1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu Lễ hội truyền thống đền Bảo Hà tại xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

43 411 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3 3. Giả thuyết nghiên cứu 4 4. Mục tiêu nghiên cứu 4 5. Lịch sử nghiên cứu 4 6. Phương pháp nghiên cứu 5 7. Mục đích của nghiên cứu 5 8. Cấu trúc của đề tài 5 NỘI DUNG 7 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG ĐỀN BẢO HÀ TẠI XÃ BẢO HÀ, HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI, TỔNG QUAN VỀ TỈNH LÀO CAI VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỀN BẢO HÀ 7 1.1. Cơ sở lý luận 7 1.1.1. Một số khái niệm 7 1.1.1.1. Khái niệm lễ hội 7 1.1.1.2. Khái niệm lễ hội truyền thống 8 1.1.2. Vai trò của lễ hội truyền thống 9 1.2. Tổng quan về tỉnh Lào Cai 11 1.3. Khái quát về đền Bảo Hà và lễ hội truyền thống đền Bảo Hà 12 1.3.1. Vị trí đền Bảo Hà 13 1.3.2. Đặc điểm của đền Bảo Hà 13 1.3.3. Khái quát lễ hội truyền thống đền Bảo Hà 14 Tiểu kết 14 CHƯƠNG 2. CÁC GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG ĐỀN BẢO HÀ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG DIỄN RA TRONG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG ĐỀN BẢO HÀ TẠI XÃ BẢO HÀ, HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI 15 2.1. Các giá trị của lễ hội truyền thống đền Bảo Hà tại xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 15 2.1.1. Giá trị lịch sử 15 2.1.2. Giá trị văn hóa 17 2.1.3. Giá trị tâm linh 18 2.1.4. Giá trị du lịch 19 2.2. Các hoạt động diễn ra trong lễ hội truyền thống đền Bảo Hà tại xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 21 2.2.1. Phần lễ của lễ hội 24 2.2.2. Phần hội của lễ hội 24 2.2.3. Hoạt động của con người trong lễ hội 25 Tiểu kết 26 CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG ĐỀN BẢO HÀ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỀ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG ĐỀN BẢO HÀ TẠI XÃ BẢO HÀ, HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI 27 3.1. Thực trạng lễ hội truyền thống đền Bảo Hà tại xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 27 3.1.1 Một số hạn chế 27 3.1.2. Ưu điểm 27 3.1.3. Nguyên nhân của các hạn chế trong quản lý và tổ chức lễ hội truyền thống đền Bảo Hà 29 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả về bảo tồn và phát huy lễ hội truyền thống đền Bảo Hà 30 Tiểu kết 32 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 35  

LỜI CAM ĐOAN Tôi thực nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu Lễ hội truyền thống đền Bảo Hà xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai” Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thời gian qua Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2016 Sinh viên LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình nghiên cứu này, xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô TS Lê Thị Hiền – Giảng viên học phần phương pháp nghiên cứu khoa học tận tình dạy giúp tơi hồn thành tốt đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ, viên chức UBND xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai với BTC lễ hội truyền thống Đền Bảo Hà toàn thể nhân dân xã Bảo Hà tạo điều kiện cho Tơi tìm hiểu, thu thập thông tin, tài liệu cách thuận lợi Trong trình khảo sát nghiên cứu Tơi gặp nhiều khó khăn, mặt khác trình độ nghiên cứu hạn chế nên dù cố gắng hồn thành, song đề tài tơi khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì tơi mong nhận góp ý nhiệt tình từ thầy cô bạn để đề tài nghiên cứu hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT UBND - Ủy ban nhân dân BTC – Ban tổ chức VH, TT & DL – Văn hóa, Thể thao Du lịch HĐND – Hội đồng Nhân dân THPT – Trung học Phổ thông \ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3 Giả thuyết nghiên cứu .4 Mục tiêu nghiên cứu .4 Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG ĐỀN BẢO HÀ TẠI XÃ BẢO HÀ, HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI, TỔNG QUAN VỀ TỈNH LÀO CAI VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỀN BẢO HÀ 1.1 Cơ sở lý luận .7 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm lễ hội 1.1.1.2 Khái niệm lễ hội truyền thống .8 1.1.2 Vai trò lễ hội truyền thống 1.2 Tổng quan tỉnh Lào Cai 11 1.3 Khái quát đền Bảo Hà lễ hội truyền thống đền Bảo Hà .12 1.3.1 Vị trí đền Bảo Hà 13 1.3.2 Đặc điểm đền Bảo Hà 13 1.3.3 Khái quát lễ hội truyền thống đền Bảo Hà .14 Tiểu kết .14 CHƯƠNG CÁC GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG ĐỀN BẢO HÀ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG DIỄN RA TRONG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG ĐỀN BẢO HÀ TẠI XÃ BẢO HÀ, HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI 15 2.1 Các giá trị lễ hội truyền thống đền Bảo Hà xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 15 2.1.1 Giá trị lịch sử .15 2.1.2 Giá trị văn hóa 17 2.1.3 Giá trị tâm linh 18 2.1.4 Giá trị du lịch 19 2.2 Các hoạt động diễn lễ hội truyền thống đền Bảo Hà xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 21 2.2.1 Phần lễ lễ hội 24 2.2.2 Phần hội lễ hội 24 2.2.3 Hoạt động người lễ hội .25 Tiểu kết .26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG ĐỀN BẢO HÀ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỀ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG ĐỀN BẢO HÀ TẠI XÃ BẢO HÀ, HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI 27 3.1 Thực trạng lễ hội truyền thống đền Bảo Hà xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 27 3.1.1 Một số hạn chế 27 3.1.2 Ưu điểm .27 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế quản lý tổ chức lễ hội truyền thống đền Bảo Hà 29 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống đền Bảo Hà 30 Tiểu kết .32 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 35 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử phát triển xã hội Việt Nam trải qua bước thăng trầm, từ ngày dội khốc liệt quân xâm lược phong kiến Phương Bắc đô hộ đến thực dân đế quốc Pháp – Mĩ xâm lược Đó không đơn xâm chiếm bờ cõi mà đồng hóa văn hóa, âm mưu hủy diệt giá trị văn hóa to lớn dân tộc Song song với việc đoàn kết chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước, nhân dân ta bảo vệ Văn hiến Quá trình lịch sử lâu dài dân tộc để lại cho ngày kho tàng văn hóa dân gian phong phú đa dạng Trong kho tàng ấy, lễ hội nơi thể rõ ràng giá trị văn hóa dân tộc Trong lễ hội, hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian gìn giữ, bảo lưu phát triển với nhiều phong tục tập quán, trò chơi dân gian thể sắc riêng người Việt Nam Đến với Việt Nam, vùng miền tổ quốc thấy xuất tồn lễ hội cổ truyền Từ hội làng vùng đồng Bắc Bộ, đến lễ hội dân tộc thiểu số : lễ hội xuống đồng, lễ hội cầu mùa, lễ hội mừng năm mới… Lễ hội cổ truyền hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian có lịch sử lâu đời mang tính dân tộc sâu sắc Cùng với phát triển nhân loại, lễ hội trải qua biến đổi bước thăng trầm Có thời kì hình thức văn hóa bị lãng qn, chí bị xích, cho mang nặng màu sắc mê tín dị đoan Sở dĩ có tượng lễ hội vốn loại hình phức tạp, bao gồm nhiều phương diện, nhiều đặc điểm tính chất mà nhìn tưởng chừng chúng trái ngược nhau, mâu thuẫn với thực chất chúng có mối quan hệ chặt chẽ hữu với nhau, quan sát chúng thiếu tồn diện khơng thể thấy hết giá trị đích thực Tìm hiểu lễ hội đền Bảo Hà xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, lễ hội hình thành biến đổi tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội lịch sử, gương phản chiếu trung thực hoàn cảnh lối sống dân tộc Từ năm 1986 trở lại thực công đổi mới, Đảng Nhà nước xác định : văn hóa đóng vị trí, vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước, văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Trên khắp miền quê đất nước với tư cách thành tố văn hóa dân gian, sức sống nội sinh tác động tổ chức quản lý, lễ hội dân gian khơi phục Một mặt thỏa mãn nhu cầu tinh thần nội quần chúng, mặt khác giáo dục tinh thần đồn kết, yêu nước, giá trị nhân văn quan trọng hơn, góp phần khẳng định sắc văn hóa dân tộc Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, có việc khôi phục, tổ chức lễ hội cổ truyền nhiệm vụ quan trọng góp phần xây dựng đời sống văn hóa sở địa phương, vùng miền dân cư, nhằm nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, tạo động lực thúc đẩy hoàn thành nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Trong thời đại đất nước trình phát triển ngày nay, việc phát triển giá trị truyền thống dân tộc việc quan trọng, đặc biệt việc phát huy lễ hội truyền thống quê hương Lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hố, sản phẩm tinh thần người dân hình thành phát triển trình lịch sử Người Việt Nam từ hàng ngàn đời có truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” Lễ hội kiện thể truyền thống quý báu cộng đồng, tơn vinh hình tượng thiêng, định danh vị “Thần” - người có thật lịch sử dân tộc hay huyền thoại Hình tượng vị thần linh hội tụ phẩm chất cao đẹp người Đó anh hùng chống giặc ngoại xâm; người khai phá vùng đất mới, tạo dựng nghề nghiệp; người chống chọi với thiên tai, trừ ác thú; người chữa bệnh cứu người; nhân vật truyền thuyết chi phối sống nơi trần gian, giúp người hướng thiện, giữ gìn sống hạnh phúc Lễ hội kiện tưởng nhớ, tỏ lòng tri ân công đức vị thần cộng đồng, dân tộc Lễ hội dịp người trở nguồn, nguồn cội tự nhiên hay nguồn cội dân tộc có ý nghĩa thiêng liêng tâm trí người Lễ hội thể sức mạnh cộng đồng làng xã, địa phương hay rộng quốc gia dân tộc Họ thờ chung vị thần, có chung mục tiêu đồn kết để vượt qua gian khó, giành sống ấm no, hạnh phúc Lễ hội nhu cầu sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá vật chất tinh thần tầng lớp dân cư; hình thức giáo dục, chuyển giao cho hệ sau biết giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống quý báu dân tộc theo cách riêng, kết hợp yếu tố tâm linh trò chơi đua tài, giải trí Lễ hội dịp người giải toả, dãi bày phiền muộn, lo âu với thần linh, mong thần giúp đỡ, chở che đặng vượt qua thử thách đến với ngày mai tươi sáng Sinh lớn lên tỉnh Lào Cai, tơi nhận thấy việc tìm hiểu giá trị truyền thống quê hương quan trọng cần thiết Hơn nữa, với tư cách đứa vùng q tơi muốn đóng góp phần để giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp quê hương Là sinh viên chuyên ngành khoa Quản lí nhà nước, tơi có nhiều điều kiện để nghiên cứu học tập, tạo điều kiện cho thân hiểu biết sâu chuyên ngành qua việc tìm hiểu Lễ hội truyền thống đền Bảo Hà xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai cung cấp cho nhiều kiến thức quan trọng, tạo điều kiện cho hiểu biết sâu sắc giá trị truyền thống xã Bảo Hà nói riêng tỉnh Lào Cai nói chung Với lý trên, tơi định chọn đề tài “Tìm hiểu Lễ hội truyền thống đền Bảo Hà xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai” để làm đề tài nghiên cứu khoa học làm thi kết thúc học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: - Lễ hội truyền thống đền Bảo Hà xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Đền Bảo Hà - Thời gian: Lễ hội truyền thống đền Bảo Hà xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai diễn ba ngày từ ngày 17 đến ngày 19 tháng 08 (tức ngày 15 đến ngày 17 tháng 07 âm lịch) hàng năm Giả thuyết nghiên cứu Với cố gắng không ngừng để nghiên cứu đề tài Tôi hy vọng đề tài thành công vào thực tiễn sống Dựa tinh thần hợp tác cấp quyền kết hợp với ý thức người dân có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao hiệu hoạt động giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp Lễ hội đền Bảo Hà xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Việc phát huy giá trị truyền thống xã Bảo Hà nâng cao nếu: Ủy ban nhân dân xã Bảo Hà trọng bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống nói chung Lễ hội đền Bảo Hà nói riêng Đầu tư thích đáng vào việc phát triển Lễ hội truyền thống đền Bảo Hà để quảng bá tiềm năng, mạnh, thu hút đầu tư vào du lịch văn hóa tâm linh địa phương Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý luận chung Lễ hội truyền thống đền Bảo Hà xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Khái quát thực trạng Lễ hội truyền thống đền Bảo Hà Bước đầu đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác tổ chức, phát huy bảo tồn giá trị Lễ hội truyền thống đền Bảo Hà Lịch sử nghiên cứu Về phương diện lịch sử văn hóa, cơng trình nghiên cứu vào tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử lễ hội truyền thống đền Bảo Hà như: nguồn gốc, trình xây dựng tu bổ, trình tự lễ hội,… Tại tỉnh Lào Cai, du lịch có nhiều viết cơng trình nghiên cứu góc độ quy mô khác nhau, nhằm đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch tỉnh Lào Cai Việc khai thác du lịch lễ hội đền Bảo Hà, có nghiên cứu chuyên sâu vấn đề mà chủ yếu dừng lại báo, cá tham luận hội thảo Văn hóa – Du lịch diễn thời gian qua Điểm chung nhận thấy tài liệu chủ yếu vào phân tích rõ tiềm khai thác loại hình du lịch văn hóa mà cụ thể chuyến hành hương nhân dân khắp miền đất nước Qua khảo sát, tìm hiểu tơi nhận thấy có nhiều nghiên cứu lễ hội dân tộc nói chung Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống lễ hội truyền thống đền Bảo Hà xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Phương pháp nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp sau: + Phương pháp quan sát + Phương pháp nghiên cứu tổng hợp tài liệu + Phương pháp điều tra, sưu tầm, khảo sát + Phương pháp vấn người dân địa phương Mục đích nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu trở thành tư liệu tham khảo cho nghiên cứu tương tự sau Những giải pháp đặt nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu bảo tồn phát huy Lễ hội truyền thống đền Bảo Hà Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài có cấu trúc 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Lễ hội truyền thống đền Bảo Hà xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, tổng quan Lào Cai khái quát đền Bảo Hà sử đền Bảo Hà tham gia vào hoạt động lễ hội Ngày hội lễ hội truyền thống đền Bảo Hà xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai ngày 17/07 âm lịch, trước từ ngày 15 có nhiều hoạt động diễn 2.2.1 Phần lễ lễ hội Lễ hội kiện thực nhiều nghi thức mang tính bắt buộc Các nghi thức tiến hành theo trình tự chặt chẽ, nghiêm ngặt từ chuẩn bị lễ hội hết hội Trong phần lễ lễ hội truyền thống đền Bảo Hà bao gồm nhiều nghi thức truyền thống như: khai lễ, dâng lễ, đọc chúc thư, dâng hương, tế lễ dân gian… trước khai hội, người ta thường tổ chức rước thần theo lộ trình từ đền đình nơi hành lễ, xong hội lại rước thần trở lại nơi thờ cũ Sau lễ rước lễ tế thần khai hội Lễ rước lễ hội truyền thống đền Bảo Hà thường quy định người trực tiếp tham gia rước phải nam giới tuổi từ 18 trở lên, khơng có phụ nữ Người tham gia lễ rước người dân làng lựa chọn, cắt cử Họ chàng trai khoẻ mạnh, có tài có đức, khơng có điều tiếng đáng chê trách làng xóm Ai chọn đội rước vinh dự cho thân gia đình Ở nơi viết sớ, nơi chuẩn bị mâm lễ, ông ngựa…thật náo nhiệt Mỗi mâm lễ đặt thường có xơi, gà, rượu, hoa tươi, bánh kẹo lạc… kèm theo mâm lễ vật phải có thêm ơng ngựa tím với đầy đủ quần, áo, mũ, hia với quy trình mâm lễ trước, ngựa cúng Ông theo sau 2.2.2 Phần hội lễ hội Phần hội kéo dài suốt ba ngày với nhiều hoạt động, trò chơi dân gian độc đáo như: chọi trâu, kéo co, trình diễn loại hình nghệ thuật dân tộc,…[Phụ lục 8] Phần hội phần du khách mong đợi nhiều với nhiều hoạt động đậm đà sắc dân tộc như: giao lưu văn nghệ không chuyên làng, thi đấu môn thể thao dân tộc như: kéo co, đẩy gậy, bắn nỏ Đặc biệt phần thi chọi trâu dù đưa vào hoạt động lễ hội 24 tâm điểm lễ hội đền Bảo Hà 2.2.3 Hoạt động người lễ hội Lễ hội truyền thống đền Bảo Hà dịp để nhân dân địa phương du khách thập phương cầu nguyện cho năm mưa thuận, gió hòa, bình n, hạnh phúc, đồng thời giới thiệu với du khách nét đẹp văn hóa dân tộc địa phương, quảng bá tiềm mạnh, thu hút đầu tư vào du lịch văn hóa tâm linh Bảo Hà nói riêng Lào Cai nói chung Người dân tất thôn, xã Bảo Hà có kiệu lễ, học sinh Trung học Cơ sở mặc đồng phục quàng khăn đỏ sau, quyền xã tổ chức hội chọi trâu để đáp ứng nhu cầu người dân vùng phục vụ du khách Trong lễ hội có tổ chức nhiều hoạt động, trò chơi người dân địa phương du khách đăng kí để tham gia chơi trò chơi thú vị Đến với lễ hội đền Bảo Hà nơi người tìm đến sinh hoạt văn hóa ngày tháng nông nhàn, nơi thú chơi tao nhã đề cao, nơi giá trị văn hóa coi tối thượng Nhu cầu nói trước tiên phương diện tinh thần Vào ngày xuân, người thức dậy định hướng tâm linh Muốn tìm tới phần sâu kín chung quanh, muốn hiểu, muốn tự cắt nghĩa Trở cội nguồn cố kết với cộng đồng thông qua biểu thờ cúng, cân đời sống tâm linh, người vừa sáng tạo vừa hưởng thụ giá trị văn hóa Lễ hội truyền thống đền Bảo Hà nơi bảo tồn, trao truyền văn hóa hệ, góp phần tạo đa dạng văn hóa, kho tàng tài sản q giá đất nước Lễ hội có vị trí quan trọng đời sống văn hóa người nơi đây, thể rõ sắc thái văn hóa người dân vùng Thơng qua lễ hội truyền thống đền Bảo Hà, nhu cầu văn hóa tâm linh cộng đồng thỏa mãn, truyền thống phong tục tập quán trì Khi lễ hội truyền thống đền Bảo Hà mở ra, nhân dân nơ nức phấn khởi, đồn kết người cộng đồng dân cư tăng thêm Phụ nữ thi trổ tài nấu nướng, nữ công gia chánh Cánh nam giới trổ tài trang trí, đèn kết hoa cắt dán hiệu, trang trí cổng chào Trẻ em biết thêm 25 truyền thống cuả địa phương, hiểu thêm tự hào người có cơng khai phá vùng q thuở xưa Người già vui vẻ phấn khởi ôn lại nghi lễ truyền thống mà chế thị trường có phần bị mai Cán lãnh đạo địa phương phấn khởi đồn kết sức dân Những người q hương xa có dịp làng cơng đức mở mày mở mặt khoe với họ hàng làng xóm “ăn nên làm ra” Ngoài ra, để hưởng ứng ngày hội truyền thống, trường THPT số Bảo Yên với lực lượng đông đảo người tham gia rước kiệu, dâng hương, tưởng niệm với trang phục truyền thống đậm đà sắc dân tộc Với khách thập phương: đầu xuân đến lễ hội, cầu năm vạn ý tốt đẹp, bình an đến với gia đình thân sinh hoạt văn hóa truyền thống lâu đời người Việt Nam Đến lễ hội, bên cạnh tín ngưỡng, du khách cảm nhận khơng khí mùa xuân tràn ngập khắp nơi để tịnh lòng Người đến lễ hội hướng tâm cầu nguyện cho thân, gia đình bình an may mắn năm mới, người chưa có gia thất cầu tình dun, người khó khăn đường cầu tự, người bn bán làm ăn cầu tài cầu lộc Với học trò, chuẩn bị bước vào đợt khoa cử quan trọng suốt trình học tập rèn luyện bậc học phổ thơng lễ chùa dịp đầu xuân năm để bày tỏ lòng hướng nguyện tâm theo nghiệp đèn sách, học tập nên người, cầu đỗ đạt, đăng khoa… Tiểu kết Trong Chương 2, tơi trình bày giá trị lễ hội truyền thống đền Bảo Hà xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai là: giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, giá trị tâm linh giá trị du lịch Ngoài ra, Chương tơi trình bày hoạt động diễn lễ hội truyền thống đền Bảo Hà bao gồm số hoạt động sau: phần lễ lễ hội, phần hội lễ hội hoạt động người lễ hội Qua đó, có thấy tầm quan trọng lễ hội truyền thống đền Bảo Hà việc phát triển xã Bảo Hà nói riêng đất nước nói chung Từ cho thấy cần thiết phải đề giải pháp để nâng cao hiệu bảo tốn phát huy lễ hội truyền thống đền Bảo Hà mà nêu chương sau 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG ĐỀN BẢO HÀ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỀ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG ĐỀN BẢO HÀ TẠI XÃ BẢO HÀ, HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI 3.1 Thực trạng lễ hội truyền thống đền Bảo Hà xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 3.1.1 Một số hạn chế Trong năm đổi vừa qua, với thay đổi sách tơn giáo, tín ngưỡng, hoạt động tổ chức lễ hội truyền thống đền Bảo Hà phục hồi phát triển nhanh chóng Việc giữ gìn, phát huy giá trị quý báu di sản văn hóa lễ hội hình thành, phát triển loại hình kiện gắn với phát triển kinh tế-xã hội việc làm đắn cần thiết Tuy nhiên, biến tướng vượt tầm kiểm soát lễ hội gây lo ngại Việc chạy theo mong muốn chủ quan nâng cấp, mở rộng phạm vi lễ hội, chạy theo lợi ích kinh tế mục đích tâm linh cá nhân khiến cho nhiều lễ hội bị trần tục hóa Cùng với kết đạt được, việc quản lý lễ hội đền Bảo Hà bộc lộ hạn chế ban tổ chức lễ hội làm việc chưa hiệu quả, phối hợp tiểu ban chưa chặt chẽ, chưa giải phát sinh, tồn lễ hội Mặc dù địa phương có kế hoạch chi tiết cho lễ hội, nhiên, số lễ hội triển khai thực chưa kế hoạch, phối hợp trách nhiệm chưa cao Các phương án giải ách tắc giao thông đề chưa thực hiệu Vẫn tồn cảnh ùn tắc, chen lấn xô đẩy Việc thực nếp sống văn minh sinh hoạt tín ngưỡng, lễ hội chưa triệt để, văn hóa giao tiếp, ứng xử có nơi yếu, ý thức thực nếp sống văn minh du khách nhiều nơi chưa cao 3.1.2 Ưu điểm Hiện nay, đền Bảo Hà nằm quần thể di tích Thần vệ quốc Hồng 27 Bẩy, kiến trúc nguyên thủy Đền giữ lại toàn ngày Hàng năm ban lãnh đạo địa phương nhân dân vùng trọng tổ chức lễ hội kỉ niệm nhằm phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, khơi dậy lòng tự hào, tơn vinh sắc văn hóa dân tộc Ngoài hoạt động lễ hội nhằm phục vụ nhu cầu hưởng thụ giá trị văn hóa tinh thần đời sống tâm linh nhân dân, đồng thời nâng cao nhận thức cấp, ngành, nhân dân huyện Bảo Yên việc gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Song song tuyên truyền quảng bá tới du khách thập phương nét đẹp văn hóa tâm linh, tiềm du lịch huyện Bảo Yên Mọi công tác chuẩn bị cho lễ hội BTC chuẩn bị chu đảm bảo lễ hội diễn an ninh an toàn, giảm ùn tắc, kiểm tra, rà soát nhà hàng, nhà nghỉ , điểm kinh doanh dịch vụ, xử lý trường hợp vi phạm theo quy định, nhằm phục vụ tốt du khách thập phương với Lễ hội đền Bảo Hà Năm 2015, huyện Bảo Yên đạo, phối hợp với phòng, ban, ngành xây dựng kế hoạch tổ chức Lễ hội Đền Bảo Hà thường niên với quy mơ cấp huyện, đảm bảo tính trang trọng nghi lễ, đa dạng phong phú phần hội, nội dung thiết thực, hấp dẫn, thể đậm nét sắc văn hóa dân tộc địa bàn huyện Nghi lễ tâm linh thực vào ngày 30/08/2015 (tức ngày 17/7 năm Ất Mùi) bao gồm Lễ rước kiệu, Lễ khai mạc, Lễ dâng hương Lễ tế dân gian Phần nghi lễ quan tâm chủ yếu, trọng tính trang trọng thể tơn nghiêm lòng thành kính, biết ơn nhân dân Ban tổ chức chuẩn bị kĩ lưỡng cho phần hội Lễ hội Đền Bảo Hà với hoạt động như: Hội thảo “Liên kết phát triển du lịch tâm linh vùng sông Hồng - sông Chảy”, hội chợ thương mại gian hàng trưng bày sản phẩm huyện, hội thi chọi trâu, trò chơi dân gian Để lễ hội diễn suôn sẻ, ban tổ chức Lễ hội Đền Bảo Hà quan tâm sát đến vấn đề an ninh trật tự, chăm sóc y tế cần thiết, đảm bảo giữ gìn vệ sinh mơi trường khu vực lễ hội Các gian hàng bán sản phẩm quy hoạch cẩn thận, tránh tình trạng bày bán tràn lan hay chèo kéo du khách… 28 Nghiêm cấm trò chơi cờ bạc, cá độ làm ảnh hưởng đến tơn nghiêm lễ hội… góp phần cho thành công việc tổ chức Lễ hội truyền thống Đền Bảo Hà hàng năm 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế quản lý tổ chức lễ hội truyền thống đền Bảo Hà Một là, công tác tuyên truyền thực nếp sống văn minh lễ hội chưa hợp lý, chưa triệt để Hai là, ý thức người tham gia lễ hội kém, dẫn đến hành vi ứng xử chưa thật văn hóa thực hành lễ hội, đặc biệt tồn tượng chạy theo đám đông với tâm lý cuồng tín thực dụng trục lợi Đây nguyên nhân sâu xa dẫn tới vấn nạn phi văn hóa lễ hội nói tới nhiều Ba là, lực quản lý, tổ chức hoạt động lễ hội cán văn hóa sở nhiều địa phương hạn chế Một số lễ hội dân gian chưa cấp quyền quan tâm tổ chức, nhận thức cấp quyền nhân dân tính chất, đặc điểm, vai trò, vị trí lễ hội dân gian chưa tồn diện Có nhiều lễ hội khôi phục thiếu hụt kinh nghiệm, kiến thức văn hóa truyền thống Bốn là, chưa có mơ hình tổ chức hợp lý, nhiều chủ thể tham gia quản lý nên số nơi phát sinh mâu thuẫn lợi ích nội Năm là, số nơi, ban tổ chức chưa thể hết trách nhiệm, phối hợp chưa tốt, chưa kịp thời giải quyết, chấn chỉnh tiêu cực diễn lễ hội Sáu là, việc quy hoạch, bố trí cơng trình phụ trợ bất cập, chưa dự báo tốt lượng khách tham gia nên lúng túng tổ chức thực Bảy là, việc cấp phép lễ hội chưa thực tốt, thương mại hóa, lợi dụng lễ hội để trục lợi, bán vé vào lễ hội, vi phạm Quy chế tổ chức lễ hội Nhìn chung, số địa phương có biểu bng lỏng quản lý, chưa kịp thời báo cáo, cung cấp thông tin để xử lý vấn đề phát sinh tổ chức lễ hội Mơ hình ban quản lý di tích, lễ hội nhiều bất cập Ban quản lý cấp xã phường, thị trấn hầu hết chưa có cán đào tạo chun sâu, thiếu hụt nhiều kiến thức, am hiểu văn hóa địa kinh nghiệm 29 tổ chức lễ hội 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống đền Bảo Hà - Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền thực nếp sống văn minh lễ hội đền Bảo Hà cách hợp lý, triệt để - Nâng cao ý thức người tham gia lễ hội, có hành vi ứng xử văn hóa thực hành lễ hội - Tuyên truyền giá trị tốt đẹp lễ hội - Quy hoạch không gian lễ hội - Nghiêm cấm hành vi gây ô nhiễm môi trường lễ hội Bên cạnh đó, cần có số giải pháp để nâng cao công tác quản lý lễ hội truyền thống đền Bảo Hà: Thứ nhất, Đào tạo đội ngũ tổ chức, quản lý lễ hội: Chủ thể quản lý yếu tố định chất lượng công tác quản lý lễ hội Những thực trạng nêu cho thấy nước ta thiếu đội ngũ cán có khả quản lý, đạo trực tiếp tổ chức kiện, lễ hội Chương trình tổ chức lễ hội chưa giảng dạy thành ngành học hệ thống trường văn hóa, nhiên số cán am hiểu để trở thành chuyên gia lễ hội Vì vậy, ngành VHTTDL cần tăng cường đào tạo nguồn nhân lực nhiều cấp độ khác nhau, có khả độc lập nghiên cứu, đạo thực tiễn, biết cách tham khảo kinh nghiệm địa phương khác, có khả tham mưu xây dựng văn mang tính chất quản lý đặc thù Bên cạnh đó, cần đội ngũ có khả viết kịch lễ hội, xây dựng chương trình, đề án lễ hội, đào tạo tổng đạo diễn kiện, nhạc sĩ, biên đạo, họa sĩ có khả sáng tác nhạc, sáng tác múa, sáng tác logo trang trí lễ hội Chính quyền xã Bảo Hà BTC lễ hội đền Bảo Hà cần tập huấn nguyên tắc, quy chế, kiến thức chuyên môn quản lý lễ hội cho cán chuyên trách ban văn hóa xã phường, cán đồn thể; phát hiện, bồi dưỡng, tập huấn đội ngũ có khả làm MC, tổ chức kiện, trang trí, sử dụng âm thanh, 30 ánh sáng phù hợp Tập hợp phát huy cách hiệu đội ngũ già làng, nghệ nhân dân gian, thày cúng am hiểu lễ hội cổ truyền tham gia tổ chức, quản lý lễ hội truyền dạy tri thức lễ hội cho lớp trẻ cộng đồng Thứ hai, truyền thơng lễ hội: Có thể nói, xã hội nay, vai trò thơng tin quảng bá ngày đóng vai trò định đến thành cơng lễ hội Cần bổ sung thêm nội dung chiến dịch truyền thông giá trị lễ hội, kế hoạch tổ chức yêu cầu người tham gia nhằm hướng dẫn, tạo nhận thức, hiểu biết cần thiết cho cộng đồng Hiện nay, quảng bá lễ hội đa dạng hóa qua nhiều kênh: thông tin trực tiếp phổ biến buổi họp thơn bản, họp đồn thể, hệ thống chợ phiên…; thông tin qua hệ thống thông tin đại chúng phát thanh, truyền hình, báo in, mạng internet, mạng xã hội… Trong số điều tra cho thấy, việc biết tới lễ hội khách du lịch có tới 68-85% thông qua hệ thống internet, mạng xã hội Facebook, Youtube, Yahoo… Vì vậy, ngành văn hóa quyền địa phương xã Bảo Hà cần kết hợp, đa dạng hóa loại hình thơng tin việc quảng bá, tuyên truyền lễ hội Đền Bảo Hà Thứ ba, công tác tổ chức để đạt hiệu quản lý lễ hội: Trong xã hội cổ truyền, việc tổ chức lễ hội cộng đồng dựa ban quản lý gọn nhẹ mang tính chất gia đình, dòng họ, làng tương ứng với phạm vi hẹp lễ hội Hiện lễ hội có tính mở rộng, giao lưu nên cần xây dựng chương trình, kịch phù hợp nhằm tạo hiệu tổ chức, quản lý nội dung lễ hội Để làm điều này, ban tổ chức lễ hội, quyền địa phương, lực lượng liên ngành cần có kiến thức khả xử lý tình nhanh nhạy Chính quyền địa phương tránh quản lý sâu, chí lấn sân cộng đồng việc tổ chức chương trình lễ hội Việc tổ chức lễ hội cần đảm bảo không gian thiêng, không coi nhẹ, hạn chế phần nghi lễ Các khâu lễ hội cần tính tốn tới việc tạo điều kiện động viên, thu hút để người đến lễ hội có điều kiện trải nghiệm, sáng tạo không đơn thụ động tham gia quan sát, chụp ảnh, khơng hòa đồng với 31 cộng đồng, khơng cảm nhận khơng khí thiêng hội Ngồi chương trình mang đặc trưng riêng địa phương, có chương trình thu hút đơng đảo tham gia du khách, tạo tính hoạt náo lễ hội Đó biểu diễn đường phố, chương trình múa tập thể, chương trình sinh hoạt cộng đồng đan xen cư dân địa phương du khách khám phá nghề thủ công, tham gia nghề nông, đánh bắt cá, tham gia trò chơi mang tính cộng đồng… Các chương trình lễ hội du lịch cần ý tới việc xây dựng chương trình sau lễ khai mạc, thăm làng nghề, khám phá mơ hình cộng đồng sở tại, đua thể thao mang tính quần chúng, hội chợ… Tóm lại, sau chương trình chính, vào nhu cầu du khách để tổ chức chuỗi kiện Trong chuỗi kiện cần phải xây dựng, bố trí kiện mang tính cao trào lễ hội Cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền việc thực nếp sống văn minh lễ hội với nhiều hình thức hiệu Cán quản lý cấp cần nhận thức sâu sắc vai trò, vị trí, giá trị văn hóa, ý nghĩa lễ hội để có cách nhìn nhận, tính toán tổ chức, quản lý cách hiệu nhất, tránh kinh doanh vụ lợi tổ chức lễ hội, gắn lợi ích nhóm cá nhân giao nhiệm vụ Tiểu kết Với Chương 3, nêu giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống đền Bảo Hà xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Trong đó, tơi đánh giá cụ thể thực trạng lễ hội đưa giải pháp , kiến nghị để từ giúp cấp quyền địa phương xã Bảo Hà BTC lễ hội hiểu rõ nguyên nhân, ưu, nhược điểm việc tổ chức lễ hội thời gian qua để rút kinh nghiệm sửa chữa sai sót cơng tác quản lý tổ chức lễ hội đền Bảo Hà Qua đó, phát huy giá trị lễ hội, thu hút du khách để phát triển tiềm địa phương 32 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu thực đề tài nghiên cứu khoa học: “Tìm hiểu lễ hội truyền thống đền Bảo Hà xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai” giúp hiểu sâu tầm quan trọng lễ hội truyền thống đền Bảo Hà nói riêng lễ hội truyền thống đất nước nói chung Mặc dù lễ hội truyền thống đền Bảo Hà có từ lâu năm tổ chức xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Tuy nhiên có khơng người dân địa phương khơng biết đến giá trị đích thực Lễ hội đền Bảo Hà tổ chức nhằm tưởng nhớ công lao danh tướng Hồng Bảy – người có cơng đánh giặc, bảo vệ bờ cõi cửa ải đất nước Qua phát huy truyền thống uống nước nhớ nguồn, khơi dậy lòng tự hào dân tộc hệ sau Đồng thời Lễ hội đền Bảo Hà dịp giới thiệu với du khách thập phương nét đẹp văn hóa dân tộc địa phương, quảng bá tiềm mạnh thu hút đầu tư vào du lịch văn hóa tâm linh xã Bảo Hà tỉnh Lào Cai Qua việc nghiên cứu làm tiểu luận lễ hội truyền thống đền Bảo Hà phần hiểu giá trị đích thực chung lễ hội truyền thống đất nước, giúp ý thức sâu việc cần phải bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống đất nước nói chung lễ hội truyền thống đền Bảo Hà – lễ hội truyền thống q hương tơi nói riêng Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu qua tài liệu, sách kiểm nghiệm thực tế lễ hội xã Bảo Hà, mặt hạn chế việc quản lý tổ chức lễ hội đền Bảo Hà, đồng thời đưa số biện pháp để khắc phục nâng cao việc bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống đền Bảo Hà Qua việc nghiên cứu làm tiểu luận giúp thân nhận thấy Lễ hội truyền thống phận quan trọng đời sống người việc bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống công việc tất người riêng cá nhân Trên toàn nội dung nghiên cứu đề tài tôi, mong nhận đóng góp q thầy để đề tài hoàn thiện 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Vũ Dũng (1992), Tâm lý người lễ hội, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội – nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nhà xuất Khoa học xã hội Vũ Ngọc Khánh (1994), Tín ngưỡng làng xã, NXB Văn hóa dân tộc Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa dân gian người Việt (Lễ hội trò chơi dân gian), NXB Quân đội nhân dân Thu Linh – Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, NXB Văn hóa Đinh Gia Khánh – Lê Hữn Tầng (đồng chủ biên)(1994), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, NXB Khoa học xã hội Lê Trung Vũ (1992), Lễ hội cổ truyền, NXB Khoa học xã hội Nhiều tác giả (1993), Hội nghị hội thảo lễ hội, Vụ Văn hóa quần chúng thư viện Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2016), Quyết định công nhận Lễ hội đền Bảo Hà Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia 34 PHỤ LỤC Một số hình ảnh tiêu biểu lễ hội truyền thống đền Bảo Hà xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Phụ lục 1: Đồng chí Dương đức Huy – Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy đánh trống khai hội đền Bảo Hà Phụ lục 2: Bàn thờ ơng Hồng Bảy 35 Phụ lục 3: Màn sử thi tái công lao danh tướng Hoàng Bảy Phụ lục 4: Tiết mục múa dân tộc Dao biểu diễn Lễ hội 36 Phụ lục 5: Lễ hội đền Bảo Hà công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Phụ lục 6: Đoàn rước lễ gần 100 học sinh trường THPT số Bảo Yên với trang phục dân tộc sặc sỡ 37 Phụ lục 7: Nghi lễ dâng hương Phụ lục 8: Chọi trâu – trò chơi lễ hội đền Bảo Hà 38 ... THỐNG ĐỀN BẢO HÀ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG DIỄN RA TRONG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG ĐỀN BẢO HÀ TẠI XÃ BẢO HÀ, HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI 2.1 Các giá trị lễ hội truyền thống đền Bảo Hà xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh. .. đồng dân tộc Một lễ hội bật tỉnh Lào Cai Lễ hội truyền thống đền Bảo Hà xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 1.3 Khái quát đền Bảo Hà lễ hội truyền thống đền Bảo Hà Đền Bảo Hà – khu di tích... - Lễ hội truyền thống đền Bảo Hà xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Đền Bảo Hà - Thời gian: Lễ hội truyền thống đền Bảo Hà xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh

Ngày đăng: 22/01/2018, 13:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Vũ Dũng (1992), Tâm lý con người trong lễ hội, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý con người trong lễ hội
Tác giả: Phạm Vũ Dũng
Năm: 1992
2. Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội – một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội – một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóacộng đồng
Tác giả: Hồ Hoàng Hoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 1998
3. Vũ Ngọc Khánh (1994), Tín ngưỡng làng xã, NXB Văn hóa dân tộc 4. Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa dân gian người Việt (Lễ hội và trò chơi dân gian), NXB Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng làng xã, "NXB Văn hóa dân tộc4. Vũ Ngọc Khánh (2007), "Văn hóa dân gian người Việt (Lễ hội và tròchơi dân gian)
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh (1994), Tín ngưỡng làng xã, NXB Văn hóa dân tộc 4. Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc4. Vũ Ngọc Khánh (2007)
Năm: 2007
5. Thu Linh – Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống và hiện đại, NXB Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội truyền thống và hiện đại
Tác giả: Thu Linh – Đặng Văn Lung
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 1984
6. Đinh Gia Khánh – Lê Hữn Tầng (đồng chủ biên)(1994), Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội truyềnthống trong đời sống xã hội hiện đại
Tác giả: Đinh Gia Khánh – Lê Hữn Tầng (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1994
7. Lê Trung Vũ (1992), Lễ hội cổ truyền, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội cổ truyền
Tác giả: Lê Trung Vũ
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1992
8. Nhiều tác giả (1993), Hội nghị hội thảo về lễ hội, Vụ Văn hóa quần chúng và thư viện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị hội thảo về lễ hội
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 1993
9. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2016), Quyết định công nhận Lễ hội đền Bảo Hà là Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w