Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 227 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
227
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Vai tròđịnhhướngXHCNcủaNhà
nước đốivớisựpháttriểnnềnkinh
tế ViệtNam
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
ĐịnhhướngXHCN là một vấn đề được Đảng ta chính thức nêu ra từ Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ VII. Đây là một chủ đề lý luận và thực tiễn rất cơ bản,
trọng yếu, giữ vaitrò chỉ dẫn và chi phối các hoạt động tư tưởng, lý luận và thực
tiễn, được toàn Đảng, toàn dân ta hết sức quan tâm. Đặc biệt, trong tình hình hiện
nay, khi công cuộc đổi mới ở ViệtNam đang diễn ra trong bối cảnh quốc tế và
trong nước hết sức phức tạp, chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau, thậm
chí trái ngược nhau, đang đứng trước những thời cơ và vận hội to lớn cũng những
thách thức và nguy cơ không thể xem thường thì vấn đề địnhhướngXHCN ngày
càng giữ vaitrò quan trọng, có ý nghĩa quyết địnhđốivới thực tiễn hôm nay và
tương lai mai sau của đất nước.
Giữ vững địnhhướngXHCN là một nguyên tắc của công cuộc đổi mới. Sự
thành công hay thất bại của công cuộc đổi mới đó ở ViệtNam hiện nay phụ thuộc
vào việc giữ vững địnhhướng đó hay không. Do vậy, làm rõ thực chất củađịnh
hướng XHCN, tính đúng đắn của nó, những điều kiện và vaitrò các nhân tố thực
hiện địnhhướng để từ đó tạo cơ sở khoa học cho hoạch định các đường lối, chủ
trương, chính sách trong công cuộc đổi mới, nhằm thực hiện thắng lợi những
nhiệm vụ của cách mạng ViệtNam là điều quan trọng và cần thiết.
Vì thế việc nghiên cứu “Vai tròđịnhhướngXHCNcủaNhànướcđốivới
sự pháttriểnnềnkinhtếViệt Nam” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn vừa cơ bản,
vừa cấp thiết.
2. Tình hình nghiên cứu:
Vấn đề địnhhướngXHCN nói chung, vaitròcủaNhànước nói riêng trong
thực hiện địnhhướng được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học ở nhiều cấp,
nhiều ngành. Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu độc lập của các nhà
khoa học cũng như công trình nghiên cứu tập thể các vấn đề nói trên dưới nhiều
góc độ khác nhau. Ví dụ:
+ Một số chương trình, đề tài thuộc các chương trình khoa học công nghệ
cấp Nhà nước.
- Chương trình KX01 “Những vấn đề lý luận về CNXH và về con đường đi
lên CNXH ở nước ta” do GS.TS. Nguyễn Duy Quý chủ nhiệm.
- Đề tài KX05-04 “Đặc trưng cơ bản của hệ thống chính trị nước ta trong
giai đoạn quá độ lên CNXH” do GS. PTS. Nguyễn Ngọc Long chủ nhiệm.
- Đề tài KX03-04 “Cơ chế thị trường và vaitròcủaNhànước trong quản lý
nền kinhtếnước ta hiện nay” do GS. TS. Lương Xuân Quỳ làm chủ nhiệm
+ Một số cuốn sách chuyên khảo:
- ĐịnhhướngXHCN ở Việt Nam, Một số vấn đề lý luận cấp bách, của ông
Trần Xuân Trường.
- Một số vấn đề về địnhhướngXHCN ở ViệtNamcủa tác giả Nguyễn Đức
Bách, Nhị Lê, Lê Văn Yên.
- Cơ sở khoa học của công cuộc đổi mới kinhtế ở ViệtNamcủa ông Lê
Đăng Doanh.
- KinhtếViệtNam trước thế kỷ XXI, cơ hội và thách thức của Nguyễn
Minh Tú.
- Đổi mới hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý kinhtế ở nước ta, của
các tác giả Vũ Đình Bách, Ngô Đình Giao.
+ Một số luận án PTS., ThS. gần đây:
- ĐịnhhướngXHCN ở Việt Nam, nội dung cơ bản và những điều kiện chủ
yếu để thực hiện của Nguyễn Văn Oanh.
- VaitròđịnhhướngXHCNcủa kiến trúc thượng tầng chính trị đốivớisự
phát triểnnềnkinhtế hàng hoá nhiều thành phần ở ViệtNam hiện nay của Huỳnh
Thanh Minh
Ngoài ra còn các công trình nghiên cứu được công bố trên nhiều tạp chí,
thông tin chuyên đề:
- Hội thảo “Một số vấn đề về địnhhướngXHCN ở nước ta” đăng trên Tạp
chí Cộng sản từ số 4 tháng 2/1996 đến số 7 tháng 4/1996.
- Kinhtế thị trường và địnhhướngXHCNcủa Bùi Ngọc Chưởng - Tạp chí
Cộng sản tháng 6/1995.
- Vaitrò lãnh đạo chính trị của Đảng và chức năng quản lý kinhtếcủaNhà
nước trong điều kiện nềnkinhtế thị trường ở nước ta hiện nay của Nguyễn Tiến
Phồn, Tạp chí Triết học số 3/1995.
- Mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới chính sách kinhtế và đổi mới chính
sách xã hội của Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí triết học số 3/1996.
Mặc dù các công trình nghiên cứu, tài liệu, bài viết đã đề cập khá nhiều đến
các khía cạnh khác nhau có liên quan trực tiếp đến đề tài: quá độ lên CNXH bỏ
qua chế độ chính trị TBCN, bước chuyển từ nềnkinhtế kế hoạch hoá tập trung
sang cơ chế thị trường, vaitròcủa các nhân tố chủ quan trong việc lựa chọn và
thực hiện địnhhướngXHCN Song chưa có một công trình nào nghiên cứu một
cách có hệ thống dưới góc độ triết học về “Vai tròđịnhhướngXHCNcủaNhà
nước đốivớisựpháttriểnnềnkinhtếViệtNam hiện nay”.
3. Mục đích và nhiệm vụ củaluận án:
a. Mục đích:
- Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận cơ bản về mối quan hệ giữa Nhànước
và kinh tế.
- Làm sáng tỏ tác động củaNhànướcvới quá trình xây dựng và pháttriển
nền kinhtế thị trường theo địnhhướngXHCN ở Việt Nam. Từ đó đề xuất một số
phương hướng nâng cao vaitròcủaNhànước trong điều kiện kinhtế thị trường
định hướngXHCN ở Việt Nam.
b. Nhiệm vụ củaluận án:
Để đạt được mục đích trên, luận án có nhiệm vụ:
- Phân tích một cách có hệ thống lý luận Mác - Xít về quan hệ giữa Nhà
nước và kinhtếvới tư cách là phương pháp luậnnền tảng cho việc xem xét vaitrò
của Nhànước trong quá trình xây dựng và pháttriểnnềnkinhtế thị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam.
- Phân tích một số các học thuyết kinh tế, một số mô hình kinhtế thị trường
hiện đại nhằm khẳng địnhvaitrò ngày càng tăng củaNhànước trong nềnkinhtế
thị trường.
- Phân tích và chứng minh việc xây dựng nềnkinhtế thị trường địnhhướng
XHCN ở ViệtNam là con đường tất yếu, hợp quy luật vận động của lịch sử trong
thời đại ngày nay.
- Làm rõ nội dung và phương thức địnhhướngXHCNcủaNhànướcđốivới
sự pháttriểnnềnkinhtế thị trường ở Việt Nam.
- Trên cơ sở phân tích thực tiễn hơn 10 nămđổi mới, luận án làm rõ thực
trạng, những vấn đề phát sinh và một số phương hướng nhằm tiếp tục nâng cao vai
trò củaNhànước trong địnhhướngXHCNsựpháttriểnnềnkinh tế.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu, luận án lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh là cơ sở lý luận, phương pháp luận; luận án sử dụng các đường lối
chính sách của Đảng và Nhà nước, kết quả các công trình nghiên cứu có liên quan.
Luận án sử dụng chủ yếu các phương pháp của CNDVBC và CNDVLS đặc
biệt là các phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp thống nhất lôgíc và
lịch sử, phương pháp thống nhất lý luận và thực tiễn
5. Cái mới củaluận án:
- Góp phần nghiên cứu tương đối có hệ thống mối quan hệ giữa Nhànước
và kinh tế.
- Góp phần vạch cơ sở khoa học củađịnhhướng xã hội chủ nghĩa trong sự
phát triểnkinhtế và vaitròcủaNhànước trong địnhhướng đó.
- Góp phần nêu ra một số phương hướng nhằm nâng cao vaitròcủaNhà
nước đốivớisựpháttriểnnềnkinhtếViệtNam theo địnhhướng XHCN.
6. ý nghĩa thực tiễn:
Những kết quả đạt được trong luận án sẽ góp phần vào thực tiễn nghiên cứu
và giảng dạy môn triết học Mác - Lênin, có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho
môn kinhtế chính trị học và một số môn khác trong phạm vi liên quan đến đề tài.
7. Kết cấu củaluận án.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận án bao gồm 3 chương, 7 tiết.
Chương 1
vai tròcủaNhànướcđốivớisựpháttriểnkinhtế
1.1. Nhànướcvớikinh tế.
Lịch sửpháttriểncủa xã hội loài người có giai cấp cho thấy mối quan hệ
giữa Nhànước và kinhtế là một tất yếu khách quan. Theo quan niệm của chủ
nghĩa Mác - Lênin, mối quan hệ kinhtế - Nhà nước, về thực chất, là biểu hiện tập
trung nhất mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng (CSHT) và kiến trúc thượng tầng
(KTTT) của xã hội, mối quan hệ giữa kinhtế và chính trị.
Khi nghiên cứu đời sống xã hội, các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác - Lênin
đã chỉ ra rằng con người "muốn sống được thì trước hết cần phải có thức ăn, thức
uống, nhà ở, quần áo và một vài thứ khác nữa. Như vậy hành vi lịch sử đầu tiên là
việc sản xuất ra những tư liệu để thoả mãn những nhu cầu ấy, việc sản xuất ra đời
sống vật chất và đó là một hành vi lịch sử, điều kiện cơ bản của mọi lịch sử mà
hiện nay cũng như hàng ngàn năm về trước, người ta phải thực hiện hàng ngày,
hàng giờ chỉ để nhằm duy trì đời sống con người "
1
.
Như vậy, sản xuất vật chất là hành vi lịch sử đầu tiên và cũng là hành vi
mang tính chất vĩnh cửu của con người. Và "trong sự sản xuất ra đời sống của
mình, con người ta có những quan hệ nhất định, tất yếu, không tuỳ thuộc vào ý chí
của họ - tức những quan hệ sản xuất, những quan hệ này phù hợp với một trình độ
phát triển nhất địnhcủa các lực lượng sản xuất vật chất của họ. Toàn bộ những
quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinhtếcủa xã hội - tức là cái cơ sở hiện
thực, trên đó xây dựng lên một KTTT pháp lý và chính trị "
2
.
Cái cơ sở hiện thực Mác chỉ ra ở đây chính là cơ sở hạ tầng của một xã hội
ở một giai đoạn lịch sử nhất định, chính là sự tổng hợp của toàn bộ những quan hệ
sản xuất cùng tồn tại trong giai đoạn lịch sử đó: Những quan hệ sản xuất thống trị,
những quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội trước và những quan hệ sản xuất mầm
1
C. Mác - Ph. Ăngghen, Tuyển tập, t1, NXB Sự thật H 1980, tr. 286-287.
2
C. Mác - Ph. Ăngghen, Tuyển tập, Tập2 NXB S. H. 1981 tr. 637.
mống của xã hội tương lai. Đặc trưng của CSHT ở mỗi xã hội cụ thể là do kiểu
quan hệ sản xuất thống trị quyết định, còn các kiểu quan hệ sản xuất khác - kiểu
quan hệ sản xuất tàn dư, kiểu quan hệ sản xuất mầm mống cũng có những vaitrò
vị trí nhất định. Các kiểu quan hệ sản xuất đó (thống trị, tàn dư, mầm mống) trong
CSHT vừa thống nhất lại vừa đấu tranh với nhau tạo nênsự phong phú đa dạng và
phức tạp của CSHT.
CSHT của mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau là khác nhau. Sự khác nhau đó
là do tính chất của kiểu quan hệ sản xuất thống trị quy định. Trong xã hội có đối
kháng giai cấp, CSHT của xã hội cũng có tính chất đối kháng. Do địa vị kinh tế, do
mối quan hệ đốivới tư liệu sản xuất (TLSX) của các giai cấp khác nhau, đối kháng
nhau, nênsự tồn tại của mâu thuẫn và đấu tranh trong CSHT là điều không thể
tránh khỏi.
Cơ sở hạ tầng của xã hội đang trong thời kỳ quá độ, trong điều kiện tồn tại
nhiều hình thức sở hữu khác nhau, nhiều thành phần kinhtế khác nhau thì tính
chất của nó phụ thuộc vào mối quan hệ giữa các thành phần kinhtế , phụ thuộc
vào tỷ trọng của chúng. Đặc trưng chung của CSHT quá độ là kết cấu kinhtế đa
thành phần, tính chất đan xen, quá độ. Kết cấu đó làm cho nềnkinhtế vừa sống
động, vừa phong phú lại vừa phức tạp, vừa đấu tranh lại vừa hợp tác giữa các
thành phần kinh tế. Tuy nhiên, trong điều kiện đó thành phần kinhtế đóng vaitrò
chủ đạo sẽ chi phối các thành phần kinhtế khác, tác động trực tiếp đến xu hướng
chung của toàn bộ đời sống xã hội, thực hiện sựđịnhhướng cho nềnkinh tế.
Như vậy, CSHT là tổng hợp những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh
tế của một xã hội nhất định. Cơ sở hạ tầng bao giờ cũng có cấu trúc phức tạp, nhất
là trong điều kiện mang tính chất quá độ, đan xen nhiều hình thức sở hữu, nhiều
thành phần kinhtế khác nhau. Và bao giờ, trong mỗi giai đoạn lịch sử - xã hội nhất
định luôn có một thành phần kinhtế đóng vaitrò chủ đạo chi phối, quy định đặc
trưng cho CSHT của giai đoạn đó.
KTTT là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng của xã hội (chính trị, pháp
quyền, triết học, tôn giáo, đạo đức, nghệ thuật ), những thiết chế tương ứng và
những quan hệ nội tại của chúng được hình thành trên một CSHT nhất định. Tức là
các yếu tố của KTTT đều hình thành trên cơ sở của cơ cấu kinhtếcủa xã hội, do
cơ cấu kinhtế ấy quy định và là sản phẩm của cơ cấu ấy. “Cơ cấu kinhtếcủa xã
hội lúc nào cũng là cái cơ sở hiện thực là cái xét đến cùng, giải thích toàn bộ
thượng tầng kiến trúc là những thể chế pháp luật và chính trị cũng như những quan
niệm tôn giáo, triết học và các quan niệm khác của mỗi thời kỳ lịch sử nhất định”
3
.
Mỗi yếu tố của KTTT đều có những đặc điểm riêng, quy luật pháttriển
riêng nhưng không tách rời nhau, mà liên hệ tác động qua lại lẫn nhau và cùng liên
hệ với CSHT bởi lẽ chúng đều được nảy sinh từ CSHT, phản ánh CSHT. Những bộ
phận của KTTT như Nhànước và pháp luật, các đảng phái chính trị và các hệ tư
tưởng chính trị có liên hệ trực tiếp với CSHT, còn các yếu tố khác như triết học,
tôn giáo, đạo đức, nghệ thuật thì ở xa CSHT và phản ánh CSHT một cách gián
tiếp.
Cũng như CSHT, KTTT của xã hội có giai cấp đối kháng là một hệ thống có
kết cấu hết sức phức tạp, không thuần nhất: bao gồm những quan điểm, tư tưởng
cùng những thiết chế của giai cấp thống trị, những quan điểm của giai cấp bị trị,
những quan niệm tồn tại dưới dạng tàn dư do KTTT của xã hội ở giai đoạn trước
để lại, những quan điểm, tổ chức của các tầng lớp trung gian và cả những quan
điểm, những tổ chức của những giai cấp mới đang trong quá trình hình thành.
Trong cơ cấu đó, bộ phận chủ yếu chi phối, có tính quyết định tính chất của KTTT
ở mỗi giai đoạn lịch sử nhất định chính là hệ tư tưởng, quan điểm chính trị và thể
chế của giai cấp đang giữ địa vị thống trị. Giai cấp nào chiếm giữ địa vị thống trị
về kinh tế, tức nắm được những TLSX chủ yếu của xã hội, thì tất nhiên trong đời
sống chính trị và tinh thần giai cấp ấy cũng chiếm địa vị thống trị. Và do đó, tính
chất của hệ tư tưởng của giai cấp ấy cũng quy định luôn cả tính chất của KTTT
trong giai đoạn lịch sử đó.
Trong xã hội có đối kháng giai cấp, do trong CSHT tồn tại những quan hệ
đối kháng nên KTTT cũng mang tính chất đối kháng. Các giai cấp trong xã hội do
3
C. Mác - Ph. Ăngghen, Tuyển tập, Tập5 NXB S. H. 1983, tr. 43.
địa vị của họ trong hệ thống sản xuất của xã hội khác nhau, đối kháng nhau mà
cách nhìn nhận của họ đốivớiđời sống xã hội, những quan điểm chính trị, pháp
quyền, tôn giáo, đạo đức, triết học của họ cũng rất khác nhau. Sựđối kháng đó
được biểu hiện ở sự xung đột về quan điểm ở cuộc đấu tranh tư tưởng của các giai
cấp.
Bộ phận có quyền lực mạnh nhất của KTTT của xã hội có đối kháng giai
cấp là Nhànước - cơ quan quyền lực đặc biệt của xã hội, công cụ sắc bén của giai
cấp thống trị tiêu biểu cho chế độ xã hội về mặt chính trị, pháp lý. Chính nhờ có
Nhà nước mà những quan niệm, quan điểm, hệ tư tưởng của giai cấp thống trị
mới trở thành cái thống trị trong toàn bộ đời sống xã hội.
CSHT và KTTT là hai mặt cơ bản củađời sống xã hội. Giữa chúng có mối
quan hệ biện chứng với nhau, tác động qua lại với nhau, trong đó CSHT giữ vaitrò
quyết định.
CSHT với tính cách là cơ cấu kinhtế hiện thực sản sinh ra KTTT tương
ứng, quy định tính chất của KTTT. Sự đa dạng, phong phú, phức tạp và sống động
của KTTT chính là sự phản ánh tính đa dạng, phong phú, phức tạp của CSHT đã
sản sinh ra nó. Trong tác phẩm "Ngày 18 tháng Sương mù của Lui Bônapác" C.
Mác đã viết: "Cả một KTTT, những cảm giác, những ảo tưởng, những lối suy nghĩ
và quan niệm sống khác nhau và độc đáo đã mọc lên trên những hình thức sở hữu
khác nhau, trên các điều kiện sinh hoạt xã hội. Toàn thể giai cấp tạo ra và hình
thành nên tất cả những cái đó trên cơ sở những điều kiện vật chất của mình và trên
những quan niệm xã hội tương ứng"
4
. Khi có những biến đổi căn bản trong CSHT
thì sớm muộn cũng dẫn đến những thay đổi căn bản trong KTTT. Khi CSHT có
thay đổi nhưng chưa phải là những thay đổi căn bản thì ở KTTT chỉ có những biến
đổi mang tính điều chỉnh nhất định. Ta có thể thấy rõ điều này trong lịch sửphát
triển của chủ nghĩa tư bản trong hơn năm thế kỷ qua. Hình thức đầu tiên của
CNTB là CNTB tự do cạnh tranh. Trong hình thức này, TLSX của xã hội được
"phân chia" cho nhiều chủ sở hữu với qui mô nhỏ và vừa. Các nhà máy xí nghiệp,
4
C. Mác - Ph. Ăngghen, Tuyển tập, Tập2 NXB S. H. 1981 tr. 424.
[...]... địnhcủakinhtếđốivới chính trị Hai là, giữa kinhtế và chính trị có tính độc lập tương đối Chính tính độc lập tương đối này đã tạo điều kiện cho chính trị, cho Nhànước có thể tác động thúc đẩy sự pháttriểnkinhtế Nhưng mặt khác, cũng chính điều đó có thể làm xuất hiện sự kìm hãm củaNhànướcđốivớisựpháttriểncủakinhtế 1.2 vaitròđịnhhướng sự pháttriểnnềnkinhtế thị trường củaNhà nước. .. cho thấy, nềnkinhtế càng pháttriển thì vaitròcủaNhànướcđốivớipháttriểnkinhtế càng tăng Sang thế kỷ XX, do những biến đổicủa bản thân nềnkinhtế thế giới, nhất là củanềnkinhtế TBCN, các nhàkinhtế học đã đưa ra nhiều học thuyết về vaitròcủaNhànướcđốivớikinhtế Các giai cấp cầm quyền ở các quốc gia khác nhau đã vận dụng các học thuyết đó vào quá trình pháttriểnkinhtế xã hội... nhất ở sự tác động của chính trị, củaNhànướcđốivớikinhtế Theo Ăngghen, với tư cách là một cơ quan quyền lực của xã hội, Nhànước có trong tay một loạt các công cụ thuế khoá, chính sách buôn bán để tác động vào kinhtế Bằng những thứ đó, "tác động ngược lại của quyền lực Nhànướcđốivớisựpháttriểncủakinhtế có thể có ba loại: nó có thể tác động theo cùng một hướngvớisựpháttriểnkinh tế, ... kế hoạch dự báo về kinhtế vĩ mô Nếu như các nhà tự do mới tìm kiếm vaitròcủaNhànước ngay trong các hoạt động củanền sản xuất thì các nhàkinhtế học Bắc Âu lại tìm thấy sự tác động củaNhànướcđốivớikinhtế thông qua việc xây dựng mô hình kinhtế thị trường xã hội, việc đảm bảo những phúc lợi chung cho xã hội Theo họ, nguồn gốc động lực củasựpháttriển xã hội chính là ở sự đảm bảo những phúc... trong việc xác định vai tròcủaNhànướcđốivớisựpháttriển kinh tế là quan điểm của trường phái chính hiện đại một trường phái được hình thành trên cơ sở của hai trường phái Keynes chính thống và "cổ điển mới" Quan điểm này được trình bày khá rõ trong cuốn "Kinh tế học" của Paul A Samuenlson Trong tác phẩm này Samuelson đã nêu ba loại hình kinh tế: kinhtế tập quán, kinhtế chỉ huy, kinhtế thị trường... lực từ bên ngoài áp đặt vào xã hội Nhànước là sản phẩm của một xã hội đã pháttriển tới một giai đoạn nhất định và tất cả mọi quyền lực xã hội và tất cả mọi bạo lực chính trị đều bắt nguồn từ những tiền đề kinh tế, từ phương thức sản xuất và trao đổicủa xã hội nhất định trong lịch sử 12 Nhànước ra đời từ sựpháttriểncủakinh tế, do sựpháttriểncủakinhtế quy định Đó là nguyên lý bất di bất dịch... nhất là quan hệ kinhtế chính trị, kinhtế - Nhànước Thực tế đó còn đòi hỏi phải có những học thuyết chỉ đạo sản xuất kinh doanh củanhà tư bản, làm cơ sở cho chính sách củaNhànước tư sản Chính vì vậy, giai đoạn này đã nảy sinh nhiều học thuyết kinhtế tư sản Mở đầu cho hàng loạt học thuyết bàn về vaitròcủaNhànước trong nềnkinhtế TBCN là học thuyết của trường phái cổ điển với đại biểu xuất... nhà Hồ) thì sản xuất xã hội đình trệ và sớm hay muộn dẫn đến sự tan rã của các triều đại ấy Như vậy, trong sựpháttriểncủanền sản xuất xã hội kể từ khi Nhànước xuất hiện cho đến thời phong kiến, bằng các chính sách, bằng ý chí, quyền lực của mình Nhànước đã luôn tác động vào kinhtế và sự tác động củaNhànước đã có thể làm kinhtếpháttriển lúc nhanh, lúc chậm, thậm chí có lúc còn thụt lùi Nhà. .. chịu sự áp bức bóc lột nặng nề Quan hệ nông nô, nô tỳ lúc đó đã đi ngược lại xu thế pháttriểncủa sản xuất xã hội do vậy đã kìm hãm sức sản xuất, đẩy nhà Trần lâm vào khủng hoảng kinhtế chính trị và đi đến sụp đổ Sự sụp đổ củanhà Trần là một bằng chứng lịch sử cho thấy vaitrò quyết địnhcủakinhtế trong mối quan hệ vớiNhà nước, đồng thời cho thấy khi Nhànước tác động ngược với xu thế phát triển. .. tranh chống kẻ thù bên ngoài, chống các phần tử trong nước nhằm đảm bảo môi trường ổn định cho nền kinhtếpháttriển nhanh Nói cách khác, ông coi Nhànước là "người bảo vệ", "lính canh gác cho nềnkinh tế" Mặc dù gạt bỏ vai tròkinhtếcủaNhànước nhưng Ađam Xmít cũng phải thừa nhận rằng đôi khi Nhànước cũng cần đảm nhiệm những nhiệm vụ kinhtế nhất định như chăm lo tới việc đào sông, đắp đường, duy .
LUẬN VĂN:
Vai trò định hướng XHCN của Nhà
nước đối với sự phát triển nền kinh
tế Việt Nam
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Định. triết học về Vai trò định hướng XHCN của Nhà
nước đối với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam hiện nay”.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án:
a. Mục