1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp ở thành phố móng cái tỉnh quảng ninh

105 387 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 266,82 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI SOCQGS KHỔNG DUY PHONG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC SỞ THEO CHUẨN NGHÈ NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ MÓNG CÁI TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Kiềm HÀ NÔI - 2016 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm lòng biết ơn chân thành, tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn đến thày giáo cô giáo Khoa Quản lý giáo dục, phòng sau Đại học trường Đại học sư phạm tận tình giảng dạy, tư vấn, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo ƯBND thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh; lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT thành phố Móng Cái; Ban giám hiệu, giáo viên trường THCS địa thành phố Móng Cái cộng tác, cung cấp thông tin tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Kiểm, người trực tiếp hướng dẫn dành cho tác giả lời bảo tận tình, quý báu việc định hướng đề tài suốt trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn, tác giả có nhiều cố gắng không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận bảo chân tình từ thày cô giáo ý kiến đóng góp bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, thảng năm 2016 Tác giả luận văn Khổng Duy Phong BD Bồi dưỡng GV Giáo viên BDGV Bồi dưỡng giáo viên THCS Trung học sở GV THCS GV THPT Giáo viên trung học sở Giáo viên trung học phổ thông GD&ĐT Giáo dục Đào tạo QL Quản lý GD Giáo dục KT-XH Kinh tế - Xã hội QĐ NXB Quyết định Nhà xuất TW TT Trung ương Thông tư GDTHCS Giáo dục trung học sở KH Khoa học KHTN Khoa học tự nhiên XH Xã hội GVG UBND Giáo viên giỏi ủy ban nhân dân THPT Trung học phổ thông ĐHSP Đại học sư phạm CT Chỉ thị CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Cơ sở vật chất csvc I Danh muc sơ đồ Sơ đồ 1.1 Khung tổng quát quản lí công tác bồi dưỡng giáo viên Sơ đồ 1.2 Cấu trúc “Chuẩn nghề nghiệp GV THCS” Sơ đồ 1.3.Vai trò người Hiệu trưởng Sơ đồ 1.4 Mô hình học tập dựa kinh nghiệm người lớn: Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ biện pháp quản lí bồi dưỡng GVTHCS theo Chuẩn nghề nghiệp thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh II Danh mục bảng biểu Bảng 2.1 Tổng họp kết thi học sinh giỏi THCS cấp Bảng 2.2.Thực trạng mức độ đạt chuẩn chuẩn đội ngũ GV thành phố Móng Cái Bảng 2.3: Thống kê số lượng GVTHCS thành phố Móng Cái Bảng 2.4: Thống kê số lượng CBQL, GV 10 trường THCS thành phố Móng Cái năm học 2014-2015 Bảng 2.5: Sự phân bố đội ngũ GV 10 trường THCS thành phố Móng Cái Bảng 2.6: Thồng kê trình độ đào tạo đội ngũ GVTHCS Bảng 2.7: Thống kê trình độ đào tạo đội ngũ GV 10 trường THCS thành phố Móng Cái năm học 2014-2015 Bảng 2.8 Đánh giá phẩm chất trị, đạo đức, lối sống đội ngũ GVTHCS Bảng 2.9 Đánh gía lực đội ngũ GVTHCS theo chuẩn mực nghề nghiệp Bảng 2.10: Thực trạng nhận thức mức độ thực nội dung Bảng 2.11: Thực trạng nhận thức mức độ thực phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ GV Bảng 2.12: Thực trạng nhận thức mức độ tác dụng phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ GV Bảng 2.13: Thực trạng nhận thức mức độ thực hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ GV Bảng 2.14: Thực trạng nhu cầu kinh phí bồi dưõng cho đội ngũ GV trường Bảng 2.15: Nhận thức CBQL mức độ cần thiết công tác quản lý bồi dưỡng đội ngũ GV Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất MUC LUC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC Sơ ĐỒ VÀ BẢNG BIÊU MỤCLỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Việt Nam bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đòi hỏi đổi mới, phát triển giáo dục để tri thức hóa toàn dân, đào tạo nhân lực, nhân tài chuẩn bị chuyển chất lực lượng lao động từ lao động bắp khí chủ yếu sang lao động trí tuệ, sáng tạo, nâng cao lực làm chủ người với tự nhiên, xã hội thân Chúng ta lại tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức để sớm đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực ngày cao Do phải chăm lo, bồi dưỡng để xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng tăng cường chất lượng, tiến kịp trình độ khu vực bước đạt tới tàm quốc tế Giáo dục đào tạo phận quan họng nghiệp cách mạng Đảng, Nhà nước dân tộc Việt Nam Đúng chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định: Nhiệm vụ giáo dục quan trọng vẻ vang Bởi thầy giáo giáo dục Bác Hồ nói: “ Người thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng thầy giáo - người vẻ vang Dù tên tuổi không đăng hên báo, không hưởng huân chương, song người thầy giáo tốt anh hùng vô danh Đây điều vẻ vang” Đội ngũ thầy, cô giáo phải người có thực học, yêu nghề, phương pháp giảng dạy tiên tiến đáp ứng yêu cầu đào tạo lao động có trình độ việc làm kỹ thuật, trí tuệ kinh tế phát triển mở cửa thị trường, tham gia tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hội nhập kinh tế quốc tế ngày toàn diện, sâu Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nhấn mạnh: “ Xây dựng đội ngũ tri thức vững mạnh trực tiếp nâng tầm trí tuệ dân tộc, sức mạnh đất nước, nâng cao lực lãnh đạo Đảng chất lượng hoạt động hệ thống trị Đầu tư xây dựng đội ngũ tri thức đầu tư cho phát triển bền vững” Trong thị số 40/CT-TƯ Ban Bí thu Trung ương Đảng nêu rõ: “ Mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo, thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Giáo dục THCS có vị trí, vai trò đặc biệt cấp học nối tiếp Bậc tiểu học Chủ Tịch Hồ Chí Minh nội dung cách thức giáo dục bậc học từ Mầm non đến Đại học, Trong đó: Trung học cần đảm bảo cho học trò tri thức phổ thông chắn, thiết thực với nhu cầu tiền đồ xây dựng nước nhà, bỏ phần không càn thiết cho đời sống thực tế Giáo dục THCS nhằm trang bị cho người học Yốn học vấn đầy đủ lĩnh vực KHTN, XH, kỹ thuật làm sở để phát triển hoàn thiện nhân cách, từ tiếp tục cấp học THPT, ngành nghề thích họp trung học chuyên nghiệp có khả tiếp thu tiến KH công nghệ vận dụng vào sản xuất Do đó, tiến hành Giáo dục THCS điều kiện để chuẩn bị nguồn nhân lực cho việc đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Đe đạt mục tiêu nói cần có nỗ lực toàn xã hội, nhiều lực lượng, đội ngũ giáo viên THCS (GV THCS) giữ vai trò định Muốn thực trọng trách mình, người GV THCS cần nâng cao tinh thần sáng tạo, tự học, tự đào tạo để bồi dưỡng, nâng cao trình độ sư phạm, kiến thức thông qua việc dạy học truyền thụ cho học sinh ý thức vươn lên, tinh thần tự học, lòng khát khao tri thức mà rèn luyện, trưởng thành, nghĩa người thầy phải làm vai trò gợi mở cho học sinh tinh thần sáng tạo, khám phá tảng kiến thức bản, phong phú nhân loại Với mục tiêu giáo dục nêu rõ Luật giáo dục là: “Đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc” Đất nước, xã hội ngành GD&ĐT càn có giáo viên đáp ứng yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, lực tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục; lực dạy học; lực giáo dục; lực hoạt động trị, xã hội; lực phát triển nghề nghiệp Chính mà chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT ban hành Chuẩn tiếp thu, vận dụng xu hướng thay đổi chức người GV bối cảnh khoa học, kỹ thuật, công nghệ phát triển nhanh hướng tới kinh tế tri thức xã hội học tập Chuẩn xây dựng sở kết họp mô hình cấu trúc nhân cách với mô hình hoạt động nghề nghiệp, phản ánh yêu cầu phẩm chất lực đội ngũ giáo viên Hiện nay, nước khu vực giới, việc quản lý chất lượng đội ngũ lao động ngành nghề nói chung đội ngũ GV nói riêng dựa chuẩn nghề nghiệp Chẳng hạn nước như: Anh, Bỉ, Canada, Austraylia Chuẩn nghề nghiệp GD&ĐT công bố để quan quản lý vào để xây dựng chương trình đào tạo, trường học giáo viên vào đưa chương trình đào tạo, trường học giáo viên vào đưa chương trình bồi dưỡng tự bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu hoạt động giai đoạn phát triển Đặc biệt, Hoa kỳ quốc gia tiên phong việc xây dựng Chuẩn nghề nghiệp GV Phổ thông, ủy ban quốc gia Chuẩn nghề dạy học thành lập từ năm 1987 đề xuất điểm cốt lõi để Bang vận dụng ban hành Chuẩn cho phù hợp Quản lý chất lượng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp xu hướng chung quốc gia giới Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu đổi Giáo dục THCS giai đoạn nay, công tác bồi dưỡng GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp có ý nghĩa vô quan trọng huy động nguồn lực phát triển nhà trường Giáo dục Việt Nam xây dựng phát triển theo hướng “Chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa” Chuẩn hóa tức làm cho giáo dục nước ta dần đạt chuẩn mức xác định phù hợp với điều kiện phát triển KT-XH, có khả hội nhập quốc tế, bắt kịp bước phát triển thời đại, chuẩn hóa giáo dục đòi hỏi chuẩn từ trường lớp, trang thiết bị phục vụ dạy học, trình độ thày trò, phẩm chất đạo đức, tư tưởng, lối sống, kiến thức kỹ sư phạm xây dựng theo chuẩn thống cho nước Chuẩn nghề nghiệp GV THCS, GV THPT áp dụng phạm vi nước từ năm 2009-2010 Thành phố Móng Cái nằm phía Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh, giáp với thành phố Voong Thành, Quảng Đông, Trung Quốc, Thành phố trẻ, thành phàn kinh tế chủ yếu buôn bán thưong mại, dịch vụ du lịch, địa bàn rộng, có nhiều xã nằm vùng sâu vùng xa, điều kiện kinh tế nhiều khó khăn, trình độ dân trí không đồng vùng, nhiều nơi chất lượng sống nhân dân nhiều khó khăn Vì vậy, giáo dục xã vùng xa, vùng khó khăn địa bàn Thành phố chưa lãnh đạo điịa phương bậc phụ huynh quan tâm mức nên ý thức học tập phận em học sinh chưa cao, chất lượng giáo dục nhà trường hạn chế Thành phố Móng Cái với 14 trường THCS năm qua ý đến việc bồi dưỡng nội dung phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên việc đổi phương pháp nhiều bất cập, chưa có đồng giải pháp cụ thể Nhận thức số giáo viên hạn chế, số giáo viên cao tuổi ngại đổi Đội ngũ giáo viên không đồng trình độ trị, chênh lệch trình độ chuyên môn nghiệp vụ giáo viên vùng sâu, vùng xa, cấu đội ngũ giáo viên THCS chưa đồng bộ, vừa thừa, vừa thiếu Hơn nữa, mặt yếu đội ngũ GV hạn chế việc cập nhập kiến thức phương pháp GD nên không phát huy tính chủ động sáng tạo lực tự học HS, chưa tạo hứng thú cho HS đến trường, chất lượng dạy học giáo dục đội ngũ GV THCS nhìn chung chýa ðáp ứng với nhu cầu phát triển ngày cao GD Bên cạnh ðó, công tác quản lý bồi dưỡng GV THCS chưa thật coi trọng nhiều bất cập Do vậy, cần phải có biện pháp quản lý bồi dưỡng GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu đổi giai đoạn thời gian tới Mặc dù công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề quản lý bồi dưỡng GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh chưa có người nghiên cứu Vì vậy, lựa chọn đề tài: “Quản lý bồi dưỡng GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh” đề nghiên cứu nhằm giải vấn đề lí luận thực tiễn nghiệp giáo dục địa phương, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo thi? Tức tìm tương quan (thuận, nghịch) tính càn thiết khả thi biện pháp Bởi ta biết, thực tế, biện pháp có càn thiết không khả thi (vì thiếu nguồn lực, ); ngược lại, khả thi không cần thiết Phương pháp thống kê toán học có cách tìm giúp ta giải vấn đề Ta biết công thức Spearmam cho ta xem xét tương quan (tương quan hạng) tính cần thiết khả thi biện2 pháp Công thức sau YD R= 1- ^ n(n2 -1) Trong đó: R: Hệ số tương quan D: Hiệu số thứ bậc hai đại lượng so sánh N: Số đơn vị Trong công thức trên, n = (ứng với biện pháp) Sau thay số vào tính, nếu: - R > (R dương): tính cần thiết khả thi có tương quan thuận, nghĩa biện pháp vừa có tính khả thi vừa có tính càn thiết Trường họp R dương có giá trị lớn (nhưng không 1), tương quan chúng chặt chẽ (nghĩa biện pháp cần thiết, mà khả khả thi cao) - Nếu R < (R âm): tính cần thiết tính khả thi có tương quan nghịch Nghĩa biệt pháp cần thiết không khả thỉ ngược lại Thay sổ vào công thức trên, ta được: R=1 ỏX(4 + l + l + l + l + l + l) 7(72 -1) R = 1-—= 1-0,18 336 R = 0,82 Dựa vào kết (R = 0,82), ta kết luận: tính cần thiết tính khả thi biện pháp có tương quan thuận chặt chẽ Nghĩa biện pháp vừa cần thiết lại vừa có mức độ khả thi cao Điều khẳng định biện pháp đề xuất luận văn có tính cần thiết khả thi cao trình bồi dưỡng GVTHCS theo Chuẩn nghề nghiệp thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Kết luận chương Trên sở phân tích lý luận kết nghiên cứu thực trạng quản lý bồi dưỡng GVTHCS theo Chuẩn nghề thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Để nâng cao hiệu quản lý bồi dưỡng GVTHCS theo Chuẩn nghề nghiệp thành phố Móng Cái, đề tài đề xuất biện pháp quản lý sau: Nâng cao nhận thức chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ GV lực lượng tham gia công tác bồi dưỡng đội ngũ GV Đổi phương pháp bồi dưỡng đội ngũ GV Lựa chọn đứng nội dung cần bồi dưỡng theo chuẩn Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng đội ngũ GV Quản lý nâng cao hiệu sinh hoạt chuyên môn nhà trường; Động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giáo viên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nhằm đáp ứng quy định chuẩn nghề nghiệp Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị Kỹ Thuật kinh phí cho công tác bồi dưỡng GVTHCS Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch BD GV theo chuẩn Qua kết khảo nghiệm, cho phép đánh giá biện pháp có tính cần thiết tính khả thi cao Như vậy, vận dụng biện pháp để bồi dưỡng đội ngũ GV trường THCS địa bàn Thành phố nhằm đáp ứng yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp Đe phát huy tối đa hiệu biện pháp đề xuất đề tài, hiệu trưởng trường THCS phải thực biện pháp cách đồng bộ, thường xuyên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, thực nhiệm vụ bồi dưỡng GVTHCS theo Chuẩn nghề nghiệp thành phố Móng Cái, tình Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội GD phù hợp với phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương KẾT LUÂN VÀ KHUYẾN NGHI • • Kêt luận: Qua trình nghiên cứu sở lí luận thực trạng bồi dưỡng GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, xin rút số kết luận sau đây: 1.1 Quản lý bồi dưỡng GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp tác động có tổ chức, có định huớng nguời Hiệu truởng đến đội ngũ GV nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức, lực đội ngũ GV theo yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp Trên sở phân tích tài liệu bồi dưỡng GVTHCS theo Chuẩn nghề nghiệp, đề tài hệ thống hóa sử dụng khái niệm như: quản lý GD, quản lý nhà trường, quản lý bồi dưỡng GV, BD, Nhà giáo - GV THCS, Chuẩn, Chuẩn nghề nghiệp, Chuẩn nghề nghiệp GVTHCS; nghiên cứu số vấn đề lý luận bồi dưỡng GV, quản lý BDGV nội dung công tác quản lý BD GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp 1.2 Hiện tiến hành đổi giáo dục phổ thông, đồng thời tham gia hội nhập kinh tế, hòa vào xu hóa toàn cầu, vấn đề nâng cao phẩm chất, lực sư phạm cho đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp ngày trở nên cấp bách Một nhà trường mà có giáo viên thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ chất lượng giáo dục nâng cao theo kịp xu hướng GD thời đại Qua trình khảo sát thực trạng QL bồi dưỡng GV trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh cho thấy việc QL bồi dưỡng GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp đạt số thành tựu định: - Đảm bảo số lượng GV, đa số đội ngũ GV có phẩm chất, đạo đức tốt GV thường xuyên quan tâm đến học tập nâng cao trình độ thông qua việc tham gia lớp bồi dưỡng đại học sau đại học nên đạt chuẩn chuẩn đào tạo Phong trào tự bồi dưỡng trường phát động triển khai kế hoạch hoạt động năm học nhà trường - Một số trường xây dựng kế hoạch BDGV sở xác định nội dung BD theo chuẩn nghề nghiệp, lý cần bồi dưỡng hình thức, phương pháp bồi dưỡng tương đối phù họp với điều kiện GV trường Tuy nhiên, kết khảo sát phản ánh hạn chế công tác quản lý bồi dưỡng GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp là: - Một số phận giáo viên thụ động, chậm đổi mới, thiếu tính cầu tiến nhận thức chưa đắn tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng GV theo chuẩn nghề nghiệp - Việc xác định thực nội dung bồi dưỡng GV chưa đáp ứng tiêu chí, tiêu chuẩn theo quy định Bộ GD&ĐT chuẩn nghề nghiệp nên chất lượng đội ngũ GV chưa đồng - Việc xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng chưa thực khoa học, phù họp không thường xuyên, dẫn đến chất lượng đợt bồi dưỡng chưa cao - Cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho công tác bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp chưa đàu tư mức đầy đủ so với yêu cầu - Nguồn tài dành cho hoạt động BDGV hạn chế - Chưa có chế QL hoạt động tự bồi dưỡng đơn vị trường học đăng ký tự bồi dưỡng GV Trong trình bồi dưỡng chưa quan tâm quản lý kết học tập, chưa động viên khen thưởng kịp thời 1.3 Đe nâng cao chất lượng dạy học trường THCS nâng cao phẩm chất, lực cho đội ngũ GV địa bàn thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh công tác quản lý bồi dưỡng GVTHCS theo chuẩn nghề nghiệp vấn đề then chốt quan trọng Vì đội ngũ GV lực lượng nòng cốt đem lại hiệu giáo dục nhà trường, chất lượng đội ngũ có ảnh hưởng đến tồn phát triển nhà trường Đe công tác BDGV thực có hiệu quả, đề xuất biện pháp chủ yếu nhằm quản lý tốt công tác bồi dưỡng GV theo chuẩn nghề nghiệp trường THCS địa bàn Thành phố giai đoạn đổi giáo dục Các biện pháp khảo nghiệm mặt nhận thức tính càn thiết khả thi thông qua việc xin ý kiến đánh giá từ chuyên gia Thành phố Kết thảo nghiệm cho thấy 7/7 biện pháp đề xuất có tính cần thiết tính khả thi cao phù họp với đặc điểm phát triển trường THCS Thành phố Các biện pháp là: Nâng cao nhận thức chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ GV lực lượng tham gia công tác bồi dưỡng đội ngũ GV Đổi phương pháp bồi dưỡng đội ngũ GV Lựa chọn nội dung cần bồi dưỡng theo chuẩn Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng đội ngũ GV Quản lỷ nâng cao hiệu sinh hoạt chuyên môn nhà trường; Động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giáo viên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nhằm đáp ứng quy định chuẩn nghề nghiệp Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị Kỹ Thuật kinh phỉ cho công tác bồi dưỡng GVTHCS Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch BD GV theo chuẩn Các biện pháp nêu có quan hệ biện chứng với nhau, ràng buộc lẫn nhau, hỗ trợ cho trình thực để tạo nên thể hoàn chỉnh thống Ket khảo nghiệm bước đầu cho phép khẳng định tính đắn giả thuyết khao học đề ban đầu hoàn thiện nhiệm vụ nghiên cứu tác giả ^ Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp công việc vận hành mối quan hệ hữu theo quy định chặt chẽ Do vậy, việc tổ chức thực biện pháp quản lý phải tiến hành đồng quán Khi thực biện pháp đặt chi phối phải hướng tới hỗ trợ cho việc thực biện pháp khác Neu độc lập hóa việc thực biện pháp ý nghĩa tăng cường quản lí mà khó đem lại kết cho biện pháp Trong trình vận hành, hoạt động bồi dưỡng thường có vấn đề nảy sinh ảnh hưởng sấu đến chất lượng, hiệu bồi dưỡng, chắn có yếu tố thuận lợi chưa phát hiện, khoi nguồn Do vậy, biện phá nêu có tính độc lập tương đối việc giải vấn đề nảy sinh khai thác, phát huy lợi riêng quản lý Tóm lại, QL bồi dưỡng GV theo Chuẩn nghề nghiệp trình Cho nên hàng năm cần đánh giá để rút ưu, khuyết điểm để làm sở cho công việc năm sau Điều quan trọng người nhà trường phải trí đồng tâm hướng vào Chuẩn để thường xuyên hoàn thiện mình, góp phần đắc lực nâng cao chất lượng giáo dục, xứng đáng với lòng tin cậy xã hội Khuyến nghị: 2.1 Đối với sở GD&ĐT tình Quảng Ninh: - Hàng năm vào quy mô lớp, học sinh đội ngũ GV có thành phố, huyện thị, phối họp với sở Nội vụ báo cáo UBND tỉnh cân đối giáo viên để đảm báo số giáo viên biên chế cho họp lý môn học, đồng địa phương địa bàn tỉnh - Tăng cường tổ chức tập huấn cho đội ngũ báo cáo viên cấp tỉnh, cấp huyện chuyên môn nghiệp vụ mở rộng hoạt động họ địa bàn đội công tác cho đội ngũ giáo viên trường áp dụng kiến thức học vào thực tế - Sở GD&ĐT tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm sau năm thực đánh giá GVTHCS theo chuẩn nghề nghiệp để có điều chỉnh kịp thời cho phù họp - Chỉ đạo, phối hợp với trường sư phạm đào tạo GV tỉnh đảm bảo “đầu ra” có chất lượng nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ GV trường - Có sách động viên, khen thưởng cho GV tham gia lớp BD dưỡng chuyên môn đảm bảo có hiệu thu hoạch tốt từ lớp bồi dưỡng có hình thức thích họp giáo viên không đạt yêu cầu lớp bồi dưỡng - Tăng cường công tác tra, kiểm tra nhân rộng điển hình tốt, đồng thời tư vấn giúp đơn vị tránh thiếu sót, tồn GD 2.2 Đỗi với UBND Thành phố phòng GD&ĐT: 2.2.1 Đối với UBND Thành phổ: - Chỉ đạo ban ngành, đoàn thể có liên quan như: UBND xã, phường, phòng Tài - Ke hoạch, phòng Nội vụ phối hợp chặt chẽ với phòng GD&ĐT đẩy manh công tác xã hội hóa GD, tăng nguồn lực phục vụ cho công tác BD đội ngũ GVTHCS - Có sách động viên CBQL có thành tích việc tổ chức, đạo hoạt động BD GV nhà giáo có thành tích cao hoạt động tự học, tự bồi dưỡng cải tiến phương pháp trường THCS; có sách khen thưởng, hỗ trợ kinh phí thăm quan học tập điển hình tiên tiến tỉnh GD BD GVTHCS theo chuẩn nghề nghiệp - Có sách hỗ trợ kinh phí cho việc tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn như: Hội thảo chuyên đề, báo cáo kinh nghiệm hoạt động tự học, tự BD giáo viên 2.2.2 Đổi với phòng GD&ĐT thành phố Móng Cái - Do chức phòng GD&ĐT quản lý đạo trực tiếp trường học trục thuộc địa bàn Thành phố thông qua Hiệu trưởng, hàng năm phòng GD&ĐT phải quán triệt cho Hiệu trưởng chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, tiếp tục hưởng ứng vận động “Học tập làm theo tẩm gương đạo đức Hồ Chỉ Minh” “Nói không vcn tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục”, hưởng ứng chủ đề GD, phong trào ngành “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, lưu ý chủ trưcmg công tác bồi dưỡng GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp - Tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn càn tính đến thời điểm thích hợp số lượng, thành phần học viên tham gia nội dung cách thức bồi dưỡng thích hợp sở điều tra nhu cầu bồi dưỡng GV nhà trường - Cấn có sách ưu đãi hợp lý để thu hút nhân tài công tác Thành phố giảng dạy trường THCS địa bàn Thành phố Đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL GV để có kế hoạch đào tạo lại đội ngũ theo chuẩn nghề nghiệp - Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học đáp ứng phát triển Thành phố nói riêng tỉnh Quảng Ninh nói chung - Duy trì hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn cho GV trường nhiều hình thức quy mô khắc (liên trường, nhà trường, tổ chuyên môn, nhóm, ) để kết họp cải tiến với nâng cao lực GV 2.3 Đối với trường THCS - Cần coi trọng sinh hoạt chuyên môn nhà trường (toàn thể hội đồng, tổ chuyên môn, nhóm giáo viên) hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn - Xây dựng nội dung sinh hoạt chuyên môn hướng vào cải tiến thực tiễn dạy học cụ thể theo ý tưởng, mục tiêu đặt từ: soạn giáo án, tổ chức hoạt động giảng dạy lớp, dự thăm lớp, sinh hoạt rút kinh nghiệm, viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm, thi giáo viên dạy giỏi cấp - Nhà trường cần phải quan tâm động viên đội ngũ GV vật chất tinh thần; khuyến khích GV tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu ngày cao GD&ĐT giai đoạn - Nhà trường có kế hoạch kiểm tra thường xuyên, đánh giá công khai khách quan kết tự học, tự bồi dưỡng GV, có nhận xét, xếp loại, động viên khen thưởng kịp thời - Quan tâm huy động nguồn kinh phí theo hướng XHH để tổ chức cho GV tham quan học tập trường tiên tiến, trường đạt chuẩn quốc gia, tăng cường giao lưu với trường công tác BD đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp - DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO •• Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lỷ giáo dục, Trường Cán Bộ quản lý GD - ĐT, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2007), cẩm nang nâng cao lực phẩm chất đội ngũ giáo viên, NXB lý luận trị, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lý - Quản li giáo dục tiếp cận từ mô hình, Trường Cán quản lí Giao dục - Đào tạo Trung ương Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40 - CT/TW việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giảo cán quản ly giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình thay sách giáo khoa Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thồng có nhiều cấp học Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT- BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giao dục Đào tạo Bộ GDĐT Quy định chuẩn nghề nghiệp giảo viên THCS, giáo viên THPT (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT - BGDĐT) Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý - Quản lý giáo dục đại cương, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI (2003), kinh nghiệm quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Dũng, Những vẩn đề đổi công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên, Tạp chí nghiên cứu giáo dục năm 1996 11 Đảng cộng sản Việt Nam(1997), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nan (2005), Vãn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Tiến Đạt (2007), Kỉnh nghiệm thành tựu phát triển giáo dục đào tạo Thế giới, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Đường(1996), Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện mới, chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX07 -14, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (2010), phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hoá,hiện đại hoả, NXB Chính Trị quốc gia,Hà Nội 18 Phạm Minh hạc (2002), Giáo dục thể giới kỷ XXI, NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 19 Vũ Ngọc Hải (2006), Quản lý nhà nước giảo dục, Bài giảng lớp cao học quản lí giáo dục 20 Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hoá, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Kế Hào (2007), Giảo dục Việt Nam thời kỳ đỗi xu hướng phát triển, Giáo trình lớp Cao học quản lý giáo dục 22 Harold Koontz (1987), Những vẩn đề cốt yểu quản lỷ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học su phạm, Hà Nội 24 Trần Bá Hoành (2006), vẩn đề giáo viên - Những nghiên cứu lý luận thực tiễn, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 25 Học viện quản lý giáo dục (2008), Kỷ yếu hội thảo nguồn nhân lực quản lý giáo dục thể kỷ 21, Hà Nội 26 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 27 Trần Kiểm (2007), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 27 Trần Kiểm (2008), Những vẩn đề khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 29 M.I.Kondakop, Cơ sở li luận khoa học quản lí giáo dục, Trường CBQL giáo dục Viện khoa học giáo dục 30 Lệ Trần Lâm (1992), Đào tạo bồi dưỡng giáo viên, Đại học sư phạm Hà Nội 31 Luật giáo dục (2005), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1968), Thư gửi cán bộ, cô giáo, thầy giáo, công nhân viên, học sinh, sinh viên bắt đầu năm học 33 Hồ Chí Minh toàn tập (1985), tập 9, Bài nói chuyện láp học chỉnh trị giáo viên - 1959, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh toàn tập (2002), tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Thanh Minh (2011), “Sư học tập người trưởng thành” 36 Phương pháp lãnh đạo quản lỷ nhà trường cỏ hiệu qủa (2004), NXB trị Quốc gia 37 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lỉ luận quản lỉ giáo dục, trường cán quản lí Trung ương 1, Hà Nội 38 Raja Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho kỷ 21 - Những triển vọng cho Châu Á - Thái Bình Dương, Hà Nội 39 Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Nhà xuất từ điển bách khoa, Hà Nội 40 Từ điển Tiếng Việt (2004), NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Xuân Thức (2007), Tổ chức nghiên cứu quản lý giáo dục, Bài giảng lớp Cao học quản lý giáo dục 42 Nguyễn Quốc Trí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cưcmg khoa học quản lý, Trường cán quản lý trung ương 1, Hà Nội 43 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứXIV, nhiệm kỳ 2015 — 2020 44 Văn kiện Đại hội Đại bỉm Đảng thành phố Móng Cái lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2015-2020 45 Báo cáo tổng kết năm học trường THCS thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh (từ năm học 2010-2011 đến 2014-2015) 46 Báo cáo tổng kết năm học phòng GD&ĐT (từ năm học 2010-2011 đến 20142015) 47 UBND thành phố Móng Cái, Ke hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2010- 2015 PHỤC LỤC CÁC MẪU ĐIỀU TRA PHIẾÙ TRƯNG CẦU Ý KIẾN Mấu 100 phẩm chất đạo đức lực giao viên cĐành cho cán quản lý giáo viên) Để có sở khoa học thực tiễn cho việc nghiên cứu vấn đề “Quản lý bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh”, xin đồng chí cho biết ý kiến phẩm chất đạo đức lực đội ngũ GVTHCS Thành phố Đồng chí vui lòng đánh dấu X vào ô trống cột tương ứng bên phải nội dung mà đồng chí cho phù hợp Phẩm chất đội ngũ GVTHCS Thành phổ ? - Theochí đồng phẩm chất trị, lực đạosư đức, lối sống củangũ đội GVTHCS ngũ - - 3.2.Đồng chochí, ý kiến đánh giáchính phạm đội - địa GVTHCS hiên thuôc mức đô nào? bàn Thành phố theo mức độ sau: Các mức đô • S - Các phẩm chất - TTS Các mức đô • - Các lưc TT T Trung - - YY T KK - - Trung ốt bình - bình háháếuếu- Năng lực tìm hiểu đối tượng ốt - trường dục - - môi Phẩm chấtgiáo trị - Năng lực dạy học - - - - - Năng Đạo lực đứcgiáo nghềdục nghiệp - - - - Năng lực hoạt động trị, xã - hội ứng xử với học sinh Năng lực phát triển nghề nghiệp đồng - chí ứngvui xửlòng với đồng nghiệp - - Xin cho biết đồng chí là: - - Cán quản lý: Q Giáo viên: Q Lối sống, tác phong - Trân trọng cảm ơn cộng tác đông chí! - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - PHIẾU TRƯNG CÀU Ý KIẾN công tác bồi dưỡng GVTHCS theo chuẩn nghề nghiệp (Dành cho cán quản lý giáo viên) - Mấu 102 - Để có sở khoa học thực tiến cho việc nghiên cứu vấn đề “Quản lý bồi dường giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh”, xin đồng chí cho biết ý kiến số vấn đề thực trạng công tác bồi dưỡng GVTHCS theo chuẩn nghề nghiệp Thành phố Đồng Chí vui lòng đánh dấu X vào ô trồng cột tương ứng bên phải nội dung mà đồng chí cho phù họp - Đồng chí cho ý kiến đánh giá nội dung BD giáo viên thưc hiên - tai trường đồng chí theo mức đô sau: Đ i • • - - stt - Các nội dung bồi dưỡng - - - - - - 3-4 - BD phẩm chất, trị, đạo đức, lối sống BD lực tìm hiểu đối tượng môi trường BD lực dạy học - - Đ • - - - - - - - - - - Mức độ tác Tác - di T dụn g c - - - - - - - thực trường đồng chí theo mức độ sau: - o • • • o o - - BD lực giáo dục BD lực hoạt động trị, xã hội - BD lức phát triển nghề nghiệp Đồng chí cho ý kiến đánh giá phương pháp BD giáo viên - o Mức đô thưc hiên Th T H ườ hi iếm ng - t k • - m e Kh ôn g - - Mức độ tác dụng - Tác - T - Khô dụng ng nhiề tác - c - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Phương pháp - Phương pháp bồi dưỡng trực tiếp Phương pháp bồi dưỡng gián tiếp Phương pháp bồi dưỡng giao việc Phương pháp phân công GV giúp đỡ , bồi dững lẫn - - stt Mức đô thưc hiên Th - T - H ườ hi i ng ế - th - - Đồng chí cho ý kiến đánh giá hình thức BD giáo viên - - - stt -1 2345 Hình thức BD - BD dài hạn BD ngắn hạn - BD theo chuyên đề BD theo hình thức tự BD BD trường, cụm trường Tham gia hội thảo, hội thi, hội giảng BD từ xa - _^ - Mức đô thưc - Th - T ườ hi ng - t - - i ế m - - - - - l i H - Mức độ tác dụng Tác dụn g - - - Đồng chí cho ý kiến đánh giá nhu cầu kỉnh phí hẫ trợ tồ chức bồi dưỡng GVTHCS địa bàn Thành phố T c - Kh ông tác - TT S - - - - - Kỉnh phí tổ chức bồi dưỡng Sở GD có kinh phí riêng cho công tác BD Các trường cân đối kinh phí chi thường xuyên Các trường tự lo nguồn thu UBND tỉnh có kinh phí đầu tư riêng - - Rất cần thiết - - Xin đồng chí vui lòng cho biết đồng chí là: - - Cán quản lý: Q Giáo viên: I I Trân trọng cảm ơn cộng tác đồng chí! Mức đô cần thiết • Cầ - Khôn n g cần - thiế thiết - - - - Mấu PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 105 biện pháp quản lý bồi dưỡng phẩm chất, trị, đạo đức, lối sống cho đội ngũ GVTHCS theo chuẩn nghề nghiệp {Dành cho cán quản lý giáo viên) - - Để có sở khoa học thực tiễn cho việc nghiên cứu vấn đề “Quản lý bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh” , Xin đồng chí cho biết ý kiến số vấn đề thực trạng biện pháp quản lý bồi dưỡng phẩm chất, trị, đạo đức, lối sống cho đội ngũ GVTHCS theo chuẩn nghề nghiệp Thành phố - Biện pháp 1: Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, GD, giác ngộ - Biện pháp 2: Tổ chức lớp BD trị hè cử giáo viên ưu tú tham gia học lớp cảm tình Đảng - Biện pháp 3: Xây dựng kỷ cương nề nếp dạy học - Biện pháp 4: Kết họp với tổ chức công đoàn, đoàn niên tổ chức cho cán GV học tập thực chủ trương Đảng, sách pháp luật nhà nước, phương hướng phấn đấu thực nhiệm vụ năm học nhà trường - Biện pháp 5: Hiệu trưởng xây dựng hòm thư góp ý để kịp thời điều chỉnh hành vi thiếu chuẩn mực GV Xin đồng chí vui lòng trả lời câu hỏi mức độ thực kết thực biện pháp QL bồi dường phẩm chất, trị, đạo đức, lối sống cho đội ngũ GVTHCS theo chuẩn nghề nghiệp cách đánh dấu X vào ô vuông tương ứng bên phải nội dung mà đồng chí cho phù họp - Câu 1: Các biện pháp nêu thực mức độ nào? a, a, b, c, Xin đồng chí vui lòng cho biết đồng chí là: - Cán quản lý: Q Giáo viên: I I d, Trân trọng cảm ơn cộng tác đồng chí!

Ngày đăng: 03/11/2016, 14:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lỷ giáo dục, Trường Cán Bộ quản lý GD - ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về quản lỷ giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
3. Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lý - Quản li giáo dục tiếp cận từ những mô hình, Trường Cán bộ quản lí Giao dục - Đào tạo Trung ương 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý - Quản li giáo dục tiếp cận từ những mô hình
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2009
7. Bộ GDĐT. Quy định về chuẩn nghề nghiệp giảo viên THCS, giáo viên THPT (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT - BGDĐT) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về chuẩn nghề nghiệp giảo viên THCS, giáo viên THPT
8. Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý - Quản lý giáo dục đại cương, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận quản lý - Quản lý giáo dục đại cương
Tác giả: Phạm Khắc Chương
Nhà XB: NXBĐại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2004
9. Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI (2003), kinh nghiệm của các quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: kinh nghiệm của cácquốc gia
Tác giả: Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
10. Nguyễn Hữu Dũng, Những vẩn đề đổi mới công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên, Tạp chí nghiên cứu giáo dục năm 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vẩn đề đổi mới công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên
11. Đảng cộng sản Việt Nam(1997), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
12. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
13. Đảng cộng sản Việt Nan (2005), Vãn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vãn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nan
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2005
15. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
18. Phạm Minh hạc (2002), Giáo dục thể giới thế kỷ XXI, NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục thể giới thế kỷ XXI
Tác giả: Phạm Minh hạc
Nhà XB: NXB Chính Trị Quốc gia
Năm: 2002
19. Vũ Ngọc Hải (2006), Quản lý nhà nước về giảo dục, Bài giảng lớp cao học quản lí giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về giảo dục
Tác giả: Vũ Ngọc Hải
Năm: 2006
20. Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam đổi mới phát triển hiện đại hoá, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam đổi mới phát triển hiện đại hoá
Tác giả: Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2007
21. Nguyễn Kế Hào (2007), Giảo dục Việt Nam trong thời kỳ đỗi mới và xu hướng phát triển, Giáo trình lớp Cao học quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảo dục Việt Nam trong thời kỳ đỗi mới và xu hướng phát triển
Tác giả: Nguyễn Kế Hào
Năm: 2007
22. Harold Koontz (1987), Những vẩn đề cốt yểu của quản lỷ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vẩn đề cốt yểu của quản lỷ
Tác giả: Harold Koontz
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1987
23. Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học su phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền
Nhà XB: NXB Đại học su phạm
Năm: 2006
2. Đặng Quốc Bảo (2007), cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên, NXB lý luận chính trị, Hà Nội Khác
4. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40 - CT/TW về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giảo và cán bộ quản ly giáo dục, Hà Nội Khác
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình thay sách giáo khoa Khác
6. Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thồng có nhiều cấp học Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT- BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giao dục và Đào tạo Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1. Khung tổng quát của quản lí công tác bồi dưỡng giáo viên - Quản lý bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp ở thành phố móng cái tỉnh quảng ninh
Sơ đồ 1.1. Khung tổng quát của quản lí công tác bồi dưỡng giáo viên (Trang 22)
Sơ đồ 1.2. Cấu trúc “Chuẩn nghề nghiệp GV THCS” - Quản lý bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp ở thành phố móng cái tỉnh quảng ninh
Sơ đồ 1.2. Cấu trúc “Chuẩn nghề nghiệp GV THCS” (Trang 26)
Sơ đồ 1.3.Vaỉ trò của ngưòi Hiệu trưởng - Quản lý bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp ở thành phố móng cái tỉnh quảng ninh
Sơ đồ 1.3. Vaỉ trò của ngưòi Hiệu trưởng (Trang 27)
Sơ đồ 1.4. Mô hình học tập dựa trên kỉnh nghiệm của người lớn: - Quản lý bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp ở thành phố móng cái tỉnh quảng ninh
Sơ đồ 1.4. Mô hình học tập dựa trên kỉnh nghiệm của người lớn: (Trang 30)
Bảng thống kê về trình độ đội ngũ GV và cán bộ quản lý sẽ minh chứng cho điều đó: - Quản lý bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp ở thành phố móng cái tỉnh quảng ninh
Bảng th ống kê về trình độ đội ngũ GV và cán bộ quản lý sẽ minh chứng cho điều đó: (Trang 38)
Bảng 2.3: Thống kề về số lượng GVTHCS của thành phố Móng Cái - Quản lý bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp ở thành phố móng cái tỉnh quảng ninh
Bảng 2.3 Thống kề về số lượng GVTHCS của thành phố Móng Cái (Trang 39)
Bảng 2.4: Thống kề về sổ lượng CBQL, GV của 10 trường THCS của thành phổ Móng Cái năm học 2014-2015 - Quản lý bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp ở thành phố móng cái tỉnh quảng ninh
Bảng 2.4 Thống kề về sổ lượng CBQL, GV của 10 trường THCS của thành phổ Móng Cái năm học 2014-2015 (Trang 39)
Bảng 2.6: Thồng kê về trình độ đào tạo của đội ngũ GVTHCS (Từ năm học 2011-2012 đến - Quản lý bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp ở thành phố móng cái tỉnh quảng ninh
Bảng 2.6 Thồng kê về trình độ đào tạo của đội ngũ GVTHCS (Từ năm học 2011-2012 đến (Trang 41)
Bảng 2.7: Thống kê về trình độ đào tạo của đội ngũ GV tại 10 trường THCS của thành phổ Móng Cái năm học 2014-2015 - Quản lý bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp ở thành phố móng cái tỉnh quảng ninh
Bảng 2.7 Thống kê về trình độ đào tạo của đội ngũ GV tại 10 trường THCS của thành phổ Móng Cái năm học 2014-2015 (Trang 42)
Bảng 2.8. Đánh giá về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của đội ngũ - Quản lý bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp ở thành phố móng cái tỉnh quảng ninh
Bảng 2.8. Đánh giá về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của đội ngũ (Trang 43)
Bảng 2.9. Đánh gía về năng lực của đội ngũ GVTHCS theo chuẩn mực nghề nghiệp - Quản lý bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp ở thành phố móng cái tỉnh quảng ninh
Bảng 2.9. Đánh gía về năng lực của đội ngũ GVTHCS theo chuẩn mực nghề nghiệp (Trang 45)
2.3.3. Hình thức bồi dưỡng cho GV: - Quản lý bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp ở thành phố móng cái tỉnh quảng ninh
2.3.3. Hình thức bồi dưỡng cho GV: (Trang 49)
Hình thức quản lý bồi dưỡng đội ngũ GV ở các trường tuy không giống nhau nhưng đã đem lại những kết quả đáng tin cậy - Quản lý bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp ở thành phố móng cái tỉnh quảng ninh
Hình th ức quản lý bồi dưỡng đội ngũ GV ở các trường tuy không giống nhau nhưng đã đem lại những kết quả đáng tin cậy (Trang 50)
Hình thức BD dài hạn có điểm trung bình X &lt; 2,5 được nhận thức là thức về mức độ thực hiện của GV cao hon của CBQL - Quản lý bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp ở thành phố móng cái tỉnh quảng ninh
Hình th ức BD dài hạn có điểm trung bình X &lt; 2,5 được nhận thức là thức về mức độ thực hiện của GV cao hon của CBQL (Trang 51)
Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lí bồi dưỡng GVTHCS  theo Chuẩn nghề nghiệp ở thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh. - Quản lý bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp ở thành phố móng cái tỉnh quảng ninh
Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lí bồi dưỡng GVTHCS theo Chuẩn nghề nghiệp ở thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh (Trang 88)
Bảng 3.1.Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. - Quản lý bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp ở thành phố móng cái tỉnh quảng ninh
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w