1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu lễ hội xuống đồng ở huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai

32 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 192,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4.Mục đích nghiên cứu 4 5. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 4 6. Phương pháp nghiên cứu 4 7. Giả thuyết nghiên cứu. 4 8. Ý nghĩa lí luận của đề tài. 5 9.Ý nghĩa thực tiễn, đóng góp của đề tài 5 10. Cấu trúc của đề tài 5 NỘI DUNG 6 Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ LỄ HỘI VÀ KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN VĂN BÀN TỈNH LÀO CAI 6 1.1. Cơ sở lí luận về lễ hội 6 1.1.1. Khái niệm lễ hội 6 1.1.2. Những quan điểm, chủ trương đường lối của Đảng về lễ hội 8 1.1.3.Vai trò của lễ hội. 10 1.2. Khái quát về huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai. 13 1.2.1. Lịch sử hình thành và đặc điểm địa lí 13 1.2.1.1. Lịch sử hình thành 13 1.1.2.2. Đặc điểm địa lí 13 1.2.2. Đặc điểm kinh tế 13 1.2.3. Đặc điểm văn hóa 14 Chương 2. DIỄN TRÌNH LỄ HỘI XUỐNG ĐỒNG Ở HUYỆN VĂN BÀN TỈNH LÀO CAI 15 2.1. Công tác chuẩn bị 15 2.1.1. Chuẩn bị về không gian, môi trường 15 2.2.2. Chuẩn bị lễ vật dâng cúng 15 2.2. Các nghi thức tế lễ và các hoạt động của hội. 16 2.2.1. Các nghi thức tế lễ 16 2.2.2. Các hoạt động của hội 20 Chương 3. GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI XUỐNG ĐỒNG Ở HUYỆN VĂN BÀN TỈNH LÀO CAI. 22 3.1. Đánh giá thực trạng lễ hội Xuống Đồng ở huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 22 3.1.1. Ưu điểm của lễ hội Xuống Đồng ở huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 22 3.1.2. Hạn chế của lễ hội Xuống Đồng ở huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai. 22 3.2. Giải pháp để bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội Xuống Đồng ở huyện Văn Bàn Tỉnh Lào Cai. 22 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các kết nghiên cứu tiểu luận tự tìm hiểu phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn lễ hội Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Ký tên LỜI CẢM ƠN Là sinh viên ngành quản lý văn hố,khơng riêng thân tơi mà bạn sinh viên làm đề tài nghiên cứu khoa họcthì thực hội tốt Để hoàn thành đề tài đòi hỏi cố gắng rấtlớn thân giúp đỡ giáo viên Lê Thị Hiền q trình thực đề tài tơi nhận bảo tận tình cơ.Cơ truyền đạt kinh nghiệm quý báu để giúp tơi hồn thành tốt tiểu luận Đồng thời xin cảm ơn BTC, ban quản lí lễ hội UBND huyện Văn Bàn cung cấp tài liệu để tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, kiến thức kinh nghiệm thực tế, tư nhiều hạn chếkhơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp giáo để nghiên cứu tơi hồn thiện đầy đủ Tôi xin chân thành cảm ơn! BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tên cụm từ viết tắt BTC UBND Ban tổ chức Uỷ ban nhân dân CNH-HĐH Tr Công nghiệp hóa-hiện đại hóa Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT .3 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Mục đích nghiên cứu .4 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Giả thuyết nghiên cứu Ý nghĩa lí luận đề tài .5 9.Ý nghĩa thực tiễn, đóng góp đề tài 10 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ LỄ HỘI VÀ KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN VĂN BÀN TỈNH LÀO CAI 1.1 Cơ sở lí luận lễ hội 1.1.1 Khái niệm lễ hội .6 1.1.2 Những quan điểm, chủ trương đường lối Đảng lễ hội .8 1.1.3.Vai trò lễ hội .10 1.2 Khái quát huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 13 1.2.1 Lịch sử hình thành đặc điểm địa lí 13 1.2.1.1 Lịch sử hình thành 13 1.1.2.2 Đặc điểm địa lí 13 1.2.2 Đặc điểm kinh tế 13 1.2.3 Đặc điểm văn hóa 14 Chương 15 DIỄN TRÌNH LỄ HỘI XUỐNG ĐỒNG Ở HUYỆN VĂN BÀN 15 TỈNH LÀO CAI .15 2.1 Công tác chuẩn bị .15 2.1.1 Chuẩn bị không gian, môi trường 15 2.2.2 Chuẩn bị lễ vật dâng cúng .15 2.2 Các nghi thức tế lễ hoạt động hội 16 2.2.1 Các nghi thức tế lễ 16 2.2.2 Các hoạt động hội 20 Chương 22 GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI XUỐNG ĐỒNG Ở HUYỆN VĂN BÀN TỈNH LÀO CAI 22 3.1 Đánh giá thực trạng lễ hội Xuống Đồng huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 22 3.1.1 Ưu điểm lễ hội Xuống Đồng huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 22 3.1.2 Hạn chế lễ hội Xuống Đồng huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 22 3.2 Giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Xuống Đồng huyện Văn Bàn Tỉnh Lào Cai 22 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội truyền thống sinh hoạt văn hố cộng đồng khơng thể thiếu đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam Lễ hội dịp bày tỏ tôn vinh, tưởng niệm người cộng đồng suy tôn, bao gồm vị nhân thần, thiên thần tượng tự nhiên - xã hội khác Lễ hội chứa đựng giá trị văn hoá truyền thống chắt lọc, kết tinh qua nhiều hệ lối sống, phong tục tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng, văn hố nghệ thuật Các giá trị có tác động sâu sắc đến việc hình thành cốt cách, tình cảm, diện mạo văn hoá cộng đồng, thành tố quan trọng cấu thành văn hoá truyền thống Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Nhiều năm qua, lễ hội truyền thống Việt Nam trải qua bước thăng trầm: có lắng xuống, có lại phát triển ạt, thiếu tính tổ chức Trong nguyên nhân thời kỳ lắng xuống kể đến nguyên nhân khách quan chiến tranh hay kinh tế đất nước nhiều khó khăn; nguyên nhân chủ quan phải kể đến việc nhận thức cách thức quản lý nhà quản lý văn hóa - xã hội; có lúc người ta coi tổ chức lễ hội lãng phí, tốn tiền của nhân dân, mê tín dị đoan… nên đưa định quản lý lễ hội nặng cấm đốn hành chính, thiếu khoa học Chính thế, nhiều lễ hội truyền thống không vận hành theo quy luật văn hóa, nhiều giá trị văn hóa đặc sắc lễ hội theo bị mai dần Trong năm gần đây, tình hình dường có xu hướng ngược lại, lễ hội phát triển ạt, khơng định hướng cách có tổ chức, khoa học nhiều yếu tố ngoại lai xuất lễ hội Các nhà quản lý văn hóa nhận thức rõ lễ hội coi lễ hội nhu cầu thực sự, khách quan nhân dân; nhu cầu cần phải thoả mãn cách đáng Cộng đồng người Tày huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai Mặc dù phát triển truyền thống thời xa xưa chưa bị mai một, có lễ hội “Xuống đồng” có từ lâu đời, trở thành phận khơng thể tách rời văn hố dân tộc Tày Những giá trị văn hoá lễ hội hình thành nên cốt cách tình cảm, diện mạo cộng đồng người Tày Văn Bàn Những lễ hội lưu truyền từ đời sang đời khác, trải qua thăng trầm biến động lịch sử, chắt lọc, bổ sung trở thành sắc văn hoá riêng người Văn Bàn Việc nhận diện đầy đủ nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống lễ hội xuống đồng người Văn Bàn góp phần làm cho sắc văn hố Việt Nam thêm rõ nét “đa dạng thống nhất, thống đa dạng” Thông qua việc nghiên cứu lễ hội truyền thống này, luận án cung cấp luận khoa học, giúp cấp quyền địa phương nhận rõ giá trị đích thực để có hướng bảo tồn, kế thừa phát huy cách phù hợp giá trị văn hoá truyền thống nhằm phục vụ việc xây dựng đời sống văn hoá lành mạnh sở Đồng thời góp phần vào việc xây dựng, phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc bối cảnh đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước hội nhập quốc tế Không vậy, sinh viên ngành quản lý văn hóa, việc nghiên cứu văn hóa giúp hiểu biết tiếp thêm kiến thức phục vụ cho công việc sau Với lý trên, tơi chọn đề tài “ Tìm hiểu lễ hội xuống đồng huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai”để làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Lễ hội không viết đời sống tâm linh mà đem lại giá trị nhân sinh, giá trị giáo dục đạo đức cho người nên từ lâu đề tài lễ hội nhiều hệ học giả nước quan tâm Trước thực dân Pháp xâm lược nước ta, lễ hội làng quê ghichép sách địa chí như: Đại Nam thống chí, Sơn Tây tỉnh chí, Sau thực dân Pháp đặt ách thống trị lên đất nước ta, số nhà nghiên cứu, nhà nho, nhà báo người Việt công bố chuyên khảo có đề cập đến phần hay tồn lễ hội "Việt Nam phong tục" Phan Kế Bính Ở miền Bắc, sau hòa bình lập lại cơng trình xuất đề cập đến nhiều vấn đề, liên quan trực tiếp gián tiếp đến lễ hội như: Xã thôn Việt Nam ( Nguyễn Hồng Phong), Thời đại Hùng Vương (nhiều tác giả), Mùa xuân phong tục Việt Nam(nhiều tác giả),Người anh hùng làng Gióng(Cao Huy Đỉnh), … Từ thập kỷ 80 trở việc nghiên cứu lễ hội trọng hơn; nhiều báo lễ hội đăng Tạp chí Dân tộc học, Văn hố nghệ thuật, Văn hoá dân gian như: Đăng Văn Lung Thu Linh (1984), “Lễ hội truyền thống đại” Phan Đăng Nhật ( 1992) "Lễ hội cổ truyền", NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Các tác giả Phan Hữu Dật, Lê Ngọc Thắng, Lê Sỹ Giáo, Lâm Bá Nam (1993) “Lễ hội cầu mùa dân tộc Việt Nam”, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, [tr.42-50] Trần Quốc Vượng, Lê Văn Hảo, Dương Tất Từ, (1976) “Mùa xuân phong tục Việt Nam”, NXb Văn hố, Hà Nội, [tr 167-178] Hồng Chng (1991) “Hội Lồng Tồng”, Tạp chí Dân tộc học, Hà Nội, số 2, [tr.66-67] viết "Hội Lồng Tồng Văn Lãng" có trình bày vị trí địa lý huyện, từ nói vị trí quan trọng hội Lồng Tồng người Tày, Nùng, tác giả trình bày ý nghĩa nghi lễ cúng Thần nơng số trò chơi lễ hội Nhiều tác giả (1992),”Các dân tộc Tày, Nùng Việt Nam”, Viện dân tộc học, NXB Hà Nội, [tr.302-310] nói đến "Lễhội Lồng Tồng cư dân Tày, Nùng" phần trình bày thời gian,cách thức tổ chức lễ hội, nghi lễ trò chơi lễ hội Các tác giả nghiên cứu đầy đủ lễ hội xuống đồng nguồn tư liệu để tơi kế thừa, phát triển hồn thiện đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nội dung Lễ hội Lồng Tồng yếu tố tín ngưỡng dân gian giá trị lễ hội xuống đồng dân tộc Tày, ởhuyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: 2010-2014 - Không gian nghiên cứu: Lễ hội xuống đồng huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 4.Mục đích nghiên cứu Điều tra, miêu tả đầy đủ lễhội Lồng Tồng dân tộc Tày Văn Bàn Trên sở đề cập đến vấn đề góp phần bảo lưu giá trị truyền thống lễ hội, đề xuất sốý kiến việc bảo tồn, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực lễ hội Lồng Tồng Qua việc nghiên cứu lễ hội Lồng Tồng hiểu rõ sắc thái văn hoá dân tộc Tày, nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc, góp phần xây dựng quản lý lễ hội giai đoạn Công nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước Cơng trình nghiên cứu làm tư liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu lễ hội khác nói chung cơng trình nghiên cứu lễ hội xuống đồng nói riêng Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ cở lí luận lễ hội khái quát huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai - Diễn trình lễ hội xuống đồng người Tày huyện Văn Bàn - Giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị xuống đồng huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp - Phương pháp thu thập thông tin trực tiếp: Quan sát, vấn - Phương pháp thu thập thông tin gián tiếp: + Nghiên cứu giáo trình, giảng + Phương pháp thu thập thông tin + Phương pháp phân tích + Nguồn tin từ mạng internet Giả thuyết nghiên cứu Nếu nâng cao nhận thức người quản lý lễ hội ý thức người dân truyền thống lễ hội xuống đồng ngày phát triển trở thành điểm đến thú vị cho du khách Ý nghĩa lí luận đề tài Đề tài nghiên cứu áp dụng vào sở văn hóa, ban quản lí lễ hội tỉnh Lào Cai 9.Ý nghĩa thực tiễn, đóng góp đề tài - Luận văn góp phần nghiên cứu sâu lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai sở khai thác nguồn tài liệu, tài liệu khơng giúp cho việc tìm hiểu, nghiên cứu lễ hội truyền thống mà góp phần tìm hiểu lễ hội đại giai đoạn -Luận văn bước đầu đưa nét riêng lễ hội Lồng Tồng Văn Bàn đồng thời so sánh với lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày ởmột vài huyện khác tỉnh -Luận văn trình bày cách hệ thống tiến trình tổ chức lễ hội từ rút giá trị lễ hội vai trò việc xây dựng đời sống xã hội - Đề xuất số ý kiến việc kế thừa, bảo tồn, phát huy mặt tích cực, hạn chế lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày trình xây dựng nơng thơn miền núi phía Bắc nói chung dân tộc Tày huyện Văn Bàn nói riêng 10 Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận , tài liệu tham khảo bảng kê chữ viết tắt , nội dung nghiên cứu khoa học chia làm 03 chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận lễ hội khái quát huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai Chương 2: Diễn trình lễ hội xuống đồng người Tày huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai Chương 3: Giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội xuống đồng huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 1.2 Khái quát huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 1.2.1 Lịch sử hình thành đặc điểm địa lí 1.2.1.1 Lịch sử hình thành Địa danh Văn Bàn có từ xa xưa xác định rõ từ đời nhà Lý năm 1015 Trải qua thời kỳ lịch sử phong kiến phương Bắc xâm lược, Văn Bàn nằm đất Cương Gian (đời nhà Tần), quận Giao Chỉ (đời nhà Hán), đất Phong Châu (đời nhà Tuỳ, nhà Đường) Thời triều đại phong kiến Việt Nam, Văn Bàn nằm lộ Hưng Hoá (đời Tiền Lê), Châu Đăng (đời nhà Lý); đời Hậu Lê, Văn Bàn châu phủ Quy Hoá thuộc trấn Thiên Hưng Thời dân Pháp xâm lược cuối kỷ 19, Văn Bàn nằm Đạo quân binh thứ thứ trước thành châu tỉnh Yên Bái vào năm 1900 Trong thời gian 1976 – 1991 thuộc tỉnh Hoàng Liên Sơn, từ tái lập tỉnh, Văn Bàn lại thuộc tỉnh Lào Cai 1.1.2.2 Đặc điểm địa lí Tọa độ địa lý huyện từ 21°57′ đến 22°17′ vĩ độ Bắc 103°57′ đến 104°30′ kinh độ Đơng.Văn Bàn phía đơng giáp với huyện Bảo n, phía tây giáp với tỉnh Lai Châu, phía nam Đơng Nam giáp với tỉnh Yên Bái, phía bắc giáp với huyện Bảo Thắng Nằm hai dãy núi lớn dãy Hồng Liên Sơn dãy Con Voi, có sơng Hồng chảy qua nhiều ngòi suối chằng chịt, địa hình Văn Bàn tương đối phức tạp với nhiều đỉnh cao 2000 mét đỉnh Lùng Cúng (2.913m), đỉnh Xi-giơ-pao (2.876m), đỉnh Bá Muông (2.500m), đỉnh Pú Một (2.132m), đỉnh Gia Lan hùng vĩ gắn với khu du kích Gia Lan, vùng chiến khu Nà Chuồng thời kháng chiến chống Pháp Sa Pa 1.2.2 Đặc điểm kinh tế Văn Bàn có nhiều tài ngun khống sản như: sắt (Sơn Thuỷ), than (Chiềng Ken), penspat (Khánh Yên), vàng (Min Lương ) thuận lợi cho việc phát triển kinh tế Trong tương lai, Văn Bàn tập trung chuyển đổi cấu trồng theo hướng phát triển kinh tế công nghiệp khai thác chế biến phát triển nơng – lâm nghiệp tồn diện mạnh địa phương 13 1.2.3 Đặc điểm văn hóa Mùa xuân, Văn Bàn tưng bừng lễ hội “Lồng tồng” dân tộc Tày tổ chức vào ngày Thìn tháng Giêng với trò chơi ném còn, kéo co, chọi gà bi chuối, chọi trâu măng vầu, mùa kiếm theo tín ngưỡng phồn thực với mục đích cầu mùa; hội chơi hang người Thái, người Tày hang Khánh Yên từ ngày đến ngày thàng Mọt với hát giao duyên, luyến ái, tâm tình Lễ hội dân tộc Tày, Thái ngày trở thành ngày hội chung, mang sắc thái độc đáo dân tộc Văn Bàn Vượt qua khó khăn thử thách, Đảng nhân dân dân tộc Văn Bàn ln gắn bó, đồn kết lòng thi đua lao động sản xuất, đạt nhiều kết lĩnh vực kinh tế, văn hoá xã hội Cuộc sống người dân Văn Bàn hôm đổi thay ngày, đói nghèo lùi vào dĩ vãng Tiểu kết: Phần tơi trình bày sở lí luận lễ hội khái quát huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai Đó sở làm tiền đề phát triển hướng đi,giúp nghiên cứu dễ dàng chương 14 Chương DIỄN TRÌNH LỄ HỘI XUỐNG ĐỒNG Ở HUYỆN VĂN BÀN TỈNH LÀO CAI 2.1 Công tác chuẩn bị 2.1.1 Chuẩn bị không gian, môi trường Năm đến mùa Xuân, cối đâm chồi, nảy lộc, mưaXuân phân phất, sau người ăn tết vui vẻ, họ bắt đầu chuẩn bị chomột mùa vụ Trước vào mùa vụ dân tộc Tày huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai tổchức mở lễ hội Lồng Tồng để vui chơi, cầu mùa, cầu an cho cộng đồng làngbản Lễ hội diễn cánh đồng rộng bản, có vi trí thuật lợi đẹp Lễ hội diễn vào ngày thìn tháng giêng.Trước diễn ngày hội đồn niên huyện phải vệ sinh môi trường nơi diễn lễ hội, lau chùi, dọn dẹp đồ vật 2.2.2 Chuẩn bị lễ vật dâng cúng - Chuẩn bị văn nghệ, hoạt động vui chơi, giải trí trồng cây, tung còn, làm còn, làm yến - Chuẩn bị trang phục cho thầy mo,và người già làng thường mặc áo tràm - Chuẩn bị lễ vật dâng cúng + Làm nhà Thần nông: Việc làm nhà Thần nơng đơn giản nhà,Thần nơng thực tế làm tạm để phục vụ cho lễ hội kết thúc lễ hội sẽđược dỡ +Bánh khảo (sa khao) làm từ bột nếp, đường phên, vừng, lạc Gạo nếp chọn loại thơm ngon +Bánh bỏng (khẩu sli) làm từ gạo nếp, đường phên Gạo nếp ngâm nước chắt nước Người ta đồ nếp lên cho chín rồiđem phơi khơ, rang lên cho nếp nở giòn Nước mật đun sôi, đổ nếp rang vào, đảo sau đổ mâm đồng san nén chặt +Xơi: Món ăn đặc trưng dân tộc Tày Họ lấy gạo nếpcho vào chõ 15 đồ thành xôi, xôi màu (khảu nua đăm đeng): Nhuộm gạo nếp thành màu xanh, đỏ, vàng, tím, đen trộn loại với thành xôi nhiều màu +Bánh chưng (pẻng chêng): Nguyên liệu để làm bánh chưng bao gồm có gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn, lạt, dong Gạo nếp ngâm nước từtối đến sáng hôm sau Đỗ xanh xay nhỏ, đồ chín cho mịn, thịt lợn ba thái miếng miếng nhỏ dài khoảng 30cm Lá dong chọn loại to, rửa cắt bớt cuống, lạt chẻmỏng dùng để buộc +Thịt lợn: Lợn dùng để tế lễ hội Lồng Tồng đồng bào Tày +Thịt gà: Gà dùng để cúng gà sống thiến, gà thịt phải gà to nhất, béo đem mổ moi không mổ phanh ra, khơng cắt tốc cổ gà Ngày sống ngày đại, đời sống đồng bào có phần khấm nhiều so với trước nên việc chuẩn bị đồ tế lễ cũngđược chuẩn bị chu đáo mâm lễ vật có phần phong phú trước 2.2 Các nghi thức tế lễ hoạt động hội 2.2.1 Các nghi thức tế lễ Người hành lễ: Người hành lễ giữ vai trò quan trọng Người thường thầy Mo (Pú mo) hay Thại đình Pú mo, người thay mặt dân làng trực tiếp hầu hạ, thỉnh cầu thần thánh mong ước dân làng, nên thầy mo phải đạt yêu cầu tướng mạo nhân phẩm, điều thể thành tâm làng bậc thần linh Tế lễ xin thần Thành hoàng, Thổ thần mở hội Đây nội dung quan trọng nên chuẩn bị kỹ lưỡng với lòng thành kính cao Họ tin thần linh đấng siêu nhiên nghe lời thỉnh cầu bảo trợ cho dân làng chống lại thú dữ, giúp nhân dân lao động, sản xuất, mang đến đời sống ấm no, sung túc Tuy nghi thức lễ mang tính tâm cao nét đẹp văn hố tinh thần, giá trị văn hố tốt đẹp nhân dângìn giữ qua nhiều hệ Tế lễ hệ thống nghi thức, hành vi, động tác, kiện có tính quy ước, quy cách chặt chẽ theo lệ làng Lễ nhằm biểu tơn kính dân 16 làng thần linh, lực lượng siêu nhiên trở thành thần thánh linh thiêng tâm linh người Thần linh nơi người gửi gắm niềm tin, ước vọng Pú mo người đại diện cho dân làng dâng lễ lên thần linh để cầu cho mưa thuận gió hồ, vạn vật sinh sơi, người no ấm, hạnh phúc Tế lễ không để nhắc nhở đến công lao vị thần dân làng thờ, mà dịp cộng cảm chung làng gắn bó với tâm thức chung Phần lễ tục rước đất, rước nước Đoàn rước từ sớm trời chưa rõ mặt người Trong đồn gồm có: thầy cúng, đội trống, đội khèn, hai đôi nam nữ chưa vợ chưa chồng khiêng kiệu rước Kiệu rước trang trí sặc sỡ nhiều mầu theo biểu tượng âm dương ngũ hành Đi đầu đoàn rước thầy cúng, người dân giao trách nhiệm sứ giả để giao tiếp với thần linh, tay thầy cầm nêu biểu tượng sinh sôi, nảy nở Đi sau kiệu rước nước, nước đựng hai ống bương to ống bố ống mẹ Tiếp đến kiệu rước đất, đất thiêng lấy từ núi cao gọi đất mẹ Đúng 12 trưa Pú mo với tổ cúng tế đem theo mâm lễ đến đình (nơi thờ Thành hoàng làng) - Thành hoàng vị thần có cơng mở làng, lập bản, vị thần trông coi mùa màng, gia súc trị an làng Thành hồng người, vật linh thiêng, thường có nhiều phép lạ giúp đỡ nhân dân họ gặp khó khăn, miếu (là nơi thờ thổ thần, thổ công) - vị thần đất bảo vệ che chở cho cộng đồng Theo quan niệm dân gian, thổ thần người có cơng lao xây dựng làng giúp đỡ người Sau dâng rượu, bánh kẹo, hoa quả, xơi, gà Pú mo khấn Thành hồng thổ cơng báo cáo tình hình thu hoạch mùa màng tình hình dân năm qua Hơm dân mở hội để vui hội Lồng Tồng mong vị Thành hoàng, thần linh phù hộ độ trì cho dân mùa, năm sản xuất mưa thuận, gió hồ, trồng ngơ khoai đầy sàn, thóc gạo đầy bồ Sau Pú mo xin phép mở hội cách xin âm dương (tức slẻn) hai gỗ gọt đẽo mặt phẳng, mặt 17 tròn, úp vào thành đoạn gỗ tròn dài từ 5-10cm báo cáo thổ cơng Thành hồng cho làng mở hội Nếu xin âm dương sáu lần lúc lễ hội sn sẻ, mùa màng năm báo hiệu bội thu, ngược lạixin âm dương nhiều lần thần cho phép mở hội năm dân làm ăn khó khăn + Nghi thức thờ cúng bàn thờ nhà Pú mo: Tín ngưỡng người Tày, Nùng chủ yếu thờ tổ tiên tin vào vạn vật hữu linh chịu ảnh hưởng Khổng giáo, Đạo giáo, Phật giáo Thờ tổ tiên phổ biến thực gia đình Tin vào thần linh thổ địa, thần núi, thần sông, thần đất, thần nước, tin vào số mệnh Thể nếp sống quan hệ tôn ti trật tự thành viên gia đình ứng xử với xóm giềng Thể việc cúng bắt tà ma, trừ quỷ người hành nghề cúng bái mo, then, tào, pựt Người Tày, Nùng quan niệm có "phi mà lằn" (ma ác) chuyên làm hại người Phong tục thờcúng tổ tiên ngày lễ, tết vốn truyền thống tốt đẹp người dân Việt Nam Là đạo lý người Việt Nam Theo quan niệm họ việc thờ cúng phải linh thiêng nên bàn thờ đặt nơi trang trọng gia đình để thờcúng tổ tiên ngày lễ tết Việc thờ cúng Thành hồng Thần nơng ngày lễ hội Lồng Tồng có lẽ bắt nguồn từ việc thờ cúng tổ tiên gia đình hay tổ sư nhà Pú mo Trong ngày lễ hội Lồng Tồng, Pú mo phải làm mâm cúng gia, đồcanh măng, miến, loại bánh trái, hoa quả, có chén nhỏ đựng rượu, đôi đũa Hai bên bàn thờ có dựng hai mía ngun Sau bày lễ xong Pú mo thắp hương vái lậy vái Pú mo bắt đầu khấn để mời tổ tiên với gia đình, phù hộ cho cháu mạnh khoẻ, làm ăn phát đạt, lễ hội Lồng Tồng năm cầu mong thần linh phù hộ cho dân làng mùa màng tốt tươi, no ấm hạnh phúc, sau hết tuần hương Pú mo hoá vàng cho cháu xếp đồ lễ vào mâm mang đình, miếu để cúng Thành hồng + Nghi thức xếp mâm lễ gia đình để cúng Thành hồng Thần nơng: Pú mo đánh trống liên hồi để giục gia đình 18 bưng mâm lễ đình cúng Thành hồng Thần nông Mâm lễ Pú mo đặt ban thờ Thành hồng Thần nơng Theo thứ tự gia đình cư ngụ lâu năm mâm cỗ gia đình được gần ban thờ nhất, đặt bên phải bên trái mâm Pú mo, mâm cỗ gia đình xếp theo trước sau, gia đình đến cư trú muộn mâm cỗ xếp sau cùng, gia đình tách riêng, người đến rể mâm cỗ bày nhà Thần nơng, gia đình có tang gặp điều sui khơng mang mâm lễ cúng đình theo quan niệm đồng bào điềm khơng may cho năm nên việc xếp mâm cỗ để cúng thần linh quy định nghiêm ngặt Việc xếp mâm cỗ đình, nhà Thần nơng dân thể tính đẳng cấp tơn ty trật tự xã hội bản, vào xác định đối tượng đến cúng lễ + Nghi thức cúng Thành hồng đình Thần nơng: Các gia đình nghe tiếng trống giục Pú mo mang mâm lễ đình, sau bày biện xong mâm lễ Pú mo gia đình Pú mo thắp hương bắt đầu lễ Mở đầu cho phần tế lễ nghi lễ cúng Thần nơng, khởi thủy từ tín ngưỡng xưa, bà tin Thần nông vị thần có cơng dạy dân làm nghề ruộng, đặc biệt nghề trồng lúa, cai quản ruộng vườn, đất đai, Thần nông người chế cày bừa, sử dụng trâu cày ruộng, người đứng làm lễ tịch điền (hạ điền) hàng năm cho dân làng.Pú mo dẫn đầu tổ cúng Thần nông, mâm lễ tế Thần đặt khu ruộng rộng (nơi tổ chức lễ hội Lồng Tồng) gồm có: Một lợn quay, gà thiến luộc, xôi, bánh khảo, bánh chưng, bánh sli, hoa quả, rượu mẫu sơn Mâm lễ cắm nén nhang, cờ Những người dân sở dâng lên mâm cỗ tay tự làm, bao gồm tám mâm, tám chén, tám đôi đũa tám chai rượu Nắng mưa mặc, lễ hội diễn ra, mâm cỗ dâng lên mâm có chiễc to che sẵn Chủ hội đích thân làm lễ cúng Thần nơng - vị thần cai quản ruộng đồng, làng để cầu ấm no, sức khoẻ hạnh phúc cho người dân Pú mo đại diện cho dân làng dâng lễ lên cúng tế Thần nông, Pú mo 19 lạy vái, thắp hương rót rượu Tiếp theo Pú mo khấn Thành hồng Thành hồng vị thần có cơng mở làng, lập bản, vị thần trông coi mùa màng, gia súc trị an làng Thành hồng người, vật linh thiêng, thường có nhiều phép lạ giúp nhân dân họ gặp khó khăn Sau nghi thức Pú mo thực lễ cầu mùa, Pú mo đốt hương cắm vào số nơi vái lạy bốn phương Sau đó, Pú mo cầm chậu nước đứng bàn cao làm lễ, khấn "cầu trời phù hộ cho mưa thuận gió hồ, làm ăn phát tài phát lộc, sức khỏe dồi dào” Khi thực xong lễ cầu mùa, Pú mo làm lễ cúng lợn, lợn chuẩn bị trước làm lễ cầu mùa Sau lợn chia thành nhiều phần chia cho gia đình bản, hộ phần thịt lợn đó, họ chia phần để mang nhà chế biến thành nhiều khác để thành viên gia đình bạn bè ăn, họ cảm thấy vui mừng thụ lộc thần linh ban Sau cúng xong mâm cỗ chia ra, Pú mo làm phép tung cỗlên trời nhân dân ùa lấy phần lễ đó, họ quan niệm lộc trời, kết thúc phần lễ 2.2.2 Các hoạt động hội Sau kết thúc phần lễ, phần hội Lễ hội Lồng Tồng Văn Bàn diễn với nhiều nghi lễ phong phú với nhiều trò vui Đầu tiên chương trình văn nghệ Mở Hát Sli, Lượn, hát Nôm, Then hình thức sinh hoạt văn hố dân gian đặc sắc diễn sân khấu hay lễ hội để hát khúc hát truyền thống tâm tình, truyền cảm dân tộc, lễ hội Lồng Tồng Văn Bànthường thu hút nhiều người tham gia đặc biệt người Tày Có nhiều hình thức hát phong phú, lối hát dân ca thường hội diễn đến kết thúc hội người lại kéo nhà hát Nội dung hát chủ yếu lối hát giao duyên, hát chúc tụng, hát chào mùa Xuân Chủ yếu nhóm nam nữ niên hát đối đáp với Sau trò chơi 20 Chơi tung Còn - Ném (tọt Còn, đơn Còn): Tung Còn trò chơi dân gian lễ hội Lồng Tồng, mang đậm màu sắc văn hóa phồn thực Để chơi trò sân hội người ta dựng cột ném Còn (phổng Còn) cao 15 - 20m, có vòng tròn đường kính khoảng 25 - 65cm, phong kín giấy điều có điểm hồng tâm.Các làm vải, có tua màu, có bên có đựng thóc giống Mở đầu, ơng chủ lễ cầm Còn tung lên trời để mọingười tranh cướp lấy dùng Còn ném cho trúng vào vòng tròngiấy điều đỉnh cột Ai ném trúng thưởng coi điều may mắn Tức yến (thi đánh yến): Yến làm từ sáu lông gà cắm vào mo mai gấp lại, cắt gọn buộc chắn, trơng gần giống với cầu lông người Kinh Đánh yến chủ yếu chị em phụ nữ Tày chơi ngày lễ hội Lồng Tồng Chơi đơi một, có hiệu lệnh Pú mo người ùa sân đình đám ruộng tung yến lên đánh, thi đánh tay để đánh qua đánh lại, yến bay vun vút tung lên hạ xuống nhịp nhàng, trò chơi cần khéo léo nhanh nhẹn người tham gia không yến bị rơi xuống đất, trò chơi vui nhộn, qua trò chơi người chơi giao tiếp kết bạn góp phần làm cho lễ hội thêm tưng bừng, rộn rã Ngồi có trò chơi tức sảng, tức nả,kéo co,bịt mắt bắt dê Cuộc thi diễn xã thôn với tạo nên gắn kết cộng đồng Tiểu kết: Với mục đích đề cao nghề nông thông qua hoạt động tínngưỡng, lễhội Lồng Tồng dân tộc Tày Văn Bàn phát huy nghi lễ trò chơi dân gian lễ hội Lễ hội Lồng Tồng Văn Bàn mang giá trị nhân văn sâu sắc, giá trị văn hóa truyền thống từ lâu đời mà nhiều nơi có Ngồi nghi thức tín ngưỡng phần lễ, sang phần hội thể đẹp, sắc thái ưu việt cộng đồng dân tộc Thông qua lễ hội Văn Bàn thu hút nhiều khách đến tham quan du lịch Là điểm đến mội dịp tết đến xuân Từ vấn đề gợi mở cho phát ưu, nhược điểm đưa giải pháp khắc phục chương 21 Chương GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI XUỐNG ĐỒNG Ở HUYỆN VĂN BÀN TỈNH LÀO CAI 3.1 Đánh giá thực trạng lễ hội Xuống Đồng huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 3.1.1 Ưu điểm lễ hội Xuống Đồng huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai - Lễ hội sản phẩm văn hóa quý báu mà từ xa xưa ơng cha ta để lại,nó giữu nét truyền thống văn hóa đơn sơ, mộc mạc - Lễ hội diễn ngày phong phú đa dạng tạo nên nét độc đáo, lạ cho riêng mình, năm diễn mà khơng gây cảm giác nhàm chán, mà ngược lại tạo nên cảm giác hứng thú, mẻ cho người thưởng thức lễ hội - Lễ hội có tác dụng giới thiệu tiềm mạnh vùng, ngày thu hút khách du lịch đem lại nguồn thu nhập lớn cho địa phương - Lễ hội hội giao lưu văn hóa vùng miền, dân tộc với tạo nên tinh thần đoàn kết dân tộc 3.1.2 Hạn chế lễ hội Xuống Đồng huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai - Lễ hội chưa thực đạt hiệu tốt mong muốn địa phương - Do phát triển xã hội, trình hội nhập pha tạp văn hóa khác vào làm dần tính đơn sơ, cổ truyền lễ hội làm mai giá trị truyền thồng từ lâu đời - Lễ hội chưa thu hút nhiều khách du lịch chưa phát triển 3.2 Giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Xuống Đồng huyện Văn Bàn Tỉnh Lào Cai - Muốn phát triển văn hóa xã hội Việt Nam trước tiên phải lấy phát triển người làm cốt lõi Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện để văn hóa Việt Nam ngày lên, phong phú giữ đậm đà sắc văn hóa dân tộc truyền thống Đặc biệt bối cảnh hội nhập cần biết chọn lọc văn hóa du nhậpđể tránh tình trạng lai căng, kệch cỡm …Cần 22 hỗ trợ gia đình,nhà trường,xã hội để nâng cao nhận thức,nhân cách đặc biệt với hệ trẻ Cụ thể cần nâng cao chất lượng giáo dục, khoa học, xã hộinhân văn, giáo dục đạo đức,lối sống, giá trị văn hóa - Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đản, ban tổ chức lễ hội lễ hội Xuống Đồng Các cấp ủy, tổ chức đảng cần xác định xây dựng phát triển văn hóa, ngườilà nhiệm vụ quan trọng suốt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tăng cường cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức Đảng, hệ thống trị tồn xã hội vị trí, vai trò nghiệp xây dựng phát triển văn hóa, lễ hội người Việt Nam Mỗi cán bộ, đảng viên nêu cao vai trò gương mẫu, động viên, tổ chức nhân dân thực thắng lợi Nghị Đổi phương thức lãnh đạo Đảng theo hướng vừa bảo đảm để lễ hội, văn học - nghệ thuật, báo chí phát triển định hướng trị, tư tưởng Đảng, vừa bảo đảm quyền tự do, dân chủ cá nhân sáng tạo sở phát huy tính tự giác cao với mục đích đắn; khắc phục tình trạng bng lỏng lãnh đạo dân chủ, hạn chế tự sáng tạo Phải coi trọng xây dựng văn hóa từ Đảng, máy nhà nước, mà nội dung quan trọng học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Văn hóa, đạo đức lối sống lành mạnh phải thể trước hết tổ chức đảng, nhà nước, đoàn thể, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, đảng viên, hội viên Sự gương mẫu cán bộ, đảng viên yêu cầu quan trọng công tác lãnh đạo Đảng - Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lễ hội Tập trung đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước văn hóa, lễ hội điều kiện phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế bùng nổ công nghệ thông tinvà truyền thơng Đẩy nhanh việc thể chế hóa, cụ thể hóa quan điểm, đường lối Đảng văn hóa Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế, sách lễ hội, quyền tác giả quyền liên quan, phù hợp với chuẩn mực quốc tế thực tiễn Việt Nam 23 Điều chỉnh hồn thiện chế, sách phù hợp với tính đặc thù lễ hội Bổ sung sách kinh tế lễ hội, xử lý hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế phát triển văn hóa; có sách văn hóa đặc thù đồng bào dân tộc thiểu số Đẩy mạnh trình chuyển đổi chế quản lý, tổ chức hoạt động đơn vị nghiệp văn hóa, hội nghề nghiệp lĩnh vực văn hóa theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực văn hóa lễ hội Tăng cường cơng tác tra văn hóa, gắn với trách nhiệm cá nhân tổ chức để xảy sai phạm Phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư công dân việc tổ chức quản lý hoạt động lễ hội Chủ động đấu tranh phòng, chống biểu suy thoái tư tưởng, đạo đức, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" lĩnh vực văn hóa, lễ hội Ngăn chặn có hiệu tình trạng phận báo chí, xuất bản, văn hóa, văn nghệ hoạt động khơng tơn chỉ, mục đích, sản phẩm lệch lạc, thị hiếu tầm thường - Xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa Xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ cán văn hóa Coi trọng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí cán lãnh đạo, quản lý văn hóa, cán làm cơng tác khoa học, chuyên gia đầu ngành, cán sở Quan tâm xây dựng trường văn hóa, nghệ thuật, tạo chuyển biến chất lượng quy mơ đào tạo Hình thành số sở đào tạo đại học, đại học trọng điểm, đạt chuẩn khu vực quốc tế Đổi đào tạo, bồi dưỡng cán văn hóa theo hướng đại hội nhập quốc tế Tiếp tục gửi sinh viên, cán đào tạo chuyên ngành văn hóa, nghệ thuật, thể thao nước phát triển Xây dựng đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ dân tộc thiểu số, có sách khuyến khích họ trở công tác địa phương Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giảng dạy chun ngành văn hóa Có sách phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh cán 24 lĩnh vực vănhóa, nghệ thuật; trọng dụng người có tài, có đức Điều chỉnh chế độ tiền lương, trợ cấp người hoạt động môn nghệ thuật đặc thù - Tăng cường nguồn lực cho lĩnh vực văn hóa Mức đầu tư Nhà nước cho văn hóa phải tương ứng với mức tăng trưởng kinh tế Sử dụng hiệu quả, công khai, minh bạch nguồn đầu tư Nhà nước, có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên vùng miền núi, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số số loại hình nghệ thuật truyền thống cần bảo tồn, phát huy.Đẩymạnh xã hội hóa nhằm huy động nguồn đầu tư, tài trợ, hiến tặng cho phát triển văn hóa, xây dựng người Xây dựng chế, sách ưu đãi đất, tín dụng, thuế phí sở đào tạo thiết chế văn hóa khu vực tư nhân đầu tư, đặc biệt vùng khó khăn Khuyến khích hình thành quỹ đào tạo, khuyến học, phát triển nhân tài, quảng bá văn học nghệ thuật, phát triển điện ảnh, hỗ trợ xuất Xây dựng số cơng trình văn hóa trọng điểm Các địa phương, quan, công sở, trường học, khu công nghiệp, doanh nghiệp, khu dân cư có thiết chế văn hóa phù hợp (thư viện, nhà văn hóa, cơng trình thể thao ) Tăng cường đầu tư để đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để nâng cao khả dự báo định hướng phát triển văn hóa, xây dựng người Tiểu kết: Vậy thơng qua ưu nhược điểm phủ nhận mặt hạn chế Nhưng phải biết thay đổi, đưa giải pháp hợp lí để khắc phục khuyết điểm tồi Phát huy có tiếp thêm Nâng cao vai trò quan đảng ủy việc phát triển lễ hội, ý thức người dân việc bảo tồn phát triển truyền thống lễ hội 25 KẾT LUẬN Lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai loại hình sinh hoạt văn hóa đáp ứng tình cảm thiêng liêng bền vững thành viên cộng đồng, sợi dây liên kết, củng cố cộng đồng Nó trở thành ngày lễ hội thực đồng bào với đầy đủ nghi lễ, tín ngưỡng, trò vui, trò diễn dân gian, đến với lễ hội du khách nơi đồng bào địa phương thỏa mãn nhu cầu tâm linh tinh thần, người ta đến với lễ hội để vui hết mình, chơi đểrồi sau lễ hội người sẵn sàng hăng hái sản xuất với mùa vụ với niềm phấn khởi tràn đầy Nhiều trò chơi, trò diễn hoạt động phối hợp với nhiều ý nghĩa: Vừa để giải trí, thi tài vừa để thực phong tục mang đậm tín ngưỡng phồn thực Lễ hội Lồng Tồng lễ hội truyền thống điển hình dân tộc Tày, trở thành phong tục tập quán dân tộc Nghiên cứu lễ hội giúp ta hiểu cách sâu sắc truyền thống đổi lễ hội truyền thống Đặt cho ta cách giải vấn đề kế thừa phát triển từ làm sáng tỏ vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc đồng thời làm sáng tỏ vấn đề mối quan hệ xưa Để bảo tồn, phát huy làm giàu sắc văn hóa dân tộc đòi hỏi ta phải hiểu nguồn gốc, lịch sử phát triển lễ hội truyền thống, gìn giữ phong tục tập quán nếp sống tốt đẹp đồng bào dân tộc Như qua nghiên cứu tìm hiểu lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày Văn Bàn ta thấy việc sử dụng lễ hội Lồng Tồng phương thức để bảo tồn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Tày, Văn Bàn vấn đề đáng quan tâm tình hình 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Chng (1991) “ Hội Lồng Tồng”, Tạp chí Dân tộc học, Hà Nội, số 2, [tr.66-67] Đăng Văn Lung Thu Linh (1984), “Lễ hội truyền thống đại” Phan Đăng Nhật ( 1992) "Lễ hội cổ truyền", NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nhiều tác giả (1992),” Các dân tộc Tày, Nùng Việt Nam”, Viện dân tộc học,NXB Hà Nội, [tr.302-310] 27 ... CỦA LỄ HỘI XUỐNG ĐỒNG Ở HUYỆN VĂN BÀN TỈNH LÀO CAI 22 3.1 Đánh giá thực trạng lễ hội Xuống Đồng huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 22 3.1.1 Ưu điểm lễ hội Xuống Đồng huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai. .. xuống đồng huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ LỄ HỘI VÀ KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN VĂN BÀN TỈNH LÀO CAI 1.1 Cơ sở lí luận lễ hội 1.1.1 Khái niệm lễ hội "Lễ" trước hết hiểu nghi... Cơ sở lí luận lễ hội khái quát huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai Chương 2: Diễn trình lễ hội xuống đồng người Tày huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai Chương 3: Giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội xuống

Ngày đăng: 22/01/2018, 13:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w