1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ quan hệ thương mại ASEAN trung quốc giai đoạn 2001 2010

166 439 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI ĐOÀN THỊ THANH NHÀN QUAN HÖ TH¦¥NG M¹I ASEAN - TRUNG QUèC GIAI §O¹N 2001 - 2010 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI ĐOÀN THỊ THANH NHÀN QUAN HÖ TH¦¥NG M¹I ASEAN - TRUNG QUèC GIAI §O¹N 2001 - 2010 Chuyên ngành Mã số : Kinh tế Quốc tế : 62.31.01.06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM THÁI QUỐC TS TRẦN THỊ NHUNG HÀ NỘI - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết sử dụng minh họa luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác Tác giả Đoàn Thị Thanh Nhàn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực viết luận án, gặp nhiều khó khăn thời gian, thông tin, tư liệu Song, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam đồng chí Vụ, Viện Bộ Ngoại giao mà tác giả hoàn thành luận án: “Quan hệ thương mại ASEAN Trung Quốc giai đoạn 2001 - 2010” theo thời gian yêu cầu Học Viện Với lòng biết ơn trân trọng nhất, học viên xin gửi lời cảm ơn tới: Ban Giám đốc Học Viện Khoa Học Xã hội, thầy cô giáo phòng khoa Học Viện Đặc biệt tác giả xin cám ơn PGS.TS Phạm Thái Quốc TS Trần Thị Nhung tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành Luận án thời gian quy định Cảm ơn tất đồng chí công tác Vụ ASEAN, Vụ Đông Nam Á Nam Á - Nam Thái Bình Dương, Vụ sách Đối Ngoại, Vụ luật pháp Điều ước Quốc tế, Báo Thế giới Việt Nam, Trung tâm biên phiên dịch Quốc gia thuộc Bộ Ngoại giao, đồng chí công tác Cục thống kê - Bộ kế hoạch Đầu tư nhiệt tình thu thập, cung cấp tài liệu, số liệu giúp hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu Trong trình làm đề tài, thân tác giả cố gắng tìm hiểu tài liệu, học hỏi kinh nghiệm để tổng hợp, đánh giá Tuy nhiên, hiểu biết hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy cô giáo độc giả Trân trọng! iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, ký hiệu viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 12 1.3 Khoảng trống nghiên cứu 14 Tiểu kết chương 14 Chƣơng 2: CƠ SỞ CHO SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI ASEAN - TRUNG QUỐC 15 2.1 Cơ sở lý luận cho phát triển quan hệ thương mại ASEAN - Trung Quốc 15 2.2 Cơ sở thực tiễn 21 Tiểu kết chương 51 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI ASEAN TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2001 - 2014 52 3.1 Quan hệ thương mại ASEAN - Trung Quốc trước năm 2001 52 3.2 Quan hệ thương mại ASEAN - Trung Quốc giai đoạn 2001-2010 60 3.3 Quan hệ thương mại ASEAN - Trung Quốc giai đoạn 2011 - 2014 78 3.4 Đánh giá quan hệ thương mại ASEAN - Trung Quốc giai đoạn 2001-2014 85 Tiểu kết chương 100 Chƣơng 4: TRIỂN VỌNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI ASEAN TRUNG QUỐC ĐẾN NĂM 2020 VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM TRONG MỐI QUAN HỆ THƢƠNG MẠI NÀY 101 4.1 Triển vọng quan hệ thương mại ASEAN - Trung Quốc đến năm 2020 101 4.2 Định hướng số giải pháp Việt Nam nhằm đạt lợi ích từ mối quan hệ ASEAN - Trung Quốc 134 KẾT LUẬN 149 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa tiếng Việt ACFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CLMV Các thành viên ASEAN CNH Công nghiệp hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội EU Liên minh châu Âu GATS Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ GDP Tổng sản phẩm Quốc nội HĐH Hiện đại hóa IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế ITC Trung tâm Thương mại Quốc tế ODA Hỗ trợ phát triển thức USD Đô la Mỹ VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Các khu mậu dịch tự lớn tham gia số nước 26 Dân số Trung Quốc nước ASEAN năm 2013 37 Một vài số kinh tế vĩ mô Trung Quốc giai đoạn 1990-1998 39 Bảng 2.4 Tổng giá trị kim ngạch thương mại ASEAN giai đoạn (1999 - 2000) 42 Bảng 2.5 Một số số thương mại & đầu tư vào khu vực ASEAN năm 2009 44 Bảng 2.6 Bảng 3.1 Tăng trưởng kinh tế ASEAN kinh tế giới năm 2012 48 Cán cân thương mại ASEAN Trung Quốc giai đoạn 1993-2002 55 Bảng 3.2 Giá trị hàng hóa thương mại Trung Quốc bạn hàng lớn Giai đoạn 1993-2002 56 Đầu tư nước ASEAN vào Trung Quốc 57 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Đầu tư Trung Quốc vào nước ASEAN (Tính đến cuối năm 2000) 59 Danh mục chủng loại nhóm hàng hóa chương trình thu hoạch sớm theo hiệp định Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Trung Quốc 62 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Danh mục quốc gia tham gia Chương trình Thu hoạch sớm danh mục hàng hóa loại trừ 63 Biểu thuế với hàng hóa nằm “Chương trình Thu hoạch sớm” 64 Biểu thuế với hàng hóa thông thường theo thỏa thuận ACFTA 64 Mô hình Cắt giảm Loại bỏ thuế quan Dòng thuế Danh mục thông thường nước thành viên ASEAN Trung Quốc 64 Thương mại Trung Quốc - ASEAN giai đoạn 2002-2010 67 Mười bạn hàng lớn Trung Quốc năm 2009 69 Thương mại Trung Quốc - ASEAN giai đoạn 2011-2014 79 Tác động ACFTA tới GDP thực tế theo mô hình GTAP 102 Tác động ACFTA tới xuất theo mô hình GTAP 104 Các khả trao đổi thương mại Trung Quốc ASEAN-5 108 So sánh đơn giá nhân công Trung Quốc số nước ASEAN 123 Chỉ số đặc thù Trung Quốc nước ASEAN số ngành công nghiệp, Đơn vị % 124 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2002 nước ASEAN 43 Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2012 nước ASEAN 46 Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng nước ASEAN xuất thương mại Biểu đồ 3.1 dịch vụ toàn cầu năm 2011 47 Giá trị kim ngạch thương mại hai chiều Trung Quốc Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 ASEAN giai đoạn 1998-2002 53 Tỷ trọng chủng loại hàng hóa nước ASEAN xuất vào Trung Quốc năm 2011 54 Đầu tư ASEAN vào Trung Quốc giai đoạn 1991 - 2001 57 Tỷ lệ FDI từ Trung Quốc tổng FDI vào ASEAN 58 Thương mại Trung Quốc - ASEAN, 2000-2011 (tỷ USD) 61 Giá trị xuất nhập cán cân thương mại ASEAN Trung Quốc giai đoạn 2002-2011 68 MỞ ĐẦU Trung Quốc nước ASEAN láng giềng nhau, hai bên có lịch sử giao lưu lâu đời Từ ASEAN thành lập năm 1967 đến năm 1991 Trung Quốc ASEAN thức thiết lập quan hệ, mối quan hệ song phương trải qua chặng đường phát triển từ đối lập, hoài nghi đến quan hệ đối tác chiến lược đối thoại hợp tác lấy bình đẳng, láng giềng hữu nghị, tin cậy lẫn làm tảng Trước trở thành đối tác đầy đủ, Trung Quốc ASEAN thành lập Uỷ ban Liên hiệp kinh tế thương mại khoa học kỹ thuật năm 1994 Năm 1997 đổi thành Uỷ ban hợp tác liên hợp Năm 2001 lập lên Hội đồng buôn bán ASEAN Trung Quốc với chức thúc đẩy thương mại, đầu tư hai bên Trung Quốc đề xuất ý tưởng xây dựng khu vực mậu dịch tự Trung Quốc - ASEAN vòng 10 năm Cùng năm, lãnh đạo hai bên xác định nông nghiệp, viễn thông - thông tin, phát triển nguồn nhân lực, đầu tư khai thác lưu vực sông Mê - Công lĩnh vực hợp tác trọng điểm đầu kỷ Năm 2002 hai bên ký Hiệp nghị khung hợp tác kinh tế toàn diện Trung Quốc-ASEAN , xác định đến năm 2010 hoàn thành Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc-ASEAN Tháng 10 năm 2004, Uỷ ban đàm phán mậu dịch ASEAN - Trung Quốc họp nhóm Bắc Kinh trí thông qua Hiệp định hàng hóa CAFTA (TIG) Theo Hiệp định này, thành viên ban đầu Trung Quốc có Hiệp định tự thương mại vào năm 2010 Với lộ trình rõ ràng hàng loạt thỏa thuận đạt nhằm thực tự hóa thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư tạo môi trường thuận lợi để thúc đẩy hợp tác, liên kết cách động nước ASEAN Trung Quốc Việc dỡ bỏ rào cản thương mại theo thỏa thuận đạt bên góp phần làm giảm chi phí tăng hiệu kinh tế, đồng thời tạo chế hỗ trợ ổn định kinh tế Điều không thúc đẩy kinh tế xã hội bên mà làm tăng tiếng nói ASEAN - Trung Quốc vấn đề thương mại quốc tế lĩnh vực khác quan hệ quốc tế Trung Quốc nước phát triển lớn, hầu hết thành viên ASEAN nước nhỏ Quan hệ kinh tế Trung Quốc - ASEAN Trung Quốc với thành viên ASEAN có bình đẳng hay không, đặc biệt mà Trung Quốc trở thành cường quốc Điều có ý nghĩa việc trì lâu dài, bền vững mối quan hệ Trung Quốc - ASEAN, đặc biệt khía cạnh thương mại Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh giới khu vực hoá toàn cầu hoá trở thành xu hướng chủ đạo cho phát triển Các quan hệ diễn biến theo nhiều chiều hướng khác nhau, nhiều khía cạnh khác kinh tế, trị, xã hội, Do vậy, để tự bảo vệ tránh khỏi tụt hậu, kinh tế ngày có xu hướng liên kết khăng khít chặt chẽ với nhau, phát triển mở rộng thị trường kinh doanh Điều dẫn đến đời hàng loạt tổ chức kinh tế, khu vực mậu dịch tự do, thị trường chung, Các tổ chức xuất ngày nhiều chi phối mạnh mẽ kinh tế nước toàn cầu Không nằm vận động đó, ASEAN Trung Quốc xây dựng phát triển quan hệ thương mại từ đầu năm 1990 với mục đích hợp tác phát triển, vươn tầm giới Đông Á nói chung, Trung Quốc ASEAN nói riêng khu vực ngày khẳng định vị thị trường châu Á, thu hút nhiều ý nhà phân tích kinh doanh toàn cầu Trong chế hợp tác ASEAN+, quan hệ thương mại song phương ASEAN Trung Quốc có tốc độ phát triển nhanh nhất, ngày khẳng định vai trò thương mại hai kinh tế Có thể nói, thị trường có mức phát triển nóng giới Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc vùng rộng lớn, khu vực mậu dịch lớn giới với thị trường 1,88 tỷ dân, chiếm 40% nguồn dự trữ toàn cầu với tổng GDP gần 10.000 tỷ USD (2011) Với tầm quan trọng ý nghĩa vấn đề tham gia phát triển thương mại ASEAN Trung Quốc, việc nghiên cứu đánh giá tác động việc phát triển mối quan hệ Việt Nam, sở đề biện pháp sách kinh tế - thương mại phương án đàm phán, cam kết phù hợp vấn đề thiết đặt quan nghiên cứu quan hoạch định sách Tuy nhiên, nay, có nhiều đề tài nghiên cứu cấp độ khác đánh giá xem xét mối quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam Trung Quốc, Văn phòng Uỷ ban Quốc gia phối hợp với Bộ, Ngành thành viên tiến hành trước đề tài “Đánh giá tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO Việt Nam”, nghiên cứu đánh giá mang tính tổng quát tác động Việt Nam bối cảnh khu vực thương mại tự ASEAN Trung Quốc vấn đề tương đối mẻ, chưa nghiên cứu giải rõ 144 - Đối với doanh nghiệp: Về phía doanh nghiệp Việt Nam, hướng dẫn đạo Nhà nước, nên chủ động tìm biện pháp hợp tác có hiệu quả, đồng thời không ngừng nỗ lực tự đổi mới, tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp, thông qua số biện pháp cụ thể sau: Một, kênh thông tin thông qua kênh thông tin Bộ Thương mại, tìm hiểu tình hình thị trường, tình hình cung cầu, đặc điểm, yêu cầu, biến động tiềm phát triển thị trường Trung Quốc, việc giúp doanh nghiệp Việt Nam khai thác thị trường, tìm nắm bắt kịp thời hội kinh doanh nước bạn Hai, tìm hiểu sách, chủ trương Nhà nước Trung Quốc mặt để nắm bắt kỹ thị trường kinh doanh có hiệu thị trường đó, mặt khác quan trọng để so sánh hội kinh doanh thị trường Trung Quốc với thị trường nước khác nhằm lựa chọn thị trường kinh doanh có hiệu ngành nghề cụ thể Ba, tìm hiểu sách, chế hoạt động doanh nghiệp Trung Quốc nước khác khu vực Đây điều kiện tiền đề cho hợp tác có hiệu Trước có thất bại hợp tác doanh nghiệp Trung Quốc Việt Nam mà nguyên nhân chủ yếu hiểu biết chưa đầy đủ dẫn đến nhiều bất đồng quan điểm định trình hoạt động doanh nghiệp hợp tác Thời gian gần đây, với công cải cách mở cửa, hệ thống hoạt động nguyên tắc quản lý doanh nghiệp Trung Quốc có nhiều thay đổi Các doanh nghiệp Việt Nam nên tìm hiểu chế độ sở hữu khác nhau, đặc điểm thể chế lãnh đạo, hệ thống quản lý, sách marketing doanh nghiệp có quy mô khác Trung Quốc Đặc biệt, sau trình thành lập ACFTA, cấu kinh tế nói chung doanh nghiệp hai bên nói riêng có nhiều điều chỉnh đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần phải nỗ lực nhiều cho hợp tác có hiệu tương lai Bốn, tích cực tham gia vào triển lãm, khảo sát thị trường nước ngoài, tổ chức nhiều đợt xúc tiến thương mại, toạ đàm kinh tế để tìm hiểu thông tin, tìm đối tác, tạo hội giao thương, đầu tư tăng cường hiểu biết lẫn cho doanh nghiệp hai bên Năm, thành lập hiệp hội doanh nghiệp số ngành với doanh nghiệp khác khu vực để trao đổi ý kiến, hợp tác sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp khu vực Ví dụ 145 thành lập Hiệp hội doanh nghiệp số ngành vốn mạnh Việt Nam ngành hàng nông nghiệp gạo, hạt điều, cao su, thuỷ hải sản số ngành công nghiệp điện tử, may mặc để đẩy mạnh ngành phát triển, hợp tác sản xuất quy mô lớn, nâng cao chất lượng sản phẩm điều tiết giá xuất mặt hàng thị trường quốc tế cách hợp lý Đồng thời, thân doanh nghiệp cần phải nỗ lực tự đổi cách thức quản lý kinh doanh sản xuất, tiếp cận kịp thời đưa kỹ thuật vào sản xuất, không ngừng nâng cao chất lượng hàng hoá, hạ giá thành sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh từ nội lực doanh nghiệp tăng cường sức cạnh tranh hàng hoá người tiêu dùng Trung Quốc khác nhiều so với năm trước Hơn nữa, sau gia nhập WTO, Trung Quốc tiếp cận nhiều với trình độ khoa học kỹ thuật đại giới, đời sống vật chất người dân nâng cao rõ rệt, họ đòi hỏi hàng hoá có chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, có hàng hoá Việt Nam có hội đứng thị trường Trung Quốc tạo lợi cạnh tranh với nước ASEAN khác xâm nhập vào thị trường Trung Quốc 4.2.3.3 Việt Nam mối quan hệ thương mại ASEAN - Trung Quốc Thứ nhất, thúc đẩy cải cách kinh tế thương mại hoạt động xúc tiến đầu tư Việc thành lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc, ASEAN có nhiều tiềm để thúc đẩy thương mại đầu tư cho Việt Nam Tuy vậy, Việt Nam lâm vào bất lợi so với Trung Quốc nước ASEAN khác sức ép cạnh tranh Mặc dù vậy, hội để phát triển nhiều Chìa khoá để mở cửa hội tốc độ cải cách kinh tế chiến lược xúc tiến đầu tư - Đẩy nhanh tốc độ cải cách kinh tế tự hoá thương mại Một, Việt Nam nên tiếp tục sách công nghiệp hoá hướng xuất nhằm đẩy mạnh tiến trình tự hoá thương mại Đa dạng hoá xuất tiếp tục làm giảm phụ thuộc nặng nề vào dầu thô, gạo, hải sản, nông nghiệp ngư nghiệp Đồng thời tạo điều kiện chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, thu hút nguồn lực bên hỗ trợ cho trình công nghiệp hoá nước Hai, cải cách doanh nghiệp cải cách tài phải kèm với tự hoá giá tự hoá thương mại Hội nhập thị trường nước hội nhập lĩnh vực vào thị trường giới phải tiến hành đồng thời để đảm bảo giảm thiểu yếu tố tiêu cực bên nhân tố gây bóp méo tồn để tối đa hoá lợi ích từ thương mại Việc tạo thể chế liên quan tới thị trường có vai 146 trò quan trọng việc tối đa hoá lợi ích Việt Nam trình hội nhập vào kinh tế giới Với việc không ngừng nỗ lực phát triển thể chế thị trường, Việt Nam lên kinh tế mạnh sau hội nhập - Đổi sách Ngoại thương Trong cải cách sách ngoại thương Việt Nam cần xây dựng chiến lược cải cách cấu xuất nhập khẩu, hạn chế nhập siêu quan hệ thương mại Việt Trung Tích cực triển khai thực tốt Hiệp định thoả thuận đạt nhằm mở rộng quy mô thương mại song phương Tăng cường tuyên truyền, có sách khuyến khích dùng hàng nước, hạn chế nhập mặt hàng công nghệ thấp từ Trung Quốc mà Việt Nam sản xuất Khuyến khích đầu tư sản xuất mặt hàng thay hàng nhập từ Trung Quốc Chuyển hướng sang nhập máy móc, công nghệ cao từ thị trường Nhật Bản, EU, Mỹ Tăng cường kiểm soát chất lượng hàng hoá, an toàn thực phẩm hàng nhập từ Trung Quốc, chống nhập lậu, buôn lậu vùng biên, cửa giáp với Trung Quốc Các lực lượng hải quan, công an, đội biên phòng cần đẩy mạnh việc truy kích đường dây vận chuyển hàng nhập lậu - Xúc tiến đầu tư Đầu tư nước nhân tố quan trọng thúc đẩy xuất quốc gia Đầu tư nước đồng nghĩa với việc tăng cường thu hút vốn, kỹ thuật công nghệ đại, tạo khả cho nước nhận đầu tư đại hoá ngành sản xuất, nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Ngoài ra, đầu tư nước nhân tố làm gia tăng công ty xuyên quốc gia nước nhận đầu tư, mà mục đích công ty lợi dụng giá rẻ nước nhận đầu tư để sản xuất sau xuất Kết hợp hai yếu tố này, thấy đầu tư nước đóng vai trò lớn thúc đẩy xuất Không đâu xa, nhìn vào gương Trung Quốc, yếu tố đưa quốc gia trở thành “cỗ máy xuất khổng lồ” nhờ có nỗ lực thu hút đầu tư nước Do vậy, để tăng cường thu hút đầu tư, Việt Nam cần thực số giải pháp sau: Một, Việt Nam cần đảm bảo tính hấp dẫn môi trường đầu tư Trong năm bùng nổ kinh tế ASEAN, nhiều nhà đầu tư nước sẵn lòng đầu tư vào ASEAN phát triển mạnh mẽ khu vực đem lại cho họ niềm tin thu lợi nhuận cao Tuy nhiên, Trung Quốc mở cửa thị trường nhà đầu tư có thay đổi lớn địa điểm đầu tư đất nước này, khả thu lợi nhuận ngày cao môi trường đầu tư 147 ngày cải thiện Dòng đầu tư dang có xu dịch chuyển theo hướng chuyển dần từ Đông Nam Á nói chung Trung Quốc Để vượt qua thử thách sức thu hút đầu tư thị trường lớn Trung Quốc, Việt Nam cần nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư việc đưa nhiều biện pháp khuyến khích, tạo môi trường pháp lý trị thuận lợi, cải thiện sở hạ tầng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế khuyến khích việc bảo vệ bảo đảm lợi ích cho sở hữu trí tuệ Chiến lược đầu tư Việt Nam nên nhằm vào thu hút FDI, tập trung vào chuyển giao công nghệ bao gồm nhiều ngành từ ngành công nghiệp hướng vào công nghệ cao để khai thác nguyên liệu ngành dịch vụ Hai, hoạt động xúc tiến đầu tư cần đẩy mạnh Nhà nước ta cần có sách nhằm đa phương hoá đối tác đầu tư nước ngoài, thu hút nguồn vốn từ khu vực có trình độ công nghệ cao Bắc Mỹ, Tây Âu Các địa phương nên tích cực, chủ động trình tiến hành vận động đầu tư Chính quyền địa phương nước có quyền cân nhắc dự án, tập đoàn, nhà đầu tư có tiềm sở quy hoạch Nhà nước danh mục phê duyệt để xây dựng cho Việt Nam sách thu hút FDI hợp lý Ba, để thu hút FDI nhiều hơn, Việt Nam cần cải thiện điều kiện để cung ứng dịch vụ cần thiết cho kinh tế lao động, sở hạ tầng… Theo nhiều nhà đầu tư nước ngoài, thị trường lao động Việt Nam, lao động giản đơn dư thừa nhiều kỹ sư chuyên viên có trình độ cao ngành khoa học tự nhiên lại thiếu nên tiền lương phải trả cho họ cao, làm cho môi trường đầu tư hấp dẫn Hiện nay, Trung Quốc trước Việt Nam việc giải vấn đề Theo điều tra Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) Bangkok [10], hàng năm Trung Quốc đào tạo 410,000 sinh viên ngành khoa học tự nhiên khí, điện tử, vật lý toán (nghĩa trung bình 3,000 dân có sinh viên ngành này) Việt Nam có 10,000 (6,000 dân có sinh viên ngành này) Đặc biệt vấn đề không số lượng mà chất lượng sinh viên trường Chính vậy, Việt Nam cần ý cải thiện môi trường đầu tư theo hướng Thứ hai, tiếp t c tiến hành đàm phán với Trung Quốc nước ASEAN điều kiện ưu đãi thương mại Thực tế cho thấy việc thực Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc định việc thực nhanh chóng thu hoạch sớm lợi ích thị trường mở rộng thuận lợi hóa nhờ công khai thừa nhận khác lực điều chỉnh Rõ ràng nhiều thành viên phát triển (Việt Nam, Lào, Mianma, 148 Campuchia) ngành lĩnh vực cụ thể kéo dài thời gian việc mở cửa thị trường, thực nguyên tắc MFN thành viên WTO hưởng đối xử đặc biệt khác biệt việc tự hóa ngành bị ảnh hưởng Tuy nhiên, Việt Nam cần xác định rằng, đối xử đặc biệt nên diễn tạm thời mục tiêu giúp đỡ kinh tế phát triển phát triển thời gian hội để tiến hành sửa đổi luật pháp, định hướng lại sách đưa sách mới, thiết lập sở hạ tầng hành thể chế cần thiết, hạn chế quản lý có hiệu thiệt hại biến động kinh tế tránh khỏi liên quan đến nghĩa vụ họ, quan trọng xây dựng lực cạnh tranh để tham gia cách có lợi lâu dài vào hệ thống thương mại đa biên Vì vậy, thời gian tới Việt Nam cần tiếp tục tiến hành đàm phán với Trung Quốc nước ASEAN khác để hưởng điều kiện ưu đãi việc mở cửa thị trường thực nguyên tắc tối huệ quốc Ngoài ra, đề nghị phủ Trung Quốc mở rộng phạm vi sản phẩm ưu đãi đặc biệt thuế quan cho Việt Nam nước Campuchia, Lào Mianmar, nhằm thu hẹp cân đối thương mại song phương Để đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tăng cường xuất sang Trung Quốc, Bộ Công thương cần cập nhật thường xuyên sách thương mại thị trường nhu cầu nhập hàng hóa, sách hỗ trợ xuất Đồng thời phủ cần ban hành sách khuyến khích xuất mặt hàng sản xuất nước thông qua Quỹ hỗ trợ xuất Như vậy, từ việc tìm hiểu phân tích thực trạng mối quan hệ thương mại ASEAN - Trung Quốc giai đoạn 2001 - 2010, tác giả đưa triển vọng cho mối quan hệ đến năm 2020 định hướng phát triển Việt Nam thông qua mối quan hệ thương mại ASEAN - Trung Quốc Thứ nhất, triển vọng cho mối quan hệ thương mại ASEAN - Trung Quốc tác giả tập trung vào việc đưa phân tích hội, thách thức mà hai bên phải trải qua, hội mở rộng, phát triển quan hệ thương mại hội tạo vị trị, bên cạnh hội thách thức tác động tổ chức ACFTA, tình trạng phân cực quốc gia khu vực ASEAN, sức cạnh tranh kinh tế thách thức trị hai bên ASEAN - Trung Quốc Thứ hai, từ việc đánh giá triển vọng mối quan hệ thương mại ASEAN Trung Quốc đến năm 2020 tác giả đưa vài định hướng phát triển Việt Nam thông qua mối quan hệ này, có định hướng cụ thể cho đối tượng ASEAN Trung Quốc 149 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, phân tích đánh giá mối quan hệ thương mại ASEAN Trung Quốc giai đoạn 2001 - 2010 số năm sau đó, tác giả cho rằng, tổng thể, hai bên có lợi phát triển mối quan hệ Đây nguyên lý thương mại tự Tuy nhiên, số khía cạnh, tác giả cho rằng, Trung Quốc bên lợi nhiều hơn, điều mà nước ASEAN có Việt Nam phải tính đến Nhận định không dựa vào việc Trung Quốc thường xuyên trì thặng dư thương mại với ASEAN mà dựa vào phân tích lợi ích số ngành ASEAN biến động việc làm số lĩnh vực liên quan đến thương mại với Trung Quốc số nước ASEAN Bên cạnh đó, thập niên đầu kỷ 21 vài năm gần đây, với trỗi dậy mình, Trung Quốc có tiềm kinh tế vượt trội so với ASEAN Trong mối quan hệ trị, quân với ASEAN với thành viên ASEAN, cách ứng xử, Trung Quốc có nhiều biểu nước lớn, nhiên lĩnh vực thương mại, theo tác giả, chưa đủ chứng để kết luận Trung Quốc có thay đổi cách ứng xử rõ ràng quan hệ với ASEAN Nhìn cách khách quan triển vọng quan hệ thương mại ASEAN - Trung Quốc năm lớn, nhiên hợp tác có cạnh tranh Vì vậy, quốc gia ASEAN không muốn trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa Trung Quốc cần phải có chuẩn bị giải pháp phù hợp tận dụng lợi so sánh phát huy hiệu quan hệ thương mại toàn khối ASEAN - Trung Quốc Trong tương lai lợi nhân công giá rẻ tài nguyên thiên nhiên dần giá trị, công nghệ phục vụ cho hoạt động thương mại yếu tố đầu tạo lợi cho bên, nước ASEAN bên cạnh nâng cao trình độ cho người lao động, xây dựng kế hoạch khai thác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên hợp lý cần tích cực đổi công nghệ sản xuất hàng hóa dịch vụ thương mại xây dựng thương hiệu cho hàng hóa để đảm bảo cạnh tranh có lợi bền vững lành mạnh Nếu từ năm 2000 trước, Trung Quốc chủ trương “náu chờ thời” từ thập niên đầu kỷ XXI, Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ, vươn lên thành kinh tế lớn thứ giới, TQ điều chỉnh cách ứng xử họ Trong số lĩnh vực trị, quân ngoại giao, Trung Quốc thể rõ sách nước lớn Tuy nhiên, lĩnh vực thương mại, theo nghiên cứu chúng tôi, cách ứng xử nước lớn Trung Quốc quan hệ với ASEAN chưa thật rõ nét Việt Nam muốn phát huy lợi thương mại việc gắn kết chặt chẽ hợp tác phát triển kinh tế Việt Nam-Trung Quốc, Việt Nam- 150 ASEAN mối quan hệ ASEAN-Trung Quốc điều cần thiết Đối với nước ASEAN, Việt Nam cần tham gia hợp tác ASEAN theo tinh thần chủ động, tích cực có trách nhiệm chủ động đề xuất sáng kiến ý tưởng nhằm thúc đẩy hợp tác tăng cường liên kết ASEAN Tích cực thực mục tiêu hợp tác ASEAN với Trung Quốc, qua góp phần nâng cao vai trò vị quốc tế Việt Nam, đề cao hình ảnh nước Việt Nam đổi động, có đường lối đối Ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển 151 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đoàn Thị Thanh Nhàn (2014), “Khu vực mậu dịch tự ASEAN Trung Quốc: Thực trạng vấn đề”, Tạp chí Kinh tế trị giới, (221) Đoàn Thị Thanh Nhàn (2014), “Những thách thức quan hệ thương mại ASEAN - Trung Quốc nay”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, 11 (176) 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Quốc An (2010), “Trung Quốc dần vai trò Công xưởng giới”, Tạp chí Ngoại thương, (30), tr 29-31 Ngọc Anh (2010), “Triển vọng ngoại thương Trung Quốc 2010”, Tạp chí Ngoại thương, (2), tr 36 Ban thư ký ASEAN - Nhóm chuyên gia ASEAN - Trung Quốc hợp tác kinh tế (ASEAN - China Expert Group on Economic Cooperation) (2001), “Xây dựng quan hệ kinh tế ASEAN - Trung Quốc chặt chẽ kỷ 21” (Bản tiếng anh - Forging closer ASEAN - China economic relations in the twenty first century), tháng 10/2001 Bộ Công thương - Viện nghiên cứu chiến lược sách CN, (2012), Quan hệ kinh tế thương mại Trung Quốc - ASEAN năm 2012, Hà Nội Bộ Ngoại giao, Vụ ASEAN (1998), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Nxb trị quốc gia, Hà Nội BIKI (2010), “Đánh giá vị trí Trung Quốc kinh tế giới”, Tạp chí Ngoại thương, (22), tr 33-34 Nguyễn Phương Bình (chủ biên) (2003), Ngoại giao phòng ng a Đông Nam Á, Học viện Ngoại giao, Hà Nội Hồ Châu, Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (2006), Khu vực mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc, trình hình thành phát triển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Chương trình Việt Nam (2008), Lựa chọn thành công, học Đông Á Đông Nam Á cho tương lai Việt Nam, Đại học Havard 10 Lý Hướng Dương (2002), “Tính khả thi việc thành lập Khu vực mậu dịch tự Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc”, Tạp chí Kinh tế Trung Quốc giới (China and World Economy), (1), tr 5-7 11 Ellen H Palanca (2001), “Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc ASEAN”, Báo cáo nghiên cứu Hệ thống trung tâm nghiên cứu APEC Philippines - (Philippines APEC Study Center Network - PASCN), Manila 12 Eng Chuan Ong, Bộ Ngoại giao Singapore (2003), “Gắn thương mại tự Đông Á vào ASEAN”, Washington Quarterly 2003, Tài liệu dịch số TL 2922, Trung tâm thông tin tư liệu, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW (CIEM) 13 George Manzano (2002), “Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc: Phải giải pháp thắng - thắng?”, Tham luận đại diện Khoa Kinh tế, Đại học Châu Á Thái Bình Dương, Manila, Philippines Hội thảo khu vực “Những thuận lợi thách thức Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc” Hà Nội, ngày 30/8/2002 153 14 Minh Hiếu (2005), “Tác động đồng Nhân dân tệ tăng giá cán cân thương mại Việt Nam”, Tạp chí Thương mại, 05 (30), tr 16 15 Đài phát quốc tế Trung Quốc phiên điện tử (2012), Kinh tế ASEAN năm 2011: Đi lên hợp tác 16 Đại sứ quán Việt Nam (2002), “Japan Times nói ASEAN - Trung Quốc”, Tài liệu báo cáo Osaka, ngày 15/11/2002 17 Nguyễn Anh Hồng (2003), “Trung Quốc: Ngoại thương tăng 30 lần”, Thời báo Kinh tế Việt Nam, (12), tr 18 18 Hội thảo quốc tế (2007) ASEAN - China trade relations: 15 years development and prospects, Ha Noi Dec 19 Vũ Dương Huân (2007), Quan hệ đối tác đối thoại ASEAN - Trung Quốc , Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, (147), tr 3-12 20 Trần Quốc Hùng (2003), Trung Quốc ASEAN hội nhập: Thử thách, hội mới, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Trương Mai Hương (2001), “Trung Quốc gia nhập WTO ảnh hưởng nước ASEAN”, Chuyên đề Kinh tế Kinh doanh quốc tế, (Trường Đại học Ngoại Thương), số quý IV/2001, tr 63 22 Inkyo Cheong (2002), Viện sách kinh tế Hàn Quốc (KIEP), “Luận đàm việc thành lập khu vực mậu dịch tự Đông Á hệ nó” - Tham luận Hội thảo “Những thuận lợi thách thức Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc” Vụ hợp tác kinh tế đa phương, Bộ ngoại giao Việt Nam phối hợp với Quỹ Hanns Seidel, CHLB Đức đồng tổ chức ngày 30/8/2002, Hà Nội 23 Trần Khánh (2005), “Tác động gia tăng hợp tác ASEAN - Trung Quốc đến quan hệ Việt - Trung thời kỳ hậu chiến tranh lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (1), tr.3-12 24 Nguyễn Đình Long, Phạm Quang Diệu (2006), “Quan hệ thương mại đầu tư Trung Quốc - ASEAN xu gia tăng”, Tạp chí Thương Mại, (113), tr 7-8,25 25 Tùng Lâm (2010), “Đánh giá vị trí Trung Quốc kinh tế giới”, Tạp chí Ngoại thương, 22 (89), tr 33-34 26 Tùng Lâm (2011), “Trung Quốc dần vị hấp dẫn số đầu tư”, Tạp chí Ngoại thương, 16 (102), tr 23-25 27 Nguyễn Văn Lịch (chủ nhiệm) (2004), Nghiên cứu phát triển thương mại khu vực hành lang kinh tế Hải Phòng - Lào Cai - Côn Minh bối cảnh hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc, Đề tài NCKH cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Thương mại, Hà Nội 154 28 Lim Chong Yan (2002), Đông Nam Á, chặng đường dài phía trước, Nxb giới, Hà Nội 29 Li Wei (2002), “Triển vọng Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc”, Tham luận - Học viện Thương mại quốc tế Hợp tác kinh tế Trung Quốc Hội thảo khu vực “Những thuận lợi thách thức Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc” Vụ hợp tác kinh tế đa phương, Bộ ngoại giao Việt Nam Quỹ Hanns Siedel, CHLB Đức tổ ngày 21/6/2002, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Phương Mai (2012), “Chiến tranh thương mại hay đơn chiến tranh Mỹ trừng phạt Trung Quốc cớ gì?”, Tạp chí Ngoại thương, (81), tr 18-19 31 MQ (2009), “Trung Quốc 30 năm cải cách mở cửa”, Tạp chí Ngoại thương, (34), tr 30-32 32 Nguyễn Thu Mỹ, “Quá trình phát triển quan hệ ASEAN - Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (5), tr 3-12, 2006 33 Nguyễn Thu Mỹ (chủ biên) (2008), Hợp tác ASEAN + trình phát triển, thành tựu, triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Minh Nga (2003), “FTA ASEAN - Trung Quốc: Ai lợi nhất?”, Kinh tế quốc tế tham khảo, Thông xã Việt Nam, (036), tr 35 Văn Nghĩa (2002), “Dư luận xung quanh Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc”, Thời báo Tài Việt Nam, (134), tr 14 36 Hà Phương (2011), “Những thay đổi sách ngoại thương Trung Quốc sau khủng hoảng tài toàn cầu”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 11 (123), tr 9-12 37 Thanh Phương (2003), “Thuận lợi khó khăn xu hình thành Khu vực mậu dịch tự do”, Tạp chí Thương mại, (22), tr 18 38 Phạm Thái Quốc (1999), “Mất cân quan hệ thương mại Trung-Mỹ, tác động bên triển vọng”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, 13 (06), tr 12-14 39 Phạm Thái Quốc - Vũ Anh Dũng (2011), “Thương mại Trung Quốc 10 năm gia nhập WTO”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 10 (122), tr 11-23 40 Nguyễn Hoài Sơn (20020, “Triển vọng Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc”, Tham luận Hội thảo khu vực “Những thuận lợi thách thức Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc” Vụ hợp tác kinh tế đa phương, Bộ ngoại giao Việt Nam Quỹ Hanns Siedel, CHLB Đức tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21/6/2002 41 Đỗ Tiến Sâm (2008), Hợp tác ASEAN - Trung Quốc bối cảnh mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 N.T (2003), “Trào lưu ký kết hiệp định FTA”, Tạp chí Ngoại Thương, (21), tr 33 155 43 Trần Văn Thọ (2005), Biến động kinh tế Đông Á đường công nghiệp hóa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Thông xã Việt Nam (2003), “Tính cạnh tranh bổ sung lẫn kinh tế ASEAN Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (190), tr 16 45 Thông xã Việt Nam (2013), “Kim ngạch thương mại Trung Quốc-ASEAN đạt 105 tỷ USD” Tài liệu tham khảo đặc biệt, (20), tr 1-2 46 Hoàng Thế Thoả (2012), Kinh tế giới năm 2012 triển vọng 2013 , Tạp chí tài chính, tapchitaichinh.vn, tr.1 47 Nguyễn Thế Tăng (2009), “Hợp tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc: Cơ hội thách thức”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, (6) 48 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2006), Quan hệ thương mại Việt-Trung trước sau Trung Quốc gia nhập WTO, Khoá luận tốt nghiệp, Trường đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 49 Lê Tuấn Thanh (2007), Tác động Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc tới quan hệ Việt - Trung", Tạp chí Ngoại thương, (74), tr 47-55 50 Lê Tuấn Thanh (2008), Một số giải pháp liên quan đến nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc , Tạp chí kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, 10 (205), tr 29-35 51 Lê Thị An Thái (2006), Quan hệ thương mại Việt Nam-Trung Quốc, Khoá luận tốt nghiệp, Trường đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 52 Nguyễn Vĩnh Thành (2005), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 53 Phạm Đức Thành (chủ biên) (2009), Liên kết ASEAN thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Nguyễn Xuân Thắng (chủ biên) (2006), Chênh lệch phát triển anh ninh kinh tế ASEAN, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Thitapha Wattanapruttipaisan, Chuyên viên cao cấp, Bộ phận dịch vụ công nghiệp, Ban thư ký ASEAN (2002), “Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc: Cơ hội, thách thức tác động nước thành viên ASEAN”, Tham luận Hội thảo khu vực “Những thuận lợi thách thức Khu vực mậu dịch tự ASEAN Trung Quốc” Vụ hợp tác kinh tế đa phương, Bộ ngoại giao Việt Nam Quỹ Hanns Siedel, CHLB Đức tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21/6/2002 56 Trịnh Thủy (2005), “Khai thác lợi ích thương mại từ chương trình Thu hoạch sớm khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc”, Tạp chí Cộng Sản, (20), tr 68-72 57 Đỗ Ngọc Toàn (2012), “Tìm hiểu sách kinh tế đối ngoại Trung Quốc từ 20102020”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (128), tr 3-12 156 58 V Trân (2002), “Quan hệ kinh tế ASEAN - Nhật Bản - Trung Quốc” - Tạp chí Ngoại Thương, (19), tr 29 59 V Trân (2003), “Vai trò tương lai Trung Quốc Châu Á”, Tạp chí Ngoại Thương, (3), tr 32 60 Trung tâm dự báo kinh tế xã hội quốc gia (2010), Trung quốc nâng giá đồng Nhân dân tệ tác động hoạt động xuất nhập Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 61 Trường Đại học Luật Hà Nội, Lê Minh Tiến (Chủ nhiệm đề tài) (2009), Tự hóa thương mại ASEAN, APEC, WTO thực tiễn hội nhập Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 62 Hoàng Tùng (2013), “ASEAN năm 2013: Thời điểm cất cánh”, Hà Nội mới, Thứ Bảy số thứ 16/02/2013 63 Cổ Tiểu Tùng (2003), “Trung Quốc - Chính sách ngoại giao hòa bình, độc lập, tự chủ ”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, (2) 64 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc (DEI) (2006), Tác động Khu vực Mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc Việt Nam, Nxb Hà Nội 65 Viện Nghiên cứu Thương mại (2011), Tăng trưởng kinh tế xuất Trung Quốc kinh tế lớn Đông Á: Tác động khu vực khuyến nghị sách, Dự án nghiên cứu ARC giai đoạn 2009-2011, Hà Nội tháng 12/2011, Hà Nội 66 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2004), Chính sách phát triển kinh tế kinh nghiệm học Trung Quốc, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 67 Viện nghiên cứu Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (1) - tháng 2/1999; (6) - tháng 12/1999; (3) - tháng 6/2001; (6) - tháng 12/2001; (1) - tháng 2/2002; (2) tháng 4/2002; (6) - tháng 12/2002; (1) - tháng 2/2003; (4) - tháng 8/2003 68 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2002), Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, (89), tr 3-5, 6-11 69 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Trần Khánh (chủ nhiệm) (2008), Cộng đồng an ninh ASEAN (ASC): Nội dung, lộ trình, triển vọng tác động, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội 70 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Nguyễn Thị Mỹ (chủ nhiệm) (2008), Phản ứng sách nước Đông Nam Á với tiến trình hình thành AC, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội 71 Vụ hợp tác kinh tế đa phương (Bộ ngoại giao), Vụ sách thương mại đa biên (Bộ thương mại) (2003), Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Nxb CTQG Hà Nội 157 72 Vụ thị trường Châu Âu - Bộ Công thương, 2013, "Cán cân thương mại dịch v Việt Nam Pháp tương quan với nước ASEAN năm 2011”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, (29), tr 73 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2011), “Kinh nghiệm Trung Quốc điều chỉnh sách ngoại thương sau trở thành thành viên WTO”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, (113), tr 65-77 II TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 74 Address of his excellency Dato’ Seri Abdullah Bin Haji Ahmad Badawi, the Prime Minister of Malaysia "Towards an ASEAN Community"at the national Colloqium on ASEAN day, August 2004, UiTM Hotel, Shah Alam 75 ASEAN Secretariat (2002), Statistics of Foreign Direct Investment in ASEAN (Extended Data Set), World Investment Report 2001 76 ASEAN Secretariat (2002), Summary Report, ASEAN - China Dialogue: “The Challenges of Cooperation”, 15 & 16/2/2002 77 ASEAN - China trade relation: 15 years of development and prospects, Nxb Thế giới, 2008 78 ASEAN Secretariat, Annual Report 2006 - 2007, 2007 - 2008, 2008 - 2009, 2009 - 2010 79 ASEAN Secretariat, ASEAN Investment Guiebokk, 2009 80 ASEAN Secretariat, ASEAN Regional Guidelines on Competition Policy, 2010 81 ASEAN Secretariat (2011), Term of Reference of ASEAN Intergovermental Commission on Human Rights 82 CAFEF (2011), “RMB as a Regional International Currency: Cost-benefit-Analysis and Roadmap”, January 2011 83 CAFTA (2013), Annual Report for ASEAN - China trade relation 84 Centre for ASEAN and China Studies (2007), ASEAN - China: How to improve cooperation effectiveness?, The gioi Publisher, Hanoi 85 China-ASEAN Free Trade Area (CAFTA) - Implications for Hong Kong’s Merchandise Exports, March 2010) 86 MIANMAR World Factbook and UN estimate for year (2013) 87 Dong, D.Z (2007), The impact of China’s growth on ASEAN countries, http://epress.anu.edu.au/jfeap/pdf/ch09/pdf (accessed March 15, 2010) 88 Hill, Char W.L (2009), Global business today, 6th.ed., Mc Graw - Hill/Irwin Press, New York 158 89 IMF (2013), World trade Report 2013 90 Jose T Almonte (2006), Community Building in Southeast Bringing ASEAN Closer to People ASEAN Lecture at the 39th Founding Anniversary of the AssoMianmartion of Southeast Asian Nations (ASEAN) and the Philippines' Chairmanship of the ASEAN Standing Committee (ASC).The Foreign Service Institute, Bulwagang Blas Ople, DFA Building, Roxas Boulevard, Pasay City17 August 2006 91 Saw S.H., Sheng L., Chin K.W (2014), ASEAN-China Relations: Realities and Prospects, Institute of South Dast Study, Singapore 92 Thai’s FTA Watch 2005 93 Tang Yihong and Wang Weiwei (2005), “An Analysis of Trade Potential between China and ASEAN within China-ASEAN FTA” University of International Business and Economics (UIBE), China 94 Walden Bello, Asia Times, 12/04/2010; Walden Bello, China lassoes its neighbors, China Business, Mar 12, 2010) 95 WTO, World trade Report 2011 96 WTO, World trade Report 2012 97 WTO, World trade Report 2013

Ngày đăng: 01/08/2016, 19:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quốc An (2010), “Trung Quốc mất dần vai trò Công xưởng của thế giới”, Tạp chí Ngoại thương, (30), tr. 29-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc mất dần vai trò Công xưởng của thế giới”, "Tạp chí Ngoại thương
Tác giả: Quốc An
Năm: 2010
2. Ngọc Anh (2010), “Triển vọng ngoại thương Trung Quốc 2010”, Tạp chí Ngoại thương, (2), tr. 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển vọng ngoại thương Trung Quốc 2010”, "Tạp chí Ngoại thương
Tác giả: Ngọc Anh
Năm: 2010
4. Bộ Công thương - Viện nghiên cứu chiến lược và chính sách CN, (2012), Quan hệ kinh tế thương mại của Trung Quốc - ASEAN trong năm 2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ kinh tế thương mại của Trung Quốc - ASEAN trong năm 2012
Tác giả: Bộ Công thương - Viện nghiên cứu chiến lược và chính sách CN
Năm: 2012
5. Bộ Ngoại giao, Vụ ASEAN (1998), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
Tác giả: Bộ Ngoại giao, Vụ ASEAN
Nhà XB: Nxb chính trị quốc gia
Năm: 1998
6. BIKI (2010), “Đánh giá vị trí của Trung Quốc trong nền kinh tế thế giới”, Tạp chí Ngoại thương, (22), tr. 33-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá vị trí của Trung Quốc trong nền kinh tế thế giới”, "Tạp chí Ngoại thương
Tác giả: BIKI
Năm: 2010
7. Nguyễn Phương Bình (chủ biên) (2003), Ngoại giao phòng ng a ở Đông Nam Á, Học viện Ngoại giao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại giao phòng ng a ở Đông Nam Á
Tác giả: Nguyễn Phương Bình (chủ biên)
Năm: 2003
8. Hồ Châu, Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (2006), Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc, quá trình hình thành và phát triển, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc, quá trình hình thành và phát triển
Tác giả: Hồ Châu, Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2006
9. Chương trình Việt Nam (2008), Lựa chọn thành công, bài học của Đông Á và Đông Nam Á cho tương lai của Việt Nam, Đại học Havard Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn thành công, bài học của Đông Á và Đông Nam Á cho tương lai của Việt Nam
Tác giả: Chương trình Việt Nam
Năm: 2008
10. Lý Hướng Dương (2002), “Tính khả thi của việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do giữa Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc”, Tạp chí Kinh tế Trung Quốc và thế giới (China and World Economy), (1), tr. 5-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính khả thi của việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do giữa Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc”, "Tạp chí Kinh tế Trung Quốc và thế giới
Tác giả: Lý Hướng Dương
Năm: 2002
11. Ellen H. Palanca (2001), “Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc và ASEAN”, Báo cáo nghiên cứu của Hệ thống trung tâm nghiên cứu APEC của Philippines - (Philippines APEC Study Center Network - PASCN), Manila Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc và ASEAN
Tác giả: Ellen H. Palanca
Năm: 2001
12. Eng Chuan Ong, Bộ Ngoại giao Singapore (2003), “Gắn thương mại tự do Đông Á vào ASEAN”, Washington Quarterly 2003, Tài liệu dịch số TL 2922, Trung tâm thông tin tư liệu, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW (CIEM) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gắn thương mại tự do Đông Á vào ASEAN
Tác giả: Eng Chuan Ong, Bộ Ngoại giao Singapore
Năm: 2003
14. Minh Hiếu (2005), “Tác động của đồng Nhân dân tệ tăng giá đối với cán cân thương mại Việt Nam”, Tạp chí Thương mại, 05 (30), tr. 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của đồng Nhân dân tệ tăng giá đối với cán cân thương mại Việt Nam”, "Tạp chí Thương mại
Tác giả: Minh Hiếu
Năm: 2005
16. Đại sứ quán Việt Nam (2002), “Japan Times nói về ASEAN - Trung Quốc”, Tài liệu báo cáo tại Osaka, ngày 15/11/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Japan Times nói về ASEAN - Trung Quốc
Tác giả: Đại sứ quán Việt Nam
Năm: 2002
17. Nguyễn Anh Hồng (2003), “Trung Quốc: Ngoại thương tăng 30 lần”, Thời báo Kinh tế Việt Nam, (12), tr. 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc: Ngoại thương tăng 30 lần”, "Thời báo Kinh tế Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Anh Hồng
Năm: 2003
19. Vũ Dương Huân (2007), Quan hệ đối tác đối thoại ASEAN - Trung Quốc , Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, 5 (147), tr. 3-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á
Tác giả: Vũ Dương Huân
Năm: 2007
20. Trần Quốc Hùng (2003), Trung Quốc và ASEAN trong hội nhập: Thử thách, cơ hội mới, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc và ASEAN trong hội nhập: Thử thách, cơ hội mới
Tác giả: Trần Quốc Hùng
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2003
21. Trương Mai Hương (2001), “Trung Quốc gia nhập WTO và ảnh hưởng đối với các nước ASEAN”, Chuyên đề Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, (Trường Đại học Ngoại Thương), số quý IV/2001, tr. 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc gia nhập WTO và ảnh hưởng đối với các nước ASEAN”, "Chuyên đề Kinh tế và Kinh doanh quốc tế
Tác giả: Trương Mai Hương
Năm: 2001
23. Trần Khánh (2005), “Tác động của sự gia tăng hợp tác ASEAN - Trung Quốc đến quan hệ Việt - Trung thời kỳ hậu chiến tranh lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (1), tr.3-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của sự gia tăng hợp tác ASEAN - Trung Quốc đến quan hệ Việt - Trung thời kỳ hậu chiến tranh lạnh”, "Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á
Tác giả: Trần Khánh
Năm: 2005
24. Nguyễn Đình Long, Phạm Quang Diệu (2006), “Quan hệ thương mại và đầu tư Trung Quốc - ASEAN vẫn trong xu thế gia tăng”, Tạp chí Thương Mại, 3 (113), tr. 7-8,25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ thương mại và đầu tư Trung Quốc - ASEAN vẫn trong xu thế gia tăng”, "Tạp chí Thương Mại
Tác giả: Nguyễn Đình Long, Phạm Quang Diệu
Năm: 2006
25. Tùng Lâm (2010), “Đánh giá vị trí của Trung Quốc trong nền kinh tế thế giới”, Tạp chí Ngoại thương, 22 (89), tr. 33-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá vị trí của Trung Quốc trong nền kinh tế thế giới”, "Tạp chí Ngoại thương
Tác giả: Tùng Lâm
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w