chính sách thương mại quốc tế của campuchia và khả năng hợp tác với việt nam
Trang 1PHỤ LỤC
Lời nói đầu……….1
Chương 1: Một số điểm cơ bản ảnh hưởng đến sự phát triển thương mại quốc tế của Campuchia……… 6
1.1 Chính sách thương mại quốc tế……….6
1.1.1 Khái niệm……… 6
1.1.2 Vai trò……… 6
1.1.3 Các công cụ chủ yếu của chính sách thương mại quốc tế…….6
1.1.4 Xu hướng tác động đến chính sách thương mại quốc tế………7
1.2 Chính sách thương mại quốc tế của Campuchia……… 8
1.2.1 Những vấn đề cơ bản ảnh hưởng đến chính sách thương mại quốc tế của Campuchia………
8 1.2.2 Chính sách thương mại quốc tế của Campuchia……… 11
Chương 2: Thực trạng phát triển của thương mại quốc tế của Campuchia……… 13
2.1 Thực trạng phát triển thương mại quốc tế của Campuchia……….13
2.2 Những thuận lợi và khó khăn với thương mại quốc tế của Campuchia và giải pháp……….22
2.2.1 Những thuận lợi và khó khăn với thương mại quốc tế của Campuchia……… 22
2.2.2 Giải pháp……… 24
Chương 3: Định hướng phát triển thương mại quốc tế của Campuchia và khả năng hợp tác với Việt Nam……… 25
3.1 Định hướng phát triển thương mại quốc tế của Campuchia…… 25
3.2 Khả năng hợp tác với Việt Nam 27
3.2.1 Điều kiện thuận lợi để phát triển thương mại biên giới giữa Việt Nam và Campuchia……… 27
3.2.2 Tình hình phát triển thương mại giữa Việt Nam và Campuchia……….29
3.3.3 Định hướng phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Campuchia……… 34
Trang 2BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT
STT Chữ viết
tắt
Nghĩa đầy đủ
1 ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á
2 ASEAN Association of South East Asian
Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam
Á
3 CIF Cost, Insurance and Freight Giá thành, Bảo hiểm và Cước phí
4 ESCAP Economic and Social Commission
for Asian and the Pacific
Uỷ ban kinh tế xã hội khu vựcChâu Á- Thái Bình Dương
Organization
Tổ chức lương thực và nông
nghiệp
9 IFC International Finance Corporation Tập đoàn tài chính quốc tế
10 IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế
14 NBC National Bank of Cambodia Ngân hàng trung ương Campuchia
15 TIFA Trade and Investment Framework
Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới
19 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới
LỜI NÓI ĐẦU
1 Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trang 3
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang theo xu hướng phát triển, các
nước mở rộng quan hệ đầu tư, hợp tác Mỗi quốc gia, xuất phát từ đặc điểm
và mục tiêu kinh tế - xã hội của mình cần xây dựng những chính sách phùhợp Trong đó, chính sách thương mại quốc tế đóng vai trò quan trọng.Vương quốc Campuchia đã và đang đẩy mạnh thực hiện chính sách thươngmại quốc tế để bắt kịp các nước trong khu vực và trên thế giới
Riêng đối với lĩnh vực ngoại thương, chính sách thương mại quốc tế củaCampuchia chịu ảnh hưởng và cũng chi phối rất lớn Chính sách thương mạiquốc tế đã thúc đẩy các doanh nghiệp tích cực tham gia sản xuất kinh doanhhàng xuất khẩu, góp phần làm kim ngạch xuất khẩu tăng với tốc độ cao Cơchế xuất nhập khẩu thể hiện trong chính sách của Nhà nước ngày càng mởrộng, linh hoạt đã tạo điều kiện và cơ hội cho các doanh nghiệp chủ độngtìm đối tác và thị trường xuất khẩu Mặt khác, sự cạnh tranh cả ở thị trườngtrong nước và thị trường quốc tế đã buộc các doanh nghiệp Campuchia phảicải tiến mẫu mã sản phẩm, áp dụng kỹ thuật công nghệ mới, do đó đã nângcao được khối lượng kim ngạch và chất lượng xuất khẩu
Chính sách thương mại quốc tế là một trong những chính sách quan trọng
mà mỗi quốc gia, xuất phát từ đặc điểm và mục tiêu kinh tế - xã hội củamình xây dựng nên một cách phù hợp Tuy nhiên, không có chính sáchthương mại nào là phù hợp cho tất cả các quốc gia, trong mọi thời điểm bởi
vì các quy luật kinh tế chi phối nền kinh tế của thế giới cũng như của cácquốc gia luôn luôn biến động, sự biến động của các quy luật này kéo theo sựthay đổi chiến lược kinh tế của từng quốc gia, do đó chính sách thương mạitất yếu cũng thay đổi theo
Trang 4
Hiện nay, xu hướng phát triển kinh tế của thế giới đang thay đổi và xu thế
tự do hoá thương mại ngày càng khẳng định được vị trí của ḿnh Tất cả cácquốc gia, nếú không muốn đứng ngoài dòng chảy của sự phát triển kinh tếthế giới thì buộc phải tham gia vào quá trình khu vực hoá, toàn cầu hoá kinh
tế, từng bước hội nhập nền kinh tế thế giới Cụ thể là phải mở cửa nền kinh
tế, thực hiện tự do hoá thương mại, giảm bớt các hàng rào thuế quan, phithuế quan, các biện pháp bảo hộ nền sản xuất trong nước, ban hành nhữngchính sách kinh tế thông thoáng hơn để thu hút đầu tư nước ngoài và kíchthích sản xuất trong nước, khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh xuấtkhẩu Chính vì những yêu cầu thực tiễn trên mà các nhà hoạch định chínhsách của Campuchia không thể không nghĩ đến vấn đề cải cách và đổi mớichính sách thương mại của nước mình để phù hợp với xu thế phát triểnchung của toàn thế giới
2 Mục đích nghiên cứu
Đề tài tập trung tìm hiểu một cách hệ thống chính sách thương mại quốc tếcủa Campuchia trong diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, nghiên cứu thựctrạng thương mại quốc tế của Campuchia, quan hệ hợp tác thương mại giữaCampuchia và Việt Nam đồng thời hoạch định các định hướng phát triểnnhằm đẩy mạnh thương mại quốc tế của Campuchia cũng như quan hệthương mại với Việt Nam
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trang 5- Đối tượng nghiên cứu: chính sách và thực trạng hoạt động thương mại
quốc tế của Campuchia, quan hệ hợp tác thương mại với Việt Nam, nhữngthuận lợi và khó khăn nhằm tìm ra giải pháp giúp thương mại quốc tế củaCampuchia ngày càng phát triển, vững mạnh và ổn định
- Phạm vi nghiên cứu: đề tài được đặt trong bối cảnh Campuchia đang thực
hiện chính sách mở cửa và ngày càng hội nhập hơn nữa theo xu hướngchung của tất cả các nước trên thế giới
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân tích những nhân tố tác động đến
thương mại quốc tế của Campuchia, vận dụng phương pháp đánh giá tổnghợp kết hợp với hệ thống hoá để có thể nhận định đầy đủ về tình hình pháttriển thương mại quốc tế và nêu ra các điểm mạnh, điểm yếu trong mở rộngthương mại quốc tế, để đánh giá khả năng cạnh tranh thương mại quốc tếcủa Campuchia từ đó định hướng phát triển trong tương lai
- Phương pháp so sánh đối chiếu: đối chiếu giữa chính sách mang tính lý
luận và thực tiễn để tìm ra và giải quyết những khó khăn thách thức trongviệc đẩy mạnh và phát triển thương mại quốc tế của Campuchia
- Ngoài ra bài nghiên cứu còn vận dụng phương pháp thống kê, thu thập vàphân tích số liệu để làm rõ nội dung liên quan
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ
Trang 6BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CAMPUCHIA
1.1 CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1.1.1.Khái niệm.
Chính sách thương mại quốc tế là hệ thống các quan điểm, mục tiêu,nguyên tắc, công cụ và biện pháp thích hợp mà Nhà nước sử dụng để điềuchỉnh các hoạt động thương mại quốc tế của một quốc gia trong một thờigian nhất định, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của quốcgia đó
Trang 7- Thuế quan: Thuế xuất nhập khẩu hay thuế quan là tên gọi chung để gọi hailoại thuế trong lĩnh vực thương mại quốc tế Đó là thuế xuất khẩu và thuếnhập khẩu Thuế xuất khẩu đánh vào các hàng hóa xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu đánh vào các hàng hóa nhập khẩu.
- Hạn ngạch: Hạn ngạch hay hạn chế số lượng là quy định của một nước về
số lượng cao nhất của một mặt hàng hay một nhóm hàng được phép xuấtkhẩu hay nhập khẩu từ một thị trường trong thời gian nhất định thông quahình thức cấp giấy phép
- Giấy phép: Là hình thức cơ quan có thẩm quyền cấp phép cho các doanhnghiệp được xuất hoặc nhập khẩu
Ngoài ra còn có một số công cụ như: hàng rào kỹ thuật, trợ cấp xuất khẩu,tín dụng xuất khẩu…
1.1.4 Xu hướng tác động đến chính sách thương mại quốc tế.
Xu hướng tự do hóa thương mại: Là sự nới lỏng can thiệp của Nhà nướchay Chính phủ vào lĩnh vực trao đổi, buôn bán quốc tế Tự do hóa thươngmại là nhu cầu hai chiều của hầu hết các nền kinh tế thị trường, bao gồm:nhu cầu bán hàng hóa, đầu tư ra nước ngoài và nhu cầu mua hàng hóa, nhậnđầu tư từ nước ngoài Theo xu hướng này, Nhà nước áp dụng các biện phápcần thiết để từng bước giảm thiểu những hàng rào thuế quan và phi thuếquan trong quan hệ thương mại với nước ngoài nhằm tạo điều kiện thuận lợicho sự phát triển của các hoạt động thương mại quốc tế cả về chiều rộng vàchiều sâu
Trang 8
Xu hướng bảo hộ mậu dịch: Là việc áp dụng nâng cao một số tiêu chuẩnthuộc các lĩnh vực chất lượng, vệ sinh, an toàn, lao động, môi trường, xuấtxứ… hay việc áp đặt thuế xuất nhập khẩu đối với một số mặt hàng nhậpkhẩu nào đó để bảo vệ ngành sản xuất các mặt hàng tương tự ( hay cácngành dịch vụ) trong một quốc gia
1.2 CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CAMPUCHIA 1.2.1.Những vấn đề cơ bản ảnh hưởng đến chính sách thương mại quốc
tế của Campuchia.
Vương quốc Campuchia thực hiện thể chế chính dân chủ phủ đa đảng dướichế độ quân chủ lập hiến Diện tích 181.035km2, dân số 14.952.665 người.Khí hậu nhiệt đới gió mùa Campuchia là nước nông nghiệp (58% dân sốlàm nghề nông, nông nghiệp cũng chiếm khoảng 40% tổng GDP của nướcnày)
Hơn một nửa dân số trong độ tuổi lao động:
Trang 9Do hậu quả của nội chiến và những tàn tích chiến tranh, dân số Campuchiathuộc hàng trẻ nhất Tiểu vùng sông Mê Kông với hơn 50% dưới độ tuổi 22.Dân số trong độ tuổi lao động (15-64 tuổi) chiếm khoảng 62% trong năm2008.
Số lao động có việc làm chiếm khoảng 58% dân số, trong đó có 60% làmviệc trong lĩnh vực nông nghiệp, 8.53% làm việc trong ngành chế tạo, chỉ có0.20% làm việc trong ngành khai khoáng, còn lại 32% làm việc trong lĩnhvực khác
Với cơ cấu dân số trẻ, trong độ tuổi tiêu dùng và đang tăng trưởng,Campuchia được kỳ vọng là một thị trường tiềm năng trong tương lai khôngxa
Đồng USD gần như được tự do chuyển đổi:
Đồng riel (KHR) là tiền tệ chính thức của Campuchia Tuy nhiên, đồngUSD được sử dụng khá rộng rãi trong giao dịch và gần như tự do chuyển đổitại quốc gia này Vào cuối tháng 11/2010, tỷ giá USD/KHR vào khoảng 1USD = 4,118 KHR
Tỷ giá USD/KHR từ năm 1991 đến năm 1998 biến động mạnh do nền kinh
tế nước này còn nhiều bất ổn Đồng Riel mất giá từ mức 520 KHR/USDxuống đến 3.770 KHR/USD chỉ trong vòng 8 năm
Kể từ năm 1998 đến nay, tỷ giá đồng Riel ít biến động khi chỉ mất giá13,34% trong vòng 13 năm Tốc độ mất giá này thấp hơn nhiều so với đồngViệt Nam trong cùng thời kỳ
Trang 10Tháng 9/2010, Ngân hàng Trung ương Campuchia (NBC) có kế hoạchmua thêm 5 triệu USD đồng Riel nhằm củng cố giá trị của đồng nội tệ Độngthái này có thể nâng tổng số Riel mà NBC mua trong năm 2010 lên đến 48triệu USD Tổng giá trị Riel mà NBC mua vào trong năm 2009 đạt 54 triệuUSD.
Sự phát triển của nông nghiệp và phong phú của tài nguyên thiên nhiên
Bên cạnh tài nguyên đất cho phát triển nông nghiệp, Campuchia còn cónguồn tài nguyên rừng phong phú với hơn 70% diện tích có rừng bao phủ
Gỗ là nguồn lâm sản chính của Campuchia
Về các nguồn khoáng sản và quặng kim loại, trước kia người ta cho rằng trữlượng của Campuchia không lớn lắm Trong những năm 1950 và 1960, cácchuyên gia Trung Quốc phát hiện trữ lượng quặng sắt khoảng 5,2 triệu tấn ởtỉnh Christian Chun và khoảng 120.000 tấn quặng Mangan ở tỉnh KampongThum Ngoài ra, một số tỉnh phía Bắc cũng có quặng sắt, trữ lượng khoảng2,5 - 4,8 triệu tấn
Đầu năm 2010, một mỏ vàng với trữ lượng khoảng 8,1 triệu tấn quặng đãđược phát hiện ở tỉnh Mondulkiri, phía đông bắc Campuchia, gần biên giớivới Việt Nam
Tuy trữ lượng dầu hiện nay tại Campuchia chưa được ước tính chính xác(hoặc chưa được công bố), nhưng một số tập đoàn lớn như Chevron (Mỹ),
GS Caltex của Hàn Quốc, Mitsui Oil Exploration Holding của Nhật Bản vàKrisEnergy (Singapore) đã tham gia khoan thăm dò dầu khí tại Campuchia
Trang 11Hiện nay đã có 22 giếng được khoan thăm dò tại thềm lục địa Campuchia(Vịnh Thái Lan) Trữ lượng ước tính của lô A là khoảng 500 triệu thùng,nhưng hiện nay chỉ có khả năng khai thác khoảng 15-20% do địa tầng phứctạp.
Chính sách thuế : Thuế đối với hàng xuất nhập khẩu ở Campuchia.
Tất cả hàng XNK trên thị trường Campuchia, phục vụ mục đích thương
mại hay phi thương mại đều phải chịu thuế XNK Mức thuế dựa trên cơ sởgiá cả thị trường của hàng hóa Có hai mức thuế với hàng hóa phục vụ mụcđích thương mại: mức tối thiểu đối với hàng hóa nhập từ những nước cóquan hệ đặc biệt với Campuchia và những hàng hóa xuất khẩu ra khỏiCampuchia sang các nước đó Mức thuế chung áp dụng cho các hàng hóacòn lại
Giảm thuế đối với hàng hóa bị mất mát, tổn thất trong quá trình vậnchuyển, với lý do được cơ quan có thẩm quyền xác nhận
Miễn thuế áp dụng cho các trường hợp: tạm nhập tái xuất, hàng hóa thuộcquyền sở hữu của dân cư Campuchia được Chính phủ cho phép đi kèm theophục vụ học tập, công tác
1.2.2 Chính sách thương mại quốc tế của Campuchia
Campuchia có chính sách đối ngoại khá tích cực đặc biệt là trong chínhsách thương mại quốc tế Campuchia có một chính sách thương mại hoàntoàn rộng mở Các hiệp định thương mại song và đa phương đã và đang tăngcường khả năng thâm nhập của Campuchia vào các thị trường khu vực
Trang 12Thị trường ngoại hối và thị trường tiền tệ phát triển là tiền đề cho sự pháttriển thương mại quốc tế Chính vì vậy, chính phủ Campuchia đã thực hiệnnhiều chính sách ngoại hối và chính sách tiền tệ nới lỏng và tạo điều kiệncho thương mại quốc tế phát triển như: Các khoản chuyển tiền ra ngoài dưới10,000 USD thì không cần chứng từ kèm theo Nếu khoản tiền được chuyểnlớn hơn 100,000 USD thì ngân hàng đó sẽ phải báo cáo cho Ngân hàngTrung ương Các khoản vay và cho vay được tự do thỏa thuận giữa người cưtrú và không cư trú, miễn là các giao dịch vay-trả được thực hiện thông quacác ngân hàng được ủy quyền
Campuchia đã thực hiện các chính sách ưu đãi về thuế xuất nhập khẩu, tạođiều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Campuchia
bổ sung thêm ưu đãi thuế suất 0% đối với các doanh nghiệp trong nước cungcấp hàng hóa, dịch vụ cho các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuấtkhẩu Campuchia bãi bỏ quy định trả trước hàng tháng thuế TNDN đối vớicác công ty sản xuất hàng xuất khẩu
Ngoài ra chính phủ Campuchia còn thực hiện nhiều chính sách khác nữanhằm tạo điều kiện thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển, hướng đến mụctiêu phát triển kinh tế, phát triển đất nước và ổn định chính trị - xã hôi
Thủ tướng chính phủ Campuchia Hun Sen vừa chính thức công bố chínhsách mới của Campuchia về thúc đẩy sản xuất lúa và xuất khẩu gạo- mặthàng chủ lực của Campuchia Chính sách này bao gồm một số nội dungchính: tầm nhìn và chiến lược của Campuchia đối với việc thúc đẩy sản xuấtlúa và xuất khẩu gạo, đánh giá thực tế và các thách thức của thị trường, cácgiải pháp mang tính chính sách, vấn đề quản trị rủi ro, cơ chế hoạt động của
Trang 13các cơ quan thực hiện chính sách thúc đẩy sản xuất lúa và xuất khẩu gạo Được biết, hiện hàng năm Campuchia dư thừa khoảng 3,5 triệu tấn lúanhưng hầu hết số lúa này được xuất khẩu sang các nước Thái Lan và ViệtNam để chế biến, Campuchia chỉ tự sản xuất được hơn 10 ngàn tấn gạotrong nửa đầu năm 2010 vừa qua Với chính sách mới này, Campuchia đặtmục tiêu xuất khẩu được hơn 1 triệu tấn gạo vào năm 2015.
Các chính sách của Campuchia áp dụng luôn được thực hiện bởi các công
cụ của chính sách thương mại quốc tế như là thuế, hạn ngạch và giấy phép.Trong đó, công cụ giấy phép thì Campuchia đã chưa thực sự áp dụng phổbiế, còn công cụ thuế và hạn ngạch của Campuchia thì lại khá nới lỏng và
mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam xâm nhập vào thị trường này,tạo tiền đề cho quan hệ hai nước ngày càng phát triển
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CAMPUCHIA
Trang 142.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CAMPUCHIA
Campuchia ngày càng có quan hệ kinh tế với nhiều nước và vùng lãnhthổ Campuchia nhập khẩu các sản phẩm dầu, thuốc lá điếu, vàng, vật liệuxây dựng, máy móc, ô-tô xe máy, sản phẩm dược từ Hồng Kông (16,1%),Trung Quốc (13,6%), Pháp (12,1%), Thái Lan (11,2%), Đài Loan (10,2%),Hàn Quốc (7,5%), Việt Nam (7,1%), Singapore (4,9%), Nhật (4,1%)…Vàxuất khẩu quần áo, gỗ, cao su, gạo, cá, cây thuốc lá, đồ thể thao… sang Mỹ(48,6%), Hồng Kông (24,4%), Đức (5,6%), Canada (4,6%)
Camphchia chủ yếu xuất khẩu sang các thị trường như Mỹ,Liên minh châu
Âu (EU), Canada,Trung Quốc với các mặt hàng may mặc, nông-lâm-thuỷsản Đối tác nhập khẩu chủ yếu của Campuchia là các nước láng giềng nhưViệt Nam, Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc với các mặt hàng như xăng dầu,vật liệu xây dựng, đồ gia dụng…
Năm 200 9
Trang 15Năm 2009, trước áp lực của suy thoái kinh tế toàn cầu xuất khẩu giảm17%, nhưng kim ngạch nhập khẩu chỉ giảm hơn 1% Hoa Kỳ là đối tác xuấtkhẩu lớn nhất của Campuchia Từ năm 2004 đến nay, xuất khẩu củaCampuchia vào Hoa Kỳ luôn chiếm hơn 50% tổng kim ngạch xuất khẩu.Trung bình từ năm 2004 đến 2008, các quốc gia có kim ngạch lớn như Đức,Israel, Hong Kông chiếm 6-8% Việt Nam đứng ở vị trí thứ 7, với kim ngạchquanh mức 1 tỷ USD và chiếm hơn 2% Kim ngạch xuất khẩu củaCampuchia sang Việt Nam đang tăng khá nhanh trong thời gian gần đây.Nhập khẩu chủ yếu từ Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam Trung bình từnăm 2004 đến 2008, Thái Lan đứng đầu trong các nước xuất khẩu vàoCampuchia với tỷ trọng hơn 20%, Trung Quốc là nước đứng thứ 2 với hơn16%, Việt Nam đứng thứ 3 với hơn 15% Thâm hụt thương mại lớn so vớiGDP Cân bằng trong nền kinh tế khá mong manh Cùng với tăng trưởngnhanh về tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, thâm hụt thương mại củaCampuchia cũng tăng lên nhanh chóng.
Năm 2000, thâm hụt thương mại mới chỉ 538.6 triệu USD thì đến năm
2009 lên đến 2.58 tỷ USD Tỷ lệ thâm hụt thương mại trên GDP cũng tăngmạnh từ mức 13% vào năm 2001 lên đến hơn 22% vào năm 2009 Như vậy,
có thể thấy tình trạng của Campuchia cũng tương tự các nước phát triển khácnhư Việt Nam Thâm hụt thương mại chiếm tỷ lệ rất cao so GDP và nguồnthâm hụt này được tài trợ bởi các dòng vốn từ bên ngoài Điều này cũng chothấy cân bằng trong trong nền kinh tế của Campuchia khá mong manh.Người dân nước này chi tiêu nhiều hơn so với những gì mình làm ra
Năm 2010
Trang 16Kim ngạch xuất nhập khẩu của Campuchia trong 9 tháng tăng mạnh.Trong 9 tháng đầu năm 2010, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu củaCampuchia đạt 5.97 tỷ USD, tăng 18% so với mức 5.05 tỷ USD cùng kỳnăm 2009.
Dệt may vẫn là mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhất của Campuchia Sựtăng trưởng của xuất khẩu hàng dệt may một phần là kết quả của việc Chínhphủ Campuchia thực hiện chính sách đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, vốn
từ trước đến nay vẫn phụ thuộc quá nhiều vào các thị trường truyền thống là
Mỹ và Liên minh Châu Âu
Trong 11 tháng của năm 2010, giá trị xuất khẩu cao su của Campuchia đạt73,5 triệu USD, tăng 35,4% so với cùng kỳ năm 2009
Trang 17
Theo số liệu của Bộ thương mại Campuchia, giá trị sản lượng cao su củaCampuchia tăng chủ yếu là do giá cao su trên thị trường tăng mạnh, đồngthời trong năm 2010 cũng có thêm một diện tích cao su đến tuổi khai thácmủ
Campuchia đã mở rộng diện tích trồng cao su từ 136 ngàn ha năm 2009lên 180 ngàn ha năm 2010 và sẽ tiếp tục mở rộng diện tích trong những nămtiếp theo
Trang 18
Định nghĩa thuế đối với thương mại quốc tế bao gồm thuế nhập khẩu, thuếxuất khẩu, lợi nhuận độc quyền xuất khẩu, nhập khẩu, lợi nhuận trao đổi, vàcác loại thuế trao đổi.
Số liệu thống kê của Bộ Thương mại Campuchia, trong 06 tháng đầu năm
2011, Kim ngạch nhập khẩu của Campuchia là 3,25 tỷ USD (so với mức2,18 tỷ cùng kỳ 2010), xuất khẩu là 2,23 tỷ USD (so với 1,5 tỷ cùng kỳtrước) kim ngạch xuất và nhập khẩu của Campuchia đều tăng khoảng 50%
so với cùng kỳ 2010, trong khi đó mức nhập siêu cũng tăng gần 50%
Các chuyên gia kinh tế nhận định đây là một tín hiệu tốt cho nền kinh tếCampuchia Tuy nhiên, chưa thể khẳng định mức nhập siêu lớn là do cầutrong nước tăng hay do các dự án đầu tư trực tiếp đang triển khai tạiCampuchia Cơ cấu hàng xuất khẩu của Campuchia cũng đang có dự chuyểnđổi theo hướng đa dạng hóa, xuất khẩu hàng may mặc 06 tháng là 1,93 tỷUSD, mủ cao su là 102 triệu USD (tăng 235%), gạo chế biến là 45 triệuUSD (tăng 240%) Về nhập khẩu, Campuchia nhập 692 triệu USD hàngxăng dầu (tăng 133%), 351 triệu USD vật liệu xây dựng (tăng 279%) trong
06 tháng qua
Trang 19Kim ngạch xuất nhập khẩu của Campuchia trong 3 năm qua được thể hiện
ở biểu đồ sau: ( đơn vị : tỷ USD)
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tổng kim ngạch
XNK 10.178 tỷ USD 12.907 tỷ USD 15.808 tỷ USD tăng22.48%
Kim ngạch nhập
khẩu Khẩu 5.876 tỷ USD 7.38 tỷ USD 9.084 tỷ USD tăng 23.09%
Mặt hàng chính Sản phẩm dầu khí, thuốc lá, vàng, vật liệu xây dựng, máy móc
thiết bị, động cơ xe cộ, dược phẩm
Bạn háng chính Thái Lan 24.83%, Việt Nam 19.73%, Trung Quốc 14.08%,
Singapore 11.34%, Hồng Kông 7.41%, Đài Loan 5.1%, Hàn Quốc 4.06%
( nguồn: Hồ sơ thị trường Campuchia- Ban quan hệ quốc tế)
Kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu của Campuchia khẩu tăng dần qua cácnăm, nhưng Campuchia vẫn diễn ra tình trạng nhập siêu, kim ngạch nhậpkhẩu luôn lớn hơn kim ngạch xuất khẩu từ ăm 2009 đến năm 2011 Xuất
Trang 20khẩu chủ yếu các mặt hàng thô và nhập khẩu các mặt hàng quan trọng nhưdầu khí và máy móc, vàng,…chưa tạo được thế mạnh về các mặt hàng này
Năm 2012
Thông báo của Bộ Thương Mại Campuchia cho biết tổng giá trị thươngmại của Campuchia với các đối tác quốc tế trong năm 2012 đạt 13.626 tỷUSD, tăng 19% so với năm 2011, trong đó xuất khẩu của Campuchia đạt5,487 tỷ USD, tăng 12,5% và nhập khẩu đạt 8,139 tỷ USD, tăng 23%
Trang 21
Đất nước đang mở cửa đối với thương mại Trong thực tế, mục tiêu chínhcủa chính sách thương mại đa dạng hóa xuất khẩu sang các ngành khác,khác hơn so với ngành dệt may truyền thống Thuế hải quan khác nhau từ 1đến 120%, và hầu hết đã được loại bỏ các rào cản thương mại Việc nhậpkhẩu một số sản phẩm, sản phẩm như dược phẩm và vũ khí, được quy định.Đơn giản hóa tùy chỉnh nhiệm vụ, miễn thuế nhập khẩu vào các mặt hàngnhất định, và các sáng kiến gần đây được thực hiện bởi chính phủ để làmviệc với các tổ chức đa phương như Ngân hàng Thế giới, IMF và Ngân hàngPhát triển châu Á là điểm có lợi cho thương mại.
Các sản phẩm nhập khẩu chính là các sản phẩm xăng dầu, thuốc lá, vàng,vật liệu xây dựng, máy móc, xe có động cơ và các sản phẩm dược phẩm từThái Lan, Trung Quốc, Việt Nam, Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc và sảnxuất lúa của States Campuchia ước tính trong năm 2012-2013 gạo giảmxuống còn khoảng 8,7 triệu tấn (khoảng 5,6 triệu tấn, cơ sở xay), giảmkhoảng 1% so với 8,78 triệu tấn của năm trước, do rối loạn thời tiết nămnay Tuy nhiên, gạo sản xuất trong 2012-13 vẫn sẽ là tốt nhất thứ hai được