1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học quản lý nhà nước về phát thanh, truyền hình từ thực tiễn tỉnh quảng nam

98 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ BÍCH UYÊN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ BÍCH UYÊN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ KIM ĐỊNH HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Luật hành Luật hiến pháp với đề tài “Quản lý nhà nước phát thanh, truyền hình từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” thực Viện Khoa học xã hội hồn thành thời gian quy định Cho phép tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo, cán quản lý học viện giảng dạy nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tham gia nghiên cứu học tập hai năm vừa qua Để đạt kết này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo, Tiến sĩ Đỗ Thị Kim Định, người quan tâm, hướng dẫn tận tình cho tơi nghiên cứu khoa học hồn thành luận văn cách nghiêm túc Chân thành cảm ơn đến Lãnh đạo UBND huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam quan tâm, hỗ trợ tạo điều kiện thời gian cơng việc để tơi tham gia hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Thông tin Truyền thông, Ban giám đốc Đài Phát - Truyền hình tỉnh Quảng Nam phòng ban chun mơn quan liên quan Tỉnh tạo điều kiện cho việc thu thập tài liệu, thống kê số liệu góp phần làm cho luận văn bám sát thực tiễn sâu sắc Một lần xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN - Nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp cô giáo TS Đỗ Thị Kim Định - Mọi tài liệu tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng trung thực tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố - Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực - Tơi xin cam đoan chịu hồn tồn trách nhiệm đề tài Tác giả Trịnh Thị Bích Uyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH 11 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước phát thanh, truyền hình 11 1.2 Nội dung quản lý Nhà nước phát thanh, truyền hình 20 1.3 Hình thức quản lý Nhà nước PT-TH 27 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước phát thanh, truyền hình 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH TẠI TỈNH QUẢNG NAM 33 2.1 Khái quát phát thanh, truyền hình tỉnh Quảng Nam 33 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước phát thanh, truyền hình tỉnh Quảng Nam 41 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước phát thanh, truyền hình tỉnh Quảng Nam 48 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH TẠI TỈNH QUẢNG NAM 63 3.1 Định hướng tăng cường quản lý nhà nước phát thanh, truyền hình 63 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước phát thanh, truyền hình từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam 66 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTV : Biên tập viên CNXH : Chủ nghĩa xã hội CT : chương trình ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam ĐKTS : Đăng ký tần số HĐND : Hội đồng nhân dân KT-XH : Kinh tế xã hội KTV : Kỹ thuật viên PT-TH : Phát thanh, truyền hình 10 PV : Phóng viên 11 THPT : Trung học phổ thông 12 Tr : Trang 13 TTĐT : Thông tin điện tử 14 TT- TH : Truyền thanh, truyền hình 15 TT-TT : Thơng tin truyền thông 16 UBND : Ủy ban nhân dân 17 VHTT : Văn hóa thơng tin 18 XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát thanh, truyền hình với tư cách phương tiện truyền thông đại chúng đại có khả thơng tin nhanh chóng, kịp thời so với phương tiện khác; PT-TH phản ánh kiện vừa diễn ra, chí diễn ra, khán thính giả nghe, quan sát cách chi tiết, tường tận, trực tiếp liên tục 24/24h ngày; mang đến cho khán, thính giả thơng tin nóng hổi kiện diễn ra, cập nhật tin tức Đây ưu đặc biệt PT-TH so với loại hình báo chí khác, phương tiện cung cấp thơng tin lớn, có độ tin cậy cao, có khả làm thay đổi nhận thức người trước kiện Hiện nay, nước có 67 Đài PT-TH bao gồm: 02 đài trực thuộc Trung ương (Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam); 01 Đài thuộc Bộ TTTT (Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC); 64 Đài PT-TH địa phương (62 Đài PT-TH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; riêng Thành phố Hồ Chí Minh có 02 Đài: Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh Đài Tiếng nói nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh) Với 268 kênh cấp phép, Đài PT-TH không ngừng nâng cao chất lượng, sản xuất chương trình cơng nghệ chuẩn HD Số lượng thuê bao dịch vụ truyền hình trả tiền tăng nhanh, lên tới 12,5 triệu thuê bao, doanh thu 12.000 tỷ đồng [9] Có kênh truyền hình hoạt động khơng có hạ tầng phát sóng truyền hình riêng gồm: Kênh truyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV TV), Kênh truyền hình Cơng an nhân dân (ANTV), Kênh truyền hình Thơng (Vnews), Kênh truyền hình Quốc phòng, Kênh truyền hình Quốc hội, Kênh truyền hình Nhân dân Số lượng kênh chương trình phát nước 78 kênh; phát tiếng dân tộc kênh (VOV4), phát đối ngoại kênh (VOV5), số kênh phát qua truyền hình cáp, Internet, vệ tinh có kênh Số kênh truyền hình nước có 106 kênh; số kênh truyền hình cáp truyền hình trả tiền, Internet, vệ tinh 91 kênh, có 58 kênh nước ngồi [9] Thơng qua sóng phát thanh, kênh truyền hình đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến đường lối, sách Đảng Nhà nước PT-TH góp phần tạo đồng thuận xã hội, tạo diễn đàn phản ánh kịp thời ý kiến sinh động từ thực tiễn sống để Đảng, Nhà nước có thêm thơng tin nhằm tiếp tục ban hành sách đắn, phù hợp với thực tiễn người dân; nhiều chương trình giải trí thú vị đầu tư ngày phong phú, đa dạng góp phần nâng cao giá trị mặt tinh thần Trong năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm sâu sắc tới phát triển ngành PT-TH phạm vi nước Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ: “Phát triển đại hóa mạng lưới thơng tin đại chúng, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ phát thanh, truyền hình, báo chí, xuất Đến năm 2010 hoàn thành việc phổ cập phương tiện phát thanh, truyền hình đến gia đình” Nghị số 26/NQ-TW ngày 05/8/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng nông nghiệp, nông dân, nông thôn đề nhiệm vụ: “Nâng cao khả tiếp cận thông tin cho vùng nông thôn, đặc biệt miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo” Ngày 16/02/2009, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch truyền dẫn, phát sóng PT-TH đến năm 2020 với mục tiêu “…Đến năm 2020, bước triển khai lộ trình số hóa mạng truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất phù hợp với điều kiện thực tế thiết bị thu truyền hình số người dân địa bàn cụ thể Theo quy định ngừng phát sóng truyền hình mặt đất cơng nghệ tương tự để chuyển sang phát sóng truyền hình mặt đất cơng nghệ số 95% số hộ gia đình có máy thu hình thu kênh chương trình truyền hình phương thức truyền dẫn, phát sóng số khác Theo đó, trước năm 2020 ngừng việc sử dụng công nghệ truyền hình cáp tương tự trước để chuyển sang cơng nghệ số Hệ thống mạng cáp ngầm hóa tuyến đường tạicác tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương…” Hệ thống PT-TH nước phát triển nhanh nội dung, chất lượng chương trình, hạ tầng kỹ thuật phương thức truyền dẫn, phát sóng, góp phần tích cực vào phát triển KT-XH đất nước Tuy nhiên, phát triển nhanh, mạnh hệ thống PT-TH đặt thách thức công tác quản lý nhà nước, quan quản lý nhà nước địa phương PT-TH loại hình báo chí mang tính đặc thù, đòi hỏi gắn kết nội dung, kỹ thuật hạ tầng Vì vậy, quản lý nhà nước PT-TH đòi hỏi thống nhất, mang tính đồng cao nội dung kỹ thuật, nhiều địa phương điều chưa đáp ứng Để PT-TH phát triển, phát huy tối đa vai trò cầu nối nhân dân với Đảng, Nhà nước, cần tăng cường vai trò quản lý nhà nước, tăng cường quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực Phương tiện bảo đảm cho việc quản lý nhà nước kênh thơng tin pháp luật tiến hành cách đồng sở có phân cơng phối hợp chặt chẽ [11] Điều 2, Luật Báo chí 2016 quy định cụ thể hoạt động báo chí khuôn khổ pháp luật nhà nước bảo hộ Luật quy định không tổ chức, cá nhân hạn chế, cản trở báo chí, nhà báo hoạt động; đồng thời không lạm dụng quyền tự báo chí, tự ngơn luận báo chí để xâm phạm lợi ích nhà nước, tập thể công dân[62] Thực chủ trương, đường lối, đạo Đảng, Nhà nước, tỉnh Quảng Nam dành nhiều quan tâm đến lĩnh vực PT-TH; tạo điều kiện cho hệ thống PT-TH phát triển, góp phần tuyên truyền chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; phản ánh kịp thời đạo cấp quyền địa phương; góp phần xây dựng KT-XH địa bàn tỉnh Tuy nhiên, hoạt động hệ thống PT-TH địa bàn tỉnh Quảng Nam bộc lộ nhiều hạn chế, là: chưa ban hành văn quy phạm pháp luật quy định PT-TH (trong có Truyền xã); nội dung chương trình PT-TH chưa phong phú; hình thức thể đơn điệu; chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán chưa xứng tầm, cán Truyền xã bất cập; hệ thống trang thiết bị nhiều nơi kỹ thuật lạc hậu xuống cấp nghiêm trọng; kinh phí trì hoạt động thấp; quyền số địa phương chưa nhận thức rõ tầm quan trọng, hệ thống Truyền xã nên thiếu quan tâm nhân lực công tác quản lý Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Quản lý nhà nước phát thanh, truyền hình từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành Luật hiến pháp luật hành chính, với mục đích nghiên cứu giải pháp hữu hiệu để tăng cường quản lý nhà nước phương diện pháp lý lẫn thực tiễn lĩnh vực PT-TH tỉnh Quảng Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Lịch sử hình thành báo chí cách mạng Việt Nam có nghiên cứu cung cấp cho người đọc tri thức báo chí, quản lý nhà nước báo chí nói chung PT-TH nói riêng Các nghiên cứu đưa nhiều góc nhìn, có nhìn nhận theo quan điểm hệ thống, tức nhìn nhận vật tượng cấu thành nhiều yếu tố yếu tố có chi phối lẫn điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu sau: - Hồng Chương, Lịch sử báo chí Việt Nam (1985), Nxb Sự thật, tác giả khái quát lịch sử báo chí từ xuất ấn phẩm báo chí Việt Nam năm 1865, quản lý quyền thực dân Pháp, báo chí chủ yếu công cụ tuyên truyền chế độ thực dân Nhiều đạo luật, sắc lệnh báo chí cho Đông Dương thực dân Pháp ban hành Sắc lệnh ngày 3012-1898 đình việc thi hành luật tự báo chí, ngày 29-7-1881, 21 Nguyễn Đức Bình (1998), Phấn đấu nâng cao chất lượng, phát huy vai trò to lớn báo chí, xuất thời kỳ mới, Tài liệu mơn Báo chí học, T.2, Khoa Báo chí, Phân viện BCTT xuất bản, Hà Nội; 22 Lê Thanh Bình (2004), Quản lý phát triển báo chí - xuất bản, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 23 Cục bảo vệ an ninh văn hóa - tư tưởng, Tổng cục an ninh (1998), Văn pháp quy báo chí - xuất bản, Hà Nội; 24 Chính phủ, Nghị định số 67/CP ngày 31/10/1996 Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động thơng tin, báo chí phóng viên nước ngồi, quan, tổ chức nước Việt Nam; 25 Chính phủ, Nghị định số 98/CP ngày 13/9/1997 Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động báo chí Việt Nam liên quan đến nước ngồi; 26 Chính phủ, Nghị định số 51/2002/NĐ-CP ngày 26/04/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí; 27 Chính phủ, Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; 28 Chính phủ, Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; 29 Chính phủ, Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thơng tin điện tử Inernet; 30 Chính phủ, Nghị định số 02/2011/NĐ-CP ngày 06/01/2011 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất bản; 31 Chính phủ, Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 quy định việc cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử quan nhà nước; 32 Chính phủ, Nghị định số 88/2012/NĐ-CP ngày 23/10/2012 Chính phủ quy định hoạt động thơng tin, báo chí báo chí nước ngồi, quan đại diện nước ngoài, tổ chức nước Việt Nam; 33 Chính phủ, Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng; 34 Chính phủ, Nghị định số 159/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất bản; 35 Chính phủ, Nghị định số 18/2014/NĐ-CP ngày 14/3/2014 Chính phủ quy định chế độ nhuận bút lĩnh vực báo chí, xuất bản; 36 Chính phủ, Nghị định số 09/2017/NĐ-CP ngày 09/02/2017 Chính phủ quy định chi tiết việc phát ngơn cung cấp thơng tin cho báo chí quan hành nhà nước; 37 Chính phủ, Nghị định số 08/2017/NĐ-CP ngày 08/02/2017 Chính phủ quy định lưu chiểu điện tử loại hình báo nói, báo hình báo điện tử độc lập với quan báo chí; 38 Trần Bá Dung (2000), Các quan điểm Đảng báo chí thời kỳ đổi (từ 1986 đến 1999), Luận án Thạc sĩ khoa học xã hội nhân văn, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội; 39 Nguyễn Văn Dững (1996), "Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí", Tạp chí Báo chí Tuyên truyền (số 3); 40 Nguyễn Văn Dững (1998), "Phạm vi bao quát tăng cường hiệu lực QLNN thi hành Luật Báo chí", Tạp chí Báo chí Tuyên truyền (4); 41 Nguyễn Văn Dững (2000), "Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh phê bình tự phê bình cơng khai báo chí", Tạp chí Báo chí Tuyên truyền; 42 Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng đại, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội; 43 Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lí luận báo chí; Nxb Lao Động, Hà Nội; 44 Nguyễn Văn Dững, Quan điểm đảng nhà nước công tác tư tưởng, lý luận quản lý báo chí; 45 Đỗ Q Dỗn, Hoạt động báo chí, xuất cơng tác quản lý nhà nước báo chí, xuất http://www.tapchicongsan.org.vn; 46 Đỗ Quý Doãn, Hoạt động báo chí, xuất cơng tác quản lý nhà nước báo chí, xuất http://www.tapchicongsan.org.vn; 47 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, H 2011; 48 Đảng tỉnh Quảng Nam, Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XX; 49 Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1997; 50 Hà Minh Đức (2005), Báo chí Hồ Chí Minh - Chuyên luận tuyển chọn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 51 Giáo trình báo chí phát thanh; 52 Giáo trình báo chí truyền hình; 53 Nguyễn Duy Gia (1996), Cải cách hành quốc gia nước ta, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 54 Nguyễn Văn Hà (2011), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb ĐHQG, TPHCM; 55 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Giáo trình quản lý nhà nước, tập II, Hà Nội; 56 Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; 57 Chử Kim Hoa (2001), Quản lý nhà nước báo chí thời kỳ đổi mới, Luận án Thạc sĩ Báo chí, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội; 58 Lương Khắc Hiếu (1999), Dư luận xã hội nghiệp đổi mới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 59 Nguyễn Thế Kỷ, Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước báo chí trước yêu cầu mới, Báo Quân đội Nhân dân điện tử, ngày 11-6-2010; 60 Luật Báo chí năm 1989; 61 Luật báo chí sửa đổi năm 1999; 62 Luật báo chí năm 2016; 63 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam năm 2017; 64 Đào Duy Quát- Đỗ Quang Hưng – Vũ Duy Thơng (chủ biên), Tổng quan lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam (1925- 2010), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội- 2010; 65 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam đến năm 2020; 66 Quy hoạch báo chí phát thanh, truyền hình tỉnh Quảng Nam; 67 Tạp chí Cộng sản; 68 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 37/2006/CT-TTg ngày 29/11/2006 việc thực kết luận Bộ Chính trị số biện pháp tăng cường lãnh đạo quản lý báo chí; 69 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 22/2009/QĐ–TTg ngày 16/02/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch Truyền dẫn, Phát sóng phát thanh, truyền hình đến năm 2020”; 70 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020; 71 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2451/QĐ-TTg ngày 27/12/2011 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình tương tự mặt đất đến năm 2020; 72 Phan Đăng Thanh, Tóm tắt giảng Pháp luật báo chí xuất bản, Khoa BC&TT– ĐHKHXH&NV, TPHCM; 73 Uỷ ban nhân dân tỉnh, Quyết định số 30/2008/QĐ-UBND ngày 29/8/2008 UBND tỉnh Quảng Nam việc quy định chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức máy, biên chế Sở Thông tin Truyền thông; 74 Uỷ ban nhân dân tỉnh, Quyết định số 2458/QĐ-UBND ngày 26/7/2013 UBND tỉnh việc Phê duyệt đề cương dự tốn kinh phí lập Quy hoạch phát triển báo chí tỉnh Quảng Nam đến năm 2020; 75 Nguyễn Quang Vinh, Tăng cường quản lý báo chí giai đoạn http://www.tapchicongsan.org.vn; 76 www.quangnam.gov.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: HIỆN TRẠNG DÂN SỐ CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG NAM TT T Đơn vị hành Dân số (người) TT Đơn vị hành Dân số (người) Thành phố Tam Kỳ 20.742 10 Huyện Phước Sơn 23.763 Thành phố Hội An 99.028 11 Huyện Hiệp Đức 38.593 Huyện Tây Giang 17.696 12 Huyện Thăng Bình 179.408 Huyện Đơng Giang 24.893 13 Huyện Tiên Phước 70.367 Huyện Đại Lộc 148.378 14 Huyện Bắc Trà My 48.679 Thị xã Điện Bàn 202.769 15 Huyện Nam Trà My 26.721 Huyện Duy Xuyên 126.953 16 Huyện Núi Thành 140.975 Huyện Quế Sơn 83.571 17 Huyện Phú Ninh 80.706 Huyện Nam Giang 23.548 18 Huyện Nông Sơn 32.896 Tổng cộng: 1.487.786 người Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam năm 2017 Phụ lục 2: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH QUẢNG NAM Tên tiêu STT Số lượng Số lượng chương trình phát 1.1 Hệ Thời - Chính trị - Tổng hợp 1.450 1.2 Hệ Văn hoá - Đời sống - Khoa giáo 522 1.3 Hệ Âm nhạc - Thơng tin - Giải trí 976 1.4 Hệ phát dân tộc 52 1.5 Hệ phát đối ngoại - 1.6 Hệ phát có hình - Số lượng chương trình truyền hình 2.1 Chia theo ngơn ngữ Tiếng Kinh 2.2 Tiếng nước ngồi 2.3 Tiếng dân tộc người Việt Nam 12.275 52 Chia theo nội dung chương trình 2.4 Tin tức - Thời 3.825 2.5 Khoa học - Giáo dục 2.617 2.6 Thể thao - Giải trí - Thơng tin kinh tế 3.495 2.7 Thanh thiếu niên 1.147 2.8 Nội dung khác 1.756 Nguồn: Đài Phát - Truyền hình tỉnh Quảng Nam (năm 2017) Phụ lục 3: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀI TRUYỀN THANH- TRUYỀN HÌNH HUYỆN STT Tên huyện Số lượng máy phát Thời lượng phát sóng, tiếp sóng Thời lượng chương Thời lượng trình tiếp sóng (giờ/ngày) phát sóng (giờ/ngày) Nhân lực Theo trình độ Tổng Thành phố Tam 2 16 Kỳ Thành phố Hội 2 10 An Điện Bàn 1,8 10 Thăng Bình 1 3,5 10 Bắc Trà My 0,25 10 Nam Trà My 1 10 Núi Thành 1 4,5 Phước Sơn 3,5 10 Tiên Phước 0,5 11 10 Hiệp Đức 1 11 11 Nông Sơn 1 12 Đông Giang 1 11 13 Nam Giang 0,5 10 14 Đại Lộc 1,5 12 15 Phú Ninh 1 11 16 Tây Giang 0,5 10 17 Duy Xuyên 1,5 1,5 18 Quế Sơn 1 10 Tổng cộng/bình qn 23 1,3 3,4 188 Nguồn: Sở Thơng tin Truyền thông tỉnh Quảng Nam (năm 2017) Theo vị trí Đại học Cao đẳng Trung cấp Khác Phóng viên Biên tập viên Cán kỹ thuật 10 5 4 7 3 5 5 7 97 0 2 0 1 15 4 3 4 63 0 1 0 0 0 0 13 4 3 2 3 3 66 1 2 1 1 1 26 4 6 3 5 83 Cộng tác viên 50 50 32 15 10 20 15 25 217 Phụ lục 4: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀI TRUYỀN THANH XÃ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Số lượng (đài) Tên huyện Thành phố Tam Kỳ Thành phố Hội An Điện Bàn Thăng Bình Bắc Trà My Nam Trà My Núi Thành Phước Sơn Tiên Phước Hiệp Đức Nông Sơn Đông Giang Nam Giang Đại Lộc Phú Ninh Tây Giang Duy Xuyên Quế Sơn Tổng cộng Tỷ lệ Tổng Có dây 13 13 20 22 12 17 11 15 12 11 18 11 14 14 233 2 0 0 0 0 19 8.2% Không dây 11 13 18 22 17 11 15 12 11 13 10 11 13 214 91,8% Nguồn: Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Quảng Nam (năm 2017) Tần số FM (MHz) 58.2- 104.3 62.4- 102.0 60.8- 90.5 94.9- 106.0 61.3- 105.5 62.0- 107.0 61.9- 94.2 87-108 59.1- 100.5 61.0- 89.5 55.9- 92.0 94.6- 97.9 55.5- 93.5 87-108 65.2-106.5 63.4- 94.0 65.0-107.0 60.0- 101.6 Chất lượng Tốt Khá Kém 12 20 20 17 13 12 16 11 12 181 77.7% 0 0 0 0 2 20 8.7% 0 0 0 15 6.5% Không hoạt động 0 0 0 0 0 0 17 7.2% Phụ lục 4: HIỆN TRẠNG TỶ LỆ HỘ GIA ĐÌNH CĨ MÁY THU THANH (THÀNH THỊ VÀ NƠNG THƠN) Nguồn: Sở Thơng tin Truyền thông tỉnh Quảng Nam (năm 2017) Phụ lục 6: HIỆN TRẠNG TỶ LỆ HỘ GIA ĐÌNH CĨ MÁY THU THANH (SO VỚI TỔNG SỐ DÂN) Nguồn: Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Quảng Nam (năm 2017) Phụ lục 7: HIỆN TRẠNG THỜI LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TỰ SẢN XUẤT Nguồn: Đài Phát thanh- Truyền hình tỉnh Quảng Nam (năm 2017) Phụ lục 8: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Số lượng kênh phát sóng Tổng số dung lượng lắp đặt (thuê bao) Tổng số dung lượng sử dụng (thuê bao) Phương thức truyền tín hiệu STT Tên đơn vị cung cấp TTTT Tên dịch vụ cung cấp Tổng số trạm Số lượng thuê bao Chi nhánh Quảng Nam Công ty cổ phần Viễn thông FPT OneTV 12 30 92 150 75 Cáp treo Chi nhánh Viettel Quảng Nam Tập đồn Viễn thơng Qn đội NetTV 256 480 110 5545 5545 Cáp treo Trung tâm Truyền hình Cáp Quảng Nam Truyền hình cáp 687 9504 64 24045 9504 Cáp quang, cáp đồng trục Viễn thông Quảng Nam MyTV 8.000 Cáp (treo, ngầm) Bưu điện tỉnh (hay An Viên, Bưu điện tỉnh đầu mối bán dịch vụ) AVG 2.362 Sóng vơ tuyến điện (vệ tinh, số mặt đất) Chi nhánh Quảng Nam - Cơng ty TNHH truyền hình số Việt Nam K+ 1.000 Sóng vơ tuyến điện (vệ tinh) Chi nhánh Quảng Nam - Tổng công ty truyền thông đa phương tiện VTC 8.000 Sóng vơ tuyến điện (vệ tinh, số mặt đất) VTC Tổng cộng Nguồn: Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Quảng Nam (năm 2017) 140 2.362 100 81 73 2.362 34.486 Phụ lục 9: HIỆN TRẠNG TỶ LÊ HỘ DÂN CĨ MÁY THU HÌNH Nguồn: Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Quảng Nam (năm 2017) ... HÌNH TẠI TỈNH QUẢNG NAM 33 2.1 Khái quát phát thanh, truyền hình tỉnh Quảng Nam 33 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước phát thanh, truyền hình tỉnh Quảng Nam 41 2.3 Đánh giá thực. .. nhân lực công tác quản lý Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài Quản lý nhà nước phát thanh, truyền hình từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành Luật hiến pháp luật hành chính,... tỉnh Quảng Nam Chương 3: Định hướng giải pháp tăng cường quản lý nhà nước phát thanh, truyền hình tỉnh Quảng Nam 10 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH

Ngày đăng: 19/03/2020, 18:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w