Lời nói đầu 1 Chương I. Cơ sở lý luận về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (*************) vừa và nhỏ 2 I. Hội nhập thị trường thế giới 2 1. Sự cần thiết của hội nhập 2 1.1. Khái niệm hội nh
Trang 1Lời mở đầu1 Lí do chọn đề tài
Liên bang Nga là một quốc gia rộng lớn nhất thế giới với diện tích bằng mộtphần sáu thế giới nằm trên hai châu lục, một đất nớc giàu tài nguyên, dân số đông,nhng gần đây tăng chậm Một cờng quốc về văn hóa và khoa học Nền kinh tế trảiqua nhiều biến động của thập kỉ 90 của thế kỉ XX nhng đang dần lấy lại vị trí cờngquốc Liên bang Nga là thành viên chính của Liên bang Xô Viết (Liên Xô) đã dànhnhững thành tựu về kinh tế, với sản lợng nhiều ngành đứng đầu thế giới, trở thànhsiêu cờng, nhân dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc Nhng bớc sang thập kỉ 90 nềnkinh tế – chính trị – xã hội gặp nhiều khó khăn, trở ngại lớn mà đỉnh điểm là sựtan rã của nhà nớc Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô Viết vào năm 1991dẫn tới các nớc đòi tách ra trở thành các quốc gia độc lập Nền kinh tế của Liênbang Nga cũng nh các nớc cộng hoà khác bớc vào thời kỳ khủng hoảng (cả thập kỷ90) của thế kỷ XXI Nhng từ sau năm 2000 nền kinh tế Nga đã bớc vào kỷ nguyênmới, với những quyết sách đúng đắn, năng động, Tích cực của chính phủ, nền kinhtế tiếp tục đi lên để lấy lại vị trí cờng quốc.
Sau khi Liên bang Xô Viết sụp đổ, Liên bang Nga với t cách là ngời thừa kếđịa vị pháp lý của Liên Xô cũ, từ đó quan hệ giữa Việt Nam và Liên bang Nga đợcnối tiếp mối quan hệ Việt – Xô trớc đây, nhng với những khó khăn chủ quan vàkhách quan, sau những năm 90 mối quan hệ này bị thu lại đột ngột, kim ngạch xuấtnhập khẩu Việt Nam sang Nga chỉ chiếm 2% bởi nhiều lý do cho nên phải tìm cáchmở rộng mối quan hệ hợp tác này - Điều mà hai bên đặc biệt quan tâm trong nhữngnăm đầu thế kỷ XXI Lịch sử quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga đã trải qua hơnmột nửa thế kỷ Tình hữu nghị giữa nhân dân Nga và nhân dân Việt Nam, đợc hìnhthành từ những năm tháng khó khăn khi Việt Nam còn đang đấu tranh giành tự dođộc lập, đã vợt qua thử thách nặng nề Ngày hôm nay chúng ta có thể tự hào nóirằng, trong những chiến thắng và thành quả lao động vinh quang của nhân dân ViệtNam có sự đóng góp không nhỏ của nớc Nga anh em Trong thời kỳ xây dựng hoàbình với sự giúp đỡ nhiều mặt về đào tạo, giáo dục, kinh tế, quốc phòng, khoahọc… cho Việt Nam sau một thời gian t cho Việt Nam sau một thời gian tơng đối ngắn đã xây dựng đợc hơn 300công trình kinh tế quốc dân mà trong số đó cho đến nay vẫn đóng vai trò then chốtđối với nền kinh tế đất nớc.
Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga hiện trạng đang mang tính chất đối tácchiến lợc Điều đó đợc thể hiện qua những tiếp xúc chính trị thờng xuyên – những
Trang 2động giữa hai bộ ngoại giao (đặc biệt sau hai chuyến thăm Việt Nam của Tổngthống Liên Bang Nga V.Putin năm 2001 và chuyến thăm của thủ tớng nớc taNguyễn Tấn Dũng tháng 9/ 2007) Mối quan hệ Việt – Nga là tiếp nối mối quanhệ Việt – Xô trớc đây, và đã đợc nâng lên tầm cao mới đối tác chiến lợc và lợi íchcủa hai bên hợp tác ngày càng cao, phát triển toàn diện: kinh tế, thơng mại, đầu t,khoa học, kỹ thuật, du lịch… cho Việt Nam sau một thời gian t Là sinh viên khoa Quan hệ Quốc tế, với mong muốnđợc hiểu kỹ hơn về nớc Nga, một đất nớc giàu có, hùng vĩ, một dân tộc tài năng vớinền văn hoá và khoa học vĩ đại, ngời dân cần cù, tốt bụng, một cờng quốc kinh tếvà muốn mở rộng mối quan hệ hợp tác giữa Liên bang Nga với Việt Nam trong
khung cảnh thế giớ hiện nay, chính vì lý do đó tôi đã chọn đề tài: Kinh tế Liên
bang Nga những năm đầu thế kỷ XXI Quan hệ thơng mại Việt – Nga làmkhoá luận tốt nghiệp của mình.
2 Mục đích và yêu cầu
- Phân tích và đánh giá các nguồn lực tự nhiên và xã hội ảnh hởng tới sựphát triển kinh tế Liên bang Nga.
- Thực trạng nền kinh tế Liên bang Nga những năm đầu thế kỷ XXI và mốiQuan hệ Thơng mại Việt – Nga.
- Đánh giá về triển vọng hợp tác Thơng mại hai nớc và đề xuất một số giảipháp thúc đẩy Quan hệ Thơng mại Việt – Nga.
3 Giới hạn đề tài
Do thời gian nghiên cứu có hạn, vấn đề thì rộng và khó nên đề tài chỉ là b ớcđầu nghiên cứu về nền kinh tế Liên bang Nga những năm đầu thế kỷ XXI và mốiQuan hệ Thơng mại Việt – Nga.
Trang 35 Cấu trúc đề tài
Gồm có ba phần:- Phần mở đầu.
Trang 4Phần Nội DungChơng 1
Các nguồn lực tự nhiên và xã hội ảnh hởng tới sựphát triển kinh tế Liên Bang Nga
1.1 Đất nớc rộng nhất thế giới – nguồn tài nguyên khổng lồ1.1.1 Đất nớc rộng nhất thế giới
Liên bang Nga là quốc gia rộng lớn nhất trong 15 quốc gia thuộc Liên bangXô Viết trớc đây với diện tích 17.075.200 km2 có vị trí địa lý trải qua hai châu lục.Lãnh thổ trải dài trên phần lớn đồng bằng Đông Âu và 2/3 lãnh thổ nằm ở Bắc á.Liên bang Nga có đờng biên giới dài xấp xỉ chiều dài đờng xích đạo, hơn 40.00km,đất nớc trải dài trên 11 múi giờ Tiếp giáp với nhiều quốc gia gồm 14 nớc Âu - á:Na Uy, Phần Lan, Estonia, Ba Lan, Belarus, Ukraina, Gruzia, Azerbaizan,Kazahstan, Trung Quốc, Mông Cổ, Bắc Hàn, Latvia, Litva Tiếp giáp hai đại dơnglớn là Bắc Băng Dơng và Thái Bình Dơng, ngoài ra còn giáp biển Caxpi, biển Đen,biển Bantích.
Liên bang Nga nằm ở bán cầu Bắc, nên có thể quan hệ với các nớc Châu âu,các nớc Châu á và Bắc Mỹ Đây là những khu vực có diện tích rộng lớn, dân số đông,tiềm lực kinh tế mạnh Đó là nguồn lực tự nhiên rất thuận lợi có thể giúp Nga tận dụngmở rộng quan hệ kinh tế với bên ngoài Đặc biệt là khu vực Tây Âu, phần phía Đôngnớc Nga cách xa những trung tâm kinh tế của đất nứơc nhng lại có nhiều triển vọngtrong việc phát triển mối quan hệ ngoại thơng đặc biệt sẽ có vai trò nhất định trongchiến lợc kinh tế của các nớc APEC Một khu vực phát triển kinh tế sôi động nhất hứahẹn trong thế kỷ XXI Ngoài ra dọc bờ biển Nga có nhiều hải cảng lớn và nổi tiếngphía bắc nh: Xanhpetécbua, áckhanghenxơ, Muốcmanxơ; và các cảng phía đông:Nakhotka, Nagadan, Vlađivôtstốc… cho Việt Nam sau một thời gian tQua các hải cảng Bắc, Nga có thể buôn bán vớicác nớc Đông, Tây Âu ra các nớc ven bờ Đại Tây Dơng và nhiều nơi khác Nga cònnằm trên con đờng giao thông đờng bộ quốc tế: Đờng xuyên á từ Liên bang Nga sangcác nớc Mông Cổ, Trung Quốc, Việt Nam và các nớc Đông Nam á và từ Nga sangcác nớc Đông – Tây Âu, nối liền trong khung cảnh của sự liên kết kinh tế- khoa học -kỹ thuật - chuyển giao công nghệ và sự hội nhập của nền kinh tế thế giới Đây là mộtlợi thế để Nga có thể mở rộng giao lu, hợp tác kinh tế quốc tế với nhiều nớc, nhiều khuvực tạo cơ hội đẩy nhanh sự phát triển của nền kinh tế đất nớc Tuy nhiên trong quátrình hội nhập quốc tế thì vị trí này cũng gây cho Nga nhiều khó khăn trong việc bảođảm toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc phòng và chủ quyền quốc gia vì lãnh thổ quá lớn.
Trang 51.1.2 Sự đa dạng về địa hình
Địa hình đa dạng gồm đồng bằng, cao nguyên và vùng núi.Trên phần lãnhthổ địa hình chia làm hai phần rõ rệt là dòng sông Ênitxây làm danh giới tự nhiênthành hai miền Đông và Tây khác nhau.
Phía Tây: Đại bộ phận là đồng bằng và vùng trũng bao gồm đồng bằng
Đông Âu, là miền đất cổ, ổn định có khả năng phát triển nông nghiệp là vùng tậptrung dân c, văn hoá, khoa học, các cơ sở kinh tế Có dải đất đen (khoảng 10 triệuha) kéo dài từ Uraina sang Nga, đây là loại đất tốt thích hợp với sinh thái của nhiềucây trồng khó tính nh lúa mì, củ cải đờng… cho Việt Nam sau một thời gian tVùng phía Bắc của đồng bằng trớc kialà khu vực băng hà bao phủ, đến nay vẫn còn nhiều dấu tích: đầm lầy, hồ,… cho Việt Nam sau một thời gian t Đấtsấu thích hợp với cây trồng khó tính, cần trình độ thâm canh cao.
Đồng bằng Tây Xibia chủ yếu là đầm lầy, nông nghiệp chỉ tiến hành ở miềnNam, Vùng phía bắc là đầm lầy không thuận lợi để phát triển nông nghiệp muốntrồng trọt đợc phải tiến hành cải tạo Vùng này cũng là nơi có nhiều thảo nguyên,đồng cỏ thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi và ở đây còn tập trung nhiều rừng,khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ, khí đốt quan trọng của Nga.
Phía Đông: Phần lớn là núi và cao nguyên nh các dãy núi Yablonovoi cao
2034 m, núi Beluha cao 4506 m, núi Colum cao 1962 m… cho Việt Nam sau một thời gian t gây khó khăn cho việc pháttriển kinh tế- xã hội của vùng Khu vực này không thuận lợi cho phát triển nôngnghiệp, bù lại là nơi có nguồn tài nguyên giàu có nhất nớc Nga (than đá, dầu mỏ, sắt,kẽm, thiếc, vàng, kim cơng… cho Việt Nam sau một thời gian t), lâm sản và trữ năng thủy điện lớn, tuy nhiên vì địa hìnhnúi cao hiểm trở, đi lại khó khăn nên công việc thăm dò khai thác gặp nhiều trở ngại.
Tóm lại địa hình nớc Nga rất đa dạng tuy nhiên nổi bật là chia thành miềnTây và miền Đông Để phát triển kinh tế - xã hội thì địa hình miền Tây chủ yếu làđồng bằng, bình nguyên sẽ thuận lợi hơn so với miền Đông toàn là núi và caonguyên đi lại khó khăn Địa hình thấp dần từ Đông sang Tây tạo nên những nétkhác nhau về trình độ phát triển kinh tế của hai vùng.
1.1.3 Khí hậu nhiều kiểu đa dạng thay đổi theo địa hình
Khí hậu nhiều kiểu khác nhau thay đổi từ nơi này đến nơi khác, do lãnh thổrộng lớn kéo dài từ miền cực từ khoảng vĩ tuyến 820 bắc đến 420 bắc, gần hai phầnnăm diện tích nớc Nga có nhiệt độ trung bình tháng giêng xuống - 300c một sốvùng Xibia về mùa đông có khi nhiệt độ xống tới - 700c Lợng ma trung bình nămtừ 500 – 700 mm (phần Châu Âu thuộc Nga), từ 50 – 100 mm (Viễn Đông vàXibia) 700 mm (đồng bằng phía đông Châu Âu), từ 1.000 – 2.000 mm (núi
Trang 6trong các đới khí hậu ôn đới phía tây ôn hòa hơn, phía đông là khí hậu lục địa.Phần lớn phía bắc thuộc đới khí hậu cực và cận cực, lạnh giá hầu nh quanh năm,4% diện tích lãnh thổ phía nam thuộc khí hậu cận nhiệt Điều kiện tự nhiên củaLiên Bang Nga có nhiều thuận lợi đối với sự phát triển kinh tế, tuy vậy khó khăncũng không ít Đất nớc rộng lớn, núi và cao nguyên chiếm nhiều diện tích, vùngphía bắc lạnh giá, tài nguyên giàu nhng phân bố chủ yếu ở vùng núi, gây khó khăntrong khai thác và vận chuyển.
Nớc Nga có nhiều kiểu khí hậu khác nhau, tuy nhiên phần lớn lãnh thổ có khíhậu ôn đới lục địa (80% khí hậu đất nớc) với nhiệt độ chênh lệch giữa các vùng rấtlớn Vùng cực Bắc là bình nguyên giá lạnh, lớp đất dới bề mặt hầu nh đóng băngquanh năm, vùng rừng Taiga phía Nam có mùa đông khắc nghiệt và mùa hạ ngắn,vùng thảo nguyên và miền trung Nga có mùa đông rất lạnh mùa hạ khô và nóng,vùng giữa biển Đen và biển Caxpi có khí hậu Địa Trung Hải, vùng Kaliningrat cókhí hậu ôn hoà
Đặc điểm khí hậu của Liên bang Nga ít thuận lợi cho sản xuất kinh tế cũngnh hoạt động sinh hoạt, sức khoẻ vì nhiệt độ luôn xuống dới nhiều độ âm, hơn nữathời tiết còn khô lạnh do vào mùa đông cao áp hoạt động mạnh Ngoài ra kiểu thờitiết này còn cản trở việc đi lại của nhân dân vì đất đai bị đông cứng thờng xuyên,những khi băng tan hình thành bùn lầy đã làm tê liệt đờng giao thông ở những đấtnớc nh vậy thì phơng tiện đi lại chủ yếu là máy bay và đờng sắt
1.1.4 Mạng lới thủy văn
Nớc Nga có hơn 120.000 sông và gần 2 triệu hồ, đa số chảy theo hớng kinhtuyến, có khối lợng dòng chảy 4.262km2, đứng thứ hai thế giới sau Braxin Cácdòng sông ở nớc Nga giữ vai trò rất quan trọng về giá trị giao thông, nơi định c vàkhai khẩn kinh tế các vùng đất mới, nhiều thành phố, trung tâm công nghiệp, dulịch đợc xây dựng bên bờ các dòng sông xanh biếc.Tính trung bình lợng nớc theođầu ngời có gần 30.000m3/năm, trong khi đó ngời dân châu Âu có 4.200m3/năm,trung bình ngời dân trên trái đất là 9.000m3/năm Nhng phân bố dòng chảy trênlãnh thổ Nga lại không đồng đều: Vùng lu vực Bắc Băng Dơng và Thái Bình Dơng,nơi dân c tha thớt, lại chiếm tới 87% toàn bộ dòng chảy trên mặt đất và nớc ngầm.Nớc Nga có trên 500 sông, tàu có thể đi lại đựợc với tổng chiều dài 300.000km.Hiện nay Nga mới chỉ khai thác dới 10% nguồn năng lợng của các sông Nga còncó nhiều hồ với tổng số 2 triệu ha hồ tự nhiên và nhân tạo, có 12 hồ tàu có thể chạyđựợc, trong đó hồ Baikan là hồ nổi tiếng lớn nhất (hồ nớc ngọt sâu nhất thế giới vớichiều sâu 1.700m, diện tích 35.000km2, chiếm tới 80% trữ lợng nớc các hồ ở Nga,chứa 23.000 km3 nớc ngọt chiếm 20% trữ lợng nớc ngọt của thế giới) Ngoài hồ
Trang 7Baikan, trên đất nớc Nga còn có rất nhiều hồ khác, ở phía bắc chủ yếu là hồ bănghà, đầm lầy.
Dòng sông Vonga dài 3690 km là biểu tợng của nớc Nga, sông bắt nguồn từvùng núi Vanđai, chảy qua vùng đồng bằng rộng lớn, ít thác ghềnh hai bên bờ sônglà những cánh đồng rộng lớn mênh mông trù phú, có thời gian đóng băng ngắn và cónhiều thành phố đẹp nổi tiếng nổi bật nằm trên bờ sông trong số đó là những trungtâm khoa học, công nghiệp, du lịch của Nga - thành phố Vôngagrat, Samara, Xaratoptrên sông Vonga.Trữ năng thuỷ điện của các dòng sông lên tới 320 triệu KW có thểcung cấp nguồn điện năng lớn cho đất nớc (hiện nay khai thác một phần không đáng
1.1.5 Tài nguyên khoáng sản
Rất ít các quốc gia trên thế giới có thể so sánh với Nga về sự giàu có của tàinguyên khoáng sản Nhiều loại tài nguyên khoáng sản có trữ lợng đứng đầu thếgiới hoặc chiếm tỷ lệ lớn Chính sự kết hợp hiếm có về quy mô lớn và đa dạng củasự giàu có trong lòng đất đã đảm bảo tiềm lực tài nguyên thiên nhiên tổng hợp rấtlớn của đất nớc Nga Trớc hết là dự trữ than khổng lồ trên đất nớc mà các loạikhoáng sản khác không sánh nổi về số lợng Nguồn dự trữ này đợc thăm dò khaithác một phần không đáng kể Trữ lợng than đá 6.000 tỉ tấn (tính đến độ sâu 1800m), đứng đầu thế giới, trữ lợng này đảm bảo nguồn than đá cho nớc Nga trongnhiều thập kỉ.
Tài nguyên kim loại đen, kim loại màu và kim loại hiếm cũng có khả năngđáp ứng nhu cầu của đất nớc trong thời gian dài Liên bang Nga có trữ lợng quặngsắt 70 tỉ tấn, đứng thứ hai thế giới Nớc Nga có vùng mỏ quặng sắt lớn nhất là mỏCuôcxcơ Các mỏ độc nhất vô nhị về chất lợng thuộc tỉnh Nôrinxcơ Một nguồn thuđáng kể là về ngoại tệ là vùng mỏ kim cơng của tỉnh Iacút, vùng Xibia và ViễnĐông
Dầu mỏ đứng thứ hai thế giới với trữ lợng 8,5 tỉ tấn, khí đốt 50.000 tỉ m3, cácmỏ dầu và khí lớn, tập trung ở đồng bằng Tây Xibia, dãy Uran và Đông Xibia Cácloại tài nguyên khác nh đồng, niken, vàng, kali, vonfram… cho Việt Nam sau một thời gian t cũng có trữ lợng nhấtnhì thế giới Mức độ đảm bảo cho nớc Nga nguồn dự trữ một số loại khoáng sản:dầu mỏ: 40 năm, khí đốt: 84 năm, than đá: 180 năm, quặng sắt: 42 năm, … cho Việt Nam sau một thời gian t Liênbang Nga có diện tích rừng đứng đầu thế giới (chiếm 20% với 886 triệu ha), trongđó rừng khai thác 764 triệu ha, chủ yếu là rừng Taiga
Trang 8Liên bang Nga là đất nớc rộng lớn, nguồn tài nguyên khổng lồ đây là yếu tốvô cùng thuận lợi để phát triển kinh tế Sự giàu có này đảm bảo cho nớc Nga trởthành cờng quốc kinh tế
1.2 Một quốc gia đông dân, một cờng quốc văn hóa và khoa học1.2.1 Dân số
Liên bang Nga là nớc đông dân, đứng thứ 7 trên thế giới về dân số sau TrungQuốc, ấn Độ, Hoa Kỳ và Inđônêxia, Braxin, Pakitstan Nga cũng là nớc có nhiềudân tộc (160 dân tộc khác nhau), theo điều tra dân số năm 2002 thì 79,8% là ngờiNga; 3,8% là ngời Tatar; 2% là ngời Ukrain; 1,2% là ngời Bashkir; 1,1% ngờiChuvash; 0,9% ngời Chechen; 0,8 ngời Armenia và 10,3% còn lại gồm những ngờikhông rõ sắc tộc, thiểu số Khi Liên bang Xô Viết tan dã, dân số Liên bang Nga năm1991 là gần 150 triệu ngời, sau hơn một thập kỉ không tăng mà lại giảm xuống 145,5triệu ngời năm 2000; 143,1 triệu ngời năm 2003; 142,8 triệu ngời năm 2006 Theodự báo của Uỷ ban Thống kê nhà nớc Liên bang Nga, năm 2010 số dân khoảng 136triệu ngời và 2015 sẽ là 131,5 triệu ngời Dân số ngày càng giảm đây cũng là vấn đềquan tâm lớn của nhà nớc, chính vì thế mà Tổng thống V Putin đã đa ra một loạt cácbiện pháp mới nhằm tăng dân số, tăng cờng sức khoẻ, kéo dài tuổi thọ cho ngời dânNga đặc biệt ở vùng nông thôn Vì vậy năm 2007 dân số Liên bang Nga đã tăng Kếtcấu dân số, tỷ lệ nữ luôn cao hơn nam 52/48 (1946) do hậu quả chiến tranh và đócũng là sự cống hiến to lớn của Liên Xô cho loài ngời trong thế chiến II Nga có tỉ lệdân sống thành phố trên 73%, đa số dân Nga sống ở thành phố nhỏ, trung bình và vệtinh.
Sự phân bố dân c không đều Mật độ dân số trung bình là 9 ngời/ km2, con sốnày thậm chí còn ít hơn vì thực tế dân c rất tha thớt trong những vùng địa cực vàvùng Taiga, dân số Liên bang Nga phần lớn sống ở các trục đờng giao thông Phầnchâu âu nớc Nga đợc coi là nơi tập trung dân số của đất nớc
1.2.2 Văn hoá khoa học
Liên bang Nga là một trong những nớc có nền văn hoá vĩ đại, nổi tiếng của thếgiới ở bất cứ lĩnh vực nào từ khoa học, kỹ thuật, kiến trúc, nghệ thuật tạo hình, vănhọc, điện ảnh… cho Việt Nam sau một thời gian tNga đã cống hiến cho nhân loại những nhân vật kiệt xuất, những quầnthể kiến trúc đẹp kỳ vĩ Liên bang Nga có nhiều công trình kiến trúc nh quần thể Cungđiện Kremli, Cung điện mùa Đông, Viện bảo tàng Erơmitadơ… cho Việt Nam sau một thời gian t những tác phẩm vănhóa đồ sộ: Chiến tranh và Hòa bình, Sông Đông êm đềm, Thép đã tôi thế đấy Nhữngtác phẩm nghệ thuật nổi tiếng, các công trình khoa học lớn có giá trị, nhiều nhà bác họcthiên tài nổi tiếng của thế giới M.V Lômônôxốp, Đ.I Menđêleep Những trờng đại học
Trang 9danh tiếng Đại học Tổng hợp Quốc gia mang tên Lômônôxốp, Học viện Quốc tế… cho Việt Nam sau một thời gian t Liênbang Nga là nớc đầu tiên đa ngời lên vũ trụ, Nga rất mạnh về khoa học cơ bản, ngời dân cótrình độ học vấn cao.
Có thể nói, nền khoa học là tài sản quốc gia của Nga, là nhân tố chính để tăng trởngđất nớc vì thế Liên Xô đã là siêu cờng kinh tế thế giới những thập kỉ 60,70 của thế kỉ XX.Nga có đội ngũ cán bộ khoa học, kĩ s, kĩ thuật viên lành nghề, công nhân bậc cao và nhữngchuyên gia độc nhất vô nhị.Trình độ cao của nền khoa học Nga đợc khẳng định bằngnhững dự báo về số lợng khá lớn kết quả các công trình liên quan tới các ngành vật lí, hóahọc đại cơng, hóa học kĩ thuật, luyện kim, năng lợng, khoa học địa chất … cho Việt Nam sau một thời gian t Nga có tiềm lựcto lớn đợc tích lũy từ lâu và chứng tỏ sự cần thiết phải duy trì và tiếp tục phát triển nó đểphục vụ cho nền kinh tế quốc dân và bớc vào nền kinh tế tri thức hiện nay Đây là yếu tốthuận lợi để phát triển kinh tế và thu hút đầu t nớc ngoài trong điều kiện toàn cầu hoá hiệnnay
Với nguồn lực tài nguyên khổng lồ, nguồn nhân lực có trình độ cao, nền văn hoá vàkhoa học vĩ đại đó là điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự phát triển kinh tế của Liên bang Ngatrong quá khứ, hiện tại và tơng lai.
Tuy vậy, trong lĩnh vực khoa học Liên bang Nga cũng có nhiều bất cập, khó khăn.Chảy máu chất xám, một số nhà khoa học và chuyên gia giỏi đã ra nớc ngoài, độ tuổi giàtrong lĩnh vực nghiên cứu khoa học Kinh phí cho công tác nghiên cứu khoa học và thửnghiệm có phần hạn chế, tiền lơng còn thấp Tất cả những điều này nhà nớc Nga cần tínhtoán cẩn thận trong chiến lợc phát triển khoa học và kinh tế những năm tới.
Trang 10- Tốc độ tăng trởng kinh tế cao Tốc độ sản xuất công nghiệp tăng trung
bình từ 1950 - 1970 là 10%, sản xuất công nghiệp tăng bình quân là 4% Khối lợngcông nghiệp tăng đáng kể: 1913 nớc Nga TBCN sản xuất 4% sản lợng công nghiệpthế giới, đến 1970 Liên Xô sản xuất 20% sản lợng công nghiệp thế giới.
Nhiều ngành công nghiệp vào loại bậc nhất nhì thế giới và trở thành cờngquốc kinh tế hùng mạnh Năm 1975 sản xuất thép 145.000.000 tấn Sản xuất dầu520.000.000 tấn, khai thác quặng sắt 293.000.000 tấn Sản xuất điện 1038 tỷKwh, bông 7.000.000 tấn Nhiều công trình đồ sộ ra đời (với nhiều công sức vàtiền của) Nhà máy thuỷ điện có công suất lớn nhất thế giới: Bratxcơ 45 Mkw trênsông Anggara, Kratxnoiac trên sông Ênitxây 6 Mkw Đờng sắt xuyên Xibia (BAM- công trờng thế kỷ), ống dẫn dầu Hữu Nghị chuyển dầu từ Liên Xô sang các nớcĐông Âu với giá bao cấp Đờng tải điện Hoà Bình cung cấp sang các nớc Đông Âu.
- Cơ cấu kinh tế: Chú ý phát triển công nghiệp đặc biệt là công nghiệp nặng
chiếm 3/4 tổng sản lợng công nghiệp phần còn lại là công nghiệp nhẹ, dịch vụ,nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp.
- Tổ chức sản xuất: Hình thành các tổ hợp sản xuất liên ngành, các liên hợp
sản xuất Công - Nông nghiệp, các liên hợp khoa học – sản xuất quy mô lớn nhngkhông đồng bộ Phân bố lực lợng sản xuất cơ bản, trớc tập trung ở vùng đồng bằngĐông Âu, nay đã có sự chuyển lớn theo 3 hớng: Về phía Đông, xuống phía Nam,lên phía Bắc, nhiều thành phố công nghiệp khoa học đã mọc lên từ đây, kinh tế trởnên phồn vinh hơn.
Đời sống ngời dân đợc đảm bảo, cuộc sống rất thanh bình hàng hoá rẻ vớigiá bao cấp của nhà nớc Sở hữu vật chất: chỉ có hai hình thức toàn dân và tập thể.Lao động: tuần lễ làm việc 5 ngày - nghỉ thứ 7, chủ nhật Liên Xô có đội ngũ cánbộ khoa học, trờng đai học, viện nghiên cứu vào loại tầm cỡ thế giới nhng thiên về
Trang 11khoa học cơ bản Vì tất cả những điều này có thể nói Liên Xô đã trải qua thời kỳhoàng kim, là chỗ dựa cho nhiều dân tộc nhiều quốc gia.
2.1.1.2 Một thời chao đảo, một cuộc thử nghiệm đầy chông gai, Liênbang Xô Viết tan dã và sự ra đời cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG)
Sau 60 năm đạt nhiều thành tựu rực rỡ, nền kinh tế Liên Xô ở thập kỷ 70càng bộc lộ nhiều điểm yếu do cơ chế kinh tế cũ tạo ra, nền kinh tế mất cân đốinghiêm trọng trên nhiều lĩnh vực, nợ nớc ngoài và lạm phát tăng nhanh dẫn đếnchất lợng cuộc sống nhân dân ngày càng giảm sút Thập kỷ 80, Liên Xô đã đề rachiến lợc phát triển kinh tế theo chiều sâu, chú trọng đến vị trí của khoa học - kỹthuật, mở rộng quan hệ đối ngoạivà cố gắng cải tổ cơ chế kinh tế lỗi thời để tạođộng lực phát triển kinh tế mới và thập kỷ 80 đầy thử thách đã trôi qua với kết quảkhông mấy phấn khởi.
- Về thực trạng kinh tế – xã hội. Tốc độ phát triển kinh tế chậm dần, sản
xuất trì trệ GDP giảm 4,5% năng suất lao động xã hội giảm 3%, thu nhập quốc dângiảm 4% Khủng hoảng kinh tế, chính trị bao trùm toàn bộ nền kinh tế, lạm phát ởmức kỷ lục (19%), thiếu máy móc, giá cả leo thang (trớc 1990 giá 1 lít xăng: 0,5rúp, cuối năm 1991: 20 rúp/ lít).
Vấn đề nợ nớc ngoài trở nên rất gay gắt (60 tỷ USD), Liên Xô trở thành connợ lớn trên thế giới mà cha tìm đợc nguồn vốn vay, ngân hàng không có tiền.
- Nông nghiệp: Từ 1975 - 1976 sản lợng ngũ cốc nhiều năm đạt
230.000.000 tấn/năm, nhng những năm cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 phải nhập ơng thực Hoa quả chín không ngời thu hoạch (khoai tây thu hoạch 18% tổng diệntích trồng, rau quả 50%, củ cải đờng 52%), sản lợng thịt, sữa năm 1990 giảm 10 -11% và càng giảm nhiều so với những năm trớc.
l Hoạt động ngoại thơng thâm hụt hơn 5 tỷ USD, do giảm xuất dầu, tăng
nhập ngũ cốc, hàng tiêu dùng.
- Dân số và việc làm: Toàn Liên Bang có 135.700.000 lao động làm việc
trong các ngành kinh tế quốc dân Năm 1990 - 1991 có 1.000.000 ng ời thấtnghiệp, đến đầu 1992 lên 2.500.000 ngời do sa thải công nhân, giảm biên chếtrong các tổ chức nhà nớc do không phù hợp với nhu cầu nền kinh tế thị trờng.Trên thị trờng hàng hoá khan hiếm, mức sống ngời dân giảm sút nhanh chóngđồng rúp mất giá, tệ nạn xã hội tăng mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc lên cao đỉnhđiểm dẫn tới cuộc chiến đẫm máu hàng trăm ngòi chết, hàng triệu ngời bị thơng,nhiều làng mạc thành phố trở nên điêu tàn (Kadăcxtan, Grudia, Karabac… cho Việt Nam sau một thời gian t)
Trang 12Năm 1991, cuộc khủng hoảng kinh tế chính trị chuyên quyền ở Liên Xô lêntới đỉnh điểm, sự tan dã liên tiếp các thiết chế nhà nớc Liên Bang cũ mà thể hiện ởcuộc chính biến ngày 19 – 8 - 1991 đã kết thúc sự tồn tại của Liên bang Xô Viết.Cuối năm 1991 một quốc gia lớn nhất đã từng là siêu cờng trong trật tự thế giới cũbiến mất khỏi bản đồ thế giới Tại phần lục địa này xuất hiện một thực thể mới:“Cộng đồng các quốc gia độc lập SNG” ký ngày 21- 12- 1991 tại Anma Ata, nhữngngời lãnh đạo các quốc gia này đã ký 6 văn kiện của hiệp định thành lập cộngđồng, còn 3 nớc vùng cận Bantích: Látvia, Litvia và Ettônia đã tách thành nhữngquốc gia riêng từ năm 1990 Còn Grudia không tham gia.
Mỗi nớc là một quốc gia độc lập, tự mình điều khiển hớng đi, tốc độ pháttriển, thực hiện cải cách Các nớc xây dựng quan hệ kinh tế với nhau trên nguyêntắc độc lập, bình đẳng cùng có lợi
2.1.2 Kinh tế Liên bang Nga trong những năm 1990
Bức tranh kinh tế của Nga những năm thập kỷ 90 thật ảm đạm Các nét đặctrng của bức tranh này là tình trạng khủng hoảng kinh tế – xã hội trầm trọng kéodài với những đặc điểm sau:
- Nền kinh tế tăng trởng âm
Bảng 2.1: Mức tăng trởng GDP qua các năm (%)
Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, 2001
Liên tục trong một thập kỷ, mức tăng trởng kinh tế của Nga luôn ở mức âm.Năm 1997 kinh tế của Liên bang Nga mới bắt đầu có mức tăng trởng dơng 0,8% thìđến tháng 8/1998 lại lâm vào khủng hoảng, một cuộc khủng hoảng sâu sắc khiến n-ớc Nga gặp phải những khó khăn Năm 1996 tiềm lực kinh tế của Liên bang Ngachỉ bằng 40% so với tháng 12/1991.
Nếu tính chung giai đoạn 1986 - 1996 thì tỷ trọng kinh tế của Liên bang Ngagiảm gần một nửa, từ mức chiếm 2,7% GDP toàn thế giới xuống còn 1,8% Phảiđến năm 1999 và năm 2000, nớc Nga mới bắt đầu có mức tăng trởng dơng (năm1997 cũng có tăng trởng dơng).
- Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp: 7%; Công nghiệp: 38%; Dịch vụ: 55%
(1995) Tốc độ tăng trởng sản xuất công nghiệp liên tục giảm sút qua các năm Sảnxuất công nghiệp của Nga suy giảm nặng nề Trên thực tế, những ngành công nghệđộc lập của Nga ngày càng mất dần uy tín, Nga trở thành đất nớc cung cấp nguyên
Trang 13vật liệu cho phơng Tây Trong giai đoạn 1991- 1995, tỷ lệ sản xuất công nghiệp sovới GDP giảm từ 48% xuống còn 39% Sản xuất trong giai đoạn này suy giảm đặcbiệt là các ngành công nghiệp nhẹ giảm 84%, chế biến giảm 44% và chế tạo máydân dụng giảm 57% Đáng chú ý là các ngành chế tạo máy và luyện kim tốc độ suygiảm mạnh, rõ rệt Năm 1998, sản xuất công nghiệp giảm 5%
Về nông nghiệp, là một đất nớc có quỹ nông nghiệp lớn song tình hình kinhtế khó khăn cũng khiến nền nông nghiệp suy giảm trầm quan trọng Thậm chí, nớcNga phải rơi vào cảnh thiếu lơng thực và cần tới viện trợ lơng thực của Mỹ và EU.
Về kim ngạch ngoại thơng, kinh tế suy giảm kéo theo sự sụt giảm trong kimngạch ngoại thơng Lấy ví dụ trong năm 1995 kim ngạch xuất khẩu đạt 81,1 tỷUSD, kim ngạch nhập khẩu 69% Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu đạt 105,6 tỷUSD, kim ngạch nhập khẩu đạt 49,5 tỷ USD.
- Lạm phát ở mức cao
Vào cuối thời Liên Xô cũ, trong hoàn cảnh kinh tế khủng hoảng, Ngân hàngTrung ơng đã không thể kiểm soát đợc quá trình lu thông tiền tệ, tiền phát hànhtràn lan không có cơ sở kinh tế khiến đồng Rúp liên tục mất giá, tốc độ bội chi tiềnmặt tăng nhanh, quan hệ tiền hàng mất cân đối nghiêm trọng đã có những tác độngtiêu cực đến sản xuất và đời sống Lợng tiền lu thông liên tục tăng qua các năm.Tốc độ lạm phát liên tục tăng , thậm chí có lúc lên tới 3 con số Nớc Nga thực sự đãrơi vào tình trạng siêu lạm phát Có những thời điểm lạm phát tăng theo từng tháng.Năm 1991, lạm phát là 138,1% Tháng 12/1991, chỉ số giá cả là 282,6 thì sangtháng 1/1992 đã là 941,0; tức là tăng 230% chỉ trong 1 tháng
- Ngân sách thâm hụt
Sau khi Liên Xô cũ sụp đổ, ngân sách nhà nớc vẫn tiếp tục thâm hụt do cácdoanh nghiệp nhà nớc vẫn đợc cấp những khoản tín dụng u đãi một cách ồ ạt.Nguồn thu chủ yếu của ngân sách là thuế từ các doanh nghiệp không đợc cải thiện
- Nợ trong và ngoài nớc tăng mạnh
Tính đến ngày 1/1/1999, tổng nợ nớc ngoài là 140,8 tỷ USD Nếu tính cả cáckhoản nợ trong nớc đợc quy theo ngoại tệ thì tổng nợ Chính phủ lên tới 158,8 tỷUSD, dịch vụ nợ đến hạn phải trả là 9 tỷ USD.
Với các chủ nợ nớc ngoài, Liên bang Nga luôn khó khăn trong quá trình đàmphán nợ, Chính phủ Nga liên tiếp thất bại với các nhà tín dụng thơng mại nớcngoài, đẩy các ngân hàng Nga vào một tình thế khó khăn hơn trớc, một số ngânhàng Nga bị phong toả tài sản tại nớc ngoài
Trang 14- Mức lơng trung bình của cán bộ công nhân là 65 USD/tháng trong khi
con số này ở Estonia, một nớc tách khỏi Liên Bang từ năm 1991 ở tận 300 USD.
- Trừ một số thành phố lớn, còn nói chung, các cơ sở hạ tầng (bệnh viện,
đ-ờng sắt, trđ-ờng học… cho Việt Nam sau một thời gian t) đều xuống cấp nghiêm trọng.
- Đời sống xã hội ngày càng khó khăn do mất mát quá nhiều về vật chất và
tinh thần, mâu thuẫn chính trị xã hội sâu sắc cộng thêm nạn tham nhũng do lạmphát quá cao, sản xuất ngng trệ và khủng bố vẫn cha chấm dứt Vị trí vai trò của n-ớc Nga trên trờng quốc tế giảm sút.
2.1.3 Kinh tế Liên bang Nga từ sau năm 2000
Là thời kỳ sau khi tổng thống V Putin lên nắm quyền Nhìn nhận một cáchkhách quan, kể từ khi Tổng thống Putin lên nắm quyền đến nay, nền kinh tế Ngacũng đã có một số dấu hiệu tích cực đáng khích lệ Đặc biệt là năm 2000 đã đánhdấu nét khởi sắc mới trong nền kinh tế Nga.
2.1.3.1 Tổng quan
- Tăng trởng kinh tế nhanh, những tiến bộ của nền kinh tế Nga trong 8 năm
qua thực sự gây ấn tợng: GDP đã tăng khoảng 70%, công nghiệp tăng trởng 75%,đầu t tăng 125%, giành lại vị thế của Nga là một trong 10 nền kinh tế hàng đầu củathế giới.Tốc độ tăng trởng cao của GDP, đầu t cơ bản, các chỉ tiêu kinh tế đối ngoạivà mức sống của dân c đợc cải thiện là những thành tựu đáng đợc ghi nhận Nếumức tăng trởng kinh tế trong năm 1999 đạt 3,2% thì năm 2000, mức tăng GDP đạttốc độ cao là 7,6%, cho đến năm 2001 đạt 5,0%, năm 2003 đạt 7,3%; trong hainăm 2004 và 2005 đạt 7,5%, đến năm 2006 mức tăng GDP là 6,7% có giảm chút ít.Trung bình tám năm cầm quyền của tổng thống Putin mức độ tăng GDP là 7%.
Trang 15Biểu đồ 2.1: Tăng trởng kinh tế những năm gần đây (%)
- Thu nhập thực tế của ngời lao động mỗi năm tăng 10 - 20% Trong 8 năm
thu nhập thực tế đã tăng gấp đôi trong khi đói nghèo giảm 50% Tỷ lệ dân c sống ởmức đói nghèo giảm từ 30% năm 2000 xuống 14% năm 2008.
Tiền lơng trung bình tăng từ 90 USD năm 2000 và lên tới 500 USD năm2008 Lơng hu trung bình cũng tăng năm 2000 là 33 USD đến năm 2008 là 140USD, điều quan trọng là tiền lơng và lơng hu tăng nhanh hơn lạm phát
- Sản lợng các ngành tăng: Các con số thống kê về nền kinh tế năm 2000 là
những con số rất đáng khích lệ:
Sản lợng công nghiệp tăng 10% Cuộc khủng hoảng tài chính 1998 ở Nga đãthúc đẩy ngành công nghiệp phát triển Theo thống kê Liên Bang, tăng trởng côngnghiệp đạt 11,9% (2000) song giảm xuống ở hai năm tiếp theo Tăng trởng côngnghiệp đạt những đỉnh cao mới từ năm 2003 và đạt 6,3% năm 2007 Khai thác dầuđạt trên 500 triệu tấn (2007), năng xuất: 9,3 triệu thùng/ngày đa Liên bang Nga trởthành nớc có sản lợng dầu và năng xuất đứng đầu thế giới vợt qua Arâpxêut Luyệnkim đen, chế tạo máy (đặc biệt trong các ngành đòi hỏi hàm lợng khoa học), sảnxuất giấy… cho Việt Nam sau một thời gian t tăng đáng kể Đầu t cơ bản tăng gần 20% Sản lợng nông nghiệp tăng 3- 4%.
Về Cơ cấu kinh tế: nông nghiệp: 5.2%; công nghiệp: 34.1%; dịch vụ:60.7%(2005).
Biểu đồ cơ cấu kinh tế
Trang 16Công nghiệp
Dịch vụ
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu kinh tế của Nga (%).
- Lu thông hàng hoá bán lẻ tăng 8,9% Xuất nhập khẩu tăng 11%, trong đó
riêng xuất khẩu hàng hoá tăng gần 40%
Đồng Rúp ổn định, tỷ giá trong năm 2000 đợc giữ ổn định ở mức 28Rúp/USD cho đến nay (2008).
- Mức độ lạm phát giảm dần Dự trữ ngoại tệ tăng, mặc dù phải dành khoản
đáng kể để trả nợ nớc ngoài đến hạn và trớc hạn, từ chỗ là “con nợ khổng lồ” Ngađã khiến giới tài chính thế giới phải ngạc nhiên khi trả 23,5 tỷ USD cho các chủ nợcâu lạc bộ Pari Đến tháng 6/2006 Nga đã thanh toán xong các khoản nợ nớc ngoài(160 tỉ USD là món nợ của Liên Xô cũ và 10 năm thập kỉ 90)
- Nga có tổng dự trữ ngoại tệ đứng thứ ba thế giới sau Trung Quốc, Nhật Bản.
Năm 2007 dự trữ vàng và ngoại tệ của Nga đạt 480 tỷ USD mức cao kỷ lục từ trớcđến thời điểm này.
Bảng 2.3: Tổng dự trữ ngoại tệ của Liên bang Nga (tỷ USD)
Trang 17Biểu đồ Tổng dự trữ ngoại tệ của Liên bang Nga (tỷ USD)
Biểu đồ 2.3: Tổng dự trữ ngoại tệ của Liên bang Nga.
- Tổng kim ngạch ngoại thơng ngày càng tăng (USD): năm 1998 xuất 88.2
tỉ, nhập 70 tỉ; năm 2000 xuất 106 tỉ, nhập 49 tỉ; năm 2004 xuất 178.2 tỉ, nhập 93tỉ ; Năm 2005 xuất 245 tỉ, nhập 125 tỉ USD; Năm 2006 xuất 317.6 tỉ, nhập 171.5tỉ Trong quan hệ buôn bán với các nớc, Liên bang Nga luôn ở vị thế xuất siêu
Mỹ và các nớc phơng Tây đã công nhận Nga là nớc có nền kinh tế thị trờngtừ năm 2002, điều đó rất thuận lợi cho Liên bang Nga trong hội nhập kinh tế quốctế và với t cách đầy đủ nằm trong nhóm G8.
Vị trí, vai trò của Liên bang Nga trong nền kinh tế và chính trị thế giới ngàycàng tăng qua việc giải quyết các vấn đề quốc tế.
Đời sống nhân dân từng bớc đợc nâng lên, GDP bình quân đầu ngời tăngnhanh nh ở bảng sau:
Bảng 2.4: GDP bình quân theo đầu ngời qua các năm (Đơn vị: USD)
Trang 19Biểu đồ GDP bình quân theo đầu ngời
Biểu đồ 2.4: GDP bình quân theo đầu ngời (USD)
2.1.3.2 Nguyên nhân thành công và chiến lợc kinh tế mới
- Nguyên nhân thành công
Có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan mang đến thành tựu kinh tếlớn của Liên bang Nga: Năm 2007 Liên bang Nga đứng vào hàng ngũ 7 nớc có nềnkinh tế mạnh nhất thế giới Nga đang phấn đấu đến năm 2015 đứng vào hàng ngũ 5nớc đứng đầu thế giới (thông điệp Liên Bang của tổng thống Nga năm 2007).
Về khách quan, do giá xăng dầu trên thế giới tăng đột biến đã đem lại lợi
ích rất lớn cho Nga, bởi vì Nga là nớc xuất khẩu dầu lửa lớn Năm 1998 giá dầutrên thị trờng là 10 USD/thùng, nhng hiện nay 2008 giá dầu gần đạt ngỡng 120USD/thùng Lần đầu tiên kể từ khi cải cách thị trờng Nga đạt mức thặng d thơngmại kỷ lục 61 tỷ USD Đây là điều kiện quan trọng góp phần giải quyết những khókhăn trong những năm vừa qua cha giải quyết đợc nh tăng đầu t trong nớc, giảiquyết những vấn đề xã hội nh trả nợ lơng, tăng lơng.v.v.
Thứ hai, cuộc khủng hoảng năm 1998 đã khiến đồng Rúp Nga mất giá nặngnề song đã tạo lợi thế cho hoạt động xuất khẩu, từ đó khuyến khích đợc sản xuấttrong nớc, khuyến khích đầu t.
Bên cạnh đó giá nguyên liệu thế giới tăng lên nhanh chóng nh than, sắt, thép.Nớc Nga còn xuất khẩu các ngành công nghệ cao: hàng không, vũ trụ… cho Việt Nam sau một thời gian t
Trang 20Về chủ quan, đờng lối cải cách của Tổng thống Putin đã từng bớc hạn chế
đ-ợc những khiếm khuyết trớc đây, đặc biệt trong điều hành kinh tế vĩ mô của Nhà ớc, tạo ra những động lực mới cho phát triển kinh tế Đờng lối cải cách của Tổngthống Putin trớc hết vẫn khẳng định tiếp tục công cuộc cải cách kinh tế thị trờngmà cựu Tổng thống Yelsin đã tiến hành nhng bớc đi và phơng pháp tiến hành thậntrọng hơn, tăng cờng vai trò điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, thực hiện mục tiêu dângiàu nớc mạnh, duy trì sự ổn định chính trị để phát triển kinh tế
n-Nhằm đạt đợc mục tiêu trên Tổng thống Putin đã có hàng loạt các chính sáchvà biện pháp cải cách đúng đắn và phù hợp nh:
Cải cách hành chính nhằm nâng cao quyền lực của Nhà nớc Trung ơng, khắc phục sự chia rẽ giữa các vùng và địa phơng Ngay sau khi nhận chức haitháng, Tổng thống đã thực hiện cuộc cải cách hành chính bằng việc thành lập bảyvùng trực thuộc Trung ơng, đại diện của Tổng thống đợc cử xuống để lãnh đạo cácvùng này Xoá bỏ quyền là thợng viện đơng nhiên của các Tỉnh trởng, ra sắc lệnhmới: Tổng thống có quyền cách chức các Tỉnh trởng mà điều này trớc kia khôngcó Thông qua các biện pháp cải cách hành chính nh vậy đã nâng cao thực sự quyềnlực của Nhà nớc Trung ơng, tạo điều kiện ổn định chính trị, thống nhất mục tiêuchung của cải cách.
- Xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế dài hạn Đây là điều trớc đâyChính phủ đã không làm đợc Có một chiến lợc phát triển rõ ràng mới có thể thốngnhất đợc sự đồng bộ giữa mục tiêu và các biện pháp thực hiện.
Tiếp tục phát triển kinh tế thị trờng, đồng thời với việc tăng cờng điềutiết vĩ mô của Nhà nớc Nhà nớc trở thành ngời điều tiết và quản lý có hiệu quảtoàn bộ hoạt động của nền kinh tế, tránh tình trạng phát triển vô Chính phủ, buônglỏng mọi hoạt động của quản lý kinh tế Xác định rõ vai trò của Nhà nớc điều tiếtđến mức nào, tuân thủ nguyên tắc “Nhà nớc ở mức cần thiết và tự do ở mức cầnthiết”.
Nga trở thành siêu cờng nhờ một chính sách mà theo đó chính phủkiểm soát phần lớn ngành dầu khí và doanh thu từ ngành này Nga hiện là nớc xuấtkhẩu dầu khí lớn thứ 2 thế giới.
Các biện pháp và chính sách cải cách tập trung giải quyết các vấn đềcấp bách đang đặt ra cho nền kinh tế Trớc hết, kích thích đầu t, thúc đẩy tăng trởngkinh tế.
Giải quyết những vấn đề xã hội, từng bớc nâng cao mức sống củanhân dân, giữ vững ổn định xã hội.
Trang 21 Tăng sự kiểm soát của nhà nớc đối với các phơng tiện thông tin đạichúng và các tổ chức phi chính phủ, tái lập quyền kiểm soát của nhà nớc đối vớicác ngành kinh tế chiến lợc
Nền kinh tế đã vợt qua khủng hoảng và đang đi lên để lấy lại vị trí cờngquốc Năm 2000 Liên bang Nga bắt đầu vào thời kì mới với những quyết sách đứngđắn, năng động, tích cực của chính phủ Nền kinh tế Nga đã vợt qua khủng hoảng,đang trong thế ổn định và đi lên Đất nớc đang trở lại là một cờng quốc kinh tế Vịtrí của Nga ngày càng đợc nâng cao trên trờng quốc tế qua việc giải quyết các vấnđề chính trị, an ninh, kinh tế lớn của thế giới và tổ chức các hội nghị quốc tế, đặcbiệt là Hội nghị Thợng đỉnh nhóm G8 đợc khai mạc tại Xanh Pêtécbua tháng7/2006 mà Nga làm chủ tịch.
- Chiến lợc mới kinh tế mới của Liên bang Nga sau năm 2000 và nhữngnăm tiếp theo
Các chiến lợc cơ bản của chính phủ là chơng trình kinh tế mới của Liênbang Nga thực hiện từ giữa năm 2000 nh: Đa nền kinh tế từng bớc thoát khỏikhủng hoảng; Tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trờng; Tốc độ tăng trởng kinh tế đạt7%; ổn định đồng Rúp; Kiềm chế lạm phát; Nâng cao đời sống của nhân dân; Mởrộng ngoại giao, coi trọng châu á; Đảm bảo toàn vẹn lãnh thổ và quyền lợi dân tộcNga; Về lãnh thổ hành chính chia thành 7 vùng liên bang; Lấy lại vị trí cờng quốc… cho Việt Nam sau một thời gian t
Chiến lợc đến năm 2020 tăng trởng kinh tế đạt 7%, đa đồng Rúp trở thànhngoại tệ mạng có khả năng chuyển đổi trên thế giới, nâng cao đời sống nhân dân,đảm bảo toàn vẹn lãnh thổ và quyền lợi của dân tộc, lấy lại vị trí cờng quốc kinh tế.Liên bang Nga là nớc giàu có: giàu tài nguyên thiên nhiên với tiềm lực lớn về dânsố và lao động của dân c Nga, tiềm lực khoa học và kĩ thuật cao, tiềm lực về kinhtế, một cờng quốc quân sự hùng mạnh và các thành tựu xã hội đạt đựơc Đó là tàisản vô giá của quốc gia để đảm bảo Nga lấy lại vị trí cờng quốc kinh tế.
Nhờ những bớc đi chiến lợc đúng đắn, đất nớc đã vợt qua khỏi khủng hoảng,vực dậy lại nền kinh tế đa nền kinh tế phát triển trở lại Cùng với đó là đời sốngnhân dân đợc nâng lên, tình hình chính trị xã hội ổn định.
2.2 Quan hệ Thơng mại Việt – Nga
2.2.1 Tiến trình phát triển quan hệ thơng mại Việt – Nga2.2.1.1 Giai đoạn 1991- 1999
Trang 22Sự kiện Liên bang Liên Xô cũ tan rã, khối SEV giải thể vào năm 1991 đã ảnhhởng to lớn đến tình hình kinh tế nói chung, cũng nh tình hình ngoại thơng củaViệt Nam nói riêng.
Trớc hết, thị trờng mới cho hàng công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp (hàngmay mặc, giầy da, mây tre, mỹ nghệ) lâu nay là những mặt hàng xuất khẩu chủ yếusang Liên Xô và Đông Âu vẫn cha thể tìm ngay đợc để thay thế Tình trạng đìnhđốn sản xuất ảnh hởng đến việc làm của hàng chục vạn ngời lao động ở các ngànhnói trên Năm 1991 dự kiến xuất khẩu sang Liên Xô cũ khoảng 1 tỷ USD, trong đóhàng nông lâm sản chiếm 25%, gia công trong công nghiệp nhẹ chiếm 22%… cho Việt Nam sau một thời gian t nh-ng thực tế tổng mức chu chuyển chỉ đạt 465 triệu USD, trong đó xuất khẩu đạt 214triệu USD.
Bên cạnh đó còn có những khó khăn khác nh điều kiện mậu dịch của ViệtNam xấu đi trong buôn bán với Liên Xô, vì theo cơ chế thị trờng thì giá hàng xuấtkhẩu phải giảm khoảng 20 - 30%, trong khi giá hàng nhập khẩu vẫn nh cũ Việcthanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi cũng sẽ làm cho giá thành nhập khẩu từLiên Xô tăng lên Ngoài ra, trong quan hệ thanh toán do cha có cơ chế thanh toánvà thiếu ngoại tệ nên giữa ta, Liên bang Nga và các nớc SNG chủ yếu thực hiệnhàng đổi hàng Nhng việc đổi hàng cũng gặp không ít khó khăn Nhiều đơn vị kinhtế cùng nhau ký kết đợc những hợp đồng hàng đổi hàng mà theo tính toán có lợicho cả hai bên, nhng những hợp đồng này nhiều khi không thực hiện đợc do chínhsách của Liên bang Nga có sự thay đổi (về thuế hoặc các qui định về mặt hàng đ ợcphép xuất, nhập khẩu), hoặc do vận tải: nhiều năm ta luôn giao hàng theo điều kiệnFOB, mua hàng theo điều kiện CIF và nhận đợc nhiều u đãi của bạn trên cơ sở Hiệpớc Thơng mại hàng hải ký ngày 12/3/1958, giờ đây, chúng ta xuất hàng theo điềukiện CIF và phải tự bỏ ngoại tệ để nhập hàng về theo điều kiện CIF trong hoàncảnh ngoại tệ mạnh trở nên khan hiếm đối với cả hai bên; hơn thế, Nga ở quá xanên chi phí vận tải lớn dẫn đến giá thành cao hơn nhiều so với hàng nhập từ các nớcchâu á
Nh vậy, từ chỗ là thị trờng xuất nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam, Liên bangNga đã mất hẳn vai trò dẫn đầu trong kim ngạch ngoại thơng của Việt Nam Đâythực sự là giai đoạn khó khăn nhất trong quan hệ kinh tế – thơng mại giữa ViệtNam và Liên bang Nga.
Tuy nhiên, khoảng thời gian tạm thời bị thu hẹp đã nhanh chóng đợc khắcphục Ngay từ tháng 6 năm 1992 Việt Nam và Liên bang Nga đã ký đợc Biên bảnvề hợp tác thơng mại Theo biên bản này, các thanh toán hàng hoá theo mọi hợpđồng đợc thực hiện theo giá hiện hành của thế giới và bằng ngoại tệ có khả năng
Trang 23chuyển đổi Nh vậy, quan hệ thơng mại giữa hai nớc đợc thiết lập dựa trên nguyêntắc bình đẳng, trao đổi ngang giá, cùng có lợi.
Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Liên bang Nga đã tăng dần lên,đặc biệt từ năm 1997 đến năm 1999 Năm 1999 tuy xuất khẩu có giảm đi chút ítnhng nhập khẩu vẫn tăng Để đạt đợc kết quả đó, ngoài những nguyên nhân chủquan do nỗ lực của cả hai phía còn có nguyên nhân khách quan không kém phầnquan trọng: đó là ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á vàonăm 1997 Khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á khiến chúng ta một lần nữa nhậnra tầm quan trọng của thị trờng các nớc Đông Âu và Liên Xô cũ, đồng thời cũngcho ta thấy một thực tế là quá phụ thuộc vào một thị trờng nào dù quy mô lớn đếnđâu cũng sẽ đa đến những khó khăn lớn khi thị trờng đó có sự xáo động.
Cơ cấu xuất nhập khẩu hàng hoá với Nga trong giai đoạn này vẫn thiên về nhậpkhẩu là chủ yếu, mặt hàng nhập khẩu chủ yếu trong giai đoạn này là những mặt hàngmà Việt Nam có nhu cầu lớn nhng cha có khả năng sản xuất nh ô tô, xe máy, thiết bị,phụ tùng, nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho sản xuất của các ngành công nghiệptrong nớc Trong số 11 mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của giai đoạn này là khối lợngnhập khẩu máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải nguyên vật liệu nhìn chung tăng dầnqua các năm, đặc biệt là sắt thép các loại, nhôm, phân bón, chất dẻo Hàng tiêu dùngchủ yếu là vải may mặc và xe máy nguyên chiếc nhng khối luợng nhập khẩu khônglớn lắm.Từ năm 1996 trở đi, một số mặt hàng nh phân bón, sắt, thép có khối lợng nhậpkhẩu tăng nhanh, trong khi các mặt hàng ô tô nguyên chiếc và xăng dầu các loại lạigiảm xuống.
Về xuất khẩu, kim ngạch buôn bán giữa Việt Nam và Liên bang Nga cũngtăng dần qua các năm Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trờngNga trong giai đoạn này chủ yếu vẫn là hàng nông sản, hàng tiểu thủ công nghiệpvà hàng gia công chế biến.
Giai đoạn 1992 - 1995 có khối lợng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng xuấtkhẩu chủ yếu của Việt Nam sang Nga có sự biến động thất thờng Một trong nhữngnguyên nhân của tình trạng này là quan hệ buôn bán Việt – Nga mới bớc đầu đợckhôi phục, nên nhìn chung cha ổn định, lợng hàng hoá trao đổi không nhiều Năm1998 chúng ta xuất khẩu thêm một số các mặt hàng mới là giầy dép, hạt điều Cáchàng gạo, cà phê, hàng dệt may có kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng, trong đógạo, cà phê có tốc độ tăng khá cao (tơng ứng 45% và 74%/năm) Một số mặt hàngnh cao su, rau quả, chè lại có xu hớng giảm Về cơ bản, các sản phẩm xuất khẩu
Trang 24mẫu mã còn kém hấp dẫn Đó là những nguyên nhân làm giảm khả năng canh tranhcủa hàng hoá Việt Nam trên thị trờng Nga nói riêng và thị trờng thế giới nói chung.Hiện nay các mặt hàng xuất khẩu sang Nga dần đợc đa dạng hơn nh xuất khẩu cácmặt hàng thuỷ hải sản… cho Việt Nam sau một thời gian t
Chuyến thăm chính thức Liên bang Nga của chủ tịch nớc CHXHCN ViệtNam – Trần Đức Lơng tháng 8 năm 1998 là một mốc quan trọng, đánh dấu bớcphát triển mới đợc mở rộng trong quan hệ hợp tác nhiều mặt giữa hai nớc Trongthời gian này đã mở ra những hy vọng mới, lạc quan hơn về khả năng hợp tác toàndiện Việt Nam – Liên bang Nga, trong đó có hợp tác thơng mại đầu t ngày càngđợc mở rộng.
2.2.1.2 Giai đoạn từ năm 2000 đến nay
Cho đến trớc năm 2000, quan hệ thơng mại Việt Nam – Liên bang Nga vẫncha có những thay đổi đáng kể Một bớc ngoặt quan trọng trong quan hệ Việt –Nga nói chung và quan hệ thơng mại nói riêng, đợc đánh dấu bằng sự kiện Thủ t-ớng Chính phủ CHXHCN Việt Nam Phan Văn Khải sang thăm Nga vào tháng 9năm 2000 Trong chuyến thăm này một loạt Hiệp định đã đợc ký kết, tạo cơ sởpháp lý cho việc mở rộng hợp tác hợp tác song phơng Chuyến thăm chính thứcViệt Nam của Tổng thống Nga V Putin vào 3/2001 lần 1, lần 2 vào tháng 11 năm2006 với việc Tuyên bố chung Nga – Việt và một loạt các Hiệp định đợc ký kết lạimột lần nữa củng cố và tạo dựng thêm cơ sở pháp lý cho một số lĩnh vực hợp tácmũi nhọn, nhất là phát triển hợp tác thơng mại Tháng 9 năm 2007 thủ tớngNguyễn Tấn Dũng đã đến thăm chính thức Nga theo lời mời của Tổng thống V.Putin càng thắt chặt thêm tình hữu nghị hợp tác thơng mại giữa hai nớc.