Từ phía Việt Nam Kinh tế Việt Nam, kết thúc năm 2007, đạt mức tăng tr ởng là 8,48% với mức tăng trởng kinh tế này thì Việt Nam đợc đánh giá là nớc có

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 38 - 40)

ởng là 8,48% với mức tăng trởng kinh tế này thì Việt Nam đợc đánh giá là nớc có môi trờng đầu t an toàn nhất. Điều này có đợc nhờ những thay đổi cơ bản trong cách thức quản lý nền kinh tế, sự thông thoáng trong cơ chế, thị trờng.

Xuất khẩu tăng cao, vợt kế hoạch, tăng 21,5% đạt 48,4 tỷ USD, tuy nhiên nhập khẩu cũng lớn. Nhập khẩu tăng rất mạnh, tăng tới 36,8% lên 61,5 tỷ USD. Nhập siêu tăng mạnh, lập mức cao kỷ lục mới, lên tới 13,1 tỷ USD, gấp 2,6 lần năm 2006 và chiếm 27% tổng kim ngạch xuất khẩu. Mặc dù nhập siêu lớn nhng lần đầu tiên trong vòng nhiều năm qua tỷ giá USD/VND lại giảm 0,32%.

Việt Nam là một nớc có tiềm năng để đầu t và trao đổi thơng mại: Kinh tế liên tục tăng trởng cao, đất nớc có nguồn nhân lực trẻ và khá dồi dào, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ổn định. Với hơn 70% dân số hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nên vấn đề tiêu thụ sản phẩm là một yêu cầu cấp bách trong khi đó thị trờng Nga lại đòi hỏi những mặt hàng thực phẩm này nên thị trờng Nga có vai trò quan trọng trong việc giải quyết vấn đề đầu ra cho nông nghiệp Việt Nam.

Nga không chỉ là thị trờng tiêu thụ khổng lồ các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam mà còn là nhà cung cấp các mặt hàng thiết yếu cho công cuộc hiện đại hoá và xây dựng đất nớc gồm các ngành luyện kim đen, luyện kim màu, công nghiệp hoá chất, phân bón vi lợng, vật liệu xây dựng, thiết bị và phơng tiện vận tải Những mặt…

hàng này nếu nhập từ Nga thì có giá thành không quá cao so với hàng hoá nhập khẩu từ các thị trờng khác.

Các mặt hàng chủ lực của Việt Nam xuất sang Nga là gạo, hàng may mặc, giày dép, cao su, hải sản, chè, rau quả …

Nhìn chung, Việt Nam và Liên bang Nga là hai thị trờng có thể hoàn toàn bổ sung cho nhau. Nga có khả năng cung cấp nhiều loại sản phẩm phục vụ cho các ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam nh: máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, đặc biệt là máy móc thiết bị trong các ngành công nghiệp khai thác mỏ, điện lực, luyện kim, máy canh tác nông nghiệp, các loại phân bón, hoá chất Theo đánh giá của các doanh…

nghiệp Việt Nam, máy móc, thiết bị của Nga chắc chắn, bền, phù hợp với điều kiện một ngành công nghiệp của ta, giá cả lại phải chăng. Hơn nữa, máy móc và thiết bị mà ta đã nhập từ Nga trớc đây nay đang cần phụ tùng thay thế để sửa chữa, nâng cấp. Ng- ợc lại, đối với các mặt hàng nông sản – thực phẩm thị trờng Nga cũng có nhu cầu rất lớn. Trong khi Việt Nam lại vốn có u thế trong sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng này nh: gạo, chè, hoa quả nhiệt đới, thịt gia súc, gia cầm Hơn nữa, Nga là một thị…

trờng khá dễ tính, đòi hòi về chất lợng hàng hóa không đến nỗi khắt khe nh thị trờng các nớc Mỹ, Nhật, EU Đây là thuận lợi lớn cho hàng hóa Việt Nam khi thâm nhập…

thị trờng truyền thống này.

3.1.2. Triển vọng

Tình hình hợp tác thơng mại giữa Việt Nam và Liên bang Nga đang diễn ra hết sức thuận lợi. Hai nớc đang tăng cờng và áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao quy mô buôn bán thơng mại song phơng và tăng kim ngạch thơng mại cho phù hợp với tiềm năng hợp tác. ở tầm vĩ mô, Chính phủ của hai nớc đều coi việc phát triển kinh tế - thơng mại là một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong việc thúc đẩy quan hệ giữa hai quốc gia.

Trớc những năm 90 quan hệ thơng mại của Việt Nam vào Nga chiếm 80%, sau những năm 90 thu hẹp lại còn 2%.Trong mấy năm gần đây, Việt Nam chiếm 3% kim ngạch nhập khẩu của Nga và khoảng 1,5 - 2% kim ngạch xuất khẩu của Nga. Các quan chức Bộ Kinh tế cho biết rằng theo thoả thuận về việc trả nợ của Việt Nam cho Nga bằng hàng hoá và một số dự án trong ngành công nghiệp năng lợng, kim ngạch ngoại thơng giữa hai nớc có thể tăng lên đến trên 3 tỷ USD mỗi năm vào những năm sắp tới khi có hai chuyến thăm chính thức của hai nhà lãnh đạo hai nớc con số này chắc chắn sẽ không chỉ dừng lại ở đó. Các con số này đợc công bố dựa trên cơ sở đánh giá những nỗ lực của hai bên trong khuôn khổ hoạt động của Uỷ ban liên Chính phủ, cũng nh căn cứ vào tình hình giao thơng giữa hai nớc thời gian qua. Với mức tăng kim ngạch năm sau so với năm trớc là 1,5 – 2 lần trong hai năm vừa qua, những dự báo này là hoàn toàn hợp lý. Vì vậy với mối quan hệ truyền thống Việt – Nga thì cần phải đẩy mạnh hơn nữa kim ngạch song phơng giữa hai nớc.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w