Trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, dân chủ hóa đời sống xã hội đã được Đảng Cộng sản Việt Nam xác định là một trong những vấn đề cốt lõi. Ngay từ khi khởi xướng đường lối đổi mới này, Đảng ta đã coi việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa không chỉ là một trong những nội dung thể hiện bản chất của chế độ ta, mà còn là một động lực không thể thiếu của công cuộc xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp đó.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng xãhội chủ nghĩa, dân chủ hóa đời sống xã hội đã được Đảng Cộng sản ViệtNam xác định là một trong những vấn đề cốt lõi Ngay từ khi khởi xướngđường lối đổi mới này, Đảng ta đã coi việc xây dựng nền dân chủ xã hộichủ nghĩa không chỉ là một trong những nội dung thể hiện bản chất của chế
độ ta, mà còn là một động lực không thể thiếu của công cuộc xây dựng chế
là một vấn đề hoàn toàn không đơn giản
Trong những năm tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện đất nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó có đổi mới hệ thống chính trị,việc đổi mới hệ thống tổ chức nhà nước, cải cách bộ máy hành chính, kiệntoàn các cơ quan nhà nước để thực hiện có hiệu quả chức năng quản lý củaNhà nước, để nâng cao từng bước vai trò của Nhà nước trong việc thựchiện quyền dân chủ của nhân dân đã trở thành vấn đề quan tâm hàng đầucủa các chính khách và giới nghiên cứu lý luận nước ta Trong đó, vấn đề
Trang 2xác định vai trò của Nhà nước ta đối với việc thực hiện và phát huy quyền
dân chủ của nhân dân Việt Nam trong giai đoạn cách mạng hiện nay luôn
chiếm vị trí đặc biệt Song, đến nay không phải mọi vấn đề đã được giảiquyết một cách thấu đáo trên bình diện lý luận
Trên thực tế, thực tiễn của 15 năm tiến hành đổi mới hệ thống chínhtrị, đổi mới Nhà nước, thực hiện dân chủ hóa đời sống xã hội đã đem lạicho chúng ta những kinh nghiệm quý báu về tổ chức nhà nước, về việc pháthuy quyền làm chủ của quần chúng nhân dân lao động Bên cạnh nhữngthành tựu mà chúng ta đã đạt được trên lĩnh vực này, ở nơi này nơi khác,lĩnh vực này hay lĩnh vực khác vẫn còn có tình trạng vừa thiếu dân chủ,
vừa thiếu kỷ cương; trật tự xã hội yếu kém, quyền làm chủ của nhân dân bị
vi phạm, sự tác động của các cơ quan nhà nước đến việc thực hiện quyền dân chủ của nhân dân còn kém hiệu quả Trong khi đó, sự vận động và
phát triển của xã hội ta hiện nay đang đòi hỏi phải có những thay đổi cănbản trong tổ chức bộ máy và phương thức hoạt động của Nhà nước, phảinâng cao hơn nữa hiệu quả tác động của Nhà nước tới việc mở rộng và pháthuy quyền dân chủ của nhân dân Đây đang là một đòi hỏi thực tiễn màchúng ta không thể né tránh
Như vậy, có thể nói, cả về phương diện lý luận lẫn thực tiễn, vấn đề
xác định vai trò của Nhà nước tới việc mở rộng và phát huy quyền làm chủ
của nhân dân ta hiện nay vẫn đang là vấn đề có tính thời sự cấp bách.
Từ những suy nghĩ đó, chúng tôi chọn vấn đề "Vai trò của Nhà
nước đối với việc thực hiện quyền dân chủ của nhân dân Việt Nam hiện nay" làm đề tài cho luận án tiến sĩ triết học của mình.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Xung quanh đề tài này, ở nước ta trong những năm gần đây, nhiềuVăn kiện của Đảng và Nhà nước, nhiều bài phát biểu quan trọng của các
Trang 3đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước đã đưa ra những định hướng cơ bảncho việc xây dựng và củng cố nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, từng bước xâydựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân Trong
đó, đặc biệt nhấn mạnh vai trò của Nhà nước ta trong việc phát huy quyềnlàm chủ của nhân dân
Nói về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, về quan điểm của các nhàsáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ, về vấn
đề phát huy quyền làm chủ của nhân dân, về vai trò của nhà nước trongviệc thực hiện quyền làm chủ của nhân dân ở nước ta hiện nay, có thể kểđến các công trình nghiên cứu, bài viết của các tác giả: Nguyễn Duy Quý,Phạm Ngọc Quang, Hoàng Chí Bảo, Hồ Văn Thông, Nguyễn Trọng Chuẩn,Phạm Như Cương, Nguyễn Duy Gia, Hoàng Văn Hảo, Dương Xuân Ngọc,Đặng Hữu Toàn, Lưu Văn Sùng, Trần Ngọc Đường, Nghiêm Hưng,Nguyễn Tiến Phồn
Vấn đề mối quan hệ giữa đổi mới Nhà nước, cải cách nền hànhchính quốc gia với việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân đã được thểhiện đậm nét trong các công trình và bài viết của các tác giả: Phạm NgọcQuang, Lưu Bích Thu, Nguyễn An Lương, Ngọc Kim, Hà Quang Ngọc, VõKim Sơn, Nguyễn Văn Thảo, Lê Minh Thông
Về ảnh hưởng của tệ quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhànước, việc phát huy quyền dân chủ của nhân dân đã được thể hiện tập trungtrong các bài viết của các tác giả Phạm Như Cương, Vũ Đương, NguyễnTrần Thành, Đào Trí Úc
Trong những công trình và bài viết của các tác giả: Phạm NgọcQuang, Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Minh, Lương Ngọc, Trần Quang Nhiếp,Chu Thành, Hoàng Công, Bùi Ngọc Trinh đã đề cập tới giải pháp này haykhác, tới các khía cạnh khác nhau của một giải pháp cụ thể cho việc nângcao vai trò tác động của Nhà nước tới việc thực hiện quyền dân chủ của
Trang 4nhân dân
Phần nào đó liên quan đến đề tài này còn có các luận án tiến sĩ triết
học của Lê Thanh Thập: "Dân chủ và cơ chế thực hiện dân chủ ở nước ta
hiện nay" (bảo vệ tại Viện Triết học năm 1995), Lê Minh Quân: "Mối quan
hệ giữa việc xây dựng Nhà nước pháp quyền với sự phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa" (bảo vệ tại Học viện Chính trị Quốc gia
Hồ Chí Minh năm 2000)
Tuy nhiên, một công trình nghiên cứu với tư cách là một luận ántiến sĩ triết học về vai trò của Nhà nước đối với việc thực hiện quyền dânchủ của nhân dân Việt Nam trong giai đoạn đổi mới đất nước, như đề tàinày xác định, thì cho đến nay vẫn chưa có ở nước ta
3 Mục đích và nhiệm vụ của luận án
Mục đích của luận án này là: Trên cơ sở làm rõ về phương diện lý
luận vai trò của Nhà nước đối với việc mở rộng và thực hiện quyền dân chủcủa nhân dân ta trong công cuộc đổi mới hiện nay, luận án nêu ra một sốphương hướng và giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả tác động của Nhànước tới việc thực hiện quyền dân chủ của nhân dân ta trong giai đoạn hiệnnay
Để thực hiện mục đích đó, luận án có nhiệm vụ:
- Thứ nhất, làm rõ nội dung cơ bản của khái niệm "dân chủ",
"quyền dân chủ" và vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện quyền dânchủ trong lịch sử
- Thứ hai, phân tích và làm rõ vai trò của Nhà nước ta trong việc
thực hiện quyền dân chủ của nhân dân trong quá trình đổi mới ở nước tanhững năm qua
- Thứ ba, đề xuất phương hướng và một số giải pháp cơ bản nhằm
Trang 5nâng cao hiệu lực, hiệu quả tác động của Nhà nước tới việc mở rộng quyềndân chủ của nhân dân ta trong giai đoạn hiện nay.
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của luận án là quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng ta về dân chủ, về việc xây dựng
-và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, về vai trò của Nhà nước trongviệc thực hiện quyền dân chủ của nhân dân và kế thừa quan niệm của cácnhà nghiên cứu có liên quan đến đề tài này
- Để thực hiện luận án này, chúng tôi sử dụng các phương phápphân tích và tổng hợp, kết hợp phương pháp lôgíc và phương pháp lịch sử,phương pháp của xã hội học
5 Đóng góp mới về khoa học của luận án
- Thứ nhất, luận án góp phần làm rõ vai trò của Nhà nước đối với
việc thực hiện dân chủ trong lịch sử
- Thứ hai, qua phân tích thực trạng tác động của Nhà nước tới việcthực hiện quyền dân chủ của nhân dân ta trong những năm chúng ta thựchiện công cuộc đổi mới đất nước, luận án góp phần khẳng định rằng, từngbước đổi mới hệ thống chính trị nói chung, đổi mới Nhà nước nói riêng,tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước là điều kiện không thể thiếu đểnâng cao vai trò của Nhà nước đối với việc thực hiện quyền dân chủ củanhân dân ta trong giai đoạn hiên nay
- Thứ ba, tác giả luận án đã đề xuất phương hướng và một số giải
pháp cơ bản để xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền của dân, dodân và vì dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quảtác động của Nhà nước tới việc mở rộng và phát huy quyền dân chủ củanhân dân ta hiện nay
Trang 66 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Luận án góp phần làm sáng tỏ quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng ta về nền dân chủ xã hội chủnghĩa, về vai trò của Nhà nước trong việc mở rộng và phát huy quyền làmchủ của nhân dân; làm rõ thực trạng của vấn đề này ở nước ta hiện nay vàluận chứng tính khả thi của các giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu lực, hiệuquả tác động của Nhà nước tới việc mở rộng và phát huy quyền dân chủcủa nhân dân ta hiện nay
Luận án có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việcgiảng dạy triết học Mác - Lênin (phần Nhà nước xã hội chủ nghĩa) và chonhững ai quan tâm tới việc nghiên cứu vai trò của Nhà nước trong việc thựchiện quyền dân chủ của nhân dân
7 Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận
án gồm 3 chương, 7 tiết
Trang 7B PHẦN NỘI DUNG
Chương 1 DÂN CHỦ VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN DÂN CHỦ TRONG LỊCH SỬ
Trong nhiều công trình của mình, Ph Ăngghen cho rằng động cơ đãlay chuyển những khối quần chúng đông đảo, những dân tộc trọn vẹn làđộng lực thực tế cuối cùng của lịch sử Rõ ràng là, chính quần chúng sángtạo ra lịch sử Nhưng, năng lực sáng tạo đó cần một môi trường chính trịtrong sạch, thuận lợi để hiện thực hóa Môi trường đó chính là dân chủ Vàcũng chính vì vậy, vấn đề dân chủ hiện nay, trong bối cảnh nhân tố chủquan đang đóng một vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự sống còn và sựphát triển của toàn bộ nền văn minh nhân loại, đang trở thành một vấn đề
có ý nghĩa thực tiễn và lý luận hết sức cấp bách
Trước khi đi sâu vào vấn đề thực hiện dân chủ ở nước ta, cần làm rõkhái niệm "dân chủ", "quyền dân chủ" và vai trò của nhà nước đối với việcthực hiện các quyền dân chủ của nhân dân trong lịch sử
1.1 "DÂN CHỦ" VÀ "QUYỀN DÂN CHỦ"
1.1.1 " Dân chủ"
Cuối thời kỳ cộng sản nguyên thủy, vấn đề dân chủ đã giữ một vị
trí đặc biệt trong hàng loạt vấn đề xã hội, làm đau đầu các nhà triết học,luật học, các nhà khoa học xã hội nói chung suốt bao thế kỷ Khi viết vềdân chủ, các nhà khoa học đã đưa ra nhiều quan điểm, ý kiến khác nhau,thậm chí còn đối lập nhau Tất cả quan điểm, quan niệm ấy đều đặt ra một
mục đích duy nhất là làm sáng tỏ: Dân chủ là gì? Cái gì không phải là dân
chủ? Cái gì mang tính dân chủ ? Cho tới nay, các nhà khoa học vẫn chưa
đưa ra được một sự lý giải thống nhất cho các vấn đề ấy
Trang 8Trước khi đi sâu vào phân tích khái niệm dân chủ, chúng ta xem xétmột số cách tiếp cận cơ bản khi lý giải vấn đề dân chủ
Cách tiếp cận với dân chủ từ giác độ từ nguyên học Theo cách tiếp
cận này, "dân chủ" được dịch từ tiếng Hy lạp cổ như là "quyền lực củanhân dân" Theo chúng tôi, Lincôn đã giải mã chính xác nội dung của khái
niệm này: đó là sự cầm quyền của dân, do dân và vì dân.
Từ quan niệm từ nguyên học, dân chủ còn là một hình thức xâydựng bất kỳ tổ chức nào căn cứ trên sự tham gia bình quyền của các thànhviên tổ chức vào việc quản lý và thông qua quyết định theo nguyên tắc đa
số Với nghĩa đó, người ta nói tới dân chủ trong đảng, trong công đoàn,trong sản xuất và, thậm chí, trong gia đình Được hiểu theo nghĩa rộng nhưvậy, dân chủ có thể tồn tại ở khắp mọi nơi có tổ chức, có quyền lực và quảnlý
Cũng gắn liền với quan niệm từ nguyên học, "dân chủ" được xem là
lý tưởng về chế độ xã hội căn cứ trên một hệ thống giá trị xác định và thếgiới quan phù hợp với lý tưởng ấy Các giá trị cấu thành lý tưởng này baogồm: tự do, bình đẳng, các quyền của con người, chủ quyền của nhân dân,v.v
Nghĩa thứ tư của cách tiếp cận với dân chủ từ giác độ từ nguyênhọc: dân chủ được xem là phong trào chính trị - xã hội vì quyền lực củanhân dân, vì việc thực hiện các mục đích và các lý tưởng dân chủ Phongtrào này đã xuất hiện ở châu Âu dưới ngọn cờ đấu tranh với chế độ chuyênchế phong kiến vì sự giải phóng và bình quyền của đẳng cấp thứ ba; dầndần phong trào này đã mở rộng mục đích và quy mô người tham gia trongtiến trình lịch sử Các phong trào dân chủ hiện đại là vô cùng đa dạng Đó
là phái dân chủ xã hội, dân chủ Thiên Chúa giáo, phái tự do, v.v và v.v
Cách tiếp cận thứ hai với dân chủ là cách tiếp cận giá trị Dân chủ
Trang 9với tư cách quyền lực của nhân dân được coi như một giá trị đứng nganghàng với các giá trị cơ bản khác của con người - như tự do, bình đẳng, tôntrọng phẩm giá của con người, đoàn kết Dân chủ trở nên rất phổ biếntrong thế giới hiện đại trước hết là nhờ chính nội dung giá trị ấy của nó.
Cách tiếp cận thứ hai này về dân chủ từ khi chủ nghĩa tư bản xuấthiện, theo chúng tôi, có cả mặt tiến bộ lẫn mặt phản tiến bộ Mặt tiến bộcủa nó là ở sức hấp dẫn của các giá trị mới so với chế độ quân chủ chuyênchế được bao chứa trong nó, là ở khả năng lôi kéo được nhiều người vàohoạt động thực tiễn nhằm thực hiện lý tưởng dân chủ dù còn rất hạn chế.Mặt phản tiến bộ của nó là ở sự tách rời với hiện thực, là ở sự lý tưởng hóadân chủ đến mức lừa bịp đại đa số nhân dân về rất nhiều mặt trong đời sống
xã hội với các chiêu bài "Dân chủ phi giai cấp, siêu giai cấp", "đánh lận conđen" bằng những "giá trị chung", "giá trị nhân loại", kể cả những cái phảngiá trị đối với nhân dân Trước khi có chủ nghĩa xã hội, nền dân chủ chưa ởđâu và chưa bao giờ thực sự là quyền lực của nhân dân Từ thời điểm xuấthiện khái niệm này, dân chủ, về cơ bản, luôn gắn liền với Nhà nước, tức làvới sự cưỡng bức; trong trường hợp tốt nhất, nó cũng chỉ là hình thức cầmquyền của thiểu số có đặc quyền được tổ chức tốt, ít nhiều chịu sự giám sátcủa nhân dân Dân chủ thực tại vẫn còn rất xa với các giá trị dân chủ (tự do,bình đẳng, v.v.)
Cách tiếp cận thứ ba với dân chủ là cách tiếp cận kinh nghiệm.
Việc vạch rõ yếu tố không tưởng, sự không phù hợp giữa khái niệm chuẩnmực về dân chủ và hiện thực, lý tưởng và cuộc sống sẽ dẫn đến cách tiếpcận kinh nghiệm chủ nghĩa trong quan niệm về dân chủ Cách tiếp cận nàyđược hình thành trên cơ sở trừu tượng hóa lý tưởng và đưa ra các phánđoán mang tính tiên nghiệm Với cách tiếp cận này, yêu cầu nghiên cứudân chủ với tư cách là dân chủ tự nó đã được coi là đòi hỏi bức thiết.Trong cách tiếp cận này, khái niệm dân chủ và lý luận dân chủ được đã
Trang 10xem xét lại theo những tiêu chí được coi là chuẩn mực trong các công trìnhnghiên cứu mang tính kinh nghiệm Do vậy, trong cách tiếp cận này, kháiniệm "dân chủ" được xây dựng trên cơ sở hiện thực nhưng lại không quantâm đến các giá trị dân chủ được nhà nước tuyên bố Ở đây, dân chủ được
lý giải là một hình thức cầm quyền trong cuộc đấu tranh quyền lực giữa cácnhà lãnh đạo, các chính khách, là cái được hình thành bởi sự tin tưởng của
cử tri qua các cuộc bầu cử
Khi tính đến sự bất đồng lớn giữa cách tiếp cận giá trị và cách tiếpcận kinh nghiệm về "dân chủ", cũng như những sự bất tiện sinh ra từ đókhi sử dụng khái niệm này trong khoa học, một số học giả đề nghị sử dụngthuật ngữ "Poliarchia" để chỉ các nhà nước tồn tại hiện thực được gọi là dânchủ "Poliarchia" là sự cầm quyền của thiểu số do nhân dân bầu ra qua cáccuộc bầu cử Nó được phổ biến vào các nhà nước - thị thành cổ đại, các nềncộng hòa trung cổ, các nhà nước lập hiến hiện đại cùng với quyền bầu cửphổ thông đầu phiếu và cuộc đấu tranh vì quyền lực của các đảng pháichính trị Khác với "Poliarchia", dân chủ là lý tưởng - lý tưởng cần đến sựgiả định rằng mọi công dân đều có quyền tham gia công việc quản lý xã hộimột cách bình đẳng
Khi cố gắng xác định dân chủ là gì, nhiều học giả phương Tây chorằng dân chủ - đó là: a) bản thân con người cai quản trực tiếp hay gián tiếpđất nước; b) Nhà nước, đất nước, cộng đồng có chính phủ dân chủ; c) sựcai quản của đa số; d) thừa nhận và thực hiện nguyên tắc bình đẳng về cácquyền và các quyền tự do của công dân, cũng như các khả năng của họ[xem: 122]
Trong các tài liệu mácxít, khi xem xét khái niệm và nội dung củadân chủ, các học giả mácxít cũng xuất phát từ quan niệm truyền thống về
dân chủ như là về quyền lực của nhân dân Nhưng, khác với các học giả
phương Tây, trọng tâm ở đây được đặt không phải vào các quyền tự do của
Trang 11công dân hay vào các đặc trưng khác của dân chủ, mà là vào tính đặc thù
của hình thức nhà nước [xem: 113, tr.15-30] Lập trường như vậy cũng đã
thống trị suốt nhiều năm trong giới triết học Xô viết Thí dụ, dân chủ được
định nghĩa trong Từ điển Bách khoa thư Liên Xô là "hình thức nhà nước
căn cứ trên việc thừa nhận nhân dân là nguồn gốc của quyền lực, quyền củanhân dân tham gia vào việc giải quyết các công việc nhà nước, kết hợp vớinhiều quyền và quyền tự do của công dân" [xem:137,tr.387]
Đương nhiên, điều đó không có nghĩa rằng các phương diện và cácbiểu hiện khác của dân chủ không được quan tâm tới Khi khảo cứu dânchủ từ các giác độ khác nhau và từ lập trường của các khoa học khác nhau -triết học, xã hội học, sử học, chính trị học, v.v - nhiều tác giả xem dân chủ
là một chế độ chính trị đặc biệt, là "đặc tính của Nhà nước" mà ở đó, "toàn
bộ quyền lực thuộc về nhân dân, người lao động có khả năng thực tế đểtham gia quản lý xã hội và Nhà nước thông qua các tổ chức xã hội và Nhànước do họ tạo ra và giám sát" [135, tr.27]
Ngoài các cách tiếp cận cơ bản nêu trên, còn có một số cách tiếpcận khác với dân chủ, nhưng thực chất chúng cũng chỉ là sự phản ánh cácphương diện này hay phương diện khác của các cách tiếp cận trên đây Có
lẽ, không thể có một khái niệm, một quan niệm, một định nghĩa duy nhất
về một hiện tượng phức tạp, đa diện như "dân chủ" Theo chúng tôi, ngayquan niệm xem dân chủ như quyền lực của nhân dân (hay như một hìnhthức nhà nước) cũng không thể đáp ứng hoàn toàn các nhu cầu của xã hội.Xem dân chủ chỉ như một hình thức nhà nước là quá phiến diện, còn quan
niệm về dân chủ như là quyền lực của nhân dân (từ demos - nhân dân và
kratos - quyền lực) [xem: 127; 111] là quá chung chung, đòi hỏi phải cụ thểhóa và "giải mã" cho rõ hơn
Thêm vào đó, theo chúng tôi, không nên bỏ qua một thực tế là một
số tác giả nghiên cứu vấn đề dân chủ không có quan niệm hoàn toàn phù
Trang 12hợp với hiện thực khách quan về "demos" - nhân dân, đại diện của quyềnlực - và về "kratos" - quyền lực, khái niệm chỉ nội dung và dấu hiệu cơ bản
của quyền dân chủ Tất cả những điều đó, một mặt, không thể không cản
trở việc nhận thức sâu sắc và toàn diện về dân chủ với tư cách một hiện
tượng thực tồn ở nước này hay nước khác; mặt khác, né tránh sự lẫn lộn
giữa dân chủ với tư cách một chế độ hiện thực và dân chủ với tư cách mộthiện tượng mang tính tư tưởng hệ
Trên thực tế, lẽ nào có thể quy dân chủ với tư cách quyền lực của
nhân dân về một quan niệm thống nhất, nếu một thành tố của nó - "nhân
dân" trong điều kiện chế độ chiếm hữu nô lệ lại loại trừ ra khỏi thành phần
của mình một bộ phận lớn của dân cư là nô lệ? Trong điều kiện chế độphong kiến thì nông nô bị loại ra, còn trong xã hội tư bản hiện đại thì lẽ nàogiai cấp cầm quyền, giai cấp bóc lột lại là "nhân dân"? Với cách tiếp cận
như vậy, khái niệm "nhân dân" chỉ bao hàm các tầng lớp, các nhóm, các
giai cấp xã hội mà, "xét về địa vị khách quan của mình, có khả năng thamgia vào việc giải quyết các nhiệm vụ phát triển xã hội một cách tiến bộ"
Đó chủ yếu là "quần chúng lao động - người sáng tạo ra lịch sử, lực lượngchủ đạo của những cải tạo xã hội căn bản" [137, tr.870]
Tình hình cũng tương tự đối với thành tố thứ hai của dân chủ
-quyền lực Trong một số trường hợp, -quyền lực chủ yếu được quy về hiện tượng nhà nước - quyền lực nhà nước (quyền lập pháp, quyền hành pháp,
quyền tư pháp) Trong một số trường hợp khác, quyền lực được quy về một
hiện tượng chính trị rộng hơn (quyền lực chính trị trong xã hội) Trong
trường hợp thứ ba, quyền lực và, cùng với nó, là dân chủ được liên hệ vớitoàn thể xã hội, với toàn bộ quyền lực chính trị - xã hội
Tình trạng thiếu một quan niệm thống nhất (hay đủ chung) về dânchủ - về khái niệm, bản chất và nội dung của nó - tạo khả năng cho sự tùytiện trong việc lý giải nó, và gọi mọi nhà nước, chế độ cầm quyền và hệ
Trang 13thống chính trị, mà vốn dĩ không phải là dân chủ, là dân chủ [xem: 132,tr.224-230] Thí dụ, tất cả các chế độ nhà nước phương Tây hiện đại đều tựcoi mình là chế độ dân chủ; song, thực tế không phải hoàn toàn là như vậy
Tất cả những điều đó chứng tỏ, để tránh việc lạm dụng dân chủ vànhằm sử dụng nó một cách hợp lý, hữu hiệu hơn, phải hình thành một quanniệm chung về nó Theo chúng tôi, một quan niệm như vậy chỉ có thể đượchình thành từ những đặc trưng bản chất của dân chủ đã được tích lũy quahàng thế kỷ và đã được bản thân cuộc sống khẳng định Trong số đó, trướchết cần phải nhấn mạnh những đặc trưng bản chất sau đây:
1 Dân chủ bao giờ cũng liên hệ với nhân dân, nguyện vọng và lợiích của họ, với quyền lực của nhân dân Do vậy, các khái niệm "nhân dân",
"quyền lực" và "dân chủ" đều có tính chất lịch sử Cùng với sự phát triển
của xã hội, của Nhà nước và pháp luật thì không những quan niệm về nhândân và quyền lực, mà cả khái niệm về dân chủ và chủ thể dân chủ cũngbiến đổi
2 Dân chủ trong đời sống hiện thực là một hiện tượng phức tạp và
đa diện, được biểu hiện khác nhau trong các lĩnh vực khác nhau của cuộcsống và thực sự có vô số con đường, phương thức thực hiện Nó hoàn toànkhông chỉ được quy về lĩnh vực sinh hoạt chính trị của xã hội hay của Nhànước, mà còn được phổ biến sang các lĩnh vực khác - kinh tế, xã hội, vănhóa, khoa học, hệ tư tưởng Tùy thuộc vào việc dân chủ thể hiện trong cáclĩnh vực nào của đời sống xã hội và hoạt động nhà nước, người ta nói tới
các loại dân chủ tương ứng Thí dụ, nếu các nguyên tắc, các chuẩn mực và
các tư tưởng dân chủ được thực hiện trong lĩnh vực chính trị của đời sống
xã hội (trong đó có Nhà nước), thì nó được gọi là dân chủ trên lĩnh vực
chính trị Khi chúng thể hiện trong lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực xã hội hay
lĩnh vực hệ tư tưởng, thì tương ứng sẽ là dân chủ trên lĩnh vực kinh tế, dân
chủ trên lĩnh vực xã hội và dân chủ trên lĩnh vực tư tưởng (đôi khi chúng
Trang 14ta gọi tắt là "dân chủ chính trị", "dân chủ kinh tế" ).
Dân chủ không thể chỉ quy về một trong các lĩnh vực của đời sống
xã hội Và cũng tương tự như vậy, dân chủ không thể chỉ xem xét hoàntoàn thông qua một trong những biểu hiện nào đó của nó Chẳng hạn, dânchủ không thể chỉ được coi là một chế độ chính trị, một nhà nước đặc biệtnào đó, nghĩa là không thể coi dân chủ chỉ là các phương thức thực hiệnquyền lực, hay là một hình thức tổ chức nhà nước, một thiết chế nhà nước,một thể chế chính trị - xã hội nào đó Dân chủ được thể hiện ra qua cácphẩm chất và những biểu hiện rất khác nhau của nó trên mọi lĩnh vực củađời sống xã hội
Cụ thể, đối với chủ thể của quyền lực nhà nước và quyền lực xã hội
- tức nhân dân, thì dân chủ thể hiện là sự biểu thị tối đa ý chí, khát vọng và
lợi ích của nhân dân Đó là một đặc trưng của dân chủ Đối với các đại
diện trực tiếp của quyền lực đó - các cơ quan và các tổ chức nhà nước,
đảng phái và xã hội, thì dân chủ thể hiện ra là hình thức (hay nguyên tắc) tổ
chức tương ứng của chúng Đối với quá trình thực hiện quyền lực nhà nước
và xã hội, thì dân chủ thể hiện ra là tổng thể các phương pháp, các phương
thức cai trị, tức là chế độ tương ứng Cuối cùng, đối với khách thể biểu
hiện của quyền lực - các công dân riêng biệt, các pháp nhân, các tầng lớp,
các nhóm, các giai cấp, các tổ chức xã hội - thì dân chủ thể hiện dưới dạngđịa vị tương ứng của họ, phương thức hoạt động sống tương ứng, cácquyền và các quyền tự do của họ được Hiến pháp ghi nhận
3 Xuất phát từ mối liên hệ và sự tác động qua lại giữa các lĩnh vựcbiểu hiện khác nhau của dân chủ, giữa các con đường, các hình thức và cácphương thức biểu hiện khác nhau của nó, dân chủ ở một nước riêng biệtkhông phải là một tổ hợp ngẫu nhiên của các biểu hiện, các thiết chế và các
thể chế dân chủ, mà là một hệ thống nào đó của chúng.
Sự phân chia các bộ phận cấu thành (hay các thành tố cấu trúc) của
Trang 15"dân chủ" như vậy tùy thuộc vào phương diện nghiên cứu, vào cấp độ (bìnhdiện) của dân chủ được xem xét Từ đó, chúng ta nói tới các biến thể riêngbiệt của dân chủ (dân chủ trong đảng, dân chủ trong Nhà nước, dân chủtrong công đoàn, v.v.) Các biến thể đó là các thành tố phát sinh (xét vềdung lượng, nội dung, vị trí trong hệ thống và vai trò xã hội của chúng),chúng trực tiếp cấu thành một hệ thống dân chủ chung và, đến lượt mình,thể hiện là các tiểu hệ thống đối với hệ thống đó
Ngoài việc tách biệt các thành tố phát sinh của hệ thống dân chủchung, cũng còn có thể tách biệt các thành tố phái sinh của nó, các thành tốtrực tiếp tạo thành các tiểu hệ thống dân chủ nhờ có sự liên hệ qua lại vàtác động lẫn nhau giữa chúng Thí dụ, xem xét ở cấp độ các hình thức tổchức nội tại với tư cách các thành tố phái sinh như vậy của hệ thống dânchủ chung, có thể kể ra các thiết chế dân chủ (của đảng, Nhà nước, tổ chức
xã hội); còn ở cấp nội dung của dân chủ - đó là các nguyên tắc khác nhaucủa nó (chế độ bầu cử, chế độ báo cáo, nguyên tắc công khai, nguyên tắcbãi miễn, nguyên tắc lãnh đạo tập thể, v.v.), các truyền thống dân chủ, cácchuẩn mực xã hội khác nhau kiến tạo nên các thiết chế dân chủ, bao hàmcác quyền dân chủ và các quyền tự do của công dân
Ngoài việc tách biệt các thành tố cấu trúc, sự nghiên cứu có hệthống về dân chủ cũng đòi hỏi phải xác lập tất cả những mối liên hệ đadạng cấu thành hệ thống; phải xác định cấp độ toàn vẹn về cấu trúc và chứcnăng của hệ thống dân chủ ở giai đoạn phát triển này hay giai đoạn pháttriển khác của nó; phải phân biệt các mục đích hoạt động trung gian và cuốicùng của nó; phải xác định môi trường bao quanh của hệ thống dân chủ vàtính chất tác động qua lại của nó với các điều kiện sinh hoạt kinh tế, chínhtrị, hệ tư tưởng v.v trực tiếp bao quanh nó
Nghiên cứu có hệ thống về dân chủ cho phép thâm nhập sâu sắchơn vào bản chất của hiện tượng này, hiểu rõ hơn cơ chế hoạt động và vô
Trang 16số phương thức biểu hiện của nó Tuy nhiên, khi đó cần phải lưu ý rằng, sựtồn tại của hệ thống dân chủ chung, do vậy, sự khảo cứu tương ứng về nóchỉ có thể thực hiện được trong các hệ thống chính trị và xã hội, mà ở đó,không có sự tách biệt sâu sắc không thể khắc phục được giữa các tầng lớpkhác nhau của xã hội.
Ở những nơi mà có sự tách biệt như vậy, nơi mà các mục đích vàcác lợi ích vật chất không tương ứng được với nhau thống trị trong các tầnglớp và các giai cấp khác nhau, thì ở đó không thể có một hệ thống dân chủchung; mỗi một chủ thể xã hội có quan niệm riêng của mình về dân chủ -quan niệm được thiết định bởi các điều kiện sinh hoạt và các lợi ích kháchquan của nó, do vậy, có hệ thống giá trị và hệ thống dân chủ riêng củamình Thí dụ, chủ nô, địa chủ, nhà tư bản có hệ thống giá trị và lợi ích riêngcủa mình, từ đó, có quan niệm riêng của mình về dân chủ, còn nô lệ, nông
nô, người công nhân - có hệ thống giá trị và lợi ích, quan niệm riêng củamình về dân chủ
Trong hiện thực, bất kỳ ở đâu mà các tầng lớp, giai cấp xã hội bảo
vệ những lợi ích và giá trị khác nhau, không dung hợp được với nhau, thì ở
đó không có và không thể có các tư tưởng chung về dân chủ Mỗi tầng lớp,giai cấp xã hội đều có tư tưởng riêng của mình, quan niệm riêng của mình
về "nhân dân", về chủ nghĩa nhân đạo và về công bằng trong việc xác lập
và thực hiện quyền lực, về dân chủ "đích thực"
Một điều vô cùng tai hại đối với một xã hội được gọi là dân chủ,nếu không có sự bình đẳng - dù là mang tính hình thức - đối với mọi người,nếu những kẻ có nhiều của cải công khai thống trị trong các cơ quan nhànước và hoạt động của các cơ quan ấy Trong xã hội đó, để duy trì bằng cácbiện pháp cưỡng bức sự "thống nhất" của Nhà nước và xã hội, đòi hỏi phải
có ảo tưởng về sự bình quyền của mọi tầng lớp và giai cấp xã hội, ảo tưởng
về sự được phép sử dụng như nhau của mọi giai cấp và tầng lớp xã hội đối
Trang 17với của cải do toàn thể xã hội tạo ra cũng như đối với các cơ quan quản lýnhà nước.
Trên thực tế, các tầng lớp và giai cấp giàu có, chiếm độc quyềnquyền lực trong xã hội đã và đang đóng vai trò quyết định trong mọi xã hội
có giai cấp, trong mọi nền dân chủ đã từng tồn tại trong lịch sử trước chủnghĩa xã hội Những kẻ giàu có luôn tự coi mình là xứng đáng được cai trị;
vì, theo họ, chỉ họ mới có khả năng làm cho mọi người trở nên xứng đángvới quyền lực
Khi được phép trực tiếp sử dụng quyền lực và có các đòn bẩy giámsát đáng tin cậy đối với sự thực hiện nó, các nhóm thống trị trong bất kỳ xãhội có giai cấp hiện đại nào cũng đều cố gắng sử dụng rộng rãi đại biểu củacác tầng lớp dân cư khác trong quá trình hình thành và hoạt động của quyềnlực Nhờ đó, chúng tạo ra được ảo tưởng vững chắc, ăn sâu vào ý thức vàtiềm thức của quần chúng hàng thế kỷ - ảo tưởng về sự được phép sử dụngphổ biến đối với quyền lực trong xã hội, về "tính nhân dân" của Nhà nước,
về sự công bằng phổ biến, v.v
Trên thực tế, trong các xã hội trước chủ nghĩa xã hội chưa bao giờ
có một chế độ "thuần túy" nhân dân, mang tính mẫu mực như vậy trong xãhội có giai cấp Sẽ chính xác hơn và trung thực hơn, nếu gọi "dân chủ"trong một xã hội được cấu thành từ các giai cấp và các tầng lớp với nhữnggiá trị và lợi ích trực tiếp đối lập với nhau, như Platôn đã làm, là chính thểđầu sỏ (Oligarchie)
Cho đến nay, nền dân chủ "thuần túy", "hoàn hảo nhất", "chânchính", "đích thực", dân chủ cho nhân dân và vì lợi ích của mọi người trong
xã hội còn đang là lý tưởng, là lược đồ lý luận, là khuôn mẫu để phấn đấu
và đang được hiện thực hóa từng bước trong sự phát triển Nhà nước và xãhội theo con đường xã hội chủ nghĩa Lý tưởng và lược đồ lý luận này cóliên hệ mật thiết với các lý tưởng "xã hội cộng sản chủ nghĩa" Chỉ có sự
Trang 18vận động, phát triển lâu dài và đầy gian nan của nhân loại lên xã hội xã hộichủ nghĩa mới cho phép đạt tới lý tưởng đó.
Cho dù có tính phức tạp và mâu thuẫn trong những quan niệm vàthái độ rất khác nhau đối với nó từ phía đại diện của các tầng lớp xã hộikhác nhau, song, dân chủ trong bất kỳ xã hội và Nhà nước nào cũng đều có
giá trị xác định của mình Giá trị này tăng lên đáng kể trong các hệ thống
xã hội và Nhà nước pháp quyền, mà ở đó, đã hình thành truyền thống thamgia của các tầng lớp nhân dân rộng rãi vào việc điều hành các công việc củaNhà nước và xã hội, nơi mà các tư tưởng và các nguyên tắc dân chủ khôngnhững được tuyên bố và ghi nhận trong Hiến pháp, mà còn được thực hiệntừng phần trong cuộc sống Do vậy, để có được một quan niệm đúng đắn về
dân chủ, theo chúng tôi, cần phải xét đến các giá trị của nó.
1 Giá trị của dân chủ được thể hiện ở chỗ, các quyền của công dân
được thực hiện trong thực tế ngày càng tăng Khi bao trùm đại bộ phận các
quan hệ, các thiết chế xã hội và lôi kéo các tầng lớp nhân dân đông đảo vàođời sống chính trị -xã hội của đất nước, dân chủ góp phần mở rộng cơ sở xãhội của hệ thống chính trị, làm tăng tính ổn định xã hội, làm ổn định toàn
bộ đời sống xã hội và Nhà nước Dân chủ tạo điều kiện tiếp tục hoàn thiện,phát triển các thiết chế trong hệ thống chính trị về mặt tổ chức và, nhờ vậy,dân chủ trong xã hội sẽ không ngừng tăng lên Khi đề cập tới xu hướngnày, V.I Lênin đã viết: " Nhưng điều quan trọng là phải nhìn thấy sự dốitrá vô hạn trong cái quan niệm tư sản thông thường cho rằng chủ nghĩa xã
hội là một cái gì chết, cứng đờ, vĩnh viễn không thay đổi, thật ra, chỉ có ở
dưới chủ nghĩa xã hội, thì trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và cánhân, mới bắt đầu có một sự tiến lên mau chóng, thật sự, thực sự có tính
chất quần chúng, lúc đầu được đa số dân cư tham gia, rồi về sau được toàn
thể dân cư tham gia" [43, tr.122-123]
2 Giá trị của dân chủ cũng thể hiện ở chỗ, khi được phổ biến vào
Trang 19mọi lĩnh vực của đời sống chính trị - xã hội và đem lại nội dung dân chủcho hoạt động của các thiết chế nhà nước và xã hội; dân chủ tạo điều kiện
để liên tục phát triển nhân cách, phát triển ý thức xã hội; để nâng cao tínhtích cực chính trị - xã hội của quần chúng; để làm bộc lộ và huy động cácnăng lực tổ chức, trí tuệ, v.v của họ vì lợi ích của sự phát triển xã hội; đểcác tầng lớp xã hội rộng rãi tham gia tích cực vào việc quản lý nhà nước,vào việc giải quyết các công việc nhà nước và xã hội quan trọng nhất Trật
tự dân chủ trong việc tổ chức đời sống xã hội và nhà nước cũng góp phầntrực tiếp nâng cao hiệu quả xã hội của toàn bộ hệ thống chính trị - xã hội;cũng cho phép xã hội tích lũy nhanh chóng các giá trị vật chất, văn hóa,v.v.; góp phần kiện toàn luật pháp và Hiến pháp
3 Cuối cùng, giá trị của dân chủ còn thể hiện ở chỗ, nó là yếu tố
duy nhất có thể làm sáng tỏ ý chí của quần chúng; là cơ chế hình thành,tích tụ và thực hiện dân chủ một cách thích hợp; là phương thức tốt nhất đểđặt các đại biểu của nhân dân có phẩm chất chính trị - đạo đức, chuyênmôn xứng đáng nhất vào địa vị lãnh đạo Nhà nước, vào cơ quan lãnh đạocủa các tổ chức chính trị - xã hội
Ngoài các điều đã nói ở trên, cũng còn có các con đường và cáchình thức khác biểu hiện giá trị của dân chủ Tuy nhiên, sự hiện thực hóacác giá trị của dân chủ, việc sử dụng toàn bộ tiềm năng xã hội của dân
chủ chỉ có thể có được với một điều kiện bắt buộc là không những cần
phải tuyên bố, ghi nhận các nguyên tắc, các tư tưởng dân chủ và các đặc trưng bản chất của dân chủ về mặt hình thức - pháp lý, mà còn phải thực hiện chúng trong cuộc sống, bảo đảm tính hữu hiệu của nó trong đời sống
xã hội.
Trong suốt nhiều thế kỷ phát triển lý luận về xã hội và nhà nướcdân chủ, sự quan tâm chủ yếu của các nhà nghiên cứu được tập trungkhông những vào phương diện pháp lý - hình thức, mà cả vào phương diện
Trang 20thực tế của dân chủ Vấn đề trung tâm khi đó luôn luôn là vấn đề về các
nhân tố bảo đảm tính chất hiện thực của dân chủ , vấn đề về các điều kiện bảo đảm dân chủ.
Có thể phân chia các nhân tố đó ra thành hai loại: các nhân tố
khách quan - các nhân tố được quy định bởi các điều kiện sinh tồn hiện
thực; các nhân tố chủ quan - các nhân tố phụ thuộc vào ý chí, nguyện vọng
và các ý định chủ quan khác của công dân bình thường hay là của các nhàchức trách
Trong nhiều tài liệu khoa học, do truyền thống đã hình thành, các
nhân tố chủ quan thường được coi nhẹ hơn so với ý nghĩa của chúng trên
thực tế Điều này đương nhiên là một sự giản đơn hóa Vả lại, quan niệm
về tính chất của bản thân Nhà nước, về bản chất dân chủ hay phi dân chủcủa nó, về tính được hay không được bảo đảm của các quyền tự do phụthuộc rất nhiều vào việc ai cầm quyền, người cầm quyền đó đi theo nềnchính trị nào và hình thành nó như thế nào (một mình hay là dựa vào ýkiến của một nhóm ít ỏi các cộng sự, hay là dựa vào ý kiến của đại bộ phận
xã hội) ?
Theo chúng tôi, vai trò của nhân tố chủ quan trong việc bảo đảmtính chất hiện thực của dân chủ thể hiện trước hết ở chỗ, nó đặt lên vai cácnhà hoạt động nhà nước và xã hội các nghĩa vụ pháp lý và đạo đức nhiệm
vụ thực hiện, duy trì và bảo vệ các tư tưởng, các nguyên tắc và các truyềnthống dân chủ hiện tồn (hay đang ra đời) thông qua hoạt động hàng ngàycủa mình Do vậy, một thực tế không phải ngẫu nhiên là Hiến pháp của cácnước dân chủ ghi nhận nghĩa vụ của các nhà chức trách là phải tuân thủnhững nguyên tắc dân chủ trong hoạt động của mình và phải bảo vệ chế độdân chủ
Các nhân tố chủ quan bảo đảm dân chủ còn là:
Trang 21- Trình độ văn hóa, trình độ học vấn của chủ thể thực hiện dân chủ.
- Năng lực nhận thức và vận dụng các chuẩn mực pháp lý
- Khả năng và năng lực hoàn thiện các quy định pháp luật
Những nhân tố bảo đảm khách quan của dân chủ, theo
V.M.Côrenxki, là các yếu tố như vật chất, xã hội, pháp lý, chính trị, hệ tưtưởng, v.v [Xem: 135, tr.60]
Khi hiểu các bảo đảm khách quan cho dân chủ được hiện thực hóa
trong cuộc sống, một số tác giả khác trước hết tập trung vào các đảm bảo
vật chất.
"Các đảm bảo vật chất", theo họ, cần được hiểu theo nghĩa rộngnhất của từ này và đó chính là các điều kiện kinh tế của đời sống xã hội vàcủa các tầng lớp xã hội khác nhau mà các nguyên tắc dân chủ được thiết lậptrong quan hệ giữa chúng; mức sống của nhân dân là cái cho phép hay,ngược lại, không cho phép họ tham gia vào việc quản lý các công việc củaNhà nước và xã hội; các khả năng kinh tế và tài chính là cái cho phép hay,ngược lại, không cho phép nó bảo đảm sự hoạt động bình thường của cácthiết chế chính trị dân chủ, thực hiện các quyền tự do của công dân, hìnhthành các cơ quan bầu cử nhà nước trên cơ sở dân chủ
Các khả năng vật chất, đặc biệt là các khả năng tài chính, là điềukiện rất quan trọng của dân chủ hiện thực không những đối với Nhà nước
và xã hội, mà còn đối với các công dân riêng biệt Chúng cho phép họ thựchiện các quyền của mình, như quyền học tập, quyền tham gia bầu cử,quyền nghỉ ngơi, v.v
Một số tác giả khi tán thành quan điểm của V.M.Côrenxki, cũngcho rằng, các nhân tố khách quan bảo đảm dân chủ còn là:
- Tính chất và trạng thái của thể chế chính trị
Trang 22- Tính chất và trình độ phát triển nền kinh tế.
- Trình độ thông tin và mức độ dân chủ trong thông tin
- Trình độ giao lưu quốc tế
Trong số các nhân tố quy định tính chất hiện thực của dân chủ, một
số tác giả thường đặc biệt quan tâm tới các bảo đảm pháp lý Đó là tổng thể
các điều kiện và phương tiện pháp lý bảo đảm việc thực hiện các nguyêntắc dân chủ, các quyền tự do của công dân đã được chính thức tuyên bố
Theo chúng tôi, không nên tách biệt và, hơn nữa, không nên đối lậpcác đảm bảo pháp lý với các loại bảo đảm khác Chúng ta chỉ có thể hiểu vàđánh giá đúng vai trò, ý nghĩa của các bảo đảm nêu trên nhờ phân tíchchúng trong một thể thống nhất với các bảo đảm khác, xem xét chúng như
là một bộ phận của một chỉnh thể thống nhất Cách tiếp cận hệ thống vớicác bảo đảm pháp lý cho phép chúng ta xác định đúng vị trí và vai trò của
các bảo đảm ấy Một mặt, không nên thổi phồng vai trò và ý nghĩa của các
bảo đảm pháp lý; cụ thể là trong việc đảm bảo, duy trì, bảo vệ các quyền tự
do được Hiến pháp ghi nhận, gắn cho chúng vai trò quyết định Mặt khác, không nên xem xét các bảo đảm pháp lý là cái phụ thêm cho những bảo
đảm khác
Điều đó cũng đúng, khi nói về các bảo đảm khác
Nói tới dân chủ, chúng ta không thể không nói tới các hình thức của
dân chủ Chúng tôi hiểu các hình thức của dân chủ là phương thức hay các
phương tiện đã hình thành trong lịch sử nhằm vạch ra và biểu thị ra bên ngoài ý chí, lợi ích của các tầng lớp xã hội khác nhau.
Tùy thuộc vào việc ý chí, lợi ích ấy của xã hội và nhân dân đượcbiểu thị bằng con đường nào - trực tiếp hay gián tiếp - các phương thức
thực hiện dân chủ được phân ra thành: dân chủ đại diện và dân chủ trực
tiếp Chúng tôi sẽ đề cập cụ thể hơn vấn đề này ở chương sau.
Trang 23Để thực hiện dân chủ, cần có những tiền đề kinh tế, xã hội, văn hóa
và chính trị cùng hệ thống thông tin đại chúng tương ứng
Các tiền đề kinh tế
Một trong các tiền đề kinh tế quan trọng nhất cho việc thực hiệndân chủ là trình độ phát triển tương đối cao của kinh tế và công nghiệp Xéttheo các chỉ tiêu kinh tế, các nhà nước dân chủ vượt đáng kể các nhà nước
quyền uy và cực quyền Tuy nhiên, theo chúng tôi, không có sự phụ thuộc
nhân quả trực tiếp giữa trình độ phát triển kinh tế và dân chủ Chứng tỏ
cho điều đó là hàng loạt sự kiện lịch sử, thí dụ, nước Mỹ chuyển lên chế độdân chủ ở giai đoạn phát triển chủ yếu là tiền công nghiệp; trong khi đó,tuy đang trong chế độ cực quyền, Hàn Quốc đã bước vào giai đoạn pháttriển với trình độ công nghiệp tương đối cao
Sự phát triển của công nghiệp cũng tạo ra một tiền đề khác - mức
độ đô thị hóa cao Cư dân ở các thành thị lớn thường được chuẩn bị choviệc thực hiện dân chủ tốt hơn là dân cư nông thôn - những người cònmang nặng tính bảo thủ, trung thành với các hình thức cầm quyền truyềnthống
Cần lưu ý thêm rằng, cùng với sự phát triển của công nghiệp, sựphát triển của kinh tế thị trường có vai trò thúc đẩy rất mạnh quá trình mởrộng dân chủ Nền kinh tế thị trường phát triển ở trình độ nhất định vàtrong một thể chế chính trị tiến bộ sẽ là vật cản sự tập trung quyền lực kinh
tế và quyền lực chính trị vào tay một nhóm, một tầng lớp xã hội nào đó(hiện nay, do trình độ phát triển rất cao của kinh tế thị trường lại được thựchiện trong nền chuyên chính tư sản nên nền kinh tế đó thúc đẩy quá trìnhtập trung quyền lực vào các công ty xuyên quốc gia) Ngoài ra, kinh tế thịtrường còn là cái bảo đảm cho sự tự trị của người lao động, bảo vệ họ khỏi
sự giám sát kiểu cực quyền của Nhà nước, kích thích họ hình thành cácphẩm chất cần thiết cho dân chủ (như khát vọng tự do, tính trách nhiệm, sự
Trang 24tháo vát, tinh thần chủ động) Kinh tế thị trường còn góp phần tạo ra xã hộicông dân với tư cách là cơ sở cho việc mở rộng dân chủ.
Các tiền đề xã hội
Sự phát triển của kinh tế tạo ra một tiền đề quan trọng của nền dânchủ - mức độ phúc lợi tương đối cao của công dân, nhờ đó có thể làm giảmcác xung đột xã hội, đạt tới sự đồng thuận cần thiết cho việc thực thi dânchủ Của cải xã hội được coi là cái có tác động tích cực đến quá trình dânchủ hóa xã hội, khi nó được sử dụng để làm giảm bớt sự bất bình đẳng xãhội, tạo ra môi trường xã hội thuận lợi cho việc thực thi dân chủ Điều đóliên quan trực tiếp tới chính sách của giới cầm quyền, tới bản chất kinh tế -chính trị - xã hội của thể chế xã hội tương ứng Thực tiễn cho thấy, ngay ởmột số nước có trình độ phát triển kinh tế rất cao như Anh, Mỹ , do mức
độ bất bình đẳng xã hội cao nên đã sinh ra các xung đột chính trị gay gắt,yêu cầu của quần chúng xây dựng các thiết chế và sử dụng các biện phápdân chủ thường tỏ ra ít được thực thi có hiệu quả Do vậy, việc thay đổi thểchế chính trị để có thể thực hiện hệ thống chính sách cho phép hạn chế, điđến xóa bỏ bất bình đẳng xã hội sẽ tạo ra những thuận lợi lớn cho việc thựchiện dân chủ
Cùng với sự giảm bớt bất bình đẳng xã hội, quá trình đa dạng hóa
xã hội, đa dạng hóa thành phần dân cư xã hội, hình thành các khu vực dân
cư, các nhóm nghề nghiệp, tôn giáo, văn hóa, dân tộc, v.v cùng với tự ýthức tập thể của họ cũng góp phần hạn chế xu hướng tập trung quyền lựcnhà nước, chống lại những thế lực có ý định độc chiếm quyền lực nhànước, tạo ra khả năng thiết lập một sự giám sát hữu hiệu của nhân dân đốivới việc thực thi quyền lực nhà nước
Để thực hiện dân chủ, một tiền đề xã hội khác là trình độ thông
thạo của dân cư, trình độ học vấn nói chung của họ Đây là yếu tố có ảnh
hưởng trực tiếp đến sự am hiểu trong phán đoán chính trị của cá nhân, đến
Trang 25sự phát triển trí tuệ, năng lực tư duy và khả năng nhận thức, khả năng đánhgiá vị thế của bản thân họ Một con người không có học vấn, như V.I.Lênin
đã nói, là người đứng ngoài chính trị, đứng ngoài nền dân chủ
Sự hiện diện của các tiền đề kinh tế và xã hội đa dạng không phảilúc nào và ở bất cứ đâu cũng dẫn đến sự ra đời hình thức cầm quyền dânchủ Song, bước chuyển sang nền dân chủ, theo ý kiến của một số học giảphương Tây, thường xuất hiện trước ở các nước công nghiệp phát triển, nơi
mà trình độ dân trí cao
Văn hóa chính trị
Sự tác động của các yếu tố kinh tế và xã hội đến chế độ nhà nướcchủ yếu được trung gian hóa bởi nền văn hóa chính trị đang chiếm địa vịthống trị trong xã hội Chế độ dân chủ, như nhận định của một số nhà triếthọc - chính trị phương Tây, chỉ dung hợp được với một kiểu văn hóa chínhtrị mà họ gọi là văn hóa công dân Các nhà triết học - chính trị này(H.Almond và S Verba) đã phân biệt ba kiểu văn hóa chính trị cơ bản:
"văn hóa gia trưởng", "văn hóa phục tùng" và "văn hóa tích cực"
Các ông cho rằng cái đặc trưng cho kiểu "văn hóa gia trưởng" làviệc hạn chế tầm nhìn chính trị của con người ở các lợi ích trực tiếp, hàngngày của con người, là việc con người không ý thức được những hậu quả sẽdiễn ra, khi họ tham gia vào hoạt động chính trị, không nhận thức được vaitrò chính trị của mình Với kiểu "văn hóa phục tùng", con người dẫu có thểhiểu được mục đích và chức năng của chính trị, song họ tham gia vào cáchoạt động chính trị chỉ với tư cách là người thực hiện chỉ thị của các thủlĩnh chính trị Những đại biểu của kiểu "văn hóa tích cực" tự coi mình lànhững người đồng tham gia một cách tích cực vào những hoạt động chínhtrị, có ý thức rõ ràng về mục đích và con đường thực hiện dân chủ Theocác ông, nền dân chủ chỉ có thể xuất hiện và được củng cố trên mảnh đấtcủa văn hóa chính trị công dân - nền văn hóa kết hợp trong nó những đặc
Trang 26điểm của kiểu văn hóa chính trị phục tùng và kiểu văn hóa chính trị tíchcực Dân chủ chỉ trở thành hiện thực trên cơ sở của nền văn hóa chính trịcởi mở, coi trọng các quyền con người, quyền tự do và trách nhiệm côngdân.
Bầu không khí chính trị bên ngoài
Các yếu tố kinh tế, xã hội và văn hóa được coi là các tiền đề bêntrong của việc thực hiện dân chủ Cùng với các tiền đề ấy, bầu không khíchính trị bên ngoài cũng có ảnh hưởng ngày một tăng đối với việc thựchiện dân chủ Ảnh hưởng này thường được thể hiện qua sự tác động trựctiếp về quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa của nước ngoài; qua việc tuyêntruyền, truyền bá thể chế dân chủ của các nhà nước dân chủ
Lịch sử phát triển nhân loại đã cho thấy, dân chủ không những cóthể là kết quả của sự phát triển bên trong mà còn là hệ quả của sự tác động
từ bên ngoài, kể cả bằng sức mạnh Trong trường hợp được du nhập vào từbên ngoài, nền dân chủ ấy thường không ổn định và thiếu sức sống Chỉ khicác tiền đề thiết yếu bên trong được tạo ra, nền dân chủ ấy mới có được sự
ổn định
Thông tin đại chúng
Một tiền đề nữa không kém phần quan trọng cho việc thực hiện dânchủ là nhờ có nền kinh tế cao mà đạt được sự phát triển tương ứng của cácphương tiện truyền thông đại chúng Thông tin đại chúng không chỉ phảnánh ý chí, nguyện vọng dân chủ của nhân dân, mà chính quần chúng nhândân còn sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng để đấu tranh giành lấynhững giá trị dân chủ cần thiết cho cuộc sống của mình Nhờ các phươngtiện này, công dân của một nước đó có được sự giám sát chính trị một cách
có hiểu biết Đã có những người khẳng định rằng, dân chủ không thể có ởcác nước với lãnh thổ rộng lớn và đông dân số nhưng lại thiếu hệ thống
Trang 27truyền thông đại chúng hiện đại.
Có thể nói, quá trình dân chủ hóa luôn đòi hỏi những tiền đề tất yếucủa nó Với sự xuất hiện của những tiền đề ấy, khả năng thực hiện dân chủ
ở nước này hay nước khác sẽ diễn ra một cách thuận lợi và nhanh chóng
Do vậy, việc xem xét ảnh hưởng của các tiền đề này cho phép chúng ta cóđược sự định hướng rõ ràng và thúc đẩy quá trình dân chủ hóa vì mục tiêuxây dựng một Nhà nước thực sự của dân và vì dân
1.1.2 " Quyền dân chủ"
Cần lưu ý rằng, "quyền dân chủ" là khái niệm mà cho đến nay, ý
kiến của các nhà khoa học vẫn còn có những điểm chưa thống nhất
"Quyền dân chủ" là gì? Nó bao gồm những quyền nào của con người vàchiếm vị trí nào trong các quyền nói chung của con người? Trả lời nhữngcâu hỏi này quả là một vấn đề không dễ dàng gì Với trình độ hiểu biết cóhạn của mình, chúng tôi không hy vọng có thể đưa ra những câu trả lời thỏađáng về tất cả mọi vấn đề
Chúng tôi quan niệm "quyền dân chủ" là các yêu cầu, các giá trị
được thể chế hóa thành luật, được bảo đảm bằng hệ thống pháp luật, Nó
là tổng số các quyền mà, thứ nhất, có nội dung, tính chất dân chủ; thứ hai,
mỗi một người với tư cách thành viên của chế độ nhà nước dân chủ, với tưcách chủ thể của quyền lực trong xã hội, có thể và cần phải được hưởng
Như vậy, với tư cách là các giá trị dân chủ được thể chế hóa, "quyền dân
chủ" là các nguyên tắc, các chuẩn mực pháp lý dân chủ trong mối quan hệ qua lại giữa cá nhân và Nhà nước, bảo đảm cho cá nhân có được khả năng hành động theo ý mình (các quyền tự do) hay là nhận được các phúc lợi xã hội xác định (các quyền theo nghĩa hẹp).
Theo đó, "quyền dân chủ" có thể được coi là một trong các phương
thức giải quyết thực tế vấn đề quan hệ qua lại giữa cá nhân và cộng đồng
Trang 28mà chính quyền là đại diện quan phương của cộng đồng ấy.
Có thể phân biệt bốn phương thức quan hệ qua lại giữa cá nhân với
chính quyền: cực quyền, gia trưởng, cá nhân chủ nghĩa và tham dự Mô
hình quan hệ qua lại kiểu cực quyền xuất phát từ sự đồng nhất giữa xã hội
và Nhà nước; từ vai trò hàng đầu, vô điều kiện của chỉnh thể đối với bộphận và sự hoàn toàn phục tùng Nhà nước của mỗi cá nhân Nó hoàn toànloại trừ bản thân vấn đề quyền dân chủ
Kiểu quan hệ qua lại mang tính gia trưởng giữa cá nhân và chính
quyền giả định phải có sự phân cấp các quyền và các nghĩa vụ giữa mọingười, địa vị bất bình đẳng của họ đối với quyền lực Quyền dân chủ đượcphân bổ giảm dần từ những người có địa vị cao xuống những người có địa
vị thấp
Kiểu quan hệ qua lại mang tính cá nhân chủ nghĩa giữa cá nhân và
chính quyền căn cứ trên vai trò hàng đầu của cá nhân trong quan hệ vớiNhà nước Đây là lý tưởng mà chủ nghĩa tự do tuyên truyền, nó xuất phát
từ quan niệm xem cá nhân tự do là nguồn gốc tối hậu của mọi quyền lựctrong xã hội; Nhà nước là kết quả thỏa thuận giữa những cá nhân tự do, donhân dân giám sát và hoàn thành các chức năng có giới hạn nghiêm ngặt -bảo đảm an toàn và tự do cho công dân, duy trì trật tự xã hội, v.v
Kiểu quan hệ tham dự giữa cá nhân và chính quyền xuất phát từ
tính không tách rời và tính mâu thuẫn của quan hệ qua lại giữa cá nhân và
Nhà nước Trong trường hợp này, "quyền dân chủ" được hiểu không những
và không hẳn là ở việc bảo vệ cá nhân khỏi sự can thiệp của Nhà nước, mà
là ở việc sử dụng Nhà nước nhằm tạo ra những điều kiện tốt nhất cho sựtồn tại và phát triển của cá nhân
Cả bốn phương thức quan hệ qua lại nêu trên giữa cá nhân với nhànước ít nhiều đã hiện diện trong lịch sử nhân loại Chúng tạo thành hệ tọa
Trang 29độ cho phép nhận thức và đánh giá bản thân vấn đề "quyền dân chủ".
Như đã nói, "quyền dân chủ" là tổng số các quyền của cá nhân sống
trong Nhà nước dân chủ và được thể chế hóa thành luật Vậy, cụ thể, cácquyền đó là gì ? Theo chúng tôi, chúng ta có thể phân loại chúng thành cácnhóm quyền dân chủ cơ bản sau đây
1 Quyền dân sự và quyền chính trị
Quyền dân sự là các quyền tự nhiên, chủ đạo, không tách rời đượccủa con người Không nên lẫn lộn chúng với các quyền của công dân - toàn
bộ các quyền được Nhà nước bảo đảm cho những cá nhân có quốc tịch.Quyền dân sự sinh ra từ quyền tự nhiên về sự sống và tự do mà mỗi ngườiđều có từ khi sinh ra, có nhiệm vụ bảo đảm cho cá nhân quyền tự trị và tự
do, bảo vệ cá nhân khỏi thói chuyên quyền từ phía chính quyền và nhữngngười khác Quyền dân sự cho phép con người bảo vệ được cá tính là chínhmình trong quan hệ với Nhà nước và người khác Quyền dân sự, về cơ bản,bao gồm: quyền sinh sống, tự do và bất khả xâm phạm cá nhân, quyền bảo
vệ danh dự và nhân phẩm, quyền có tòa án công bằng và công khai, quyền
tự do đi lại và cư trú, v.v Các quyền dân sự là tiền đề để xây dựng một chế
độ nhà nước dân chủ
Quyền chính trị là các quyền xác định khả năng tham gia tích cựccủa công dân vào việc quản lý nhà nước và vào đời sống xã hội Nó baogồm quyền có quốc tịch; các quyền bầu cử, tự do liên minh, biểu tình, hộihọp; quyền về thông tin; quyền tự do ngôn luận, tự do tín ngưỡng, v.v theopháp luật
2 Quyền kinh tế
Có liên quan trực tiếp với các quyền dân sự và chính trị là cácquyền kinh tế Chúng gắn liền với việc bảo đảm cho cá nhân tự do sử dụngcác đồ dùng và các yếu tố cơ bản của hoạt động sản xuất - các điều kiện sản
Trang 30xuất và sức lao động Cho đến tận giữa thế kỷ XX, các quyền kinh tế quantrọng nhất (quyền sở hữu, quyền kinh doanh và quyền tự do sử dụng sứclao động) vẫn thường được xem như là các quyền dân sự cơ bản Trong cácvăn kiện pháp lý hiện đại, các quyền này được gọi là các quyền kinh tế vàđược tách thành một nhóm độc lập Thực tế cho thấy, sự vắng mặt cácquyền kinh tế sẽ phá hủy hệ thống kích thích lao động sáng tạo và có tráchnhiệm, tạo ra tình trạng ăn bám xã hội, dẫn tới sự phi nhân đạo hóa xã hộikiểu cực quyền và triệt tiêu nhân cách con người Ngược lại, sự hiện diệnquyền sở hữu và các quyền kinh tế khác là một trong các điều kiện quantrọng nhất cho sự tồn tại của xã hội công dân với tư cách là cơ sở xã hộicủa chế độ dân chủ và cho sự bảo đảm tự do của cá nhân Hơn nữa, sự thiếuvắng các quyền kinh tế còn tạo ra tình trạng nghèo đói và bần cùng của đa
số dân cư, điều này làm cho chế độ dân chủ không thể xuất hiện và tồn tạiđược
3 Các quyền xã hội, văn hóa và sinh thái
Các quyền xã hội, văn hóa và sinh thái bao gồm quyền được bảođảm có các điều kiện vật chất cho sự tự do và cuộc sống xứng đáng chomỗi người Sự đặc thù của chúng trước hết là ở chỗ, việc thực hiện cácquyền này của nhân dân được bảo đảm không phải chỉ bằng Hiến pháp và
sự bảo vệ của Nhà nước, mà còn đòi hỏi phải tạo ra hàng loạt phúc lợi vậtchất
Nhóm các quyền này quy định nghĩa vụ của Nhà nước bảo đảm chomỗi người những điều kiện sinh tồn xứng đáng, những phúc lợi và dịch vụvật chất tối thiểu cần thiết để duy trì phẩm giá của con người, đáp ứng cácnhu cầu thiết yếu và phát triển tinh thần, tạo ra một môi trường bao quanhlành mạnh Khi đó, các quyền xã hội sẽ bao gồm việc bảo đảm cho mỗingười một mức sống và bảo đảm xã hội xứng đáng Đó là các quyền bảohiểm xã hội, nơi ở, lao động, bảo vệ sức khỏe, v.v Các quyền văn hóa có
Trang 31nhiệm vụ bảo đảm sự phát triển tinh thần của cá nhân Đó là các quyền họctập, tận hưởng các giá trị văn hóa, tự do sáng tạo, v.v
Các quyền sinh thái là quyền có một môi trường bao quanh tốt lành,
có thông tin đáng tin cậy về thực trạng của nó, bồi thường cho tổn thất đốivới sức khỏe hay tài sản của cá nhân bởi vi phạm sinh thái
Trên đây là những quyền cơ bản của cá nhân cần được bảo đảm vàthực hiện trong chế độ nhà nước dân chủ Chúng có một ý nghĩa rất quan
trọng Mức độ thực hiện chúng trên thực tế là thước đo tính dân chủ của
một Nhà nước cụ thể, nói lên tính thực tại của dân chủ trong những điềukiện lịch sử - xã hội xác định Mặt khác, mức độ thực hiện chúng cũng
chứng tỏ vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện dân chủ cho nhân dân.
Thực hiện tổng thể các quyền ấy ("quyền dân chủ") chính là mục đích màNhà nước xã hội chủ nghĩa đang cố gắng đạt tới nhằm xây dựng một Nhànước pháp quyền của dân, do dân và vì dân
1.2 VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN DÂN CHỦ TRONG LỊCH SỬ
Quá trình và mức độ thực hiện dân chủ trong lịch sử phản ánh một
phương diện quan trọng của tiến bộ xã hội Xã hội càng phát triển cao, càngtiến bộ thì dân chủ, các quyền của công dân càng được thực hiện đầy đủhơn; nói cách khác, nhân dân càng trở thành chủ thể của quyền lực hơntrong mọi lĩnh vực đời sống xã hội
Dân chủ xuất hiện khi nào? Đây là một vấn đề lý luận nan giải, vì
nó có quan hệ với quan niệm về bản chất của dân chủ Với quan niệm dân
chủ như một giá trị nhân văn, nó có thể được áp dụng vào mọi xã hội.
Hình thức đầu tiên, sơ khai của dân chủ đã tồn tại trong xã hội
nguyên thủy Morgan gọi hình thức dân chủ này là "dân chủ quân sự" Ph Ăngghen đã tiếp thu tư tưởng này của Morgan "Dân chủ quân sự" là một
Trang 32phương thức, một hình thức tổ chức đời sống xã hội của con người trong xãhội nguyên thủy Các cơ quan của dân chủ quân sự là Đại hội nhân dân màcác quân nhân cùng tham gia vào, Hội đồng lãnh tụ (hay trưởng lão) và thủ
lĩnh quân sự được bầu ra (hay được chỉ định) Đặc trưng cơ bản của "dân
chủ quân sự": sự lãnh đạo của tầng lớp quân sự.
"Dân chủ quân sự" tồn tại trong xã hội chưa có Nhà nước - trong thịtộc, bộ lạc, "khi ở trong bộ lạc, mọi thành viên nam giới đến tuổi thànhniên đều là chiến binh thì vẫn chưa có một quyền lực công cộng tách khỏinhân dân và có thể đứng đối lập với nhân dân" [46, tr.159] Do nhu cầu tồntại và phát triển của thị tộc và bộ lạc, nhân dân bầu ra thủ lĩnh quân sự Nói
về vai trò của thủ lĩnh quân sự, Ph Ăngghen viết: "Ngoài những chức năngquân sự của mình ra, người thủ lĩnh quân sự còn có những chức năng tư tế
và tư pháp nữa; những chức năng tư tế và tư pháp này không được quyđịnh một cách thật chính xác, còn những chức năng quân sự thì người thủlĩnh quân sự thực hành với tư cách là đại biểu tối cao của bộ lạc, hay củaliên minh bộ lạc" [46, tr.162]
Đương nhiên, thủ lĩnh quân sự không đóng vai trò người cai trị.Người thủ lĩnh không có đặc quyền, đặc lợi riêng của mình, do vậy, khôngbắt nhân dân phải thực hiện lợi ích riêng cho mình; ngược lại, họ luôn làmviệc trên cơ sở ý chí và quyết định của nhân dân
Về phía mình, nhân dân bầu ra thủ lĩnh quân sự và giải quyết tất cảcác vấn đề hệ trọng của thị tộc, bộ lạc tại Đại hội nhân dân Tại đó, mọicông dân đều tự do và bình đẳng với nhau, đều có quyền phát biểu và quyếtđịnh Ph Ăngghen viết: "Thủ lĩnh quân sự, hội đồng, đại hội nhân dân, đó
là những cơ quan của xã hội thị tộc đã phát triển thành một nền dân chủquân sự" [46, tr.159]
"Dân chủ quân sự" bảo đảm tính chất thiêng liêng và bất khả xâmphạm cho quyền lực của nhân dân Quyền lực này được hiểu là quyền lực
Trang 33tối cao, vốn có ở con người, "quyền lực mà mỗi người phải phục tùng mộtcách vô điều kiện trong tư tưởng, tình cảm và hành động của mình" [46,tr.149 - 150].
Xét từ góc độ cơ chế thực hiện, "dân chủ quân sự" có nền tảng vậtchất của mình là chế độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất, do đó, vềmọi sản phẩm của lao động xã hội Chính cơ sở vật chất - kinh tế đó của
"dân chủ quân sự" đã quy định bản chất "dân chủ" tốt đẹp của nó Về vấn
đề này, Ph Ăngghen nhận xét: "Với tất cả cái tính ngây thơ và giản dị của
nó, chế độ thị tộc đó quả là một tổ chức tốt đẹp biết bao! Không có quânđội, chiến binh và cảnh sát, không có quý tộc, vua chúa, tổng đốc, trưởngquan và quan tòa, không có nhà tù, không có những vụ xử án,- thế mà mọiviệc đều trôi chảy" [46, tr.147]
Song, "dân chủ quân sự" dần dần đã bị tan rã do có sự xuất hiệncủa chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, do đó, có sự xuất hiện của các nhómlợi ích xã hội khác nhau, đối lập với nhau Phân tích quá trình tan rã đó của
"dân chủ quân sự", Ph Ăngghen chỉ ra ba nguyên nhân cơ bản: sự suy đồiđạo đức của chế độ thị tộc (thói hám ăn, ăn cắp của công, bạo lực, xảoquyệt, sự phản bội, v.v.) đã làm cho xã hội ngày càng bị phân hóa; chiếntranh ăn cướp giữa các bộ lạc, thị tộc đã làm cho quyền lực của thủ lĩnhquân sự được kiện toàn và tăng cường, vai trò của nam giới tăng lên trongsản xuất đã dẫn tới chế độ phụ quyền, sự bất bình đẳng giữa nam giới và nữgiới; cơ quan tổ chức của thị tộc, của bộ lạc dần dần tách khỏi cội nguồn
của mình là nhân dân Kratos không còn gắn liền với Demos nữa, bản thân
Demos với tư cách chủ thể của quyền lực bị hạn chế ở các nhóm xã hộinắm trong tay những tư liệu sản xuất cơ bản của xã hội (một cách gián tiếphay trực tiếp) Từ chỗ là công cụ của nhân dân, các cơ quan của thị tộc và
bộ lạc thực hiện chuyên chính qua một hệ thống thiết chế đứng đối lập với
nhân dân, thống trị và áp bức nhân dân - thiết chế đó là nhà nước.
Trang 34Sự thay thế chế độ sở hữu công xã nguyên thủy bằng chế độ sở hữuchiếm hữu nô lệ đã chấm dứt sự tồn tại của "dân chủ quân sự" và thay thế
nó bằng dân chủ chủ nô.
Bản thân thuật ngữ "dân chủ chủ nô" đã cho chúng ta thấy rằng chủ
nô (tức là chủ sở hữu tư liệu sản xuất cơ bản của xã hội - người nô lệ) đóng
vai trò chủ thể chính của quyền lực trong xã hội; chỉ họ mới có các quyền
cơ bản của xã hội "công dân" Một bộ phận không nhỏ của xã hội chiếmhữu nô lệ - dân tự do (demos) - cũng có trong tay sở hữu về những tư liệusản xuất xác định, do vậy, họ cũng là chủ thể của quyền lực ở một chừngmực xác định- nói cách khác, họ cũng có một số quyền công dân nhất định
Bộ phận đông đảo nhất của xã hội chiếm hữu nô lệ là nô lệ, họ hoàn toànkhông có sở hữu, do vậy, họ không phải là demos trong liên từ demos -kratos, tức là họ không phải là chủ thể của quyền lực; hơn thế nữa, họkhông được coi là người, trái lại, họ là đối tượng chủ yếu của quyền lựctheo đúng nghĩa của từ này
Chính thực tế đó, thực tế bao hàm trong mình mâu thuẫn gay gắtgiữa các nhóm lợi ích xã hội cơ bản - chủ nô và nô lệ, đã làm xuất hiệnNhà nước với tư cách công cụ bảo đảm "dân chủ" cho chủ thể của quyềnlực, qua đó, bảo đảm lợi ích của chủ thể ấy Kể từ đấy, sự thực hiện dân
chủ chủ yếu phụ thuộc vào bản chất của Nhà nước Bản chất này, đến lượt
mình, lại được quy định bởi mối tương quan giữa chủ thể và khách thể củaquyền lực, giữa các nhóm chủ thể của quyền lực mà, rốt cuộc, phụ thuộcvào sức mạnh của "nhân tố vật chất"
Sự ra đời của Nhà nước chiếm hữu nô lệ đánh dấu sự xuất hiện củacác thiết chế nhà nước tương ứng với tư cách là những cái bảo đảm thựchiện "dân chủ" trên thực tế Dân chủ chủ nô không còn là một chế độ tự
quản xã hội, mà trở thành một hình thức nhà nước Trong dân chủ chủ nô,
quyền lực có chủ thể của mình là tầng lớp chủ nô và những công dân tự do
Trang 35ở một chừng mực xác định Nô lệ không có bất kỳ một chút quyền lực nào.
Mặc dù vậy, dân chủ chủ nô vẫn là một bước tiến quan trọng so với
"dân chủ quân sự" - dân chủ chủ nô được thể chế hóa bằng pháp luật củaNhà nước Tuy nhiên, xét về mặt cơ cấu, dân chủ chủ nô vẫn còn chịu ảnhhưởng của "dân chủ quân sự" Song, tính chất giai cấp - tính chất do quan
hệ sở hữu về tư liệu sản xuất xã hội (nhân tố vật chất) quy định - của dânchủ chủ nô ngày càng bộc lộ rõ nét hơn; và từ đây, chúng ta bắt đầu phải
nói tới bản chất giai cấp của dân chủ trong xã hội có giai cấp, nội dung của
khái niệm "demos" với tư cách chủ thể của quyền lực đã cần được cụ thể
hóa Nói tới "dân chủ", chúng ta phải nói tới Nhà nước với tư cách phương
tiện, công cụ bảo đảm thực hiện "dân chủ" của "demos" - các chủ thể xãhội nắm trong tay sở hữu về tư liệu sản xuất, do đó, nắm hầu hết sản phẩmcủa sản xuất xã hội Để thực hiện được "dân chủ" ấy, Nhà nước xây dựngcác cơ quan đặc biệt, tạo ra các công cụ đặc biệt Sức mạnh của Nhà nướcvới tư cách phương tiện bảo đảm thực hiện "dân chủ" của giai cấp thống trịtrong xã hội ngày một lớn mạnh
Sự phát triển lực lượng sản xuất trong chế độ chiếm hữu nô lệ đã
từng bước làm xuất hiện một phương thức sản xuất mới - phương thức sản
xuất phong kiến Chế độ phong kiến ra đời Đặc trưng kinh tế quan trọng
nhất của chế độ phong kiến là toàn bộ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất xãhội, trước hết là ruộng đất, chính thức được tập trung vào tay nhà vua.Giống như chủ nô trước đây, nhà vua có trong tay mình mọi quyền lực -quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp và quyền ban phát cácquyền "công dân" cho mọi thành viên xã hội Thực tế đó chứng tỏ tính chất
chuyên chế, cực quyền của Nhà nước phong kiến trong việc thực hiện "dân
chủ" Tuy nhiên, điều đó hoàn toàn không có nghĩa rằng, các thành viênkhác của xã hội không có một chút quyền lực gì
Một bộ phận không nhỏ của xã hội tầng lớp quan lại và địa chủ
Trang 36-có những quyền xác định, vì họ -có trong tay sở hữu về tư liệu sản xuất Họ
"kiếm" được những quyền đó bằng những con đường khác nhau (chẳnghạn, quan hệ "thân thiết" với nhà vua, gây áp lực với nhà vua, v.v.) Tầnglớp chủ sở hữu nhỏ và vừa trong xã hội cũng có những quyền xác định nhờthực hiện "trao đổi" nghĩa vụ công dân với nhà vua Phần đông đảo nhấtcủa xã hội - nông nô - dường như không có quyền
Để tăng cường quyền lực của nhà vua, tính chất chuyên chế củaNhà nước phong kiến ngày một tăng, làm cho mâu thuẫn giữa một nhómcầm quyền do nhà vua đứng đầu và phần còn lại của xã hội ngày càng trởnên gay gắt hơn Vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện dân chủ chogiới cầm quyền cũng tăng lên mạnh mẽ Song, tiếng nói quyết định trongcuộc chiến vì "dân chủ" rốt cuộc sẽ thuộc về chủ thể xã hội nào nắm được
sự thống trị về mặt kinh tế trong xã hội Chính sự lớn mạnh của tầng lớp tưsản cùng với "liên minh" của họ với đại bộ phân dân cư nhờ các khẩu hiệu
về công bằng, bình đẳng, bác ái đã dần dần chuẩn bị cho trận đánh cuốicùng giáng vào Nhà nước phong kiến cùng với phương thức sản xuất dophong kiến đại diện và bảo vệ
Sự thay thế của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa cho phươngthức sản xuất phong kiến cuối cùng đã quyết định sự ra đời của Nhà nước
tư sản cùng với "dân chủ tư sản" đặc trưng cho nó Cần phải ghi nhận mộtthực tế là, so với chuyên chế phong kiến, dân chủ tư sản là một bước tiếnđáng kể Tính chất tiến bộ của dân chủ tư sản trước hết thể hiện ở cơ sở xãhội rộng rãi của nó cùng với Nhà nước pháp quyền, cho dù còn mang nặngtính chất hình thức
Trong Nhà nước tư sản hiện đại, mọi cơ quan quyền lực của Nhà
nước đều do dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu với mức độ
rộng, hẹp khác nhau Điều này đánh dấu sự phát triển của thiết chế dân chủ
tư sản Nó cũng cho thấy "dân chủ tư sản" trước hết là một hình thức tổ
Trang 37chức nhà nước
Song, tính chất hiện thực của dân chủ tư sản bị hạn chế đáng kể bởi bản chất của chế độ kinh tế thống trị trong xã hội tư sản Xét về mặt hình
thức, Nhà nước tư sản với tư cách phương tiện bảo đảm sự thực hiện dân
chủ là đại diện của toàn thể xã hội; nó được hình thành bằng ý chí "củanhân dân", phục vụ lợi ích "chung" của xã hội Cái vẻ bề ngoài đó luôn bị
các tư tưởng gia tư sản tuyệt đối hóa nhằm che đậy mặt nội dung, mặt bản
chất của Nhà nước tư sản Ở đây, theo chúng tôi, không được bỏ qua một
sự thật là, nhân dân ở các nước tư bản chủ nghĩa có những quyền dân chủ nhất định trên thực tế; song, đó không phải là cái sinh ra từ bản chất của
Nhà nước tư sản, mà là kết quả của cuộc đấu tranh kéo dài và đầy gian khổcủa nhân dân lao động ở các nước tư bản chủ nghĩa, là thành quả phát triểncủa nền văn minh
Xét về mặt bản chất, dân chủ tư sản mang tính giai cấp tư sản, tức
là nó thuộc về giai cấp thống trị về mặt kinh tế trong xã hội tư sản
"Demos" ở đây chủ yếu và trước hết là giai cấp tư sản Nhân dân lao độngchỉ được hưởng những quyền mà bản thân họ giành được thông qua cuộcđấu tranh đầy gian khổ Chính cuộc đấu tranh này đã làm tăng thêm vai tròcủa Nhà nước tư sản trong việc duy trì và bảo vệ dân chủ cho các ông chủđích thực của nó là gai cấp tư sản, trong việc bóp chết dân chủ đối với cácgiai cấp khác trong xã hội Nhu cầu của các giai cấp bị áp bức thủ tiêu Nhànước tư sản nhằm đạt được các quyền của mình trở nên chín muồi, cấpbách cùng với sự chín muồi của tiền đề khách quan là mâu thuẫn đốikháng giữa tính chất xã hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất vàchế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất
Mọi cuộc cách mạng xã hội đều là hình thức biểu hiện tối cao củayêu cầu về dân chủ trong thời kỳ tương ứng, là sự trưng cầu hành động củanhân dân Nhưng, chỉ có cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa mới thu hút
Trang 38được toàn bộ quần chúng lao động và bị bóc lột vào sự sáng tạo lịch sử có
ý thức Lần đầu tiên trong lịch sử, cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đã tạo
ra các tiền đề cần thiết để nhân dân thực sự trở thành chủ thể của toàn bộ
quyền lực trong xã hội, để Nhà nước thực sự trở thành phương tiện bảođảm sự thực hiện dân chủ trên thực tế Nhà nước xã hội chủ nghĩa, xét vềbản chất, đã không còn là Nhà nước theo nghĩa là công cụ, bộ máy bảo vệ
dân chủ cho một thiểu số Nhà nước xã hội chủ nghĩa là Nhà nước của
dân, do dân, vì dân Điểm khác biệt quan trọng nhất của Nhà nước xã hội
chủ nghĩa là nó chỉ có thể tồn tại và hoạt động dưới một hình thức duynhất phù hợp với nó là dân chủ xã hội chủ nghĩa
Dân chủ xã hội chủ nghĩa bắt nguồn từ bản chất của chế độ xã hộimới, lĩnh vực thể hiện của nó không ngừng được mở rộng ngay từ khi nóbắt đầu ra đời, cho tới khi bao trùm lên toàn bộ xã hội và xuyên suốt mọilĩnh vực đời sống xã hội
Nếu như việc đặt ra và giải quyết triệt để các nhiệm vụ trọng đạicủa công cuộc xây dựng chế độ mới vì lợi ích của toàn dân, bảo đảm chochủ nghĩa xã hội có được sự kích thích nhằm triển khai tính tích cực chínhtrị của quần chúng, thì nhu cầu phát triển dân chủ ngày một tăng được sinh
ra bởi các điều kiện sinh hoạt vật chất mới, bởi hệ thống quan hệ sản xuất
và cơ cấu giai cấp của chủ nghĩa xã hội
Chủ nghĩa xã hội xuất hiện không phải một cách tự phát, mà nhờhoạt động có mục đích rõ ràng của quần chúng lao động Chính quyền nhândân đã tạo ra một hệ thống quan hệ kinh tế mới dựa trên chế độ sở hữu mới
về tư liệu sản xuất; chế độ này trở thành cơ sở, nhân tố vật chất để củng cố
và phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa - một nền dân chủ mới vềnguyên tắc
Cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội là sở hữu xã hội về tư liệu sảnxuất Chế độ sở hữu đó chứa đựng trong mình điều kiện vật chất nuôi
Trang 39dưỡng tính chất dân chủ của Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất sẽ tạo ra điều kiện mà trong đó,nguồn phương tiện sinh tồn duy nhất của mỗi người là lao động của chínhmình Sự cần thiết đối với mỗi cá nhân phải lao động và, từ đó, là quyền
nhận được phần tương ứng của sản phẩm lao động - đó là điều kiện cơ bản
cho sự bình quyền trong chủ nghĩa xã hội.
Khi tiến hành quản lý nền sản xuất xã hội chủ nghĩa, tính toán vàgiám sát định mức lao động và tiêu thụ, Nhà nước xã hội chủ nghĩa hànhđộng nhân danh và theo sự ủy nhiệm của chủ sở hữu tập thể về tư liệu sảnxuất - toàn thể nhân dân Điều kiện cơ bản cho quyền lực của nhân dân là ở
hệ thống tổ chức và quản lý xã hội do nhân dân thực hiện đối với nền kinh
tới mục đích cuối cùng của chủ nghĩa xã hội - sự phát triển tự do và toàn
diện của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do và toàn diện của tất
cả mọi người.
Việc xác lập chế độ kinh tế của chủ nghĩa xã hội không đơn giảnchỉ nhằm tạo điều kiện để dân chủ hóa toàn bộ đời sống xã hội, mà đó còn
là một trong những điều kiện quan trọng nhất cho sự phát triển của chủ
nghĩa xã hội Dân chủ mà không đi liền với chủ nghĩa xã hội sẽ là dân chủ
hình thức và hạn chế; ngược lại, chủ nghĩa xã hội mà không có dân chủ sẽ không còn là chủ nghĩa xã hội theo đúng nghĩa của nó
Tiếc thay, sự cần thiết của dân chủ đối với chủ nghĩa xã hội không
Trang 40phải bao giờ cũng được hiểu và đánh giá đúng mức Một số tác giả chủ yếuxem dân chủ là thành tựu của chủ nghĩa xã hội, là sản phẩm của công cuộccải tạo xã hội chủ nghĩa Các quyền dân chủ và các quyền tự do, cácphương pháp và các thiết chế quản lý dân chủ được xem là cái mà chủnghĩa xã hội đem lại cho nhân dân Vai trò của Nhà nước dân chủ trong sựphát triển của dân chủ xã hội chủ nghĩa ít được đề cập tới
Trên thực tế, việc đặt ra một cách đúng đắn các nhiệm vụ kinh tế
-xã hội và cách tiếp cận khoa học với việc giải quyết chúng chỉ có được nhờ
áp dụng các phương pháp triệt để dân chủ Sẽ là sai lầm, nếu khẳng địnhrằng mọi quyết định được thông qua bằng con đường dân chủ sẽ tất yếuđúng đắn Nhưng, có điều chắc chắn rằng, chính các phương pháp dân chủ
sẽ góp phần làm giảm tối đa các quyết định mang tính chủ quan duy ý chí
Nếu việc tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc dân chủ là điều kiệnquan trọng để xây dựng các quyết định đúng đắn, thì nó lại càng có ý nghĩalớn hơn đối với việc thực hiện chúng Theo chúng tôi, ở đây cần phải tínhtới hai yếu tố:
Thứ nhất, ngay cả một quyết định đúng đắn nhưng lại được xây
dựng và thông qua bằng các phương pháp phi dân chủ cũng có thể dẫn đếnnhận thức sai lệch về nó và thường được lĩnh hội như là một mệnh lệnhgiản đơn Do vậy, cần phải có cơ chế dân chủ trong việc xây dựng và thôngqua quyết định Đó cũng là một trong những nội dung hoạt động quan trọngcủa Nhà nước xã hội chủ nghĩa nhằm đảm bảo thực hiện dân chủ trên thực
tế Cơ chế dân chủ cũng chính là cái bảo đảm tính tích cực xã hội của côngdân
Thứ hai, trong điều kiện nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, khả năng giải
quyết các nhiệm vụ kinh tế trực tiếp phụ thuộc vào tính chủ động của cáctập thể lao động và các nhà lãnh đạo Thực tiễn cho thấy, việc phát triểnkinh tế - xã hội của chủ nghĩa xã hội không thể thiếu việc tạo ra các điều