Để giành và giữ vững nền độc lập dân tộc, mang lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân trước hết là nhân dân lao động, ngay từ đầu thế kỷ XX, Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn phương hướng phát triển đất nước theo con đường XHCN. Trung thành với sự lựa chọn đúng đắn đó, trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước hiện nay, trên lĩnh vực kinh tế, chúng ta đang đẩy mạnh quá trình chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang nền KTTT định hướng XHCN.
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để giành giữ vững độc lập dân tộc, mang lại sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân trước hết nhân dân lao động, từ đầu kỷ XX, Đảng nhân dân ta lựa chọn phương hướng phát triển đất nước theo đường XHCN Trung thành với lựa chọn đắn đó, công đổi toàn diện đất nước nay, lĩnh vực kinh tế, đẩy mạnh trình chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang KTTT định hướng XHCN Quá trình phát triển KTTT trình hình thành chế tinh vi cho phép phối hợp cách có hiệu nhân dân, cá nhân người tiêu dùng với người sản xuất, với doanh nghiệp thông qua hệ thống giá thị trường Cơ chế thị trường tạo điều kiện để phân bổ, sử dụng tái tạo có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, kích thích áp dụng khoa học, công nghệ khiến thực vừa động lực, vừa thị trường CNH, HĐH đất nước Thực tế phát triển KTTT định hướng XHCN 15 năm qua mang lại sở đáng tin cậy để khẳng định chế thị trường phát huy tác dụng tích cực to lớn để phát triển kinh tế - xã hội Nó không đối lập mà nhân tố khách quan cần thiết việc xây dựng phát triển đất nước theo đường XHCN Song, biết, vật thống mặt đối lập Trong khẳng định mặt tích cực chế thị trường định hướng XHCN, vậy, sử dụng điều kiện để đẩy mạnh phát triển đất nước, không thấy chế thị trường có tác động tiêu cực, mâu thuẫn với chất CNXH Chạy theo lợi ích trước mắt, người ta khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên rừng, sông, biển, đất đai mà không chịu đầu tư thoả đáng cho việc tái sản xuất giản đơn, chưa nói tới tái sản xuất mở rộng nguồn tài nguyên vô giá Nhằm giảm tối đa đầu tư, người ta sẵn sàng giảm tới mức tối thiểu việc chi phí cho công nghệ làm chất thải dây chuyền sản xuất Cơ chế thị trường có nguy tăng cường thất nghiệp thành thị nông thôn, tăng cường phân hoá giàu nghèo Cơ chế dễ sản sinh lớp người xem lợi ích kinh tế tất cả, xem thường, chí trà đạp lên nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc định hướng trị XHCN trình phát triển đất nước Tất tượng trái với truyền thống dân tộc, với mục tiêu XHCN mà Đảng nhân dân ta lựa chọn Thực tiễn 15 năm đổi cho thấy rằng, để chế thị trường đóng vai trò đòn xeo phát triển đất nước theo định hướng XHCN, với việc nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước có ý nghĩa quan trọng Vì lý nêu trên, chọn vấn đề “Vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước phát triển kinh tế Việt Nam nay” làm đề tài luận án Tình hình nghiên cứu Trong trình đổi nước ta, vấn đề định hướng XHCN nói chung, vai trò định hướng XHCN Nhà nước phát triển KTTT nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học thuộc quan nghiên cứu Do vậy, năm gần đây, nhiều chương trình khoa học có liên quan triển khai Chẳng hạn, Chương trình KX.01 “Những vấn đề lý luận CNXH đường lên CNXH nước ta” GS.TSKH Nguyễn Duy Quý làm chủ nhiệm; Đề tài KX.05-04 “Đặc trưng hệ thống trị nước ta giai đoạn độ lên CNXH” GS.TS Nguyễn Ngọc Long làm chủ nhiệm; Đề tài KX 03-04 “Cơ chế thị trường vai trò Nhà nước quản lý kinh tế nước ta nay” GS.TSKH Lương Xuân Quỳnh làm chủ nhiệm Liên quan tới vấn đề luận án có nhiều công trình nghiên cứu công bố Chẳng hạn, “Định hướng XHCN Việt Nam, số vấn đề lý luận cấp bách” GS Trần Xuân Trường; “Một số vấn đề định hướng XHCN Việt Nam” Nguyễn Đức Bách, Nhị Lê, Lê Văn Yên; “Cơ sở khoa học công đổi kinh tế Việt Nam” TS Lê Đăng Doanh; “Đổi mới, hoàn thiện sách chế quản lý kinh tế nước ta” GS.TS Vũ Đình Bách, GS.TS Ngô Đình Giao; “Một số vấn đề định hướng XHCN nước ta” (Kết hội thảo Hội đồng lý luận Trung ương đăng Tạp chí Cộng sản từ số tháng 2/1996 đến số tháng 4/1996); “Kinh tế thị trường định hướng XHCN” GS Bùi Ngọc Chưởng, Tạp chí Cộng sản tháng 6/1992; “Vai trò lãnh đạo trị Đảng chức quản lý kinh tế Nhà nước điều kiện KTTT nước ta nay” Nguyễn Tiến Phồn, Tạp chí Triết học số 3/1995; “Mối quan hệ biện chứng đổi sách kinh tế đổi sách xã hội” GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí Triết học số 3/1996; “Nhà nước trước yêu cầu xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế” GS.TS Phạm Ngọc Quang, Tạp chí Thông tin lý luận số 6/2000 Liên quan tới đề tài có số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ bảo vệ Chẳng hạn, “Định hướng XHCN Việt Nam, nội dung điều kiện chủ yếu để thực hiện” (luận án TS khoa học Triết học chuyên ngành Chủ nghĩa cộng sản khoa học bảo vệ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm 1994) Nguyễn Văn Oánh Mặc dù công trình nghiên cứu đề cập nhiều khía cạnh khác có liên quan đến đề tài, như: đường lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản; bước chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang KTTT; vai trò nhân tố chủ quan việc lựa chọn thực định hướng XHCN, song, chưa có công trình nghiên cứu cách hệ thống, góc độ triết học “Vai trò định hướng XHCN Nhà nước phát triển kinh tế Việt Nam nay” Sự đời luận án nỗ lực theo hướng góp phần làm sâu sắc thêm nhận thức vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích: Trên sở làm rõ tác động Nhà nước tới trình xây dựng phát triển KTTT theo định hướng XHCN Việt Nam, luận án góp phần đề xuất số giải pháp nâng cao vai trò định hướng XHCN Nhà nước phát triển KTTT Việt Nam Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: - Làm rõ vai trò Nhà nước trình phát triển kinh tế nói chung, trình xây dựng phát triển KTTT định hướng XHCN Việt Nam nói riêng - Xác định nội dung phương thức định hướng XHCN Nhà nước phát triển KTTT Việt Nam - Xuất phát từ thực trạng vai trò định hướng XHCN Nhà nước phát triển KTTT nước ta 15 năm đối vừa qua vấn đề phát sinh có liên quan tới vấn đề này, luận án nêu số giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao vai trò định hướng XHCN Nhà nước phát triển KTTT Việt Nam năm trước mắt Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Trong trình nghiên cứu, luận án lấy quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở lý luận chung Luận án bám sát văn kiện Đảng, chủ trương, sách Nhà nước; kế thừa thành công trình nghiên cứu có liên quan - Để hoàn thành mục đích nhiệm vụ đặt ra, luận án chủ yếu sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt phương pháp phân tích tổng hợp, lôgíc lịch sử Cái mặt khoa học luận án - Đã góp phần làm rõ sở khoa học định hướng XHCN phát triển KTTT vai trò Nhà nước việc thực định hướng - Bước đầu nêu số giải pháp nhằm nâng cao vai trò định hướng XHCN Nhà nước phát triển KTTT Việt Nam giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án góp phần làm sáng tỏ vị trí Nhà nước việc bảo đảm định hướng XHCN phát triển KTTT nước ta giải pháp để Nhà nước hoàn thành ngày tốt chức - Những kết đạt luận án vận dụng vào việc nghiên cứu giảng dạy môn triết học Mác - Lênin, trước hết nghiên cứu giảng dạy vấn đề quan hệ trị kinh tế Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho môn kinh tế trị học số môn khác phạm vi liên quan đến đề tài Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án chia thành chương, tiết Chương I VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 NHÀ NƯỚC VỚI KINH TẾ Lịch sử phát triển loài người kể từ xuất giai cấp Nhà nước đến cho thấy, dù trực tiếp hay gián tiếp, Nhà nước tác động đến kinh tế Tổng kết thực tiễn đó, Ăngghen rằng: “tác động ngược trở lại quyền lực nhà nước phát triển kinh tế có ba loại Nó tác động theo hướng - phát triển nhanh hơn; tác động ngược lại phát triển kinh tế, nay, dân tộc lớn, tan vỡ sau khoảng thời gian định, cản trở phát triển kinh tế hướng thúc đẩy phát triển hướng khác Trong trường hợp rốt dẫn đến hai trường hợp trên” [69, tr 678] Vì Nhà nước lại tác động đến kinh tế? Vì tác động Nhà nước lại khiến phát triển kinh tế diễn theo nhiều chiều hướng khác nhau, chí trái ngược vậy? Việc nghiên cứu lịch sử đời Nhà nước mang lại nhiều chứng đáng tin cậy để nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định Nhà nước quan để điều hoà mâu thuẫn giai cấp; ngược lại, đời mâu thuẫn giai cấp ngày sâu sắc, điều hoà Giai cấp bóc lột trì quyền nắm hầu hết tư liệu sản xuất xã hội, từ đó, trì quyền bóc lột tất giai cấp tầng lớp (hay không có) tư liệu sản xuất, không dựa vào máy bạo lực mà phận chủ yếu đội vũ trang đặc biệt dùng để trấn áp giai cấp bị bóc lột Trong điều kiện đấu tranh giai cấp trở nên gay gắt, chế độ nhân dân tự tổ chức thành lực lượng vũ trang không thích hợp Nó phải thay thiết chế Nhà nước Khi đề cập tới nguyên nhân trực tiếp xuất Nhà nước, Lênin cho Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp điều hoà Bất đâu, lúc chừng mà, mặt khách quan, mâu thuẫn giai cấp điều hoà được, Nhà nước xuất Và ngược lại: tồn Nhà nước chứng tỏ mâu thuẫn giai cấp điều hoà Không có Nhà nước, tổ chức bạo lực chuyên dùng để trấn áp giai cấp thống trị trì ách áp bức, bóc lột giai cấp bị trị Như vậy, đời Nhà nước tất yếu khách quan để làm “dịu” xung đột giai cấp, để làm cho xung đột diễn vòng “trật tự” nhằm trì chế độ kinh tế, đó, giai cấp bóc lột giai cấp khác Nhà nước - kiến lập “trật tự”, trật tự hợp pháp hoá củng cố áp cách làm dịu xung đột giai cấp Đương nhiên, sở tính tất yếu nói trên, lực lượng lập sử dụng máy nhà nước phải giai cấp lực - giai cấp thống trị mặt kinh tế Nói cách khác, Nhà nước tổ chức trị giai cấp thống trị kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hành đàn áp phản kháng giai cấp khác Nhờ có Nhà nước, giai cấp từ chỗ lực lượng thống trị lĩnh vực kinh tế, trở thành giai cấp thống trị mặt trị và, đó, có thêm phương tiện để đàn áp bóc lột giai cấp bị áp Nhà nước đời từ phát triển kinh tế, phát triển kinh tế quy định Sau đời “lực lượng có tính độc lập tác động trở lại điều kiện trình sản xuất nhờ tính độc lập vốn có mình” [69, tr.677] Theo nghĩa đó, Lênin viết: “chính trị biểu tập trung kinh tế” [56, tr.349], “là kinh tế cô đọng lại” [57, tr.147] “bạo lực” (tức quyền lực nhà nước) sức mạnh kinh tế” [69, tr.683] Nói gọn lại, Nhà nước sản phẩm phát triển sản xuất, kinh tế; đời nhằm bảo vệ lợi ích kinh tế toàn lợi ích khác giai cấp thống trị lĩnh vực kinh tế Cho nên, Nhà nước không kinh tế, mà là, chủ yếu kinh tế Từ nói, tác động lại Nhà nước tới kinh tế mang tính tất yếu khách quan không tính tất yếu kinh tế dẫn tới đời Nhà nước Khi đề cập tới tác động Nhà nước đến kinh tế thời kỳ cổ đại, Ăngghen cho nhờ có đời Nhà nước mà Aten thời cổ đại nhiều nơi khác giới, tất ngành sản xuất xã hội thương nghiệp, công nghiệp cải xã hội mau chóng phát triển Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội, yếu tố cấu thành ngày nhiều lên, mối quan hệ hệ yếu tố ngày phức tạp Tương ứng với trình độ phát triển sản xuất xã hội mà yếu tố cấu thành có quan hệ tỷ lệ định để tạo phù hợp QHSX với LLSX, để đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định, thăng bằng, cân đối Các quan hệ tỷ lệ hình thành kinh tế có xu hướng bị phá vỡ phát triển không ngừng LLSX, tác động nhân tố chủ quan khách quan Điều ảnh hưởng đến phát triển bình thường, đến quy mô nhịp điệu phát triển kinh tế Vì vậy, yêu cầu tạo cân đối yếu tố cấu thành sản xuất xã hội, tạo phù hợp QHSX với tính chất trình độ phát triển LLSX phát triển kinh tế nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân khách quan quy định vai trò kinh tế Nhà nước Trong kinh tế hàng hoá, KTTT, sở khách quan thể mặt sau: - Trong sản xuất hàng hoá, sản xuất diễn tác động chế thị trường, chế tinh vi, phối hợp cách không tự giác chủ thể kinh tế thông qua hệ thống giá thị trường, chế mà điều kiện cần thiết cho phát triển trật tự kinh tế Nhưng chất chế thị trường, vận động đẻ nhân tố, mâu thuẫn làm rối loạn trật tự kinh tế Trong chế thị trường, cá nhân tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh với nhu cầu, lợi ích riêng tìm kiếm phương thức hoạt động nhằm tối ưu hoá nhu cầu, lợi ích Vì cá nhân hoạt động ý đến lợi ích riêng mình, lợi ích người nhiều đối lập với lợi ích người khác; đó, lợi ích cá nhân, phận thực làm thiệt hại đến lợi ích cá nhân, phận khác xã hội Biểu mặt kinh tế - xã hội tình trạng hoạt động kinh tế chồng chéo, cản trở triệt tiêu lẫn nhau; phân bổ nguồn lực không hợp lý; cấu kinh tế bị đảo lộn; phân hoá giàu nghèo gia tăng; tăng cường lạm phát, thất nghiệp, bất bình đẳng, tham nhũng, hối lộ, tàn phá thiên nhiên, môi trường sống Muốn khắc phục tượng cần có bàn tay Nhà nước Bởi vì, xã hội có giai cấp, có Nhà nước, có Nhà nước với thực lực kinh tế với quyền lực trị có khả điều chỉnh việc phân bố sản xuất lao động ngành vùng để hình thành cấu kinh tế hợp lý, tối ưu, thúc đẩy ngành kinh tế trọng tâm, mũi nhọn, phát triển ngành có ý nghĩa thúc đẩy tiến khoa học công nghệ toàn kinh tế quốc dân, tạo nguồn tích luỹ tập trung quy mô lớn để tạo bước nhảy vọt phát triển kinh tế - xã hội giải mục tiêu kinh tế vĩ mô khác mà thân chế thị trường thực - Để kinh tế tồn hoạt động bình thường cần có khu vực hàng hoá dịch vụ công cộng - hoạt động thường đem lại phần lợi nhuận không lớn chậm thu hồi vốn cho nhà sản xuất kinh doanh, không ý tới Để khắc phục tình trạng đó, với tư cách chủ thể kinh tế quốc dân để điều chỉnh mục tiêu kinh tế vi mô, Nhà nước phải nắm đảm bảo cho xã hội loại hàng hoá dịch vụ công cộng hàng hoá mà nằm tay tư nhân làm thiệt hại đến lợi ích toàn xã hội - Nền kinh tế phát triển có môi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định, lành mạnh Tuy nhiên, bên cạnh nhân tố bất ổn thân tự vận hành kinh tế tạo ra, “nhờ cải tiến mau chóng công cụ sản xuất làm cho phương tiện giao thông trở nên vô thuận lợi, giai cấp tư sản lôi đến dân tộc dã man vào trào lưu văn minh” [62, tr 602] Sự phát triển LLSX dẫn đến xu tất yếu, xu mà “thay cho tình trạng cô lập trước địa phương dân tộc tự cung, tự cấp, ta thấy phát triển quan hệ phổ biến, phụ thuộc phổ biến dân tộc” [62, tr 602] Xu mặt, tạo hội cho nước chậm phát triển thực đường phát triển rút gắn; mặt khác, tạo nhiều thách thức Để tận dụng thuận lợi, hạn chế thách thức, Nhà nước phải can thiệp vào tiến trình kinh tế để vừa độc lập tự chủ, vừa phát triển kinh tế Sự tác động Nhà nước đến kinh tế; mức độ nông, sâu tác động phụ thuộc phần lớn vào vị giai cấp cầm quyền - giai cấp thống trị xã hội Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin nguyên nhân trực tiếp hình thành Nhà nước xuất giai cấp xã hội Trong “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước”, Ăngghen khẳng định phát triển LLSX và, với nó, số yếu tố khác (khát vọng chiếm đoạt chung biến thành riêng ) tạo xã hội phân hoá thành giai cấp Sự hình thành nên giai cấp đối kháng làm xuất đấu tranh giai cấp Chính đấu tranh giai cấp dẫn tới nguy giai cấp tiêu diệt lẫn mà tiêu diệt xã hội Để thảm hoạ không xảy ra, Nhà nước đời Song, đời Nhà nước không làm dịu mâu thuẫn giai cấp xã hội, mà làm cho mâu thuẫn ngày trở nên gay gắt Nhà nước xã hội có giai cấp quan để điều hoà mâu thuẫn giai cấp Ngược lại, đời mâu thuẫn giai cấp ngày sâu sắc, điều hoà “Đó sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp điều hoà Bất đâu, lúc chừng mà mặt khách quan, mâu thuẫn giai cấp điều hoà được, Nhà nước xuất Và ngược lại: tồn Nhà nước chứng tỏ mâu thuẫn giai cấp điều hoà được” [56, tr.9] Sở dĩ sau đời, Nhà nước quan điều hoà mâu thuẫn giai cấp, quan cốt để thoả mãn lợi ích chung người lao động việc tưới nước phương Đông, tự vệ chống kẻ thù bên ngoài, mà quan “duy trì bạo lực điều kiện sinh hoạt thống trị giai cấp thống trị chống lại giai cấp bị trị” [65, tr 209] Giai cấp thống trị - thiểu số xã hội, để bảo vệ quyền lợi kinh tế trị mình, để thực quyền thống trị giai cấp khác toàn xã hội - xây dựng chuyên chính, thiết lập sử dụng công cụ cưỡng để làm “dịu” xung đột giai cấp, làm cho xung đột diễn vòng “trật tự” nhằm trì chế độ kinh tế có lợi cho thân Như là, xét chất “Nhà nước chẳng qua máy giai cấp dùng để trấn áp giai cấp khác” [67, tr 290 - 291], chuyên “của giai cấp lực nhất, giai cấp thống trị mặt trị” [66, tr 255] Tất hoạt động khác Nhà nước bị chi phối chất giai cấp Xuất xã hội có đối kháng với giai cấp với tư cách “một lực lượng tựa hồ đứng xã hội, có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột giữ cho xung đột nằm vòng “trật tự” [66, tr 253] Nhưng “điều hoà” Nhà nước diễn khuôn khổ lợi ích phù hợp với ý chí giai cấp thống trị Điều đứng với xã hội có giai cấp Trong “Vấn đề nhà ở”, đề cập tới vấn đề này, Ăngghen viết: “Nhà nước khác quyền lực tổng hợp có tổ chức giai cấp hữu sản, địa chủ nhà tư bản, đối lập với giai cấp bị bóc lột, người dân công nhân Điều mà cá nhân nhà tư không muốn Nhà nước họ không muốn” [64, tr 352] Điều cắt nghĩa phần cho ta thấy Nhà nước lại tác động đến kinh tế, khiến cho phát triển theo chiều hướng khác nhau, chí trái ngược Sự tác động Nhà nước đến kinh tế diễn suốt chiều dài lịch sử, kể từ xuất đến nay, với biện pháp, mức độ đạt hiệu khác Trong thời kỳ Hy Lạp cổ đại, nguyên nhân kinh tế, Nhà nước CHNL đời Ngay sau đời, Nhà nước CHNL, cầm quyền Sôlông, Cli-xphen, dùng quyền lực thực thi nhiều biện pháp khác nhằm, mặt, xoá bỏ tàn tích xã hội CSNT; mặt khác, tạo dựng, củng cố phát triển xã hội CHNL Sôlông (khoảng 638 - 558 trước công nguyên) coi nhà cải cách vĩ đại Theo đánh giá nhà sử học, cải cách ông làm thay đổi hẳn chế độ trị xã hội cũ Aten, đánh đòn nặng nề vào tàn tích chế độ thị tộc thống trị giai cấp quý tộc, tạo điều kiện cho phát triển chế độ tư hữu, đặt sở cho dân chủ chủ nô Aten [99, tr 40] Sôlông làm gì? Trước tiên, ông “xâm phạm chế độ sở hữu” cách tuyên bố xoá bỏ nợ nần; giải phóng cho người bị buộc phải làm nô lệ nợ nần, quy định mức sở hữu ruộng đất, tức đem lại quyền sở hữu cho người nông dân Liền sau đó, ông thực hành loạt biện pháp kinh tế tác động khác nhằm khuyến khích thúc đẩy phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp, cải cách chế độ tiền tệ, thừa nhận quyền tự di sản cho theo ý muốn (trước đó, tài sản người cố thuộc quyền sở hữu thị tộc người ) Cải cách quan trọng Sôlông nhằm vào thủ tiêu đặc quyền, đặc lợi quý tộc, xác định địa vị công dân theo mức tài sản họ Với nội dung đó, cải cách Sôlông giáng đòn chí tử vào chế độ công hữu CSNT, đưa chế độ tư hữu - sở kinh tế xã hội CHNL vào sống, tạo điều kiện cho hình thành phát triển vững xã hội CHNL Tuy vậy, cải cách Sôlông không thủ tiêu hoàn toàn tàn tích chế độ thị tộc, chế độ sở hữu lớn ảnh hưởng trị tầng lớp quý tộc chiếm ưu thế; việc chia lại ruộng đất cho nông dân không thực Cuộc cải cách Sôlông không triệt để Sự xoá bỏ hoàn toàn sở, điều kiện xã hội thị tộc, phương thức sản xuất cũ phải chờ đến cải cách Cli-xphen Vừa lên cầm quyền, Cli-xphen liền thực hành loạt cải cách mà tính chất nó, theo Ăngghen, cách mạng Trong “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước”, Ăngghen viết: “Cuộc cách mạng Cli-xphen (509 trước công nguyên) lật đổ hẳn họ (tầng lớp quý tộc - tác giả luận án ghi chú) đồng thời lại lật đổ tàn tích cuối chế độ thị tộc nữa” [66, tr 176] Trong cải cách, Cli-xphen phân chia tất công dân Aten theo khu vực hành Bằng cách đó, ông xoá bỏ sợi dây cuối níu kéo tồn xã hội thị tộc: sợi dây huyết thống - sợi dây vốn không bền chặt, sở kinh tế - sở kinh tế mang tính dựa chế độ công hữu - bị xâm phạm cải cách Sôlông trước Cuộc cải cách Cli-xphen làm thay đổi toàn xã hội Aten từ cấu thân quyền nhà nước, đời sống kinh tế - xã hội, tạo xã hội CHNL điển hình Như vậy, giai đoạn đầu, Nhà nước CHNL quyền lực để xoá bỏ mối quan hệ, tàn tích xã hội CSNT, thiết lập nên sở kinh tế cho xã hội - xã hội CHNL, chế độ tư hữu Sau thiết lập sở kinh tế vững cho tồn xã hội CHNL, Nhà nước chủ nô lại tiếp tục sử dụng quyền lực can thiệp vào đời sống kinh tế Pháp luật quy định nô lệ phải làm việc, không phản đối (pháp luật cổ đại Trung Quốc); nô lệ không lời, họ bị cắt tai; nô lệ bỏ trốn thân người che giấu cho họ bị tử hình (luật Hăm Murabi); nô lệ ốm đau chủ nô phép bỏ cho chết dần; nô lệ bỏ trốn người gia đình bị tử hình (luật La Mã) Đồng thời, pháp luật đảm bảo tính tuyệt đối quyền tư hữu nô lệ tài sản khác chủ nô, quyền cha truyền nối nô lệ tài sản (luật La Mã) Như vậy, luật pháp đảm bảo quyền tuyệt đối chủ nô việc chiếm hữu toàn cải vật chất sức lao động nô lệ tạo thân nô lệ Sự can thiệp Nhà nước xã hội CHNL kinh tế mang tính gián tiếp Ở đây, Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào trình sản xuất, kinh doanh; không tham gia vào việc quy định sản xuất gì, Nhà nước, cách ban bố pháp luật, kiểm tra, giám sát việc thi hành luật pháp, tạo môi trường cho trình sản xuất Trong xã hội CHNL, vào thời kỳ hình thành phát triển, tác động Nhà nước kinh tế hình thức tạo điều kiện cho sản xuất xã hội phát triển Nhưng, sau, vào khoảng kỷ thứ II, thứ III, can thiệp Nhà nước, môi trường pháp lý mà Nhà nước tạo cho kinh tế lại trói buộc phát triển LLSX, tạo người lao động chây ỳ, chậm chạp, lười biếng công cụ lao động nặng nề, thô kệch (để đối phó với phá hoại nô lệ) Những người chủ nô sử dụng nô lệ để tiến hành lao động sản xuất, không quan tâm đến việc cải tiến phương pháp canh tác Chủ nô chiếm đoạt toàn thành lao động nô lệ, không đảm bảo việc cung cấp tư liệu sinh hoạt tối thiểu cho họ Tình trạng ngược đãi nô lệ làm cho suất lao động nâng lên “Nô lệ làm cho suất ruộng đất giảm sút nghiêm trọng Họ bị cưỡng làm việc trâu, ngựa sống đời khổ ải không khác loài vật Họ cày cấy bừa bãi, gieo hạt họ cố ý gieo lung tung, làm lãng phí nhiều hạt giống Họ gặt lúa đem sân nhà chủ mà không ý xem lúa chín chưa Thậm chí gánh lúa nhà chủ, họ tìm cách thu giấu lúa cố ý làm rơi vãi lúa dọc đường” [99, tr 220] Để cứu vãn tình đảm bảo cho tồn mình, chủ nô cấp nhà, giao đất, công cụ súc vật kéo, giống má cho nô lệ, sau vụ buộc họ nộp lại phần lớn hoa lợi cho chủ Bằng cách đó, nô lệ biến thành lệ nông Tuy nhiên, đời chế độ lệ nông không làm cho phương thức sản xuất CHNL phục sinh, không làm cho LLSX phát triển So với người nô lệ, lệ nông có chút tự và, đó, có tinh thần tự nguyện sản xuất Nhưng người lệ nông, mặt pháp lý, nô lệ; kinh tế, họ bị trói chặt vào mảnh đất mà chủ nô giao cho; nói ra, họ người nô lệ, người tự Hơn nữa, dù có thay đổi cách quản lý tổ chức sản xuất phân phối sản phẩm trình sản xuất để phương thức sản xuất CHNL có biểu “phục sinh”, sức mạnh mình, Nhà nước lại can thiệp thô bạo vào khâu phân phối, bắt buộc lệ nông phải đóng sưu cao, thuế nặng; đóng góp sức người, sức phục vụ cho máy quan liêu ngày phình to tiêu xài hoang phí Cho nên, biểu “phục sinh” qua nhanh chóng, để lại đằng sau cánh đồng hoang hoá, thành thị tiêu điều, kinh tế xác xơ Xã hội CHNL lâm vào khủng hoảng Xã hội phong kiến đời thay Sự tan rã cách nhanh chóng xã hội CHNL hình thành xã hội phong kiến diễn nhờ biến đổi to lớn đời sống kinh tế tác động Nhà nước, chủ yếu biểu việc lãnh địa hoá toàn ruộng đất xã hội, nông nô hoá giai cấp nô lệ, trang viên hoá kinh tế Chẳng hạn, xứ Gôlơ từ Sáclơ Mácten kỷ VII đến Saclơ Manhơ kỷ IX, Nhà nước ban hành thực loạt sách khác nhau, mà tiêu biểu sách phân phong ruộng đất Khác với chế độ phong tặng ruộng đất trước kia, sách phân phong ruộng đất Saclơ Mácten sách ban cấp ruộng đất có điều kiện Ruộng đất ban cấp sử dụng hết đời không truyền cho cháu Sang kỷ IX, thời Saclơ Manhơ, kết chiến tranh chinh phục, sách ban cấp ruộng đất có phần nới rộng hơn: Người nhận đất ban cấp với diện tích rộng hơn, phép truyền cho cháu Nhờ vậy, giai cấp phong kiến hình thành ngày đông đảo chuyển nhượng ) cho chủ thể kinh tế khác Như thế, tài sản xã hội vừa quản lý chặt chẽ, vừa sử dụng có hiệu Việc phát triển KTTT định hướng XHCN nước ta đòi hỏi Nhà nước phải thay đổi mối quan hệ Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng Nền kinh tế yêu cầu, đòi hỏi can thiệp Nhà nước vào kinh tế phải mềm dẻo, uyển chuyển, linh hoạt, thích ứng với vận động khách quan chế thị trường Vì thế, đầu mối, quan, Chính phủ phải gọn nhẹ, tránh chồng chéo Sự quản lý, điều hành Nhà nước phải mang tính chiến lược nhiều hơn, tập trung vào nhiệm vụ thiết yếu nhằm tạo điều kiện cho người sản xuất tiêu dùng tự chủ định mình, nhằm hướng kinh tế vận hành theo định hướng XHCN Từ đặt yêu cầu phải đổi máy nhà nước, cải cách hành quốc gia Quá trình cần tiến hành đồng cấu tổ chức phương thức hoạt động quan máy nhà nước Trước mắt, việc đổi phải hướng tới thực đầy đủ số nhiệm vụ sau: - Tạo lập KTTT đồng bộ, hoạt động theo quy luật kinh tế khách quan vốn có nó; qua đó, tạo điều kiện môi trường cho hoạt động sản xuất, kinh doanh - Dìu dắt, hướng dẫn, hỗ trợ phát triển thành phần kinh tế - Hoạch định thực sách vừa nhằm mục tiêu kinh tế (tăng trưởng kinh tế), vừa nhằm mục tiêu xã hội (công bằng, bình đẳng xã hội ) 3.3.3 Đổi tổ chức phương thức hoạt động Nhà nước theo hướng phân định rõ chức quản lý Nhà nước kinh tế quản lý kinh doanh đơn vị sở Trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung, với sức mạnh trị mình, hệ thống kế hoạch pháp lệnh, Nhà nước nắm quyền huy tập trung, thống vận động kinh tế, đặt vai trò kinh tế bao trùm lên mặt đời sống kinh tế Trong kinh tế đó, vấn đề có liên quan đến trình sản xuất Nhà nước quản lý.Quá trình sản xuất - kinh doanh không trọng vào mục tiêu kinh tế, mà hướng tới giải vấn đề xã hội nhằm tạo công ăn việc làm cho thành viên xã hội,tạo phúc lợi xã hội Vì thế, can thiệp Nhà nước vào kinh tế không bao quát tầm vĩ mô, mà trực tiếp kiểm soát, điều hành sản xuất tầm vi mô, sở Trong điều kiện ấy, cấu tổ chức phương thức hoạt động máy nhà nước hiệu quả, máy cồng kềnh, tệ quan liêu tham nhũng có hội xuất Chuyển sang chế thị trường, “Nhà nước phải tổ chức máy, bổ sung, hoàn thiện chức nhiệm vụ cho phù hợp với vận động, biến đổi kinh tế” [11, tr 108] Theo định hướng đó, tiến tới đổi tổ chức phương thức hoạt động Nhà nước.Tuy nhiên, sau 15 năm đổi mới, kết đạt lĩnh vực ỏi, chưa đáp ứng yêu cầu chế mới.Thực tế đòi hỏi phải tiếp tục đổi Sự tác động Nhà nước đến kinh tế phải đổi trước hết việc xác định rõ giới hạn can thiệp Nhà nước vào kinh tế, phân định nội dung quản lý nhà nước kinh tế quản lý sản xuất kinh doanh đơn vị sở Quản lý nhà nước kinh tế đặt kế hoạch, sách, pháp luật để tạo điều kiện, tiền đề, môi trường phục vụ đắc lực cho hoạt động sản xuất - kinh doanh, hướng vận động kinh tế theo định hướng trị định Nói cách khác, tác động, điều tiết, hướng dẫn Nhà nước toàn kinh tế quốc dân tính chỉnh thể Muốn vậy, máy nhà nước cần phải đổi cho phù hợp với chức quan hệ phân công, phân cấp; tạo môi trường thuận lợi kinh tế, xã hội cho hoạt động kinh tế; điều tiết, phối hợp hoạt động đơn vị kinh tế; tạo định hướng, kích thích, khuyến khích hoạt động nhằm tăng trưởng kinh tế; giải vụ việc khả tự khắc phục đơn vị kinh tế, đồng thời giữ vững kỷ luật kỷ cương nhà nước Nhà nước phải thiết lập trật tự đời sống kinh tế đất nước, điều tiết lợi ích phạm vi xã hội để đảm bảo công bằng, thực kiểm soát tất hoạt động kinh tế quốc dân, làm gọn nhẹ, máy nhà nước lành mạnh hoá quan hệ xã hội Điều có nghĩa là, việc đổi theo hướng đòi hỏi phải thực chủ trương thực chế độ tự sản xuất - kinh doanh đơn vị kinh tế sở, đổi quản lý nhà nước kinh tế, tập trung vào TƯ quyền định vấn đề tầm vĩ mô, “cán cấp quyền không can thiệp vào chức quản lý kinh doanh quyền tự chủ hạch toán doanh nghiệp” [25, tr 104] Trong khuôn khổ, môi trường Nhà nước tạo ra, doanh nghiệp trực tiếp đối diện với KTTT Bằng biện pháp kinh doanh, doanh nghiệp tạo giá trị vật chất tinh thần đáp ứng nhu cầu xã hội, đồng thời, thông qua để thoả mãn lợi ích Các doanh nghiệp vừa chịu điều tiết Nhà nước theo mục tiêu định hướng phát triển kinh tế, lại vừa trực tiếp tác động lẫn thể vận động khách quan quy luật kinh tế với tư cách đơn vị kinh tế tự chủ, có tư cách pháp nhân bình đẳng trước pháp luật; hoạt động sản xuất - kinh doanh theo nguyên tắc tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm lỗ, lãi Phân biệt chức quản lý nhà nước kinh tế quản lý sản xuất - kinh doanh nhằm tránh can thiệp Nhà nước vào hoạt động kinh tế, vi phạm vận động khách quan chế thị trường, đưa Nhà nước trở với chức kinh tế Nhà nước pháp quyền quản lý kinh tế Có vậy, Nhà nước thực vai trò định hướng XHCN KTTT Việc phân định rõ chức quản lý Nhà nước kinh tế quản lý kinh doanh đơn vị sở KTTT định hướng XHCN nước ta đòi hỏi phải làm rõ việc quản lý Nhà nước doanh nghiệp kinh tế Liên quan tới vấn đề này, Thứ nhất, cần xác định rõ khác quyền sở hữu Nhà nước quyền sử dụng quản lý tập thể lao động doanh nghiệp.Việc phân định đảm bảo cho doanh nghiệp, tập thể lãnh đạo doanh nghiệp có quyền tự chủ thật tất mặt hoạt động Thứ hai, phân định rõ mối quan hệ quản lý Nhà nước doanh nghiệp mối quan hệ nội doanh nghiệp Quản lý nhà nước doanh nghiệp trình điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp quyền lực Nhà nước theo luật định, đảm bảo thực quyền lợi nghĩa vụ doanh nghiệp toàn xã hội theo mục tiêu định Các doanh nghiệp sở định lớn mạnh kinh tế quốc dân, nơi thực quyền làm chủ nhân dân, nơi trực tiếp thực chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu thu nhập quốc dân Do vậy, để việc quản lý Nhà nước doanh nghiệp có hiệu quả, Nhà nước cần đảm bảo chiến lược có kế hoạch trình phát triển kinh tế - xã hội, tôn trọng quyền hạn nghĩa vụ tổ chức kinh tế, bảo vệ lợi ích xã hội, chống độc quyền, khuyến khích thi đua đảm bảo điều kiện cho tập thể lao động cạnh tranh lành mạnh Song song với trình đó, mối quan hệ nội doanh nghiệp phải xác định rõ hơn.Đó công việc doanh nghiệp tập thể lao động doanh nghiệp Doanh nghiệp phải tính toán, xử lý cách tối ưu hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, thực tốt cam kết với khách hàng, đảm bảo quyền lợi đáng người lao động doanh nghiệp; bảo vệ môi trường, an ninh, trật tự xã hội; chấp hành tốt pháp luật Nhà nước Thứ ba, thông qua hệ thống công cụ kinh tế vĩ mô, Nhà nước thực quản lý doanh nghiệp Nhà nước thực việc quản lý doanh nghiệp kinh tế quốc dân việc tạo lập môi trường - thị trường đồng bộ, thống nhất, thông suốt đầy đủ.Thực tiễn kinh tế năm trước chế hành tập trung quan liêu, bao cấp năm gần trình chuyển sang KTTT nước ta cho thấy, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh hay chậm, việc huy động sử dụng nguồn lực hay không, hiệu cao hay thấp tuỳ thuộc nhiều vào chỗ Nhà nước có tạo lập môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp đời, tồn phát triển thuận lợi hay không Để tạo dựng môi trường kinh doanh ổn định lành mạnh cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, Nhà nước cần xây dựng hệ thống sách công cụ kinh tế đồng bộ, thực chúng cách quán; cần ban hành hệ thống pháp luật hoàn chỉnh nhằm tạo khuôn khổ pháp lý ổn định, bền vững; sử dụng hệ thống sách tài - tiền tệ, khống chế lạm phát, bình ổn giá cả; xây dựng kết cấu hạ tầng; hỗ trợ nỗ lực đầu tư phát triển doanh nghiệp theo mục tiêu chung kinh tế; bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh Hiệu quản lý nhà nước kinh tế doanh nghiệp có tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội, đến việc kìm hãm thúc đẩy định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế Cùng với việc phân định rõ chức quản lý Nhà nước kinh tế quản lý kinh doanh đơn vị sở, thực đổi vai trò Nhà nước kinh tế có đồng nghĩa với việc thực phân cấp hợp lý quyền lực quản lý cấp TƯ địa phương Ở nước ta, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; Nhà nước ta Nhà nước dân, dân dân, hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Theo nguyên tắc đó, trình thực vai trò kinh tế Nhà nước phải đảm bảo kết hợp quản lý tập trung với việc phát huy rộng rãi sáng kiến, sáng tạo quần chúng lao động quản lý nhà nước; thực tập trung mức đôi với tăng cường tự chủ cho sở nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước Giữa quan TƯ địa phương cần có phân cấp rõ ràng Các quan TƯ, với vai trò đầu não nhà nước, thực chức quản lý kinh tế tầm vĩ mô, đưa định lĩnh vực then chốt, cân đối quan trọng, có ý nghĩa chiến lược đảm bảo phát triển hướng, mục tiêu toàn kinh tế quốc dân Còn quan nhà nước địa phương: phát huy tính chủ động, sáng tạo phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, văn hoá, tập quán, tâm lý dân cư địa phương việc thực trách nhiệm quản lý kinh tế xã hội địa bàn lãnh thổ Việc phân cấp quản lý nhà nước kinh tế TƯ địa phương giai đoạn cần tránh tình trạng chồng chéo - nhà máy, xí nghiệp, tổ chức sản xuất - kinh doanh nhiều ngành, nhiều cấp quản lý khiến cho chủ thể hoạt động phải nghe ai, theo ai; độc quyền quản lý: doanh nghiệp TƯ chịu đạo TƯ, bất chấp quyền địa phương, doanh nghiệp địa phương lại đạo theo hướng nhằm đáp ứng nhu cầu, lợi ích cục địa phương, không quan tâm đến lợi ích chung quốc gia Sự phân cấp quản lý nhà nước kinh tế TƯ địa phương trình thực chức mức độ, thẩm quyền phạm vi quản lý khác Về thực chất, quản lý nhà nước kinh tế TƯ quản lý chung theo ngành lãnh thổ, địa phương thực hành pháp luật nhà nước TƯ để giải vấn đề kinh tế giao lãnh thổ địa phương Do vậy, muốn thực phân cấp quản lý nhà nước cách có hiệu quả, cần phải đứng quan điểm lợi ích chung quốc gia Sự phân cấp phải đảm bảo thống chặt chẽ lợi ích, trước hết lợi ích kinh tế TƯ địa phương, quy tụ lợi ích khác lợi ích chung quốc gia, dân tộc lợi ích đáng cá nhân 3.4 NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CỦA CÁC CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỊNH HƯỚNG XHCN Kinh nghiệm thực tiễn nước giới, khu vực cho thấy, để xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đắn phù hợp với xu thời đại đặc điểm sống cụ thể quốc gia đưa chiến lược vào sống, quốc gia cần có đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nói chung, cán quản lý nhà nước kinh tế nói riêng có lực phẩm chất cao Chuyển sang KTTT định hướng XHCN điều kiện hội nhập quốc tế, nhiều cán vươn lên tự học tập, tích luỹ, đổi tư nhận thức, nhờ vậy, họ có đóng góp xứng đáng vào công đổi Tuy vậy, đội ngũ cán quản lý nhà nước kinh tế bất cập so với yêu cầu khả phẩm chất Để khắc phục tình trạng đó, cần đổi toàn diện công tác cán 3.4.1 Đổi việc xác định mục tiêu, xây dựng tiêu chuẩn cán quản lý nhà nước kinh tế thời kỳ Cán gốc công việc, yếu tố trực tiếp định thành bại cách mạng Vì vậy, công tác cán có vai trò đặc biệt quan trọng chiến lược cách mạng Đảng, Nhà nước ta Thực nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng vấn đề sớm xây dựng chiến lược cán thời kỳ mới, Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành TƯ Đảng (khoá VIII) xây dựng Nghị chiến lược cán thời kỳ CNH, HĐH đất nước Trong đó, Hội nghị xác định mục tiêu chung công tác cán xây dựng đội ngũ cán cấp từ TƯ đến sở, đặc biệt cán đứng đầu, có phẩm chất lực, có lĩnh trị vững vàng sở lập trường giai cấp công nhân; đủ số lượng, đồng cấu; bảo đảm chuyển tiếp liên tục vững vàng hệ cán nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng Trên sở mục tiêu chung đó, Nghị xây dựng tiêu chuẩn cán làm sở cho việc cụ thể hoá tiêu chuẩn cán lĩnh vực hoạt động cụ thể Nắm vững mục tiêu tiêu chuẩn chung cho cán Đảng Nhà nước, điều kiện nay, để KTTT vận hành theo quy luật khách quan vốn có, định hướng trị, cán quản lý nhà nước kinh tế cần đáp ứng yêu cầu sau: - Có phẩm chất trị vững vàng, đủ lĩnh định hướng vận động lên kinh tế phù hợp với đường lối trị Đảng - Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư; không tham nhũng kiên đấu tranh chống tham nhũng; có ý thức tổ chức, kỷ luật - Có trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn cao; đủ lực sức khoẻ để điều hành kinh tế theo chế thị trường đạt mục tiêu kinh tế vĩ mô - Có kiến thức KTTT quản trị - kinh doanh; hiểu biết khoa học, công nghệ, pháp luật thông lệ quốc tế - Có lực tổ chức kinh doanh đạt hiệu kinh tế - xã hội cao Các yêu cầu đặt nhằm xây dựng đội ngũ cán quản lý kinh tế vừa hồng, vừa chuyên; vừa có tài, vừa có đức Thực tiễn vận hành KTTT cho thấy chế thị trường khắc nghiệt, sẵn sàng đào thải khỏi guồng máy hoạt động cá nhân, tổ chức kinh tế hoạt động hiệu quả; đồng thời, tạo nhiều hội để cá nhân phát huy tối đa lực Vì vậy, cán quản lý cần phải có đủ lực chuyên môn, nghiệp vụ để hoạt động Bên cạnh mặt mạnh chế thị trường, hoạt động điều kiện nước ta tạo điều kiện cho lối sống vị kỷ, chủ nghĩa cá nhân, tha hoá phẩm chất trị, đạo đức, tham nhũng, buôn lậu, lãng phí, quan liêu phát triển Để thoát khỏi tệ nạn đó, thoát khỏi cám dỗ đời thường đưa kinh tế nước ta phát triển định hướng trị, đạt hiệu cao, bên cạnh tài, hết, cán quản lý kinh tế cần phải người có đạo đức, phải coi đức gốc; phải làm cho đức, tài không tách rời mà hoà hợp cán 3.4.2 Những biện pháp chủ yếu nâng cao lực phẩm chất cán quản lý nhà nước kinh tế Đổi nhận thức đánh giá, bố trí, sử dụng cán điểm khởi đầu đồng thời có ý nghĩa định hướng cho toàn trình xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước kinh tế Đánh giá, bố trí, sử dụng cán không nguy trực tiếp dẫn đến thất bại thực tiễn Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định cán định thành bại công việc; cán nào, phong trào Thấm nhuần lời dạy Bác, để nâng cao lực, phẩm chất người cán quản lý nhà nước kinh tế, cần có quan điểm đánh giá, bố trí, sử dụng cán cách hợp lý Thứ nhất, cần có quan điểm lịch sử vấn đề cán Người cán quản lý kinh tế mô hình kế hoạch hoá tập trung người có phẩm chất lực phù hợp với yêu cầu thực tiễn lúc Ngày nay, giai đoạn chuyển sang KTTT định hướng XHCN, người cán quản lý kinh tế có phẩm chất khác, phù hợp với yêu cầu phát triển KTTT định hướng XHCN: hiểu biết sâu sắc quan điểm, đường lối kinh tế Đảng; có phẩm chất đạo đức tốt; có kiến thức KTTT; hiểu biết quy luật kinh tế, pháp luật; động, nhanh nhạy việc vận dụng tri thức lý luận chung để giải công việc cụ thể cách có hiệu Trên sở xác định yêu cầu cụ thể cán quản lý nhà nước kinh tế mà có đánh giá xác, khắc phục đánh giá chung chung, trừu tượng Thứ hai, đánh giá cán phải vào lực thực tế phẩm chất đạo đức họ Trong quan hệ với nhiệm vụ giao, phẩm chất người cán quản lý nhà nước kinh tế thể tiêu tổng hợp, đó, tiêu cao mức độ hoàn thành nhiệm vụ với hiệu kinh tế - xã hội cao Thứ ba, việc xếp, bố trí, sử dụng cán quản lý nhà nước kinh tế tiến hành cách khoa học, dân chủ, công khai, bảo đảm tuyển chọn người, xếp việc sở lực phẩm chất có người cán Trong bố trí, sử dụng cán bộ: phải biết kết hợp chặt chẽ hệ cán bộ, loại cán bộ, tạo thành tập thể có khả bổ sung cho nhau, có tính thống tổ chức cao, có tri thức toàn diện, có khả hoàn thành nhiệm vụ cao - Xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán Muốn có đội ngũ cán cán quản lý nhà nước kinh tế ổn định, có khả đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ trước mắt lâu dài, cần có quy hoạch cán Quy hoạch cán phải xuất phát từ nhiệm vụ trị, nhiệm vụ tổ chức; sở đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức có, dự kiến nhu cầu khả phát triển đội ngũ cán để có phương pháp đào tạo, bồi dưỡng; chủ động khắc phục tình trạng “lão hoá”, thiếu hụt đội ngũ cán quản lý nhà nước kinh tế thời gian qua Trên sở quy hoạch cán bộ, thực trình đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán nhiều hình thức khác (chính quy, chức, đào tạo nước nước ngoài, kết hợp đào tạo trường lớp với việc rèn luyện qua thực tiễn công tác, lao động sản xuất) Quá trình đào tạo đào tạo lại phải thực nghiêm túc, có kiểm tra, đánh giá khách quan nhằm tạo đội ngũ cán quản lý nhà nước kinh tế theo kịp yêu cầu chế quản lý nắm bắt kiến thức quản lý đại - Hoàn thiện hệ thống sách cán Vấn đề then chốt việc nâng cao phẩm chất lực đội ngũ cán Chính sách cần nhằm vào việc nâng cao lực phẩm chất đội ngũ cán quản lý nhà nước kinh tế để họ đủ sức lãnh đạo xây dựng KTTT mục đích dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống sách cán phải sở khuyến khích vật chất đôi với việc nâng cao lý tưởng, hoài bão cách mạng, động viên tinh thần phù hợp với trình độ phát triển kinh tế đất nước đảm bảo công xã hội; khuyến khích người làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả; chống bình quân, bao cấp tình trạng chênh lệch đáng cấp cán Việc xây dựng hoàn thiện sách cán cần nhằm vào sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, sách sử dụng quản lý cán bộ, sách bảo đảm lợi ích vật chất động viên tinh thần yếu tố quan trọng liên quan trực tiếp đến chất lượng hiệu hoạt động đội ngũ cán quản lý nhà nước kinh tế KẾT LUẬN CHƯƠNG III Để khắc phục yếu Nhà nước việc thực vai trò định hướng XHCN phát triển KTTT nước ta nay, trước hết cần hoàn thiện nâng cao hiệu lực công cụ quản lý kinh tế vĩ mô Nhà nước, bao gồm hoàn thiện công cụ kế hoạch hoá, kế hoạch hoá phát triển kinh tế phải mang tính định hướng khái quát, tính hướng dẫn gián tiếp, tính động, gắn với hiệu lợi ích kinh tế Các kế hoạch nhằm giải đồng thời mục tiêu kinh tế xã hội phải mang tính chất đồng Cùng với hoàn thiện kế hoạch hoá kinh tế quốc dân, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế phù hợp với cấu kinh tế chế quản lý nhằm nâng cao vai trò định hướng Nhà nước Việc hoàn thiện hệ chuẩn pháp luật theo hướng đòi hỏi phải đổi phương pháp xây dựng luật kinh tế, đổi chế thi hành pháp luật, tăng cường giáo dục luật pháp, nâng cao ý thức pháp quyền nhân dân Ngoài ra, để nâng cao vai trò định hướng XHCN KTTT, cần hoàn thiện đòn bẩy kinh tế khác: cần sớm hình thành phát triển thị trường tài đồng với loại thị trường khác để nguồn vốn nước nước giao lưu thuận lợi, góp phần huy động nguồn vốn nước cách có hiệu quả; sách tiền tệ phải xây dựng sử dụng thống với sách tài chính, phải bám sát góp phần tích cực thực thắng lợi mục tiêu chiến lược kinh tế - xã hội, trước hết mục tiêu giảm kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền; thực sách xã hội nhằm tạo dựng công bằng, bình đẳng xã hội; cải tạo lại hệ thống bảo hiểm có, đưa vào sống số hình thức bảo hiểm (y tế, bảo hiểm nhân thọ ) Ngoài ra, cần tiếp tục hoàn chỉnh sách cứu trợ xã hội khác Tiếp tục thực có hiệu chương trình xoá đói, giảm nghèo chương trình xã hội khác Để nâng cao hiệu định hướng XHCN Nhà nước KTTT, phải nâng cao vai trò kinh tế nhà nước tiền đề vật chất để Nhà nước giữ vững định hướng XHCN phát triển kinh tế Việt Nam nay, đó, tiếp tục thực sách cổ phần hoá DNNN xem giải pháp cần thiết Muốn vậy, phải tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm, điều chỉnh, củng cố nâng cao hiệu hoạt động cá DNNN cổ phần hoá; xây dựng kế hoạch cụ thể cho lộ trình “cổ phần hoá” Ngoài ra, để nâng cao vai trò kinh tế nhà nước, cần tiếp tục đổi đắn, đồng sách kinh tế vĩ mô Nhà nước, đặc biệt sách đảm bảo thực quyền tự chủ sản xuất kinh doanh DNNN nhằm tạo môi trường thuận lợi cho DNNN hoạt động đạt hiệu Đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước để phát triển kinh tế Việt Nam theo định hướng XHCN vấn đề có ý nghĩa quan trọng Việc đổi nhằm vào việc phát huy dân chủ trình phát triển kinh tế Để Nhà nước thực vai trò định hướng XHCN KTTT, thân máy nhà nước phải đổi mới, nâng cao lực phẩm chất cán quản lý nhà nước kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu định hướng XHCN Liên quan tới vấn đề cán bộ, cần đổi việc xác định mục tiêu, xây dựng tiêu chuẩn cán quản lý nhà nước kinh tế thời kỳ mới; đổi biện pháp nâng cao lực phẩm chất cán quản lý nhà nước kinh tế Việc thực đồng phương hướng giải pháp cho phép Nhà nước ta hoàn thành tốt vai trò định hướng XHCN KTTT nước ta KẾT LUẬN Sự phát triển lịch sử tuân theo quy luật khách quan Sự hoạt động quy luật khách quan tạo trình phát triển mang tính chất tự nhiên lịch sử Trong thời đại ngày nay, tác động quy luật khách quan dẫn đến xu bỏ qua chế độ TBCN để độ lên CNXH Xu tất yếu lôi quốc gia, dân tộc giới Và Việt Nam ta không nằm lôi cuốn, nằm vòng xoáy Để thực bước độ lên CNXH từ xuất phát điểm thấp, từ nước sản xuất nông nghiệp với quy mô nhỏ, tình trạng lạc hậu, phân tán tất yếu phải chuyển kinh tế nước ta sang KTTT - hình thức kinh tế mà nay, có nhiều khuyết tật, mô hình kinh tế động nhất, phù hợp với trình độ phát triển xã hội loài người Lịch sử phát triển xã hội loài người chứng minh bước chuyển từ sản xuất nhỏ, tự cấp, tự túc sang sản xuất lớn tất yếu phải trải qua sản xuất hàng hoá, thông qua quan hệ hàng hoá - tiền tệ, thông qua quan hệ thị trường Về mặt lịch sử, sản xuất hàng hoá xuất từ trước XHTB Trải qua trình phát triển, sản xuất hàng hoá đạt hình thức phát triển cao (cao mà thấy kể từ xuất nay) XHTB tên gọi KTTT CNTB thông qua sản xuất hàng hoá, thông qua KTTT mà tạo bước phát triển mạnh mẽ, tạo LLSX đồ sộ, phá vỡ tính chia cắt, tách rời, phân tán sản xuất nhỏ Cùng với phát triển sản xuất hàng hoá, KTTT, CNTB ngày phát triển Nhưng, KTTT sản phẩm riêng CNTB Nó sản phẩm lịch sử, thành tựu phát triển văn minh nhân loại KTTT đời tồn điều kiện định - đa dạng hình thức sở hữu phân công lao động xã hội Khi đâu điều kiện KTTT tồn Do đó, KTTT XHTB, mà có trước sau CNTB, thời kỳ độ lên CNXH Bước chuyển KTTT định hướng XHCN nước ta bước phát triển hợp quy luật khách quan, đường để bước lên CNXH Song, đường có thành thực hay không, KTTT có phát triển theo định hướng XHCN hay không, điều phần phụ thuộc vào vai trò nhân tố chủ quan, Nhà nước Ở Việt Nam nay, vừa thực bước chuyển sang KTTT, vừa hướng cho kinh tế phát triển theo định hướng XHCN bối cảnh nước quốc tế có yếu tố tác động chiều, không yếu tố tác động ngược chiều với trình Vì vậy, vai trò Nhà nước đặc biệt quan trọng Để thực vai trò to lớn việc xây dựng phát triển KTTT định hướng XHCN, mặt, Nhà nước cần đảm bảo thực Nhà nước dân, dân dân; hoạt động lợi ích quốc gia, dân tộc, đông đảo quần chúng nhân dân lao động đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản; mặt khác, Nhà nước cần tác động vào phát triển kinh tế dựa sở nhận thức vận dụng yếu tố kinh tế, quy luật kinh tế; đề đường lối, chủ trương, sách hợp lý, bước thúc đẩy kinh tế phát triển hướng Khẳng định vai trò to lớn Nhà nước phát triển kinh tế Việt Nam theo định hướng XHCN ý nghĩa Nhà nước đáp ứng đòi hỏi kinh tế Trái lại, Nhà nước ta yếu nhiều mặt, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Vì vậy, việc cải cách máy nhà nước, làm đội ngũ cán - viên chức nhà nước, bước xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam đòi hỏi vừa cấp bách, vừa lâu dài để Nhà nước thực đảm đương vai trò nhân tố chủ yếu định hướng XHCN cho phát triển kinh tế nước ta NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Thị Hồng (1996), “Về định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Trong sách Tư tưởng Hồ Chí Minh với công xây dựng đất nước nay, Thông tin chuyên đề, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Lê Thị Hồng (1996), “Mối quan hệ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển (đặc san) Nguyễn Thanh Hào - Lê Thị Hồng (1997), “Về chất chủ nghĩa xã hội kinh tế thị trường”, Tạp chí Cộng sản, (6) Lê Thị Hồng (2000), “Về hai xu hướng phát triển kinh tế Việt Nam”, Đại học giáo dục chuyên nghiệp, (12) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Bách, Lê Văn Yên, Nhị Lê (1998), Một số vấn đề định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Ban Tư tưởng - văn hoá TƯ (1993), Một số vấn đề lý luận thực tiễn chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, tập 2, Hà Nội Ban Tư tưởng - văn hoá TƯ (1998), Tài liệu Hỏi - Đáp văn kiện (Dự thảo) trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - văn hoá TƯ (2000), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu Nghị hội nghị lần thứ BCHTƯ Đảng (khoá VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Biên (1996), “Thế kinh tế thị trường theo định hướng XHCN”, Tạp chí Cộng sản, (7), tr 27 - 32 Quang Cận (1997), “Về đặc điểm bật xu chủ yếu giới ngày nay”, Tạp chí Cộng sản, (16), tr 27 - 29 Lê Quang Chiến (1999), “1998 - năm cổ phần hoá”, Tài chính, (1), tr 19 - 23 Nguyễn Trọng Chuẩn (1996), “Mối quan hệ biện chứng đổi sách kinh tế đổi sách xã hội”, Triết học, (3), tr 13 - 17 Nguyễn Trọng Chuẩn (1999), “Toàn cầu hoá: hội thách thức”, Triết học, (3), tr - 10 Hoàng Công (1996), “Có thể giữ định hướng XHCN chế thị trường hay không?”, Tạp chí Cộng sản, (11), tr 15 - 17 11 Cơ chế thị trường vai trò Nhà nước kinh tế Việt Nam (1994), Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Cơ chế thị trường vai trò Nhà nước quản lý kinh tế Việt Nam nay, Đề tài KX 03 - 04 13 Nguyễn Cúc (1995), Kinh tế thị trường định hướng XHCN, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Nguyễn Sinh Cúc (1998), “Quốc tế hoá: từ ý tưởng Mác - Ăngghen đến thực giới đại”, Tạp chí Cộng sản, (6), tr 21 - 24 15 Phạm Như Cương (1997), “Tham nhũng chống tham nhũng nhìn từ góc độ Nhà nước”, Triết học, (2), tr 15 - 17 16 Mai Ngọc Cường (chủ biên) (1996), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 17 Lê Đăng Doanh (1997), Cơ sở khoa học công đổi kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Ngọc Dung (1996), Đặc điểm hình thành đội ngũ cán lãnh đạo cấp chiến lược công đổi nay, Luận án TS Khoa học Lịch sử, Hà Nội 19 Trần Hữu Dũng (1999), “Tham nhũng tăng trưởng kinh tế”, Nghiên cứu kinh tế, (251), tr 18 31 20 Rơ nê Duy mông (1990), Một giới chấp nhận được, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định kinh tế phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 25.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành TƯ khoá VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị lần thứ bẩy Ban chấp hành TƯ khoá VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành TƯ khoá VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành TƯ khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành TƯ khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ (khoá VIII), Nxb Sự thật, Hà Nội 32 “Đánh giá hiệu 3.528 doanh nghiệp nhà nước” (1998), Nhân Dân, 23 - - 1998, tr - 33 “Đặc biệt kinh tế xã hội Mỹ trước thềm kỷ XXI” (1999), Thông tin vấn đề lý luận, Viện thông tin khoa học Học viện CTQG Hồ Chí Minh, (14), tr 17 - 20 34 Đặc trưng hệ thống trị Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH (1994) Đề tài KX 05 - 04, Hà Nội 35 Vĩnh Định (1998), “Cổ phần hoá DNNN - Ba việc cần làm ngay”, Tài chính, (4), tr 22 - 23 36 Nguyễn Tĩnh Gia (chủ biên) (1998), Xu hướng biến động kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb CTQG, Hà Nội 37 Trần Xuân Giá (2000), Báo cáo tóm tắt tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam qua 10 năm thực chiến lược thực trạng nay, Tài liệu dùng lớp tập huấn giảng viên Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học, Cao đẳng - hè 2000, Hà Nội 38 Hans - Ingoar Johnsson (1997) Bức tranh toàn cảnh Thuỵ Điển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hệ thống trị thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam, đề tài KX 05 - 06 40 Nguyễn Khắc Hiền (1996), “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có đối lập không?”, Tạp chí Cộng sản, (4), tr 12 - 15 41 Hoạt động kinh tế thị trường vai trò Nhà nước (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Phạm Phú Hồ (1996), “Tất yếu chủ nghĩa xã hội xét từ chất tiền đồ xã hội tư bản”, Tạp chí Cộng sản, (23) 43 Trần Hỗ (1995), “Góp thêm ý kiến kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, (6), tr 25 - 28 44 Đỗ Minh Hợp (1995), “Cơ chế thị trường mối quan hệ tiền hàng sách kinh tế V.I.Lênin”, Triết học, (2), tr 10 - 13 45 Nguyễn Văn Huyên (1998), “Về mô hình phát triển đảm bảo tiến xã hội”, Triết học, (1), tr - 46 Daisaiku Ikêda Aureriô Peccei (1993), Tiếng chuông cảnh tỉnh cho kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” (1999), Tạp chí Cộng sản, (15), tr - 48 “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” (1999), Tạp chí Cộng sản, (16), tr - 12 49 Kinh tế Việt Nam trước kỷ XXI (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 “Khủng hoảng tài tiền tệ số nước Châu Á tác động Việt Nam” (1987), Thông tin chuyên đề, (8) 51 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 52 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 2, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 53 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 54 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 55 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 56 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 57 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 58 Lịch sử Việt Nam (1991), tập 1, Nxb đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 59 Đặng Ngọc Lợi (1995), Chức quản lý nhà nước kinh tế trình chuyển sang KTTT Việt Nam, Luận án TS khoa học Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 60 Võ Đại Lược (chủ biên), Trần Văn Thọ (1993), Vai trò Nhà nước kinh tế - kinh nghiệm Nhật Bản, ASEAN Việt Nam, Viện Khoa học xã hội - Viện Kinh tế giới, Hà Nội 61 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 C.Mác - Ph.Ăngghen (1997), Toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Mười vấn đề lớn kinh tế đại (1995), Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TƯ, Trung tâm Thông tin tư liệu, Hà Nội 74 Đỗ Mười (1992), “Cải cách bước máy nhà nước đổi lãnh đạo Đảng Nhà nước”, Tạp chí Cộng sản, (1) 75 Đỗ Mười (1997), “Xây dựng Đảng thật sạch, vững mạnh, mãi Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh”, Tạp chí Cộng sản, (3), tr - 76 Nguyễn Chí Mỳ (1997), “Xu hướng nhân tố bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế nhiều thành phần”, Tạp chí Cộng sản, (10) 77 Ngân hàng giới (1998), Nhà nước giới chuyển đổi, Báo cáo tình hình phát triển giới 1997, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Lê Hữu Nghĩa (1999), “Về kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Sinh hoạt lý luận, (1), tr 28 - 30 79 Phạm Văn Nghiên (chủ biên) (1993), Một số quan điểm sách kinh tế chế quản lý kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Niêm giám thống kê 1997 (1998), Tổng cục Thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 81 “Nông thôn Việt Nam sau mười năm đổi mới” (1996), Thông tin chuyên đề, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (8) 82 Nguyễn Văn Oánh (1994), Định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam: nội dung điều kiện chủ yếu để thực hiện, Luận án Tiến sĩ khoa học Triết học chuyên ngành Chủ nghĩa cộng sản khoa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 83 Phan Thanh Phố (chủ biên) (1996), Những vấn đề kinh tế đổi kinh tế Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Nguyễn Tiến Phồn (1995), “Vai trò lãnh đạo trị Đảng chức quản lý kinh tế Nhà nước điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Triết học, (3), tr 46 - 49 85 Việt Phương (1991), Chủ nghĩa tư đại, Học viện Nguyễn Quốc, Hà Nội 86 Dương Bá Phượng, Nguyễn Minh Khải (1998), “Kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Cộng sản, (18), tr 27 - 31 87 Phạm Ngọc Quang (2000), “Nhà nước trước yêu cầu xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, Thông tin lý luận, (6), tr 17 - 22 88 Phạm Ngọc Quang (1999), “Định hướng giữ vững định hướng XHCN - Một số vấn đề lý luận”, Sinh hoạt lý luận, (1), tr 18 - 22 89 Phạm Ngọc Quang (1996), “Đổi quản lý nhà nước kinh tế”, Tạp chí Cộng sản, (17), tr 25 - 28 90 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (1999), “Mô hình phát triển ASEAN - nhìn từ phía Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (4), tr 27 - 31 91 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (1998), Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Tô Huy Rứa (1996), “Con đường điều kiện đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (6), tr 19 - 22 93 Samuelson WD Nordhans (1989), Kinh tế học, tập 1, Viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 94 Lê Văn Sang (chủ biên) (1994), Các mô hình kinh tế thị trường giới, Nxb Thống kê, Hà Nội 95 Nguyễn Sinh (1998) “Kinh tế Việt Nam 12 năm đổi (1986 - 1997)”, Tạp chí Cộng sản, (6), tr 12 - 15 96 Lê Anh Sơn (1996), “Triển vọng tăng trưởng yêu cầu đầu tư”, Nghiên cứu kinh tế, (222) 97 Lê Hữu Tầng (1993), “Phân hoá giàu nghèo xét từ góc độ công bình đẳng xã hội”, Triết học, (4), tr 54 - 58 98 Đào Văn Tập (chủ biên) (1990), 45 năm kinh tế Việt Nam (1945 - 1990), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99 Chiêm Tế (1971), Lịch sử giới cổ đại, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Nguyễn Văn Thảo (1996), “Bản chất Nhà nước Việt Nam: dân, dân, dân”, Tạp chí Cộng sản, (18), tr 21 - 24 101 Nguyễn Văn Thảo (2000), “55 năm tổ chức Nhà nước ta - đòi hỏi trước tình hình mới”, Tạp chí Cộng sản, (18), tr 21 - 24 102 Nguyễn Phú Trọng (1995), lãnh đạo hoạt động Đảng điều kiện chế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Trần Xuân Trường (1996), Định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số vấn đề lý luận cấp bách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Quang Tuấn (2000), “Có lãi chưa hẳn hiệu quả”, Thời báo kinh tế Việt Nam, (32), tr 105 Nguyễn Thị Vy (1998), “Mấy nét tham nhũng pháp lệnh chống tham nhũng”, Tạp chí Cộng sản, (19), tr 37 - 41 106 Xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc (1998), Tài liệu tham khảo để phổ biến nhanh Nghị TƯ 5, Hà Nội