1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ việt trung giai đoạn 1986 2010 qua trường hợp quan hệ hai tỉnh quảng ninh ( việt nam ) và quảng tây ( trung quốc)

204 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 5,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =====***===== NGÔ THI ̣LAN PHƢƠNG QUAN HỆ VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN 1986-2010 QUA TRƢỜNG HỢP QUAN HỆ HAI TỈNH QUẢNG NINH (VIỆT NAM) VÀ QUẢNG TÂY (TRUNG QUỐC) Chuyên ngành: Lịch sử thế giới Mã số: 62.22.03.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LICH SỬ ̣ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS NGUYỄN HUY QUÝ PGS.TS LÊ TRUNG DŨ NG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận án trung thực Các số liệu tài liệu tham khảo luận án đƣợc ghi rõ nguồn Những kết luận khoa học luận án chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận án LỜI CẢM ƠN Trong trình hoàn thành luận án, nhận giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy cô giáo khoa Lịch sử môn Lịch sử giới; giúp đỡ Viện nghiên cứu Trung Quốc, Uỷ ban Nhân dân sở ban ngành tỉnh Quảng Ninh, Thư viện Quốc gia, Thông xã Việt Nam… Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai thầy hướng dẫn khoa học PGS Nguyễn Huy Quý PGS.TS Lê Trung Dũng tận tình, dành nhiều thời gian tâm huyết giúp đỡ, trao đổi định hướng nghiên cứu để hoàn thành luận án Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy chủ nhiệm môn Lịch sử giới PGS.TS Nguyễn Văn Kim quan tâm giúp đỡ để hoàn thành khóa học nghiên cứu sinh hoàn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn tất quan tâm giúp đỡ đó! MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .8 1.1 Tình hình nghiên cứu .8 1.2 Những vấn đề đặt .14 Chƣơng CƠ SỞ CỦ A MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC VI ỆT - TRUNG TRÊN ĐỊA BÀN HAI TỈNH QUẢNG NINH VÀ QUẢNG TÂY TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI .18 2.1 Khái quát quan hệ Việt - Trung từ trƣớc Việt Nam Đổi Mới (1986) đến năm 1991 18 2.2 Những ƣu điều kiện địa lý - tự nhiên mối quan hệ hợp tác Việt - Trung hai tỉnh Quảng Ninh Quảng Tây 24 2.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Quảng Ninh 24 2.2.2 Điều kiện địa lý – tự nhiên tỉnh Quảng Tây 30 2.3 Điều kiện xã hội – lịch sử mối quan hệ hợp tác Việt - Trung hai tỉnh Quảng Ninh Quảng Tây 33 2.3.1 Điều kiện xã hội .33 2.3.2 Điều kiện lịch sử .36 2.4 Những nhân tố quốc tế khu vực tác động đến quan hệ ViệtTrung quan hệ hai địa phƣơng Quảng Ninh - Quảng Tây từ sau Đổi Mới Việt Nam (1986) sau chiến tranh Lạnh .40 2.5 Đôi nét công Cải cách mở cửa Trung Quốc công Đổi Mới Việt Nam 43 2.5.1 Đôi nét Cải cách mở cửa Trung Quốc 43 2.5.2 Vài nét công Đổi Mới Việt Nam 49 2.6 Cơ sở lợi ích 52 * Tiểu kết 57 Chƣơng QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT - TRUNG GIAI ĐOẠN 1986 - 2010 QUA QUAN HỆ HAI TỈ NH QUẢNG NINH VÀ QUẢNG TÂY 59 3.1 Quan hệ Chính trị - Ngoại giao (cấp Tỉnh ủy, Ủy ban, quan Ngoại vụ địa phƣơng tỉnh) 59 3.1.1 Tình hình quan hệ Chính trị - Ngoại giao Việt – Trung 59 3.1.2 Quan hệ trị - ngoại giao hai tỉnh 64 3.2 Quan hệ Thƣơng mại - Đầu tƣ 70 3.2.1 Tình hình quan hệ Thƣơng mại – Đầu tƣ Việt – Trung 70 3.2.2 Quan hệ Thƣơng mại hai tỉnh 73 3.2.3 Quan hệ Đầu tƣ hai tỉnh 96 3.3 Quan hệ lĩnh vực Du lịch - Văn hóa - Thể thao .100 3.3.1 Lĩnh vực Du lịch 100 3.3.2 Lĩnh vực Văn hóa – Thể thao 102 3.4 Quan hệ lĩnh vực Giao thông Vận tải; Y tế; Giáo dục-Đào tạo, Khoa học Kĩ thuật 104 3.4.1 Lĩnh vực Giao thông Vận tải 104 3.4.2 Lĩnh vực Y tế, Giáo dục - Đào tạo, Khoa học - Kĩ thuật 106 3.5 Quan hệ hai tỉnh vấn đề biên giới 109 3.5.1 Trong việc bảo vệ trị an khu vực biên giới 109 3.5.2 Trong hoạt động phân giới cắm mốc 112 3.6 Hoạt động xây dựng “Hai hành lang, vành đai” 116 * Tiểu kết 118 Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ VI ỆT - TRUNG GIAI ĐOẠN 1986 – 2010 QUA QUAN HỆ HAI TỈNH QUẢNG NINH – QUẢNG TÂY VÀ TRIỂN VỌNG HỢP TÁC TRONG THỜI GIAN TỚI 121 4.1 Đánh giá chung quan hệ Việt - Trung giai đoạn 1986 – 2010 địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh - Quảng Tây 121 4.1.1 Những tác động tích cực 121 4.1.2 Những tác động tiêu cực 126 4.2 Triển vọng hợp tác Việt - Trung địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh Quảng Tây thời gian tới .137 4.2.1 Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt - Trung địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh Quảng Tây thời gian tới 137 4.2.2 Dự báo khả triển vọng hợp tác Việt – Trung địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh – Quảng Tây 141 4.3 Một số ý kiến góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt – Trung địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh – Quảng Tây thời gian tới 143 * Tiểu kết 145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC .174 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Bảng 3.1 Bảng thống kê tổng kim ngạch buôn bán Việt Nam - Trung Quốc qua cửa tỉnh biên giới (Việt Nam) từ năm 1991 đến năm 1996 Bảng 3.2 Bảng thống kê kim ngạch xuất nhập tỉnh phía bắc với Trung Quốc năm 2004 Bảng 3.3 Bảng thống kê thị trường xuất nhập chủ yếu Quảng Tây năm 2000 Bảng 3.4 Bảng thống kê kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt – Trung Quảng Ninh từ 1996 đến năm 2000 Bảng 3.5 Bảng thống kê kim ngạch xuất nhập qua biên giới Quảng Ninh - Quảng Tây từ năm 2000 đến năm 2007 Bảng 3.6 Bảng thống kê kim ngạch xuất nhập ngạch tiểu ngạch Quảng Ninh giai đoạn 2000-2005 Bảng 3.7 Bảng thống kê số dự án số vốn đăng ký hoạt động đầu tư Trung Quốc sang tỉnh biên giới phía bắc Việt Nam (trong khoảng 2008-2009) Bảng 4.1 Bảng thống kê số lượng trị giá vụ buôn lậu bị hải quan Quảng Ninh phát xử lí từ 1991 đến 2004 từ 2006 đến 2010 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN Hình 2.1 Bản đồ tỉnh Quảng Ninh Hình 2.2 Bản đồ tỉnh Quảng Tây Hình 2.3 Vịnh Hạ Long Hình 2.4 Cảng Cái Lân Hình 2.5 Cầu Hòa Bình - Móng Cái Hình 2.6 Nguồn thủy hải sản dồi Quảng Ninh Hình 2.7 Tài nguyên than đá Quảng Ninh Hình 3.1 Sở ngoại vụ Quảng Ninh thăm làm việc với Ty ngoại vụ Quảng Tây Đông Hưng ngày 28-6-2010 Hình 3.2 Đại diện Sở ngoại vụ Ty ngoại vụ hai tỉnh hội đàm 10 Hình 3.3 Cửa quốc tế Móng Cái 11 Hình 3.4 Chợ Móng Cái 12 Hình 3.5 Khu giải trí quốc tế Tuần Châu 13 Hình 3.6 Tàu du lịch quốc tế vào Hạ Long 14 Hình 4.1 Sự phát triển đô thị Quảng Ninh 15 Hình 4.2 Sự phát triển đô thị Nam Ninh (Quảng Tây) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam - Trung Quốc, hai quốc gia núi liền núi, sông liền sông, trải qua hàng nghìn năm đã thiết lập nên mối quan hệ truyền thống lâu đời Mối quan hệ đƣợc thử thách qua bao biến cố lịch sử, lúc thăng lúc trầm phụ thuộc chặt chẽ vào tình hình nƣớc, bối cảnh khu vực quốc tế Bƣớc vào thời kì xây dựng phát triển đất nƣớc, hai nƣớc Việt Trung tiến hành cải cách đổi đất nƣớc cho phù hợp với tình hình điều kiện Trong xu chung hội nhập quốc tế khu vực, sau thời kì đóng băng, quan hệ Việt - Trung thức khởi động bình thƣờng hóa trở lại vào năm 1991, mở hội hứa hẹn cho hai nƣớc Đây thực sự kiện có tính chất bƣớc ngoặt quan hệ hai nhà nƣớc, kiện lịch sử trọng đại hai dân tộc Từ tranh toàn cảnh hợp tác phát triển mặt hai bên đã đƣợc thiết lập Với liền kề vị trí địa lý, tƣơng đồng văn hóa truyền thống, mối liên hệ lịch sử đặc biệt đƣờng lối phát triển kinh tế thời kì mới, hai nƣớc Trung Quốc Việt Nam đã tạo nên tác động ảnh hƣởng lẫn nhiều mặt trình xây dựng phát triển Bởi lẽ đó, quan hệ hợp tác toàn diện hai nƣớc chiếm vị trí quan trọng quan hệ đối ngoại nƣớc Hơn bối cảnh khu vực quốc tế, với gia tăng hợp tác song phƣơng đa phƣơng nhƣ liên kết khu vực vấn đề xây dựng quan hệ Việt - Trung lại trở thành mối quan tâm đƣợc ƣu tiên đƣờng lối ngoại giao bên Đặc biệt, bƣớc sang đầu kỉ XXI, với chiến lƣợc tăng cƣờng liên kết hợp tác với ASEAN Trung Quốc, vấn đề hợp tác với Việt Nam không dừng quan hệ mang tính truyền thống mà đã nâng lên thành quan hệ đối tác hợp tác chiến lƣợc, lợi ích hai dân tộc Bởi vậy, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc hình thành phát triển theo chiều hƣớng tích cực, đáp ứng nguyện vọng đáng lợi ích lâu dài nhân dân hai nƣớc mà phù hợp với xu hƣớng phát triển khu vực giới Tuy vậy, bối cảnh chung quan hệ Việt - Trung, bên cạnh bƣớc phát triển, mối quan hệ nảy sinh tranh chấp, bất đồng, đáng lƣu ý vấn đề biên giới, đặc biệt vấn đề Biển Đông Đây vấn đề nhạy cảm lịch sử để lại, lại không đơn vấn đề song phƣơng mà đa phƣơng, cần có thời gian để giải Điều phản ánh đặc điểm chất mối quan hệ Việt – Trung mối quan hệ xen lẫn hợp tác đấu tranh Thực tế cho thấy, khoảng hai mƣơi năm sau bình thƣờng hóa, xét cách tổng thể, quan hệ hợp tác Việt - Trung mặt: trị, kinh tế, văn hóa…đã đạt thành tựu đáng kể Thành tựu có đƣợc đóng góp to lớn nhiều ngành, nhiều cấp, cần phải kể đến vai trò tỉnh biên giới hai nƣớc Sẽ có đƣợc kết hợp tác tích cực bình diện cấp nhà nƣớc nhƣ quan hệ hợp tác địa phƣơng biên giới hai nƣớc không phát triển Trong địa phƣơng biên giới đó, đáng ý quan hệ hợp tác Việt – Trung địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc) Khu tự trị dân tộc Choang - Quảng Tây nằm phía nam Trung Quốc, giáp với Quảng Ninh vịnh Bắc Bộ Đây tỉnh có ƣu vị trí địa lý, cảng biển ven biên giới bộ, tỉnh đƣợc hƣởng nhiều sách ƣu đãi Nhà nƣớc Trung Quốc phát triển mặt, đặc biệt quan hệ hợp tác biên giới với tỉnh Việt Nam Trên bƣớc đƣờng cải cách - phát triển, Quảng Tây từ địa phƣơng biên giới nghèo nàn, lạc hậu đã vƣơn lên trở thành tỉnh có tốc độ phát triển mạnh mẽ chƣa có, có thời điểm GDP bình quân vƣợt GDP bình quân nƣớc Trung Quốc, năm 1998 đạt 9,1% so với 7,8% [220, 233] đến năm 2009 13,7%, đứng thứ nƣớc Trung Quốc [160,148] Trong hoạt động đóng góp vào phát triển Quảng Tây, không kể đến hoạt động hợp tác nhiều mặt Quảng Tây với tỉnh biên giới phía bắc Việt Nam, đặc biệt với tỉnh Quảng Ninh Quảng Ninh có chung 132,8 km đƣờng biên giới với Quảng Tây Đây tỉnh địa đầu đông bắc Việt Nam, nằm tam giác tăng trƣởng kinh tế phía bắc Việt Nam (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh) Là địa bàn giàu tiềm phát Phụ lục 4: Bảng thống kê số mặt hàng xuất chủ yếu Quảng Ninh qua cửa Quảng Tây từ năm 1996 đến 2004 ĐVT: Tên hàng Cao su ng.liệu 1996 1997 1998 1999 2000 2001 10.831 3100 4340 4500 5426 4905 Mực khô 714,49 1091 Hải sản 187,32 740 4592 2282 5600 968 1010 684 1113 1074 1500 549,5 535 Đá mài 2275 2004 2200 3536 2019 588 10,868 11.534 7225 1626 1235 1613 2635 1.300.000 2000 2000 1700 2876 2816 Than DN tỉnh 12.943 1.794.785 591.009 422.630 678.429 Than DNTW 3.300.000 4.100.000 5.500.000 6.600.000 11.000.000 Vàng mã 4377 2003 2176 Tùng hƣơng 4974 2002 1975 7214 Nguồn: Sở Công thƣơng Quảng Ninh (2007), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động ngoại thƣơng Quảng Ninh từ 1991 đến 2007 Phụ lục 5: Bảng thống kê số hộ, số vốn mặt hàng kinh doanh người Trung Quốc chợ Móng Cái (2003) Tổng số hộ kinh doanh, đó: 612 hộ +số hộ kinh doanh chợ 392 hộ +số hộ kinh doanh chợ 220 hộ Tổng số vốn đăng kí kinh doanh 1.545,5 triệu đồng Phân loại kinh doanh số mặt hàng chủ yếu + Quần áo may sẵn 155 hộ + Kim khí 14 hộ +Y tế (thuốc nam) hộ +Giày dép 03 hộ + Hàng tạp hóa 67 hộ +Ngƣ cụ 01 hộ + Đồng hồ 02 hộ + Điện tử 01 hộ + Điện dân dụng 01 hộ + Hàng tổng hợp 14 hộ +Túi da 02 hộ + Đồ chơi +Sành sứ 05 hộ + Ăn uống 09 hộ + Phụ tùng(xe đạp) 18 hộ +Hàng vải 02 hộ +Hàng lƣu niệm 01 hộ 01 hộ Nguồn: Sở Công thƣơng Quảng Ninh (2003), Báo cáo tình hình hoạt động thƣơng mại biên giới Việt - Trung Quảng Ninh giai đoạn 2000-2003 Phụ lục 6: Bảng thống kê trị giá hàng tạm nhập tái xuất, chuyển qua cửa Quảng Ninh - Quảng Tây từ 1996 đến 2006 ĐVT:USD Năm 1996 Tạm nhập Tái xuất Kho ngoại quan 51.193.624 52.479.535 1.323.093 Chuyển Chuyển Hàng miễn xuất nhập thuế 1997 76.603.000 20.671.000 20.000.000 1998 76.271.200 11.000.000 13.000.000 1999 28.965.400 19.645.400 4.000.000 2000 81.825.000 56.254.000 22.790.000 195.406.000 4.585.000 2001 28.025.000 39.503.000 54.520.000 377.014.000 2.305.100 2002 57.974.000 51.152.000 105.389.494 235.629.036 2.498.551 2003 36.051.000 30.681.000 130.455.908 256.170.473 3.237.853 2004 38.642.907 230.627.167 72.372.762 2005 51.642.578 284.872.763 74.171.478 2006 111.215.049 140.914.412 311.831.715 21.197.964 Qui I-2007 45.215.319 118.626.167 139.532.303 5.592.513 Nguồn: Sở Công thƣơng Quảng Ninh (2007), Báo cáo tổng kết hoạt động ngoại thƣơng Quảng Ninh từ năm 1991 đến năm 2007 HÌNH ẢNH Hình 2.1: Bản đồ tỉnh Quảng Ninh (Nguồn: Phòng Nghiên cứu Lịch sử, Tỉnh Ủy Quảng Ninh) Hình 2.2: Bản đồ tỉnh Quảng Tây (Nguồn: Sở ngoại vụ Quảng Ninh) Hình 2.3: Vịnh Hạ Long (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Ninh) Hình 2.4: Cảng Cái Lân (Nguồn: Sở Công thương Quảng Ninh) Hình 2.5: Cầu Hòa Bình – Móng Cái (Nguồn: Phòng Lưu trữ, UBND tỉnh Quảng Ninh) Hình 2.6: Nguồn thủy hải sản dồi Quảng Ninh (Nguồn: Phòng Lưu trữ, UBND tỉnh Quảng Ninh) Hình 2.7: Tài nguyên than đá Quảng Ninh (Nguồn: Phòng lưu trữ, UBND tỉnh Quảng Ninh) Hình 3.1: Sở Ngoại vụ Quảng Ninh thăm và làm viê ̣c với Ty Ngoaị vụ Quảng Tây tại Đông Hưng ngày 28/6/2010 (Nguồn: Sở ngoại vụ Quảng Ninh, 2010) Hình 3.2: Đaị diê ̣n Sở Ngoại vụ và Ty Ngoa ̣i vụ tỉnh hội đàm (Nguồn: Sở Ngoại vụ Quảng Ninh, 2010) Hình 3.3: Cửa quốc tế Móng Cái (Nguồn: Phòng lưu trữ, UBND tỉnh Quảng Ninh) ((P Hình 3.4: Chợ Móng Cái (Nguồn: Phòng Lưu trữ, UBND tỉnh Quảng Ninh) ((P Hình 3.5: Khu giải trí quốc tế Tuần Châu (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch QuảngNinh) ((P Hình 3.6: Tàu du lịch quốc tế vịnh Hạ Long (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Ninh) Hình 4.1: Sự phát triển đô thị Quảng Ninh (Nguồn: Phòng Lưu trữ, UBND tỉnh Quảng Ninh) Hình 4.2: phát triển đô thị Nam Ninh (Quảng Tây, 2010) (Nguồn: Sở ngoại vụ Quảng Ninh)

Ngày đăng: 13/07/2016, 10:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Thế Anh (2012), Những vấn đề kinh tế xã hội nổi bật của Trung Quốc trong 10 năm đầu thế kỉ XXI và triển vọng đến năm 2020, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề kinh tế xã hội nổi bật của Trung Quốc trong 10 năm đầu thế kỉ XXI và triển vọng đến năm 2020
Tác giả: Hoàng Thế Anh
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa
Năm: 2012
2. Nguyễn Bá Ân (2008), ―Đẩy mạnh hợp tác xây dựng cơ sở hạ tầng, giải pháp quan trọng để thúc đẩy phát triển hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt- Trung‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (1), tr.41 - 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Bá Ân
Năm: 2008
3. Nguyễn Bá Ân (2012), ―Hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam- Trung Quốc, nhìn lại vấn đề và triển vọng‖, Kỷ yếu Hội thảo Hợp tác phát triển hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc trong bối cảnh mới‖, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.23 – 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác phát triển hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc trong bối cảnh mới
Tác giả: Nguyễn Bá Ân
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2012
4. Ban quản lý các di tích trọng điểm tỉnh Quảng Ninh (2008), Thương cảng Vân Đồn, lịch sử, tiềm năng kinh tế và các mối giao lưu văn hóa, Tài liệu kỷ yếu hội thảo, lưu tại Tỉnh Ủy Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương cảng Vân Đồn, lịch sử, tiềm năng kinh tế và các mối giao lưu văn hóa
Tác giả: Ban quản lý các di tích trọng điểm tỉnh Quảng Ninh
Năm: 2008
5. Trần Lê Bảo (2008), ―Hợp tác và giao lưu văn hóa trong khu vực hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt – Trung‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (1), tr.49 -61 6. Văn Bắc (2005), ―Hợp tác kinh tế thương mại Việt - Trung, phát triển nhanhchóng và ngày càng chặt chẽ‖, Báo Hải quan (84) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc" (1), tr.49 -61 6. Văn Bắc (2005), ―Hợp tác kinh tế thương mại Việt - Trung, phát triển nhanh chóng và ngày càng chặt chẽ‖, "Báo Hải quan
Tác giả: Trần Lê Bảo (2008), ―Hợp tác và giao lưu văn hóa trong khu vực hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt – Trung‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (1), tr.49 -61 6. Văn Bắc
Năm: 2005
7. Bộ Chính trị (2009), Kết luận số 47-KL/TW về kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XII và những chủ trương giải pháp phát triển Quảng Ninh đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, lưu tại UBND tỉnh Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận số 47-KL/TW về kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XII và những chủ trương giải pháp phát triển Quảng Ninh đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2009
10. Bộ Công Thương (2008), Thương mại Việt Nam – Trung Quốc, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại Việt Nam – Trung Quốc
Tác giả: Bộ Công Thương
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2008
11. Brantly Womack (2006), Việt Nam - Trung Quốc, Chính trị bất đối xứng, NXB Đại học Cambridge Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam - Trung Quốc, Chính trị bất đối xứng
Tác giả: Brantly Womack
Nhà XB: NXB Đại học Cambridge
Năm: 2006
12. Trần Văn Bừng (1999), Lịch sử biên giới Quảng Ninh giai đoạn 1990 - 1999, lưu trữ tại Bộ chỉ huy biên phòng tỉnh Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử biên giới Quảng Ninh giai đoạn 1990 - 1999
Tác giả: Trần Văn Bừng
Năm: 1999
13. Nguyễn Văn Căn (2000), ―Quan hệ giao lưu văn hóa Việt - Trung từ 1993 đến 1999‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (3), tr.46 – 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Văn Căn
Năm: 2000
14. Hồ Châu (1996), ―Quan hệ kinh tế - xã hội giữa tỉnh Vân Nam – Trung Quốc với các nước láng giềng thời mở cửa‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (1), tr.51 – 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc
Tác giả: Hồ Châu
Năm: 1996
15. Chính phủ (1992), Chỉ thị số 174- TTG về những biện pháp cấp bách thực hiện Hiệp định tạm thời về việc giải quyết công việc trên vùng biên giới Việt- Trung, lưu tại UBND tỉnh Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 174- TTG về những biện pháp cấp bách thực hiện Hiệp định tạm thời về việc giải quyết công việc trên vùng biên giới Việt- Trung
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1992
16. Chính phủ (2000), Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 140/2000/QĐ - TTG về việc ban hành quy chế quản lý tiền của nước có chung biên giới tại khu vực biên giới và khu vực kinh tế có cửa khẩu Việt Nam‖, lưu tại UBND tỉnh Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 140/2000/QĐ - TTG về việc ban hành quy chế quản lý tiền của nước có chung biên giới tại khu vực biên giới và khu vực kinh tế có cửa khẩu Việt Nam
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2000
17. Chính Phủ (2006), Quyết định 35/2006/QĐ TTG của Thủ tướng Chính phủ, lưu tại UBND tỉnh Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 35/2006/QĐ TTG của Thủ tướng Chính phủ
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 2006
18. Đoàn Văn Chỉnh (2010), ―Quan hệ hợp tác giữa Quảng Ninh (Việt Nam) với Trung Quốc‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (3), tr.41 – 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc
Tác giả: Đoàn Văn Chỉnh
Năm: 2010
19. Chính phủ (2001), Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 53/2001/QĐ - TTG về chính sách đối với khu kinh tế cửa khẩu biên giới, lưu tại Sở Công thương Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 53/2001/QĐ - TTG về chính sách đối với khu kinh tế cửa khẩu biên giới
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
20. Chính phủ (2003), Quyết định số 120/2003/QĐ/TTG của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tuyến biên giới Việt - Trung đến năm 2010‖, lưu tại UBND tỉnh Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 120/2003/QĐ/TTG của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tuyến biên giới Việt - Trung đến năm 2010
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2003
21. Chính phủ (2005), Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 273/2005/QĐ - TTG về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Quyết định 53/2001/TTG, lưu tại Sở Công thương Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 273/2005/QĐ - TTG về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Quyết định 53/2001/TTG
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
22. Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, T.1, NXB Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: NXB Sử học
Năm: 1960
23. Đào Ngọc Chương (1999), ―Khái quát tình hình hợp tác kinh tế mậu dịch và đầu tư giữa 2 nước Việt - Trung (1991-1998)‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (1), tr.36 – 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc
Tác giả: Đào Ngọc Chương
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w