Quan hệ thương mại ASEAN trung quốc

31 334 1
Quan hệ thương mại ASEAN trung quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ thương mại ASEAN trung quốc

  Các thành viên trong nhóm: Nguyễn Lộc Quý Dương Nguyễn Thị Thanh Thanh Phí Đình Liệu Lê Thị Hương Quỳnh Hoàng Hà Trang    Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 trên cơ sở Tuyên bố Bangkok, với 5 nước thành viên ban đầu là Indonesia, Malaysia, Phillippin, Singapore, Thái Lan. Sau 40 năm tồn tại và phát triển với nhiều thăng trầm, ASEAN ngày nay đã trở thành một tổ chức hợp tác khu vực liên Chính phủ bao gồm cả 10 quốc gia Đông Nam Á (thêm 5 nước là Brunei, Cămpuchia, Lào, Mianma và Việt Nam), là một thực thể chính trị-kinh tế quan trọng ở Châu Á-Thái Bình Dương và là đối tác không thể thiếu trong chính sách khu vực của các nước lớn và các trung tâm quan trọng trên thế giới. Hiện nay, ASEAN đang chuyển sang giai đoạn phát triển mới với mục tiêu bao trùm là hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 và hoạt động dựa trên cơ sở pháp lý là Hiến chương ASEAN. Có diện tích lãnh thổ rộng tới gần 4,5 triệu km2 vớidân số hơn 600 triệu người (năm 2012) và lượng lao động dồi dào, ASEAN trở thành một thị trường quan trọng, rộng lớn và giàu tiềm năng _ một trung tâm kinh tế phát triển năng động. Mặc dù chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu, sự suy yếu của kinh tế Mỹ và sự tăng trưởng chậm lại của nền kinh tế TQ và Ấn Độ, song trong năm 2012, kinh tế khu vực ASEAN vẫn giữ được mức tăng trưởng cao. Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tăng trưởng kinh tế của ASEAN năm nay đạt khoảng 5,2%, trong đó, tốc độ tăng trưởng GDP của Lào cao nhất khoảng 8,4%, tiếp đến là Campuchia (6,4%), Indonesia (khoảng 6,1%), Brunei khoảng 3,2%, Malaysia khoảng 4,4%, Myanmar khoảng 6,0%, Philippines khoảng 4,2%, Singapore khoảng 2,7%, Thái Lan khoảng 5,5%, Việt Nam khoảng 5,5%.  !"#$%&'()%*&+,-,-. (nguồn ADB) Từ một hiệp hội khiêm tốn, hoạt động rời rạc được thành lập năm 1967, ngày nay, ASEAN trở thành một liên hiệp có năng lực kinh tế đáng kể trên thế giới. Sau những bước đầu khó khăn, Hiệp ước Tự do Mậu dịch ASEAN (AFTA) do Thái Lan chủ xướng, ký kết năm 1991 đánh dấu bước tiến quan trọng trên tiến trình hợp tác phát triển của hiệp hội. Hiệp ước thương mại này mở đầu quá trình xóa bỏ dần quan thuế giữa các thành viên, tiến đến một khu vực tự do mậu dịch. trước đây, sự hình thành một liên hiệp kinh tế Châu Á là một câu chuyện viển vông. Song, ngày nay, đây là đề tài thảo luận quen thuộc. Các nhà nghiên cứu nói đến sự hình thành khối kinh tế Châu Á như là một tiềm năng, một hiện thực khả thi. Từ năm 1993, ba cường quốc kinh tế Nhật, Trung Quốc, và Hàn Quốc được ASEAN mời tham dự hội nghị hàng năm với tư cách dự thính. Sự hình thành của quỹ hỗ trợ với kinh phí 120 tỷ USD tháng Ba vừa qua đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong mối quan hệ giữa ASEAN và ba cường quốc kinh tế Châu Á trên tiến trình hội nhập của các nền kinh tế khu vực. ASEAN hướng đến mục tiêu tạo lập một Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015. ASEAN hiện là bạn hàng và là đối tác của nhiều nước và khu vực lớn trên thế giới như Australia, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, EU, Hoa Kì và Liên bang Nga trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực thương mại. Các mặt hàng xuất khẩu đa dạng như lúa gạo, thực phẩm, đồ may mặc, dầu mỏ, khí đốt, cũng như các giá trị dịch vụ du lịch. ,/ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, còn gọi là Trung Quốc, với diện tích 9,6 triệu km2 và dân số gần 1,4 tỉ người, là quốc gia đông dân nhất thế giới. Tính đến năm 2012, Trung Quốc đã là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới về GDP danh nghĩa. Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Trung Quốc năm 2011 đạt 7.298 nghìn tỉ đô la Mỹ, GDP bình quân đầu người đạt 5.417 đô la Mỹ, bằng khoảng 1/9 GDP bình quân đầu người của Mỹ (48.328 USD) và cao gấp 4 lần GDP bình quân đầu người của Việt Nam (1.374 USD). Nếu tính theo sức mua tương đương, GDP của Trung Quốc đạt 11.299 nghìn tỉ đô la Mỹ, GDP đầu người tương đương là 8.382 đô la Mỹ. Trung Quốc cũng là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới(WTO) và là cường quốc thương mại đứng thứ hai thế giới sau Mỹ, tổng giá trị thương mại quốc tế đạt 3,64 nghìn tỷ đô la Mỹ năm 2011. Dự trữ ngoại hối đạt 2,85 nghìn tỷ vào cuối năm 2010, tăng 18,7% so với năm trước đó, biến Trung Quốc trở thành nước có lượng dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới. Trung Quốc nắm giữ 1,16 nghìn tỷ đô la trái phiếu chính phủ Mỹ và trở thành chủ nợ lớn nhất của Hoa Kỳ. Trung Quốc là nước nhận được lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn thứ ba trên thế giới, quốc gia này đã thu hút 115 tỉ đô la Mỹ chỉ riêng trong năm 2011, tăng 9% so với năm 2010. Số vốn FDI của Trung Quốc đầu tư ra nước ngoài cũng ngày càng gia tăng, tổng số vốn FDI ra nước ngoài năm 2010 là 68 tỉ đô la Mỹ. Thành công của Trung Quốc đạt được là nhờ sự phát triển vượt bậc của lĩnh vực sản xuất. Sự phát triển của kinh tế Trung Quốc là nhờ sự kết hợp của nhiều yếu tố như giá lao động rẻ, cơ sở hạ tầng tốt, năng suất lao động cao, khả năng quản lý kinh tế tốt, chính sách kinh tế ưu đãi và thuận lợi, và một đồng nội tệ được hạ thấp so với giá trị thực nhằm tằng sức cạnh tranh của hàng hóa Trung Quốc trên thị trường xuất khẩu. Việc hạ giá thấp đồng tiền giúp Trung Quốc có được thặng dư thương mại kỷ lục 262,7 tỉ đô la Mỹ năm 2007 [27] và đây cũng là vấn đề gây tranh cãi giữa Trung Quốc và các đối tác thương mại lớn là Mỹ, EU và Nhật Bản. [28] .0/ ASEAN ( Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ) được thành lập tháng 8/1967 với 5 hội viên không cộng sản Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, và Philippines cho thấy bên cạnh mục tiêu chính là hợp tác phát triển, còn là "nỗi lo sợ chủ nghĩa cộng sản" trong thời kỳ chiến tranh lạnh. Trong thời gian trước những năm 90, mối quan hệ thương mại giữa Trung Quốc với các nước tham gia ASEAN là rất nhạt nhoà và riêng rẽ. Với việc kí kết Hiệp ước FTA năm 1991, ASEAN tiến đến một khu vực tự do mậu dịch, kế hoạch mở rộng hợp tác giữa ASEAN và tam cường, Trung Quốc, Nhật và Hàn Quốc, gọi tắt là ASEAN+3, đã được Malaysia khởi xướng vào đầu thập thiên 1990, tạo nên một biến chuyển hệ trọng. Dự thảo này bị thất bại do sự chống đối mạnh mẽ của Hoa Kỳ và Nhật. Tuy nhiên, sau cuộc khủng tài chánh Châu Á xảy ra năm 1997, dự kiến ASEAN+3 lại hồi sinh như một nỗ lực nhằm ngăn chận những rủi ro tài chánh tái diễn. Kế hoạch mở rộng hợp tác giữa ASEAN và tam cường ra đời tháng 5/2000 tại Chiang Mai, Thái Lan, gọi tắt là "Sáng kiến Chiang Mai" ( Chiang Mai Initiative - CMI ). Trọng tâm của sáng kiến Chiang Mai là "nhằm cung ứng sự hỗ trợ tài chánh ngắn hạn cho các thành viên gặp phải khó khăn về cán cân thanh toán tổng thể" (3). Mặc dù gặp phải sự chống đối của Hoa Kỳ, e ngại rằng kế hoạch này có thể làm suy yếu vai trò của Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF), song ASEAN+3 vẫn từng bước tiến hành CMI. Quan hệ kinh tế thương mại giữa ASEANTrung Quốc đã lớn mạnh nhanh chóng trong những năm vừa qua, đặc biệt là sau Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện kí tháng 11/2002 nhằm thiết lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) với mục tiêu hiện thực hoá ACFTA vào năm 2010 đối với Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Trung Quốc, và vào 2015 đối với Campuchia, Lào, Myanma và Việt Nam. Hiệp định về thương mại hàng hóa và Thỏa thuận cơ chế giải quyết tranh chấp giữa ASEANTrung Quốc ký tháng 11 năm 2004 tại Viêng Chăn. Hiệp định về thương mại hàng hóa bắt đầu có hiệu lực từ tháng 7 năm 2005. Hiệp định thương mại dịch vụ được ký bên lề Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 10 ASEAN -Trung Quốc vào tháng 1 năm 2007 tại Cebu, Phillippines và có hiệu lực từ ngày 1/7/2007. Ủy ban Đàm phán thương mại ASEAN-Trung Quốc (AC-TNC) đã hoàn tất thương lượng về Hiệp định đầu tư ASEAN- Trung Quốc vào tháng 11 năm 2008, và ký kết hiệp định này trong khuôn khổ Hội nghị các bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 41 vào tháng 8 năm 2009 tại Bangkok, Thái Lan. Điều này đồng nghĩa với việc các tiến trình đàm phán giữa ASEAN-Trung Quốc về khu vực mậu dịch tự do đã được hoàn tất theo như Hiệp định khung về Hợp tác Kinh tế toàn diện giữa ASEANTrung Quốc đặt ra. % 1234&&5) Nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng và thúc đẩy gắn kết giữa ASEANTrung Quốc, gần đây Trung Quốc đã tuyên bố thành lập Quỹ Hợp tác Đầu tư ASEANTrung Quốc chi 10 tỷ USD cho các dự án hợp tác đầu tư lớn của ASEANTrung Quốc trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng, năng lượng và tài nguyên, công nghệ thông tin và truyền thông và một số lĩnh vực khác. Khu vực tư nhân đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường các mối quan hệ kinh tế giữa ASEANTrung Quốc. Hội chợ Trung Quốc-ASEAN (CAEXPO) nhằm giới thiệu các sản phẩm của hai bên được tổ chức hàng năm tại Nam Ninh, Trung Quốc kể từ năm 2004, với nhiều sản phẩm mới được giới thiệu mỗi năm bởi các doanh nghiệp từ hai bên. Ngoài ra, Hội nghị Thương mại và Đầu tư ASEAN-Trung Quốc (CABIS), được tổ chức tiếp nối với hội chợ CAEXPO hàng năm, là một cách thức hiệu quả để chính phủ và khu vực tư nhân xích gần nhau hơn nhằm trao đổi quan điểm về các vấn đề ảnh hưởng đến tình hình kinh tế và kinh doanh của các nước thành viên ASEANTrung Quốc. Chưa bao giờ ASEAN - Trung Quốc có được mối quan hệ thương mại gần gũi, hợp tác chặt chẽ như hiện nay.  67))%8%97)%% 1234):;9<;'=4&&5)'>%? %>%(&@3@ A) 6B%74C&7)%&'D%>%(&@E@3@ A) Theo đánh giá của Thời báo tài chính Trung Quốc, năm 2012 tổng kim ngạch mậu dịch hai chiều giữa Trung Quốc - ASEAN lần đầu tiên đạt trên 400 tỷ USD, so với cùng kỳ năm 2011 tăng 9,3% , cao hơn 3,5 % so với mức tăng bình quân kim ngạch mậu dịch hai chiều của Trung Quốc với các khu vực khác. Hàng năm, thương mại Trung QuốcASEAN tăng 10,2%, so với tốc độ tăng trưởng tổng kim ngạch thương mại của Trung Quốc là 6,2% trong năm 2012. Vào tháng 11-2002, Trung Quốc và các nước ASEAN đã ký kết Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện và cắt giảm thuế đáng kể trên hơn 500 loại mặt hàng trong năm 2004. Ngoài ra, Khu vực mậu dịch tự do Trung QuốcASEAN (CAFTA) có hiệu lực vào tháng 1-2010. Và một năm sau khi thực hiện, Trung Quốc đã vượt Nhật Bản và Liên minh châu Âu, lần đầu tiên trở thành đối tác thương mại lớn nhất của ASEAN. Thương mại giữa Trung QuốcASEAN đạt 292,8 tỷ USD trong năm 2010, tăng 37,5% so với cùng kỳ năm 2009. Sản lượng nhập khẩu của Trung Quốc từ các nước ASEAN tăng 44,8% lên 154,56 tỷ USD trong cùng một năm. Trong năm 2010, ASEAN đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ tư của Trung Quốc, sau EU, Hoa Kỳ và Nhật Bản. Năm 2011, thương mại giữa hai bên tăng hơn 20% lên con số 362,85 tỷ đô la Mỹ, tăng gấp 6,6 lần năm 2002. Phát biểu tại buổi họp báo, Thứ trưởng Bộ Thương mại Trung Quốc Cao Hổ Thành nêu rõ kim ngạch thương mại song phương giữa Trung QuốcASEAN sau 20 năm thành lập đã tăng 37 lần, từ 7,9 tỷ USD năm 1991 lên 229,7 tỷ USD vào năm 2010. Kim ngạch thương mại ASEAN-Trung Quốc trong sáu tháng đầu năm 2011 cũng đã đạt 171,12 tỷ USD, tăng 25% so với cùng kỳ năm trước. ,67))%8%97)%% 1234):;'=4&&5) Quan hệ kinh tế, thương mại giữa ASEANTrung Quốc đã lớn mạnh nhanh chóng trong những năm vừa qua, đặc biệt là sau Hiệp định khung về Hợp tác Kinh tế toàn diện ký tháng 11 năm 2002 nhằm thiết lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA), với mục tiêu hiện thực hóa ACFTA vào năm 2010 đối với Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Trung Quốc, và vào 2015 đối với Campuchia, Lào, Myanma và Việt Nam. 2.1 Hiệp định về thương mại hàng hóa và thỏa thuận cơ chế giải quyết tranh chấp giữa ASEANTrung Quốc ký Viêng Chăn Hiệp định về thương mại hàng hóa bắt đầu có hiệu lực từ tháng 7 năm 2005. Hiệp định thương mại dịch vụ được ký bên lề Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 10 ASEAN -Trung Quốc vào tháng 1 năm 2007 tại Cebu, Phillippines và có hiệu lực từ ngày 1/7/2007. Ủy ban Đàm phán thương mại ASEAN-Trung Quốc (AC-TNC) đã hoàn tất thương lượng về Hiệp định đầu tư ASEAN- Trung Quốc vào tháng 11 năm 2008, và ký kết hiệp định này trong khuôn khổ Hội nghị các bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 41 vào tháng 8 năm 2009 tại Bangkok, Thái Lan. Điều này đồng nghĩa với việc các tiến trình đàm phán giữa ASEAN-Trung Quốc về khu vực mậu dịch tự do đã được hoàn tất theo như Hiệp định khung về Hợp tác Kinh tế toàn diện giữa ASEANTrung Quốc đặt ra. 2.2 / Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (China ASEAN free trade area - CAFTA) Trước khi trở thành đối tác đầy đủ, Trung QuốcASEAN đã thành lập Uỷ ban liên hợp về kinh tế thương mại và khoa học kĩ thuật năm 1994. Năm 1997 đổi thành Uỷ ban hợp tác liên hợp. Năm 2001 lập nên Hội đồng buôn bán ASEAN - Trung Quốc với chức năng thúc đẩy thương mại, đầu tư giữa hai bên. Tại Hội nghị cấp cao không chính thức tổ chức tại Kuala Lumpur tháng 12/1997, Trung QuốcASEAN thông qua văn kiện “Quan hệ láng giềng, thân thiện,hướng tới thế kỉ XXI”. Tại Hội nghị cấp cao ASEAN nhóm họp tại Singapore tháng 11/2000, Trung Quốc chủ động đề xuất thành lập CAFTA. Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 7 họp tại Brunei đã đi đến quyết định, mở đường cho việc thông qua “Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc”, trong đó có việc thành lập CAFTA vào năm 2010. Theo cam kết, từ 1/1/2005 khu vực mậu dịch tự do này sẽ chính thức khởi động. Trên thực tế, Trung Quốc đã mở cửa thị trường nông sản từ 1/1/2004 cho các nước ASEAN t heo Chương trình thu hoạch sớm. Ngoài việc kí các thoả thuận cho việc chính thức khởi động CAFTA, Hội nghị cấp cao lần thứ 7 ASEAN - Trung Quốc đã đi đến thoả thuận: Kể từ 2004, Trung Quốc hàng năm sẽ tổ chức Hội chợ thương mại ASEAN - Trung Quốc tại thành phố Nam Ninh (Quảng Tây, Trung Quốc). Tháng 10/2004, Uỷ ban đàm phán mậu dịch ASEANTrung Quốc nhóm họp tại Bắc Kinh đã nhất trí thông qua Hiệp định về hàng hoá của CAFTA. Theo Hiệp định này, 6 thành viên ban đầu và Trung Quốc sẽ có Hiệp định tự do thương mại (Free trade agreement - FTA) vào năm 2010. Kể từ khi Khu vực Mậu dịch Tự do Trung Quốc—ASEAN chính thức khánh thành ngày 1/1/2010, hàng năm nhà lãnh đạo Trung Quốc và 10 nước ASEAN đều gặp mặt ở Nam Ninh, Quảng Tây. Trên mặt bằng giao lưu Hội chợ triển lãm Trung Quốc—ASEAN, Quảng Tây đang ngày càng đóng vai trò đầu cầu, còn về nông nghiệp đóng vai trò càng quan trọng hơn. "Quảng Tây là địa chỉ vĩnh cửu cho tổ chức Hội chợ triển lãm Trung Quốc— ASEAN, đây là một mặt bằng hợp tác lớn giữa Trung Quốc và ASEAN, như vậy Quảng Tây được hưởng lợi ích như ở chùa ăn lộc phật. Tất nhiên, Quảng Tây hiện nay phải xem xŠt làm thế nào để hợp tác với 10 nước ASEAN, đa số nước trong đó vẫn là nước nông nghiệp, cho nên hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp rất quan trọng." [...]... thương mại quốc tế cũng như trong các lĩnh vực khác của quan hệ quốc tế Quan hệ đầu tư giữa Trung QuốcASEAN Sự phát triển của mối quan hệ song phương giữa Trung Quốc và các nước ASEAN, đã thúc đẩy đầu tư phát triển một cách nhanh chóng Trung Quốc đã trở thành một trong các dòng vốn quan trọng nhất đối với các nước thuộc ASEAN Mặc dù mối quan hệ đầu tư bắt đầu rất muộn và vẫn chưa phát huy toàn bộ... tư từ Trung Quốc vàoASEAN Các nước ASEAN hoan nghênh việc thành lập Trung tâm ASEAN- Trung Quốc tại Bắc Kinh với mong muốn trung tâm này sẽ đóng góp hữu ích cho việc mở rộng, tăng cường hoạt động đầu tư, thương mại, du lịch, văn hóa giữa các nước ASEANTrung Quốc; nhất trí cùng thúc đẩy hợp tác hội nhập và kết nối trong ASEAN và giữa ASEAN với Trung Quốc thông qua kế hoạch Tổng thể về kết nối ASEAN. .. cam kết về tự do hóa thương mại cũng như các chính sách mở của thông thương trong mối quan hệ giữa ASEAN với Trung Quốc, bên cạnh đem lại những cơ hội, nó cũng đặt ra những thách thức đặc biết đối với những nước đang và kém phát triển Thứ nhất, quan hệ phát triển không cân bằng giữa Trung Quốc với từng nước thành viên ASEAN Thứ hai, sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh... của Trung Quốc cùng kỳ Kim ngạch xuất khẩu sang ASEAN của Trung Quốc đạt 170,08 tỷ đô-la Mỹ, tăng 23,1%; kim ngạch nhập khẩu từ ASEAN của Trung Quốc đạt 192,77 tỷ đô-la Mỹ, tăng 24,6%; nhập siêu từ ASEAN đạt 22,69 tỷ đô-la Mỹ, tăng 37,1% So với thị trường truyền thống châu Âu, Mỹ và Nhật Bản, thương mại giữa Trung Quốc và các nước ASEAN tăng mạnh Năm 2011, ASEAN lần đầu tiên trở thành đối tác thương mại. .. chung Quan hệ đối tác chiến lược ASEAN- Trung Quốc vì Hòa bình và Thịnh vượng đang được triển khai tích cực và hiệu quả Các nước ASEANTrung Quốc nhấn mạnh tầm quan trọng của mối quan hệ đối tác chiến lược, khẳng định cam kết tiếp tục thúc đẩy quan hệ và hợp tác toàn diện giữa ASEANTrung Quốc trên cơ sở các nguyên tắc hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, láng giềng hữu nghị Trong thời gian tới, ASEAN. .. Trung Quốc, Trung Quốc tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất của ASEAN ASEAN lần đầu tiên trở thành thị trường lớn nhất thu hút đầu tư của doanh nghiệp Trung Quốc Hai là, hợp tác sản xuất một số nông sản phẩm Hiện nay Trung Quốc thiếu khoảng một nửa sản phẩm sắn, Quảng Tây là tỉnh sản xuất sắn nhiều nhất ở Trung Quốc Quảng Tây mỗi năm sản xuất 5 triệu tấn sắn, chiếm 70% tổng sản lượng của Trung Quốc, ... của thế giới về quan hệ quốc tế và thương mại Do đó, hai bên cần hợp tác chặt chẽ, vì hòa bình và phát triển của khu vực Trong thời gian qua, quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư ngày càng phát triển sâu rộng, các nước ASEAN là những đối tác kinh tế, đầu tư quan trọng hàng đầu của Trung Quốc Riêng về đầu tư, tính đến tháng 7-2012, hợp tác đầu tư giữa Trung Quốc và các nước ASEAN đạt gần 100... Tự do Trung Quốc ASEAN là một khu vực mậu dịch tự do gồm những nước đang phát triển, có 1,9 tỷ dân, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt khoảng 6000 tỷ đô-la Mỹ, tổng kim ngạch thương mại đạt 4500 tỷ đô-la Mỹ Hiện nay, Khu vực Mậu dịch Tự do Trung Quốc ASEAN đã triển khai hợp tác xoay quanh các mặt sau đây: Một là, giao dịch nông sản phẩm Năm 2011, tổng kim ngạch thương mại hai chiều Trung Quốc ASEAN. .. Vịnh Bắc Bộ mở rộng”; hướng đến cân bằng trong cán cân thương mại; tăng đầu tư của Trung Quốc tại Việt Nam Là một trong những nội dung chủ yếu trong hợp tác giữa hai nước, đầu tư trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam đang ngày càng có vai trò tích cực trong thúc đẩy phát triển chung của quan hệ hai nước ASEANTrung Quốc, với mối quan hệ thương mại có bề dày lịch sử hơn 20 năm, đã và đang tiến đến... kể trong dài hạn, một phần là do sự nỗ lực lớn của các công ti của trung quốc đầu tư ra nước ngoài Trung QuốcASEAN đã ký Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện vào tháng 11 năm đánh dấu sự khởi đầu của thỏa thuận thương mại tự do Trung QuốcASEAN Hiệp định này mở đường cho quá trình thúc đẩy quan hệ đầu tư giữa Trung quốcASEAN Và có rất nhiều cơ hội thuận lợi cho hai bên hợp tác về lĩnh . ASEAN và Trung Quốc trong các vấn đề thương mại quốc tế cũng như trong các lĩnh vực khác của quan hệ quốc tế. Quan hệ đầu tư giữa Trung Quốc và ASEAN Sự phát triển của mối quan hệ song phương. Nhật Bản, thương mại giữa Trung Quốc và các nước ASEAN tăng mạnh. Năm 2011, ASEAN lần đầu tiên trở thành đối tác thương mại lớn thứ 3 của Trung Quốc, Trung Quốc tiếp tục là đối tác thương mại lớn. dịch hai chiều của Trung Quốc với các khu vực khác. Hàng năm, thương mại Trung Quốc và ASEAN tăng 10,2%, so với tốc độ tăng trưởng tổng kim ngạch thương mại của Trung Quốc là 6,2% trong năm 2012.

Ngày đăng: 15/05/2014, 02:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan