Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ. 1.1. TÍNH TẤT YẾU CỦA ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA V
Trang 1Đổi mới chính sách thơng mại quốc tế của Việt Namtrong quá trình hội nhập ASEAN
Ch ơng I
Cơ sở lý luận của đổi mới chính sách thơng mạiquốc tế của Việt Nam trong quá trình hội nhập khu
vực và quốc tế.
1.1 Tính tất yếu của đổi mới chính sách thơng mạiquốc tế của Việt Nam trong quá trình hội nhập.
1.1.1 Học thuyết của Adam Smith và các trờng phái Cổ điển“Cổ điển
mới về tự do hoá th” về tự do hoá th ơng mại
1.1.1.1 Học thuyết của Adam Smith về tự do hoá thơng mại
Từ thế kỷ XVI - XVII trờng phái trọng thơng ở Tây Âu mà đại biểu là:Thoms Mum đã đề cao vai trò của ngoại thơng đối với sự giàu có kinh tếcủa một quốc gia Các nhà kinh tế của trờng phái trọng thơng cho rằng“Cổ điểnNội thơng là một hệ thống ống dẫn, ngoại thơng là cái máy bơm, muốntăng của cải phải có ngoại thơng nhập dầu của cải qua nội thơng” về tự do hoá th sự pháttriển của sản xuất t bản chủ nghĩa đã chứng minh việc tuyệt đối hoá vai tròcủa ngoại thơng của trờng phái trọng thơng Chủ nghĩa trọng thơng là t t-ởng kinh tế của giai cấp t sản trong giai đoạn phơng thức sản xuất phongkiến tan rã và chủ nghĩa t bản mới ra đời Đây là giai đoạn chủ nghĩa t bảnđang trong thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ t bản, sẵn sàng dùng bạo lực đểthực hiện việc cớp bóc để tích luỹ Ngoại thơng lúc đó là phơng tiện để giaicấp t sản thực hiện cách cớp bóc ở thuộc địa thông qua việc trao đổi nganggiá Nói cách khác, đó là lối buôn bán theo kiểu cớp đoạt, quốc gia này cólợi giầu lên trên cơ sở quốc gia khác chịu bất lợi, nghèo đói Chính vìnhững hạn chế đó chủ nghĩa trọng thơng đã nhờng bớc cho các học thuyếtnghiên cứu về kinh tế t bản chủ nghĩa một cách toàn diện hơn Tuy vậy,chủ nghĩa trọng thơng đã có những cống hiến nhất định về mặt lý luận khichỉ ra vai trò quan trọng của ngoại thơng đối với sự phát triển kinh tế củacác quốc gia.
Cùng với sự phát triển của sản xuất t bản chủ nghĩa từ thế kỷ XVIIItrở đi, vai trò của ngoại thơng đợc nhìn nhận trong tổng thể với các lĩnh vựckinh tế khác, trong đó tiêu biểu là lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của nhàkinh tế học ngời Anh Adam Smith (1723 - 1790) nổi tiếng thế giới Ông lànhà kinh tế chính trị cổ điển nổi tiếng ở Anh và trên thế giới , t tởng tiêu
Trang 2biểu của giai cấp t sản sớm có t tởng thủ tiêu tàn tích phong kiến, mở đờngcho lực lợng sản xuất phát triển , đã viết tác phẩm nổi tiếng “Cổ điểnThe Wealth ofNations - của cải của các dân tộc” về tự do hoá th năm 1776 Với lý tởng cho rằng các cánhân trên thị trờng tự do theo đuổi quyền lợi của mình bằng cách cố gắnglàm càng nhiều cho mình càng tốt tuỳ khả năng của mình không có sự giúpđỡ hoặc can thiệp nào của chính phủ Adam Smith lập luận rằng sự theođuổi quyền lợi trong điều kiện không có sự điều hành từ trung ơng có thểtạo ra đợc một xã hội liên kết chặt chẽ có khả năng đa ra đợc các quyếtđịnh phân bố nguồn lực chung của xã hội một cách hợp lý Đó là t tởng vềthị trờng tự do là thị trờng mà nhà nớc không can thiệp vào Các nhà kinhtế học đã nghiên cứu sự thâm thuý tuyệt vời của Adam Smith phát triển t t-ởng này và hình thành lý thuyết của trờng phái cổ điển về nền kinh tế thị tr-ờng tự điều tiết thông qua khai thác lý thuyết về “Cổ điểnbàn tay vô hình” về tự do hoá th củaSmíth.
1.1.1.2 Lý thuyết của trờng phái cổ điển mới về tự do hoá thơng mại
Khi chủ nghĩa t bản ra đời và phát triển, từ đó nền kinh tế thị trờngtừng bớc đợc hình thành Kinh tế thị trờng là nền kinh tế sản xuất hàng hoávận hành theo cơ chế thị trờng Cơ chế thị trờng là cơ chế tự điều tiết nềnkinh tế thông qua quan hệ đặc thù của nó, trong đó quan trọng nhất là quyluật cung cầu, quy luật giá trị và quy luật cạnh tranh nhà nớc t bản lúc nàychỉ là ngời “Cổ điểncanh gác bảo vệ, tài sản cho chủ nghĩa t bản, ủng hộ, hỗ trợcho các thơng nhân tham gia buôn bán Nh vậy nền sản xuất của các nớc tbản phát triển nhanh, các nhà t bản đua nhau mở rộng quy mô sản xuất vàcác ngành nghề Tự do cạnh tranh là đòi hỏi cấp thiết của đời sống kinh tếlúc bấy giờ Các nhà kinh tế ủng hộ cạnh tranh tự do và lý thuyết “Cổ điểnbàn tayvô hình” về tự do hoá th, nguyên lý “Cổ điểnnhà nớc không can thiệp” về tự do hoá th vào hoạt động kinh tế đợcđề cao Học thuyết này cũng cho rằng việc tổ chức nền kinh tế cần tuântheo nguyên tắc tự do, hoạt động của nó là do các quy luật khách quan chiphối Mỗi ngời hoạt động chỉ nhằm lợi nhuận sinh ngạch, song do “Cổ điểnbàn tayvô hình” về tự do hoá th của thị trờng chi phối hoặc ngời ta phải phục tùng tỷ suất lợinhuận bình quân , điều này nằm ngoài ý định của nhà nớc quả là trong quátrình tồn tại của mình chủ nghĩa t bản đã đa lại nền sản xuất với năng suấtcao với hệ thống máy móc hiện đại và làm ra của cải xã hội lớn hơn nhiều,so với chế độ phong kiến nh Mác-Ăngghen đã phân tích Nhng đến cuốithế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 những mâu thuẫn vốn có và những khó khăn kinhtế, thất nghiệp và cuộc khủng hoảng kinh tế vào những năm 1825 và 1930đã làm nảy sinh nhiều hiện tợng kinh tế xã hội mới đòi hỏi phải có sự phântích kinh tế mới Trớc bối cảnh đó, các học thuyết kinh tế của trờng phái t
Trang 3bản “Cổ điểncổ điển” về tự do hoá thđã tỏ ra bất lực trong việc bảo vệ CNTB Đòi hỏi phải cónhững học thuyết kinh tế mới thay thế và nhiều trờng phái kinh tế chính trịtiền hiện đại xuất hiện Trong đó trờng phái “Cổ điểncổ điển mới” về tự do hoá th đóng vai tròquan trọng, trờng phái này giữ vai trò thống trị vào những năm cuối thế kỷ19, đầu thế kỷ 20 Cũng giống nh trờng phái “Cổ điểncổ điển cũ” về tự do hoá th, các nhà kinh tếhọc trờng phái “Cổ điểncổ điển mới” về tự do hoá th ủng hộ tự do thơng mại, chống sự can thiệpcủa nhà nớc vào kinh tế Họ tin tởng chắc chắn vào cơ chế thị trờng tự phátsẽ đảm bảo thăng bằng cung cầu, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển Tr-ờng phái “Cổ điểncổ điển mới” về tự do hoá th dựa vào yếu tố tâm lý chủ quan, để giải thích cáchiện tợng và quá trình kinh tế, ủng hộ lý thuyết giá trị chủ quan theo lýluận này, cùng một hàng hoá với ngời cần nhiều thì giá trị của hàng hoá sẽlớn hơn và ngợc lại Họ chuyển sự chú ý phân tích sang lĩnh vực trao đổi, luthông và nhu cầu, tích cực áp dụng toán học vào phân tích kinh tế Các nhàkinh tế trờng phái “Cổ điểncổ điển mới” về tự do hoá th sử dụng các công cụ toán học nh côngthức đồ thị, mô hình vào phân tích kinh tế…để đđể đa ra các khái niệm mới nh“Cổ điểnlợi ích giới hạn” về tự do hoá th “Cổ điểnnăng xuất giới hạn” về tự do hoá th và “Cổ điểnsản phẩm giới hạn” về tự do hoá th vì vậy trờngphái này còn mang tên là trờng phái “Cổ điểngiới hạn” về tự do hoá th thành viên của (áo) trờngphái “Cổ điểngiới hạn” về tự do hoá th Mỹ, trờng phái Lausanni (Thuỵ sĩ) trờng phái Cambrridge(Anh)…để đ
Với sự phát triển của chủ nghĩa t bản độc quyền nhà nớc và sự xuấthiện lý thuyết Keynes, cùng với cuộc khủng hoảng có tính chất thế giới củachủ nghĩa t bản (1929-1933) lại xuất hiện “Cổ điểnchủ nghĩa tự do mới” về tự do hoá th các nhà ttởng t sản hiện đại kết hợp tất cả các quan điểm của trờng phái “Cổ điểncổ điểncũ” về tự do hoá th trờng phái trọng thơng mới, trờng phái keynes để hình thành hệ t tởngđiều tiết nền kinh tế TBCN; T tởng cơ bản của “Cổ điểnchủ nghĩa tự do mới” về tự do hoá th là cơchế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc ở một mức độ nhất định với khẩuhiệu là “Cổ điểnthị trờng nhiều hơn, nhà nớc can thiệp ít hơn” về tự do hoá th.
1.1.2 Những yếu tố bên ngoài đòi hỏi phải đổi mới chính sáchthơng mại quốc tế của Việt Nam
1.1.2.1 Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật hìnhthành nền kinh tế tri thức.
Thế giới đang bớc vào kỷ nguyên của cuộc cách mạng khoa học vàcông nghệ hiện đại, với đặc trng kỹ thuật và công nghệ cao trở thành phơngtiện quan trọng nhất để nâng cao năng suất lao động và tăng trởng kinh tế.
Ngày nay ngời ta dùng thuật ngữ cuộc cách mạng khoa học và côngnghệ hiện đại để nói chung cho cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ 3 bắt đầutừ nửa thế kỷ 20 Cuộc cách mạng kỹ thuật lần này mở ra những triển vọng
Trang 4hết sức lớn lao đi vào khai thác các quy luật của thế giới vi mô và vật liệusống để tạo ra một hệ thống công nghệ mới về chất so với hệ thống kỹthuật của cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 2 Với cuộc cách mạng khoahọc và công nghệ hiện đại đã làm cho nền kinh tế thế giới chuyển mạnh từnền kinh tế khai thác thiên nhiên là chủ yếu sang khai thác trí tuệ là chủyếu Đó là nền kinh tế tri thức với xu thế công nghệ trở thành yếu tố sảnxuất có tính quyết định hơn cả vốn và lao động Mục tiêu ngày nay khôngphải là tái sản xuất mở rộng mà là sáng tạo ra sản phẩm mới với hàm lợngtrí tuệ ngày càng cao Nếu trong thời kỳ trớc đây tái sản xuất vật chất vàlao động giản đơn là nguồn lực kinh tế chủ yếu thì ngaỳ nay thông tin đangđợc hình thành tạo nên nguồn lực kinh tế chủ yếu Trong đó con ngời trởthành yếu tố trung tâm của sự phát triển Đầu t để có những ngời lao độngđợc đào tạo chính quy, có kỹ năng, có đầu óc tìm tòi sáng tạo, là đầu t quantrọng nhất.
Trong nền kinh tế hiện đại, các ngành dịch vụ có hàm lợng tri thứccao nh tài chính, phát thanh truyền hình, chăm sóc y tế, đào tạo nhân lực,luật pháp, xử lý số liệu…để đ.sẽ rất phát triển Đồng thời việc thay đổi các yếutố, các điều kiện sản xuất, việc cấu trúc lại nền kinh tế các quốc gia, tácđộng sâu sắc đến chiều hớng phát triển và cơ cấu thơng mại thế giới theo h-ớng:
Các loại hình dịch vụ (XK vô hình) và quyền sở hữu trí tuệ khôngngừng gia tăng về tỷ trọng trong tổng doanh số thơng mại quốc tế.
Các sản phẩm (XK hữu hình) có hàm lợng công nghệ cao, có giá trịgia tăng lớn sẽ không ngừng tăng về giá trị và tỷ trọng trong tổng số kimngạch buôn bán thế giới.
Ngày nay xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giớiđang bớc sang 1 giai đoạn mới triệt để hơn Với các phơng tiện thông tinhiện đại các dịch vụ phát thanh truyền hình , đặc biệt là dịch vụ Internet đãlàm cho thế giới hình nh nhỏ bé lại trong bối cảnh đó bất cứ công ty nàocũng có thể trở thành “Cổ điểnđa quốc gia” về tự do hoá th với ý nghĩa mọi sản phẩm đều có thểsản xuất và đợc bán ở mọi nơi , mọi lúc Đối với Việt Nam, sự trao đổi vàphân công lao động quốc tế đang còn ở giai đoạn sơ khai, những định hớngchiến lợc và chính sách phát triển thơng mại, vừa phải tính đén xu hớngtoàn cầu hoá, vừa phải tính đến xu hớng khu vực hoá kinh tế nhất là sau khiViệt Nam đã trở thành, thành viên chính thức của ASEAN.
Một đặc điểm quan trọng khác của nền kinh tế thơng mại thế giớihiện nay là tính cạnh tranh khốc liệt Các tập đoàn kinh tế lớn coi thị trờng
Trang 5thế giới là “Cổ điểnsân chơi” về tự do hoá th riêng của mình với luật chơi “Cổ điểntự do thơng mại” về tự do hoá th nhằmđạt mục tiêu duy nhất là “Cổ điểntối thiểu hoá chi phí và tối đa hoá lợi nhuận” về tự do hoá th.Chính họ có lợi thế nhất trong việc thu nhập, xử lý thông tin, tạo ra và ápdụng trớc nhất các công nghệ mới, vì vậy họ chiếm địa vị chi phối Nhữngtập đoàn siêu quốc gia này làm cho các chính phủ lúng túng phải lo bảo hộmậu dịch, bảo hộ nền kinh tế quốc gia và xảy ra cạnh tranh gay gắt giữacác công ty Dù là quốc gia nào hùng mạnh đến đâu, cũng vẫn bị sự cạnhtranh khốc liệt lôi kéo dồn ép Trong cuộc cạnh tranh này, hố ngăn cáchgiữa nớc giàu và nớc ngoài ngày càng thêm rộng ra, có nguy cơ các nớcnghèo bị “Cổ điểnbỏ rơi” về tự do hoá th lâu vào thế “Cổ điểntụt hậu” về tự do hoá th Trong số những nớc nghèo, chỉ cónhững nớc đủ năng lực nội sinh và đủ khôn khéo để tận dụng những cơ hộiđi tắt, đón đầu mới hy vọng thoát khỏi nguy cơ bị loại trừ trong cạnh tranh.
1.1.2.2 Xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá và tự do hoá thơng mại
Từ đầu những năm 90, khái niệm “Cổ điểnkhu vực hoá” về tự do hoá th , “Cổ điểntoàn cầu hoá” về tự do hoá th bắtđầu đợc đề cập một cách rộng rãi, không chỉ trong các công trình nghiêncứu có tính chất học thuật của cá nhà khoa học, mà còn đợc xem nh cáchđề cập mới, một cách suy nghĩ mới của nhiều nớc trong việc đề ra chiến lợcphát triển của mình.
Khu vực hoá, toàn cầu hoá đều là sản phẩm của cuộc cách mạngkhoa học và công nghệ, nhất là công nghệ tin học, giao thông vận tải, buchính viễn thông và là xu thế phát triển mới nảy sinh trong kỷ nguyên mớicủa khoa học và công nghệ hiện đại Xu thế này đẩy sự vật phát triển vợt rakhỏi phạm vi biên giới của một quốc gia riêng lẻ để trở nên một hiện tợngbao trùm lên toàn thế giới Khu vực hoá, toàn cầu hoá dùng để chỉ tập hợpnhững hiện tợng vốn cha có tính chất khu vực và toàn cầu nhng đang vậnđộng để vơn lên thành hiện tợng toàn khu vực và thế giới nhờ sử dụngnhững thành tựu mới của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
Cũng cần phân biệt các cụm từ: Chủ nghĩa toàn cầu, toàn cầu hoá vàquốc tế hoá Chủ nghĩa toàn cầu là chính sách có tính toán cầu của các nớclớn khi đề ra chiến lợc đối ngoaị trong cuộc cạnh tranh giữa họ với nhau,cũng nh trong cuộc đấu tranh của họ chống lại các nớc nhỏ bé hơn nhằm ápđặt ảnh hởng của mình trên toàn thế giới Còn toàn cầu hoá là xu thế tấtyếu phát triển mới nẩy sinh trên cơ sở trong cuộc cách mạng khoa học vàcông nghệ Quốc tế hoá là một quá trình trong đó mối quan hệ đợc thể chếhoá giữa các dân tộc dựa trên những tiêu chuẩn và hệ thống chung đã đợccộng đồng quốc tế chấp nhận và thực hiện thông qua việc ký kết các điều -ớc, hiệp định và qua các tập quán quốc tế Trên một số mặt hoạt động củaxã hội loài ngời “Cổ điểnquốc tế hoá” về tự do hoá th là bớc đầu để đi đến “Cổ điểntoàn cầu hoá” về tự do hoá th Ví dụ
Trang 6chế độ mậu dịch tự do đã đợc quốc tế hoá bằng việc ký kết hiệp địnhGATT, chế độ này sẽ đợc toàn cầu hoá trong tơng lai với viẹc tham gia củađại bộ phận các nớc trên thế giới Còn toàn cầu hoá kinh tế là việc hìnhthành một thị trờng thế giới thống nhất, một hệ thống tài chính, tín dụngtoàn cầu; là sự phát triển và mở rộng phân công lao động quốc tế theochiều sâu; là sự mở rộng giao lu kinh tế và khoa học công nghệ giữa cácquốc gia trên toàn cầu; là việc giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội có tínhtoàn cầu nh vấn đề dân số, tài nguyên thiên nhiên, môi tròng và sinh thái.Trong khi đó khu vực hoá kinh tế chỉ diễn ra trong một không gian địa lýnhất định dới nhiều hình thuức nh khu mậu dịch tự do, đồng minh thuếquan, đồng minh kinh tế, đồng minh tiền tệ, thị trờng chung nhằm mụcđích hợp tác, hỗ trợ nhau cùng phát triển Xoá bỏ những cản trở trong việcdi chuyển đầu t, lực lợng lao động, hàng hoá, dịch vụ…để đtiến tới tự do hoáhoàn toàn những di chuyển nói trên giữa các nớc thành viên trong khu vực.
Nền kinh tế thế giới đợc thúc đẩy bởi cả hai xu hớng toàn cầu hoálẫn khu vực hoá, mậu dịch thế giới và buôn bán khu vực đan xen cùng pháttriển Sự xuất hiện tổ chức mậu dịch thế giới (WTO) với quyền hạn rộnglớn hơn GATT và đợc luật pháp quốc tế công nhận (điều mà GATT khôngcó) đã và đang làm cho các hoạt động thơng mại quốc tế có đợc ngời điềukhiển, lãnh đạo (vì trong cơ cấu của WTO có hệ thống giải quyết tranhchấp nhất quán) Trong tơng lai khi hội tụ đợc đầy đủ tất cả các nớc, WTOsẽ thực sự trở thành tổ chức mậu dịch chung cho toàn thế giới Tuy nhiênWTO xuất hiện sẽ thúc đẩy xu hớng đa phơng hoá nhng không ngăn cản đ-ợc xu hớng hình thành các tổ chức khu vực Trên thế giới cho đến nay đãcó tới 12 khu vực kinh tế khác nhau nh: khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ(NAFTA), Hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (APEC), khu vực mậudịch tự do ASEAN (AFTA), Liên minh châu Âu (EU), Hiệp hội kinh tếchâu Âu (EEA), sáng kiến thành lập nhóm kinh tế Đông á (EAEC)…để đlàmlàn sóng chủ nghĩa khu vực dâng cao vừa giúp giải quyết đợc các vấn đềkhu vực, vừa bổ sung và có tác động thúc đâỷ, củng cố xu hớng toàn cầu.
Sự liên minh kinh tế trên thế giới bao gồm nhiều mức độ khác nhau.Thứ nhất, bớc đầu tiên của quá trình liên kết kinh tế quốc tế là thànhlập khu vực mậu dịch tự do Trong đó các nớc tham gia xoá bỏ hàng ràothuế quan nhng vẫn giữ chính sách riêng đối với các nớc nằm ngoài khu vực.
Thứ hai, tiến tới hình thành liên minh thuế quan, theo đó các nớcthành viên cũng thực hiện một chính sách thuế quan chung với tất cả các n-ớc bên ngoài khu vực.
Thứ ba, ở mức độ liên kết kinh tế cao hơn sẽ hình thành một thị ờng chung, trong đó các nớc thành viên cho phép lu chuyển mọi hàng hoálẫn nhau.
Trang 7tr-Thứ t, hình thành liên minh kinh tế, trong đó các nớc thành viên ápdụng chính sách tài chính, tiền tệ chung, thành lập một ngân hàng pháthành chung, thậm chí sử dụng một đồng tiền chung.
1.1.3 Các nhân tố bên trong yêu cầu đổi mới chính sách thơngmại quốc tế của Việt Nam :
1.1.3.1 Chính sách thơng mại quốc tế còn nhiều bất cập hạn chế đếnhội nhập khu vực và quốc tế.
Chính sách thơng mại cha tạo nên mối quan hệ gắn bó giữa thị trờngxuất khẩu với thị trờng nhập khẩu.
Chúng ta cha xây dựng đợc chính sách thị trờng và chính sách sảnphẩm xuất khẩu phù hợp với điều kiện nớc ta và bối cảnh bên ngoài.
Tính đồng bộ và hoàn thiện hệ thống chính sách thơng mại của nớcta còn thấp.
1.1.3.2 Chính sách thơng mại quốc tế còn thiếu tầm chiến lợc cho hộinhập khu vực và quốc tế.
Chính sách thơng mại khi tham gia khu vực và quốc tế cũng nhnhững quy định trong các hiệp định thơng mại khu vực cha có chiến lợc hộinhập và cha đợc tuyên truyền thông tin đầy đủ và chính xác đến các doanhnghiệp.
Những mâu thuẫn và bất cập trong chính sách thơng mại vẫn cònphổ biến từ luật pháp đến triển khai của chính phủ.
Tính ổn định của chính sách thơng mại cha cao Sự thay đổi thờngxuyên trong chính sách đã gây khó khăn cho các hoạt động thơng mại quốctế Nhiều khi nó còn làm suy giảm lòng tin của các nhà đầu t và gây cản trởtrong quá trình hội nhập Bên cạnh đó cũng có những chính sách đã lạc hậulại chậm sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh hoặc thay thế đã gây khó khăn trongquá trình hội nhập.
Các nớc trong ASEAN đều đã phục hồi nhanh chóng trong cuộckhủng hoảng kinh tế và đã phục hồi và tăng trởng nhanh chóng nhXingapore, Thái Lan
Các doanh nghiệp Việt Nam cha sẵn sàng thực hiện AFTA và hộinhập: có t tởng cho rằng việc tham gia vào ASEAN; APEC; WTO là côngviệc của nhà nớc, ở tầm vĩ mô còn các doanh nghiệp Việt Nam không cótrách nhiệm Điều này thật là nguy hiểm vì khi thực thi các doanh nghiệplại là ngời trực tiếp thực hiện và tác động rất lớn tới sự tồn tại, hiệu quảkinh doanh Do không biết hoặc cha sẵn sàng tham gia và hội nhập nên cácdoanh nghiệp không chủ động đầu t, thay đổi cách quản lý và chuẩn bị kỹ
Trang 8lỡng nên bị động thua thiệt Có thể khẳng định rằng khả năng chống lại tácđộng tiêu cực khi thực hiện hội nhập của các doanh nghiệp Việt Nam là rấtyếu.
Tổ chức điều hành thực hiện chính sách còn nhiều nhợc điểm tínhđồng bộ và hoàn thiện hệ thống chính sách ở nớc ta còn cha cụ thể và cònthấp Điều này một mặt do cơ sở luật pháp cha có hệ thống, mặt khác do hệthống hành chính của ta còn cồng kềnh, quan liêu còn nặng, sự phối hợpgiữa các cơ quan quản lý cha đợc chặt chẽ và cụ thể Những mâu thuẫn vàbất cập trong chính sách thơng mại vẫn còn phổ biến từ luật pháp đến triểnkhai của chính phủ, hớng dẫn của các bộ, ngành có liên quan vừa cha kịpthời, để kéo dài vừa cha đồng bộ có khi cản trở áp dụng có chính sách banhành xa thực tiễn nên không áp dụng đợc Có chính sách lại không nghiêncứu kỹ và dự báo đợc thực tiễn áp dụng chính sách nên hiệu quả kém.
1.1.4 Những cơ hội và thách thức trong quá trình hội nhập ASEAN
1.1.4.1 Những cơ hội trong quá trình hội nhập ASEAN
Tham gia hợp tác kinh tế thơng mại với khu vực và quốc tế ViệtNam có thể có đợc một số cơ hội sau:
Có điều kiện để thu hút đợc nhiều vốn đầu t từ những nớc thừa vốnvà đang có sự chuyển dịch cơ cấu mạnh sang các ngành có hàm lợng kỹthuật cao, sử dụng ít nhân công trong khu vực nh Singapor, Thái lan, Nhậtbản, Hàn Quốc…để đ
Có điều kiện tiếp thu công nghệ và đào tạo kỹ thuật cao ở các ngànhcần nhiều lao động mà các nức đó đang cần chuyển giao.
Tận dụng u thế về lao động nhàn rỗi và có hàm lợng chất xám cao đểđẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang các nớc trong khu vực.
Sử dụng vốn và kỹ thuật cao của các nớc trong khu vực để khai tháckhoáng sản và xây dựng cơ sở hạ tầng
Nếu đợc nhận những u đãi về thuế quan hàng xuất khẩu của ViệtNam có điều kiện tăng xuất khẩu.
Học hỏi đợc kinh nghiệm của các nớc về kinh tế và hội nhập.
1.1.4.2 Những thách thức trong quá trình hội nhập:
Khi tham gia vào quá trình hội nhập Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khókhăn mà trớc hết đó là những hậu qủa nặng nề của quá khứ điều này dẫnđến sự khác nhau về thể chế và cơ chế quản lý kinh tế Nớc ta đang ở tronggiai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinhtế thị trờng Các quan hệ thị trờng trong nền kinh tế Việt Nam thực sự chađủ lớn (cái bảo thủ của cung cách quan liêu bao cấp trong quản lý còn nặng
Trang 9nề) điều này thể hiện mức độ sẵn sàng đón nhận tiến trình AFTA cha caoxét về mặt cơ chế quản lý.
Quan trọng hơn nữa là khoảng cách về trình độ phát triển kinh tếgiữa Việt Nam và các nớc ASEAN (về thu nhập, bình quân trên đầu ngời,dự trữ ngoại tệ, tỷ lệ lạm phát, vốn đầu t , trình độ công nghệ…để đ) cho thấysự cách biệt quá lớn bất lợi cho Việt Nam là mối lo ngại cho quá trình hoànhập, trình độ công nghệ sản xuất nh hiện nay, đặc biệt trong các ngànhchủ chốt nh công nghệ chế biến, chế tạo máy còn ở mức yếu kém thì sẽkhông đủ sức để cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng và có thể sẽ là nơi tiêu thụhàng hoá của các nớc ASEAN thậm chí có thể nhiều doanh nghiệp bị phá sản
Cơ cấu ngành hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam và các nớcASEAN là tơng đối giống nhau vì vậy có thể gây ra sự cạnh tranh trongkhu vực, trong việc thu hút đầu t, tìm kiếm thị trờng và công nghệ (ở mứcđộ khác nhau) và còn phải nói đến sự cạnh tranh của Việt Nam và cả khốivới Trung Quốc trong lĩnh vực thơng mại lẫn thu hút đầu t nớc ngoài.
Ngoài ra, khó khăn lớn nhất mà Việt Nam sẽ phải đơng đầu trongquá trình hội nhập sẽ là nhân tố về con ngời do trình độ kể cả cán bộ quảnlý kinh tế và của các doanh nhân còn cha đáp ứng đợc với nhu cầu đặt racủa tình hình mới.
Môi trờng vĩ mô của Việt Nam cha đợc ổn định (trong đó có thủ tụchành chính con ngời, cơ chế hạ tầng cơ sở) vẫn cha sẵn sàng hội nhập.
Một thách thức lớn nữa là cơ cấu xuất nhập khẩu của Việt Nam luônluôn bị nhập siêu trong khi đó có một số nớc trong khu vực mong muốn hộinhập quốc tế nhanh hơn đó là: Singapo, Thái Lan, Inđônexia…để đ
1.2 chính sách thơng mại quốc tế và Nội dung đổi mới chínhsách thơng mại quốc tế của Việt Nam trong quá trình hộinhập khu vực ASEAN.
1.2.1 Các chính sách thơng mại quốc tế
1.2.1.1 Khái niệm về chính sách thơng mại, thơng mại quốc tế vàvai trò quản lý kinh tế của nhà nớc
* Khái niệm về chính sách thơng mại: Chính sách thơng mại là hệ
thống các nguyên tắc và biện pháp thích hợp mà nhà nớc áp dụng để điềuchỉnh hoạt động thơng mại trong một thời kỳ nhất định phù hợp với lợi íchchung của xã hội Nó là một bộ phận quan trọng của chính sách kinh tế -xã hội của đất nớc Có quan hệ chặt chẽ và phục vụ cho sự phát triển củanền kinh tế quốc dân Nó ảnh hởng mạnh mẽ đến quá trình tái sản xuất, cảitiến cơ cấu kinh tế, đến quy mô và phơng thức của nền kinh tế quốc dântham gia vào phân công lao động và thị trờng quốc tế.
Trang 10* Vai trò quản lý kinh tế của nhà nớc: trong quá trình phát triển kinh
tế của đất nớc thì nhà nớc luôn đóng một vai trò rất quan trọng trong quảnlý kinh tế đó là ổn định và phát triển kinh tế của đất nớc, điều tiết kinh tếcả về vi mô và vĩ mô để đa nền kinh tế nớc nhà đi đúng hớng.
* Chính sách thơng mại quốc tế : Chính sách thơng mại quốc tế là
một hệ thống các nguyên tắc, công cụ và biện pháp thích hợp mà nhà nớcáp dụng quản lý, điều chỉnh các hoạt động thơng mại quốc tế của một quốcgia trong một thời kỳ nhất định nhằm đạt đợc các mục đích đã định trongchiến lợc phát triển kinh tế - xã hội trong một quốc gia.
Việc tham gia mạnh mẽ vào phân công lao động quốc tế và mậu dịchquốc tế, đang đa lại nhiều lợi ích to lớn nhng với nhiều lý do khác nhau,mỗi quốc gia có chủ quyền đều có chính sách thơng mại quốc tế riêng thểhiện ý chí và mục tiêu của nhà nớc đó trong việc can thiệp và điều chỉnhcác hoạt động thơng mại quốc tế có liên quan đến nền kinh tế quốc gia.
Chính sách thơng mại quốc tế của một quốc gia có ảnh hởng đếnnhiều quốc gia khác Bởi vậy nó chịu ảnh hởng của nhiều nguyên tắc nhằmchống lại sự phân biệt đối sử, đảm bảo sự có đi có lại cho các bên tham giahợp tác và buôn bán quốc tế.
Do môi trờng kinh tế thế giới đang còn bị chi phối và tác động bởi vìmối quan hệ chính trị và các mục tiêu phi kinh tế khác cho nên chính sáchthơng mại quốc tế của mỗi quốc gia cùng phải đáp ứng với nhiều mục tiêucụ thể khác nhau của từng thời kỳ Những mục tiêu chung của chính sáchthơng mại quốc tế là nhằm điều chỉnh các hoạt động thơng mại quốc tếtheo chiều hớng có lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia trongđiều kiện mở rộng và phát triển các quan hệ hợp tác và phân công lao độngquốc tế.
Trang 11* Nội dung của chính sách thơng mại quốc tế.
Chính sách thuế quan và hạn ngạchChính sách tài trợ xuất khẩu
Chính sách kỹ thuật thực thi nhập khẩuChính sách điều chỉnh về thể chế thơng mạiChính sách điều chỉnh về khuôn khổ luật pháp
Chính sách điều chỉnh về hệ thống kinh doanh phục vụ
* Chính sách quản lý xuất nhập khẩu là: Nhà nớc quản lý và điều
tiết hoạt động thơng mại quốc tế thông qua công cụ rất quan trọng là chínhsách quản lý Chính sách quản lý thơng mại quốc tế của nhà nớc là cácnghị định, quyết định, quy định của chính phủ và các cơ quan của chínhphủ về lĩnh vực thơng mại quốc tế đó là các chính sách quản lý xuất nhậpkhẩu
* Nội dung của chính sách quản lý xuất nhập khẩu là:
Chính sách quản lý về mặt hàng xuất nhập khẩu Chính sách quản lý về cơ chế giá cả
Chính sách quản lý về quota và giấy phép xuất nhập khẩu Chính sách quản lý về tỷ giá hối đoái
Chính sách quản lý về đối tợng kinh doanh xuất nhập khẩuChính sách quản lý về thuế xuất nhập khẩu
Trang 12Chính sách quản lý về cán cân thơng mại và cán cân thanh toán quốc tếChính sách quản lý về tài trợ và bảo hiểm xuất khẩu
1.2.1.2 Chính sách thuế xuất nhập khẩu
Thuế quan là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất nhập khẩuhoặc quá cảnh.
Thuế nhập khẩu là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng nhập khẩu,theo đó ngời mua trong nớc phải trả cho những hàng hoá nhập khẩu mộtkhoản lớn hơn mức mà ngời xuất khẩu ngoại quốc thu đợc.
Thuế xuất khẩu là thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất khẩu.Thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu đều tác động đến giá hàng hoá cóliên quan Nhng thuế xuất khẩu khác thuế nhập khẩu ở hai điểm: Một là,nó đánh vào hàng hoá xuất khẩu chứ không phải hàng hoá nhập khẩu; Hailà, nó làm cho giá cả quốc tế của hàng hoá bị đánh thuế vợt quá xa giá cảtrong nớc (chứ không phải ngợc lại), hay nói cách khác nó hạ thấp tơng đốimức giá cả trong nớc của hàng hoá có thể xuất khẩu xuống so với mức giácả quốc tế Điều đó sẽ làm cho sản lợng trong nớc của hàng hoá có thể xuấtkhẩu giảm đi và sản xuất trong nớc sẽ thay đổi bất lợi cho mặt hàng này.Trong một số trờng hợp việc đánh thuế xuất khẩu không làm cho khối lợngxuất khẩu giảm đi nhiêù mà vẫn có lợi nhiều cho nớc xuất khẩu Vì vậy màcác nớc công nghiệp phát triển hiện nay hầu nh không áp dụng thuế xuấtkhẩu Còn thuế nhập khẩu đợc áp dụng phổ biến ở các nớc, tuy rằng mứcthuế có khác nhau Đơng nhiên, kết quả kinh tế của thuế nhập khẩu là làmcho giá trị hàng hoá trong nớc vợt cao hơn mức giá nhập khẩu và chính ng-ời tiêu dùng trong nớc phải trang trải cho gánh nặng thuế quan này Bởivậy, việc quy định tỷ lệ thuế nhập khẩu luôn là đề tài quan tâm từ nhiềuphơng diện.
Thuế xuất nhập khẩu tác động đến hoạt động xuất khẩu trong hai ờng hợp sau:
tr-Miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu: Xem xét trong trờng hợp một nớcnhỏ, khi không có thuế, nớc này sẽ sản xuất ở mức So, tiêu dùng ở mức Dovà cần phải nhập khẩu một khối lợng là Do-So (hình a) Nếu chính phủđánh thuế nhập khẩu, giá hàng hoá trong nớc sẽ tăng lên tới Pw(1+t), tiêudùng sẽ giảm xuống D1, sản xuất trong nớc sẽ tăng lên S1 và khối lợngnhập khẩu là D1-S1 (nh hình b) Bây giờ, nếu chính phủ giảm thuế nhậpkhẩu, giá cả hàng hoá trong nớc sẽ giảm từ Pw(1+t) xuống còn Pw, điềunày làm giảm chi phí sản xuất trong nớc và qua đó khuyến khích xuấtkhẩu.
Sơ đồ 1.1: Tác động của thuế xuất nhập khẩu đến hoạt động xuấtkhẩu
W(1+t) P
EDWSd
Trang 13Miễn hoặc giảm thuế xuất khẩu: Khi đánh thuế xuất khẩu, giá cảtrong nớc sẽ thấp hơn giá cả quốc tế Sản xuất trong nớc sẽ giảm từ S0xuống S1, tiêu dùng trong nớc sẽ tăng từ Do lên D1, do vậy xuất khẩu sẽgiảm từ So - Do xuống còn S1 - D1 Ngợc lại, khi chính phủ miễn hoặcgiảm thuế xuất khẩu, điều ngợc lại sẽ xảy ra khối lợng hàng hoá xuất khẩusẽ tăng lên (xem hình b).
1.2.1.3 Chính sách phi thuế quan
Trong điều kiện của chính sách tự do hoá thơng mại nhà nớc vẫn quảnlý xuất nhập khẩu thông qua hạn ngạch (quota) và giấy phép xuất nhậpkhẩu Trên thế giới quản lý bằng hạn ngạch thờng chỉ đặt ra đối với hàngnhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu có thể mang tính chất chung nhằm quyđịnh số lợng (hoặc giá trị) nhập khẩu đối với từng nớc nhằm bảo vệ thị tr-ờng nội địa cải thiện cán cân thanh toán hoặc là điều kiện để mặc cả trongcác cuộc thơng lợng buôn bán.
Hạn ngạch xuất khẩu là quy định của nhà nớc về số lợng hoặc giá trịcủa một mặt hàng hoặc nhóm mặt hàng đợc phép xuất khẩu.
Cũng nh thuế quan, hạn ngạch xuất khẩu ít đợc sử dụng hơn so vớihạn ngạch nhập khẩu Biện pháp này thờng đợc áp dụng trong những trờnghợp sau:
Đối với những mặt hàng thiết yếu cần đảm bảo an toàn cho thị trờngtrong nớc Chẳng hạn mặt hàng gạo đối với Việt Nam.
Những mặt hàng xuất sang các thị trờng mà ở đó có quy định hạnngạch (nh hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang EU và Canada)nhằm tránh tình trạng “Cổ điểncung vợt quá cầu” về tự do hoá th và bị ép giá.
Trang 14Nhìn chung, hạn ngạch có một số tác động tơng tự nh thuế quan nhnggiữa chúng có một số điểm khác biệt, thể hiện:
Hạn ngạch cho biết trớc số lợng hàng hoá xuất khẩu, còn thuế quanthì không.
Hạn ngạch không đem lại thu nhập cho chính phủ và không có tácdụng hỗ trợ các loại thuế khác.
Hạn ngạch có thể biến một doanh nghiệp trong nớc trở thành nhà độcquyền (trong trờng hợp chỉ có doanh nghiệp đó là ngời duy nhất nhận đợchạn ngạch).
Trong thực tế, hạn ngạch có thể đem lại lợi nhuận rất lớn cho ngời xinđợc, vì vậy dễ dẫn đến tình trạng tiêu cực khi xin hạn ngạch Để hạn chếhiện tợng này, ngời ta áp dụng biện pháp bán đấu giá hạn ngạch Ví dụ nhvừa qua Bộ thơng mại Việt Nam đã áp dụng thí điểm đối với hàng dệt may.
1.2.1.4 Chính sách quản lý ngoại tệ và tỷ giá hối đoái.
Đây là hình thức nhà nớc đòi hỏi tất cả các khoản thu chi ngoại tệ phảiđợc thực hiện qua hệ thống ngân hàng hoặc cơ quan quản lý ngoại hối.Trên cơ sở đó nhà nớc có thể kiểm soát đợc các nghiệp vụ thanh toán ngoạitệ của các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu để qua đó điều tiết hoạt độngngoại thơng.
Ví dụ nhà nớc hạn chế việc rút ngoại tệ ở tài khoản để thanh toánhàng nhập khẩu với các mặt hàng hạn chế nhập khẩu và tạo điều kiện thanhtoán nhanh, đơn giản các mặt hàng khuyến khích xuất khẩu.
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (The nominal exchange rate - NER):
Tỷ giá hối đoái có thể định nghĩa theo nhiều cách Cách định nghĩađơn giản nhất, tỷ giá hối đoái danh nghĩa (NER) là giá đồng nội tệ của mộtđơn vị ngoại tệ Cách định nghĩa khác, NER là tỷ lệ trao đổi tiền tệ hay tỷlệ mà hai đồng tiền trao đổi với nhau Một đồng tiền đợc coi là giảm (tăng)giá trị khi tăng (giảm) đơn vị nội tệ đợc mua bởi một đơn vị ngoại tệ Tỷgiá hối đoái danh nghĩa có thể đợc xác định chính thức hoặc không chínhthức Do vậy, ở trên thị trờng không đợc thừa nhận chính thức hoặc khôngcó một thị trờng tơng tự Điều này có nghĩa là tỷ giá hối đoái danh nghĩakhông nhất thiết phải là duy nhất Thông thờng, có thể có hai tỷ giá danhnghĩa hoặc nhiều hơn cùng đợc xác định.
Trang 15Tỷ giá hối đoái thực tế (The real exchange rate - RER):
Tỷ giá hối đoái thực tế đợc sử dụng để đo tỷ lệ trao đổi hàng hoá vàdịch vụ giữa nền kinh tế trong nớc và nớc ngoài Nó đợc xác định bởi sựđiều chỉnh tỷ giá hối đoái danh nghĩa theo giá trong nớc và nớc ngoài.
RER = Ro(Pw/Pd)
Trong đó: RER là tỷ giá hối đoái thực tế, Ro là tỷ giá hối đoái danhnghĩa, Pw là chỉ số giá quốc tế, Pd là chỉ số giá trong nớc, hoặc chỉ số giácả tiêu dùng.
Khi tỷ giá thực tế tăng, đồng tiền nội tệ giảm giá, và khi tỷ giá thực tếgiảm, đồng tiền nội tệ tăng giá Tỷ giá hối đoái danh nghĩa giảm dẫn đếnsự giảm giá đồng tiền nội tệ, nhng nếu giá trong nớc tăng nhanh hơn giáquốc tế, đồng tiền nội tệ sẽ tăng giá.
Tỷ giá thực tế cũng có thể đợc áp dụng cho hàng hoá phi thơng mạimà đợc đo bằng đơn vị của hàng hoá thơng mại Trong ngắn hạn, mối quanhệ giữa tỷ giá thực tế và lợi nhuận của khu vực xuất khẩu và nhập khẩu đợcgiải thích bởi Montiel Xem xét một nền kinh tế bao gồm 3 khu vực: xuấtkhẩu (X) , nhập khẩu (Z) và hàng hoá phi thơng mại (N) Hoạt động sảnxuất cần có lao động và vốn, nhng trong ngắn hạn , vốn đã đợc xác định.Lợi nhuận cũng nh mức sản lợng đầu ra tỷ lệ nghịch với chi phí sản phẩmtrong từng khu vực Theo Montiel, tỷ giá thực tế giảm làm giảm chi phí sảnphẩm trong khu vực xuất khẩu, do vậy làm tăng lợi nhuận ngắn hạn củakhu vực xuất khẩu và khuyến khích đầu t phát triển sản xuất xuất khẩu.Hơn nữa, chi phí cận biên của khu vực này tăng, việc duy trì tỷ giá hối đoáithực tế giảm sẽ làm tăng đầu t và do vậy mở rộng quy mô sản xuất xuấtkhẩu trong dài hạn (độ co dãn xuất khẩu trong ngắn hạn nhỏ hơn trong dàihạn, do vậy cần thiết phải mở rộng quy mô khu vực xuất khẩu).
Tỷ giá hối đoái đợc coi là một công cụ tác động tới thơng mại quốc tế,mà trớc hết là tác động tới xuất nhập khẩu, trong hai trờng hợp: nâng giáhoặc giảm đồng nội tệ.
1.2.1.5 Chính sách cán cân thơng mại và cán cân thanh toán
Cán cân th ơng mại:
Cán cân kim ngạch xuất nhập khẩu vừa phản ánh “Cổ điểnđộ mở” về tự do hoá th của nềnkinh tế sự tiến triển của quốc tế công nghiệp hoá, vừa phản ánh “Cổ điểnthể trạngsức khoẻ của nền kinh tế” về tự do hoá th quốc gia Tuy nhiên vấn đề không chỉ đơn thuần
Trang 16là xuất siêu hay nhập siêu mà là những mục tiêu phát triển dài hạn Ví dụnh Hàn Quốc , Đài Loan những năm 60, Trung Quốc thập kỷ 80 - khi màcác nớc này mới bắt đầu tiến hành công nghiệp hoá đều ở trong tình trạngnhập siêu nhng chỉ ít năm sau trên cơ sở nhập siêu trong trạng thái “Cổ điểnnóng” về tự do hoá thcủa nền kinh tế nên các nớc này đã cân bằng đợc xuất nhập và chuyển sangxuất siêu (Hàn quốc, Đài Loan đầu thập kỷ 70 Trung quốc đầu thập kỷ 90).Rõ ràng chấp nhận nhập siêu trong tơng lai là phơng hớng chiến lợc và làvấn đề phơng pháp luận của việc sử lý cán cân thơng mại của nớc ta hiệnnay Cố nhiên để thực hiện đợc phơng hớng đó thì phải có điều kiện vànhững biện pháp đồng bộ.
Cán cân thanh toán quốc tế:
Cán cân thanh toán quốc tế bao gồm cán cân thanh toán vãng lai (traođổi hàng hoá về dịch vụ) và cán cân vốn (trao đổi vốn) tức là một tài khoảntổng hợp tất cả đồng ngoại tệ vào ra của đất nớc trong một thời kỳ nhấtđịnh thờng là quý hoặc năm Khi dòng ngoại tệ ra lớn hơn dòng vào gọi làthâm hụt cán cân thanh toán quốc tế Trong trờng hợp ngợc lại gọi đó làthặng d cán cân thanh toán Cán cân vãng lai là tổng hợp các giao dịch vềhàng hoá và dịch vụ đợc thực hiện giữa nớc ta với nớc ngoài, bao gồm tấtcả các hoạt động xuất nhập khẩu chênh lệch xuất nhập khẩu chỉ là mộtthành phần của cán cân vãng lai nhng là phần quan trọng nhất Hiện nay tấtcả các nớc , các tổ chức quốc tế đều chú trọng biến động của cán cân thanhtoán vãng lai.
1.2.2 Nội dung đổi mới chính sách thơng mại quốc tế của Việt Nam
1.2.2.1.Đổi mới mục tiêu của chính sách thơng mại quốc tế Việt Nam
Trong thời gian tới, để thúc đẩy hoạt động thơng mại quốc tế trongđiều kiện Việt Nam là thành viên đầy đủ của khu vực mậu dịch ASEAN(AFTA), là thành viên của diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái bình D-ơng (APEC), chuẩn bị là thành viên của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO)đồng thời Việt Nam đang chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ Châu á do đó, các mục tiêu của chính sách thơng mại quốc tế củaViệt Nam bao gồm cả các mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn Cần phảiđổi mới và hoàn thiện.
Mục tiêu ngắn hạn:
Trang 17Bảo đảm thực hiện các cam kết với các nớc trong khu vực mậu dịchdo AFTA Đây là mục tiêu quan trọng và cấp bách hiện nay trong chínhsách thơng mại hội nhập của Việt Nam Trớc hết, Việt Nam phải thực hiệncắt giảm thuế quan nhập khẩu đến mức 0-5% theo lịch trình cắt giảm thuếbình thờng và lịch trình cắt giảm thuế nhanh sao cho việc cắt giảm thuế đợchoàn tất vào năm 2006 theo cam kết chính thức với các nớc trong khu vựcmậu dịch tự do ASEAN (AFTA) Đồng thời, cần chuẩn bị phơng án để loạibỏ các hàng rào phi thuế quan theo thoả thuận giữa các nớc, cải tổ bộ máyhải quan, thiết lập hệ thống luồng xanh hải quan, xây dựng và áp dụng cácmã số về thuế thích hợp, xây dựng bộ máy giám sát việc thực hiện các camkết với các nớc trong AFTA…để đ Việc tham gia vào AFTA cần chú ý hạn chếnhững yếu kém của nền kinh tế Việt Nam đặc biẹt là hạn chế của cácngành công nghiệp chế biến của Việt Nam so với các nớc trong AFTA.
Thực hiện các biện pháp hạn chế tác động tiêu cực của cuộc khủnghoảng tài chính - tiền tệ châu á đến hoạt động thơng mại quốc tế Cuộckhủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á đã gây ra tác động mạnh đến cáchoạt động thơng mại quốc tế của Việt Nam Điều này đợc thể hiện ở việcgiảm khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới domức giá hàng xuất khẩu trên thị trờng khu vực giảm mạnh (chẳng hạn giádầu mỏ, giá hàng may mặc gia công…để đ), bạn hàng không có khả năngthanh toán Mối đe doạ này còn đợc tăng thêm bởi tình trạng các doanhnghiệp trong nớc ganh đua nhau để giảm giá hàng xuất khẩu nhằm giữchân bạn hàng và đối tác làm giảm lợi ích quốc gia và doanh nghiệp Hoạtđộng đầu t nớc ngoài vào Việt Nam có xu hớng chậm lại và nhiều nhà đầut nớc ngoài đã rút lui khỏi thị trờng Việt Nam Hàng trăm dự án đầu t đãngừng hoạt động Vì vậy, mục tiêu đặt ra là phải tìm biện pháp để hạn chếcác tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ và khai tháccác tác động tích cực nhằm thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu và kiểm soátnhập khẩu hợp lý, tạo điều kiện để bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nớcphát triển Các biện pháp sẽ thực hiện trớc mắt là biện pháp về tài chính -tiền tệ mà chủ yếu là áp dụng chế độ tỷ giá hối đoái thích hợp để vừakhuyến khích xuất khẩu, vừa phản ánh đúng tơng quan về tiềm lực kinh tếgiữa Việt Nam với các nớc, vừa bảo đảm bảo hộ sản xuất có hiệu quả Sửdụng có hiệu quả công cụ lãi suất để tăng cờng thu hút vốn vào việc thựchiện các mục tiêu của chính sách đối ngoại Điều chỉnh bộ máy quản lý th-ơng mại để tránh tình trạng gây ách tắc đối với hoạt động xuất nhập khẩu
Trang 18của các doanh nghiệp Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trờng và xâydựng hệ thống thông tin về thị trờng xuất khẩu và nhập khẩu trung thực,cập nhật phục vụ cho các hoạt động thơng mại.
Tích cực chống các hiện tợng buôn lậu biên giới và gian lận thơngmại, xử lý nghiêm minh các vi phạm Đây là biện pháp để tăng cờng quảnlý xuất khẩu và nhập khẩu nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia, bảo đảm môi tr-ờng kinh doanh đối ngoại có tính pháp lý cao, có mức độ bảo hộ tốt và hìnhthành nền nếp kinh doanh ổn định, có trật tự, tạo lòng tin đối với các bạnhàng nớc ngoài.
Mục tiêu dài hạn:
Phát triển hoạt động thơng mại quốc tế nhằm đổi mới cơ cấu kinh tế,gia tăng các ngành sản xuất có hàm lợng khoa học - công nghệ và vốn đầut cao, khai thác có hiệu quả các nguồn lực phát triển , tăng trởng kinh tếnhanh, giải quyết việc làm và cải thiện đời sống cho ngời lao động.
Thực hiện quá trình tự do hoá thơng mại từ thấp đến cao theo xu hớngchung của các nớc trong khu vực và trên thế giới Việc làm này nhằm thựchiện việc giảm thiểu các hàng rào cản trở các hoạt động xuất và nhập khẩuhiện nay.
Bảo đảm tính nhất quán và tính ổn định của hệ thống luật pháp, chínhsách, quy định của các cấp, các ngành đối với các lĩnh vực thơng mại phùhợp với các cam kết của khu vực thơng mại tự do (AFTA), Diễn đàn hợptác kinh tế Châu á - Thái bình Dơng (APEC), Tổ chức thơng mại thế giới(WTO).
Xây dựng chiến lợc thơng mại thích hợp với điều kiện hội nhập từ việcxác định thị trờng trọng điểm (hiện nay thị trờng khu vực châu á - thái BìnhDơng chiếm khoảng 80% kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam), quyhoạch mặt hàng xuất nhập khẩu, thực hiện chính sách đầu t thích hợp, tổchức mạng lới phân phối hàng xuất khẩu hữu hiệu…để đ
Sử dụng tổng hợp các công cụ tỷ giá hối đoái, lãi suất, trợ cấp và cácbiện pháp quản lý hành chính để điều chỉnh hoạt động thơng mại theo cácmục tiêu đặt ra Đồng thời, cần chú trọng đến tác động riêng rẽ của từngloại công cụ đến hoạt động xuất nhập khẩu để sử dụng một cách linh hoạtcho thích hợp đối với từng loại quan hệ thơng mại trong từng giai đoạn pháttriển.
Trang 19Cải tiến các mối quan hệ giữa cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháptrong việc ban hành và thực hiện các văn bản về chính sách thơng mại.Điều hoà hợp lý mối quan hệ giữa quản lý vĩ mô và vi mô trong điều tiếtcác hoạt động thơng mại quốc tế Tránh tình trạng các cơ quan quản lý cóthẩm quyền không những không tạo điều kiện thuận lợi mà còn gây ách tắccho hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp.
Tăng cờng hiệu lực thực hiện của các văn bản pháp luật về thơng mại(tăng cờng pháp chế thơng mại) Xử lý nghiêm minh các trờng hợp viphạm các quy định pháp luật về quản lý thơng mại cả cơ quan quản lý nhànớc lẫn các doanh nghiệp xuất khẩu.
Cải thiện điều kiện thơng mại, gia tăng tỷ lệ các hàng xuất khẩu chếbiến sâu nâng tỷ lệ này lên 50% vào năm 2000.
Bảo đảm cân đối giữa xuất khẩu và nhập khẩu để cải thiện cán cân ơng mại Loại bỏ tình trạng nhập khẩu các loại hàng hoá mà trong nớc cóthể sản xuất hoặc sản xuất với chất lợng cao hơn Tích cực thúc đẩy xuấtkhẩu theo phơng châm đa dạng hoá và đa phơng hoá thị trờng.
Trang 20th-1.2.2.2 Đổi mới các chính sách phù hợp với tiến trình hội nhập ASEAN
Nội dung các chính sách thơng mại đợc đổi mới phải phù hợp với yêucầu của tiến trình hội nhập sự đổi mới ấy phải đáp ứng đợc các nguyên tắcsau:
Một là, nguyên tắc t ơng hỗ:
Nguyên tắc này là các nớc có quan hệ ngoại thơng dành chonhaunhững u đãi và nhân nhợng tơng xứng nhau trong quan hệ buôn bán dựatrên cơ sở tiềm lực kinh tế của các bên tham gia Thông thờng, bên yếu hơnsẽ chịu sự lép về và thờng bị buộc phải chấp nhận những điều kiện do bêncó thực lực kinh tế mạnh hơn đa ra Song, ngày nay trong điều kiện quốc tếhoá nền kinh tế thị trờng nên nguyên tắc này đợc ít áp dụng hơn.
Hai là, nguyên tắc tối huệ quốc:
Đây là một phần trong chính sách không phân biệt đối xử, nghĩa làcác nớc tham gia trong quan hệ buôn bán ngoại thơng sẽ dành cho nhaunhững điều kiện u đãi theo nguyên tắc là: Tất cả những u đãi và miễn giảmmà một bên nớc thứ ba nào, thì cũng đợc dành cho bên tham gia kia đợc h-ởng một cách vô điều kiện.
Hay nói cách khác cụ thể hơn là : Tất cả các hàng hoá di chuyển từmột bên tham gia trong quan hệ buôn bán ngoại thơng đa vào lãnh thổ củabên tham gia kia sẽ không phải chịu mức thuế và các tốn phí cao hơnnhững thuế quan và những thủ tục phiền toái hơn thuế quan và thủ tục đangáp dụng đối với hàng hoá nhập vào từ nớc thứ ba khác Theo luật pháp th-ơng mại quốc tế thì đây là một nguyên tắc điều chỉnh các mối quan hệ th-ơng mại và kinh tế giữa các nớc trên cơ sở hiệp định, hiệp ớc giữa các nớcmột cách bình đẳng có đi có lại hai bên cùng có lợi Xét về luật quốc tế thìđó không phải cho nhau hởng các đặc quyền mà là nguyên tắc đảm bảo sựbình đẳng giữa các quốc gia có chủ quyền với mục đích thúc đẩy quan hệbuôn bán giữa các nớc phụ thuộc vào mức độ thân thiện giữa các nớc vớinhau.
Nguyên tắc này thực chất nó là phơng tiện để phân biệt đối xử giữacác nớc trong quan hệ buôn bán Sự phân biệt này đợc biểu hiện trên các mặt:
- Trình độ phát triển giữa các nớc có sự chênh lệch lớn áp dụng nhữngu đãi chung trong quan hệ buôn bán với các nớc giầu và nghèo, mà lợi íchkinh tế thu đợc giữa các nớc này khác nhau và các nớc nghèo sẽ bất lợi hơntrong thơng mại so với các nớc giầu.
Trang 21Nguyên tắc tối huệ quốc là công cụ để phân biệt đối xử giữa các nớcđợc hởng và không đợc nguyên tắc này Mặt khác nguyên tắc này đợc sửdụng để gây áp lực kinh tế và chính trị đối với các nớc muốn và đã đợc h-ởng.
Hiện nay nguyên tắc này đang đợc áp dụng trong buôn bán ngoại ơng ở nhiều nớc.
th-Ba là, nguyên tắc ngang bằng dân tộc:
Nguyên tắc ngang bằng dân tộc đợc biểu hiện với nội dung chính là:các bên tham gia quan hệ buôn bán ngoại thơng đợc hởng mọi quyền lợi vànghĩa vụ nh nhau (trừ quyền bầu cử, ứng cử và nghĩa vụ quân sự) Điều nàycó nghĩa là mọi công dân, công ty của nhà nớc A sinh sống đặt trụ sở ở nớcB thì đợc hởng các quyền lợi và nghĩa vụ nh công dân nớc B và ngợc lại.Nguyên tắc này thông thờng giữa hai nớc có quan hệ đã ký kết các hiệpđịnh thơng mại kinh tế có quy định các nguyên tắc ngang bằng dân tộc.
1.2.2.3 Đổi mới công tác xây dựng và thực thi chính sách thơngmại quốc tế
Tăng c ờng sự phối kết hợp giữa các bộ, ngành trong việc hoạch địnhchính sách, cơ chế và xây dựng các văn bản pháp luật về ngoại th ơng.
Một trong những vấn đề khá “Cổ điểnnổi cộm” về tự do hoá th hiện nay là thiếu sự phối hợpchặt chẽ giữa các Bộ, ngành hữu quan trong việc ra các văn bản về chínhsách, cơ chế và pháp lý có liên quan đến ngoại thơng Sự đơn phơng vàriêng rẽ của một số Bộ ngành trong việc ra các văn bản pháp lý cũng nhquyết định điều hành vĩ mô sản xuất - kinh doanh của các ngành có liênquan đến định hớng chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu kết họpvới thay thế nhập khẩu đã một mặt chỉ tính đến lợi ích của nền kinh tế Mặtkhác, làm giảm hiệu lực điều hành vĩ mô nền kinh tế của nhà nớc, giảmhiệu quả của chính sách các văn bản pháp lý đó Vì thế, tăng cờng sự phốihợp giữa các Bộ, ngành và các cơ quan chức năng quản lý nhà nớc trongviệc ra các văn bản pháp lý, chính sách và các quyết định quản lý và điềuhành vĩ mô các hoạt động ngoại thơng…để đ ợc coi là một điều kiện, biệnđpháp vĩ mô để tiếp tục hoàn chỉnh các công cụ chính sách ngoại thơng.
Trong thời gian tới, cần tăng cờng sự phối hợp kết hợp giữa các Bộ,ngành trong việc ra các văn bản về các công cụ chính sách ngoại thơng.
Trách nhiệm của Bộ th ơng mại và các ngành liên quan
Trang 22Nghị định 57/CP ngày 31-7-1998 của Chính phủ về quản lý nhà nớcđối với hoạt động xuất nhập khẩu đã quy định: Bộ thơng mại là cơ quanthực hiện chức năng quản lý nhà nớc thống nhất đối với hoạt động xuấtkhẩu, nhập khẩu.
Trong thời gian tới, nhằm cải cách một bớc nền hành chính nhà nớc,trớc hết là cải cách các thủ tục hành chính trong lĩnh vực xuất nhập khẩu,Bộ thơng mại cần thực hiện những việc sau:
- Tiếp tục rà soát các quy định hiện hành trong chính sách và cơ chếquản lý để trình Chính phủ hoặc Bộ quyết định nhằm loại bỏ những thủ tụchành chính không phù hợp.
- Bãi bỏ tiếp một số thủ tục hành chính đang còn tồn tại những thấykhông cần thiết, cần tiếp tục nghiên cứu xử lý nh: cấp giấy phép kinhdoanh xuất nhập khẩu, giao chỉ tiêu xuất nhập khẩu các mặt hàng theo kếhoạch định hớng.
Tiếp tục bãi bỏ cơ chế quản lý bằng kế hoạch định hớng đối với mộtsố mặt hàng phân bón, xe ô tô dới 12 chỗ ngồi, xe 2 bánh gắn máy…để đchỉgiữ lại 2 mặt hàng là gạo và xăng dầu, coi nh nhà nớc vẫn còn tạm thời độcquyền 2 mặt hàng này và nhà nớc chỉ giao cho một số đơn vị đợc chỉ địnhlàm.
Để tiến tới bãi bỏ cơ chế “Cổ điểnban cho” về tự do hoá th là cơ chế tự thân nó mang nhiềusơ hở tiêu cực, để chống tiêu cực từ gốc trong thơng mại, Bộ thơng mại cầngấp rút nghiên cứu xây dựng đề án về đăng ký và kiểm tra thơng mại nhằmđa các việc: đăng ký kinh doanh cấp giấy phép văn phòng đại diện, cấpquyền xuất nhập khẩu ngày càng phù hợp theo tập quán chung của thế giới.Đây là nhằm góp phần đổi mới rất cơ bản nền hành chính nhà nớc, đacông tác quản lý hành chính quốc gia trong lĩnh vực ngoại thơng vào nềnếp, quản lý bằng pháp luật, đòi hỏi có sự đổi mới (trong đó có việc lập cơquan Registration “Cổ điểnđăng ký và kiểm tra thơng mại” về tự do hoá th, tổ chức mang tính độclập và liên quan đến tổ chức và chức năng toà án kinh tế hoặc toà án thơngmại).
Đổi mới thủ tục của ngành Hải quan cũng là vấn đề hết sức cấp thiết.Hoàn thiện hệ thống kiểm tra hải quan theo quy định của ASEAN về luồngxanh, đỏ, vàng Đơn giản hoá thủ tục hành chính và giấy tờ song phải thít
Trang 23chặt đợc sự quản lý điều hành và chống gian lận, buôn lậu thơng mại ápdụng công nghệ và kỹ thuật hiện đại trong quản lý
1.3 Kinh nghiệm về đổi mới chính sách thơng mạiquốc tế của một số nớc trên thế giới.
1.3.1 Chính sách thơng mại quốc tế của Hàn Quốc và Singapo.
So với các quốc gia đang phát triển thì Hàn Quốc là một trong bốn ớc NICS có xuất phát điểm thấp , tài nguyên nghèo nàn, thị trờng nội địakhông lớn Điều gì đã tạo ra sự thần kỳ trong phát triển kinh tế của NICS làmặc dù chiến lợc phát triển kinh tế tổng quát về cơ bản là nh nhau nhng n-ớc này đã tìm đợc, hay nói đúng hơn là sáng tạo những chính sách thơngmại phù hợp với điều kiện lịch sử của mình Chính vì vậy họ đã khai thác tốiu lợi thế so sánh, chọn đợc nhiều giải pháp đúng đắn.
n-Vào những năm 50 và 60 Singapo và Hàn Quốc là một trong bốn nớcNICS Châu á sớm áp dụng chiến lợc thơng mại theo hớng khai thác tối ulợi thế so sánh để tăng trởng kinh tế Chiến lợc này chỉ chú ý đến một sốngành cụ thể , các lãnh vực cụ thể có lợi thế so sánh, có khả năng đột phátạo ra sự tăng trởng kinh tế với tốc độ nhanh.
Vào thời kỳ đầu công nghiệp hoá Singapo và Hàn Quốc đã lựa chọnchiến lợc cơ cấu khác với các nớc đang phát triển Dành phần lớn thời gianvà sự u tiên cho phát triển thơng mại dịch vụ đi đôi với phát triển côngnghiệp Trong thơng mại - dịch vụ, các hình thức hỗn hợp sở hữu Cácthành phần kinh tế này đan xen nhau, cùng tồn tại và phát triển nhng lại cótính chất phân chia hơn là cạnh tranh.
Kinh tế quốc doanh đều hiện diện và có vị trí rất quan trọng trong nềnkinh tế của Singapo Hàn quốc; với hai vai trò : một là, cung cấp cơ sở hạtầng, giao thông, thông tin và các dịch vụ công cộng khác và hai là, đảmnhận vai trò mở đờng bằng việc thành lập các doanh nghiệp thuộc cácngành mũi nhọn mà vì nhiều lý do t nhân cha sẵn sàng đầu t.
Hỗn hợp sở hữu là hình thức tơng đối phổ biến tại Hàn Quốc vàSingapo Đây là cách cơ cấu nền kinh tế khôn khéo nhằm tập trung vốn đầut, đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung t bản, kết hợp đợc vốn trong nớcvới vốn nớc ngoài, tạo điều kiện cho nền kinh tế trong nớc nhanh chóngtiếp cận với công nghệ quản lý tiên tiến, tiếp thu kỹ thuật hiện đại, đào tạocông nhân lành nghề.
Trang 24Cơ chế quản lý và vai trò của nhà nớc trong thơng mại:
Vai trò của nhà nớc vô cùng quan trọng và thể hiện ở chức năng chủyếu sau:
Một là: tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động thơng mại Yêu cầuquan trọng bậc nhất đối với ổn định kinh tế là ổn định tài chính - tiền tệ mànhiệm vụ hàng đầu là phải kiểm soát đợc lạm phát Một trong những nộidung quan trọng khác trong chức năng tạo môi trờng của nhà nớc là cungcấp cơ sở hạ tầng và các tiền đề khác nh: giao thông, điện, nớc, thông tin,hệ thống chính sách thuế, tín dụng, giá cả tỷ giá, pháp lý.
Hai là: dùng các công cụ quản lý vĩ mô d ẫn dắt, hỗ trợ cho th ơng mại- dịch vụ vận động theo định hớng kế hoạch Tuy nhiên kế hoạch chỉ cótính chất định hớng và chỉ dẫn, rất ít các chỉ tiêu pháp lệnh Mỗi kế hoạchđều thể hiện một phần mục tiêu chiến lợc dài hạn và đi liền với nó là cácbiện pháp cụ thể, tỷ mỷ
Chiến lợc thơng mại gắn với phát triển kinh tế:
Chiến lợc thơng mại quốc tế của Hàn Quốc và Singapo bao gồm các bớc:Bớc 1: sản xuất các mặt hàng tiêu dùng thay thế nhập khẩu, trong khivẫn nhập khẩu các sản phẩm, bán thành phẩm và hàng công nghiệp nặng khác.
Bớc 2: xuất khẩu các mặt hàng tiêu dùng và phát triển công nghiệpnặng cần nhiều vốn nhằm sản xuất các sản phẩm trung gian, thiết bị máymóc để thay thế nhập khẩu Đây chính là giai đoạn thay thế nhập khẩu lần 2.
Bớc 3: chuyển giao công nghệ công nghiệp hàng tiêu dùng cần nhiềulao động, đẩy mạnh công nghiệp có hàm lợng khoa học kỹ thuật cao đểxuất khẩu.
Khởi đầu quá trình công nghiệp hoá bằng bớc thay thế nhập khẩu.Tuy nhiên chiến lợc thay thế nhập khẩu không quá kéo dài, Hàn Quốcchấm dứt vào cuối kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1962-1966) Nguyênnhân chủ yếu là sức mua thị trờng nội địa quá thấp vì thu nhập của dân ccòn hạn chế; một số nhà sản xuất ít quan tâm đến cải tiến kỹ thuật, nângcao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm Mặt khác, khi áp dụngcông nghiệp hoá thay thế nhập khẩu thì cán cân ngoại thơng không đợc cảithiện, mức thâm hụt vẫn tăng lên vì để thay thế nhập khẩu hàng tiêu dùng,vẫn phải nhập khối lợng lớn vật t, nguyên liệu, thiết bị, máy móc.
Trang 25Singapo và Hàn quốc đã nhanh chóng chuyển sang bớc đẩy mạnh xuấtkhẩu hàng công nghiệp nhẹ đồng thời xây dựng các ngành công nghiệpnặng để có sản phẩm trung gian, thiết bị máy móc thay thế nhập khẩu.Việc phát triển công nghiệp nặng lúc đầu cũng chú ý thị trờng trong nớc tr-ớc khi xuất khẩu Việc đẩy mạnh xuất khẩu trong những ngày đầu của Hànquốc và Singapo cũng khác các nớc đang phát triển ở chỗ phần lớn các nớcđang phát triển xuất khẩu nông sản và khoáng sản còn bốn nớc này lại bắtđầu bằng những sản phẩm công nghiệp tiêu dùng sử dụng nhiều lao động,đồng thời cũng là những ngành họ có lợi thế so sánh trong phân công laođộng quốc tế.
Singapo Hàn quốc đã khai thác nguồn tiềm năng lao động Họ nghiêncứu kỹ những chỗ “Cổ điểntrống” về tự do hoá th trong nhu cầu thị trờng quốc tế và quyết định sửdụng lao động để sản xuất các sản phẩm nhỏ, cần ít vốn đầu t nhng khảnăng tiêu thụ trên thị trờng rất lớn Nhờ bớc đi này, Hàn quốc và Singapokhông những phát triển những ngành công nghiệp hớng ngoại mà còn giảiquyết đợc tình trạng thất nghiệp Bài học quan trọng rút ra từ kinh nghiệmcủa Hàn Quốc và Singapo là phải tìm ra cho đợc các mặt hàng có lợi thế sosánh và có khối lợng tiêu thụ lớn mà các nớc cha sản xuất hoặc sản xuấtcòn ít Việc nghiên cứu thị trờng quốc tế phải đi trớc một bớc và có ý nghĩacực kỳ quan trọng trong việc xác định các mặt hàng sản xuất để xuất khẩu.
Bớc ba trong chiến lợc thơng mại của con hổ Đông á là từ những năm1980 trở lại đây, Hàn quốc và Singapo gặp khó khăn lớn về giá nhân côngcao, lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm công nghiệp sử dụng nhiều lao độngđã hết nên các nớc này đã và đang đẩy các ngành công nghiệp sử dụngnhiều lao động sang các nớc khác mà ở đó giá nhân công thấp Khả năngđầu t ra nớc ngoài của Hàn Quốc và Singapo tơng đối lớn vì hiện đang cómức dự trữ ngoại tệ cao.
Đẩy mạnh xuất khẩu nhân tố chủ chốt trong chiến lợc thơng mại quốctế
Biện pháp quan trọng hàng đầu trong chính sách thơng mại của HànQuốc là thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá theo hớng xuất khẩu Hàngcông nghiệp đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chính của Hàn quốc vàSingapo Trớc đầy là hàng hoá có hàm lợng lao động cao, hiện nay là hànghoá có hàm lợng kỹ thuật cao Nhờ những kết quả đạt đợc trong sản xuấtcông nghiệp nên mặt hàng xuất khẩu không ngừng tăng lên Từ năm 1970
Trang 26đến 1983, số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là giầy dép, quần áo, hàng dệtmay, vải sợi, hàng điện tử, điện lạnh, máy tính Những năm gần đây, nớcnày lại có thêm mặt hàng xuất khẩu mới nh ô tô, dàn khoan dầu, tàu biển,phụ tùng ô tô…để đ
Tận dụng lợi thế của mình về địa lý và vận tải biển, Hàn quốc vàSingapo còn đẩy mạnh hoạt động tái xuất Họ mua nông sản hàng hoá,khoáng sản , nguyên liệu từ Châu á về sơ chế rồi đem xuất khẩu sang thịtrờng Tây âu và Bắc mỹ.
Do đẩy mạnh xuất khẩu nên kim ngạch xuất khẩu của các nớc trongkhu vực ngày càng tăng lên, chiếm tỷ trọng lớn t rong tổng kim ngạch th-ơng mại của thế giới, đóng góp vào mức tăng trởng GDP và trở thành mộthuyền thoại của Châu á.
Nhờ có xuất khẩu tăng nhanh nên đã tạo cơ sở nâng cao khối lợngnguyên liệu, thiết bị nhập khẩu phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế.Xuất khẩu đã trở thành động lực chủ yếu thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế.Tuy nhiên hiện nay Hàn Quốc và Singapo đã vấp phải một số khó khăn trêncon đờng đẩy mạnh xuất khẩu Giá nhân công tăng nhanh nên hàng hoá đãgiảm sức cạnh tranh Để khắc phục khó khăn trên, các nớc này đã thực hiệnba giải pháp cơ bản: 1/ Đa phơng hoá quan hệ ngoại thơng, mở rộng quanhệ với các nớc Châu á - Thái Bình Dơng, trong đó có ASEAN; 2/ Tăng c-ờng đầu t trực tiếp ra nớc ngoài, kể cả đầu t vào Mỹ để tránh bảo hộ mậudịch; 3/ Hớng vào phục vụ nhu cầu trong nớc.
* Những hạn chế về chính sách thơng mại quốc tế của Hàn quốc và Singapo.
Có những lý do xác đáng để khẳng định rằng mô hình này chỉ có thểthành công trong điều kiện mà không phải bất cứ quốc gia nào, trong bấtkỳ bối cảnh quốc tế nào và ở bất kỳ thời điểm nào cũng hội tụ Về nội lực,đất nớc phải có đủ năng lực xã hội thuận lợi cho sự phát triển nh (1) nguồnlao động dồi dào, có trình độ học vấn cao và rẻ, tạo một lợi thế so sánhthực sự; (2) Có đội ngũ kinh doanh giỏi nghiệp vụ; (3) có cơ chế thị trờngphát triển; (4) Có một nhà nớc mạnh, có năng lực tổ chức và đa ra đợcnhững chính sách phát triển kinh tế đúng đắn Những điều kiện bên ngoàigồm : (1) điều kiện an ninh bảo đảm cho sự phát triển kinh tế; (2) nền kinhtế gắn đợc với trung tâm kinh tế, khoa học - công nghệ phát triển, đảm bảoổn định cả đầu vào của sản xuất lẫn đầu ra của sản phẩm; (3) các điều kiệnquốc tế thuận lợi cho việc thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá hớng về
Trang 27xuất khẩu, ví dụ nh các bạn hàng lớn cho phép u tiên xuất khẩu nhng vẫnđợc phép bảo hộ đối với những ngành công nghiệp non trẻ.
Những điều kiện trên hiện nay, theo một số nhà phân tích kinh tế,không còn hội tụ nh vậy do tình hình quốc tế đã có những thay đổi rất cănbản, ít nhất thì những điều kiện quốc tế từ sau chiến tranh lạnh đã làm thayđổi những u đãi thơng mại xuất phát từ lý do chính trị trong hoàn cảnh cósự đối đầu trực tiếp giữa hai hệ thống xã hội; số lợng các quốc gia hớngtheo chiến lợc hớng về xuất khẩu gia tăng làm tăng tính cạnh tranh trênmọi phơng diện Đồng thời, do cơ cấu kinh tế quốc tế hiện đang ở giai đoạnthay đổi mạnh dới tác động của những xu hớng mới cuả cách mạng khoahọc - công nghệ nên nhiều chuẩn mực đánh giá lợi thế so sánh về lao độngkiểu cũ không còn thích hợp nữa Vì thế, chắc chắn việc áp dụng mô hìnhphát triển kinh tế hớng về xuất khẩu của Hàn quốc và Singapo phải cónhững điều chỉnh lớn trên hớng cơ bản là: nâng cao năng lực xã hội để tăngkhả năng thích nghi với điều kiện quốc tế mới đang làm thay đổi nhanhchóng cơ cấu kinh tế Trong đó yêu cầu mới về chất lợng lao động do cuộccách mạng khoa học - công nghệ và xu hớng tự do hoá thơng mại và tàichính theo quy chế mới của WTO là những “Cổ điểntrục chính” về tự do hoá th quy định chiều h-ớng điều chỉnh chính sách.
1.3.2 Chính sách thơng mại quốc tế của Trung Quốc:
Sau một gần hai thập kỷ tiến hành công cuộc cải cách thơng mại,Trung quốc đã đạt đợc những thành tựu nổi bật trong xây dựng và pháttriển kinh tế, với mức tăng trởng GDP bình quân đạt trên dới 10% đợc xếphàng cao nhất thế giới Sự tăng tốc của nền kinh tế Trung Quốc có nhiềunguyên nhân, trong đó có sự góp phần quan trọng của công cuộc cải cáchngoại thơng, với trọng tâm là đẩy mạnh xuất khẩu.
Từ Hội nghị Trung ơng Đảng lần 3 khoá XI (12/1978), Trung Quốc đãđề ra đờng lối cải cách và mở cửa kinh tế, lấy việc phát triển thơng mại làmtrọng tâm Qua nhiều bớc thực hiện chiến lợc mở cửa, trên lãnh thổ Trungquốc đã hình thành một vòng cung mở cửa bao gồm 5 đặc khu kinh tế; 14thành phố ven biển; 3 vùng đồng bằng; 2 bán đảo ; 284 huyện, thị của 12thành phố trực thuộc tỉnh, khu tự trị; 25 thành phố ven sông; 13 thành phốở 2 vùng biên giới Đông Bắc, Tây Nam chiếm hơn 60% sản lợng côngnghiệp cả nớc và chiếm 2/3 lợng hàng xuất khẩu của Trung Quốc.
Trang 28Mục tiêu của chiến lợc mở cửa là thu hút vốn đầu t, kỹ thuật, côngnghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của thế giới, cơ cấu lại nềnkinh tế trong nớc, trong đó nhằm phục vụ cho sự nghiệp xuất khẩu, tăngnguồn thu ngoại tệ, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo cơ sở vững chắc choquá trình công nghiệp hoá đất nớc.
Nội dung căn bản của chiến lợc mở cửa là:
Thứ nhất: Ưu tiên xây dựng và phát triển mạnh mẽ các đặc khu kinh tế:Trung quốc xây dựng các đặc khu kinh tế trở thành những cơ sở thị tr-ờng hớng ra thế giới, là trung tâm hoạt động thơng mại lớn nhất ở TrungQuốc, là cơ sở gia công xuất khẩu tiên tiến Kế hoạch xây dựng các đặckhu đợc tuần tự tiến hành qua hai bớc Bớc một chú trọng xây dựng kết cấuhạ tầng, đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề Bớc hai huy độngvốn đầu t, tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo điều kiện của từngđặc khu Xây dựng các loại hình xí nghiệp khác nhau - xí nghiệp ba loạivốn: vốn trong nớc; vốn nớc ngoài; vốn trong nớc và nớc ngoài.
Thứ hai: tích cực chú trọng công tác mở cửa các thành phố ven biển:Các thành phố ven biển là cửa sổ để Trung Quốc hớng ra thị trờngThái Bình Dơng, Tây Âu và Bắc Mỹ Đây sẽ là các khu vực mở cửa kỹthuật kinh tế, trở thành những cầu cảng lớn tăng cờng hoạt động xuất nhậpkhẩu trên biển Các thành phố này cũng đợc hởng quy chế u tiên nh các đặckhu kinh tế trong việc phát triển tất cả các mặt: công nông nghiệp, dịch vụ,xuất nhập khẩu - trở thành các thành phố hiện đại, đa chức năng theo môhình hớng ngoại có tầm cỡ thế giới.
Thứ ba: tích cực mở cửa các cửa khẩu biên giới Đông Bắc và Tây Nam:Phát huy u thế về nguồn tài nguyên thiên nhiên giữa các vùng biêngiới hai nớc, Trung Quốc coi các thị trờng biên giới mang tính chất tranhthủ khai thác với nhu cầu ngày càng lớn nhămf bổ sung cho nhau, thựchiện phơng châm mở cửa buôn bán đi trớc, hợp tác toàn diện, chú trọngxuất nhập khẩu Ngoài hình thức trao đổi hàng là chủ yếu, cần tăng cờngcác hình thức buôn bán khác Trung Quốc thực hiện hình thức hợp tác “Cổ điểntamkhứ nhất bổ” về tự do hoá th, nghĩa là : đua sức lao động, thiết bị kỹ thuật và mẫu hàng ranớc ngoài, đổi lấy những mặt hàng nguyên nhiên vật liệu quý hiếm màTrung Quốc còn thiếu Hình thành cục diện mở cửa ra mọi hớng trên toàn
Trang 29tuyến biên giới: phía Bắc trọng tâm với Nga, Đông Bắc á, phía Tây vớiTrung á, phía Nam với Việt Nam và ASEAN.
Tóm lại: chiến lợc mở cửa của Trung quốc là thực hiện mở cửa cả hai
hớng (cả thị trờng nội địa và nớc ngoài) trong đó lấy ngành xuất khẩu làmcơ sở tăng trởng, đã mang lại hiệu quả cao cho phát triển kinh tế nhanh vàhiện đại hoá đất nớc.
* Thúc đẩy xuất khẩu ở Trung Quốc.
Phân quyền ngoại thơng:
Điều chỉnh hợp lý cơ cấu hàng hoá xuất khẩu:
Cải cách hệ thống thuế quan, các hàng rào phi thuế quan.Tỷ giá hối đoái.
Những chính sách khác: Chính sách hỗ trợ nguồn vốn cho xuất khẩu,chính sách tín dụng và lãi suất thấp đối với các ngành u tiên xuất khẩu Tuynhiên Trung Quốc đã xoá bỏ hệ thống trợ giá trích trực tiếp từ ngân sáchcho xuất khẩu Thay vào đó, chính phủ áp dụng chính sách khuyến khíchcác doanh nghiệp xuất khẩu bằng cách quay về chính sách thuế trực tiếphay gián tiếp và việc thu thuế này đợc tiến hành trong quá trình sản xuấtcác sản phẩm Các doanh nghiệp nêu trên có quyền nhận các khoản tíndụng u đãi (kể cả ngoại tệ), đợc đảm bảo cung cấp nguyên liệu và năng l-ợng Đối với các công ty thuộc khu vực nhà nớc, sản xuất hớng ra xuấtkhẩu còn đợc u tiên trong việc nhận các phơng tiện từ ngân sách và tíndụng của nớc ngoài để phục vụ cho nhu cầu xây dựng và hiện đại hoádoanh nghiệp.
Phát triển các vùng xuất khẩu, khu chế xuất: nổi bật là việc TrungQuốc mở những đặc khu kinh tế trong nội địa và thị trờng biên giới Tạicác đặc khu kinh tế mở ra nhiều trung tâm thơng mại, sản xuất , ngân hàngvà trung tâm đầu t nớc ngoài với các u đãi về giá cả, chính sách đầu t, laođộng.
* Những hạn chế của chính sách thơng mại của Trung Quốc.
Đốt nóng nền kinh tế ở mức cao đã dẫn tới sự bất ổn về xã hội vàchính trị Trung Quốc Đầu t tập trung và lớn vào các lĩnh vực xuất khẩu đãlàm mất cân đối cung cầu trong nớc Chính sách bù lỗ xuất khẩu tràn lan đãgây thâm hụt ngân sách lớn ở Trung Quốc Tính tả trong xuất khẩu đã phảitrả giá cho sức mua trong nớc giảm sút Đến lợt nó tác động tiêu cực tới
Trang 30chu kỳ sau của xuất khẩu Trung quốc đã thấy đợc mặt trái của chính sách“Cổ điểnđốt nóng” về tự do hoá th và đang có những điều chỉnh đáng kể nh giảm tốc độ tăng trởngkinh tế, phi tập trung hoá cao một số khu vực, kiểm soát chặt chẽ bảnquyền và đặc biệt chống buôn lậu rất thành công.
1.3.3 Chính sách thơng mại quốc tế của Thái Lan và Malaysia
Một trong các nguyên nhân góp phần làm nên những kỳ tích kinh tếcủa các nớc ASEAN trong hơn hai thập kỷ qua là việc một chiến lợc côngnghiệp hoá đúng đắn: chuyển từ nền kinh tế hớng nội sang nền kinh tế h-ớng ngoại.
Ngay từ đầu những năm 60, chính phủ các nớc ASEAN đã sớm thựchiện phát triển thơng mại mà mục tiêu ban đầu chỉ nhằm vào thị trờngtrong nớc, đó là chiến lợc công nghiệp hoá thay thế hàng nhập khẩu (ISI).Tuy nhiên sau một thời gian thực hiện, chiến lợc thay thế hàng nhập khẩuđã bộc lộ rõ nhiều nhợc điểm, gây ra tình trạng chẳng những không đápứng đợc nhu cầu ngoại tệ để thực hiện công nghiệp hoá mà còn xoá đi tínhcạnh tranh - yếu tố cực kỳ quan trọng cho sự phát triển.
Đứng trớc tình hình đó, cùng với sự xuất hiện các nhân tố mới có tínhchất quốc tế nh sự thành công của NICS trong quá trình chuyển đổi sangnền kinh tế hớng ngoại và xu hớng đầu t ra nớc ngoài của một số nớc pháttriển, các nớc ASEAN đã mạnh dạn thay đổi chiến lợc công nghiệp hoá từthay thế nhập khẩu sang hớng về xuất khẩu (EOI) để tận dụng nguồn vốncủa nớc ngoài có tính đến kinh nghiệm của các nớc đi trớc.
Nớc chuyển đổi sớm nhất là Singapore do thị trờng trong nớc quá nhỏhẹp Sau khi tách khỏi Liên bàng Malaysia, chính phủ nớc này đã lựa chọnngay chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu Còn Indonesia do thịtrờng trong nớc rộng lớn, lại thêm trình độ phát triển kinh tế thấp hơn vàphải mất một thời gian đẻ quốc hữu hoá và xây dựng các xí nghiệp quốcdoanh, mãi đến năm 1982, chính phủ này mới chính thức quyết địnhchuyển đổi sang nền kinh tế hớng ngoại.
Bản chất của chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu là căn cứvào nhu cầu thị trờng thế giới và lợi thế so sánh của từng nớc để điều chỉnhcơ cấu công nghiệp một cách hợp lý và có hiệu quả.
Đầu những năm 70, Thái Lan và Malaysia cùng các nớc Đông nam áđều đã chuyển sang nền kinh tế hớng ngoại Để thực hiện chiến lợc trên,vấn đề quan trọng là lựa chọn một cơ cấu hàng xuất khẩu hợp lý, cho phép
Trang 31phát huy lợi thế so sánh của mỗi nớc , mà trớc hết là dựa vào nguồn tàinguyên và lao động sẵn có Do đó, từ chỗ xuất khẩu các mặt hàng sơ cấp làchủ yếu, bao gồm các nguyên liệu thô và sản phẩm nông nghiệp Thái Lanvà Malaysia đã chuyển sang xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp nhẹ cầnnhiều lao động nh hàng dệt, may mặc, giày dép, chế biến nông sản…để đvà saunày, khi đã tích luỹ đợc tơng đối nguồn t bản , trình độ công nghệ và taynghề tăng lên, một số nớc chuyển sang xuất khẩu những sản phẩm kỹ thuậtcao nh bán dẫn, máy chính xác, điện tử cao cấp
ở thái Lan, thời kỳ đầu chủ yếu là xuất khẩu nguyên liệu thô và nôngnghiệp, sau đó chuyển sang sản xuất các mặt hàng chế biến mà chính phủThái Lan đã xác định rõ ràng Đầu t trong thập niên 80 đợc u tiên mạnhcho ngành nông nghiệp chế biến thực phẩm Ngoài ra, những nỗ lực trongsản xuất hàng tiêu dùng thông thờng, không yêu cầu kỹ thuật cao cũngđem lại cho Thái Lan kết quả tốt đẹp và một nguồn ngoại tệ đáng kể Vớilợi thế giá nhân công rẻ, các sản phẩm công nghiệp sử dụng nhiều lao độngnh hàng dệt, may mặc , giầy dép, đồ gia dụng cũng chiếm một tỷ lệ thích đáng.
Tại Malaysia, từ các mặt hàng xuất khẩu quen thuộc là thiếc, cao su(năm 1970 chiếm tới 70% tổng thu nhập từ nhờ xuất khẩu), họ đã chuyểnsang xuất khẩu các sản phẩm cần nhiều lao động nh hàng dệt, quần áo vàgiầy dép…để đ Với trình độ lao động khá, lợi thế về giá nhân công rẻ đã mấtdần và có một nguồn vốn dồi dào tích luỹ đợc trong suốt quá trình tăng tr-ởng hơn 20 năm qua, chính phủ nớc này đã đầu t cho phát triển nhữngngành xuất khẩu kỹ thuật cao nh các linh kiện, thiết bị điện tử, phụ kiệnviễn thông…để đ
Bên cạnh việc thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu theo hớng đa dạng hoá,Thái Lan và Malaysia còn chú ý đến lựa chọn thị trờng chủ lực để xuấtkhẩu Các nớc Thái Lan và Malaysia trớc đây thờng chú trọng vào thị trờngMỹ, Tây Âu và Nhật bản (cho đến năm 1990, có tới 21,2% hàng hoá nhậpkhẩu vào Mỹ, 19,6% sang Tây Âu là từ ASEAN), những năm gần đây, donhiều biến động mới của kinh tế thế giới gắn liền với xu hớng toàn cầu hoávà khu vực hoá, Thái lan và Malaysia đã chủ trơng mở rộng ra các thị trờngNICS, Trung Quốc, Nam Mỹ, Trung Đông, Nga và đặc biệt là thơng mạinội vùng giữa các nớc ASEAN với nhau.
Để thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu đã áp dụngmột hệ thống các chính sách kinh tế, tài chính tiền tệ nhằm thúc đẩy nhanhnhịp độ xuất khẩu.
Thứ nhất là chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài Nguồn vốn đầu ttrực tiếp của nớc ngoài đổ vào Thái Lan và Malaysia liên tục tăng, chủ yếulà từ Mỹ, Nhật bản, Tây Âu giai đoạn trớc năm 1990 Trong vòng 20 năm1967 - 1987, tổng số đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Thái Lan và Malaysia là1,7 tỷ USD, bình quân mỗi đầu ngời nhận đợc 10USD năm 1987, là mứctiếp nhận đầu t thuộc hàng đầu so với các nớc đang phát triển cùng thời kỳ.
Trang 32Đến những năm 1990, đầu t trực tiếp vào Thái lan và Malaysia khôngngừng tăng, đạt 14,95 tỷ USD năm 1995 NICS trở thành khu vực đầu tquan trọng nhất Đầu t gián tiếp tăng trởng nhanh thông qua quá trình tự dohoá thị trờng tài chính, thu hút một lợng tiền khổng lồ vào nâng cao nănglực xuất khẩu của khu vực Tuy nhiên do nhiều thiếu sót trong quản lý lợngvốn gián tiếp này nên dẫn tới sự tập trung vốn quá mức vào những ngànhhiệu quả kém, gây nên những cơn sốt bão hoà, d thừa năng lực sản xuất tạinhững ngành nh địa ốc, du lịch khách sạn, ô tô…để đ và hiệu năng sử dụng vốnthấp, một trong những nguyên nhân gây khủng hoảng tài chính tiền tệ hiệnnay.
Ngoài các biện pháp thu hút vốn đầu t nớc ngoài nhằm thúc đẩy xuấtkhẩu, chính phủ Thái Lan và Malaysia đều thực hiện chính sách trợ cấp đốivới các nhà sản xuất hàng xuất khâủ Thí dụ nh Thái Lan năm 1993 đã thựchiện chơng trình giảm và miễn thuế nhập khẩu cho các nhà xuất khẩu Cácsản phẩm xuất khẩu không những đợc u tiên vay vốn mà còn luôn đợc xemxét trợ giá để có sức cạnh tranh Để duy trì vị trí số 1 về xuất khẩu gạo trênthế giới, chính phủ Thái Lan thông qua Ngân hàng nông nghiệp BACC mỗinăm dành trên 200 triệu USD để trợ gía Tại Malaysai, chính phủ miễngiảm hoàn toàn thuế nhập khẩu nguyên liệu sản xuất cho các công ty sảnxuất hàng xuất khẩu.
Để thúc đẩy xuất khẩu, các khu chế xuất đã ra đời và hoạt động cóhiệu quả ở Thái Lan và Malaysia Bên cạnh đó, để chuyển dần sang xuấtkhẩu những sản phẩm kỹ thuật cao, một loạt các khu công nghiệp kỹ thuậtcao đã đợc xây dựng.
Nhằm khuyến khích xuất khẩu Thái Lan và Malaysia còn sử dụng cácgiải pháp về tài chính nh nới lỏng ngoại hối, từng bớc phá giá để tăng cờngkhả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng thế giới.
Nhờ những biện pháp trên mà trong ba thập kỷ qua, tỷ trọng giá trịxuất khẩu so với GDP của Thái Lan và Malaysia không ngừng tăng lên,phản ánh mức độ mở cửa cao của toàn khu vực.
* Những hạn chế về chính sách th ơng mại của các n ớc Thái Lan và Malayxia
Cuộc khủng hoảng tài chính của các nớc Đông Nam á đã cho chúng tanhững bài học quý giá sự tăng trởng kỷ lục về kinh tế nhờ sự gia tăngmạnh mẽ của xuất khẩu hàng hoá Bài học rút ra từ nguyên nhân của cuộckhủng hoảng này là sự phụ thuộc quá nhiều của nền kinh tế từng nớc vớithế giới bên ngoài thể hiện qua các khoản thâm hụt nớc ngoài và thâm hụttài khoản vãng lai lớn Sự duy trì các chế độ tỷ giá hối đoái cố định quá lâuđã khuyến khích việc vay nớc ngoài và dẫn đến bị rủi ro hối đoái của cảkhu vực doanh nghiệp và tài chính Các quy định phòng ngừa không đủchặt chẽ và sơ suất tài chính dẫn tới sự giảm mạnh chất lợng của các khoảntín dụng của các ngân hàng.
Chính sách thơng mại này dựa vào xuất khẩu của các doanh nghiệp ớc ngoài đã làm giảm sút nội lực Lợi nhuận nằm trong tay các nhà đầu t n-
Trang 33n-íc ngoµi cßn d©n chóng ph¶i g¸nh nî Bµi häc rót ra lµ ph¶i ph¸t huy néilùc phßng ngõa rñi ro.
Trang 34ơng II
Thực trạng chính sách thơng mại quốc tế củaViệt Nam trong quá trình tham gia ASEAN
2.1- Quá trình tham gia ASEAN
2.1.1 Khái quát về ASEAN và khu vực mậu dịch tự do AFTA
2.1.1.1 Khái quát về ASEAN.* Lịch sử hình thành và phát triển
- Ngày 8 tháng 8 năm 1967 tại Băng Cốc Bộ trởng ngoại giao nớcInđônêsia, Malaysia, Philipines và Thái Lan đã ký bản tuyên bố thành lậpASEAN (hay còn gọi là tuyên bố Băng Cốc) chính thức thành lập hiệp hộicác quốc gia Đông Nam á gọi tắt là ASEAN Tháng 1 năm 1984 ASEANkết nạp thêm Brunei Darusalam, tháng 7 năm 1995 Việt Nam trở thànhthành viên chính thức thứ 7 của ASEAN Đến nay Lào, Camphuchia vàMyanmar đều đã đợc công nhận là thành viên chính thức của ASEAN.
* Tôn chỉ mục đích và nguyên tắc hoạt động.
- Tuyên bố thành lập ASEAN năm 1967 đã nêu rõ 7 mục tiêu thànhlập hiệp hội, nhng tựu trung lại có 3 mục tiêu cơ bản sau đây:
+ Thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hoátrong khu vực thông qua các chơng trình hợp tác.
+ Bảo vệ ổn định chính trị và kinh tế trong khu vực, chống lại sự thùđịch của các thế lực bên ngoài.
+ Diễn đàn giải quyết những tranh chấp và xung đột trong khu vực- Hiệp ớc thân thiện hợp tác và hợp tác Đông Nam á ký tại hội nghịthợng đỉnh ASEAN lần thứ nhất tại Bali (Inđônêsia) năm 1976 đã nêu rõsáu nguyên tắc cơ bản điều chỉnh các quan hệ giữa các thành viên và giữaASEAN với các tổ chức bên ngoài nh sau:
+ Cũng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ vàbản sắc dân tộc của tất cả các quốc gia
+ Quyền của các quốc gia tồn tại và không có can thiệp, lật đổ hoặcáp bức của bên ngoài
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Trang 35+ Giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằng biện pháp hoà bình.+ Không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực.
+ Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả
- Hiệp định khung về tăng cờng hợp tác kinh tế của ASEAN đợc kýkết tại hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ t tại Singapore năm 1992 đã bổxung thêm ba nguyên tắc cơ bản về hợp tác kinh tế xã hội:
+ Các quốc gia thành viên sẽ tăng cờng nỗ lực hợp tác kinh tế vớiquan điểm hớng ngoại sao cho sự hợp tác đó đóng góp vào việc thúc đẩy tựdo hoá thơng mại toàn cầu.
+ Các quốc gia thành viên sẽ tuân thủ nguyên tắc cùng có lợi trongviệc thực hiện các biện pháp hoặc sáng kiến nhằm tăng cờng hợp tácASEAN.
+ Tất cả các quốc gia thành viên sẽ tham gia vào các thoả thuận kinhtế trong ASEAN Tuy nhiên trong quá trình thực hiện các thỏa thuận nếucác quốc gia thành viên khác cha sẵn sàng.
- Trong hoạt động của ASEAN còn có hai nguyên tắc quan trọng là:+ Nguyên tắc nhất trí (Consensus) nghĩa là mọi quyết định về các vấnđề quan trọng chỉ đợc coi là của ASEAN khi đợc tất cả các nớc thành viênnhất trí thông qua.
+ Nguyên tắc bình đẳng nghĩa là: Thứ nhất, các nớc ASEAN không kểlớn hay nhỏ, giàu hay nghèo đều bình đẳng với nhau trong nghĩa vụ đónggóp cũng nh chia sẻ quyền lực thứ hai hoạt động của tổ chức ASEAN đợcduy trì trên cơ sở luân phiên giữa các nớc chủ tạo các hội nghị và địa điểmhọp theo vần A, B, C của tiếng anh.
- Tuy nhiên ngoài ra, còn có một số nguyên tắc không có trong cácvăn bản, những cũng đã và đang đợc hình thành trên thực tế nh nguyên tắccó đi có lại, không đối đầu, thân thiện, không tuyên truyền xế cao nhautrên các phơng diện thông tin đại chúng, giữ gìn đoàn kết và bản sắcASEAN.
* Cơ cấu tổ chức.
- ASEAN là một tổ chức hợp tác hi7ệu chính phủ ở cấp độ khu vực, cócơ cấu tổ chức thờng xuyên đợc các tổ chức thích hợp với tình hình thực tế.Cơ cấu tổ chức hiện hành của ASEAN.
Trang 36- Cơ cấu tổ chức của ASEAN về cơ bản có thể phân chia thành nămkhối nh sau:
a) Khối các cơ quan hoạch định chính sách gồm hội nghị thợng đỉnh
ASEAN (ASEAN Summit) Hội nghị bộ trởng ngoại giao ASEAN(ASEAN Ministerial) Hội nghị bộ trởng kinh tế ASEAN (ASEANConomics Ministw - AEM); Hội nghị bộ trởng các ngành, các hội nghị bộtrởng khác; Hội nghị liên bộ trởng.
b) Khối các bộ phân hỗ trợ cho các cơ quan hoạch địch chính sách ,
gồm tổng th ký ASEAN uỷ ban thờng trực ASEAN cuộc họp các quanchức cao cấp (Senior official Meeting - SOM) Cuộc họp các quan chức caocấp khác và cuộc họp t vấn chung (Joint Consultative Meeting - JCM) Cácuỷ viên chuyên ngành, Ban th ký ASEAN quốc gia, uỷ ban ASEAN ở cácnớc thứ ba.
* Mục tiêu cơ bản của hợp tác kinh tế ASEAN là: nhằm thúc đẩy
tăng trởng kinh tế, xoá bỏ nghèo đói, bệnh tật, mù chữ và cải thiện đời sốngcủa nhân dân làm nền tảng xây dựng một khu vực hoà bình, thịnh vợng vàcông bằng xã hội.
Hội nghị thợng đỉnh lần thứ 4 tại Singapore năm 1992 đã xác địnhnhững mục tiêu và nội dung hợp tác kinh tế ASEAN trong thập kỷ 90 nhsau:
- Thiết lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA).
- Tăng cờng đầu t, liên kết và bổ xung công nghiệp thông qua việc ápdụng các biện pháp và hình thức hợp tác mới.
- Củng cố và phát triển hơn nữa sự hợp tác trong các lĩnh vực thị trờngvốn tạo điều kiện dễ dàng cho chu chuyển tự do vốn và các nguồn tài chínhkhác.
- Phát triển mạng lới hạ tầng cơ sở vận tải và thông tin an toàn kể cảhệ thống viễn thông và bu chính: phát triển hợp tác du lịch, năng lợng.
- Thúc đẩy buôn bán các sản phẩm nông nghiệp;
- Phát triển hợp tác tiểu vùng giữa các quốc gia ASEAN, giữa ASEANvà các nớc ngoài ASEAN cũng nh các tổ chức khu vực và quốc tế khác;
- Đẩy mạnh hợp tác giữa các khu vực t nhân.
Trang 37Ngay tại Hội nghị thợng đỉnh đầu tiên vào năm 1976 các nguyên thủASEAN đã khẳng định cam kết ASEAN trong việc phát triển quan hệ đốingoại Cam kết này “Cổ điểnthể hiện sự sẵn sàng phát triển quan hệ có hiệu qủa vàhợp tác đôi bên cùng có lợi với các nớc khác trong và ngoài khu vực” về tự do hoá th TạiHội nghị thợng đỉnh lần thứ 2 năm 1977 các nguyên thủ các nớc ASEANlại khẳng định chính sách trên và thống nhất rằng hợp tác kinh tế với các n-ớc thứ 3 và các nhóm nớc cần đợc phát triển hơn nữa cả về chiều rộng lẫnchiều sâu.
Nhóm nớc đầu tiên mà ASEAN chú trọng quan hệ đối ngoại là các ớc bạn hàng lớn của ASEAN ASEAN thiết lập quan hệ đối ngoại đầy đủvới ôxtrâylia, Nhật bản, Nuidilân, và UNDP năm 1976; Mỹ năm 1977;Liên minh Châu âu (EU) năm 1980; Canada năm 1981; Hàn Quốc năm1991.
n-Mặc dù mục đích ban đầu nhằm nâng cao khả năng thâm nhập củahàng hoá ASEAN vào thị trờng các nớc bạn hàng, quan hệ đối ngoại đã trởthành một con đờng quan trọng để ASEAN tiếp cận với nguồn tài trợ pháttriển cho các lĩnh vực khác nh khoa học và công nghệ, phát triển văn hoá -xã hội, phát triển nguồn nhân lực và kiểm soát ma tuý Hợp tác kinh tế đợcthực hiện trong các lĩnh vực thơng mại và đầu t, du lịch, phát triển côngnghiệp , chuyển giao công nghệ, nông nghiệp, năng lợng, giao thông, thôngtin liên lạc.
Trong những năm gần đây, hợp tác kinh tế từng bớc trở thành lĩnh vựcquan trọng trong quan hệ của ASEAN với tất cả các nớc đối thoại, đặc biệttrong lĩnh vực thơng mại và đầu t Rất nhiều dự án hợp tác phát triển giờđây đợc tiến hành với mục tiêu kinh tế và thơng mại Nội dung hợp pháttriển cũng đã có những thay đổi với trọng tâm hớng vào việc đặt chơngtrình theo chủ đề để thay cho tài trợ dự án cụ thể và quan hệ bạn hàng bìnhđẳng.
Hội nghị thợng đỉnh năm 1992 nhất trí rằng, ASEAN là một bộ phậncủa thế giới ngày càng nhiều quan hệ phụ thuộc lẫn nhau nên cần đẩymạnh hợp tác theo chiều sâu không những với các nớc đối thoại mà cả vớinhững nớc khác và các tổ chức quốc tế Do vậy, ngay sau đó ASEAN đãthiếp lập quan hệ tham vấn với Trung quốc và Liên bang Nga Quan hệ đốithoại theo từng lĩnh vực cũng đợc tiến hành với ấn độ và Pakistan Tháng 7năm 1996, tại Hội nghị AMM lần thứ 29 ASEAN đã quyết định thiết lập
Trang 38quan hệ đối thoại đầy đủ với Trung quốc, Liên bang Nga và ấn độ, ASEANcũng có quan hệ với một số tiểu khu vực nh Diễn đàn Nam Thái bình dơng,Tổ chức hợp tác kinh tế, Uỷ ban hợp tác vùng vịnh, Hiệp hội hợp tác khuvực Nam á, Cộng đồng phát triển Nam Châu phi và các tổ chức khác ởTrung và Nam Mỹ.
Việc phát triển quan hệ với các nớc khác trong vùng Đông Nam á đãtrở thành mối quan tâm hàng đầu của ASEAN Tháng 7 năm 1995 ASEANkết nạp Việt Nam làm thành viên thứ 7 của khối Campuchia, Lào,Myanmar đã trở thành quan sát viên của ASEAN Cả ba nớc này đã ký hiệpớc thân thiện và hợp tác Đông nam á.
Sau gần 30 năm hình thành và phát triển, với sức mạnh kinh tế tiếp tụcgia tăng và vai trò nòng cốt của các diễn đàn an ninh, chính trị, kinh tế củakhu vực Đông Nam á nói riêng và Châu á - Thái bình dơng nói chung,ASEAN đã và đang trở thành một tổ chức khu vực có ảnh hởng trên bản đồchính trị và kinh tế thế giới.
Tuy về mặt hội nhập kinh tế khu vực, ASEAN mới chỉ bắt đầu nhữngbớc đi đầu tiên Cho dù đến năm 2003 khi mà việc thiết lập khu vực mậudịch tự do ASEAN (AFTA) đợc hoàn tất thì khu vực mậu dịch tự do đó mớichỉ hạn chế chủ yếu trong lĩnh vực hàng công nghiệp và chế biến chứ chabao gồm tất cả các hàng hoá và dịch vụ Con đờng tiến tới một Liên minhkinh tế khu vực ASEAN còn dài và có nhiều khó khăn do trình độ pháttriển của các quốc gia trong khu vực còn thấp và rất chênh lệch nhau: docòn có sự khác biệt giữa các quốc gia và dân tộc, tôn giáo, hệ t tởng…để đ songnhững thành công ban đầu của hợp tác khu vực và của khu mậu dịch tự doASEAN là rõ ràng: tốc độ tăng trởng kinh tế của các nớc ASEAN vào hàngcao nhất thế giới: các vấn đề xã hội, môi trờng…để đ ợc chú ý giải quyết đã đlàm tăng tính bền vững của tăng trởng; độ tin cậy và hiểu biết lẫn nhau tănglên, đảm bảo tốt hơn cho sự ổn định của khu vực; tín nhiệm và ảnh hởngcủa ASEAN trên trờng quốc tế ngày càng tăng…để đ
Có thể có cơ sở để tin rằng trong thời gian tới, với phạm vi đợc mởrộng bao gồm tất cả 10 nớc Đông Nam á và với tốc độ tăng trởng kinh tếtiếp tục ở mức cao, ASEAN sẽ phát triển thành một cực trong thế giới đacực, đa trung tâm đang hình thành.
2.1.1.2 Nội dung của AFTA
a Quá trình thành lập và hoạt động của AFTA.
Trang 39Vào đầu những năm 1990, môi trờng chính trị, kinh tế quốc tế và khuvực đã có những thay đổi quan trọng do chiến tranh lạnh kết thúc ở kỷnguyên hậu chiến tranh lạnh này, vị trí của ASEAN trong chiến lợc khuvực và quốc tế của các cờng quốc đã bị hạ thấp Điều này có nghĩa là HoaKỳ, Trung quốc, Nga sẽ giảm bớt cam kết an ninh và giúp về kinh tế choASEAN Chính sách mới của các cờng quốc và những biến đổi trên bánđảo Đông dơng đã đa lại cho các nớc ASEAN những cơ hội và thách thứcmới ở thời kỳ hậu chiến tranh lạnh kinh tế các nớc ASEAN đứng trớcnhững thách thức lớn lao khiến cho các nớc ASEAN không dễ vợt qua nếukhông có sự cố gắng chung của toàn hiệp Hội Sự xuất hiện của các tổ chứchợp tác khu vực nh EU, NAFTA có thể là những trở ngại cho sự thâm nhậpcủa các hàng hoá ASEAN Mặc dù kinh tế ASEAN đã tăng trởng với nhịpđộ cao nhng nền kinh tế của các nớc này vẫn phụ thuộc nặng nề vào nguồnvốn bên ngoài Vào những năm cuối thập niên 80, ASEAN là địa bàn hấpdẫn nhất Châu á đối với các nhà đầu t nớc ngoài, đặc biệt là các nhà đầu tNhật bản và các nền kinh tế mới công nghiệp hoá (NIES) ở Đông Bắc á.Vào những năm 1990, với chính sách mở cửa và u đãi lớn đối với các nhàđầu t ngoại quốc, với lợi thế so sánh về tài nguyên thiên nhiên và nguồnnhân lực, Trung quốc ở Châu á, Nga và các nớc Đông âu ở Châu âu đã trởthành những thị trờng đầu t hấp dẫn hơn nếu so sánh với ASEAN.
Nhằm đối phó với những thách thức trên, các nớc ASEAN đã quyếtđịnh đã hợp tác kinh tế của ASEAN lên một trình độ mới Hội nghị thợngđỉnh ASEAN họp tại Singapo năm 1992 đã quyết định thành lập một khuvực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) theo sáng kiến của Thái Lan.
Vào tháng giêng năm 1992, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)ra đời Những mục tiêu kinh tế trực tiếp của AFTA là:
* Tự do hoá thơng mại ASEAN thông qua việc loại bỏ các hàng ràothuế quan trong nội bộ khu vực và sau đó là các hàng rào phi thuế quan;
* Thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vào khu vực bằng việc đa ra mộtkhối thị trờng thống nhất;
* Tạo điều kiện để ASEAN thích nghi với những điều kiện kinh tếquốc tế đang thay đổi, đặc biệt là việc phát triển các thoả thuận thơng mạikhu vực (RTA) trên thế giới.
Trong ba mục tiêu trên, mục tiêu đầu tiên không phải là mục tiêu quantrọng nhất của AFTA bởi vì thị trờng của ASEAN không lớn vì nguồn cung
Trang 40các sản phẩm chế tạo nằm ngoài khu vực Hơn nữa, mặc dù có tốc độ tăngtrởng cao, song phần lớn các nớc trong khu vực vẫn là các nớc đang pháttriển cho nên vẫn phụ thuộc nhiều vào đầu t, công nghệ, bí quyết quản lýcủa nớc ngoài.
Mục tiêu thu hút đầu t nớc ngoài là mục tiêu trung tâm của AFTA.Điều này chủ yếu là do áp lực cạnh tranh trong thu hút đầu t nớc ngoài củacác nớc Khi AFTA trở thành một cơ sở sản xuất thống nhất, quá trìnhchuyên môn hoá sản xuất nội bộ khu vực và khai thác các thế mạnh củacác nền kinh tế khác nhau trở nên hợp lý hơn.
Mục tiêu thứ ba của gắn với các yếu tố không thuận lợi của môi trờngthơng mại Các nớc phát triển trên thế giới thiên về phát triển các thoảthuận thơng mại khu vực để bảo hộ thị trờng đối với các sản phẩm của cácnớc Đông á Sự ra đời của AFTA đáp lại khuynh hớng tăng lên của chủnghĩa khu vực trên thế giới.
Theo xu hớng mở rộng liên kết giữa các nớc, đặc biệt là sức ép củacác tổ chức thơng mại khác nh Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO), Diễnđàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC) đã đẩy nhanh tốc độthực hiện của AFTA và chắc chắc sẽ đa AFTA tiến tới cấp độ liên kết kinhtế quốc tế cao hơn theo đúng quy luật vận động kinh tế quốc tế.
b.Các quy định chung về AFTA.
Khu vực mậu dịch tự do AFTA đợc hình thành thông qua các yếu tốsau đây:
* Chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT - TheCommon Effective Preferential Taif Scheme);
* Thống nhất và công nhận tiêu chuẩn hàng hoá giữa các nớc thànhviên;
* Công nhận việc cấp giấy xác nhận xuất hàng hoá của nhau;* Xoá bỏ những quy định hạn chế đối với ngoại thơng;
* Hoạt động t vấn kinh tế vĩ mô.
Để thực hiện thành công Khu vực mậu dịch tự do AFTA, Hội nghị Bộtrởng Kinh tế các nớc ASEAN (AEM) đã quyết định ký chơng trình thuếquan u đãi có hiệu lực chung (CEPT) vào năm 1992 Trong một thời kỳ 15năm kể từ 1/1/1993, thuế xuất - nhập khẩu giữa các nớc trong khu vực đã