LUẬN VĂN:Sự đổi mới doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam trong nền kinh tế.Lời mở đầuCùng với quá trình sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước có tính phổ biến và sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu. Bởi vậy việc sắp xếp và chuyể potx
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
333,25 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Sự đổimớidoanhnghiệpNhà
nước ViệtNamtrongnềnkinhtế
Lời mở đầu
Cùng vớiquátrìnhsắpxếplạidoanhnghiệpnhànướccótínhphổbiếnvàsự
phát triểnnềnkinhtếnhiềuthànhphần,nhiềuhìnhthứcsởhữu.Bởivậyviệcsắpxếp
và chuyển một sốdoanhnghiệpnhànước tiến lên hìnhthành các tập đoàn Công ty đa
quốc gia đủ mạnh, hoạt động có hiệu quả ở thị trường trongnướcvà vươn ra thị trường
thế giới là con đường hữu hiệu để đổimới khu vực kinhtếnhànước ở nhiều quốc gia,
vùng lãnh thổ trên thế giới.
ở Việt Nam, quátrình đa dạng hoá hìnhthứcsở hữu, tạo cơsở cho việcđổimới
các quan hệ tổ chức quản ý và phân phố sản phẩm, thúc đẩy quátrình tích tụ tập trung
vốn nhằm hiện đại hoá nềnkinhtế tạo động lực cho doanhnghiệp nâng cao hiệu quả
sản xuất - kinh doanh, phát huy vai trò chủ đạo trongnềnkinhtế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Vớiviệc nhận thức trên sau khi được trang bị kiến thức ở trường kết hợp vớisự
hướng dẫn tận tình của thầy cô giáo tôi đã nghiên cứu đề tài "Sự đổimớidoanh
nghiệp NhànướcViệtNamtrongnềnkinh tế".
Chương I:
Sự cần thiết đổimớiDoanhnghiệpnhànướcViệtNam
I - doanhnghiệpnhà nước:
1.1. Thực trạng về Doanhnghiệpnhà nước;
Đại hội lần thứ VI (năm 1986) của Đảng đã phê phán triệt để tư tưởng chủ
quan, duy ý chí, nóng vộitrong xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhấn mạnh quá mức vai trò
của thượng tầng kiến trúc và quan hệ sản xuất mới đi đến xem nhẹ quy luật khách
quan, chủ trương xây dựng nềnkinhtế kế hoạch tập trung cao độ, chỉ dựa trên chế độ
công hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất dưới hai hìnhthứcsở hữu toàn dân sở
hữu tập thể. Trên cơsở đó. Đại hội VI đã đề ra chủ trương pháttriểnnềnkinhtếnhiều
thành phần. Đây là một chủ trương đúng đắn vàcótính sáng tạo đã dẫn đến bước
ngoặt cótính cách mạng trongquátrìnhpháttriểnkinh tế, xã hội của nước ta. Chủ
trương này được Đại hội VII (năm 1991)- Đại hội VII (1996) và đại hội IX (2002) của
Đảng tiếp tục khẳng định.
Thực tiễn ở nước ta cũng như ở các nước khác đều chứng tỏ nềnkinhtếnhiều
thành phần tồn tại như là một tất yếu khách quan, chủ yếu quyết định bởi các nguyên
nhân sau:
+ Một là: Yêu cầu của quan hệ sản xuất phải phù hợp vớitính chất vàtrình độ
phát triển của lực lượng sản xuất. Đốivớinước ta hiện nay, một nước mà nềnkinhtế
còn kém phát triển, trang bị kỹ thuật lạc hậu, kết cấu hạ tầng thấp kém cùng vớisự
phát triển không đồng đều giữa các ngành. Các vùng thì quátrình vươn tới mục tiêu
trên nhất thiết phải trải qua một thời gian nhất định. Sau 15 nămđổimớivàmở cửa
(1986 - 2000) chính sách kinhtếnhiềuthành phần đã được nhân dân ủng hộ rộng rãi
và nhanh chóng đi vào cuộc sống, góp phần phát huy quyền làm chủ của nhân dân về
kinh tế, khơi dậy tiềm năng sức sáng tạo của nhân dân vàpháttriển sản xuất, dịch vụ,
tạo thêm việc làm cho người lao động và sản phẩm cho xã hội, thúc đẩy hìnhthành
và pháttriểnnềnkinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo ra sự cạnh tranh
sôi động trên thị trường nhằm nâng cao hiệu quả của nền sản xuất xã hội.
Hai là: Yêu cầu của sựhìnhthành đồng bộ các yếu tố thị trường, từng bước
hoàn thiện các loại thị trường theo định hướng XHCN. Xây dựn nềnkinhtế thị trường
hiện đại đó là mục tiêu mà chúng ta cần phải hướng tới. Quátrìnhhìnhthànhvàmở
rộng đồng bộ các loại thị trường hàng tiêu dùng, tư liệu sản xuất, vốn, sức lao động kỹ
thuật là quátrình diễn ra liên tiếp các cuộc cạnh tranh sôi động nhằm mục tiêu lợi
nhuận giữa các doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Trongquátrình cạnh tranh
để tồn tại vàpháttriển đó, các thành phần kinhtế vừa phủ định lẫn nhau, vừa là điều
kiện của nhau và hợp tác với nhau. Vì vậy, sự tồn tại của doanhnghiệp là một hiện
tượng tự nhiên tất yếu có tác dụng lành mạnh hoá và nâng cao sức sống của nềnkinh
tế quốc dân.
Ba là: Yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nước.
Với mục tiêu "Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống
vật chất vàtinh thần của nhân dân tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản
trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là sựnghiệp cách mạng to lớn của nhân
dân do Đảng lãnh đạo. Để có thể từ nay đến năm 2020 phấn đấu đưa nước ta về cơ
bản trở thành một nước công nghiệp, chúng ta phải ra sức phát huy nội lực, huy động
tiềm năng của mọi tổ chức, mọi cá nhân thuộc mọithành phần kinh tế.
Bốn là: Yêu cầu mở rộng phân công lao động quốc tế chủ động hội nhập kinh
tế quốc tếvà khu vực. Đa dạng hoá các hoạt động kinhtếđối ngoại vớisự tham gia
của nhiềuthành phần kinhtế cho phép chúng ta phát huy được lợi thế tương đối của
đất nước, mở rộng liên kết, liên doanhvới các nước khác theo nguyên tắc bình đẳng
cùng có lợi.
Ngày nay, nềnkinhtế các quốc gia trên thế giới phổbiến là nềnkinhtếnhiều
thành phần, do đó có thể hội nhập kinhtế quốc tềvà khu vực thì nềnkinhtếnước ta
cũng phải là nềnkinhtếnhiềuthành phần.
1.1.1. Khái niệm doanhnghiệpnhà nước:
Trong nềnkinhtếcó thể nói doanhnghiệp là một tế bào, là đơn vị cơsở thu hút
chủ yếu nguồn lực của xã hội để sáng tạo và trao đổi hàng hoá, dịch vụ trên thị
trường tạo ra thu nhập quốc dân hay sản phẩm xã hội. Chính vì vậy nghiên cứu đầy đủ,
kỷ cương doanhnghiệp là một việc làm rất đáng quan tâm. Sau đây, ta làm quen
kinh doanhqua một vài khái niệm doanh nghiệp:
Theo luật công ty (4/1991) kinhdoanh là việcthực hiện một, một số hay tất cả
các công đoạn của quátrình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hay thực hiện
dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Doanhnghiệp là đơn vị kinhdoanh
được thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Định nghĩa doanhnghiệp của bộ môn kinhtế học: Doanhnghiệp là đơn vị kinh
doanh hàng hoá, dịch vụ theo nhu cầu của thị trường và xã hội để đạt lợi nhuận tối đa
và hiệu quảkinhtế xã hội cao nhất.
1.1.2. Vai trò, chức năng của doanhnghiệpNhànướctrongnềnkinh tế:
Các định nghĩa của các nhàkinhtế học đã nêu rõ được vị trí, vai trò của doanh
nghiệp trongnềnkinh tế, phản ánh mối quan hệ cung, cầu, quy định về sản lượng của
doanh nghiệptrong khuôn khổ giới hạn về năng lực và mục tiêu lâu dài của nó.
Tóm lại: Có thể xin nêu ra các khía cạnh đặc trưng chủ yếu sau đây của doanh
nghiệp.
* Doanhnghiệp là một tổ chức sống, một chủ thể hoạt động sản xuất kinh
doanh hàng hoá và dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường.
* Doanhnghiệp là một hệ thống mởcó quan hệ khăng khít vớimôi trường sản
xuất kinh doanh.
+ Doanhnghiệpcó tư cách pháp nhân.
* Mục đích hoạt động của Doanhnghiệp là tìm kiếm lợi nhuận doanhnghiệp
sản xuất kinhdoanh hoặc hoạt động phục vụ cho các nhu cầu xã hội (doanh nghiệp
công ích)
- Chức năng doanh nghiệp:
Trong hai thập kỷ gần đây chuyên ngành khoa học quản lý đã khẳng định một
doanh nghiệp nói chúng bao gồm 5 chức năng chính sau:
+ Chức năng sản xuất
+ Chức năng thương mại.
+ Chức năng cung ứng.
+ Chức năng tài chính.
+ Chức năng quản lý doanh nghiệp.
a. Chức năng sản xuất :
Sản xuất vàviệcsử dụng những nguồn lực để đổi những nguồn vật chất và tài
chính thành của cải và dịch vụ đồng thời những sản phẩm này phải đòi hỏi phù hợp
với nhu cầu xã hội. Chức năng sản xuất bao gồm: Quản lý sản xuất chính, phụ trợ và
quá trình phục vụ cótính chất sản xuất. Sản xuất phải đáp ứng nhu cầu của xã hội và
người tiêu dùng. Nếu nhu cầu thay đổiđòi hỏi sản xuất phải thay đổi theo.
Mục tiêu của chức năng sản xuất là việc phải đóng góp cho 5 yêu cầu sau: (5
zeso) Zero kỳ hạn, Zero phế phẩm, Zero hỏng hóc, Zero giấy tờ, và Zero dự trữ bán
sản phẩm.
b. Chức năng thương mại:
Hoạt động của doanhnghiệp được khẳng định ở thị trường, nơi trao đổi của cải
và dịch vụ của doanh nghiệp. Vớisựmở cửa của thị trường và quốc tế hoá nềnkinh tế,
doanh nghiệp cần thích ứng với cuộc cạnh tranh khốc liệt của thị trường.
Doanh nghiệp nào biết nghiên cứu tốt nhu cầu của thị trường, có sản phẩm đáp
ứng được nhu cầu thị trường đồng thời biết cách bán hàng doanhnghiệp to sẽ thắng.
Các doanhnghiệp đã nhận thức được rằng: Người tiêu dùng chính là điểm khởi đầu và
là điểm kết thúc hoạt động của doanhnghiệp vì vậy nếu chỉ sản xuất các hàng hoá,
dịch vụ tốt chưa thể đảm bảo tiêu thụ tốt. Nhiệm vụ quan trọng của chức năng thương
mại là nghiên cứu thị trường và tìm hiểu hành vi người tiêu dùng.
c. Chức năng cung ứng:
Trước khi bán sản phẩm, doanhnghiệp phải được cung ứng nguyên liệu để
biến đổithành các sản phẩm hay dịch vụ. Chức năng cung ứng bao gồm 2 chức năng
bộ phận:
- Mua, tức là hành động thương mại xuất phát từ biểu hiện của nhu cầu và thể
hiện quaviệc đặt hàng với người cung ứng lựa chọn.
- Quản lý dự trữ: Bao gồm quản lý nhập, xuất, tồn kho sắp xếp, vận chuyển,
đánh giá hiệu quả dự trữ về mặt kinh tế, bảo đảm thời gian, số lượng, chủng loại vật
tư cho sản xuất.
d. Chức năng tài chính trongdoanhnghiệp :
Chức năng tài chính đóng vai trò đặc biệt cho sản xuất và phân phối chức năng
tài chính bao gồm 2 mảng lớn:
+ Phương diện kế toán (kế toán tài chính và kế toán chi phí) nắmtình
hình tài chính vàkinhtế của doanh nghiệp. Phân tích các nguồn vốn vàsử
dụng vốn.
+ Phương diện tài trợ: bảo đảm cấp vốn cho các hoạt động của doanhnghiệp
bao gồm các vấn đề tài trợ cho đầu tư và tài trợ khai thác.
e. Chức năng quản lý doanhnghiệp :
Chức năng quản lý doanhnghiệpvà một loại hoạt động rất yếu khách quan
và cótính độc lập tương đối, nảy sinh do kết quả của quátrình phân công lao động
và chuyên môn hoá. Quản lý là một khoa học, là kết quả của hoạt động nhận thứccó
đối tượng nghiên cứu. Đó là các mối quan hệ quản lý thông qua các quy luật. Đồng
thời quản lý là một nghệ thuật nó gắn bó chặt chẽ với chủ thể quản lý là mỗitình
huống yêu cầu một cách quản lý khách nhau. Các nhiệm vụ cơ bản của chức năng
quản lý.
- Dự toán: Dự toán tương lai của hiện tượng và các vấn đề kinhtế trên cơsở
khoa học. Dự toán cótính hướng dẫn.
- Kế hoạch hoá: Xây dựng phương án về mục tiêu và các bước đi cụ thể, đây
là một nhiệm vụ trung tâm.
- Tổ chức: là việc kết hợp liên kết các bộ phận riêng thành hệ thống trong
doanh nghiệp, là cơsở cho việc vận hành một cơ chế theo các chức năng đã định.
- Kiểm tra: dựa trên kế hoạch và mục tiêu để xem xét đánh giá toàn bộ quá
trình sản xuất, kinhdoanh một cách toàn diện thường xuyên.
- Hạch toán: đảm bảo cung cấp thông tin chính xác, cần thiết và kịp thời cho
chủ thể quản lý và ra quyết định cũng như đánh giá đúng tìnhhình của đối tượng quản
lý.
- Điện hoá: tạo nênsự ăn khớp, nhịp nhàng của quátrình sản xuất, kinh doanh.
- Động viên: Phát huy khả năng vô tận của đối tượng quản lý vào quátrình sản
xuất, kinh doanh.
1.1.3. Thực trạng của doanhnghiệpNhànước hiện nay ở Việt Nam.
Với việc nghiên cứu vận dụng bài học kinh nghiệm của các nước trên thế giới
chúng ta tiến hành cổ phần hoá doanhnghiệpnhànước ở Việt Nam. Trong đó khu
vực kinhtếnhànứơc đóng vai trò chủ đạo. Chúng ta cần phải khẳng định lại rằng cổ
phần hoá doanhnghiệp là một chủ trương đúng đắn của Đảng vàNhànước nhằm tạo
điều kiện cho doanhnghiệpkinhdoanhcó hiệu quả hơn, phù hợp vớiquátrìnhđổi
mới vàmở cửa. Thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Hiện nay
với khoảng 5.740 doanhnghiệpNhànướcnắm vững 58% tổng số vốn của các doanh
nghiệp trongnềnkinhtế nhưng hiệu quảkinhdoanh còn thấp. Chỉ khoảng 50% doanh
nghiệp Nhànước làm ăn cólãitrong đó thựcsự làm ăn cólãi chỉ chiếm một tỷ lệ thấp
chưa đến 30%.
Trên danh nghĩa doanhnghiệpNhànước nộp tới 70 - 80% tổng doanh thu cho
ngân sách nhà nước, nhưng nếu trừ khấu hao tài sản cố định và thuế gián thu thì
doanh nghiệpNhànước đóng góp được khoảng 30% tổng doanh thu cho ngân sách
nhà nước. Hiện có đến 54% doanhnghiệpnhànước trung ương và 74% doanhnghiệp
Nhà nước địa phương còn sản xuất bằng công nghệ thủ công Quy môdoanhnghiệp
Nhà nước còn nhỏ bé, vốn ít. Thựctế vốn hoạt động chỉ bằng 80% vốn ghi trong danh
sách, riêng vốn lưu động chỉ còn 50% được huy động vào sản xuất kinh doanh, còn lại
là công nợ khó đòi, tài sản, vật tư hàng hoá mất mát, kém phâm chất. Hiện nay, cổ
phần hóa doanhnghiệpNhànước được coi là giải phải lớn để khắc phục khó khăn tạo
môi trường huy động vốn dài hạn cho doanhnghiệpNhànước đầu tư chiều sâu đổi
mới công nghệ và sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của doanhnghiệp trên thị trường
trong nướcvà quốc tề, tạo ra sức bật mớitrong sản xuất kinh doanh.
2. Sự cần thiết phải đổimớidoanhnghiệpNhànước ở ViệtNam
1.2. Mục đích, yêu cầu đổimới của doanhnghiệpNhànướcViệt Nam.
Doanhnghiệp cần bảo đảm tính bền vững của mình, nó tồn tại, sống còn, phát
triển và cuối cùng là đa dạng hoá. Điều đơn giản là không códoanhnghiệp nào tồn tại
vĩnh cửu nếu như doanhnghiệp đó không xác định những mục đích và mục tiêu hoạt
động. Hoạt động của doanhnghiệpcó hiệu quả nếu như kế hoạch của nó gắn bó chặt
chẽ những mục tiêu sẽ cho phép đạt được những mục đích. Kế hoạch đó đòi hỏi phải
được điều chỉnh kịp thời theo những biếnđổi khách quan của môi trường, đồng thời
gắn bó với những khó khăn cho phép của doanhnghiệp như vốn, lao động công nghệ.
Từ những kế hoạch đó sẽ tạo cho doanhnghiệp một cơ cấu tổ chức hợp lý. Xác định
cụ thể nhiệm vụ cho từng biên chế. Có như vậymớicó thể là cơsở đảm bảo cho việc
đạt được những mục đích của doanh nghiệp.
Mục đích của doanh nghiệp:
Rõ ràng mục đích của doanhnghiệp bao giờ cũng thê hiện khuynh hướng tồn
tại, pháttriểnvà đa dạng hoá. Thực hiện mục đích to lớn này là bảo đảm cho doanh
nghiệp ít nhất thoả mãn các đòi hỏi trên, trang trải vốn, lao động, bảo toàn tính độc
lập, cho phép thoả mãn những yêu cầu xã hội của mọithành viên trongdoanhnghiệp
và cấp thiết hơn đó là sự tồn tại trongcơ chế cạnh tranh của thị trường. Doanhnghiệp
có 3 mục đích cơ bản:
- Mục đích xã hội : Cung cấp hàng hoá và dịch vụ đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Đây là mục đích quan trọngtrong hàng đầu của các doanhnghiệp hoạt động công ích.
- Mục đích kinh tế: Thu lợi nhuận. Đây là mục đích quan trọng hàng đầu của
các doanhnghiệptrong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Mục đích thoả mãn các nhu cầu cụ thể và đa dạng của mọi người tham gia
hoạt động trongdoanh nghiệp.
Trong thực tiễn mục đích của doanhnghiệp được thể hiện thông qua mong
muốn của các nhà lãnh đạo. Các mục đích này trứơc hết là ý nguyện của các nhà lãnh
đạo nhưng cũng bị chi phối bởi nguyên vọng của người lao động, văn hoá, lịch sửvà
truyền thống của doanhnghiệp cũng như các điều kiện môi trường.
Biểu hiện sinh động nhất và là chỉ trên tổng hợp về mục đích kinhtế là doanh
nghiệp hướng tới tìm kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên, việc tìm kiếm lợi nhuận phải được
hiểu đó không chỉ là phương tiện mà còn là kết quả hoạt động. Thậy vậy, để đạt lợi
nhuận trong tương lai, doanhnghiệp không phải chỉ theo đuổi một mục đích duy nhất
mà hầu như cónhiều mục đích, giữa chúng hìnhthành một thứ bậc. Điều này còn
được nhấn mạnh ở chỗ mục đích tìm kiếm lợi nhuận tối đa nhiều khi không cho phép
doanh nghiệp đặt ra một chương trình hành động và mục đích cần có những kế hoạch
liên quan đến các chức năng của doanh nghiệp, giải quyết các nhiệm vụ của các phân hệ
nhằm cho mục đích chung của doanh nghiệp. Hay một cách ngắn gọn doanhnghiệp cần
giải quyết một số yêu cầu:
+ Biểu hiện mục đích doanh nghiệp, là những mốc cụ thể được pháttriển từng
bước. Yêu cầu đặt ra với mục tiêu là mục tiêu đạt được cần thoả mãn cả về chất lượng
và số lượng, đồng thời việc xác định được các phương tiện thực hiện.
Mục tiêu là trạng thái mong đợicó thể cóvà cần phải có của hệ thống bị điều
khiển tại một thời điểm tương lai, sau 1 thời gian nhất định.
Các chức năng của doanhnghiệp bao giờ cũng hoạt động như chúng ta thấy đều
có mục tiêu phân hệ của nó. Và những cái mà chúng ta đề cập đến trước đây đều phản
ánh bản chất một vấn đề là làm thế nào doanhnghiệp đạt được những mục tiêu cho
từng chức năng vàdoanhnghiệp cần xác định những mục tiêu đó như thế nào là hợp
lý nhất.
Mục tiêu của doanhnghiệp luôn luôn bám sát từng giai đoạn pháttriển của nó
những mục tiêu cụ thể cho từng chức năng xét chúng cho một doanhnghiệptrong một
giai đoạn nhất định cũng có mục tiêu chung cụ thể, phù hợp với đặc tính trên mọimối
quan hệ (vốn, nhân lực, công nghệ….) của doanh nghiệp.
Về mặt kinhtếdoanhnghiệpcó mục tiêu như:
- Mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận (chủ yếu các doanhnghiệp vừa, nhỏ ngoài quốc
doanh) nhằm trang trải các chi phí và tiếp tục phát triển, tuy nhiên cũng cần phải biết
đâu là lợi nhuận cần tối đa cái gì là lợi nhuận ngắn hạn, dài hạn. Trong 1 thị trường
mang tính cạnh tranh, việc tối đa hoá lợi nhuận cẫn xét đến cái hoạt động của doanh
nghiệp khác.
- Mục tiêu tối đa hoá loại sản phẩm: nói chung các mục tiêu này vì sựpháttriển
mở mang thị trường trong xu thế cạnh tranh phù hợp với một giai đoạn của chu kỳ
sống sản phẩm.
- Tuy tình trạng tài chính, tính chất của hàng hoá mà doanhnghiệpcó thể đặt ra
các mục tiêu chung như giảm chi phí, tăng vòng quay vốn, hiệu suất sử dụng vốn.
- Mục tiêu tối đa hoá giá trị xí nghiệp: thường đốivới các doanhnghiệpcócổ
phần, mục tiêu này có liên quan đến các chức năng tài chính và sẽ tác dụng tốt đến các
quyết định về tài chính của doanh nghiệp.
[...]... và quản lý nhằm nâng cao hiệu quảkinhdoanhvà sức cạnh tranh a) Nhànước tạo môi trường ổn định và điều kiện thuận lợi để các doanhnghiệpnhànướcpháttriển nhằm phát huy vai trò chủ đạo trong nềnkinhtế nhiều thànhphần,nhiềuhìnhthứcsở hữu chủ trương pháttriểnnềnkinhtế hàng hoá nhiềuthành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa đó là cải đích cần phải đạt tới Mà bản chất của nềnkinh tế. .. vực doanhnghiệpnhànước mạnh vàcó hiệu quả 2.2 Cổ phần hoá một sốdoanhnghiệpnhànướcTrong thập kỷ 80, quátrình chuyển đổisở hữu nhànước đã trở thành một hiện tượng kinhtế chủ yếu cótính toàn cầu Trong thời gian từ năm 1984 - 1991, trên toàn thế giới ta có tới 250 tỷ USD tài sản Nhànước đem bán Chỉ tính riêng năm 1991 chiếm khoảng 50 tỷ USD; làn sóng cổ phần hoá doanhnghiệpnhànướcnhà nước. .. thế giới Nhànước cần cócơ chế chính sách đứng vững trên thương trường quốc tế, đuổi kịp trình độ khoa học, công nghệ của các nướctrong khu vực và trên thế giới *Giải pháp để cải cách doanhnghiệpnhà nước: Đảng vàNhànước ta đã đề ra chủ trương về cải cách doanhnghiệpnhànước + Sắpxếplạidoanhnghiệpnhànước duy trì pháttriển những doanhnghiệpnhànước làm ăn có hiệu quả, giải thể và cho phá... trọng của đổimới quan hệ sản xuất cho nó phù hợp vớitính chất vàtrình độ của lực lượng sản xuất Chương III kết quả đạt được của quátrìnhđổimớiDoanhnghiệpnhànước 1 Những thành tựu và nguyên nhân Trong nềnkinhtế thị trường cạnh tranh và đầy rẫy những biến động, doanhnghiệpnhànướccó những ưu điểm thế mạnh rất cơ bản mà kinhnghiệp quý báu của nhiềunước trên thế giới trong đó cónước ta... mớidoanhnghiệpnhànướcViệtNam 2.1 Mục đích yêu cầu đổimới của DNNN vn 2.2 Sự cần thiết đổimới DNNN ViệtNam Chương II : Thực trạng đổimớidoanhnghiệpnhànước I - Các hìnhthứcđổimớidoanhnghiệpnhànước 2.1 Tổ chứuc lại các DNNN 2.2 Cổ phần hoá một số DNNN 2.3 Các giải pháp để thực hiện cải cách DNNN Chương III: Những kết quả đạt được của quátrìnhđổimới DNNN 3.1 Những thành tựu và nguyên... sửpháttriển ý thức hệ, thựctế đã chứng minh chế độ cổ phần hoá trong các Công ty, Xí nghiệp là con đẻ của nền kinhtế thị trường và đã đem đã được nhiềuthành công lớn trongquátrình xây dựng vàpháttriểnnềnkinhtếCổ phần hoá doanhnghiệpnhànước là lối ra phù hợp với khu vực kinhtếnhà nước, là giải pháp có ưu thế trên nhiều mặt sau: Thứ nhất: Giải toả được bế tắc khủng hoảng về vốn cho doanh. .. quản trị d/ Quy định cách thức bổ nhiệm giám đốc doanhnghiệpnhànước cùng nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm của giám đốc trongviệc điều hành hoạt động của doanhnghiệpnhànước 2) Tổ chức xí nghiệp quốc doanhthành Công ty cổ phần trong đó tỷ lệ cổ phần của Nhànướctrong công ty phụ thuộc vào vị trí của doanhnghiệpnhànước trong nềnkinh tế, trong ngành kinhtế kỹ thuật vàtrong đó ưu tiên bán cổ... quản lý của Nhànước về kinhtế trên cơsở tách quyền chủ sở hữu Nhànước của các cơ quan Nhànướcvới quyền sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp nhà nước xoá bỏ chế độ cơ quan cấp hành chính chủ quản vớidoanhnghiệpnhànước là chủ thể sản xuất vốn f) Thiết lập một cơ quan độc lập để thực hiện chương trình cải cách doanhnghiệpnhànướctrong một sốnăm Như đã biết, cải cách doanhnghiệpnhànước là... tiêu khác 1.2.2 Sự cần thiết đổimớidoanhnghiệpnhànướcViệtNam Trước đây, nước ta cũng như các nước xã hội chủ nghĩa thực hiện môhình kế hoạch hoá tập trung lấy mở rộng vàpháttriển khu vực kinhtếnhànước bao gồm toàn bộ nềnkinhtế quốc dân làm mục tiêu cho công cuộc cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội Vì vậy các doanhnghiệpNhànước đã được pháttriển một cách rộng khắp trong tất cả các... II: Thực trạng đổimớiDoanhnghiệpNhànướcViệtnam I Các hìnhthứcđổimớiDoanhnghiệpNhànước 2.2.1 Tổ chức lại các doanhnghiệpNhànước a Xác định lại mức độ quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan đại diện quyền sơ hữu của Nhà nước, cơ quan quản lý cấp trên thựctế của doanhnghiệp b/ Xác định lại quyền hạn của Đại hội công nhân viên chức để đảm bảo quyền sở hữu của Nhànước c/ Thành lập hội đồng . nghiệp nhà nước có tính phổ biến và sự
phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu. Bởi vậy việc sắp xếp
và chuyển một số doanh nghiệp.
LUẬN VĂN:
Sự đổi mới doanh nghiệp Nhà
nước Việt Nam trong nền kinh tế
Lời mở đầu
Cùng với quá trình sắp xếp lại doanh