LUẬN văn THẠC sĩ LUẬT học QUẢN lý NHÀ nước đối với môi TRƯỜNG LAO ĐỘNG TRÊN địa bàn NAM TRUNG bộ và tây NGUYÊN

203 550 0
LUẬN văn THẠC sĩ LUẬT học    QUẢN lý NHÀ nước đối với môi TRƯỜNG LAO ĐỘNG TRÊN địa bàn NAM TRUNG bộ và tây NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nước ta đã đặt con người vào vị trí trung tâm, con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển. Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI với sự thay đổi cơ chế quản lý kinh tế, chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, các thành phần kinh tế hình thành và phát triển mạnh mẽ. Thêm vào đó, với chính sách mở cửa, đã thu hút ngày càng nhiều các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của con người và xã hội. Thực tế đó đã thu hút một nguồn nhân lực lớn tham gia vào lực lượng sản xuất trong các DN, đời sống vật chất của người lao động ngày càng nâng cao. Đồng thời, với quá trình tăng trưởng kinh tế thì quản lý nhà nước đối với MTLĐ còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết, đó là mức độ ô nhiễm môi trường ngày càng tăng, tình trạng sức khỏe người lao động có xu hướng giảm.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta đặt người vào vị trí trung tâm, người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI với thay đổi chế quản lý kinh tế, chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế hình thành phát triển mạnh mẽ Thêm vào đó, với sách mở cửa, thu hút ngày nhiều nhà đầu tư nước vào Việt Nam, tạo ngày nhiều sản phẩm thỏa mãn nhu cầu người xã hội Thực tế thu hút nguồn nhân lực lớn tham gia vào lực lượng sản xuất DN, đời sống vật chất người lao động ngày nâng cao Đồng thời, với trình tăng trưởng kinh tế quản lý nhà nước MTLĐ nhiều vấn đề cần phải giải quyết, mức độ nhiễm mơi trường ngày tăng, tình trạng sức khỏe người lao động có xu hướng giảm Vấn đề bảo đảm MTLĐ năm qua đạt thành tựu đáng kể, sau Quốc hội ban hành Bộ luật lao động, Luật BVMT, Nghị định 06/CP 175/CP Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động, Luật BVMT văn hướng dẫn khác nhằm tăng cường quản lý nhà nước MTLĐ nhằm bảo vệ nguồn lực cho trình phát triển đất nước Tuy nhiên, NSD NLĐ có lúc hiểu đơn vấn đề MTLĐ có ý nghĩa trị mà chưa đánh giá tầm quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị đất nước góp phần hồn thiện nhân cách người Việt Nam Môi trường lao động sản xuất công nghiệp hàng năm thải hàng ngàn bụi, khí độc, hàng chục ngàn rác thải, nước thải gây nên ô nhiễm môi trường sống người Môi trường lao động bị ô nhiễm, công tác quản lý không quan tâm mức tác động tiêu cực đến tình trạng sức khỏe NLĐ, giảm suất lao động tác động đến trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Theo tài liệu thống kê ngành bảo hiểm Y tế từ năm 1993 - 1997 tình trạng ốm đau, bệnh tật NLĐ ngày tăng Hàng năm BHYT khám chữa bệnh cho NLĐ 289 tỷ 397 triệu đồng phủ phải tài trợ vào khoảng 192 tỷ 197 triệu đồng (2.644.288 người có BHYT) Tốn phí mát thực tế cịn lớn nhiều chưa tính lượng sản phẩm xã hội bị ốm đau, giảm suất lao động sau tai nạn bệnh tật bình phục Các nước giới hàng năm phải tiêu tốn khoản kinh phí lớn cho vấn đề MTLĐ, Malaysia từ 5-10%, Singapore 10-12%, Hàn Quốc 15%, Trung Quốc 7%, tổng số GDP tương ứng nước [63] Vấn đề MTLĐ tác động đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa bàn NTB-TN nhiều mặt + Giảm suất lao động + Làm suy giảm nguồn lực thành phần kinh tế + Giảm chất lượng môi trường trong DN sản xuất khu vực dân cư xung quanh + Tăng kinh phí trả BHYT, BHXH làm giảm GDP nước + Ảnh hưởng nguồn thu nhập gia đình, dẫn đến giảm chất lượng sống Vì vậy, cần phải có nghiên cứu có hệ thống vấn đề Tình hình nghiên cứu Vấn đề MTLĐ từ lâu Đảng Nhà nước ta quan tâm Điều thể chương trình lớn phát triển kinh tế - xã hội qua thời kỳ Gần năm 1980 đến 1986 Chính phủ Việt Nam với tổ chức phát triển LHQ (UNDP) triển khai dự án VIE 18 tăng cường lực quản lý thiết bị an toàn vệ sinh lao động Trong giai đoạn 1990 đến 2000 Chính phủ Việt Nam với tổ chức lao động giới (ILO) triển khai dự án INT/10/DAN với ba giai đoạn (Phase one-Phase three) khảo sát đánh giá thực trạng thông tin, giáo dục, tuyên truyền an toàn vệ sinh lao động cho NLĐ ngành xây dựng thủy sản Nhà nước Việt Nam đưa vấn đề MTLĐ vào nghiên cứu hai chương trình lớn KX-07 KT-02 Để triển khai chương trình này, quan nghiên cứu khoa học nghiên cứu đề tài cấp nhà nước KX-07-15: "Một vài nét thực trạng làm việc, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tình hình sức khỏe NLĐ" Đề tài KT-02-05, Hà Nội 1994:"Đánh giá thực trạng tình hình MTLĐ khơng an tồn Việt Nam đề xuất giải pháp tổng quát xử lý ô nhiễm nhằm cải thiện điều kiện làm việc cho NLĐ", đề tài cấp nhà nước KHCN-11-07: "Nghiên cứu xây dựng chiến lược biện pháp để giám sát,dự phòng xử lý nguy ô nhiễm MTLĐ ảnh hưởng đến sức khỏe NLĐ" nhiều đề tài cấp bộ, cấp sở khác Tuy nhiên, hầu hết đề tài nghiên cứu giới hạn đánh giá thực trạng vấn đề MTLĐ giải pháp KHKT nhằm cải thiện điều kiện làm việc NLĐ hay chế độ sách luật pháp mà chưa có đề tài nghiên cứu góc độ quản lý nhà nước MTLĐ nhằm phát triển kinh tế - xã hội đất nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích luận án góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước MTLĐ nước ta; đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước nhằm cải thiện MTLĐ phát triển nguồn nhân lực, phát triển kinh tế - xã hội trình CNH, HĐH Nhiệm vụ luận án bao gồm: • Hệ thống hóa vấn đề lý MTLĐ, từ quan niệm, vai trò, nhân tố chi phối tác động Nó tới phát triển kinh tế - xã hội • Nghiên cứu nội dung tác động quản lý nhà nước nhân tố chi phối MTLĐ địa bàn NTB-TN • Đánh giá thực trạng MTLĐ quản lý nhà nước MTLĐ địa bàn NTB-TN • Đề xuất quan điểm số giải pháp đổi quản lý nhà nước MTLĐ địa bàn NTB-TN Đối tượng phạm vi nghiên cứu Quản lý nhà nước MTLĐ vấn đề rộng lớn, đòi hỏi nghiên cứu tổng thể, hệ thống khảo sát MTLĐ diện rộng Trong khuôn khổ luận án tiến sĩ giới hạn nghiên cứu vấn đề có tính chất đặc trưng quản lý nhà nước MTLĐ DN sản xuất công nghiệp Phạm vi nghiên cứu luận án DNNN, DNNQD DNĐTNN địa bàn NTB-TN Thời gian khảo sát thực trạng từ năm 1990 đến 2001 đề xuất quan điểm, giải pháp đến năm 2020 Kết nghiên cứu áp dụng sản xuất công nghiệp vận dụng cho khu vực khác nước Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với phương pháp đặc thù nghiên cứu quản lý kinh tế như: • Phương pháp thống kê: Luận án thống kê tất số liệu kết đo đạc MTLĐ, phiếu khám sức khỏe định kỳ NLĐ DN, kế thừa số liệu phục vụ nghiên cứu đề tài KX-07-15, KHCN-11,VJCP Viện BHLĐ Viện Y học lao động - vệ sinh mơi trường • Phương pháp điều tra xã hội học, luận án xây dựng mẫu điều tra xã hội học cho đối tượng nghiên cứu cụ thể là: Mẫu phiếu M1 với nội dung chủ yếu phản ảnh trình độ lao động, tình hình tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, thực trạng thực chế độ sách, tình trạng sức khỏe NLĐ thơng qua kết khám sức khỏe định kỳ theo luật định sản xuất công nghiệp Mẫu phiếu M2 xây dựng câu hỏi "đóng" "mở" vấn trực tiếp NLĐ tình trạng sức khỏe, tâm lý trình lao động, việc thực chế độ sách NSD, nhận thức NLĐ MTLĐ Ngoài ra, đề tài kế thừa thêm số mẫu phiếu điều tra bổ sung M65K, VJCP, M85K mẫu xây dựng có tham khảo mẫu điều tra Nhật, Mỹ chương trình hợp tác với Viện BHLĐ • Phương pháp tổng kết thực tiễn: Sử dụng phương pháp đề tài tiến hành thu thập báo cáo tình trạng ô nhiễm môi trường tổ chức đoàn khảo sát thực địa DN sản xuất địa bàn NTB-TN • Phương pháp hồi quy: Đề tài tiến hành tổng hợp kết phân tích phịng thí nghiệm, hồi cứu số liệu phản ảnh nội dung có tính chất đặc trưng phản ảnh mức độ nhiễm MTLĐ tình trạng sức khỏe NLĐ sản xuất cơng nghiệp • Phương pháp chun gia: nhằm đánh giá - Chất nhiễm có tính chất đặc thù tương ứng với ngành sản xuất - Tính tốn cho điểm nhằm đánh giá tác động MTLĐ tăng suất lao động sản xuất cơng nghiệp - Phân tích tác động thiết bị công nghệ tâm lý NLĐ - Đánh giá tính thực tiễn số điều luật MTLĐ Ngồi ra, kết hợp nghiên cứu lý thuyết với khảo sát thực tế thông qua đề tài nghiên cứu khoa học khác, tiến hành điều tra kỹ thuật để đánh giá tiêu, khảo sát điểm loại hình DN sản xuất địa bàn NTB-TN Những đóng góp khoa học luận án Thơng qua nghiên cứu, đóng góp luận án là: • Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý nhà nước MTLĐ, xác định tầm quan trọng nội dung quản lý nhà nước nhằm bảo vệ cải thiện MTLĐ trình sản xuất • Làm rõ vấn đề MTLĐ góp phần hồn thiện khái niệm MTLĐ kinh tế thị trường • Làm rõ thực trạng mối quan hệ chủ thể đối tượng quản lý quản lý MTLĐ thực trạng MTLĐ địa bàn NTB-TN • Xác định tiêu ứng dụng để đánh giá hiệu quản lý nhà nước MTLĐ áp dụng nước • Xây dựng quan điểm đề xuất giải pháp đổi quản lý nhà nước MTLĐ DN sản xuất cơng nghiệp Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1.1.1 Môi trường, môi trường lao động 1.1.1.1 Khái niệm môi trường Môi trường phạm trù đa nghĩa định nghĩa theo nhiều cách khác Theo Viện sĩ LP.Gheraximov: "Môi trường khung cảnh lao động, sống riêng tư nghỉ ngơi người" Trong Tuyên ngôn UNESCO năm 1981, mơi trường hiểu là: "Tồn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo xung quanh người sinh sống lao động khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu người" Theo R.G Sharma (1988) đưa định nghĩa ngắn gọn hơn: "Môi trường tất bao quanh người" Môi trường tất thứ xung quanh hay nói cách khác mơi trường trung tâm cụ thể với nhân tố xung quanh trung tâm [165, tr 618] Theo nghĩa rộng thì: "Mơi trường tồn thể hồn cảnh xã hội (phong tục, tập qn, tín ngưỡng, văn hóa, nghề nghiệp, gia đình ) chung quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống phát triển người" Như vậy, thuật ngữ môi trường đề cập từ lâu nhiều văn giới nước Tùy theo mục đích nghiên cứu mà khái niệm "môi trường" phân chia thành khái niệm khác "môi trường tự nhiên", "môi trường sống", "môi trường xã hội" v.v Môi trường tự nhiên bao gồm yếu tố tự nhiên phi tự nhiên vận động phát triển thể thống có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến người, người yếu tố quan trọng tác động đến trình vận động phát triển môi trường tự nhiên "Môi trường sống" tổng điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới sống phát triển thể sống Môi trường sống người tập hợp điều kiện vật lý, hóa học sinh học, xã hội bao quanh người có ảnh hưởng tới sống cá nhân tồn cộng đồng người Luật mơi trường Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ tư thơng qua ngày 27 tháng 12 năm 1993, định nghĩa sau: "Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên" [83, tr 5-6] Từ định nghĩa hiểu mơi trường hệ thống có nhiều phân hệ liên quan mật thiết tác động lẫn tạo nên môi trường chung Nếu quan niệm môi trường chung hệ thống gồm nhiều phân hệ MTLĐ phân hệ hệ thống 1.1.1.2 Khái niệm MTLĐ • MTLĐ theo quan điểm tổ chức giới Việt Nam MTLĐ nơi diễn mối quan hệ người với người, người với công cụ lao động, người với tự nhiên giới hạn phạm trù lao động Hiện giới có nhiều định nghĩa khái niệm MTLĐ khác tùy theo quan niệm nước thống với chất Theo định nghĩa tổ chức lao động quốc tế (ILO): "MTLĐ lĩnh vực quan trọng, tập hợp yếu tố tác động tiêu cực đến người tạo rủi ro nghề nghiệp" [167, tr 2323] Theo quan điểm ILO MTLĐ xem xét nhóm sau: Nhóm 1: Gồm nhân tố sống hàng ngày nơi họ cư trú Nhóm 2: Các nhân tố có mặt nơi sản xuất nhà máy Nhóm 3: Chỉ nhân tố tính chất cơng việc, cơng nghệ, lao động trí óc hay bắp Nhóm 4: Các nhân tố gây mệt mỏi dẫn đến tai nạn (bao gồm nhân tố quan hệ người người) Quan điểm ILO mang tính chất tồn diện, sống người ln ln vận động phát triển nhiều hình thức vui chơi giải trí, ý nghĩa khoa học tự nhiên xã hội ILO cho MTLĐ tác động "tiêu cực" đến NLĐ mà không đề cập đến mặt "tích cực" Phải chăng, ILO đại diện cho tầng lớp NLĐ, NSD toàn giới với nhiều màu sắc trị, kinh tế - xã hội khác nhau, ILO đưa chuẩn mực tối thiểu mà quốc gia phải thực nhằm bảo vệ NLĐ Trong chương trình phát triển Liên hợp quốc UNDP Chính phủ hồng gia Thái Lan xây dựng từ điển điều kiện MTLĐ (Working Conditions and Environment) xuất lần năm 1991 Mục đích biên soạn từ điển phù hợp với nước phát triển [165, tr 314] MTLĐ định nghĩa sau: "MTLĐ bao gồm yếu tố sinh học, y học, vật lý học, triết học, tâm lý học, xã hội học kỹ thuật ảnh hưởng đến NLĐ không gian lân cận nơi làm việc" [165, tr 315] Định nghĩa thừa nhận MTLĐ bao gồm ý nghĩa khoa học tự nhiên xã hội giới hạn số lĩnh vực, khoảng không gian định Đối với nước ta, khái niệm MTLĐ nơi làm việc nói đến nhiều cơng trình khoa học nghị định Chính phủ, cịn nhiều cách diễn giải khác thống sau: "MTLĐ tập hợp yếu tố vật lý, hóa học, sinh học mối quan hệ xung quanh, tạo nên tác động công cụ lao động, đối tượng lao 10 động quy trình công nghệ" [125, tr 12] Theo Từ điển bách khoa Việt Nam, MTLĐ xem thành phần điều kiện lao động thể định nghĩa: Điều kiện lao động tổng thể yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật thể công cụ; phương tiện lao động, đối tượng lao động, MTLĐ, q trình cơng nghệ khơng gian định việc bố trí, xếp, tác động qua lại yếu tố người tạo nên điều kiện định cho người trình lao động [148, tr 807] Định nghĩa MTLĐ nước ta xuất đầu năm 80 kỷ XX, mà kinh tế đất nước tồn hai hình thức sở hữu sở hữu toàn dân sở hữu tập thể Các DNNN sản xuất theo phương thức kế hoạch hóa, người làm cơng ăn lương bình đẳng nhau, chưa xuất mối quan hệ chủ thợ, với định nghĩa hoàn toàn xác đáng Theo định nghĩa ILO nhà khoa học Việt Nam thừa nhận, MTLĐ bao gồm yếu tố vật lý, hóa học, sinh học mối quan hệ xung quanh xảy nơi làm việc NLĐ "Quan hệ xung quanh" theo ILO mối quan hệ người với người không gian nơi sản xuất Đối với nhà khoa học Việt Nam xem mối "quan hệ xung quanh" mối quan hệ tạo nên người tác động vào công cụ đối tượng lao động Nội hàm MTLĐ với yếu tố "quan hệ xung quanh" tạo nên tính "vận động" khơng "đứng n" Chính mà MTLĐ có tính đa dạng phức tạp ln ln vận động theo tiến trình phát triển nhận thức người • Quan niệm luận án MTLĐ Để làm rõ phạm trù MTLĐ, trước hết phải hiểu lao động gì? "Lao động hoạt động có mục đích người nhằm tạo loại 189 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Chung Á (1997), Nghiên cứu xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Am (1996), "Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc bảo vệ mơi trường sinh thái", Tạp chí Cộng sản, (10), tr 23-26 Lê Quý An (1992), "Những quan điểm chủ yếu môi trường phát triển hội nghị Rio-92", Thông tin mơi trường, (3), tr 3-7 An tồn sức khỏe môi trường lao động (Occupational sefety-Health and Working Environment) CIS/ILO Collaborating Centre, 1996 An toàn sức khỏe môi trường lao động (Occupational sefety-Health and Working Environment) (1997), CIS/ILO Collaborating Centre An toàn sức khỏe môi trường lao động (Occupational sefety-Health and Working Environment) (1998), CIS/ILO Collaborating Centre An tồn sức khỏe mơi trường lao động (Occupational sefety-Health and Working Environment) (1999), CIS/ILO Collaborating Centre An tồn sức khỏe mơi trường lao động (Occupational sefety-Health and Working Environment) (2000), CIS/ILO Collaborating Centre Ban Nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ, Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Số 301/VPCP-BNC 10 Lê Huy Bá (Chủ biên) (1997), Quản trị môi trường, Nxb KHKT, Hà Nội 11 Ban chủ nhiệm chương trình khoa học công nghệ KX-07, Cơ sở khoa học kiến giải để cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an tồn bảo vệ sức khỏe NLĐ góp phần xây dựng nhân cách người Việt Nam, Hà Nội, 1995 190 12 Báo cáo tóm tắt chung khuyến khích doanh nghiệp cơng nghiệp vừa nhỏ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, viện NOMURA, tháng 12 năm 1999 13 Ban Khoa giáo, Bộ KHCN MT, Ngoại giao, Kinh tế tri thức vấn đề đặt Việt Nam, Tài liệu hội thảo khoa học, Hà Nội, 2000 14 Vũ Đình Bách, Ngơ Đình Giao, Đổi sách chế quản lý kinh tế bảo đảm tăng trưởng kinh tế bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 15 Vũ Đình Bách, Nguyễn Tơn Trường (1995), "Mơ hình phát triển kinh tế xã hội bảo đảm tăng trưởng bền vững nước ta", Kinh tế phát triển, (7) 16 Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Sở KHCN môi trường Đà Nẵng 17 Bộ Công nghiệp (1999), Chiến lược phát triển công nghiệp đến năm 2010, Báo cáo tóm tắt, Hà Nội 18 Bộ Kế hoạch Đầu tư (1996), Qui hoạch tổng thể phát triển công nghiệp kết cấu hạ tầng thời kỳ 1996-2010, Hà Nội 19 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2000), Chiến lược qui hoạch đất nước bước vào kỷ 21, Hội thảo khoa học, Hà Nội 20 Bộ Kế hoạch Đầu tư (1996), Một số vấn đề định hướng chiến lược Khoa học, Công nghệ Môi trường Việt Nam đến năm 2010, Báo cáo khoa học, Hà Nội 21 Bộ Kế hoạch Đầu tư (1997), Báo cáo cuối quy hoạch tổng thể năm 2010, Hà Nội 22 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1999), Báo cáo hoạt động Khoa học, Công nghệ Môi trường tỉnh Nam Trung Bộ Tây Nguyên, Phú Yên 191 23 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2000), Báo cáo hoạt động Khoa học, Công nghệ Môi trường tỉnh Nam Trung Bộ Tây Nguyên, Kon Tum 24 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2001), Báo cáo hoạt động Khoa học, Công nghệ Môi trường tỉnh Nam Trung Bộ Tây Nguyên, Đà Nẵng 25 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2000), Quản lý nhà nước Khoa học, Công nghệ Môi trường, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 26 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (1998), Một số chế độ Bảo hộ lao động, Hà Nội 27 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (1998), Báo cáo tổng kết dự án VIE, Hà Nội 28 Bộ luật Lao động nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Các văn pháp luật Bảo hộ lao động (10/1998), Hà Nội 30 Lê Thạc Cán tập thể tác giả (1994), Đánh giá tác động môi trường Phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Chiến (1995), "Người bảo vệ môi trường Tây Nguyên", Báo khoa học đời sống, (1), ngày tháng 32 TS.Nguyễn Thế Chinh (2000), Áp dụng công cụ kinh tế để nâng cao lực quản lý mơi trường Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 TS Phan Trung Chính (1994), Tác động kinh tế nhà nước chế thị trường nước ta nay, Luận án phó tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 192 34 Nguyễn Trọng Chuẩn (1994), "Nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước", Triết học, (3), tr 3-5 35 Nguyễn Trọng Chuẩn (1992), "Tăng trưởng kinh tế bảo đảm cần có nhằm trì mơi trường cho phát triển lâu bền", Triết học, (4) 36 Nguyễn Đình Chúng (1998), Đánh giá trạng mơi trường, tình trạng an tồn, vệ sinh lao động sở sản xuất Tây Nguyên, Đà Nẵng 37 Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ (1998), việc tăng cường đạo tổ chức thực công tác mơi trường tình hình mới, số 13/1998/CT-TTg, Hà Nội 38 Nguyễn Huy Cơn (1985), Khí hậu kiến trúc người, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 39 Lê Trọng Cúc ATerry Sumbo (1995), Một số vấn đề sinh thái nhân văn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 40 Cục Môi trường (1998), Công nghệ môi trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 41 PGS.TS Nguyễn Cúc tập thể tác giả (1997), Tác động nhà nước nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Bùi Văn Dũng (2000), Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường cho phát triển lâu bền, Luận án Tiến sĩ triết học, Hà Nội 43 PTS Nguyễn Thị Dư (1997), Môi trường lao động sức khỏe công nhân ngành cơng nghiệp hóa chất Việt Nam, Báo cáo khoa học 44 ThS Vương Nam Đàn (1998), "Bàn môi trường lao động", Thông tin KHKT, Thành phố Hồ Chí Minh 193 45 ThS Vương Nam Đàn (1997), Nghiên cứu điều kiện lao động đánh giá tác động đến sức khỏe NLĐ ngành thủy sản đông lạnh xuất khu vực miền Trung, Đề tài nghiên cứu khoa học 46 ThS Vương Nam Đàn (1995-1996), Nghiên cứu điều kiện lao động, đánh giá tình trạng sức khỏe công nhân mỏ than Nông Sơn, Đề tài nghiên cứu khoa học 47 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 48 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 49 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 50 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khóa VII, (Lưu hành nội bộ), Hà Nội 51 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khóa VII, (Lưu hành nội bộ), Hà Nội 52 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Chỉ thị tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 194 57 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 GS.TS Phạm Ngọc Đăng (1998), Mơi trường khơng khí, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 59 Tăng Văn Đoàn, Trần Đức Hạ (1995), Kỹ thuật môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Giới, môi trường phát triển Việt nam (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Henrích Merker Giáo sư Vũ Phải Hồng (1996), Chính sách cơng tác quản lý môi trường Việt Nam, Hà Nội 62 Hội thảo khoa học (2000), Cơng tác an tồn vệ sinh lao động khu vực sản xuất phải kết cấu làng nghề Việt Nam, kinh nghiệm Nhật bản, Thành phố Hồ Chí Minh 63 TS Phạm Hảo - TS Võ Xuân Tiến - TS Vũ Ngọc Hoàng (1996), Khai thác phát triển nguồn lực cho miền Trung, Nxb Đà Nẵng 64 TS Phạm Hảo (Chủ biên) (2000), Tăng trưởng kinh tế đảm bảo công xã hội khu vực Trung Bộ Tây Nguyên, Nxb Đà Nẵng 65 Hội thảo khoa học quốc gia (1995), An toàn vệ sinh lao động việc chuyển giao công nghệ đầu tư nước vào Việt Nam, Hà Nội, ngày 24 – 25/5 66 Hội nghị mơi trường tồn quốc 98 (1998), Tóm tắt báo cáo, Cục mơi trường xuất bản, Hà Nội 67 TS Trần Thị Hường (1996), Qui hoạch phát triển đô thị với yêu cầu bảo vệ môi trường Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ, Hà Nội 68 Hội thảo Quốc gia (1995), "An toàn vệ sinh lao động việc chuyển giao công nghệ đầu tư nước vào Việt Nam", Khoa học, (7) 195 69 Jacques Vesnier (1993), Môi trường phát triển bền vững, Hà Nội 70 Keith Denton (1999), Quản lý môi trường, Nxb KHKT, Hà Nội 71 Lê Hồng Kế (1995), Quản lý mơi trường, Chương trình đào tạo sau đại học, Đại học Tổng hợp Hà Nội 72 Nguyễn Đình Khoa (1987), Mơi trường sống người, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 73 Lê Văn Khoa (1995), Môi trường ô nhiễm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 TS Trần Hoàng Kim (1995), Tiềm kinh tế duyên hải miền Trung, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 75 Kinh tế công cộng (1997), Nxb Liker, Hà Nội 76 Kinh tế phát triển (1999), Nxb Thống kê, Hà Nội 77 Kinh tế vĩ mô (1997), Nxb KHKT, Hà Nội 78 Kinh tế vi mô (1997), Nxb KHKT, Hà Nội 79 PGS.TS Trần Ngọc Khuê (1998), Xu hướng biến đổi tâm lý xã hội trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 55, 215 80 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 16, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 81 Liên hợp quốc (1995), Những học kinh nghiệm 82 Liên hợp quốc (1999), Những học kinh nghiệm tăng trưởng khu vực Đơng Đơng Nam Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Luật bảo vệ môi trường (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân (1989), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 PGS.TS Nguyễn An Lương, TS Lê Vân Trình, Một vài nét thực trạng làm việc, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tình hình sức khỏe NLĐ, Đề tài KX 07.15 196 86 PGS.TS Nguyễn An Lương, TS Lê Vân Trình, ThS Vương Nam Đàn (2000), Chương trình UNDP, Nghiên cứu cơng tác An tồn - Vệ sinh lao động khu vực sản xuất phi kết cấu nông thôn Việt Nam, Hà Nội 87 PGS.TS Nguyễn An Lương, TS Lê Vân Trình (2000), Nghiên cứu xây dựng chiến lược biện pháp để giám sát, dự phịng xử lý nguy nhiễm môi trường lao động ảnh hưởng đến sức khỏe NLĐ, Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KHCN-11-07, Hà Nội 88 C Mác (1962), Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, Nxb Sự thật, Hà Nội 89 C Mác (1980), Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen, Tuyển tập gồm tập, Nxb Sự thật, Hà Nội 90 C Mác - Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 91 C Mác - Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Sự thật, Hà Nội 92 TS.Trần Tuyết Mai Cộng tác viên (1999), Cơ sở khoa học việc xác định vai trị nhà nước thực cơng xã hội nước ta giai đoạn nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững, Đề tài khoa học, Hà Nội 93 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 PGS.TS Ngô Quang Minh (1999), Tác động kinh tế nhà nước góp phần xóa đói giảm nghèo q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 TS Lê Văn Minh (1994), Đổi quan hệ lao động trình hình thành kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học kinh tế 96 Môi trường sinh thái (1993), Nxb Thế giới, Hà Nội 97 Môi trường lành phát triển bền vững (1994), Nxb KHKT, Hà Nội 197 98 Mười vạn câu hỏi bảo vệ môi trường (1994), Nxb KHKT, Hà Nội 99 TS.Nguyễn Ngọc Ngà, Đánh giá gánh nặng lao động khoan thăm dị dầu khí, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Y dược 100 Nghị định 06/CP Chính phủ (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Nghị định 175/CP Chính phủ (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 TS Phạm Công Nghĩa (1996), Giáo trình thống kê mơi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 Nguyễn Đức Ngữ (1991), Thiên nhiên người, Nxb Sự thật, Hà Nội 104 TS Đàm Hiếu Nhuệ, PGS.TS Nguyễn Đình Phan (1995), Quản lý doanh nghiệp cơng nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Những văn hướng dẫn thực công tác bảo hộ lao động (1999), Nxb Lao động, Hà Nội 106 Niên giám thống kê năm 1995, Nxb Thống kê, Hà Nội 107 Niên giám thống kê năm 1999, Nxb Thống kê, Hà Nội 108 Niên giám thống kê năm 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 109 Đào Ngọc Phong, Nguyễn Mạnh Liên, Lê Đình Minh, Bùi Thanh Tâm, Nguyễn Duy Thiết, Mai Đình n (1986), Mơi trường sức khỏe người, Chương trình khoa học cấp nhà nước 52-02, Trường đại học Y Hà Nội 110 Đào Thị Phóng, Hồn thiện giải pháp sử dụng cơng cụ tài vấn đề bảo vệ mơi trường sống đô thị 111 TS Nguyễn văn Quán (1996), Dự báo quy luật biến đổi điều kiện lao động, Nxb Cơng đồn, Hà Nội 112 TSKH Phạm Quốc Quân, Đỗ Trần Hải (2001), "Một số nét tổng quan phương pháp luận phân tích hiểm họa mơi trường phát triển bền vững", Bảo hộ lao động, (1), tr 17-21 198 113 Quản lý kinh tế (Tập giảng) (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 Quản trị môi trường (1997), Nxb KHKT, Hà Nội 115 Hồ Sỹ Quý (2000), Mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 116 GS Võ Quý (1996), Phát triển bền vững chiến lược bảo vệ môi trường, Hà Nội 117 Vương Văn Quýnh (1996), Tài liệu khí tượng thủy văn rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 118 Quỹ môi trường SIDA (2000), Người dân với mơ hình sản xuất bảo vệ mơi trường, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 119 GS Đào Xn Sâm (2000), Nhìn nhận xã hội với thị trường kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội 120 GS Đào Xuân Sâm (2000), Viết theo dòng đổi tư kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 121 AF.Serenko (1983), Vệ sinh xã hội tổ chức y tế, Nxb Y học, Hà Nội 122 TS Nguyễn Ngọc Sinh (1984), Môi trường tài nguyên Việt Nam, Nxb KHKT, Hà Nội 123 TS Danh Sơn (Chủ biên) (1999), Quan hệ phát triển khoa học công nghệ với phát triển kinh tế - xã hội cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 124 TS Đường Vinh Sường (2000), "Phát triển công nghiệp với vấn đề bảo vệ môi trường", Công tác khoa giáo, (8) 125 Nguyễn Hữu Tài (1984), Quy hoạch doanh nghiệp sản xuất công nghiệp xây dựng mặt tổng thể xí nghiệp công nghiệp, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội 126 Nguyễn Hữu Tài (1986), Quy hoạch khu - cụm công nghiệp bảo vệ môi trường, TCXD 199 127 Tài liệu hội thảo, An toàn, Vệ sinh lao động chăm sóc sức khỏe NLĐ, Viện Bảo hộ lao động, Huế 7/1997, Pleiku 12/1997 128 Tài liệu hội thảo (2000), Môi trường lao động trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam, Viện Bảo hộ lao động, Thành phố Hồ Chí Minh 129 Tài liệu tra môi trường sở KHCN môi trường, Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên (1999), Báo cáo tra cục môi trường, Hà Nội 130 Nguyễn Tại (1988), Một số quy luật kinh tế xã hội tính thực tiễn quy hoạch thị nước ta, TCXD 131 Tạp chí Bảo hộ lao động, Số 1, 2, 3, 4, Hà Nội, 1993, 1994, 1995, 2001 132 Tạp chí Lao động xã hội, Số chuyên đề cao lực quản lý lao động thực Bộ luật lao động, Dự án VIE/97/003, Hà Nội, 2000 133 Tập thể tác giả (2000), Tăng trưởng kinh tế công xã hội số vấn đề lý luận thực tiễn số tỉnh miền Trung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 134 Tập thể tác giả (1993), Chương trình bảo vệ môi trường phát triển bền vững, Đề tài KT-02, Hà Nội 135 TS Nguyễn Văn Thanh (1999), Đổi quản lý kinh tế vĩ mô Việt Nam theo quan điểm hệ thống, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 136 Chu Thái Thành (1999), "Không thể để môi trường tiếp tục bị tàn phá", Báo Tiền phong, (54), ngày 6/5 137 PGS.TS Bùi Huy Thảo (1996), Giáo trình thống kê bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội 138 Từ Hữu Thiên (1994), "Tình hình mơi trường lao động sở sản xuất", Vệ sinh phòng dịch, (1) 139 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học nho học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 200 140 Thông tin khoa học kỹ thuật, Sở KHCN Mơi trường TP.Hồ chí Minh 1997 141 Thông tư số 13/BYT, Bộ Y tế 142 Thống kê bảo hiểm y tế 1993-1997 (1997), Nxb Cty in-Vhp Bộ Văn hóa 143 Lâm Minh Triết (Chủ nhiệm đề tài) (1991-1995), Báo cáo kết nghiên cứu đề tài, Xây dựng áp dụng số quy trình cơng nghệ điển hình để xử lý nhiễm khơng khí, nước sở DN sản xuất phía Nam, Đề tài khoa học KT 02- 04, Thành phố Hồ Chí Minh 144 TS Lê Vân Trình - TS Đinh Hạnh Thưng, Đánh giá thực trạng tình hình mơi trường lao động Việt Nam đề xuất giải pháp tổng quát xử lý ô nhiễm, Đề tài KT-02-05 145 TS Lưu Ngọc Trịnh (1996), Chiến lược người "thần kỳ" kinh tế tư bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 146 Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại (1998), Thương mại Môi trường phát triển bền vững Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 147 GS.TS Đặng Như Toàn - PTS Nguyễn Thế Chinh (1997), Một số vấn đề kinh tế quản lý môi trường, Nxb Xây dựng, 148 GS.TS Đặng Như Tồn (2000), Kinh tế mơi trường, (Lưu hành nội bộ), GTVT 149 Nguyễn Văn Tuyên (1997), Sinh thái Môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 150 Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Hà Nội (Từ A-D) 151 Từ điển tiếng Việt (1995), Nxb KHKT, Hà Nội 152 Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam (2000), Trung tâm Thông tin - tư liệu, Ban Nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 201 153 "Thương mại Việt - Mỹ tác động hiệp định thương mại Syping" (2000), Thời báo kinh tế Sài Gòn, (47) 154 Trần văn Tùng, Lê Hữu Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 155 Lê Hữu Tầng (Chủ biên) (1997), Về động lực phát triển kinh tế xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 156 Viện Nghiên cứu Thương mại (1998), Thương mại môi trường phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 157 GS.Hồ Văn Vĩnh (1999), Kinh tế tư nhân kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Đặc điểm xu hướng phát triển, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học, Hà Nội 158 PGS.TS Hồng Hải Vý (1993), Các biện pháp chống nóng, chống nhiễm khơng khí ngồi nhà cơng nghiệp, Nxb KHKT, Hà Nội 159 Nguyễn Văn Vịnh (2000), Một số vấn đề phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn đến 2010 2020, Hà Nội, tr 8-9 160 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (1997), Đổi quản lý kinh tế môi trường sinh thái, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 161 Viện Khoa học Lao động vấn đề xã hội (1996), Điều kiện lao động doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 162 Viện Nghiên cứu KHKT-BHLĐ (1991), Hai mươi năm xây dựng hoạt động Viện nghiên cứu KHKT-BHLĐ (1971 - 1991), Hà Nội 163 Vụ Quản lý khoa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1999), Kết nghiên cứu đề tài khoa học (1989-1999), (Lưu hành nội bộ), Hà Nội 164 "Xây dựng ý thức sinh thái; hôm mãi" (1998), Tạp chí Cộng sản, (13) 202 165 Hồng Tâm Xun (1999), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TIẾNG ANH 166 CIS/ILO - Asian Pacific Newletter on OSH 3-1997 167 Distionary of Working Coditions and Environment, Copyright 1991, ISBN 974-7871-93-9 168 Enviromental Economics and Management, 1995 169 International labour office Geneva -Encyclopadia of occupational health and sefety, Volume 2, tr 2323 170 Masall.L.Goldman The spoils of progress:Envỉomental pollution in the So viet Union, The MIT Press Cambridge Massachussetts and London, 1972 171 Nilh Jork Project ReVIew - Mission Report, June 1997/ILO 172 Impact of urbanization and industrialization on water resource planing and management UNESCO, 1977 173 The human face of the urban enviromental (world bank), 1994 174 Thomas Gasssert, Health Hazards in Electronics, Printed in Hong Kong by AAP, Co 1985 175 UNEP, Industry and Environment,Vol 14, N0 1991,Vol 19, N0 1,N0 4, 1996 203 PHẦN PHỤ LỤC

Ngày đăng: 04/11/2016, 23:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mô tả điều kiện lao động

    • Công nghệ Chế biến

    • M

      • LĐLĐ tỉnh

  •  Các dự án đầu tư mới từ 1990 trở lại đây

    • Ngành

    • Yếu tố tác động đặc trưng

    • Tiếng ồn

      • Sau khi tính được CSSK qua các năm, thì hệ số r là trung bình của hiệu số chỉ số sức khoẻ năm sau so với năm trước.

      • ri = [ (CSSKi – CSSKi-1)]/ n

      • Từ kết quả đó chúng ta có thể xây dựng hàm số biến đổi nguồn nhân lực (thông qua tình trạng sức khỏe) trong các ngành sản xuất.

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • PHẦN PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan