Đề tài: “Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ” doc

72 362 0
Đề tài: “Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ” doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài “Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Đề án môn học SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A 1 Lời nói đầu Ngày nay, hội nhập đã trở thành một xu thế tất yếu, một nớc không thể phát triển nếu không tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Đứng trớc tình hình đó, nền kinh tế Việt Nam đang có cơ hội đầu t, phát triển. Nhng đối với doanh nghiệp vừa nhỏ, ngoài những cơ hội còn rất nhiều những thách thức, do quy mô vừa nhỏ nên khả năng cạnh tranh thấp, có nguy cơ bị phá sản trớc các doanh nghiệp lớn trớc các đối thủ nặng ký từ nớc ngoài. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp vừa nhỏ lại đóng một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, hàng năm góp phần lớn vào GDP của cả nớc. Với vai trò rất lớn, nhng lại đứng trớc nhiều khó khăn, em không khỏi băn khoăn về khả năng tồn tại phát triển của nó. Đó là lý do em chọn đề tài: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế để làm đề án của mình. Để giải quyết đề tài này em xin trình bày những nội dung sau: - Chơng I : Cơ sở lý luận về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vừa nhỏ. - Chơng II : Thực trạng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ việt nam hiện nay - Chơng III: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Trong phạm vi của đề án môn học, em xin trình bày một cách ngắn gọn ý kiến của mình, hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ vào việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án môn học SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A 2 Chơng I : cơ sở lý luận về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vừa nhỏ I. Hội nhập thị trờng thế giới: 1. Sự cần thiết của hội nhập: 1.1. Khái niệm hội nhập: Hội nhập kinh tế quốc tế là sự gắn kết nền kinh tế của một nớc vào các tổ chức quốc tế khu vực toàn cầu, trong đó các thành viên quan hệ với nhau theo những quy định chung. 1.2. Xu thế thế giới: Ngay từ những năm cuối của thế kỷ XX, sự phát triển của nền kinh tế thế giới đã chịu sự tác động sâu sắc của một loạt những xu thế mới. Đó là xu thế phát triển cách mạng khoa học công nghệ, quốc tế hoá, toàn cầu hoá đời sống kinh tế thế giới xu thế chuyển từ đối đầu sang đối thoại giúp cho lực lợng sản xuất đợc quốc tế hoá cao độ. Thơng mại quốc tế phát triển mạnh mẽ ngày càng giữ một vai trò quan trọng trong việc tăng trởng kinh tế thế giới. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của thế giới đã tăng từ 50 tỷ USD trong đầu những năm 50 lên hơn 5500 tỷ USD năm 1999; tốc độ tăng trởng mậu dịch thế giới tăng bình quân từ 1,2 đến 1,5 lần so với tốc độ tăng trởng kinh tế. Đầu t đang trở thành trục đỡ cho sự tăng trởng kinh tế của thế giới với tỷ lệ tăng trởng đầu t bình quân hàng năm cao hơn tỷ lệ tăng trởng của hảng thơng mại. Các công ty xuyên quốc gia ngày càng đợc nâng cao, ảnh hởng to lớn đến sự phát triển của nền kinh tế thế giới; tầm hoạt động mới của các công ty xuyên quốc gia đã thúc đẩy quốc tế hóa sản xuất, quốc tế hoá nền kinh tế thế giới phát triển nhanh chóng. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án môn học SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A 3 Ngày nay, xu thế hoà bình, hợp tác phát triển đã trở thành xu thế lớn phản ánh đòi hỏi, bức xúc của các quốc gia, dân tộc vì sự phát triển kinh tế giữa các nớc. Thế giới đang xây dựng nền kinh tế với những chính sách hợp tác, hội nhập quốc tế sâu rộng, trong đó chú trọng đến hiệu quả tăng sức cạnh tranh cho các nền kinh tế. Khi toàn cầu hoá đang trở thành xu thế khách quan thì yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng trở nên cấp bách. Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế mới của quá trình phát triển kinh tế thị trờng, phản ánh trình độ phát triển cao của nền sản xuất, phân công lao động quốc tế việc quốc tế hoá sản xuất trở nên phổ biến. Đặc điểm quan trọng của toàn cầu hoá là nền kinh tế thế giới tồn tại phát triển nh một chỉnh thể, trong đó nền kinh tế của các quốc gia chỉ là các bộ phận có quan hệ tơng tác lẫn nhau, phát triển với nhiều hình thức phong phú. Bất kỳ một quốc gia nào khi tham gia vào kinh tế quốc tế đều có thể thu đợc lợi ích nếu quốc gia đó biết tập trung vào sản xuất xuất khẩu những sản phẩm thể hiện mối tơng quan thuận lợi hơn về mặt chi phí so với các quốc gia khác. Do vậy, chỉ những quốc gia nào bắt kịp xu thế này, biết tận dụng thời cơ, vợt qua thách thức mới có thể đứng vững phát triển. Quốc gia nào không thực hiện hội nhập tức là đã tự loại mình ra khỏi lề của sự phát triển. Nói cách khác, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một tất yếu khách quan. 1.3. Tầm quan trọng của hội nhập kinh tế quốc tế đã đợc kiểm nghiệm qua thực tế, thể hiện sự tăng trởng kinh tế của Việt Nam. Thực tế cho thấy nền kinh tế Việt Nam trớc đây yếu kém, chậm phát triển. Sau đó t tởng đơc khai thông, Nhà nớc đã đề ra nhiều chính sách kinh tế mới phù hợp với tiến trình lịch sử, đã góp phần lớn vào sự phát triển kinh tế của đất nớc. Bắt đầu từ Đại hội Đảng VI năm 1986, Đảng Nhà nớc chủ chơng phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN, cho phép tồn tại nhiều thành phần kinh tế. Từ đó đến nay nền kinh tế Việt Nam ngày càng năng động hơn. Nhiều đơn vị kinh doanh có hiệu quả, Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án môn học SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A 4 nhiều ngành nghề đạt vợt mức kế hoạch đặt ra. Lĩnh vực có thành tích ấn tợng nhất là ngoại thơng, với kim ngạch xuất khẩu tăng 10% năm 2002 gần gấp đôi năm 2001. Đã có 20 mặt hàng xuất khẩu đạt kim ngạch xuất khẩu trên100 triệu USD/ năm. Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc sang thị trờng Mỹ đạt 900 triệu USD, xuất khẩu thuỷ sản đạt 2, 03 tỷ USD. Hội nhập đã làm tăng sự năng động trong bản thân ngời sản xuất, do đó, trong lĩnh vực nông nghiệp cũng có nhiều triển vọng, nhiều lĩnh vực mới đợc chú trọng đầu t nh nuôi thuỷ sản, năng suất lúa liên tục tăng. Nớc ta ngày càng mở rộng quan hệ quốc tế, điều đó là hết sức cần thiết phù hợp với tiến trình phát triển của lịch sử, giúp chúng ta hạn chế đớc những yếy kém nh đã kể trên. Nh vậy, có thể nói nền kinh tế nớc ta phát triển vợt bậc gắn liền với quá trình hội nhập quốc tế. 2. Cơ hội thách thức khi Việt Nam ra nhập thị trờng thế giới: Với một nớc có nền kinh tế thấp kém nh Việt Nam thì hội nhập quốc tế đem lại rất nhiều cơ hội nhng cũng không ít những thách thức. 2.1. Cơ hội: Thứ nhất, với quan điểm nguyên tắc rõ ràng, Việt Nam đẩy nhanh quá trình hội nhập. Đờng lối tầm vĩ mô không thể tránh khỏi đối với sự phát triển của quá trình tham gia toàn cầu hoá thực tế có ý nghĩa rất lớn đối với sự nghiệp đổi mới, hội nhập của Việt Nam. Từ nhận thức này trong những năm qua Việt Nam đã có bớc chuyển đổi lớn trong chính sách phát triển kinh tế đối ngoại. Các chính sách này đều theo hớng tự do hoá, tất nhiên các tầng lớp khác nhau phụ thuộc vào thực lực của mỗi lĩnh vực. Thứ hai, tham gia toàn cầu hóa chính là tranh thủ các điều kiện quốc tế để tranh thủ tiềm năng nớc nhà, phục vụ cho việc nâng cao đời sống nhân dân. Việt nam là nớc có tài nguyên thiên nhiên phong phú nhng cha đợc khai thác hiệu quả. Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú không chỉ tạo ta điều kiện cho việc phát triển các ngành khai thác chế biến mà còn thu hút đầu t của các công ty nớc ngoài. Trên cơ sở các nguồn tài nguyên Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án môn học SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A 5 thiên nhiên có sẵn, Việt nam có thể xác lập cơ cấu ngành kinh tế với những sản phẩm có tính cạnh tranh đáp ứng đợc nhu cầu trị trờng thế giới. Thứ ba: Trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang quá độ sang nền kinh tế trí tuệ, khoa học công nghệ phát triển mạnh trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, chi phối mọi lĩnh vực kinh tếhội nhng cũng không thể thay thế vai trò của nguồn lực lao động. Hơn nữa, bản thân nguồn lực lao động còn là nhân tố sáng tạo ra công nghệ thiết bị mới sử dụng chúng trong quá trình phát triển kinh tế. Trên thực tiễn nhièu công ty nớc ngoài vào Việt Nam, một trong những lý do quan trọng là tận dụng nguồn lực lao động dồi dào, rẻ khả năng tiếp thu công nghệ mới của Việt Nam. Theo đánh giá của các công ty Nhật Bản khi phân tích lợi thế môi trờng kinh doanh của các quốc gia ASEAN, Việt Nam đứng thứ 7 trong tổng số các quốc gia (10 quốc gia) lớn hơn Lào, Campuchia Myanma 1 . Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra cơ hội để nguồn lực của nớc ta khai thông giao lu với thế giơí bên ngoài. Việt Nam đã xuất khẩu lao động qua các hợp đồng gia công chế biến hàng xuất khẩu nhập khẩu lao động kỹ thuật công nghệ mới rất cần thiết. Nh vậy với lợi thế nhất định về nguồn lao động cho phép lựa chọn dạng hình phù hợp tham gia vào hội nhập qúa trình hội nhập đã tạo điều kiện để nâng cao chất lợng nguồn lao động Việt Nam. Thứ t: Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện đất nớc hoà bình, chính trị-xã hội ổn định. Đây là cơ hội rất quan trọng để tập trung phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ đối ngoại. Với sự đổi mới phát triển hơn 17 năm qua Việt Nam đã thu đợc kết quả rất đáng tự hào. Sau gần hai thập kỷ tăng trởng GDP đã tăng lên gấp 2 lần, từ nớc nhập khẩu lơng thực trở thành nớc có mức xuất khẩu gạo lớn. Năm 2002 xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt 3,5 triệu tấn, năm 2001-3,55 1 Nguồn:Thời báo kinh tế, năm 2001 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án môn học SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A 6 triệu tấn, năm 2002-3,25 triệu tấn, Việt Nam trở thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới 2 . Cùng với mức đó, đời sống vật chất văn hoá tinh thần của nhân dân đợc cải thiện. Thành qủa này tạo ra niềm tin vững chắc của toàn dân vào sự nghiệp đổi mới. Thứ năm: mặc dù kinh tế Việt Nam cha phát triển nhng không phải hội nhập với hai bàn tay trắng, ngoài tài nguyên thiên nhiên nguồn lực cùng với sự ổn đinh về chính trị xã hội, Việt Nam cũng có kinh nghiệm nhất định sau hơn 17 năm đổi mới, hội nhập vào nền kinh tế khu vực thế giới. Cơ hội chỉ phát huy tác dụng khi chúng ta biết nắm bắt lấy nó. Nhận thức một cách đúng đắn đầy đủ cáchội để khai thác triệt để sẽ giúp cho nền kinh tế Việt Nam phát triển. Khi nền kinh tế Việt Nam phát triển hơn bên cạnh các thuận lợi chung cho mọi thành phần kinh tế. 2.2 Thách thức: Bên cạnh những thuận lợi kể trên nền kinh tế Việt Nam còn nhiều thách thức trong đó đặc biệt là năm thách thức sau đây: Thứ nhất, tiềm lực vật chất của Việt Nam còn yếu, nguồn nhân lực dồi dào nhng nói chung là có kỹ năng không cao, điều này khiến cho hệ thống phân công lao động quốc tế gặp nhiều bất cập. Khó khăn này thể hiện chỗ năng lực tiếp cận khoa học công nghệ chủ yếu, khó phát huy lợi thế của nớc đi sau trong việc tiếp cận các nguồn lực sẵn có từ bên ngoài để nâng cao cơ sở hạ tầng kỹ thuật dẫn đến nguy cơ Việt Nam có thể trở thành bãi rác của các công nghệ lạc hậu. Với quy mô vốn nhỏ nh các doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) thì khả năng nhập các công nghệ lạc hậu càng lớn. Thứ hai, sự cạnh tranh, đặc biệt là cả các sản phẩm công nghiệp còn quá thấp do đó việt nam gặp nhiều khó khăn trong việc củng cố phát triển các thị trờng mới trong điều kiện nhiều nớc đang phát triển cùng chọ 2 Nguồn: Số liệu của tổng cục thống kê năm 2002 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án môn học SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A 7 chiến lợc tăng cờng hớng về xuất khẩu nên việt nam sẽ bị áp lực cạnh tranh ngay tại thị trờng nội địa; việc mở rộng thị trờng nội địa theo AFTA, WTO có thể biến việt nam thành thị trờng tiêu thụ sản phẩm nớc ngoài. Hàng hoá nớc ngoài chất lợng cao lại đợc cắt giảm thuế, điều này khiến cho hàng hoá của các DNVVN bị cạnh tranh gay gắt. Thứ ba, do tri thức trình độ kinh doanh của các goanh nghiệp còn thấp, cộng với hệ thống tài chính ngân hàng còn yếu kém nên dễ nị tổn thơng bị thao túng nếu tự do hoá thị trờng vốn sớm; từ kinh nghiệm của các nớc ngoài quốc tế ngày càng tăng. Thứ t, hệ thống thông tin viến thông toàn cầu hoá với t cách là một thứ quyền lực siêu hàng đang phát triển nhanh có thể gây ra tác động tiêu cức trực tiếp đến an ninh kinh tế, văn hoá, xã hội theo hớng gây rối loạn làm lợi cho các thế lực bên ngoài. Vấn đề là kiểm soát việc tự do hoá thông tin, truyền thông nh thế nào để không từ bỏ lợi ích tận dụng khai thác nó mà vẫn hạn chế tối đa nguy cơ gây thiệt hại sảy ra. Th năm, trong quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ yếu là với các quốc gia có tiềm lực mạnh có thể chứa đựng những yếu tố tiêu cực nh muốn kìm hãm thậm chí gây sức ép buộc Việt Nam phải thay đổi định hớng, mục đích phát triển. II. Doanh nghiệp vừa nhỏ: 1. Khái niệm: Không có một khái niệm chung nào thống nhất trên thị trờng quốc tế về những gì cấu thành nên một doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN). Các khái niệm sự phân loại thay đổi từ nớc này sang nớc khác. Quy mô của doanh nghiệp thờng đợc xác định bởi nhiều chỉ tiêu bao gồm quy mô của tài sản, số ngời lao động, cơ cấu sở hữu, nguồn loại hình tài chợ, lĩnh vực doanh nghiệp hoạt động. Đối với Việt Nam theo nghị định số 90/2001/ND- CP ngày 23/11/2001 thì DNVVN đợc định nghĩa nh sau: DNVVN là cơ sở Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án môn học SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A 8 sản xuất, kinh doanh theo pháp luật hiện hành có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình không quá 300 ngời. Đối với một số lĩnh vực có quy định cụ thể nh sau: Bảng 1: Tiêu thức vốn lao động. Quy mô doanh nghiệp Vốn tối đa (đồng) Số ngời lao động tối đa Lĩnh vực sản xuất công nghiệp xây dựng Trong đó DN nhỏ: 10 tỷ 1 tỷ 500 100 Lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp hải sản Trong đó DN nhỏ: 10 tỷ 1 tỷ 1000 200 Lĩnh vực thơng mại dịch vụ Trong đó DN nhỏ: 5 tỷ 500 triệu 250 50 Nguồn: Những nội dung cơ bản về quản trị DNVVN, tháng 1/2002. Theo cách chung nhất, phân loại doanh nghiệp phụ thuộc vào số ngời lao động hoặc số vốn kinh doanh. Tuy nhiên còn cách phân loại khác đợc sử dụng trong các tài liệu phát triển đó là theo lĩnh vực chính quy phi chính quy. Theo hớng này thì phi chính quy ám chỉ các doanh nghiệp nhỏ, một thành viên, thờng làm việc bán thời gian hay theo thời vụ mà thông thờng chúng không có tài sản cố định có thể hoạt động tại gia đình. Thêm vào đó các doanh nghiệp thờng hoạt động dới dạng không đăng ký chính thức ngoài vòng kiểm soát của Chính phủ về mặt thuế quản lý. Thuật ngữ doanh nghiệp nhỏ thờng đợc sử dụng để nói đến thu nhập nhỏ phát sinh từ các hoạt động thuộc loại này. Khu vực doanh nghiệp chính quy thờng đợc sử dụng để kể đến các loại hình quy mô doanh nghiệp sử dụng một số lợng lao động lớn hơn, không điều hành hoạt động từ gia đình. Loại doanh nghiệp này phải chịu chi phối bởi pháp luật có Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án môn học SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A 9 khả năng tiếp cận dễ dàng đến các thể chế tài chính dự án phát triển. Khái niệm thờng đợc sử dụng cho doanh nghiệp chính quy là: DNVVN là đơn vị tổ chức kinh doanh có t cách pháp nhân nhằm thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng, trao đổi hàng hoá dịch vụ trên thị trờng để tối đa hoá lợi ích của ngời tiêu dùng, thông qua đó để tối đa hóa lợi nhuận của chủ sở hữu tài sản của doanh nghiệp 3 . 2. Đặc trng cơ bản của DNVVN: - Hình thức sở hữu: Có đủ các hình thức sở hữu: Nhà nớc, tập thể, t nhân hỗn hợp. - Về hình thức pháp lý: Các DNVVN đợc hình thành theo Luật doanh nghiệp những văn bản dới luật. Đây là những những công cụ pháp lý xác định t cách pháp nhân rất quan trọng để điều chỉnh hành vi của các doanh nghiệp nói chung trong đó có DNVVN, đồng thời xác định rõ vai trò của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế. - Lĩnh vực địa bàn hoạt động: DNVVN chủ yếu phát triển ngành dịch vụ, thơng mại (buôn bán). Lĩnh vực sản xuất chế biến giao thông còn ít (tập trung ba ngành: Xây dựng, công nghiệp, nông lâm nghiệp, thơng mại dịch vụ), địa bàn hoạt động chủ yếu các thị trấn, thị tứ đô thị. - Công nghệ thị trờng: Các DNVVN chủ yếu có năng lực tài chính rất thấp, có công nghệ, thiết bị lạc hậu, chủ yếu sử dụng lao động thủ công. Sản phẩm của các DNVVN chủ yếu tiêu thụ thị trờng nội địa, chất lợng sản phẩm kém; mẫu mã bao bì còn đơn giản, sức cạnh tranh yếu. Tuy nhiên có một số DNVVN hoạt động trong lĩnh vực chế biến nông lâm, hải sản có sản phẩm xuất khẩu với giá trị kinh tế cao. - Trình độ tổ chức quản lý tay nghề của ngời lao động còn thấp yếu. Hầu hết các DNVVN hoạt động độc lập, việc liên doanh, liên kết còn 3 PGS.TS.Đồng Xuân Ninh: Những vấn đề quản trị doanh nghiệp vừa nhỏ, trờng ĐH KTQD Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... thực trạng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ việt nam hiện nay I Đánh giá tổng quát tình hình hội nhập quốc tế của việt nam: 1 Môi trường cạnh tranh quốc tế của Việt Nam: Môi trưòng cạnh tranh quốc tế của Việt Nam không ngừng được mở rộng, với các hình thức hợp tác kinh tế với các nước khác, tham gia vào các tổ chức phi Chính phủ Năm 1995 tham gia hợp tác á-âu (ASEM) với tư cách là... For evaluation only Đề án môn học ii thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ việt nam trong hội nhập kinh tế quốc tế: Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp được thể hiện bằng khả năng bù đắp chi phí sản xuất kinh doanh, duy trì được lợi nhuận được đo bằng thị phần hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp trên thị trường 1 Thực trạng năng lực cạnh tranh của các DNVVN 1.1 Chi phí... tranh của doanh nghiệp 2.2.1 Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia: Trong một báo cáo về tính cạnh tranh tổng thể của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) năm 1997 đã nêu ra: năng cạnh tranh của một quốc gia là năng lực cạnh tranh của nền kinh tế quốc dân nhằm đạt được duy trì mức tăng trưởng cao trên cơ sở các chính sách, thể chế bền vững tương đối các đặc trưng kinh tế khác Như vậy, năng lực cạnh tranh. .. doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm đó thấp đây cũng cần phân biệt năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đó là hai phạm trù khác nhau nhưng có quan hệ hữu cơ với nhau Năng lực cạnh tranh của hàng hoá có được do năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tạo ra; nhưng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp không chỉ do năng lực cạnh tranh của hàng hoá quyết định... only Đề án môn học nghiệp cùng sản xuất, kinh doanh một loại hàng hoá, dịch vụ Trong đó, các doanh nghiệp yếu kém phải thu nhỏ hoạt động kinh doanh, thậm chí bị phá sản, các doanh nghiệp mạnh sẽ chiếm ưu thế Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cuộc cạnh tranh tất yếu xảy ra, tất cả đều nhằm vào mục tiêu cao nhất là lợi nhuận của doanh nghiệp + Cạnh tranh giữa các ngành: Là cạnh tranh giữa các chủ doanh nghiệp. .. tranh: Năng lực cạnh tranh có thể được phân biệt thành bốn cấp độ: Năng lực cạnh tranh cấp quốc gia, cấp ngành, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, của sản phẩm hàng hoá Chúng có mối tương quan mật thiết với nhau, phụ thuộc lẫn nhau Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bị hạn chế khi năng lực cạnh tranh cấp quốc gia của sản phẩm doanh nghiệp đó đều thấp Vì vậy trước khi đề cập đến năng lực cạnh tranh. .. vấn đề cốt lõi của một doanh nghiệp trong đó có doanh nghiệp vừa nhỏ Điều kiện thiết bị công nghệ sẽ quyết định tới năng suất, chất lượng sản phẩm, giúp cho các doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường Trong những năm vừa qua do sức ép của thị trường hội nhập quốc tế, các doanh nghiệp vừa nhỏ ở nước ta đã có sự đổi mới công nghệ mức nhất định Đó là việc dùng điện vào sản xuất, cơ... ẩn, các doanh nghiệp thờng duy trì không ngừng nâng cao các hàng rào bảo vệ hợp pháp, đặc biệt là về công nghệ Trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế hiện nay, các công ty xuyên quốc gia hoặc các công ty nớc ngoài có tiềm lực tài chính công nghệ đáng kể thực sự là đối thủ nặng ký đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong nước là những doanh nghiệp có tiềm lực rất hạn chế sức cạnh. .. nhỏ cho thấy các doanh nghiệp này chỉ đạt 2,1 điểm (theo thang điểm từ 1 đến 5) cho khả năng cạnh tranh với các đối thủ nước ngoài Trong khi đó khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước đạt 2,85 điểm Đặc biệt so với năm 1999, thang điểm về sức cạnh tranh của doanh nghiệp vừa nhỏ tại thị trường trong nước tăng từ 2,9 đến 3,2 điểm trong năm 2002 Rõ ràng sự vững tin của các doanh nghiệp này... http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Đề án môn học năm đổi mới, song còn nhiều ách tắc, bất cập, chưa đáp ứng được nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, do vậy chưa trở thành động lực thúc đẩy việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập Theo đánh giá của WEF từ năm 5 trở lại đây cho thấy, năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam vào loại yếu kém so với các nước trên thế giới, xếp . về khả năng tồn tại và phát triển của nó. Đó là lý do em chọn đề tài: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài “Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ” Đề án môn học SV: Phạm. năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam hiện nay - Chơng III: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Trong phạm vi của đề án môn học, em xin trình

Ngày đăng: 21/06/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan