Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 46 - 48)

- Một số mặt hàng thế mạnh của Nga mà Việt Nam có thể hợp tác

3.2.2.Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu

Điều này liên quan tới việc chuyển nhanh, chuyển mạnh sang xuất khẩu những hàng hoá, không chỉ là những hàng hoá truyền thống, mà cả những hàng hoá mới; hoặc những hàng hoá đã đợc chế biến và chế biến tinh, giảm tới mức tối đa hàng nguyên liệu, hàng sơ chế. Chẳng hạn: chuyển từ xuất khẩu nông sản thô sang xuất khẩu nông sản chế biến, đồ hải sản khai thác đợc, cũng nh các sản phẩm khác không thể chỉ qua sơ chế mà phải đầu t dây chuyền sản xuất để có thể chế biến thành phẩm và đóng hộp. Các sản phẩm thực phẩm nên đợc pha chế theo dạng đóng hộp, hoặc bao gói theo tiêu chuẩn quốc tế, có mã số, mã vạch và đợc bảo quản lạnh. Ngay

cả cao su cũng không nên xuất theo dạng cao su nguyên liệu, mà nên xuất theo dạng hàng hoá thành phẩm theo đơn đặt hàng, đợc ký kết giữa các doanh nghiệp của hai n- ớc Hoặc xuất khẩu hàng may mặc, giầy dép, hàng thủ công mỹ nghệ cơ quan th… … - ơng vụ, với chức năng tham tán của Chính Phủ, cần nghiên cứu khả năng “cầu” của thị trờng để t vấn cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu trong nớc.

Khuyến khích và hỗ trợ hàng xuất kkẩu. Xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng Nga, cũng nh xuất khẩu sang thị trờng Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc và nhiều thị trờng của các nớc khác trên thế giới đều phải đợc coi trọng nh nhau. Do đó chính sách khuyến khích và hỗ trợ hàng xuất khẩu là chung cho mọi thị trờng của tất cả các nớc. Theo chính sách này, mọi hàng hoá xuất khẩu đều đợc hỗ trợ đầu vào, bảo đảm hiệu quả cho sản xuất và xuất khẩu đợc lâu dài, đơng nhiên là có u tiên nhiều cho những mặt hàng có giá trị gia tăng cao, sử dụng nhiều nguyên liệu trong nớc. Thủ tục hỗ trợ của Nhà nớc cần phải hết sức đơn giản, không gây chậm trễ, phiền hà đối với các doanh nghiệp. Nhà nớc không nên phân biệt về các hình thức vay vốn, hay lãi suất đối với mọi doanh nghiệp trực tiếp sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu. Chính Phủ cần mở rộng hơn nữa chế độ thởng theo kim ngạch xuất khẩu vào tất cả các thị trờng và cho tất cả mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, nhất là đối với những loại hàng mà Việt Nam đang có nhiều tiềm năng nh: lơng thực, thực phẩm, chè, cà phê, rau quả hộp, rau quả tơi, hạt tiêu, hạt điều, gốm sứ, thủ công mỹ nghệ, hàng may mặc, giầy dép…

Nh trên đã khẳng định, Việt Nam vẫn đang cần nhập nhiều loại máy móc, thiết bị, phụ tùng, phơng tiện vận tải, dầu lửa, sắt thép, phân bón từ Nga. Những loại…

hàng này của Nga, giá không cao, song chất lợng lại đang thua kém những loại hàng cùng loại của các nớc trong khu vực, EU, Nhật Bản đang l… u thông trên thị trờng Việt Nam. Sự điều tiết tự nhiên của cơ chế thị trờng là thuận mua, vừa bán. Việt Nam vốn là một nớc nông nghiệp lạc hậu, do đó việc u tiên nhập khẩu những vật t, thiết bị và công nghệ tiên tiến để phục vụ cho công nghiệp hoá hiện đại hoá lại càng là một nhu cầu bức thiết. Nhng Việt Nam và Liên bang Nga không chỉ là quan hệ thị trờng, mà còn là quan hệ truyền thống đầy tình nghĩa. Nhân dân Việt Nam không bao giờ quên đợc sự ủng hộ hết mình mà nhân dân Nga đã dành cho Việt Nam trong những

năm tháng đầy khó khăn của những cuộc kháng chiến cứu nớc, cũng nh trong cả thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội; cho nên không có khó khăn nào không thể vợt qua đ- ợc; sự hợp tác trong các lĩnh vực dầu khí, năng lợng, hoá chất, cơ khí, luyện kim, nông nghiệp, thông tin, khoa học và kỹ thuật là cơ sở vững chắc để tiếp tục phát…

triển hơn nữa các mối quan hệ, trong đó có quan hệ kinh tế và quan hệ thơng mại giữa hai nớc. Trong quan hệ nhập khẩu hàng từ Nga, phía Việt Nam nên chủ động đề xuất những mẫu mã, các thông số kỹ thuật với phía Nga. Và ngay cả phía Nga muốn xuất hàng sang Việt Nam, cũng phải chủ động nghiên cứu, tìm hiểu khả năng “cầu” ở thị trờng Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 46 - 48)