Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
2,31 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN MẠNH THẮNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn: TS Lê Thị Phương Hoa THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Thắng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng tới Lãnh đạo trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Thầy giáo Cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, sâu sắc, tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu nhà trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Phương Hoa, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Trong q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, thân em cố gắng chắn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong góp ý, dẫn Thầy, Cơ bạn đồng nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Thắng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc nội dung luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu bồi dưỡng giáo viên THCS 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 1.1.3 Những nghiên cứu quản lý bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 10 1.2 Một số khái niệm công cụ 11 1.2.1 Quản lý 11 1.2.2 Bồi dưỡng bồi dưỡng giáo viên 12 1.2.4 Quản lý bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 15 1.2.5 Quản lý bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 16 1.3 Một số vấn đề Bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 16 1.3.1 Khái quát chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học sở 16 1.3.2 Mục tiêu bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 20 1.3.3 Nội dung bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 20 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.3.4 Phương pháp bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 21 1.3.5 Hình thức bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 25 1.3.6 Đánh giá hiệu bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 25 1.3.7 Quy trình tổ chức bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 27 1.4 Một số vấn đề Quản lý bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 29 1.4.1 Mục tiêu quản lý bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 30 1.4.2 Nội dung quản lý bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 30 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 35 1.5.1 Nhận thức, trách nhiệm lực CBQL, giáo viên công tác bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 35 1.5.2 Sự phù hợp tính khoa học, tính thời chương trình bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 35 1.5.3 Năng lực đội ngũ giảng viên (báo cáo viên) tham gia bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 36 1.5.4 Nguồn tài chính, chế sách dành cho công tác bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 36 1.5.5 Cơ sở vật chất, tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 36 Kết luận chương 38 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở HUYỆN VĂN BÀN TỈNH LÀO CAI 39 2.1 Tình hình phát triển Kinh tế, Văn hóa, Xã hội cơng tác giáo dục huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 39 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên - Xã hội huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 39 2.1.2 Đặc điểm giáo dục THCS huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 39 2.2 Mục đích, nội dung phương pháp khảo sát thực trạng 41 2.2.1 Mục đích khảo sát 41 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.2.2 Nội dung khảo sát 41 2.2.3 Phương pháp khảo sát phương thức xử lý số liệu 41 2.3 Kết khảo sát thực trạng 42 2.3.1 Thực trạng bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 42 2.3.2 Thực trạng quản lý bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 52 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 71 Kết luận chương 73 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI 75 3.1 Nguyên tắc lựa chọn biện pháp 75 3.1.1 Đảm bảo tính kế thừa 75 3.1.2 Đảm bảo tính tồn diện, đồng thống 75 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 76 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi, tính hiệu 76 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính linh hoạt, mềm dẻo 77 3.2 Biện pháp quản lý BD giáo viên THCS theo chuẩn nghê nghiệp huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 77 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên ý nghĩa, tầm quan trọng việc bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 77 3.2.2 Tổ chức khảo sát nhu cầu bồi dưỡng Giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phù hợp với đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp 79 3.2.3 Chỉ đạo đổi nội dung, phương pháp hình thức thực BD giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 82 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.2.4 Chỉ đạo trường lựa chọn, xây dựng đội ngũ báo cáo viên đủ lực để thực có chất lượng hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp 84 3.2.5 Chỉ đạo Kiểm tra đánh giá, giám sát chặt chẽ công tác bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 86 3.2.6 Tăng cường đầu tư sở vật chất phục vụ công tác BD giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 87 3.3 Mối quan hệ biện pháp 89 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 90 3.4.1 Đối tượng khảo nghiệm 90 3.4.2 Mục đích khảo nghiệm 90 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm 90 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm 90 3.4.5 Kết khảo nghiệm 90 Kết luận chương 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 103 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BD : Bồi dưỡng BDGV : Bồi dưỡng giáo viên CBQL : Cán quản lý CBQLGD : Cán quản lý giáo dục CĐSP : Cao đẳng sư phạm CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐTB : Điểm trung bình GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục đào tạo KT-XH : Kinh tế - Xã hội NXBGD : Nhà xuất giáo dục THCS : Trung học sở XHCN : Xã hội chủ nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô mạng lưới trường THCS địa bàn huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 39 Bảng 2.2 Kết học lực HS trường THCS huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 40 Bảng 2.3: Kết hạnh kiểm HS trường THCS huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 40 Bảng 2.4 Chất lượng đội ngũ giáo viên đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp qua năm học 43 Bảng 2.5: Nhận thức CBQL, GV tầm quan trọng công tác bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 44 Bảng 2.6 Số lượng kết đánh giá GV THCS tham gia bồi dưỡng thường xuyên theo chuẩn nghề nghiệp năm học 45 Bảng 2.7 Đánh giá mức độ phù hợp quy trình bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 46 Bảng 2.8 Thực trạng nội dung bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 48 Bảng 2.9: Hình thức bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 50 Bảng 2.10: Thực trạng lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 53 Bảng 2.11: Thực trạng tổ chức triển thực bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 57 Bảng 2.12: Thực trạng đạo triển khai bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 61 Bảng 2.13: Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 65 Bảng 2.14: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 69 Bảng 3.1 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 90 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tự đánh giá giáo viên phẩm chất lực theo chuẩn nghề nghiệp 42 Biểu đồ 2.2: Đánh giá tính phù hợp hình thức bồi dưỡng 51 Biểu đồ 2.3: Đánh giá chung CBQL, giáo viên thực trạng quản lý việc tổ chức triển khai hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 60 Biểu đồ 2.4: Đánh giá chung thực trạng quản lý bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghê nghiệp 71 Biểu đồ 3.1 Đường tần xuất biểu diễn mối tương quan tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 93 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bảng 2.2: Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Mức độ đánh giá tính hiệu Stt Quản lý việc kiểm tra, đánh giá BDGV THCS theo chuẩn nghề nghiệp Kiểm tra việc tự nhận xét đánh giá chất lượng GV theo CNN theo kỳ, năm học Kiểm tra việc nhận xét đánh giá chất lượng GV theo CNN tổ chuyên môn theo kỳ, năm học Kiểm tra đánh giá tinh thần, ý thức GV tham gia BD theo CNN Kiểm tra hồ sơ chuyên môn: Kế hoạch bồi dưỡng tổ, cá nhân Kiểm tra công tác BD nghiệp vụ tổ thực chuyên đề, hội giảng Kiểm tra chất lượng hoạt động chuyên môn tổ chuyên môn, cá nhân giáo viên hoạt động dạy học giáo dục Kiểm tra công tác bảo đảm điều kiện CSVC cho hoạt động BDGV theo CNN Kiểm tra việc lưu giữ kết hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo CNN Kiểm tra việc phổ biến, triển khai nội dung BDGV theo CNN vào hoạt động chuyên môn GV Tổng chung: CBQL Rất hiệu SL % SL % 31 47.7 27 29 44.6 35 GV K hiệu SL % Rất hiệu SL % ĐTB SL % 41.5 10.8 2.37 96 41.7 108 47.0 26 11.3 2.30 31 47.7 7.7 2.37 99 43.0 112 48.7 19 8.3 2.35 53.8 24 36.9 9.2 2.45 113 49.1 98 42.6 19 8.3 2.41 48 73.8 13 20.0 6.2 2.68 177 77.0 41 17.8 12 5.2 2.72 25 38.5 31 47.7 13.8 2.25 95 41.3 116 50.4 19 8.3 2.33 43 66.2 16 24.6 9.2 2.57 157 68.3 59 25.7 14 6.1 2.62 36 55.4 25 38.5 6.2 2.49 141 61.3 77 33.5 12 5.2 2.56 38 58.5 21 32.3 9.2 2.49 125 54.3 85 37.0 20 8.7 2.46 21 32.3 36 55.4 12.3 2.20 88 38.3 106 46.1 36 15.7 2.23 34 52.3 25 38.3 9.4 2.43 121 52.7 89 38.7 20 8.6 Hiệu Hiệu K hiệu SL % ĐTB 2.44 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ Câu 1: Thầy/Cô cho biết đội ngũ giáo viên THCS trường thầy/cô quản lý đáp ứng chuẩn nghề nghiệp chưa? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Thầy/cơ cho biết quan điểm điểm mạnh khó khăn hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp trường thầy cô quản lý ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Thầy/cơ cho biết thuận lợi khó khăn thầy cô gặp phải công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên trường thầy cô quản lý ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Theo thầy/cô, để nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên THCS, cần phải có biện pháp gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cảm ơn thầy/cơ hợp tác! Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Câu 1: Thầy/cô tự đánh giá lực thân đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên chưa? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Theo thầy/cô, công tác bồi dưỡng giáo viên THCS tồn hạn chế nào? Nguyên nhân hạn chế gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Thầy cho biết quan điểm điểm mạnh hạn chế công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Theo thầy/cô, để nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên THCS, cần phải có biện pháp gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cảm ơn thầy/cơ hợp tác! Phụ lục BIÊN BẢN QUAN SÁT Ngày quan sát: Địa điểm: Người quan sát: Nội dung quan sát: Nhận xét: Phụ lục Bộ chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở theo thông tư 20/2018/TT-BGDĐT QUY ĐỊNH CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THƠNG (Ban hành kèm theo Thơng tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông bao gồm: chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông (sau gọi chuẩn nghề nghiệp giáo viên), hướng dẫn sử dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên Quy định áp dụng giáo viên trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thơng có nhiều cấp học, trường chun, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú (sau gọi chung sở giáo dục phổ thơng) tổ chức, cá nhân có liên quan Điều Mục đích ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên Làm để giáo viên sở giáo dục phổ thông tự đánh giá phẩm chất, lực; xây dựng thực kế hoạch rèn luyện phẩm chất, bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Làm để sở giáo dục phổ thông đánh giá phẩm chất, lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên; xây dựng triển khai kế hoạch bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên đáp ứng mục tiêu giáo dục nhà trường, địa phương ngành Giáo dục Làm để quan quản lý nhà nước nghiên cứu, xây dựng thực chế độ, sách phát triển đội ngũ giáo viên sở giáo dục phổ thông; lựa chọn, sử dụng đội ngũ giáo viên sở giáo dục phổ thông cốt cán Làm để sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng, phát triển chương trình tổ chức đào tạo, bồi dưỡng phát triển phẩm chất, lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên sở giáo dục phổ thông Điều Giải thích từ ngữ Trong Quy định này, từ ngữ hiểu sau: Phẩm chất tư tưởng, đạo đức, lối sống giáo viên thực công việc, nhiệm vụ Năng lực khả thực công việc, nhiệm vụ giáo viên Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông hệ thống phẩm chất, lực mà giáo viên cần đạt để thực nhiệm vụ dạy học giáo dục học sinh sở giáo dục phổ thông Tiêu chuẩn yêu cầu phẩm chất, lực lĩnh vực chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiêu chí yêu cầu phẩm chất, lực thành phần tiêu chuẩn Mức tiêu chí cấp độ đạt phát triển phẩm chất, lực tiêu chí Có ba mức tiêu chí theo cấp độ tăng dần: mức đạt, mức khá, mức tốt; mức cao bao gồm yêu cầu mức thấp liền kề a) Mức đạt: Có phẩm chất, lực tổ chức thực nhiệm vụ giao dạy học giáo dục học sinh theo quy định; b) Mức khá: Có phẩm chất, lực tự học, tự rèn luyện, chủ động đổi thực nhiệm vụ giao; c) Mức tốt: Có ảnh hưởng tích cực đến học sinh, đồng nghiệp, cha mẹ người giám hộ học sinh việc thực mục tiêu giáo dục sở giáo dục phổ thông phát triển giáo dục địa phương Minh chứng chứng (tài liệu, tư liệu, vật, tượng, nhân chứng) dẫn để xác nhận cách khách quan mức độ đạt tiêu chí Đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên việc xác định mức độ đạt phẩm chất, lực giáo viên theo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên Giáo viên sở giáo dục phổ thông cốt cán giáo viên sở giáo dục phổ thơng có phẩm chất đạo đức tốt; hiểu biết tình hình giáo dục; có lực chun mơn, nghiệp vụ tốt; có uy tín tập thể nhà trường; có lực tham mưu, tư vấn, hỗ trợ, dẫn dắt, chia sẻ đồng nghiệp hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp 10 Học liệu số tài liệu, liệu thông tin, tài nguyên số hóa, lưu trữ phục vụ cho việc dạy học Chương II CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN Điều Tiêu chuẩn Phẩm chất nhà giáo Tuân thủ quy định rèn luyện đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp rèn luyện đạo đức tạo dựng phong cách nhà giáo Tiêu chí Đạo đức nhà giáo a) Mức đạt: Thực nghiêm túc quy định đạo đức nhà giáo; b) Mức khá: Có tinh thần tự học, tự rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo; c) Mức tốt: Là gương mẫu mực đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp rèn luyện đạo đức nhà giáo Tiêu chí Phong cách nhà giáo a) Mức đạt: Có tác phong cách thức làm việc phù hợp với công việc giáo viên sở giáo dục phổ thông; b) Mức khá: Có ý thức tự rèn luyện tạo phong cách nhà giáo mẫu mực; ảnh hưởng tốt đến học sinh; c) Mức tốt: Là gương mẫu mực phong cách nhà giáo; ảnh hưởng tốt hỗ trợ đồng nghiệp hình thành phong cách nhà giáo Điều Tiêu chuẩn Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ Nắm vững chuyên môn thành thạo nghiệp vụ; thường xuyên cập nhật, nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tiêu chí Phát triển chun mơn thân a) Mức đạt: Đạt chuẩn trình độ đào tạo hồn thành đầy đủ khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chun mơn theo quy định; có kế hoạch thường xun học tập, bồi dưỡng phát triển chuyên môn thân; b) Mức khá: Chủ động nghiên cứu, cập nhật kịp thời yêu cầu đổi kiến thức chuyên môn; vận dụng sáng tạo, phù hợp hình thức, phương pháp lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn thân; c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp chia sẻ kinh nghiệm phát triển chuyên môn thân nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tiêu chí Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh a) Mức đạt: Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục; b) Mức khá: Chủ động điều chỉnh kế hoạch dạy học giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường địa phương; c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp việc xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục Tiêu chí Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh a) Mức đạt: Áp dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực cho học sinh; b) Mức khá: Chủ động cập nhật, vận dụng linh hoạt hiệu phương pháp dạy học giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế; c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp kiến thức, kĩ kinh nghiệm vận dụng phương pháp dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Tiêu chí Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh a) Mức đạt: Sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập tiến học sinh; b) Mức khá: Chủ động cập nhật, vận dụng sáng tạo hình thức, phương pháp, cơng cụ kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp kinh nghiệm triển khai hiệu việc kiểm tra đánh giá kết học tập tiến học sinh Tiêu chí Tư vấn hỗ trợ học sinh a) Mức đạt: Hiểu đối tượng học sinh nắm vững quy định công tác tư vấn hỗ trợ học sinh; thực lồng ghép hoạt động tư vấn, hỗ trợ học sinh hoạt động dạy học giáo dục; b) Mức khá: Thực hiệu biện pháp tư vấn hỗ trợ phù hợp với đối tượng học sinh hoạt động dạy học giáo dục; c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp kinh nghiệm triển khai hiệu hoạt động tư vấn hỗ trợ học sinh hoạt động dạy học giáo dục Điều Tiêu chuẩn Xây dựng môi trường giáo dục Thực xây dựng môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh dân chủ, phòng, chống bạo lực học đường Tiêu chí Xây dựng văn hóa nhà trường a) Mức đạt: Thực đầy đủ nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử nhà trường theo quy định; b) Mức khá: Đề xuất biện pháp thực hiệu nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử nhà trường theo quy định; có giải pháp xử lý kịp thời, hiệu vi phạm nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử lớp học nhà trường phạm vi phụ trách (nếu có); c) Mức tốt: Là gương mẫu mực, chia sẻ kinh nghiệm việc xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh nhà trường Tiêu chí Thực quyền dân chủ nhà trường a) Mức đạt: Thực đầy đủ quy định quyền dân chủ nhà trường, tổ chức học sinh thực quyền dân chủ nhà trường; b) Mức khá: Đề xuất biện pháp phát huy quyền dân chủ học sinh, thân, cha mẹ học sinh người giám hộ đồng nghiệp nhà trường; phát hiện, phản ánh, ngăn chặn, xử lý kịp thời trường hợp vi phạm quy chế dân chủ học sinh (nếu có); c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp việc thực phát huy quyền dân chủ học sinh, thân, cha mẹ học sinh người giám hộ đồng nghiệp Tiêu chí 10 Thực xây dựng trường học an tồn, phòng chống bạo lực học đường a) Mức đạt: Thực đầy đủ quy định nhà trường trường học an tồn, phòng chống bạo lực học đường; b) Mức khá: Đề xuất biện pháp xây dựng trường học an tồn, phòng chống bạo lực học đường; phát hiện, phản ánh, ngăn chặn, xử lí kịp thời trường hợp vi phạm quy định trường học an tồn, phòng chống bạo lực học đường (nếu có); c) Mức tốt: Là điển hình tiên tiến thực xây dựng trường học an tồn, phòng chống bạo lực học đường; chia sẻ kinh nghiệm xây dựng thực trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường Điều Tiêu chuẩn Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Tham gia tổ chức thực hoạt động phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội dạy học, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Tiêu chí 11 Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan a) Mức đạt: Thực đầy đủ quy định hành cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan; b) Mức khá: Tạo dựng mối quan hệ lành mạnh, tin tưởng với cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan; c) Mức tốt: Đề xuất với nhà trường biện pháp tăng cường phối hợp chặt chẽ với cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan Tiêu chí 12 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực hoạt động dạy học cho học sinh a) Mức đạt: Cung cấp đầy đủ, kịp thời thơng tin tình hình học tập, rèn luyện học sinh lớp; thông tin chương trình, kế hoạch dạy học mơn học hoạt động giáo dục cho cha mẹ người giám hộ học sinh bên có liên quan; tiếp nhận thông tin từ cha mẹ người giám hộ học sinh bên có liên quan tình hình học tập, rèn luyện học sinh; b) Mức khá: Chủ động phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan việc thực biện pháp hướng dẫn, hỗ trợ động viên học sinh học tập, thực chương trình, kế hoạch dạy học môn học hoạt động giáo dục; c) Mức tốt: Giải kịp thời thông tin phản hồi từ cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan trình học tập, rèn luyện thực chương trình, kế hoạch dạy học môn học hoạt động giáo dục học sinh Tiêu chí 13 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh a) Mức đạt: Tham gia tổ chức, cung cấp thông tin nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử nhà trường cho cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan; tiếp nhận thông tin từ cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan đạo đức, lối sống học sinh; b) Mức khá: Chủ động phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan thực giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh; c) Mức tốt: Giải kịp thời thông tin phản hồi từ cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Điều Tiêu chuẩn Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục Tiêu chí 14 Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc a) Mức đạt: Có thể sử dụng từ ngữ giao tiếp đơn giản ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) tiếng dân tộc vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; b) Mức khá: Có thể trao đổi thơng tin chủ đề đơn giản, quen thuộc ngày chủ đề đơn giản, quen thuộc liên quan đến hoạt động dạy học, giáo dục (ưu tiên tiếng Anh) biết ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) tiếng dân tộc vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; c) Mức tốt: Có thể viết trình bày đoạn văn đơn giản chủ đề quen thuộc hoạt động dạy học, giáo dục (ưu tiên tiếng Anh) ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) tiếng dân tộc vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc Tiêu chí 15 Ứng dụng cơng nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục a) Mức đạt: Sử dụng phần mềm ứng dụng bản, thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục quản lý học sinh theo quy định; hồn thành khóa đào tạo, bồi dưỡng, khai thác ứng dụng công nghệ thông tin thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục theo quy định; b) Mức khá: Ứng dụng công nghệ thông tin học liệu số hoạt động dạy học, giáo dục; cập nhật sử dụng hiệu phần mềm; khai thác sử dụng thiết bị công nghệ hoạt động dạy học, giáo dục; c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp nâng cao lực ứng dụng công nghệ thông tin; khai thác sử dụng thiết bị công nghệ hoạt động dạy học, giáo dục tộc; Chương III HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN Điều Yêu cầu đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Khách quan, tồn diện, cơng dân chủ Dựa phẩm chất, lực trình làm việc giáo viên điều kiện cụ thể nhà trường địa phương Căn vào mức tiêu chí đạt Chương II Quy định có minh chứng xác thực, phù hợp Điều 10 Quy trình đánh giá xếp loại kết đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Quy trình đánh giá a) Giáo viên tự đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên; b) Cơ sở giáo dục phổ thông tổ chức lấy ý kiến đồng nghiệp tổ chuyên môn giáo viên đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên; c) Người đứng đầu sở giáo dục phổ thông thực đánh giá thông báo kết đánh giá giáo viên sở kết tự đánh giá giáo viên, ý kiến đồng nghiệp thực tiễn thực nhiệm vụ giáo viên thông qua minh chứng xác thực, phù hợp Xếp loại kết đánh giá a) Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên mức tốt: Có tất tiêu chí đạt từ mức trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt mức tốt, có tiêu chí Điều Quy định đạt mức tốt; b) Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên mức khá: Có tất tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt từ mức trở lên, tiêu chí Điều Quy định đạt mức trở lên; c) Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên mức đạt: Có tất tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên; d) Chưa đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Có tiêu chí đánh giá chưa đạt (tiêu chí đánh giá chưa đạt không đáp ứng yêu cầu mức đạt tiêu chí đó) Điều 11 Chu kỳ đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Giáo viên tự đánh giá theo chu kỳ năm lần vào cuối năm học Người đứng đầu sở giáo dục phổ thông tổ chức đánh giá giáo viên theo chu kỳ hai năm lần vào cuối năm học Trong trường hợp đặc biệt, đồng ý quan quản lý cấp trên, nhà trường rút ngắn chu kỳ đánh giá giáo viên Điều 12 Giáo viên sở giáo dục phổ thông cốt cán Tiêu chuẩn lựa chọn giáo viên sở giáo dục phổ thông cốt cán a) Là giáo viên sở giáo dục phổ thơng có 05 năm kinh nghiệm giảng dạy trực tiếp cấp học thời điểm xét chọn; b) Được xếp loại đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên đạt mức trở lên, tiêu chí Điều Quy định phải đạt mức tốt; c) Có khả thiết kế, triển khai dạy mẫu, tổ chức tọa đàm, hội thảo, bồi dưỡng phương pháp, kỹ thuật dạy học, giáo dục, nội dung đổi liên quan đến hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ bồi dưỡng cho đồng nghiệp trường trường địa bàn tham khảo học tập; d) Có khả sử dụng ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học giáo dục, xây dựng phát triển học liệu số, bồi dưỡng giáo viên; e) Có nguyện vọng trở thành giáo viên sở giáo dục phổ thông cốt cán Trong trường hợp sở giáo dục phổ thơng có số lượng giáo viên đáp ứng điều kiện quy định điểm a, b, c, d, e khoản Điều nhiều theo yêu cầu quan quản lý cấp ưu tiên lựa chọn giáo viên sở giáo dục phổ thông cốt cán dựa tiêu chuẩn sau: có trình độ chuẩn trình độ đào tạo; xếp loại đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mức tốt; công nhận giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh có thành tích đặc biệt xuất sắc dạy học, giáo dục; có sản phẩm nghiên cứu khoa học kỹ thuật, giải pháp đổi dạy học giáo dục công nhận sử dụng rộng rãi nhà trường, địa phương Quy trình lựa chọn giáo viên sở giáo dục phổ thông cốt cán a) Cơ sở giáo dục phổ thông lựa chọn đề xuất giáo viên sở giáo dục phổ thông cốt cán báo cáo quan quản lý cấp trên; b) Trưởng phòng giáo dục đào tạo lựa chọn phê duyệt giáo viên sở giáo dục phổ thông cốt cán theo thẩm quyền; báo cáo sở giáo dục đào tạo; c) Giám đốc sở giáo dục đào tạo lựa chọn phê duyệt danh sách giáo viên sở giáo dục phổ thông cốt cán theo thẩm quyền; báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo theo yêu cầu Nhiệm vụ giáo viên sở giáo dục phổ thông cốt cán a) Hỗ trợ, tư vấn cho đồng nghiệp trường trường địa bàn phát triển phẩm chất, lực chuyên môn, nghiệp vụ theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên, phù hợp với điều kiện nhà trường, địa phương; b) Hỗ trợ, tư vấn cho đồng nghiệp trường trường địa bàn vấn đề liên quan đến đảm bảo nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục cho học sinh; tham gia biên soạn tài liệu chuyên đề môn học, tài liệu hướng dẫn (cho giáo viên, học sinh); tổ chức hướng dẫn đề tài nghiên cứu khoa học cho học sinh theo yêu cầu người đứng đầu sở giáo dục phổ thông quan quản lý; c) Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp trường trường địa bàn hoạt động xây dựng thực kế hoạch giáo dục nhà trường, kế hoạch giảng dạy môn học; việc thực khóa đào tạo, bồi dưỡng giáo viên qua mạng internet; bồi dưỡng, tập huấn nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường trường địa bàn; tham gia tập huấn, bồi dưỡng giáo viên theo yêu cầu hàng năm ngành (cấp phòng, sở, Bộ); d) Tham mưu, tư vấn cho cấp quản lí trực tiếp công tác xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương nhằm bảo đảm mục tiêu, chất lượng dạy học, giáo dục nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ giáo viên; tham gia tổ chức, báo cáo chuyên môn, nghiệp vụ hội nghị chuyên đề, buổi sinh hoạt chuyên môn trường trường địa bàn; e) Thực kết nối, hợp tác với sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, đơn vị nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học giáo dục (đặc biệt khoa học sư phạm ứng dụng) Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 13 Trách nhiệm Bộ Giáo dục Đào tạo Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định văn này; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên sở giáo dục phổ thông đáp ứng yêu cầu phẩm chất, lực theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Điều 14 Trách nhiệm sở giáo dục đào tạo Chỉ đạo, tổ chức thực Quy định theo thẩm quyền; cập nhật, báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo kết đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trước ngày 30 tháng năm Xây dựng thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên sở giáo dục phổ thông theo thẩm quyền dựa kết đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Điều 15 Trách nhiệm phòng giáo dục đào tạo Chỉ đạo, tổ chức thực Quy định theo thẩm quyền; cập nhật, báo cáo sở giáo dục đào tạo kết đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Xây dựng thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên sở giáo dục phổ thông theo thẩm quyền dựa kết đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Điều 16 Trách nhiệm sở giáo dục phổ thông Người đứng đầu sở giáo dục phổ thông đạo, tổ chức đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên; cập nhật, báo cáo quan quản lý cấp kết đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Xây dựng thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên sở giáo dục phổ thông theo thẩm quyền dựa kết đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tham mưu với quan quản lý cấp trên, quyền địa phương cơng tác quản lý, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên sở giáo dục phổ thông dựa kết đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên ... luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý bồi dưỡng giáo viên Trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý bồi dưỡng giáo viên Trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp huyện. .. Nghiên cứu sở lí luận quản lý bồi dưỡng giáo viên Trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp 6.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 6.3... tác bồi dưỡng giáo viên, quản lý bồi dưỡng giáo viên Trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp 7.2.3 Phương pháp vấn Phỏng vấn nhà QLGD, giáo viên biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên Trung học sở theo