LUẬN VĂN: Sự đổi mới doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam trong nền kinh tế

23 178 0
LUẬN VĂN: Sự đổi mới doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam trong nền kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Sự đổi doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam kinh tế Lời mở đầu Cùng với trình xếp lại doanh nghiệp nhà nước có tính phổ biến phát triển kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu Bởi việc xếp chuyển số doanh nghiệp nhà nước tiến lên hình thành tập đoàn Công ty đa quốc gia đủ mạnh, hoạt động có hiệu thị trường nước vươn thị trường giới đường hữu hiệu để đổi khu vực kinh tế nhà nước nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ giới Việt Nam, trình đa dạng hoá hình thức sở hữu, tạo sở cho việc đổi quan hệ tổ chức quản ý phân phố sản phẩm, thúc đẩy trình tích tụ tập trung vốn nhằm đại hoá kinh tế tạo động lực cho doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất - kinh doanh, phát huy vai trò chủ đạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Với việc nhận thức sau trang bị kiến thức trường kết hợp với hướng dẫn tận tình thầy cô giáo nghiên cứu đề tài "Sự đổi doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam kinh tế" Chương I: Sự cần thiết đổi Doanh nghiệp nhà nước Việt Nam I - doanh nghiệp nhà nước: 1.1 Thực trạng Doanh nghiệp nhà nước; Đại hội lần thứ VI (năm 1986) Đảng phê phán triệt để tư tưởng chủ quan, ý chí, nóng vội xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhấn mạnh mức vai trò thượng tầng kiến trúc quan hệ sản xuất đến xem nhẹ quy luật khách quan, chủ trương xây dựng kinh tế kế hoạch tập trung cao độ, dựa chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất hai hình thức sở hữu toàn dân sở hữu tập thể Trên sở Đại hội VI đề chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần Đây chủ trương đắn có tính sáng tạo dẫn đến bước ngoặt có tính cách mạng trình phát triển kinh tế, xã hội nước ta Chủ trương Đại hội VII (năm 1991)- Đại hội VII (1996) đại hội IX (2002) Đảng tiếp tục khẳng định Thực tiễn nước ta nước khác chứng tỏ kinh tế nhiều thành phần tồn tất yếu khách quan, chủ yếu định nguyên nhân sau: + Một là: Yêu cầu quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Đối với nước ta nay, nước mà kinh tế phát triển, trang bị kỹ thuật lạc hậu, kết cấu hạ tầng thấp với phát triển không đồng ngành Các vùng trình vươn tới mục tiêu thiết phải trải qua thời gian định Sau 15 năm đổi mở cửa (1986 - 2000) sách kinh tế nhiều thành phần nhân dân ủng hộ rộng rãi nhanh chóng vào sống, góp phần phát huy quyền làm chủ nhân dân kinh tế, khơi dậy tiềm sức sáng tạo nhân dân phát triển sản xuất, dịch vụ, tạo thêm việc làm cho người lao động sản phẩm cho xã hội, thúc đẩy hình thành phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo cạnh tranh sôi động thị trường nhằm nâng cao hiệu sản xuất xã hội Hai là: Yêu cầu hình thành đồng yếu tố thị trường, bước hoàn thiện loại thị trường theo định hướng XHCN Xây dựn kinh tế thị trường đại mục tiêu mà cần phải hướng tới Quá trình hình thành mở rộng đồng loại thị trường hàng tiêu dùng, tư liệu sản xuất, vốn, sức lao động kỹ thuật trình diễn liên tiếp cạnh tranh sôi động nhằm mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Trong trình cạnh tranh để tồn phát triển đó, thành phần kinh tế vừa phủ định lẫn nhau, vừa điều kiện hợp tác với Vì vậy, tồn doanh nghiệp tượng tự nhiên tất yếu có tác dụng lành mạnh hoá nâng cao sức sống kinh tế quốc dân Ba là: Yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hóa đất nước Với mục tiêu "Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nghiệp cách mạng to lớn nhân dân Đảng lãnh đạo Để từ đến năm 2020 phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp, phải sức phát huy nội lực, huy động tiềm tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế Bốn là: Yêu cầu mở rộng phân công lao động quốc tế chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Đa dạng hoá hoạt động kinh tế đối ngoại với tham gia nhiều thành phần kinh tế cho phép phát huy lợi tương đối đất nước, mở rộng liên kết, liên doanh với nước khác theo nguyên tắc bình đẳng có lợi Ngày nay, kinh tế quốc gia giới phổ biến kinh tế nhiều thành phần, hội nhập kinh tế quốc tề khu vực kinh tế nước ta phải kinh tế nhiều thành phần 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước: Trong kinh tế nói doanh nghiệp tế bào, đơn vị sở thu hút chủ yếu nguồn lực xã hội để sáng tạo trao đổi hàng hoá, dịch vụ thị trường tạo thu nhập quốc dân hay sản phẩm xã hội Chính nghiên cứu đầy đủ, kỷ cương doanh nghiệp việc làm đáng quan tâm Sau đây, ta làm quen kinh doanh qua vài khái niệm doanh nghiệp: Theo luật công ty (4/1991) kinh doanh việc thực một, số hay tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hay thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Doanh nghiệp đơn vị kinh doanh thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực hoạt động kinh doanh Định nghĩa doanh nghiệp môn kinh tế học: Doanh nghiệp đơn vị kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo nhu cầu thị trường xã hội để đạt lợi nhuận tối đa hiệu kinh tế xã hội cao 1.1.2 Vai trò, chức doanh nghiệp Nhà nước kinh tế: Các định nghĩa nhà kinh tế học nêu rõ vị trí, vai trò doanh nghiệp kinh tế, phản ánh mối quan hệ cung, cầu, quy định sản lượng doanh nghiệp khuôn khổ giới hạn lực mục tiêu lâu dài Tóm lại: Có thể xin nêu khía cạnh đặc trưng chủ yếu sau doanh nghiệp * Doanh nghiệp tổ chức sống, chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường * Doanh nghiệp hệ thống mở có quan hệ khăng khít với môi trường sản xuất kinh doanh + Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân * Mục đích hoạt động Doanh nghiệp tìm kiếm lợi nhuận doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hoạt động phục vụ cho nhu cầu xã hội (doanh nghiệp công ích) - Chức doanh nghiệp: Trong hai thập kỷ gần chuyên ngành khoa học quản lý khẳng định doanh nghiệp nói chúng bao gồm chức sau: + Chức sản xuất + Chức thương mại + Chức cung ứng + Chức tài + Chức quản lý doanh nghiệp a Chức sản xuất : Sản xuất việc sử dụng nguồn lực để đổi nguồn vật chất tài thành cải dịch vụ đồng thời sản phẩm phải đòi hỏi phù hợp với nhu cầu xã hội Chức sản xuất bao gồm: Quản lý sản xuất chính, phụ trợ trình phục vụ có tính chất sản xuất Sản xuất phải đáp ứng nhu cầu xã hội người tiêu dùng Nếu nhu cầu thay đổi đòi hỏi sản xuất phải thay đổi theo Mục tiêu chức sản xuất việc phải đóng góp cho yêu cầu sau: (5 zeso) Zero kỳ hạn, Zero phế phẩm, Zero hỏng hóc, Zero giấy tờ, Zero dự trữ bán sản phẩm b Chức thương mại: Hoạt động doanh nghiệp khẳng định thị trường, nơi trao đổi cải dịch vụ doanh nghiệp Với mở cửa thị trường quốc tế hoá kinh tế, doanh nghiệp cần thích ứng với cạnh tranh khốc liệt thị trường Doanh nghiệp biết nghiên cứu tốt nhu cầu thị trường, có sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường đồng thời biết cách bán hàng doanh nghiệp to thắng Các doanh nghiệp nhận thức rằng: Người tiêu dùng điểm khởi đầu điểm kết thúc hoạt động doanh nghiệp sản xuất hàng hoá, dịch vụ tốt chưa thể đảm bảo tiêu thụ tốt Nhiệm vụ quan trọng chức thương mại nghiên cứu thị trường tìm hiểu hành vi người tiêu dùng c Chức cung ứng: Trước bán sản phẩm, doanh nghiệp phải cung ứng nguyên liệu để biến đổi thành sản phẩm hay dịch vụ Chức cung ứng bao gồm chức phận: - Mua, tức hành động thương mại xuất phát từ biểu nhu cầu thể qua việc đặt hàng với người cung ứng lựa chọn - Quản lý dự trữ: Bao gồm quản lý nhập, xuất, tồn kho xếp, vận chuyển, đánh giá hiệu dự trữ mặt kinh tế, bảo đảm thời gian, số lượng, chủng loại vật tư cho sản xuất d Chức tài doanh nghiệp : Chức tài đóng vai trò đặc biệt cho sản xuất phân phối chức tài bao gồm mảng lớn: + Phương diện kế toán (kế toán tài kế toán chi phí) nắm tình hình tài kinh tế doanh nghiệp Phân tích nguồn vốn sử dụng vốn + Phương diện tài trợ: bảo đảm cấp vốn cho hoạt động doanh nghiệp bao gồm vấn đề tài trợ cho đầu tư tài trợ khai thác e Chức quản lý doanh nghiệp : Chức quản lý doanh nghiệp loại hoạt động yếu khách quan có tính độc lập tương đối, nảy sinh kết trình phân công lao động chuyên môn hoá Quản lý khoa học, kết hoạt động nhận thức có đối tượng nghiên cứu Đó mối quan hệ quản lý thông qua quy luật Đồng thời quản lý nghệ thuật gắn bó chặt chẽ với chủ thể quản lý tình yêu cầu cách quản lý khách Các nhiệm vụ chức quản lý - Dự toán: Dự toán tương lai tượng vấn đề kinh tế sở khoa học Dự toán có tính hướng dẫn - Kế hoạch hoá: Xây dựng phương án mục tiêu bước cụ thể, nhiệm vụ trung tâm - Tổ chức: việc kết hợp liên kết phận riêng thành hệ thống doanh nghiệp, sở cho việc vận hành chế theo chức định - Kiểm tra: dựa kế hoạch mục tiêu để xem xét đánh giá toàn trình sản xuất, kinh doanh cách toàn diện thường xuyên - Hạch toán: đảm bảo cung cấp thông tin xác, cần thiết kịp thời cho chủ thể quản lý định đánh giá tình hình đối tượng quản lý - Điện hoá: tạo nên ăn khớp, nhịp nhàng trình sản xuất, kinh doanh - Động viên: Phát huy khả vô tận đối tượng quản lý vào trình sản xuất, kinh doanh 1.1.3 Thực trạng doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam Với việc nghiên cứu vận dụng học kinh nghiệm nước giới tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Trong khu vực kinh tế nhà nứơc đóng vai trò chủ đạo Chúng ta cần phải khẳng định lại cổ phần hoá doanh nghiệp chủ trương đắn Đảng Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu hơn, phù hợp với trình đổi mở cửa Thực mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Hiện với khoảng 5.740 doanh nghiệp Nhà nước nắm vững 58% tổng số vốn doanh nghiệp kinh tế hiệu kinh doanh thấp Chỉ khoảng 50% doanh nghiệp Nhà nước làm ăn có lãi thực làm ăn có lãi chiếm tỷ lệ thấp chưa đến 30% Trên danh nghĩa doanh nghiệp Nhà nước nộp tới 70 - 80% tổng doanh thu cho ngân sách nhà nước, trừ khấu hao tài sản cố định thuế gián thu doanh nghiệp Nhà nước đóng góp khoảng 30% tổng doanh thu cho ngân sách nhà nước Hiện có đến 54% doanh nghiệp nhà nước trung ương 74% doanh nghiệp Nhà nước địa phương sản xuất công nghệ thủ công Quy mô doanh nghiệp Nhà nước nhỏ bé, vốn Thực tế vốn hoạt động 80% vốn ghi danh sách, riêng vốn lưu động 50% huy động vào sản xuất kinh doanh, lại công nợ khó đòi, tài sản, vật tư hàng hoá mát, phâm chất Hiện nay, cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước coi giải phải lớn để khắc phục khó khăn tạo môi trường huy động vốn dài hạn cho doanh nghiệp Nhà nước đầu tư chiều sâu đổi công nghệ sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường nước quốc tề, tạo sức bật sản xuất kinh doanh Sự cần thiết phải đổi doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam 1.2 Mục đích, yêu cầu đổi doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam Doanh nghiệp cần bảo đảm tính bền vững mình, tồn tại, sống còn, phát triển cuối đa dạng hoá Điều đơn giản doanh nghiệp tồn vĩnh cửu doanh nghiệp không xác định mục đích mục tiêu hoạt động Hoạt động doanh nghiệp có hiệu kế hoạch gắn bó chặt chẽ mục tiêu cho phép đạt mục đích Kế hoạch đòi hỏi phải điều chỉnh kịp thời theo biến đổi khách quan môi trường, đồng thời gắn bó với khó khăn cho phép doanh nghiệp vốn, lao động công nghệ Từ kế hoạch tạo cho doanh nghiệp cấu tổ chức hợp lý Xác định cụ thể nhiệm vụ cho biên chế Có sở đảm bảo cho việc đạt mục đích doanh nghiệp Mục đích doanh nghiệp: Rõ ràng mục đích doanh nghiệp thê khuynh hướng tồn tại, phát triển đa dạng hoá Thực mục đích to lớn bảo đảm cho doanh nghiệp thoả mãn đòi hỏi trên, trang trải vốn, lao động, bảo toàn tính độc lập, cho phép thoả mãn yêu cầu xã hội thành viên doanh nghiệp cấp thiết tồn chế cạnh tranh thị trường Doanh nghiệp có mục đích bản: - Mục đích xã hội : Cung cấp hàng hoá dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội Đây mục đích quan trọng hàng đầu doanh nghiệp hoạt động công ích - Mục đích kinh tế: Thu lợi nhuận Đây mục đích quan trọng hàng đầu doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh - Mục đích thoả mãn nhu cầu cụ thể đa dạng người tham gia hoạt động doanh nghiệp Trong thực tiễn mục đích doanh nghiệp thể thông qua mong muốn nhà lãnh đạo Các mục đích trứơc hết ý nguyện nhà lãnh đạo bị chi phối nguyên vọng người lao động, văn hoá, lịch sử truyền thống doanh nghiệp điều kiện môi trường Biểu sinh động tổng hợp mục đích kinh tế doanh nghiệp hướng tới tìm kiếm lợi nhuận Tuy nhiên, việc tìm kiếm lợi nhuận phải hiểu không phương tiện mà kết hoạt động Thậy vậy, để đạt lợi nhuận tương lai, doanh nghiệp theo đuổi mục đích mà có nhiều mục đích, chúng hình thành thứ bậc Điều nhấn mạnh chỗ mục đích tìm kiếm lợi nhuận tối đa nhiều không cho phép doanh nghiệp đặt chương trình hành động mục đích cần có kế hoạch liên quan đến chức doanh nghiệp, giải nhiệm vụ phân hệ nhằm cho mục đích chung doanh nghiệp Hay cách ngắn gọn doanh nghiệp cần giải số yêu cầu: + Biểu mục đích doanh nghiệp, mốc cụ thể phát triển bước Yêu cầu đặt với mục tiêu mục tiêu đạt cần thoả mãn chất lượng số lượng, đồng thời việc xác định phương tiện thực Mục tiêu trạng thái mong đợi có cần phải có hệ thống bị điều khiển thời điểm tương lai, sau thời gian định Các chức doanh nghiệp hoạt động thấy có mục tiêu phân hệ Và mà đề cập đến trước phản ánh chất vấn đề làm doanh nghiệp đạt mục tiêu cho chức doanh nghiệp cần xác định mục tiêu hợp lý Mục tiêu doanh nghiệp luôn bám sát giai đoạn phát triển mục tiêu cụ thể cho chức xét chúng cho doanh nghiệp giai đoạn định có mục tiêu chung cụ thể, phù hợp với đặc tính mối quan hệ (vốn, nhân lực, công nghệ….) doanh nghiệp Về mặt kinh tế doanh nghiệp có mục tiêu như: - Mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận (chủ yếu doanh nghiệp vừa, nhỏ quốc doanh) nhằm trang trải chi phí tiếp tục phát triển, nhiên cần phải lợi nhuận cần tối đa lợi nhuận ngắn hạn, dài hạn Trong thị trường mang tính cạnh tranh, việc tối đa hoá lợi nhuận cẫn xét đến hoạt động doanh nghiệp khác - Mục tiêu tối đa hoá loại sản phẩm: nói chung mục tiêu phát triển mở mang thị trường xu cạnh tranh phù hợp với giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm - Tuy tình trạng tài chính, tính chất hàng hoá mà doanh nghiệp đặt mục tiêu chung giảm chi phí, tăng vòng quay vốn, hiệu suất sử dụng vốn - Mục tiêu tối đa hoá giá trị xí nghiệp: thường doanh nghiệp có cổ phần, mục tiêu có liên quan đến chức tài tác dụng tốt đến định tài doanh nghiệp - Mục tiêu tỷ suất lợi nhuận phép nhà lãnh đạo trì hoạt động tài -Mục tiêu tối đa doanh thu buộc lợi nhuận - Tối đa hoá hoạt động nhà lãnh đạo, mà phu thuộc nhiều vào phương sai tiền lương, lực đầu tư lãnh đạo Về mặt xã hội, doanh nghiệp có mục tiêu nhu cung ứng thoả mãn tối đa nhu cầu phục vụ, bảo vệ bạn hàng Đây mục tiêu có tính cạnh tranh phục vụ lâu dài cho doanh nghiệp Tuy nhiên vấn đề đặt trước mắt bổ sung thêm vốn tích lợi nhuận để đầu tư thêm mục tiêu nhu cầu người lao động, văn hoá, giáo dục, môi trường sinh thái… Đặc biệt để củng cố phát triển doanh nghiệp phải luôn coi trọng đầu tư đổi công nghệ, kỹ thuật khai thác triệt để khả lao động nguồn vốn mình, coi sở quan trọng cho mục tiêu khác 1.2.2 Sự cần thiết đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Trước đây, nước ta nước xã hội chủ nghĩa thực mô hình kế hoạch hoá tập trung lấy mở rộng phát triển khu vực kinh tế nhà nước bao gồm toàn kinh tế quốc dân làm mục tiêu cho công cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội Vì doanh nghiệp Nhà nước phát triển cách rộng khắp tất lĩnh vực với tỷ trọng tuyệt đối kinh tế quốc dân, bất chấp hiệu đích thực mà chúng mang lại Sở hữu Nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước chủ nghĩa xã hội đồng với Nhiều dự án, kế hoạch số lượng lớn vốn đầu tư nhà nước dành cho công trình đồ sộ xây dựng doanh nghiệp nhà nước ngành khai khoáng, luyện kim khí chế tạo, nhiệt điện, thuỷ điện… Đây công trình tốn nhiều tiền có thời gian xây dựng lâu dài Nhà nước vừa chủ thể hành vừa chủ thể kinh tế, làm chủ điều hành can thiệp trực tiếp vào hoạt động doanh nghiệp Nhà nước mà quy mô tài sản chúng chiếm gần 90% tổng tài sản đất nước Trên thực tế, khu vực kinh tế nhà nước bên cạnh tác động tích cực phủ nhận, khu vực kinh tế hoạt động hiệu gây tổn thất to lớn nguồn lực phát triển đất nước, đòi hỏi phải đổi cách cấp thiết Trải qua 10 năm xếp đổi doanh nghiệp nhà nước, với chuyển đôi chế, bắt đầu nhận mạnh dạn thay đổi sách đầu tư Các sách tín dụng tình trạng kéo dài nhiều năm hạn mức, thời gian, tỷ giá lãi suất cho vay Nhà nước định, bắt đầu vận dụng theo tín hiệu thị trường Còn thân doanh nghiệp Nhà nước mở rộng chế tự chủ tự chịu trách nhiệm tài Vốn tài sản Nhà nước kiểm kê đánh giá lại, giao cụ thể có nghĩa vụ bảo toàn phát triển vốn cho người chủ đích thực Doanh nghiệp Nhà nước có quyền hơn, chủ động sản xuất, kinh doanh Doanh nghiệp Nhà nước huy động vốn để lại khấu hao cho đầu tư sử dụng lợi nhuận sau thuế để tích tụ mở rộng sản xuất kinh doanh Chuyển đổi chế làm cho doanh nghiệp Nhà nước động hơn, hiệu Số lượng Doanh nghiệp Nhà nước năm 1989 12 ngàn, sau mạnh tay xếp lại "đã giảm nửa tỷ trọng GDP khu vực kinh tế nhà nước kinh tế quốc dân lại tăng lên từ 37,6 năm 1986 tăng lên 43,3% năm 1995 năm 2000 khoảng 39% Mức GDP khu vực kinh tế nhà nước tăng trưởng với nhịp độ cao, năm 1991 - 1995 tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm khu vực doanh nghiệp Nhà nước đạt 11,7% toàn kinh tế quốc dân 8,2% Số doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh có hiệu ngày tăng đóng vai trò quan trọng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Trong năm 1987 - 1997 tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm khu vực kinh tế Nhà nước đạt 8,6% 1,3 lần tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc dân 1,5 lần tốc độ tăng trưởng khu vực phi nhà nước Đặc biệt phát triển doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực kết cấu hạ tầng kỹ thuật lượng, dầu khí , giao thông, bưu viễn thông… tạo điều kiện cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác phát triển, đồng thời thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Chương II: Thực trạng đổi Doanh nghiệp Nhà nước Việt nam I Các hình thức đổi Doanh nghiệp Nhà nước 2.2.1 Tổ chức lại doanh nghiệp Nhà nước a Xác định lại mức độ quyền hạn, trách nhiệm quan đại diện quyền sơ hữu Nhà nước, quan quản lý cấp thực tế doanh nghiệp b/ Xác định lại quyền hạn Đại hội công nhân viên chức để đảm bảo quyền sở hữu Nhà nước c/ Thành lập hội đồng quản trị, quy định cấu Hội đồng quản trị nhiệm vụ , quyền hạn hội đồng quản trị d/ Quy định cách thức bổ nhiệm giám đốc doanh nghiệp nhà nước nhiệm vụ quyền hạn trách nhiệm giám đốc việc điều hành hoạt động doanh nghiệp nhà nước 2) Tổ chức xí nghiệp quốc doanh thành Công ty cổ phần tỷ lệ cổ phần Nhà nước công ty phụ thuộc vào vị trí doanh nghiệp nhà nước kinh tế, ngành kinh tế kỹ thuật ưu tiên bán cổ phần cho cán công nhana viên chức doanh nghiệp nhà nước 3) Nghiên cứu việc khoán cho thuê doanh nghiệp nhà nước ngày 8/6/1992 Chủ tịch Hội đồng trưởng định số 2002/CT việc tiếp tục làm thí điểm chuyển số doanh nghiệp nhà nước thành Công ty cổ phần định số 203/CT ngày danh sách doanh nghiệp nhà nước chọn để đạo thí điểm việc chuyển thành công ty cổ đông Đồng thời với việc thí điểm chuyển doanh nghiệp nhà nước thành Công ty cổ phần Nhà nước tổ chức thí điểm trao quyền sử dụng trách nhiệm bảo toàn vốn sản xuất kinh doanh cho số doanh nghiệp nhà nước khác Như vậy, việc giao vốn, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, Nhà nước khẳng định vị trí, vai trò chủ sở hữu cổ đông Công ty cổ phần Và với việc thành lập hội đồng quản trị, Nhà nước từ bỏ phần lớn can thiệp điều phối trực tiếp vào hoạt động doanh nghiệp nhà nước Như vậy, giai đoạn chuyển sang chế thị trường có quản lý nhà nước, việc quy định địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nước gặp không khó khăn "trải qua nhiều bước, nhiều biện pháp làm thử để rút kinh nghiệm Thực tế cho thấy biện pháp doanh nghiệp nhà nước xếp lại, giao vốn, cổ phần hoá… biện pháp đắn góp phần tạo khu vực doanh nghiệp nhà nước mạnh có hiệu 2.2 Cổ phần hoá số doanh nghiệp nhà nước Trong thập kỷ 80, trình chuyển đổi sở hữu nhà nước trở thành tượng kinh tế chủ yếu có tính toàn cầu Trong thời gian từ năm 1984 - 1991, toàn giới ta có tới 250 tỷ USD tài sản Nhà nước đem bán Chỉ tính riêng năm 1991 chiếm khoảng 50 tỷ USD; sóng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước nhà nước cuối thập kỷ 70 vương quốc Anh với hàng chục xí nghiệp quốc doanh chuyển thành công ty cổ phần Đến năm 1991 Nhà nước thu 34 tỷ bảng qua cổ phần hoá Sau trình diễn tất nước công nghiệp phát triển với nhiều hình thức phong phú Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước nước phát triển Châu khoản nợ nước phủ lớn Hơn mức kinh tế nước phát triển ổn định với tốc độ nhanh nhiều năm qua Phần lớn doanh nghiệp nhà nước Nic nước ASEAN hoạt động theo chế thị trường nhằm mục tiêu lợi nhuận kinh doanh hiệu bị phá sản Như cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước nước phát triển khu vực Châu nhằm mục tiêu chủ yếu + Điều chỉnh quan hệ sở hữu kinh tế cách Nhà nước rút khỏi ngành, lĩnh vực xét thấy không cần thiết phải nắm giữ trì độc quyền mà chuyển giao cho khu vực kinh tế tư vấn kinh doanh triển khai cạnh tranh để nâng cao hiệu hoạt động + Phát triển thị trường vốn nước Điều cho phép, đồng thời với bán cổ phiếu Nhà nước cho tư nhân, mở rộng thị trường vốn, huy động vốn qua đăng ký phát hành cổ phiếu thị trường chứng khoán trở nên phổ biến làm cho số lượng Công ty cổ phần tăng lên nhanh chóng nước vùng lãnh thổ như: Đài Loan, Xingapo, Malaxia… Hàn Quốc… - Riêng thành phố Hà Nội số địa phương có nhiều doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá Trong số 880 doanh nghiệp Nhà nước địa bàn Hà Nội có 320 doanh nghiệp địa phương quản lý với khoảng 75-240 lao động 14 ngành kinh tế - kỹ thuật Để cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước đạt hiệu mong muốn, Hà Nội thường nhấn mạnh bước cần thận trọng vững chắc, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, ý giải tốt vấn đề lao động đảm bảo vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, thu hút đông đảo cán cán cốt đặc biệt coi trọng công tác giáo dục, tuyên truyền Nhờ công tác tư tưởng tổ chức chuẩn bị chu đáo mà bước xác định giá trị doanh nghiệp, giải lao động dôi dư, lập phương án sản xuất kinh doanh nên doanh nghiệp diễn suôn sẻ Năm 1998 Hà Nội hoàn thành cổ phần hoá 30 doanh nghiệp Nhà nước Đến hết tháng 10 -1999 lại tiếp tục cổ phần hóa thêm 30 doanh nghiệp Nhà nước Tổng số vốn điều lệ doanh nghiệp 123 tỷ 262 triệu đồng thu hút thêm vốn cổ đông là: 43 tỷ 996 triệu đồng Giá trị vốn nhà nước doanh nghiệp 80 tỷ 808 triệu đồng, tăng tỷ 542 triệu đồng Ví dụ: + Công ty Sứ Bát Tràng tháng đầu năm 1998 có mẫu hàng bị thua lỗ triệu đồng, mức cổ tức đạt 1,438%/tháng + Công ty Phú Gia sau cổ phần hoá Hệ số sử dụng buồng, phòng đạt 70% hàng tháng tiết kiệm 50% tiền điện so với trước… 2.3 Các giải pháp để thực cải cách Doanh nghiệp nhà nước Quan điểm cải cách Doanh nghiệp nhà nước : Xuất phát từ đường lối Đảng Nhà nước phát triển hàng hoá kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN cải cách doanh nghiệp nhà nước ta cần phải quán triệt quan điểm sau: Cải cách doanh nghiệp nhà nước ta cần phải quán triệt quan điểm sau: cải cách doanh nghiệp nhà nước phải gắn liền với cải cách toàn diện chế quản lý vĩ mô hệ thống tổ chức quản lý nhà nước Cải cách doanh nghiệp nhà nước cần kết hợp chặt chẽ với chuyển đổi cấu thành phần kinh tế theo hướng chủ động phát huy vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước đồng thời khuyến khích kinh tế dân doanh đầu tư nước Cải cách doanh nghiệp nhà nước cần trì mối tương quan tỷ lệ hợp lý cải cách yếu tố sản xuất với cải cách yếu tố quản lý, trọng cải cách cấu tổ chức chế quản lý nhằm tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp Nhà nước nhà nước đôỉ kỹ thuật quản lý nhằm nâng cao hiệu kinh doanh sức cạnh tranh a) Nhà nước tạo môi trường ổn định điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp nhà nước phát triển nhằm phát huy vai trò chủ đạo kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa cải đích cần phải đạt tới Mà chất kinh tế xã hội chủ nghiã chế độ sở hữu nhà nước tư liệu sản xuất coi nhẹ loại bỏ doanh nghiệp nhà nước b) Bảo đảm cho loại doanh nghiệp nhà nước hoàn thành tốt nhiệm vụ giao nâng cao hiệu hoạt động Mang lại lợi ích cho xã hội, lý tồn tổ chức kinh tế Doanh nghiệp nhà nước trình cải cách doanh nghiệp nhà nước phải coi trọng vấn đề hiệu Doanh nghiệp kinh doanh lấy lãi xuất sinh lời vốn làm tiêu chí để đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp Nhà nước cần mở rộng quyền hạn khả tự chủ doanh nghiệp nhà nước Nhất tự chủ tài chính, thân doanh nghiệp nhà nước cần coi trọng đổi thiết bị, công nghệ, quản lý… c) Lựa chọn xác phạm vi hoạt động, tập trung nguồn lực để phát triển kinh tế nhà nước ngành, lĩnh vực then chốt Đổi doanh nghiệp nhà nước để nâng cao hiệu vai trò chủ đạo chúng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN Nhà nước tập trung nguồn lực để phát triển kinh tế Nhà nước ngành, lĩnh vực then chốt kết cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật, xã hội, hệ thống tài chính, ngân hàng bảo hiểm, sở sản xuất thương nghiệp, dịch vụ quan trọng e) Chuẩn bị điều kiện cần thiết để doanh nghiệp nhà nước bước chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới Sự phát triển phân công lao động quốc gia làm cho khu vực hoá, toàn cầu hoá kinh tế trở thành xu hướng tất yếu, đảo ngược doanh nghiệp nhà nước hội nhập vào thị trường khu vực giới Nhà nước cần có chế sách đứng vững thương trường quốc tế, đuổi kịp trình độ khoa học, công nghệ nước khu vực giới *Giải pháp để cải cách doanh nghiệp nhà nước: Đảng Nhà nước ta đề chủ trương cải cách doanh nghiệp nhà nước + Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước trì phát triển doanh nghiệp nhà nước làm ăn có hiệu quả, giải thể cho phá sản doanh nghiệp nhà nước bị thua lỗ kéo dài + Sát nhập doanh nghiệp nhà nước nhỏ vào Công ty lớn thành lập Tổng Công ty ngành hàng làm tăng sức cạnh tranh thị trường nước, thị trường khu vực giới + Đổi chế quản lý doanh nghiệp nhà nước theo hướng giao quyền tự chủ kinh doanh + Cổ phần hoá phận doanh nghiệp nhà nước theo yêu cầu xã hội hoá sản xuất đặc biệt xã hội hoá vốn Cải cách doanh nghiệp nhà nước vấn đề vừa có tính xúc, vừa có tính bản.Đây vấn đề vừa có tính xúc, vừa có tính Đây công việc phức tạp, có liên quan đến nhiều ngành nhiều lĩnh vực nhiều tầng lớn dân cư đòi hỏi nhiều nguồn lực giải xong sáng chiều Để đạt mục tiêu quán triệt quan điểm chủ trương nêu trước mắt việc cải cách doanh nghiệp nhà nước cần tập trung giải số vấn đề chủ yếu có tính định hướng sau: a) Vai trò chủ đạo doanh nghiệp nhà nước phải khẳng định dựa sở nâng cao hiệu kinh tế - xã hội lực cạnh tranh chủ yếu Các doanh nghiệp nhà nước công cụ vô quan trọng Nhà nước XHCN Vai trò chủ đạo doanh nghiệp nhà nước thể trì tỷ trọng tương đối lớn cân đối then chốt sản lượng chủ yếu, cân đối ngoại tệ, nộp ngân sách, vai trò nêu gương dẫn dắt thành phần kinh tế khác phát triển hiệu kinh tế, tiến kỹ thuật, suất lao động, lực cạnh tranh nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Nhà nước b) Cách tiếp cận vấn đề cải cách doanh nghiệp nhà nước cần xuất phát từ quan hệ sở hữu phải có quan điểm đắn cấu sở hữu doanh nghiệp nhà nước Công xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa luôn nhằm khai thác phát huy tiềm mặt toàn xã hội Cần đặc biệt coi trọng quan hệ doanh nghiệp nhà nước với thành phần kinh tế khác Chú trọng phát triển thành phần kinh tế khắc phục tình trạng ngăn cách phân biệt đối xử hoạt động kinh doanh làm triệt tiêu lẫn hạn chế phát huy sức mạnh tổng hợp toàn kinh tế xã hội c) Tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế Muốn vậy, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, kể Doanh nghiệp nhà nước phải chuyển sang hoạt động theo luật Doanh nghiệp nhà nước thống nhất.Trên sở đó, Nhà nước phải thực sách bảo hộ, khuyến khích hạn chế tuỳ theo ngành, lĩnh vực hoạt động, không phân biệt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế d) Xác định đại diện chủ sở hữu tài sản Nhà nước doanh nghiệp nhà nước sở phân biệt quyền sở hữu quyền sử dụng quyền sở hữu gắn liền với trách nhiệm đầu tư vốn ban đầu; quyền lựa chọn chức danh cán quan trọng quyền thành lập, tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước Quyền sử dụng vốn quyền tự chủ tổ chức sản xuất - kinh doanh Quyền ký kết hợp đồng kinh tế phù hợp với yêu cầu thị trường Đối với doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn Nhà nước giao quyền sử dụng vốn cho tập thể cán có lực có tinh thần trách nhiệm Nhà nước lựa chọn hoạt động theo hình thức Hội đồng quản trị Đối với doanh nghiệp nhà nước vừa nhỏ, Nhà nước giao quyền sử dụng vốn cho giám đốc gần với quy chế dân chủ doanh nghiệp nhà nước e) Hoàn thiện chức quản lý Nhà nước kinh tế sở tách quyền chủ sở hữu Nhà nước quan Nhà nước với quyền sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước xoá bỏ chế độ quan cấp hành chủ quản với doanh nghiệp nhà nước chủ thể sản xuất vốn f) Thiết lập quan độc lập để thực chương trình cải cách doanh nghiệp nhà nước số năm Như biết, cải cách doanh nghiệp nhà nước phận quan trọng đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Chương III kết đạt trình đổi Doanh nghiệp nhà nước Những thành tựu nguyên nhân Trong kinh tế thị trường cạnh tranh đầy rẫy biến động, doanh nghiệp nhà nước có ưu điểm mạnh mà kinh nghiệp quý báu nhiều nước giới có nước ta xác nhận Qua giai đoạn lịch sử phát triển ý thức hệ, thực tế chứng minh chế độ cổ phần hoá Công ty, Xí nghiệp đẻ kinh tế thị trường đem nhiều thành công lớn trình xây dựng phát triển kinh tế Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước lối phù hợp với khu vực kinh tế nhà nước, giải pháp có ưu nhiều mặt sau: Thứ nhất: Giải toả bế tắc khủng hoảng vốn cho doanh nghiệp nhà nước để tạo điều kiện cho mở rộng sản xuất kinh doanh, chức thúc đẩy trình xã hội hoá tư (vốn) thu hút tập trung vốn nhàn rỗi xã hội để đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh., thực nguyên lý kinh tế "tiền đẻ tiền" theo công thức T (tiền) - H (hàng) - T' (tiền lớn hơn) Ưu điểm giảm nhẹ gánh nặng tài cho Nhà nước Nhà nước thu hồi bớt vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước để chuyển sang đầu tư cho hoạt động ưu tiên nhằm tạo đòn bẩy thúc đẩy phát triển toàn xã hội kết cấu hạ tầng kỹ thuật, công trình phúc lợi xã hội, giáo dục khoa học, kỹ thuật Thứ hai: Đa dạng hoá Sở hữu để tạo động lực cho người lao động Đảm bảo sở hữu hoá cho người lao động Công ty, Xí nghiệp cách cho họ tham gia đầu tư mua cổ phiếu, thực quyền làm chủ thực sự, có tính chất phần góp vốn họ thực phấn đấu hăng hái cho nâng cao hiệu đồng vốn Động lực kinh tế góp phần khắc phục tư tưởng công chức tác phong hành chính, bị động, sợ sệt sản xuất kinh doanh Nếu họ từ vị trí công chức nhà nước thành nhà kinh doanh thực sự, sống chế tồn phát triển Công ty, xí nghiệp đồng thời điều kiện thuận lợi để xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh tình hình Thứ ba: Xóa bỏ chế độ bao cấp ngân sách Nhà nước, gạt bỏ đạo nhiều phi kinh tế quan chủ quản bên Đồng thời làm cho doanh nghiệp nhà nước thực trở thành chủ thể kinh doanh, hoạt động mục tiêu cuả doanh nghiệp mà tập thể cổ đông giao phó hoạt động bình đẳng theo pháp luật, luật Công ty, không bị chi phối ràng buộc kinh tế Từ thực quyền làm chủ chủ động thực khắc phục nhược điểm làm chủ trừu tượng chung chung doanh nghiệp nhà nước, thực thống hài hoà lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp nhà nước người lao động Thứ tư: Tạo điều kiện cải tiến đổi công tác lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp nhà nước tập trung vào đồng thống thực lợi ích chung lợi ích riêng doanh nghiệp nhà nước Thông qua máy điều hành, kết hợp phân phối theo lao động phân phối lợi nhuận ròng theo cổ phần, giải thoả đáng quyền lợi người cổ đông có vốn với người lao động tham gia sản xuất kinh doanh Thứ năm: Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà nước quyền tự chủ, chủ động quan hệ tự nguyện liên doanh, liên kết kinh tế với tổ chức cá nhân nước, mở khả tự nguyện hợp tác kinh doanh Vậy đổi doanh nghiệp nhà nước với chuyển đổi chế bắt đầu nhận mạnh dạn thay đổi sách đầu tư Các sách tín dụng, tình trạng kéo dài nhiều năm hạn mức, thời gian, tỷ giá, lãi suất cho vay Nhà nước định bắt đầu vận dụng theo tín hiệu thị trường Còn thân doanh nghiệp nhà nước mở rộng chế tự chủ tự chịu trách nhiệm tài chính, vốn tài sản Nhà nước kiểm kê đánh giá lại, giao vụ thể cá nghĩa vụ bảo đảm phát triển vốn cho người chủ đích thực doanh nghiệp nhà nước có quyền hơn, chủ động sản xuất kinh doanh Hiệu kinh doanh tiến đáng kể Báo cáo hoạt động 50 doanh nghiệp nhà nước có chuyển biến tích cực nhiều mặt Trong tháng đầu năm 1999 có công ty đạt doanh thu gấp đôi so với trước thay đổi cấu.Điển hình Công ty cổ phần điện lạnh đạt 353 tỷ đồng so với 78 tỷ đồng Thu nhập người lao động tăng bình quân hàng năm 20% Nộp ngân sách tăng 305 chẳng hạn năm 1998, Công ty cổ phần điện lạnh nộp ngân sách 68 tỷ đồng Vốn điều lệ tăng bình quân 25%/năm 3.2 Vấn đề đặt cần giải quyết: Một mục tiêu doanh nghiệp nhà nước thu hút vốn xã hội để cấu doanh nghiệp nhà nước Nước ta theo đường XHCN kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh lâu nhận thức nhiều người khẳng định ý tưởng muốn xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh phải xóa bỏ chế độ tư hiệu tư liệu sản xuất Trong nhận thức số cán quản lý doanh nghiệp nhà nước số cấp quản lý chưa thực tâm đổi có tâm lý thay đổi làm giảm doanh thu vốn tài sản, lợi nhuận, họ sợ chức, quyền, mốc lợi Đối với người lao động phận sợ việc làm trình độ tay nghề thấp nên dễ bị xa thải, số chưa quen chuyển từ công nhân viên chức nhà nước thành người lao động, số có tâm lý muốn làm việc doanh nghiệp nhà nước để có thu nhập ổn định - Doanh nghiệp nhà nước thường mắc phải không tồn tại, vướng mắc tài sản tiền vốn như: đầu tư xây dựng bản, mua sắm tài sản cố định không theo nguồn vốn, chí sử dụng vốn lưu động, vốn chiếm dụng toán để đầu tư xây dựng, mua sắm vật tư, thiết bị, hàng hoá tồn kho, ứ đọng.v… xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước gặp nhiều khó khăn doanh nghiệp nhà nước chưa có đủ giấy tờ pháp lý quyền sở hữu tài sản cố định, nhà xưởng… môi trường kinh doanh chịu tác động khủng hoảng tài chính, tiền tệ khu vực quốc tế, tác hại to lớn thiên tai, hệ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp khắc phục cách triệt để doanh nghiệp nhà nước diễn cách "thuận buồm xuôi gió" Trái lại, đòi hỏi, phải tâm cao cố gắng hơn, tìm cách làm phù hợp để hoàn thiện doanh nghiệp nhà nước, góp phần xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kết luận Doanh nghiệp đơn vị kinh tế sở tế bào kinh tế quốc dân, nơi trực tiếp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh để sản xuất sản phẩm thực cung cấp loại lao vụ, dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội Để quản lý cách có hiệu tốt hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước không phân biệt doanh nghiệp thuộc thành phần loại hình kinh tế, lĩnh vực hoạt động hay hình thức sở hữu phải sử dụng đồng thời hàng loạt công cụ quanr lý khác với doanh nghiệp nhà nước thiếu trình cạnh tranh tài liệu tham khảo Công nghệ hoá học PTS Ngô Trần ánh (Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - Khoa kinh tế quản lý) Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước - PGS TS Phạm Ngọc Côn Kinh tế học PGS TS Phạm Ngọc Côn Và số tài liệu tham khảo khác Mục lục Chương I: Sự cần thiết phải đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Thực trạng doanh nghiệp nhà nước 1.1 Khái niệm DNNN 1.2 Vai trò, chức DNNN kinh tế 1.3 Thực trạng DNNN Việt Nam Sự cần thiết phải đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 2.1 Mục đích yêu cầu đổi DNNN 2.2 Sự cần thiết đổi DNNN Việt Nam Chương II : Thực trạng đổi doanh nghiệp nhà nước I - Các hình thức đổi doanh nghiệp nhà nước 2.1 Tổ chứuc lại DNNN 2.2 Cổ phần hoá số DNNN 2.3 Các giải pháp để thực cải cách DNNN Chương III: Những kết đạt trình đổi DNNN 3.1 Những thành tựu nguyên nhân 3.2 Những vấn đề đặt cần giải

Ngày đăng: 05/10/2016, 03:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan