Bước đầu tìm hiểu lễ hội nàng han của người thái ở xã mường so, huyện phong thổ, tỉnh lai châu

61 390 0
Bước đầu tìm hiểu lễ hội nàng han của người thái ở xã mường so, huyện phong thổ, tỉnh lai châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài khóa luận kết thúc khóa học, với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện cho em có mơi trường học tập tốt suốt thời gian em học tập, nghiên cứu trường Em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy Hoàng Xuân Thành tận tình giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy Khoa Sử - Địa, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt trình học tập hồn thành Khóa luận tốt nghiệp lần Em xin gửi lời cảm ơn tới phòng văn hóa - thơng tin huyện Phong Thổ cung cấp tài liệu cho em để hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin cảm ơn người thân, gia đình ln bên em, động viên tơi hồn thành khóa học luận văn Trân trọng cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2018 Sinh viên thực Lành Thị Cúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu đóng góp đề tài: Cơ sở tư liệu phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN PHONG THỔ 1.1 Khái quát vị trí, đặc điểm tự nhiên xã hội .5 1.1.1 Vị trí 1.1.2 Tình hình dân cư – văn hóa – xã hội 1.2 Tình hình kinh tế 11 1.3 Truyền thống yêu nước đánh giặc ngoại xâm 13 Tiểu Kết 16 CHƢƠNG 2: LỄ HỘI NÀNG HAN CỦA NGƢỜI THÁI Ở MƢỜNG SO, PHONG THỔ, LAI CHÂU 17 2.1 Một số khái niệm .17 2.2 Khái quát lễ hội Nàng Han 18 2.2.1 Nguồn gốc lễ hội Nàng Han 20 2.2.2 Đặc điểm lễ hội 30 2.2.3 Công việc chuẩn bị cho lễ hội 31 2.2.4 Thời gian không gian diễn lễ hội 32 2.3 Lễ hội Nàng Han 33 2.3.1 Phần lễ 33 2.3.2 Phần hội 35 TIỂU KẾT .40 CHƢƠNG 3: GIÁ TRỊ, THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIỮ GÌN NÉT VĂN HĨA Ở LỄ HỘI NÀNG HAN 41 3.1 Giá trị lễ hội Nàng .41 3.1.1 Giá trị văn hóa .41 3.1.2 Giá trị lịch sử 41 3.1.3 Giá trị kinh tế 42 3.1.4 Giá trị xã hội đương đại 43 3.2 Thực trạng giải pháp giữ gìn nét văn hóa lễ hội Nàng Han .43 3.2.1 Thực trạng .44 3.2.2 Giải pháp giữ gìn nét văn hóa lễ hội Nàng Han 44 TIỂU KẾT .47 KẾT LUẬN 48 Tài liệu tham khảo 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Văn hóa cốt lõi dân tộc” lễ hội thành tố quan trọng văn hóa dân tộc Từ xưa đến lễ hội ăn tinh thần khơng thể thiếu người dân Việt Lễ hội nơi thể truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” nơi người sinh hoạt văn hóa, giao lưu cộng cảm khơng khí thiêng liêng phần nhộn nhịp Lễ hội tổ chức nhằm tưởng nhớ, tôn vinh tượng tự nhiên định danh vị thần, vị anh hùng có thật lịch sử dân tộc, vị tổ nghề… Đến với vùng miền đất nước Việt Nam vào khoảng thời gian năm thấy xuất tồn lễ hội Lễ hội nơi lưu giữ giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc nhiều mặt đời sống (chính trị, văn hóa, xã hội, tơn giáo, tín ngưỡng…) cư dân vùng lúa nước Đa phần lễ hội thường diễn vào mùa xuân Mùa cối đâm chồi nảy lộc, trăm hoa đua nở, khí tiết trời đẹp, ngày tháng nơng nhàn, cư dân có điều kiện thời gian tinh thần để tổ chức lễ hội Lễ hội ngồi mục đích tưởng nhớ, tri ân vị thần để cầu cho năm may mắn, vụ mùa bội thu, sống sung túc, nơi để người dân giải trí, nghỉ ngơi sau vụ mùa, năm lao động vất vả Đến với huyện Phong Thổ dịp xn sang hòa vào lễ hội người Thái Trắng như: Lễ hội Nàng Han, lễ hội Then Kin Pang, lễ hội Kin Lẩu Khẩu Mẩu (lễ hội Ăn Cơm Mới),…Mỗi lễ hội lại có đặc sắc riêng, nét văn hóa riêng biệt Đặc biệt lễ hội Nàng Han, lễ hội tơn vinh vị nữ anh hùng có cơng đánh đuổi giặc ngoại xâm đồng bào Thái, vừa mong cầu no ấm, sống an lành, nhân khang, vật thịnh, mùa màng tươi tốt cho khắp làng Lễ hội Nàng Han cho thấy nét văn hóa, phong tục người Thái trắng Vào ngày hội thiếu Thái rạng rỡ váy cóm dun dáng uốn chơi trò chơi như: ném còn, đánh cầu, kéo co… Các chàng trai tràn đầy sức sống trò chơi cà kheo, đẩy gậy đánh cầu lông gà, bắt cá suối Khách tham gia đến cuối ngày mời thưởng thức đặc sản người Thái mang đậm phong vị Tây Bắc Lễ hội Nàng Han lễ hội dân gian giàu sắc sinh động dạng thức biểu Tuy nhiên trước nguy đồng văn hóa cần có phục dựng bảo tồn kịp thời để không lễ hội đầy ý nghĩa ngày xuân đời sống tinh thần đồng bào dân tộc miền núi tỉnh phía Bắc Vấn đề bảo tồn phát huy đặc điểm đặc sắc lễ hội Nàng Han cần thiết Được sinh mảnh đất với bề dày truyền thống văn hóa, với tình u văn hóa, u lễ hội, u phong tục tập qn sinh hoạt đồng bào mình, tơi định chọn đề tài “Bước đầu tìm hiểu lễ hội Nàng Han người Thái xã Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu” làm đề tài khóa luận Với hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào dân tộc Thái Mường So, Phong Thổ, Lai Châu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong bối cảnh vấn đề nghiên cứu, phục dựng lễ hội truyền thống giới nghiên cứu quan tâm Do việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc đặc biệt giai đoạn có ý nghĩa vơ quan trọng Lễ hội “Nàng Han” tác giả Đỗ Đình Hãn, Vũ Trường Giang tìm hiểu đăng tạp chí chun nghành Ngồi có tác phẩm khác phải kể đến như: “lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam” GS.TS Hoàng Lương nghiên cứu, khái quát truyền thống tốt đẹp, phong tục tập quán lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam Cuốn “Văn hóa Thái tri thức dân gian” giới thiệu khái quát nhất, sơ lược nét văn hóa người Thái Trong tác phẩm “Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Huy, nhà xuất giáo dục xuất năm 2003, nghiên cứu chi tiết đặc trưng tiêu biểu văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần dân tộc có dân tộc Thái Trong “Văn hóa ẩm thực lễ hội truyền thống Việt Nam” nhà xuất văn hóa dân tộc Hà Nội xuất năm 2012 tác giả Nguyễn Quang Lê có nét khái quát văn hóa ẩm thực Tây Bắc đặc biệt ẩm thực người Thái Ngồi có tác phẩm, cơng trình nghiên cứu khác phần nghiên cứu, tìm hiểu sống người, phong tục tập quán cổ truyền người Thái Tuy nhiên, việc tìm hiểu lễ hội người Thái Mường So, Phong Thổ chưa có tác phẩm đề cập chi tiết đến vấn đề Do vấn đề cần quan tâm, tìm hiểu Tơi hy vọng với đề tài “Bước đầu tìm hiểu hội Nàng Han người Thái xã Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu” nhiều góp phần tìm hiểu nét độc đáo lễ hội Nàng Han Góp phần giáo dục truyền thống văn hóa, ý thức, giữ gìn sắc dân tộc cho hệ trẻ bối cảnh Đối tƣợng, phạm vi, mục đích nghiên cứu đóng góp đề tài: 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Trên sở cơng trình nghiên cứu lễ hội người Thái, khóa luận tập trung nghiên cứu “Lễ hội Nàng Han người Thái xã Mường So, Phong Thổ, Lai Châu” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khóa luận tập trung “lễ hội Nàng Han người Thái xã Mường So, phong Thổ, Lai Châu” 3.3 Mục đích nghiên cứu Việc tìm hiểu lễ hội Nàng Han góp phần tìm hiểu nét đặc trưng văn hóa truyền thống người Thái Nhằm tái lại trò chơi dân gian lễ hội Nàng Han Giới thiệu nét văn hóa độc đáo người Thái Trên sở phát huy giá trị đặc sắc, mặt tiến tích cực “Lễ hội Nàng Han” đồng thời đưa biện pháp nhằm loại bỏ hủ tục khơng phù hợp với xu phát triển xã hội đưa biện pháp nhằm bảo vệ, giữ gìn nét văn hóa truyền thống đặc sắc 3.4 Những đóng góp khóa luận Với khóa luận này, tơi muốn khơi phục lại tranh văn hóa truyền thống người Thái xã Mường So, Phong Thổ, Lai Châu Qua đó, giúp cho hiểu thêm tục lệ, truyền thống văn hóa tốt đẹp cha ơng ta Đồng thời góp phần giữ gìn phát huy tinh hoa văn hóa đẹp đẽ Khóa luận hồn thành cung cấp cho việc nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử địa phương Đặc biệt tìm hiểu văn hóa dân tộc thiểu số nói chung, văn hóa người Thái nói riêng việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phương Để từ đề giải pháp nhằm bảo vệ phát huy truyền thống văn hóa dân tộc xu đổi Cơ sở tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tƣ liệu Nguồn tư liệu: Để thực đề tài sử dụng lại số tư liệu nhà nghiên cứu công bố, tài liệu sách, báo, tạp chí, internet…Tư liệu phòng văn hóa thơng tin huyện Phong Thổ, lời kể cư dân địa phương nơi diễn lễ hội 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu khóa luận tơi sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp lịch sử - Phương pháp logic - Hệ thống phương pháp điều tra điền dã, sưu tầm thơ ca - Phương pháp phân tích, đánh giá Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận khóa luận gồm III chương Chương 1: Khái quát chung huyện Phong Thổ Chương 2: Lễ hội Nàng Han người Thái Mường So, Phong Thổ, Lai Châu Chương 3: Giá trị, thực trạng số giải pháp giứ gìn nét văn hóa lễ hội Nàng Han CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN PHONG THỔ 1.1 Khái quát vị trí, đặc điểm tự nhiên xã hội 1.1.1 Vị trí Lai Châu tỉnh miền núi biên giới phía Tây Bắc Tổ quốc, quê hương 20 dân tộc anh em sinh sống, có truyền thống đồn kết, u q hương đất nước, kiên cường dũng cảm đấu tranh chống giặc ngoại xâm, cần cù sáng tạo lao động sản xuất, xây dựng quê hương Toàn tỉnh Lai Châu có huyện thị, thành phố Lai Châu vùng đất lưu giữ nhiều nét văn hóa cổ xưa, di tích lịch sử nhiều danh lam thắng cảnh đặc sắc như: Di khảo cổ học Nậm Tun, di khảo cổ học Thẩm Đán Chể, di tích lịch sử Bản Lướt, dinh thự Đèo Văn Long, hang kháng chiến Nà Củng, quần thể danh lam thắng cảnh Phiêng Phát, khu du lịch sinh thái Dào San Các lễ hội truyền thống trì, bảo tồn phát triển với phát triển lịch sử người Thái Phong Thổ - Lai Châu lễ hội "Gầu Tào" Dào San; lễ hội "Lộc Xuân" Sì Lở Lầu, lễ hội "Nàng Han" Mường So - Phong Thổ Lai Châu, bật, ý nghĩa lễ hội Nàng Han Thực Nghị định số: 08/NĐ-CP, ngày 14 tháng 01 năm 2002 Chính phủ, huyện Phong Thổ chia tách để thành lập huyện Tam Đường Ngày 22 tháng năm 2002, huyện Phong Thổ làm lễ mắt chuyển địa điểm ngã ba Pa So xã Mường So thức vào hoạt động với 15 đơn vị hành Tháng 10 năm 2004 chia tách xã Mường So thành lập Thị trấn Phong Thổ, Tháng 12 năm 2006 huyện Phong Thổ tiếp nhận thêm xã: Lản Nhì Thàng - huyện Tam Đường; Huổi Lng huyện Sìn Hồ; đến tồn huyện có 18 đơn vị hành chính, với vị trí chiến lược quan trọng phát triển Kinh tế - xã hội, Quốc phòng - an ninh khơng với tỉnh Lai Châu vùng Tây Bắc mà nước; huyện Phong Thổ đầu cầu thơng thương tỉnh Lai Châu với Trung Quốc qua cửa Quốc gia Ma Lù Thàng Đồng thời vùng rừng phòng hộ đầu nguồn quan trọng lòng hồ thuỷ điện Sơn La thủy điện Hòa Bình Phong Thổ huyện vùng cao biên giới, nằm phía Tây bắc Tổ quốc, cửa ngõ phía Đơng Bắc tỉnh Lai Châu, có diện tích tự nhiên gần 1.031 km2, phía bắc giáp huyện Kim Bình tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, với 98,95 km đường biên giới, có cửa Quốc gia Ma Lù Thàng Nhân dân dân tộc huyện có truyền thống đoàn kết, yêu nước nồng nàn, kiên cường dũng cảm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, cần cù sáng tạo lao động Phong Thổ vùng đất có nhiều tiềm mạnh phát triển kinh tế, có truyền thống văn hố phong phú, đa dạng đậm đà sắc dân tộc Là địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng Quốc phòng - An ninh nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Nhiệt độ trung bình năm 220C, lượng mưa trung bình năm 2.226 mm, độ ẩm 84,34% Diện tích tự nhiên huyện 1.029,25 km2, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 17.915,14 ha, diện tích đất lâm nghiệp 50.264,4 [3] Phong Thổ huyện có nhiều tài ngun, khống sản, trữ lượng lớn như: Đất hiếm, đồng, vàng điều kiện quan trọng để phát triển công nghiệp khai thác chế biến khống sản 1.1.2 Tình hình dân cƣ – văn hóa – xã hội  Vài nét Mƣờng So – Phong Thổ: Toàn huyện Phong Thổ có xã với 187 bản; với 14.513 hộ; 74.480 khẩu, huyện có dân tộc anh em sinh sống Đa số đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 93,4% dân số Trong đó, dân tộc Dao chiếm 36,28%; dân tộc Mông chiếm 25,53%; Dân tộc Thái chiếm 18,94%; Dân tô ̣c Hà Nhì ch iế m 8,4%; Dân tô ̣c Kinh chiế m 6,58 %; Dân tộc Giáy chiếm 3,4%, lại dân tộc thiểu số khác [3] Mỗi dân tộc có phong tục, tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng, sắc văn hố đa dạng phong phú thống là: Truyền thống đoàn kết, yêu nước, cần cù lao động, cố kết cộng đồng đấu tranh cách mạng, viết nên trang sử hào hùng 60 năm qua Xã Mường So xem nôi dân tộc Thái Nơi sản sinh nhiều nét văn hóa phi vật thể đặc trưng khơng nơi có điệu xòe, điệu múa, truyện thơ Thái cổ, lễ hội Nàng Han, lễ hội Kin Lẩu Khẩu Mẩu… Đã góp phần tạo nên độc đáo văn hóa vùng dân tộc Tây Bắc Xã Mường So ví “nơi hoa ban nở thành người gái”, đến với nơi nhiều du khách bị nét đẹp e ấp, dịu dàng người gái Thái làm cho khơng thể cầm lòng với “bơng hoa rừng hoang sơ” tốt từ thiếu nữ thái vùng Ơng Nơng Văn Nhay khẳng định chẳng có bùa ngải thu phục lòng người khơng có rung động đẹp Khi hỏi gái Thái nơi mệnh danh miền gái đẹp? Ông trả lời: Tích truyền Nàng Han, nữ kiệt Thái Trắng đẹp tựa hoa rừng gặp ánh sương mai Nàng đẹp tài giỏi vùng Tây Bắc Sau dẫn đoàn quân thắng trận trở về, nàng tắm gội mó nước Tây An, bay lên trời Nàng trời để lại váy, áo cóm trắng tinh khơi hóa thành dòng nước nóng mà ngày gọi suối Mường So Chuyện ngày xa xưa ngày cô gái Thái Mường So thường tắm gánh nước nhà dùng Con gái Mường So Nàng Han để lại cho nước da đẹp tựa ban trắng rừng, môi đỏ bồ quân mọc núi Điều lạ kì suối Mường So nguồn mạch nước nóng bên Nàng Han nơi cho Nàng để lại tất để bay trời Những mó nước nóng Tây Bắc thường nơi gái có da tuyệt mịn trắng căng tràn sức sống Nguời Thái tiếng dân tộc giỏi làm ruộng nước đánh bắt loại thủy sản nước Đặc biệt, với hệ thống dẫn thủy nhập điền vĩ đại: “mương, phai, lái, lin” kĩ thuật làm ruộng nước ưu tú, người Thái nơi làm chủ cánh đồng như: cánh đồng Tùng So, cánh đồng nhỏ ven theo suối không gian thung lung Kết hợp với nghề trồng lúa nước người Thái nơi làm nương rẫy trồng bơng, ngô, lúa, khoai, sắn… Chăn nuôi gia súc, gia cầm để lấy sức kéo, lấy thịt, cá để cải thiện bữa ăn hàng ngày Với trí tưởng tượng bay bổng, phong phú, bàn tay khéo léo, người phụ nữ nơi tạo vải thổ cẩm tốt, đẹp rực rỡ, đường nét hoa văn tinh xảo: Khuổn mứ sại pên bó cai Hai mƣ khoa pên bó cum xƣơng bó đin So Năng dóng dỏ xéo nộc cốt canh Năng xé canh pắn phải pên bó so se… Dịch nghĩa: (Úp bàn tay trái thành hoa đào Ngửa bàn tay phải thành hoa tƣơi đất Mƣờng So Ngồi xổm thêu đƣợc hình chim phƣợng hòang Ngồi nghiên quay sợi thành chùm hoa so se…) [6, tr.21] Vải thổ cẩm giúp người Thái thích nghi với mơi trường sống nơi núi rừng, bền bỉ, phù hợp với công việc lao động mà biểu thị quan niệm thẩm mĩ nhận thức họ tự nhiên xã hội 3.2.1 Thực trạng Lễ hội Nàng Han gắn bó với đời sống tâm linh đồng bào dân tộc Thái vùng Tây Bắc nói chung đồng bào Thái khu vực Mường So nói riêng Trước đây, đền thờ Nàng Han đặt nậm Bó, Khu vực xã Mường so, vào ngày 15 tháng âm lịch lễ hội tổ chức thờ cúng, sau diễn hoạt động văn nghệ, trò chơi dân gian Trong thời gian dài lễ hội bị lãng quên, đến năm 2007 ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu công nhận đền thờ Nàng Han khu di tích cấp tỉnh kiến trúc, nghệ thuật Năm 2008, lễ hội Nàng Han thức phục dựng tổ chức vào ngày 15 tháng năm xã Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu 3.2.2 Giải pháp giữ gìn nét văn hóa lễ hội Nàng Han Như Edour Harriot cố nghị trưởng Pháp nói: “Văn hóa sót lại người ta quên tất cả, thiếu sau người ta học xong tất cả” Và cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói “Văn hóa sợi đỏ xun suốt tồn lịch sử dân tộc làm nên sức sống mãnh liệt giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua để không ngừng phát triển lớn mạnh” Đúng vậy, văn hóa yếu tố giúp người ta hoàn thiện sống, sức sống mãnh liêt Trong đó, lễ hội truyền thống nói chúng lễ hội Nàng Han người Thái Mường So nói riêng có đóng góp khơng nhỏ cho hồn thiện Lễ hội Nàng Han hình thành từ xa xưa bao gồm giá trị lịch sử truyền thống, tinh hoa vun đắp qua hàng ngàn năm, tạo nên nét đặc sắc riêng gia đình lễ hội truyền thống Tuy nhiên, để lễ hội Nàng Han khơng khơng mà tồn với thời gian, để giáo dục lòng yêu nước, truyền thống đánh giặc ngoại xâm, biết ơn với cha ông ta Đặc biệt bối cảnh với biến đổi kinh tế xã hội, hệ trẻ ngày không mặn mà với việc tham gia nghi lễ hoạt động trình diễn truyền thống lễ hội Vì vậy, để lễ hội mang đậm sắc dân tộc, giá trị truyền thống tốt đẹp không bị đi, khơng bị tẩy hóa Cũng bỏ hủ tục lạc hậu cần có giải pháp hợp lí để gìn giữ giá trị lễ hội như: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vào cộng đồng người Thái ý nghĩa lễ hội Nàng Han truyền thống Trọng tâm hướng vào lòng tự hào dân tộc để nghệ nhân truyền dạy cho trẻ cách rộng rãi kĩ năng, kĩ thuật, đặc biệt cúng tế, nghi lễ truyền thống, điệu múa in đậm sắc văn hóa dân tộc 44 Khuyến khích hệ trẻ tích cực tham gia học tập để tiếp thu kĩ năng, kĩ thuật, tập tục nghệ nhân để tạo lớp người cho việc gìn giữ phát huy giá trị lễ hội cổ truyền Việc khuyến khích cần phải cụ thể hóa tinh thần vật chất Khẩn trương sưu tầm toàn kĩ thuật, kĩ năng, tập tục lễ hội Nàng Han, công việc trước tiến hành thiếu kinh nghiệm nên hiệu không mong muốn Chủ động mở tuyên truyền, buổi sinh hoạt văn hóa…vận động nhân dân tích cực tham gia vào buổi bản, làng, tích cực tuyên truyền sách chủ trương Đảng nhà nước vận động “toàn dân đồn kết xây dựng truyền thống văn hóa” Nâng cao trình độ nhận thức cho đồng bào Thái nơi đây, để người tiếp thu tinh hoa văn hóa tiến xã hội đại Xóa bỏ hủ tục lạc hậu, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc để phong tục truyền thống ngày thu hút khách du lịch Cần phải có đổi kết hợp văn hóa truyền thống văn hóa đại dân tộc, xây dựng nếp sống văn hóa không bị lạc hậu phù hợp với thời đại Cần phải có quan tâm nhà nước địa phương để tránh tình trạng bị bọn phản động lợi dụng Phải có quản lý chặt chẽ tránh gây mâu thuẫn khơng đáng có như: đánh gây trật tự, đôi vợ chồng cãi gây xung đột ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình… Các quan ban ngành, tổ chức đoàn thể, đặc biệt phải trọng đến việc đào tạo cán văn hóa có trình độ chun mơn Phải tun truyền rộng rãi thông tin đại chúng, truyền hình phát lễ hội Nàng Han dân tộc Thái Mường So, Phong Thổ để tất nhân dân biết Trong trình tổ chức lễ hội cần tuân theo cấp theo đường lối Đảng để tránh lãng phí, thực hành tiết kiệm, tránh mê tín dị đoan hay tổ chức trò chơi khơng phù hợp Mặt khác cần quan tâm tới sở hạ tầng phục vụ cho lễ hội Các cấp đảng ủy, quyền từ huyện đến xã, thị trấn, thôn, bản, khu dân cư cần thường xuyên tổ chức tuyên truyền, giáo dục sâu rộng đồng bào dân tộc 45 Nêu cao ý thức gìn giữ, phát huy di sản văn hóa lễ hội dân tộc mình, khơi phục lễ hội văn hóa dân gian Song song với tổ chức, phục dựng lễ hội, huyện Phong Thổ trọng công tác kiểm tra, hướng dẫn việc tổ chức lễ hội cộng đồng dân cư, gắn với công tác kiểm tra, chấn chỉnh hoạt động văn hóa, đầu tư kinh phí tổ chức lễ hội, quan tâm đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa sở, cán văn hóa xã làm nòng cốt cho việc bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc Lễ hội phục dựng tổ chức thường niên, sắc văn hóa dân tộc bảo tồn, lưu giữ phát huy, tạo động lực tích cực q trình phát triển kinh tế xã hội, xóa đói, giảm nghèo Các xã vùng thấp khu vực Mường So Phong Thổ biết đến miền quê lễ hội đậm đà sắc đồng bào dân tộc Thái Nơi lưu giữ nhiều lễ hội đặc sắc mang tính cố kết cộng đồng cao Hàng năm người Thái tổ chức “Then Kin Pang” ngày 10, 11, 12 tháng âm lịch, dịp để nhân dân cúng Then (trời), tạ ơn trời đất mưa thuận, gió hòa, mường yên vui, no ấm Lễ hội kin lẩu mẩu “Ăn cơm mới” nét đẹp đặc trưng người Thái khu vực Mương So la điểm hấp dẫn, thu hút khách du lịch đến tham quan, tận hưởng vẻ đẹp nguyên sơ núi rừng Tây Bắc 46 TIỂU KẾT Lễ hội Nàng Han lễ hội truyền thống người Thái Mường So, Phong Thổ Lễ hội bảo tàng sống văn hóa đặc thù dân tộc lưu truyền, kế thừa qua nhiều kỷ Trong lễ hội nàng Han hàm chứa nhiều giá trị văn hóa, phong tục đặc sắc đồng bào Thái, Đặc biệt tục chơi Hang Mường phản ánh lệ tục cổ mang đậm tín ngưỡng phồn thực, cầu con, cầu của, cầu cho nhân khang, vật thịnh, mùa màng tươi tốt Lễ hội Nàng Han gắn bó với đời sống tâm linh đồng bào dân tộc Thái vùng Tây Bắc nói chung đồng bào Thái khu vực Mường So nói riêng Trước đây, đền thờ Nàng Han đặt nậm Bó, Khu vực xã Mường so, vào ngày 15 tháng âm lịch lễ hội tổ chức thờ cúng, sau diễn hoạt động văn nghệ, trò chơi dân gian Trong thời gian dài lễ hội bị lãng quên Đến năm 2007 ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu công nhận đền thờ Nàng Han khu di tích cấp tỉnh kiến trúc, nghệ thuật; năm 2008, lễ hội Nàng Han thức phục dựng tổ chức vào ngày 15 tháng năm xã Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu Qua lễ hội phục dựng tổ chức thường niên, sắc văn hóa dân tộc bảo tồn, lưu giữ phát huy, tạo động lực tích cực q trình phát triển kinh tế xã hội, xóa đói, giảm nghèo 47 KẾT LUẬN Việt Nam, dải đất hình chữ S nhỏ bé nơi 54 dân tộc anh em sinh sống Mỗi dân tộc mang nét văn hóa riêng, niềm tự hào dân tộc ấy, gắn liền với đời sống xã hội từ đời sang đời khác Chính đa dạng dân tộc sắc văn hóa nên tạo nên tranh văn hóa đầy màu sắc Lễ hội dân tộc gắn liền với truyền thống văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng dân tộc Tất lễ hội có nét đặc trưng riêng biệt mà lễ hội khác, dân tộc khác khơng có khơng nơi sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng, cầu phúc, cầu may mắn bình an mà sân chơi bổ ích mang tính chất cố kết dân tộc Lễ hội Nàng Han tích Nàng Han giả trai đánh giặc sức sống mãnh liệt trường tồn, nơi lưu giữ tinh thần thượng võ, bất khuất dân tộc niềm tự hào người Thái Mường So Từ bao đời, lễ hội Nàng Han trở thành nơi hội hè, tưởng nhớ công lao vị nữ tướng cầu mong mùa màng bội thu, làng bình an Đây lễ hội mang tính cộng đồng cao, góp phần tích cực vào việc vun đắp khối đại đoàn kết dân tộc, giáo dục truyền thống yêu nước nhớ nguồn, tạo bầu khơng khí vui tươi, lành mạnh Lễ hội nét văn hóa đặc sắc, hình thức diễn xướng dân gian độc đáo, góp phần vào việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Chính vậy, cần phải phát huy nét tinh hoa văn hóa cổ truyền sở cải biến, sáng tạo theo phong cách thời đại ngày Cho dù tiếp xúc, giao lưu với văn hóa khác có ảnh hưởng định Việc nghiên cứu lễ hội Nàng Han phương diện, nguồn gốc, nội dung, ý nghĩa đẩy mạnh cách tồn diện nhằm giữ gìn khơi phục yếu tố văn hóa tích cực Trong trình tổ chức lễ hội cần ý theo đường lối Đảng, thực hành tiết kiệm tránh lãng phí, tránh hủ tục, mê tín dị đoan, trò chơi khơng phù hợp Mặt khác, cần quan tâm trọng đến sở hạ tầng để lễ hội thành công 48 Tài liệu tham khảo Nông Văn Bảo, Nà Củng, xã Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu Nguyễn Duy – Góp sức bảo tồn văn hóa dân tộc Thái Tây Bắc, đăng wedsize: https://m.baomoi.com Diễn văn lễ kỷ niệm 60 năm giải phóng huyện Phong Thổ Phạm Thanh Hà (2011), “Giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa nay”, NXB trị quốc gia Việt Hoàng – Nàng Han đời sống tâm linh dân tộc tây Bắc, đăng wedsize: baotintuc.vn Nguyễn Văn Huy (2003), “Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam”, NXB giáo dục Nguyễn Quang Lê (2012), “Văn hóa ẩm thực lễ hội truyền thống Việt Nam”, NXB văn hóa dân tộc Hà Nội Lịch sử Đảng Bộ huyện Phong Thổ (2015), sở văn hóa thơng tin Lai Châu Hồng Lương (2002), “Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam”, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Hoàng Nam (2002), “Đặc trƣng văn hóa cổ truyền dân tộc Việt Nam”NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội 11 Nơng Văn Nhay, Truyền thuyết Nàng Han, Hội viên hội văn học, Nghệ thuật – Tỉnh Lai Châu; Hội viên Di sản văn hóa Việt Nam Lai Châu 12 Đặng Thị Oanh, “Văn hóa Thái tri thức dân gian”, NXB văn hóa thông tin 13 Thăm Mƣờng So – nôi điệu xòe Thái, đăng wedsize: laichau.gov.vn 14 Vàng Thị Khéo, hợp 2, xã Bản Lang, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu 15 Trần Quốc Vượng (chủ biên), (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB giáo dục 49 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG LỄ HỘI NÀNG HAN Ảnh chụp phác thảo đền thờ Nàng Han năm 1948 [ Nguồn: phongtho.laichau.gov.vn ] Ảnh chụp phác thảo chân dung Nàng Han [ Nguồn: phongtho.laichau.gov.vn ] Ảnh chân dung Nàng Han [Nguồn: phongtho.laichau.gov.vn ] Ảnh mó nước Nàng Han [Nguồn: baotintuc.vn] Ảnh đền thờ Nàng Han [Nguồn: tintuc.vn] Ảnh dâng lễ Nàng Han [Nguồn: diemdendulich.net ] Hình ảnh chơi tó má lẹ [Nguồn: dulichlaichau.com] Ảnh Điệu múa cổ lễ hội Nàng Han [Nguồn: dulichlaichau.com] Ảnh chơi ném [Nguồn:anninhthudo.vn] Ả nh nghệ nhân Nông Văn Nhay [Nguồn: vietnamnet.com] Ảnh thiếu nữ Thái Mường So [Nguồn: vietnamnet.com] Ảnh Đi cà kheo [Nguồn: vietvan.vn] Ảnh múa tính tẩu lễ hội Nàng Han [Nguồn: dulichlaichau.com] Ảnh Lá ngón xào tỏi [Nguồn: nguoiduatin.vn] Ảnh cá bống vùi tro [Nguồn: nguoiduatin.vn] ... cần quan tâm, tìm hiểu Tơi hy vọng với đề tài Bước đầu tìm hiểu hội Nàng Han người Thái xã Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu nhiều góp phần tìm hiểu nét độc đáo lễ hội Nàng Han Góp phần... tập trung lễ hội Nàng Han người Thái xã Mường So, phong Thổ, Lai Châu 3.3 Mục đích nghiên cứu Việc tìm hiểu lễ hội Nàng Han góp phần tìm hiểu nét đặc trưng văn hóa truyền thống người Thái Nhằm... tình u văn hóa, u lễ hội, u phong tục tập qn sinh hoạt đồng bào mình, tơi định chọn đề tài Bước đầu tìm hiểu lễ hội Nàng Han người Thái xã Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu làm đề tài

Ngày đăng: 17/06/2018, 14:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan