LUAN VAN:
Nhân tổ chủ quan với việc bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa sự phát triển nên kinh tế hàng
Trang 21 Tính cấp thiết của đề tài
Định hướng XHCN là một van dé duoc Đảng ta chính thức nêu ra từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII (tháng 6/1991) Suốt từ đó cho tới nay, Đảng và Nhà
nước ta đã có nhiễu cô găng trong sự lãnh đạo và quản lý đất nước, nhằm bảo đảm định hướng XHCN công cuộc đổi mới, nhất là trên lĩnh vực kinh tế Với chủ trương đúng
dan vé su phat trién nén kinh té hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, đó là nguyên nhân trực tiếp nên kinh tế nước ta phát triển với tốc độ cao Từ đó đã góp phần nhằm đưa nước ta ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết để chuyền sang thời
kỳ CNH, HĐH đất nước
Song, thực tiễn cũng cho thấy, sự phát triển nền kinh tế ở nước ta bên cạnh những mặt tích cực như đã nêu, đồng thời đã bộc lộ những khuyết tật có nguy cơ chệch hướng XHCN Nguy cơ đó xuất phát từ những điều kiện khách quan và ngay cả trong nhân tô chủ quan của nước ta Đề bảo đảm định hướng XHCN trong quá trình phát triển
nên kinh tế ở giai đoạn tiếp theo, đòi hỏi cần có sự nỗ lực; sự phát huy cao độ vai trò
nhân tố chủ quan của Đảng và Nhà nước ta Vì đây là hai chủ thể quan trọng nhất nhằm
bảo đảm giữ vững định hướng XHCN quá trình phát triển nền kinh tế Bởi vậy, việc
nghiên cứu "Nhân tổ chủ quan với việc bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa sự phát triển nên kinh tế hàng hóa nhiễu thành phân ở nước ta hiện nay" có ý nghĩa lý
luận và thực tiên vừa cơ bản vừa câp thiết
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn để vai trò "nhân tố chủ quan" và "điều kiện khách quan" trong lịch sử đã được các nhà triết học đề cập, nghiên cứu Ngay trong các tác phẩm của mình các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin cũng đã đẻ cập nghiên cứu nhiều về van đề đó Do vị trí và ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn, những năm gần đây ở nước ta nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu về "nhân tô chủ quan" và "điều kiện khách quan" đối với quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, như các công trình nghiên cứu sau:
- "Điêu kiện khách quan và nhán tô chủ quan trong xảy dựng con người mới ở
Trang 3- "Quan hệ biện chứng giữa khách quan và chủ quan trong quả trình xáy dựng nên kinh tế hàng hóa nhiễu thành phân theo định hướng XHCN ở nước ta" Luận an
Thạc sĩ của Chế Công Tâm, Hà Nội, 1993
- "Tac động của điều kiện khách quan và nhân tô chủ quan đối với quá trình xây dựng nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa" Luận án PTS của Dương Thị Liễu; Hà Nội, 1996
- "Vê nhán tô chủ quan và nhán tô khách quan Một số ván đê về lý luận và thực
tiễn ở nước ta hiện nay" Luận án TS của Phạm Ngọc Minh, Hà Nội, 2000
Bên cạnh những công trình chuyên khảo về vân đề này, như đã nêu trên, các tap chí "Cộng sản”, "Triệt học”, "Nghiên cứu Lý luận”, "Thông tin Lý luận” Cũng đã xuât hiện nhiêu công trình của các tác giả nghiên cứu đề cập tới việc phát huy vai trò nhân tô chủ quan như:
- "Phát huy vai trò nhân tô chủ quan trong cách mạng xã hội chủ ngHĩa ở miên
Bắc nước ta" của Dương Phú Hiệp, tạp chí Triết học số 2/1973
- "Vi tri va vai trò của nhán tô chủ quan trong cơ chê tác động của quy luật xã
hoi" cua Pham Van Duc, tap chi Triét hoc s6 3/1989
- "Những yếu lô cơ bản làm tăng cường chất lượng của nhân tô chủ quan trong xây dựng chủ nghĩa xã hội" của Trần Bảo, tạp chí Triết học số 3 tháng 9/1991
- "X¿ hướng và các nhân tô bảo đảm định hướng XHCN của nên kinh tế nhiễu
thành phần" của Nguyễn Chí Mỹ, tạp chí Cộng sản số 10/5/1997 v.v
Kết quả nghiên cứu của các công trình trên đây rất có giá trị , các tác giả nghiên
cứu đã đề cập tới nhiều khía cạnh khác nhau của điều kiện khách quan và nhân tố chủ
quan trong quá trình phát triển xã hội nói chung và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta nói riêng
Trang 4diện lý luận và thực tiễn, góp phần vào việc xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng nhân tố chủ quan, nhằm giữ vững định hướng XHCN sự phát triển nên kinh tế nhiều thành phần ở nước ta
3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.I Luận văn có mục đích: Trên cơ sở làm rõ vai trò nhân tô chủ quan trong
việc bảo đảm định hướng XHCN sự phát triên nên kinh tê nhiêu thành phân ở nước ta
và đánh giá thực trạng của việc phát huy nhân tô chủ quan hiện nay, từ đó nêu ra một sô giải pháp nâng cao chât lượng nhân tô chủ quan
Đê đạt được mục đích trên luận văn có nhiệm vụ:
Thứ nhái: Làm rõ nội dung khái niệm “nhân tô chủ quan” và “điêu kiện khách
quan” và vai trò của nhân tô chủ quan trong sự phát triên xã hội nói chung và bảo đảm định hướng XHCN sự phát triên nên kinh tê nhiêu thành phân ở nước ta nói riêng
Thứ hai: Khảo sát thực trạng việc phát huy vai trò nhân tố chủ quan, chỉ ra những bất cập của nó, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao nhân tố chủ quản nhằm bảo đảm định hướng XHCN sự phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta hiện nay
3.2 Giới hạn của luận văn
Luận văn chỉ tập trung đi vào phân tích và làm rõ vai trò nhân tô chủ quan của Đảng và Nhà nước ta là hai chủ thể cơ bản và quan trọng nhất trong việc lãnh đạo, quản lý
và định hướng nên kinh tế phát triển theo hướng XHCN
4 Cái mới của luận văn
- Góp phân làm rõ vai trò nhân tổ chủ quan trong việc bảo đảm định hướng XHCN sự phát triển nền kinh tế ở nước ta hiện nay
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò nhân tố chủ quan, nhất là ở địa phương, cơ sở
Trang 5- Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở các nguyên lý, các nguyên tắc phương
pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hỗ Chí Minh, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, kế thừa một cách hợp lý các công trình có liên quan
- Trong quá trình nghiên cứu tác giả luận văn đã dùng các phương pháp nghiên
cứu khoa học như: Phân tích, tong hop, logic va lịch sử, hệ thong va yếu t6 v.v
6 y nghia cua luan van
Kêt quả nghiên cứu của luận văn trước tiên nhăm nâng cao nhận thức cho tác
giả Luận văn có thê được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu
và giảng dạy bộ môn triết học trong các trường chính trị tỉnh thành 7 Câu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận các phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận
Trang 6Chuong I
Nhân tổ chủ quan va vai trò của nó đối với việc
bảo đảm định hướng xã hội chú nghĩa sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ớ nước ta hiện nay
1.1 Nhân tô chú quan và vai trò của nó đôi với sự phát triên xã hội 1.1.1 Khái niệm: "Nhân tô chủ quan"', "Điều kiện khách quan”
Khái niệm nhân tố chủ quan và điều kiện khách quan được hình thành và phát
triển trong quá trình nghiên cứu hoạt động thực tiễn của con người Do vậy, để làm sáng
tỏ nội dung của các khái niệm đó, đòi hỏi phải dé cập tới các khái niệm có liên quan tới
hoạt động của con người Đó là những khái niệm: "chủ thể", "khách thế",
Khái niệm "chủ thể": trong hoạt động tác động và cải tạo thế giới khách quan,
con người vừa là sản phẩm của hoàn cảnh khách quan; đồng thời là chủ thể của hoạt động
cải tạo hoàn cảnh khách quan, từ đó hình thành nên khái niệm chủ thé Đây là một khái
niệm đã được nhiều nhà triết học quan tâm nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều định nghĩa và cách hiểu khác nhau về nội dung của khái niệm này như:
Có người cho rang: "Chu thé" 1a con người (cá nhân hoặc nhóm ) tiến hành
hoạt động nhận thức và hoạt động cải tạo thực tiễn [59 tr 92]
Cũng có người hiểu: "chủ thể là con người có ý thức và ý chí, và đối lập với
khách thể bên ngoài" [60, tr 192]
Qua những quan niệm khác nhau trên đây cho thấy: tùy theo cấp độ xem xét, chủ thể có thể là cả loài người có thể là một nhóm, một giai cấp, một đảng phái Đang thực hiện một quá trình hoạt động nhăm cải tạo khách thể tương ứng
Kế thừa những cách hiểu trên, trong luận văn này chúng tôi quan niệm:
Chủ thể - đó là con người với những cấp độ tồn tại khác khác nhau (cá nhân,
Trang 7Với khái niệm chúng tôi đã nêu trên, cho thấy: Con người là chủ thể, đó là con
người thực tiễn, con người hành động, đặc trưng cơ bản nhất là có năng lực hoạt động sáng tạo nham cải tạo khách thể (tự nhiên, xã hội) Nét biểu hiện về năng lực sáng tạo
của chủ thế đó là việc lựa chọn những hình thức và phương pháp tác động, xây dựng ý
chí và quyết tâm trong quá trình tác động vào khách thé, nham dat được mục đích đề ra
Đúng như trước đây Lê Nin đã từng viết: "Khái niệm ấy (bằng con người) là khuynh
hướng tự mình thực hiện mình, qua bản thân mình, một tích khách quan trong thế 2101 khách và tự hoàn thiện (tự thực hiện) mình” [27 tr 228]
Khái niệm "khách thể" và khái niệm "chủ thể" có mối liên hệ hữu cơ và liên
quan mật thiết với nhau Với cách hiểu nội dung khái niệm "chu thé" như đã nêu trên
Chúng tôi quan niệm về khách thể, đó là:
Khách thể là tất cả những gì mà chủ thể hướng vào nhằm nhận thức và cải tạo
no
Với cách hiểu và quan niệm như vậy, theo chúng tôi: Khách thể phải được xác
định tùy thuộc vào chủ thể tương ứng với nó và do vậy khách thể không phải là toàn bộ hiện thực khách quan, nó chỉ là một bộ phận của hiện thực khách quan (là các sự vật hiện tượng, quá trình .), các bộ phận đó chịu sự tác động của chủ thể xác định Nói cách khác, tùy từng cấp độ xác định về chủ thể để chúng ta xác định khách thể Do hiện thực khách
quan hết sức phong phú, từ đó khách thể là những bộ phận của nó cũng rất đa dạng Có
khách thể là những hiện tượng, quá trình thuộc giới tự nhiên; có khách thể là những hiện tượng, quá trình thuộc về lĩnh vực đời sống xã hội Chang hạn, những quan hệ kinh té,
những quan hệ chính trị - xã hội, kế cả những quan hệ tư tưởng cũng là những khách thể của những chủ thê tương ứng [35]
Khách thể và chủ thể có liên quan mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau Không thể nói tới một khách thể cụ thể, nếu không nói tới một chủ thể xác định Bởi vì, chủ thé và khách thể có mối quan hệ biện chứng với nhau chúng chỉ tồn tại với tư cách là chủ thể và khách thể khi lấy nhau làm tiền đề Khách thể tơn tại bên ngồi, không lệ thuộc
vào chủ thể song khách thể không đối lập trừu tượng với chủ thể Vì nó chính là đối
Trang 8Khi xem xét hoạt động của con người, người ta không chỉ nghiên cứu các khái niệm chủ thể và khách thể; mà còn quan tâm tới khái niệm "nhân tố chủ quan" và "điều
kiện khách quan” Bởi vì các khái niệm điều kiện khách quan và nhân tô chủ quan được
dùng để chỉ mối quan hệ giữa hoạt động có ý thức của con người và hoàn cảnh mà trong
đó con người hoạt động
Khái niệm nhân tô chủ quan khơng hồn tồn đơng nhât với khái niệm chủ thê
Hiện nay trên sách, bao, tap chi nghiên cứu xuât hiện nhiêu những quan niệm khác nhau
về khái niệm nhân tô chủ quan
Chăng hạn, trong khi nghiên cứu khái niệm "nhân tổ chủ quan", có tác giả đồng
nhất nhân tô chủ quan với hoạt động có ý thức của con người nói chung "Nhân tổ chủ quan trong sự phát triển xã hội là hoạt động có ý thức của những con người, những giai cấp, những chính đảng sáng tạo ra lịch sử " [36, tr 1§] Cũng có tác giả lại giới hạn và đồng nhất nhân tố chủ quan với hoạt động tự giác của con người Như vậy, nhóm quan
niệm nêu trên thường nhân mạnh đặc trưng sáng tạo của ý thức, tư tưởng, nhân mạnh
vai tro cua y thức trong việc phản ánh điêu kiện khách quan
Những quan niệm trên đây có nhiễu giá trị và tính hợp lý, vì đã chỉ ra vai trò của ý thức, tính tự giác trong hoạt động của con người Nhưng, nếu đồng nhất nhân tố chủ
quan với hoạt động có thức của con người; hoặc giới hạn nhân tô chủ quan với hoạt động
tự giác của con người, thì theo chúng tôi chưa thật đầy đủ và như vậy dễ dẫn đến tình
trạng "chủ quan hóa” hoạt động của con người Bởi vì, hoạt động của con người không
chỉ thuần túy thuộc về nhân tố chủ quan mà còn bị chi phối và quy định của điều kiện khách quan
Ngoài những quan niệm nêu trên, còn có quan niệm đồng nhất nhân tố chủ quan với ý thức của chủ thể hoạt động Về quan niệm này, A.K.Uleđôp đã nhận xét và phê phán một cách xác đáng, răng:
Nhiéu pham chât tư tưởng, tâm lý xã hội, đạo đức của các tập đoàn xã hội, của các giai cầp và các tô chức của nó, của các dân tộc là năm trong
Trang 9chung (cũng hệt như là sự hoạt động), mà là các ý thức đã trở thành sự chỉ
đạo, sự kích thích và phương châm của hoạt động Nói cách khác là ý thức đã biến thành đặc điểm nhất định của hành vi, của hoạt động của chủ thể [61 tr
69]
Như vậy, theo A.K.Uleđôp nhân tổ chủ quan chỉ bao gồm những bộ phận ý thức của chủ thể tham gia vào quá trình tương tác giữa chủ thể và khách thể
Theo chúng tôi, nói tới "nhân tổ chủ quan", trước hết chúng ta cần đề cập tới
đặc trưng cơ bản của nó là "tính tích cực, tính sáng tạo” của chủ thể hoạt động Bởi lẽ,
các nguyên lý triết học Mác xít chỉ ra rằng, con người vừa là sản phẩm của hoàn cảnh nhưng đồng thời là chủ thể của hoàn cảnh đó Do đó, khi đặt trong mối quan hệ chung nhất, đối diện với giới tự nhiên chúng ta có khái niệm con người Khi đặt con người (có
thể là cả loài người, hoặc một bộ phận, một cá nhân trong trạng thái đang tích cực hoạt động trước một đối tượng cần nhận thức và cải tạo nó theo mục đích nhất định, lúc đó
chúng ta có khái niệm chủ thể và đối lập với nó là khách thể Còn khi xem xét con
người - chủ thể tích cực hoạt động trong một hoạt động xác định, với day đủ các mặt,
các yếu tô, môi quan hệ Tức khi xem xét con người - chủ thể đó với tất cả các nhân tố
tạo thành tính tích cực của chủ thể - các nhân tố vừa là nguyên nhân, vừa là điều kiện của mọi hoạt động tích cực, sáng tạo của chủ thể chúng ta có khái niệm nhân tố chủ quan và đối lập với nó là điều kiện khách quan [43 tr 58]
Nhu vay, "van đề nhân tố chủ quan trong lịch sử dù người ta tiếp cận việc giải quyết nó về mặt nào và ở bình diện nảo đi nữa cũng chỉ có thể được vạch ra thông qua sự phân tích đặc trưng về chất của những chủ thể lịch sử" [61, tr 67] Nhưng điều đáng lưu ý, không phải là bản thân các chủ thể lịch sử đó đóng vai trò nhân tô chủ quan, mà
những thuộc tính, những phẩm chất, những trạng thái của chủ thể biểu hiện trong hoạt
động đóng vai trò nhân tố chủ quan Những thuộc tính, phẩm chất của chủ thể là nhân tố
chủ quan, là những yếu tô cần thiết để tạo ra khả năng tích cực, sáng tạo của chủ thé Biểu hiện sức mạnh sáng tạo đó của chủ thể phải được thể hiện thông qua hành động thực tiễn cải tạo các khách thể xác định Tổng hợp toàn bộ những nội dung đó tạo thành
Trang 10Nhân tố chủ quan trong quá trình lịch sử là những kha năng khác nhau của con người mà băng sự tác động của mình, đã đem lại sự biến đối trong những mặt nhất định của đời sống xã hội Điều quan trọng nhất cấu thành nhân tố chủ quan là ý thức và nói chung là đời sống tinh thần của con người, những kỹ năng kỹ xảo và thói quen của họ trong hoạt động sản xuất,
kinh nghiệm xã hội, trình độ văn hóa và đồng thời là những phẩm chất ý chí
của họ: Tính tô chức trong hoạt động của con người có một ý nghĩa to lớn
[35, tr 20]
Từ những nội dung phân tích trên đây cho thấy, giữa nhân tố chủ quan và chủ thể có sự thống nhất, nhưng không đồng nhất với nhau Sự thống nhất giữa khái niệm
"chủ thể" và "nhân tố chủ quan” được thể hiện ở chỗ: nhân tố chủ quan là thuộc về chủ thể Còn giữa các khái niệm này có sự khác nhau và tính độc lập tương đối, vì nhân tố
chủ quan, là khái niệm để chỉ những yếu tố, đặc trưng cầu thành phẩm chất của chủ thể,
được chủ thể huy động và trực tiếp tạo ra năng lực, cũng như động lực của chủ thể
nhăm để biến đổi khách thể cụ thể Với quan niệm như trên, chúng tôi hiểu: Nhân tổ chủ quan là những gì thuộc về chủ thể và tham gia trực tiếp vào một hoạt động cu thé cua
chủ thể cũng như bản thán sự hoạt động đó
Với quan niệm về khái niệm nhân tô chủ quan nêu trên, theo chúng tôi, câu trúc
của nhân tô chủ quan, bao gôm các nhân tô sau đây:
Thứ nhất: ý thức của chủ thể là nhân tố cấu thành nội dung khái niệm nhân tố
chủ quan Song điều đáng lưu ý ở đây, không phải toàn bộ ý thức nói chung của chủ thể là nhân tố chủ quan ý thức của chủ thể tồn tại với tư cách là yếu tố của nhân tố khách
quan là bộ phận ý thức đã trở thành sự chỉ đạo, sự kích thích và là phương châm của hoạt động, nói cách khác là ý thức đã biến thành đặc điểm nhất định của hành vi, của
hoạt động của chủ thể [35, tr 19]
Trang 11ban than qua trinh hoat dong do Nhấn mạnh vai trò của hoạt động cải tạo thế gidi cua con người với tư cách là chủ thể, Mác viết: "Tư tưởng căn bản không thực hiện được
gì hết, muốn thực hiện tư tưởng thì cần có những con người sử dụng lực lượng thực tiễn" [32, tr 187] Từ những nội dung trên đây, chúng tôi cho rằng, câu thành nhân tố
chủ quan còn bao gom cả quá trình hoạt động cải tạo thực tiễn của chủ thê đối với một
khách thể xác định
Thứ ba: Sức mạnh hoạt động thực tiễn của các chủ thể lịch sử - xã hội là sự
thống nhất biện chứng giữa sức mạnh thể chất và sức mạnh tỉnh thần Do đó, thuộc về nhân tố chủ quan còn bao gồm cả những phẩm chất, những trạng thái thuộc về năng
lực thể chất của chủ thể Tức là, khi chủ thể được xem xét là con người cụ thể thì đó là phẩm chất, thể lực Còn khi chủ thể được xem xét với tính cách là một tổ chức, một lực lượng xã hội thì điều đó được xem xét dưới góc độ là tính tổ chức; sự phối kết hợp
giữa những bộ phận cấu thành nên tổ chức hay lực lượng xã hội đó Bởi vì, trong quá trình lịch sử, các chủ thể lịch sử được xem xét tùy theo cấp độ đó là những con người
cá biệt với ý thức ý chí và khả năng hoạt động của họ ; mặt khác còn xem xét ở cấp
độ đó là những lực lượng xã hội (như giai cấp, đảng phái )
Như chúng ta đều biết, bất cứ một chủ thể lịch sử - xã hội nào, cho dù ở các vị trí và địa vị xã hội khác nhau, trong hoạt động và tồn tại đều gan liền với một điều kiện khách quan xác định cụ thể Do vậy trong mỗi hoạt động của chủ thể, các yếu tố hợp
thành điều kiện khách quan rất phong phú và đa dạng, bao gồm nhiều mặt Như, các yếu
tố, các kết câu vật chất tồn tại dưới dạng có sẵn trong tự nhiên; các yếu tô vật chất tồn tại
dưới dạng xã hội Những yếu tố có tính vật chất, cùng với các yếu tổ tỉnh thần như tư tưởng, tâm lý, tập quán đang tôn tại hiện thực trong xã hội hợp thành một hoàn cảnh
để chủ thê tồn tại và hoạt động - đó cũng là điều kiện khách quan
Trong nghiên cứu, khi để cập tới khái niệm điều kiện khách quan các nhà
nghiên cứu cũng đã có nhiều cách tiếp cận khác nhau và cũng đã đưa ra những quan
Trang 12- Những điều kiện khách quan là tất cả những gì tạo nên một hoàn cảnh hiện
thực quy định và tác động lên mọi hoạt động của chủ thé, ton tại khong phu thudc vao y chí của chủ thể hoạt động |4 tr 19]
- Điêu kiện khách quan là tông thê các mặt, các nhân tô tạo nên một hoàn cảnh hiện thực tơn tại bên ngồi, độc lập với chủ thê và tác động vào hoạt động của chủ thê
trong hoàn cảnh cụ thể đó [35, tr 12]
- Điều kiện khách quan là những yếu tơ tạo nên một hồn cảnh hiện thực tổn tại bên ngoài, độc lập với chủ thể đang hoạt động ở những thời điểm cụ thể nhất định và có
tham gia vào việc quy định kết quả hoạt động của chủ thể [36, tr 16]
Kế thừa những quan niệm đó, chúng tôi hiểu: Điểu kiện khách quan là tổng thê
cac mat, cdc yếu tố, các mối quan hệ tôn tại ở bên ngoài chủ thể, độc lập với chủ thể, hợp thành một hoàn cảnh hiện thực, thường xuyên tác động, quy định hoạt động của chủ thể trong moi hoat động xác định
Từ khái niệm điều kiện khách quan như chúng tôi đã nêu trên cho thấy: Điều kiện khách quan đó là hoàn cảnh chủ thé ton tại và hoạt dong, no quyét dinh hoat dong
của chủ thê Bởi vì "Bất kỳ một hoạt động nào của chủ thể cũng có thể được thực hiện khi có những điều kiện nhất định Những điều kiện đó đóng vai những tiền đề của hoạt dong" [61, tr 71-72]
Xét về các yếu tố câu thành điều kiện khách quan, trước hết phải nói đến những
điều kiện vật chất tạo nên một hoàn cảnh hiện thực, độc lập với chủ thể xác định và quy định hoạt động của chủ thể đó Nếu như các điều kiện vật chất bao giờ cũng là những
điều kiện khách quan xét trong mối tương quan chung với ý thức, song điều kiện khách quan được xác định cụ thể lại không phải chỉ là những điều kiện vật chất mà còn bao gồm cả những yếu tố thuộc lĩnh vực ý thức, tư tưởng Những hiện tượng tỉnh thần, ý
thức tôn tại khách quan đối với một chủ thể cụ thể, ảnh hưởng đến hoạt động của chủ thể, đó cũng là yếu tô cầu thành điều kiện khách quan
Như vậy những yếu tô vật chất và tỉnh thần tư tưởng tôn tại khách quan với chủ thể cụ thể, cầu thành hoàn cảnh và tác động đến hoạt động của chủ thế đó đều là những
Trang 13Nhân tô chủ quan và điêu kiện khách quan có môi liên hệ hữu cơ với nhau
Theo quan điêm mác xít, nhân tô chủ quan và điêu kiện khách quan có quan hệ biện
chứng với nhau, trong đó điêu kiện khách quan là tính thứ nhât, nó quy định nhân tô chủ quan Vai trò này của điêu kiện khách quan được thê hiện trên các mặt sau đây:
Mộc là: Hoạt động của chủ thể là quá trình thực hiện mục đích nhằm để thỏa
mãn nhu cầu Vai trò quy định của điều kiện khách quan đối với nhân tô chủ quan thê
hiện ở chỗ, mục đích, mục tiêu chủ thể đặt ra phải xuất phát từ những điều kiện và khả
năng của hiện thực Đối với con người nói chung, đối với một chủ thể xác định nói riêng nào đó không phải là họ muốn làm gì, mà họ có thể làm gì Do đó chỉ những mục
tiêu nào của chủ thể xuất phát từ khả năng của hiện thực, của điều kiện khách quan thì
hoạt động của chủ thể mới có khả năng thành công Khăng định điều đó, Lênin đã từng viết: "Thật ra, mục đích của con người là do thế giới khách quan sản sinh ra và lấy thế
giới khách quan làm tiền đề" [27, tr 201]
Hai là: Điều kiện khách quan quy định hoạt động thực tiễn của chủ thể Tức là, phương thức hoạt động thực tiễn của chủ thể nó bị quy định bởi điều kiện, hoàn cảnh
khách quan Nói về điêu này, Mác vIiỆt:
Nhân loại bao giờ cũng chỉ đặt ra cho mình những nhiệm vụ mà có thể giải quyết được, vì khi xét kỹ hơn, bao giờ người ta cũng thấy rằng bản
thân nhiệm vụ ấy chỉ nảy sinh khi những điều kiện vật chất nhiệm vụ đó đã
có rồi, hay ít ra cũng đang ở qua trình hình thành [33, tr 16]
Từ luận điểm của Mác cho thấy điều kiện khách quan là yếu tố chi phối và
quyết định đến phương tiện và phương pháp hành động của chủ thể
Ba là: Điều kiện khách quan quy định sự phát triển của nhân tố chủ quan Điều đó cũng có nghĩa, tùy ở điều kiện khách quan mà đòi hỏi chủ thể hoạt động cải tạo điều
kiện đó phải có những phẩm chất tương ứng Khi điều kiện khách quan đã thay đổi thi
nhân tố chủ quan cũng phải thay đổi theo cho phù hợp với sự đòi hỏi của điều kiện khách quan mới
Tuy bị điều kiện khách quan quy định, nhưng nhân tố chủ quan không phải thụ
Trang 14và sự tác động sáng tạo trở lại của nhân tố chủ quan đối với điều kiện khách quan, đó là: Dựa trên năng lực nhận thức của mình, chủ thể xem xét, đánh giá điều kiện khách quan,
từ đó chủ thể đặt ra phương hướng, phương thức đề thực hiện nhiệm vụ đã đặt ra Ngoài
ra, nhân tố chủ quan, băng hoạt động thực tiễn, chủ thể đã cải tạo điều kiện, hoàn cảnh khách quan; tạo ra những điều kiện khách quan thuận lợi cho hoạt động của mình Thực
chất vai trò nhân tố chủ quan ở đây, là sự phát hiện ra những khả năng khách quan, trên
cơ sở những điều kiện, phương tiện vật chất vốn có của hoàn cảnh khách quan dé bién
đôi hoàn cảnh theo quy luật vận động vôn có của nó
1.1.2 Vai trò nhân tố chủ quan trong sự phát triển xã hội
Lịch sử xã hội là lịch sử của con người, do con người Hành động làm nên lịch sử xã hội đầu tiên của con người, đó là con người tiễn hành cải tạo thế giới tự nhiên nhăm đáp ứng những nhu cầu của minh Khăng định điều đó trước đây Lênin đã từng chỉ ra: "Thế giới không thỏa mãn con người và con người quyết định biến đổi thế giới
bằng hành động cua minh" [28, tr 229] Chinh bang hoat dong cai tao tu nhién, con
người đã xác lập nên mối quan hệ khách quan giữa con người với con người trong việc
cải tạo tự nhiên, từ đó tạo ra các quan hệ xã hội của con người và tạo thành xã hội Do
đó "xã hội với tính cách là hệ thống là tổng thể những hình thức hoạt động khác nhau
của con người, các quan hệ xã hội” [61 tr.106]
Xã hội ra đời không ngừng vận động và phát triển, quá trình phát triển đó bao giờ cũng sự thống nhất biện chứng giữa cái khách quan và cái chủ quan, giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan Trong sự tác động lẫn nhau giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan, điều kiện khách quan bao giờ cũng giữa vai trò quyết định Tuy
nhiên điều đó không có nghĩa, nhân tố chủ quan hoàn toàn thụ động và lệ thuộc vào
điều kiện khách quan mà nó có thể chuyển được các điều kiện khách quan thành nội
dung hoạt động tự do sáng tạo của mình Chính vì vậy nhân tố chủ quan có vai trò to lớn
trong tiến trình phát triển của lịch sử [35 tr 24] Vai trò nhân tố chủ quan đối với quá
Trang 15khách quan của xã hội, từ đó điêu chỉnh các điêu kiện khách quan, vận dụng các quy luật khách quan theo yêu cầu và mục đích của chủ thể [57, tr 95]
Lịch sử đã chứng minh, sự kết hợp giữa điều kiện khách quan đã chin mudi va nhân tô chủ quan được phát huy cao độ sẽ gây tác động mạnh mẽ, có ảnh hưởng to lớn
đến sự phát triển của xã hội, nhất là việc phát huy vai trò tích cực, tự giác, vai trò chủ
động sáng tạo của nhân tô chủ quan Nhân mạnh và khăng định điều đó, trước đây khi
phân tích về điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan của cách mạng xã hội, V.I.Lênin đã chỉ ra nhân tổ chủ quan trở thành khâu quyết định để một cuộc cách mạng xã hội nỗ
ra và đi đến thành công Người đã viết:
Không phải tình thế cách mạng nào cũng làm nỗ ra cách mang, ma chỉ có trong trường hợp là cùng với tất cả những thay đối khách quan nói trên, lại còn có thêm một thay đối chủ quan, tức là giai cấp cách mạng có khả năng phát động hành động cách mạng có tính chất quần chúng khá mạnh mẽ đập tan (hoặc lật đồ) chính phủ cũ, là chính phủ, ngay cả trong thời kỳ có những cuộc khủng hoảng, cũng sẽ không bao giờ "đồ" nếu không đấy cho nó "ngã" [27, tr 264]
Quan điêm trên đây của V.I.Lênin đã chỉ ra răng, đê cách mạng nô ra và đi đền
thành công đòi hỏi phải có sự nô lực của nhân tô chủ quan Đó là tính tự giác, sự giác ngộ về tư tưởng, ý chí, nghị lực cách mạng của g1ai câp làm cách mạng Nêu thiêu sự biên đôi, sự nô lực chủ quan thì cách mạng chỉ là một khả năng mà thôi
Quá trình vận động, phát triển của xã hội luôn tuân theo những quy luật khách
quan vốn có của nó Các quy luật khách quan không thể do bất kỳ người nào sáng tạo
ra Nó xuất hiện cùng với sự xuất hiện của những điều kiện khách quan nhất định Khi các điều kiện khách quan mất đi, tiêu diệt đi, thì đồng thời các quy luật tương ứng cũng mất hiệu lực, không còn tồn tại nữa Điều đó hoàn toàn đúng với cả tự nhiên cũng như
Trang 16không phụ thuộc vào ý chí và ý thức của họ; những quan hệ ấy biểu hiện các quy luật khách quan của xã hội tương ứng với những điều kiện khách quan ấy Ví dụ, trong đời
sống xã hội, trong điều kiện còn tồn tại một số người này có tư liệu sản xuất, còn một số
người khác thì hồn tồn khơng có (hoặc có không đáng kể) và đồng thời được tự do về
mặt pháp luật, thì hai loại người ấy nhấn định có quan hệ với nhau với tính cách là nhà
tư bản và công nhân làm thuê Do vậy, tất yếu quy luật giá trị thặng dư thực hiện trong những quan hệ ấy
Từ những nội dung trên đây chỉ ra, quy luật khách quan trong sự phát triển của xã hội khơng phải hồn tồn bất biến, nó sẽ bị thay đổi mức độ phát huy tác dụng của nó khi điều kiện khách quan bị thay đổi Vì vậy vai trò nhân tố chủ quan trong sự phát triển của xã hội là ở chỗ, nhân tố chủ quan biết vận dụng những điều kiện khách quan này, để xóa bỏ điều kiện khách quan khách theo những quan hệ tất yếu, vốn có trong sự
phát triển của hiện thực khách quan Từ đó làm mất hiệu lực của một quy luật khách
quan nhất định làm cho quy luật khách quan mới phát huy tác dụng Tức là căn cứ vào
lợi ích của thực tiễn, chủ thể có thể đây mạnh, hoặc ngược lại kìm hãm tác dụng của
một quy luật nào đó hay của cả một loạt quy luật Điều đó cũng có nghĩa, trong quá trình hoạt động thực tiễn của các chủ thể lịch sử, băng năng lực chủ quan của mình đã nấy ra những phương pháp nhấn định về việc sử dụng, áp dụng những quy luật khách
quan Khi thay đối những điều kiện khách quan, thì có thể hướng dẫn, thay đổi hoặc
ngăn ngừa sự phát huy tác dụng của các quy luật
Sự vận động và phát triển của xã hội biểu hiện trên những nắc thang của nó, tương xứng với mỗi nắc thang phát triển là một chế độ kinh tế - xã hội Trong mỗi chế
kinh tế - xã hội cùng tổn tại và phát huy tác dụng của nhiều quy luật khách quan, trong đó vai trò phát huy tác dụng của các quy luật khách quan đối với chế độ kinh tế - xã hội đó không phải là ngang nhau Ngoài ra, trong đời sống xã hội, quy luật xã hội bao giờ cũng tác động lẫn nhau với quy luật tự nhiên Quy luật của tự nhiên ảnh hưởng đến xã hội thông qua tác dụng của chính quy luật xã hội Như vậy, vai trò nhân tố chủ quan còn
được thể hiện ở chỗ, dựa trên năng lực nhận thức các quy luật khách quan (tự nhiên - xã
Trang 17khách quan, làm cho các quy luật phát huy tác dụng có lợi nhất đối với chủ thể Nhân tố
chủ quan biết vận dụng sự liên hệ lẫn nhau của các quy luật có thể tăng cường tác dụng
của mỗi quy luật băng cách tạo ra những điều kiện khách quan làm cho sự thích ứng phát huy tác dụng tổng hợp của các quy luật khách quan đó
Sự vận động và phát triển của hiện thực xã hội luôn có rất nhiều khả năng xảy
ra Những khả năng khách quan cho quá trình phát triển phụ thuộc vào những điều kiện khách quan của nó, sở dĩ những điều kiện này hoặc những điều kiện khác tạo ra những khả năng nhất định chính là do sự quy định của những quy luật khách quan tôn tại trong
đời sống xã hội Nó biểu hiện mối liên hệ hợp quy luật giữa các điều kiện với những hiện tượng mà khả năng của những hiện tượng này là do các điều kiện đó tạo ra Do vậy
vai trò nhân tô chủ quan trong sự phát triển xã hội chính là quá trình, các chủ thé lich sử lựa chọn và hiện thực hóa các khả năng phù hợp với tiến trình phát triển của lịch sử; phù
hợp với yêu cầu và lợi ích của mình Muốn vậy, điều đặc biệt quan trọng là người ta
phải hiểu được khả năng khách quan này nay khả năng khách quan khác đến mức như thế nào để sử dụng nó, người ta có muốn sử dụng nó không, ý chí và lòng quyết tâm
thực hiện nó như thế nào v.v Như vậy, trong việc thực hiện những khả năng phát triển
của xã hội, ngoài những điều kiện khách quan, cái có ý nghĩa to lớn là vai trò nhân tổ chủ quan, là yếu tố có ý thức, có mục đích khi sử dụng những điều kiện khách quan cần thiết để biến khả năng thành hiện thực Các chủ thể lịch sử bằng những phẩm chất vốn có của mình - nhân tố chủ quan, tìm ra con đường, những biện pháp, phương tiện tối ưu
hiện thực hóa khả năng, thúc đây nhanh quá trình lịch sử Nhẫn mạnh điều đó, trước đây
cô Tổng Bí thư Lê Duẫn đã viết:
Trong hoàn cảnh lịch sử nhất định bao giờ cũng có thể có nhiều khả năng tiến lên Và sự vật tiễn lên theo khả năng này hay khả năng khác còn
tùy thuộc vào ý định của con người Cũng như để đạt được mục đích nhất
định, không phải chỉ có một con đường mà có thê có nhiều con đường, giống như đi đến một điểm trung tâm, người ta có thể đi từ trên xuống, hoặc từ dưới lên, từ tả qua hay từ hữu lại Đi theo con đường nào, cái đó do con
Trang 18Vai trò nhân tô chủ quan đối với sự phát triển của xã hội đó là, trong tiến trình hoạt động của mình, các chủ thể bảo đảm một cách tự giác và có mục đích cho các quy luật khách quan, những khả năng khách quan phát huy tác dụng và được hiện thực hóa theo một chiều hướng nhất định Quá trình phát triển của xã hội phải xuất phát, dựa trên những điều kiện khách quan, nhưng những điều kiện khách quan chỉ thực sự trở thành nhân tô động lực thúc đây sự phát triển của xã hội khi có được sự phát huy vai trò to lớn của nhân tô chủ quan
1.2 Vai trò nhân tổ chủ quan trong việc bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta
Từ một nên kinh tế thuần nhất về thành phần và chế độ sở hữu chuyển qua kinh tế nhiều thành phân và đa dạng sở hữu; Từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển quan cơ chế thị trường: Từ một nên kinh tế đóng cửa chuyển qua nên kinh tế mở cửa với bên ngoài - Đó là sự chuyển hướng lớn lao, một sự thay đổi sâu sắc trong xây dựng nền kinh tế ở nước ta Nhưng toàn bộ sự chuyển hướng đó, không phải là chúng ta đã
thay đôi mục tiêu, con đường mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn và thực hiện suốt may thập kỷ qua Sự thay đổi đó, chỉ là sự thay đối về biện pháp; về bước đi để chúng ta
càng có khả năng sớm đền với mục tiêu XHƠN
1.2.1 Phát triển theo hướng XHCN - một khả năng khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay
Cách mạng XHCN tháng Mười năm 1917 thành công đã mở ra một thời đại
mới: thời đại quá độ lên CNXH trên phạm vi toàn thế 2101
Ngày nay, tuy CNXH đang lâm vào một thời kỳ khủng hoảng, thoái trào, nhiều
mô hình CNXH hiện thực đã bị đỗ vỡ Nhưng không phải vì thế mà tính chất của thời đại đã thay đối Khăng định điều đó, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VILL,
Đảng ta cho răng: "Loài người vẫn đang trong thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội” [13 tr 76]
Trang 19chảy lịch sử tự nhiên, với những quy luật vôn có của nó, là su lua chon dung dan, nhung het sức khó khăn Biện chứng của cuộc sông đã tạo ra một thời đại mới, với những khả
năng mới, đê các nước lạc hậu có thê tiên lên CNXH nhưng đây là con đường đồng nghĩa với khó khăn, phức tạp
Muốn quá độ lên CNXH, trước hết phải có lực lượng sản xuất phát triển Đất
nước ta có thể quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, đó là xu hướng va khả năng khách quan của thời kỳ lịch sử hiện nay Nhưng chúng ta không thể bỏ qua những tiền
để kinh tế, kỹ thuật, văn hóa, xã hội cần thiết cho sự quá độ đó Cái thiếu hụt lớn của nước ta là lực lượng sản xuất chưa phát triển Với trình độ lực lượng sản xuất còn thấp
kém và phát triển không đồng đều chúng ta không thể thiết lập tràn lan quan hệ sản xuất
XHCN Vi vay da phat trién luc lượng sản xuất, tạo tiền đề vật chất và thuận lợi cho
CNXH chúng ta phải thực hiện nền kinh tế nhiều thành phân Chỉ có phát triển nền kinh
tế nhiều thành phần mới phù hợp với thực trạng trình độ thực tế của lực lượng sản xuất
ở nước ta; chỉ có phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, chúng ta mới có khả năng huy
động được mọi tiềm năng về vốn, kỹ thuật; mới có khả năng tạo thêm công ăn việc làm
và phát huy nguôn lao động dỗi dào ở nước ta để đây nhanh sự phát triển lực lượng sản
xuất, tăng trưởng kinh tế [37, tr.35] Như vậy, thực hiện nên kinh tế nhiều thành phan 1a
nhu cầu khách quan và phù hợp với quy luật từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN đối với nước ta Đó là con đường để tạo ra tiền đề kinh tế kỹ thuật cần thiết cho sự quá độ lên CNXH
Vấn đề đặt ra cho chúng ta hiện nay là, nên kinh tế nhiều thành phan, vận động
theo cơ chế thị trường liệu có thể phát triển theo định hướng XHCN được hay không? Đây không chỉ là vẫn để lý luận mà còn là vẫn đề thực tiễn nóng bỏng Thực tiễn hàng
ngày, hàng giờ đang đòi hỏi chúng ta phải lý giải và khăng định được trên thực tế xu hướng phát triển đó
Trang 20Trước hết những điều kiện khách quan quốc tế: Ngày nay với sự phát triển
mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, nó đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, với đặc điểm cơ bản so với thời kỳ trước đây đó là trí tuệ đóng vai trò là trung
tâm Các thành tựu, các phát minh khoa học đã nhanh chóng được ứng dụng vào quá trình sản xuất; vào quá trình đôi mới công nghệ Do vậy, khoa học đã mở ra khả năng to lớn cho phép con người, các quốc gia dân tộc, bằng ứng dụng những quy trình công
nghệ hiện đại, khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên Nâng trình độ phát triên quá trình sản xuât của xã hội lên một trình độ mới vê chât
Bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển của nền sản xuất xã hội thể hiện ở chỗ, nó đã thúc đây lực lượng sản xuất thế giới bước vào một thời kỳ phát triển cao
chưa từng có, sự phát triển đó được thực hiện trên tất cả các yếu tô câu thành lực lượng
sản xuất Trong đó, nhất là yếu tố người lao động Đội ngũ người lao động ngày nay đòi hỏi phải có hàm lượng trí tuệ cao; có chuyên môn co bản Sự chuyền hóa về chất của lực lượng sản xuất kéo theo nó hàng loạt các chuyển biến khác vẻ lao động sản xuất của con người ngay cả trong sản xuất cũng như khâu tô chức và quản lý nền sản xuất Từ đó, tạo ra những phương hướng, cách thức mới cho mọi quốc gia trong việc lựa chọn con
đường phát triển kinh tế của mình, nhất là việc lựa chọn cách thức khai thác các nguồn lực cho phát triển kinh tế Trong đó nguồn lực người lao động được xác định là một
trong các nguôn lực quan trọng
Có thể nói, với tốc độ phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ, do đó mở
ra một thời cơ lớn cho các nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam) có thể sử dụng:
lợi dụng nó nhằm để đây nhanh tốc độ phát triển kinh tế Vì, nếu biết tận dụng đúng đắn
những thành tựu của khoa học - công nghệ thì chỉ trong khoảng thời gian ngăn có thê chuyền từ nước lạc hậu trở thành nước công nghiệp phát triển, và như vậy rút ngăn được khoảng cách so với các nước phát triên
Chính những thành quả của cách mạng khoa học - công nghệ mang lại và sự tác
Trang 21quan hệ sản xuất cho phù hợp với đòi hỏi khách quan của xu thế đó Các công ty tư bản
mở rộng sự liên kết, đầu tư và đi kèm động thái sát nhập nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh Từ đó thúc đây nhanh sự phát triển của quá trình chu chuyển vốn bằng con đường
đầu tư, làm cho quá trình sản xuất và dịch vụ mang tính chất quốc tế hóa Nền kinh tế thế giới hiện nay đã phá vỡ tính chất tự khép kín, biệt lập cả về sản xuất và dịch vụ ở
mỗi quốc gia cũng như từng khu vực Quá trình đó đã làm cho thị trường trong từng
quốc gia; ở từng khu vực có mối liên hệ chặt chẽ với thị trường ngoài nước cũng như
ngoài khu vực Thị trường trong từng quốc gia có được những điều kiện khách quan để nhanh chóng tiếp cận thị trường các quốc gia khác trên phạm vi quốc tế bằng cách mở rộng hợp tác kinh tế đối ngoại và hoạt động ngoại thương
Từ sự biến đôi của nên kinh tế thế giới, tạo ra tính thống nhất về thị trường thế giới như đã nêu trên, ngoài ra xu thế toàn cầu hóa đã tác động mạnh mẽ tới quá trình phân công lao động và hợp tác quốc tế Thực tiễn đã chỉ rõ, đây là yêu cầu tất yếu của
việc hội nhập để phát triển kinh tế, nó đang thực sự là nhân tố kích thích nền kinh tế của mỗi quốc gia vươn lên bắt kịp trình độ thế giới Điều đó đã tạo ra một điều kiện thuận lợi, một cơ hội để mỗi quốc Ø1a CÓ thể phát huy triệt để các lợi thế của mình, tăng cường
tính độc lập và tính phụ thuộc lẫn nhau trên nguyên tắc bình đăng, hợp tác cùng có lợi giữa các nước với nhau Toàn bộ những quá trình đó đã mở ra những mối quan hệ quốc tế rộng lớn theo xu thế quan hệ đa phương Thông qua các mỗi quan hệ quốc tế rộng lớn, đó là những điều kiện thuận lợi trong quan hệ kinh tế quốc tế, cho phép chúng ta có
thể tranh thủ những mặt tích cực, thuận lợi nhằm thúc đây sự phát triển lực lượng sản
xuất, thúc đây quá trình tăng trưởng kinh tế, khắc phục nguy cơ tụt hậu kinh tế
Với những nội dung đã được để cập và phân tích trên đây cho thấy, quá trình
chúng ta phát triển nền kinh tế nhiều thành phan, van hanh theo co ché thi trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN là sự lựa chọn đúng đắn những điều kiện
khách quan quốc tế Mà trước hết là sự tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ: xu thế toàn cầu hóa về kinh tế Nếu như chúng ta có được những chủ trương và
định hướng đúng đắn, lựa chọn được những lợi thế quốc tế bằng việc xây dựng những
Trang 22như vậy việc định hướng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo hướng XHCN là một khả năng khách quan cho phép Tuy vậy cũng phải thấy răng cùng với những mặt
thuận lợi như đã phân tích, với điều kiện quốc tế hiện nay còn tiềm ân những khó khăn
trong quá trình định hướng XHCN sự phát triển nên kinh tế của nước ta
Khang định khả năng khách quan phát triển theo định hướng XHCN của nên
kinh tế nhiều thành phần còn bắt nguồn từ chính thực tiễn sau hơn 10 năm đổi mới ở
nước ta
Trước thời kỳ đổi mới, do chưa nhận thức và quán triệt đầy đủ đặc điểm và hoàn cảnh bao trùm của nước ta, đó là đi nên CNXH với một xuất phát điểm về kinh tế
còn thấp; từ một nước nông nghiệp lạc hậu chưa trải qua giai đoạn phát triển TBCN nên
chúng ta đã vấp phải những sai lầm lệch lạc, chủ quan Trong lĩnh vực kinh tẾ, chung ta đã nóng vội xóa bỏ các thành phần kinh tế phi XHCN, thiết lập ngay nên kinh tế XHCN thuần nhất dưới hai hình thức kinh tế quốc doanh và tập thể Điều đó thể hiện rõ nét
trong phong trào hợp tác hóa ở miền Bắc vào những năm 1958-1976 và trong cải tạo công thương nghiệp ở miền Nam năm 1978 Từ đó, làm cho nền kinh tế ở nước ta không những không phát triển mà còn bị suy thoái, nhiều tiềm năng và lợi thế kinh tế của đất nước không được khai thác và phát huy
Nhận thức ra những lệch lạc sai lầm trên đây, Đảng ta đã khởi xướng và lãnh
đạo sự nghiệp đơi mới tồn diện đất nước Dé là một cuộc biến đổi sâu sắc trong tư duy
chính trị về CNXH của Đảng, là biểu hiện năng lực nhận thie ding dan các quy luật khách quan quá trình phát triển của xã hội Vì:
Một xã hội, ngay cả khi phát hiện được quy luật tự nhiên của sự
vận động của nó cũng không thé nao nhảy qua được các giai đoạn phát triển tự nhiên hay dùng sắc lệnh xóa bỏ những giai đoạn đó, nhưng có thể rút ngăn, làm dịu bớt những con dau dé [34, tr 21]
Quán triệt quan điểm có tính nguyên tắc nêu trên, Đảng ta đã chủ động xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phan vận động theo cơ chế thị trường theo
Trang 23Với đường lối phát triển kinh tế đúng đăn và đã được Đảng ta đề ra từ Đại hội
Đảng toản quốc lần thứ VI (tháng 12/1986) và tiếp tục được bồ sung và hoàn thiện trong
các văn kiện tiếp theo, đã tạo thành động lực thúc đây quá trình phát triển nền kinh tế
nước ta thời g1an qua
Từ thực tiễn, nhất là thời kỳ thực hiện định hướng XHCN sự phát triển nền kinh
tế nhiều thành phần ở nước ta (từ Đại hội VII tháng 6/1991 của Đảng) đến nay Nền kinh tế nước ta đã có bước phát triển vượt bậc Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần từng bước được phát triển, cơ chế thị trường ngày cảng được hình thành rõ nét và phát triên theo hướng văn minh hiện đại, luôn có sự quản lý và điều tiết của nhà nước
Nước ta vốn là nước có nguồn lao động dôi dào, thực tiễn những năm qua, các
thành phần kinh tế đã thu hút được một tiềm năng lớn sức lao động xã hội dư thừa vào
quá trình sản xuất Do vậy, kinh tế nhiều thành phần đã và đang đóng vai trò tích cực vào việc giải quyết việc làm cho xã hội, tăng thu nhập và mức sống cho đội ngũ người
lao động ở nước ta Từ đó, làm cho đời sông xã hội có bước phát triên và ôn định
Nền kinh tế nhiễu thành phần vận hành theo cơ chế thị trường ở nước ta, không phải là vận động và phát triển theo hướng bất kỳ, mà theo định hướng XHCN Do đó, kinh tế Nhà nước và kinh tế hợp tác luôn được Đảng ta xác định là nền tảng vật chất của
chế độ mới Những năm qua kinh tế nhà nước và kinh tế hợp tác là hai thành phần kinh
tế đang được phát triển mạnh, từng bước thể hiện vai trò nòng cốt và đóng vai trò chủ
đạo trong nền kinh tế quốc dân Nhờ liên tục đôi mới hệ thống chính sách đối với kinh
tế nhà nước nói chung và doanh nghiệp nhà nước nói riêng, nên đã làm cho cơ cấu sở
hữu nhà nước được đổi mới, tạo ra động lực thúc đây việc sử dụng có hiệu quả tài sản
nhà nước và huy động vốn xã hội vào quá trình phát triển kinh tế; góp phần thúc đây quá trình CNH, HĐH Chúng ta đã khắc phục tình trạng hoạt động tách biệt trong từng thành phần kinh tế, "nhất là tình trạng cách bức giữa doanh nghiệp nhà nước với các
thành phần kinh tế khác" [1, tr 33] Đó là q trình khơng ngừng hồn thiện sự hợp tác
và đa dạng hóa các hình thức hợp tác giữa các thành phần kinh tế Thông qua đó kinh tế
Trang 24Như vậy, xét trên lĩnh vực kinh tế, thời gian qua ở nước ta đã có những bước phát triển đáng kể, kinh tế tăng trưởng nhanh, lạm phát được đây lui mức độ đầu tư phát triển cho quá trình sản xuất tăng đáng kể Kinh tế nhà nước không ngừng được củng cố theo hướng tuy có giảm về số lượng nhưng tăng tính hiệu quả trong cạnh tranh, bước đầu thể hiện được vai trò chủ đạo trong nên kinh tế quốc dân Quan hệ sản xuất XHCN
tiếp tục được xác lập và củng cố Quá trình đó được thực hiện trên cả ba phương diện Về sở hữu, một mặt chúng ta tiếp tục duy trì chế độ sở hữu công cộng với những tư liệu sản xuất chủ yếu, trong đó nhà nước là đại diện chủ sở hữu Mặt khác,
chúng ta đã thực hiện đa dạng hóa các hình thức sở hữu cho phù hợp với trình độ phát triển thực tế của lực lượng sản xuất, từ đó góp phần thúc đây sự phát triển của lực lượng
sản xuât
Về quản lý, thông qua đối mới chế độ quản lý đối với nền kinh tế nhiều thành
phần, trước hết là cơ chế quản lý đối với thành phần kinh tế nhà nước, chúng ta đã dần
dần tạo lập được cơ chế để người lao động thực hiện quyền làm chủ, kiểm tra, kiểm soát
quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia quyết định những vẫn đề lớn của doanh nghiệp Cùng với đối mới các doanh nghiệp nhà nước, chúng ta đã tiến hành đôi mới kinh tế HTX Trên quan điểm "HTX được tổ chức trên cơ sở đóng góp cô phân và sự tham gia lao động trực tiếp của xã viên, phân phối theo kết quả lao động và theo cô phần đóng góp; mỗi xã viên có quyền ngang nhau đối với công việc chung" [13, tr 95] Vì vậy, những năm qua các doanh nghiệp nhà nước và thành phần kinh tế hợp tác xã đã có sự vươn lên trong
nên kinh tế Những đôi mới quản lý đó đã khắc phục được tình trạng: tha hóa về chế độ
sở hữu; tình trạng "cha chung không aI khóc” trước đây
Về phân phối, quan hệ phân phối không ngừng được củng cỗ và đôi mới Quá
trình phân phối có sự thay đổi lớn, đã kết hợp chặt chẽ giữa nhiều hình thức phân phối
làm cho quá trình phân phối ngày càng hợp lý, bảo đảm tính công băng và tạo ra động
lực to lớn cho sự phát triển kinh tế, xã hội nói chung
Bên cạnh tiền để kinh tế khách quan như đã nêu trên, trong quá trình phát triển
nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta, một điều kiện khách quan rất cơ bản và có ý
Trang 25một hệ thống chính trị vững chắc, đã được tôi luyện và thử thách trong đấu tranh cách mạng luôn được quân chúng tin yêu Quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần hệ thống chính trị ở nước ta tiếp tục được đối mới cho phù hợp với kết cấu kinh tế - xã
hội; luôn giữ vững được sự ôn định về chính trị xã hội Đó là cơ sở khách quan cho quá trình phát triển kinh tế theo định hướng XHCN
Từ toàn bộ những lập luận trên đây, chúng ta có thể khăng định, định hướng
XHCN, cơ cấu kinh tế nhiều thành phân ở nước ta là khả năng khách quan Vẫn đề đặt ra là liệu có thể phát huy được vai trò nhân tố chủ quan, biến khả năng khách quan đó trở thành hiện thực được hay không? Đây là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn to lớn
1.2.2 Vai trò nhân tố chủ quan trong việc bảo đảm định hướng XHCN sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta
Sự lựa chọn và định hướng đất nước phát triển theo con đường XHCN là hợp với quy luật khách quan của lịch sử; là sự lựa chọn có tính đến day đủ các điều kiện
khách quan trong nước và quốc tế của Đảng ta trong việc lãnh đạo đất nước Tuy nhiên cũng phải thấy rằng đây là sự nghiệp đây khó khăn và phức tạp
Định hướng XHCN sự phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta là một xu hướng khách quan, một khả năng khách quan Nhưng xu hướng và khả năng đó
không thể tự phát biến thành hiện thực Hay nói cách khác sự nghiệp định hướng đó đòi
hỏi sự nỗ lực rất cao vai trò của nhân tổ chủ quan, của chủ thể Đó là sự nghiệp của toàn
Đảng, toàn dân, của cả dân tộc Do giới hạn và điều kiện nghiên cứu, luận văn chỉ tập
trung chủ yếu vào tìm hiểu vai trò định hướng chính trị trong phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, hai chủ thể có vai trò quan trọng nhất bảo đảm định hướng XHCN sự phát triển nên kinh tế nhiều thành phân
Đảng Cộng sản - nhân tô cơ bản bảo đảm quá trình định hướng XHCN sự phái triển nên kinh tẾ nhiễu thành phần ở nước ta
Xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội do nhân dân làm chủ; có một nên kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu
Trang 26công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống âm no tự do hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân [11, tr 8-9] Để xây dựng thành công một chế độ
xã hội như vậy, đòi hỏi phải có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản "đội quân tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành của giai cấp công nhân, nhân dân lao
^
dong va cua ca dan toc" [19, tr 14]
Nén kinh té nhiéu thanh phan, vận động theo cơ chế thị trường, với sự đa dạng hóa các loại hình sở hữu, các hình thức sở hữu và cùng với việc mở cửa làm ăn với các nước có chế độ chính trị khác nhau sẽ làm xuất hiện, thậm chí tăng thêm các yếu tô tự
phát TBCN Không định hướng được sự phát triển kinh tế theo mục tiêu CNXH, nén
kinh tế nước ta không tránh khỏi tự phát lên TBCN Phải có sự định hướng một cách tự giác, kiên trì và kiên quyết thì nền kinh tế nhiều thành phần mới phát triển theo hướng XHCN duoc
Nói đến định hướng XHCN nên kinh tế trước hết phải nói tới vai trò của Đảng
cộng sản Vai trò này của Đảng không chỉ thể hiện ở sự lựa chọn định hướng chính tri
cho quá trình phát triển, không chỉ xây dựng mô hình kinh tế - xã hội cần hướng tới, mà
còn cả việc tạo ra những điều kiện; những tiền đề cho việc hiện thực hóa mô hình đó trong hiện thực
Chính trị và kinh tế có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó kinh tế đóng
vai trò quyết định Tuy nhiên, trong điều kiện cách mạng nước ta hiện nay, như
V.I.Lênin đã chỉ ra "chính trị không thể chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế" [27, 349]
Chính vì vậy để nền kinh tế nước ta phát triển theo đúng định hướng XHCN, Đảng
trước hết phải xác định mục tiêu chính trị cho phát triển kinh tế
Đảng lãnh đạo và định hướng chính trị trong phát triển nền kinh tế được thể hiện băng các chủ trương, đường lối; bằng những định hướng lớn Các chủ trương, nghị quyết, đường lỗi định hướng cho sự phát triển nền kinh tế của Đảng phải xuất phát từ thực tế của đất nước và tôn trọng các quy luật khách quan
Chúng ta đều biết, không thể có CNXH nếu không có một cơ sở vật chất kinh tế
hùng hậu; không có một lực lượng sản xuất phát triển Trong khi đó, nên kinh tế nước ta
Trang 27san xuat con thap để tạo được cơ sở vật chất kinh tế cho CNXH, một mặt cần phải làm
cho mọi tiềm năng to lớn của đất nước, của thế giới trở thành động lực thúc day qua
trình phát triển và tăng trưởng kinh tế Chính vì vậy Đảng ta chủ trương thực hiện nhất
quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Nhưng đó không phải nền kinh tế
đó phát triển theo hướng bất kỳ, mà là nền kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN, nên kinh tế thực hiện: "dân giàu, nước mạnh, tiễn lên hiện đại trong một xã hội nhân
dân làm chủ, nhân ái có văn hóa, có kỷ cương, xóa bỏ áp bức bất công tạo điều kiện cho
mỌI người có cuộc sống âm no, tự do, hạnh phic" [11, tr.8| Từ yêu cầu đó, đòi hỏi
trong sự định hướng phát triển kinh tế, Đảng cần phải xuất phát từ thực trạng nền kinh
tế với kết cầu đa thành phân, với nhiều hình thức sở hữu khác nhau; bao gồm nhiều chủ thể kinh tế có lợi ích khác nhau, thậm chí đối lập nhau Đảng phải dự báo được những vẫn đề xã hội phát sinh trái với mục tiêu XHCN, do việc thực hiện lợi ích của các chủ
thể kinh tế Đảng cần có biện pháp giải quyết cho thích hợp, góp phần thúc đây sự tiễn bộ xã hội Muốn vậy đòi hỏi trong định hướng phát triển kinh tế, từ ngay trong các đường lối, chính sách của Đảng, phải kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội; "Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước vả suốt cả quá trình phát triển" [13, tr.113]
Như vậy, vai trò nhân tố chủ quan của Dang trong việc bảo đảm định hướng
XHCN sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phan, một mặt cần nhận thức và vận dụng
ding dan các quy luật kinh tế khách quan từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn; mặt khác phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế Bởi vì, nếu phát triển
nên kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN là nhận thức và vận dụng đúng
đăn lôgíc khách quan sự phát triển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN, thì việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị là quá trình bảo đảm giữ vững
định hướng chính trị quá trình phát triển đó
Nền kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN là một cách làm mới, chưa có
Trang 28chính sách phát triển kinh tế; không thể chỉ nói và hô hào chung chung, mà phải xác định những mục tiêu cụ thể có tính khả thi, từng bước làm cho tính ưu việt của CNXH
được cụ thể hóa từng bước trong tăng trưởng kinh tế Nói cách khác trong quá trình xây
dựng đường lối, Đảng cần có sự định tính và định lượng XHCN cho từng giai đoạn cụ thể, cho từng kế hoạch Đó là, những chỉ tiêu phải được thực hiện, đồng thời những chỉ
tiêu đó cũng là những tiêu chuẩn cụ thê để đánh giá sự phát triển đúng hay chệch hướng
[51 tr 17]
Bảo đảm định hướng XHCN sự phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta, ngoài việc Đảng cần xây dựng đường lối phát triển đúng đắn và đúng hướng còn đòi hỏi
trong chỉ đạo thực tiễn Đảng cần hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện đường lỗi phát triển kinh tế đó của Nhà nước theo mục tiêu phục vụ lợi ích đa số nhân
dân lao động Thông qua chỉ đạo thực tiễn Đảng kịp thời phát hiện và uốn nắn những
lệch lạc; kịp thời bổ sung và hoàn chỉnh những chính sách về mục tiêu xã hội trong phát
triển nền kinh tế sao cho sự phát triển đó đúng định hướng XHCN
Từ những nội dung đã được phân tích và đề cập trên đây cho thấy, để bảo đảm định hướng XHCN quá trình phát triển nền kinh tế ở nước ta, vai trò nhân tô chủ quan của Đảng đó là:
Bảo đảm tính chính trị trong sự phát triển kinh tế, làm cho kinh tế
vừa có tốc độ tăng trưởng nhanh và năng suất lao động cao, có lực lượng sản
xuất không ngừng lớn mạnh, vừa đi đúng hướng xã hội chủ nghĩa, hạn chế bất công và bóc lột, chăm lo và bảo vệ lợi ích của đại đa số nhân dân lao
động Điều đó không chỉ thể hiện ở cấp Trung ương mà ở ngay từng tế bảo của Đảng Mọi tô chức cơ sở Đảng, từng cán bộ và đảng viên có trách nhiệm
làm cho tính định hướng chính trị của Đảng quán triệt trong toàn bộ các hoạt động kinh tế - xã hội đó [58, tr 49]
Nền kinh tế nhiều thành phan phát triển theo định hướng XHCN ở nước ta, được thực hiện trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang có sự hội nhập và toàn cầu hóa ở mức độ cao Do đó, đòi hỏi trong định hướng sự phát triển kinh tế, một mặt Đảng phải
Trang 29mở rộng thị trường, tạo cơ hội cạnh tranh; tạo ra điều kiện để thu hút vốn, công nghệ
tiên tiến nhằm thúc đây quá trình CNH, HĐH Đối với một nền kinh tế kém phát triển như nước ta, thi hành chính sách mở cửa là biện pháp khắc phục khó khăn về vốn, về kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, về thị trường và kinh nghiệm quản lý một cách tốt nhất
Toàn cầu hóa là điều kiện khách quan tốt nhất, thuận lợi nhất cho chính sách mở cửa
của chúng ta Đóng cửa để phát triển kinh tế và xây dựng CNXH là không phù hợp với
điều kiện hiện nay Thực tiễn đã chứng minh, bằng luật đầu tư nước ngoài, đã thu hút
nhiều nước tư bản và các công ty tư bản nước ngoài đầu tư vào nước ta, làm cho nền kinh tế nước ta có những bước tiễn đáng kể Chăng hạn, so với 6% tổng số vốn đầu tư
nước ngoài vào Việt Nam thời kỳ 1988 - 1991, năm 1997 dat toi 34% số dự án với 19% tổng giá trị tải sản, thu hút 40% lao động Chỉ tính đến cuối năm 1997 đã có hơn 2000
dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp phép với tổng số vốn dang ky 1a 30 ty
USD, trong đó 1/3 đã được thực hiện [17, tr 190] Nhưng quá trình đó đòi hỏi Đảng
phải quán triệt đây đủ và giải quyết đúng đắn giữa phát triển kinh tế và an ninh quốc
gia, giữ vững mục tiêu "Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội" Thực tiễn cho thấy, trong xu hướng toàn cầu hóa, lợi thế về kỹ thuật và vốn thuộc về các nước tư bản phát triển
Quá trình thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, giai cấp tư sản không từ bỏ âm mưu xóa
bỏ chế độ XHCN của nó băng biện pháp diễn biến hòa bình kinh tế Nên trong phát triển kinh tế đối ngoại Đảng cần giữ vững và thực hiện vai trò lãnh đạo toàn diện và
tuyệt đối của mình, không buông lỏng vai trò lãnh đạo, không mất cảnh giác trong qua trình hợp tác
Vai trò lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định việc bảo đảm định hướng
XHCN sự phát triển nên kinh tế nhiều thành phân Song điều đó không có nghĩa là
Đảng trực tiếp can thiệp vào quá trình phát triển kinh tế Vai trò của Đảng đó là vai trò
định hướng chính trị, là hạt nhân lãnh đạo chính trị Quyền lực của Đảng được thể hiện
Trang 30Nếu chỉ có đường lỗi chủ trương đúng mà không có phương thức lãnh đạo phù hợp; không giải quyết tốt mối quan hệ giữa Đảng với Nhà nước và các tô chức đoàn thể nhân
dân, thì hiệu quả vẫn chưa cao, thậm chí có thể vô hiệu hóa cả đường lỗi, chủ trương Vì
vậy, cần phải có sự phân định chức năng và phương pháp thực hiện chức năng của
Đảng, Nhà nước và các tô chức chính trị xã hội một cách cụ thể, rõ ràng là điều cần
thiết Nhất là sự phân định chức năng lãnh đạo chính trị của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nước [46, tr 12]
Đề đảm bảo có sự định hướng chính trị đúng đắn con đường phát triển nền kinh
tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN ngoài việc Đảng phải xây dựng đường lối chính trị định hướng cho sự phát triển kinh tế về hướng đi Như: xác định phương hướng, mục tiêu phát triển cho từng thời kỳ; con đường và giải pháp thực hiện của nền
kinh tế, Đảng còn phải thực hiện tốt khâu chỉ đạo thực tiễn Quá trình chỉ đạo thực tiễn, Đảng phải lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị và guỗng máy xã hội, mà trước hết là Nhà nước, tổ chức thực hiện băng được các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng đã đề ra Trước mắt, Đảng cần lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa, luật pháp hóa các nghị quyết của Đảng: thiết kế tổ chức bộ máy; đào tạo, bồ trí cán bộ quan ly va rèn luyện cán bộ: kiểm tra thực tiễn các chủ trương, đường lỗi của Đảng Đảng phải
tăng cường tông kết thực tiễn, phát triển lý luận cách mạng nhất là lý luận về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta Vẫn đề có ý nghĩa quan trọng và cấp bách hiện nay, đó là công tác tô chức và công tác cán bộ của Đảng Về vấn đề này, trước hết, Đảng cần lãnh đạo, thiết kế tổ chức bộ máy của Đảng cũng như các tổ trong hệ thống chính trị sao cho tinh gọn có đủ năng lực lãnh đạo, điều hành phù hợp với yêu câu phát triển của nền kinh tế Mặt khác, phải làm cho Đảng và các tổ chức chính trị ngày cảng gắn bó mật
thiết với nhân dân, bảo vệ lợi ích thiết thực và chính đáng của quan chung nhan dan,
phát huy quyên làm chủ của nhân dân trong việc xây dựng chế độ mới Nhất là việc chăm lo xây dựng Nhà nước mạnh - một Nhà nước thể hiện tập trung quyền làm chủ của nhân dân và là công cụ xây dựng bảo vệ và phát triên nên dân chủ XHCN
Nhà nước XHCN - nhân tố quyết định tô chức thực hiện định hướng sự phát
Trang 31Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước Nhà nước trong nên kinh tế đó không chỉ là người quản lý nền kinh tế, mà còn có vai trò thực hiện định hướng và bảo đảm giữ vững quá trình định hướng sự phát triển nên kinh tế
Trong sự phát triển của kinh tế đương đại, nhà nước có một vai trò cuc ky to
lớn Thiếu sự quản lý, điều tiết của nhà nước, không có một nền kinh tế nào trong thời kỳ hiện nay (kế cả TBCN, cả XHCN) có thể ổn định và phát triển được Kinh tế tăng trưởng hay suy thoái; Tăng trưởng kinh tế có gây ra sự phân cực, xung đột trong xã hội hay không, để nền kinh tế phát triển theo hướng nào v.v phụ thuộc rất lớn vào sự quản
lý và điều tiết của nhà nước Đặc biệt trong điều kiện kinh tế nước ta, phát triển lên
CNTB và theo CNXH đều là những xu hướng, khả năng khách quan thì vai trò định hướng XHCN của nhà nước là cực kỳ quan trọng Điều đó xuất phát từ bản chất của nhà
nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dan Nha nước ta với tính cách là chủ thể
quản lý xã hội nói chung và nên kinh tế thị trường nói riêng, luôn định hướng và điều
khiển mọi hoạt động kinh tế nhằm bảo đảm vì mục tiêu XHCN, vì lợi ích của toàn xã hội Bảo đảm định hướng XHCN sự phát triển nền kinh tế ở nước ta, vai trò của nhà nước thê hiện trên các nội dung sau:
Thứ nhất: Nhà nước thực hiện chức năng quản lý, giám sát vĩ mô đối với nên
kinh tế, tạo môi trường và điều kiện thúc đây các thành phần kinh tế phát triển
Đề thực hiện tốt vai trò định hướng XHCN sự phát triển nền kinh tế, trước hết nhà nước phải quản lý được sự phát triển kinh tế Phát triển nền kinh tế nhiều thành
phan, van dong theo co chế thị trường là một chủ trương đúng đăn của công cuộc đổi mới, nhưng đồng thời đẻ ra cho sự quản lý của nhà nước trước những khó khăn phức tạp Quản lý nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường là điều hoàn toàn mới mẻ đối với nhà nước ta Quản lý nền kinh tế này hoàn toàn khác với quản lý
nên kinh tế thuần nhất XHCN, kế hoạch hóa tập trung trước đây Đặc biệt hiện nay nên
kinh tế nước ta đang ở trong quá trình chuyến đổi sang nền kinh tế nhiễu thành phần
Trang 32phức tạp, cơ chế thị trường cũng đang trong thời kỳ từng bước hình thành thì sự quản lý kinh tê của nhà nước càng trở nên khó khăn hơn
Nền kinh tế nhiều thành phan, vận động theo cơ chế thị trường sẽ ồn định và
phát triển nếu nhà nước quản lý được nó, ngược lại sẽ không tránh khỏi rối loạn, mất 6n định và khủng hoảng Vì vậy, trong quản lý ở tầm vĩ mô đối với nền kinh tế, nhà nước
cần tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất kinh doanh, bảo đảm
tính chất bình đăng trong quá trình cạnh tranh giữa các thành phan kinh tế Một nên kinh tế nhiều thành phần, đương nhiên phải bao gồm nhiều chủ thể sở hữu thuộc các
thành phần kinh tế khác nhau, cạnh tranh và lợi nhuận là những van dé tat yếu đặt ra
cho các chủ thể sở hữu Do đó trong quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế, trước hết nhà nước cần phải xây dựng được hệ thống pháp luật; xây dựng được cơ sở pháp lý quy định rõ quyên và giới hạn sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế Ngoài ra nhà
nước cũng cần tạo lập các điều kiện xã hội; kết câu hạ tầng kinh tế v.v từ đó lôi cuốn,
thu hút các chủ thể sở hữu ở các thành phân kinh tế yên tâm bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuât, thúc đây quá trình xã hội hóa nên sản xuât ở nước ta
Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hóa các hình thức sở hữu trong CNXH là một đòi hỏi khách quan và thực tiễn đã chứng minh tính đúng đăn của nó [ó,
tr 5] Bởi vì, trong điều kiện lực lượng sản xuất chưa phát triển đến trình độ cao, tất yếu phải có sự tồn tại của một hệ thống quan hệ sản xuất đa dạng, bảo đảm cho sự phù hợp sinh động đối với trình độ phát triển lực lượng sản xuất đó và thúc đây lực lượng sản xuất phát triển Về tất yếu kinh tế, sự vận động của nên kinh tế ay phải vận động theo cơ
chế thị trường; vận động trong sự tác động cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế Thực tiên đang chỉ ra:
Cơ chế thị trường đã phát huy tác dụng tích cực to lớn đến sự phát
triển kinh tế - xã hội Nó chăng những không đối lập mà còn là nhân tố khách
quan cần thiết của việc xây dựng và phát triển đất nước theo con đường
XHCN [13, tr 26]
Trang 33triển lực lượng sản xuất, khơi dậy mọi thành phần kinh tế thúc đây sự phát triển sản xuất
và tăng trưởng kinh tế
Trong quản lý và giám sát vĩ mô đối với nền kinh tế, nhà nước phải nhằm đấy
mạnh sự ra đời, sự phát triển của các loại thị trường, để sớm cho cơ chế thị trường có sự
quan ly của nhà nước hoạt động đầy đủ, đúng nghĩa của nó ở nước ta, do thị trường phát triển chưa đầy đủ, vì vậy tác động của nhà nước trước hết phải nhằm khuyến khích, thúc day su phát triển của thị trường, gắn sự phát triển thị trường trong nước với thị trường quôc tê
Nền kinh tế nhiều thành phan, vận động theo cơ chế thị trường, mặt tích cực
của cơ chế đó là làm cho quá trình xã hội hóa sản xuất được phát triển nhanh, thúc đây sự phát triển của lực lượng sản xuất Vì trong cơ chế thị trường các chủ thể kinh tế không ngừng đổi mới công nghệ ứng dụng khoa học - công nghệ: đổi mới cung cách quản lý; mở rộng quy mô sản xuất nhằm dé tang khả năng cạnh tranh trong cơ chế thị trường Tuy vậy, cũng phải thấy, cơ chế thị trường bên cạnh mặt tích cực còn chứa
đựng yếu tô tiêu cực Mặt tiêu cực của nó được biểu hiện khá rõ nét đó là mức độ phân
hóa về mức sống giữa các thành viên xã hội, giữa các bộ phận dân cư; tăng khả năng thất nghiệp đối với người lao động có trình độ chuyên môn và tay nghề thấp; gây nên sự ô nhiễm môi trường và lãng phí tài nguyên v.v Ngoài ra hàng loạt các vẫn đề tiêu cực trong quá trình sản xuất kinh doanh nảy sinh và phát triển, như tệ làm hàng giả,
buôn lậu, đầu cơ, lừa đảo
Việc chúng ta sử dụng cơ chế thị trường làm cơ chế vận hành cho nền kinh tế
chỉ với tính cách là phương tiện thúc đấy nên kinh tế phát triển vì mục tiêu XHCN Để
phát huy được mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của nó, đòi hỏi trong quản lý vĩ mô
đối với nền kinh tế, nhà nước cân xây dựng và sử dụng đúng đắn các chính sách kinh tế; các công cụ kinh tế để định hướng thị trường phát triển Song điều đáng lưu ý, nhà nước không nên làm thay chức năng thị trường, nhà nước chỉ can thiệp khi thị trường có những biêu hiện tiêu cực có nguy cơ gây rôi loạn nên kinh tê
Trang 34doanh nhưng nhìn chung không nắm được tình hình và xu hướng vận động của thị trường, do đó thường chạy theo thị trường một cách mù quáng, dễ gây ra thua lỗ, đồ vỡ gây thiệt hại chung cho nền kinh tế Hơn nữa nền kinh tế mà chúng ta đang chủ trương xây dựng và phát triển theo quỹ đạo vì mục tiêu CNXH do Đảng và Nhà nước đặt ra Do đó nhà nước có chức năng định hướng phát triển kinh tế và hướng dẫn các
chủ thể kinh tế, các tổ chức kinh tế hoạt động đúng định hướng Nhà nước định hướng
và hướng dẫn nên kinh tế bằng chiến lược phát triển kinh tế vĩ mô, bằng quy hoạch, kế hoạch và các công cụ quản lý như pháp luật, chính sách, thông tin và các nguồn lực kinh tế của nhà nước Quá trình định hướng và hướng dẫn đó của nhà nước phải nhăm thúc đây sự phát triển kinh tế, đồng thời tránh được những rủi ro, khủng hoảng
Thứ hai: Nhà nước thực hiện chức năng xã hội điều tiết nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường thực hiện các mục tiêu XHCN, từng bước gan tang truong kinh tế với tiến bộ và công băng xã hội
Nền kinh tế thị trường ở nước ta là nền kinh tế thị trường hiện đại với tính chất xã hội hiện đại (xã hội XHCN) Nền kinh tế đó dưới sự quản lý, điều tiết của nhà nước của dân, do dân, vì dân, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đề thực hiện được mục tiêu XHCN, đòi hỏi quá trình quản lý, điều tiết nhà nước phải định hướng
sự phát triển đối với nên kinh tế Điều quan trọng là Nhà nước cần thực hiện hệ thống chính sách xã hội sao cho vừa giải quyết được công bằng về lợi ích, vừa kích thích được con người sáng tạo không ngừng Bởi vì thực chất quản lý nhà nước trong lĩnh
vực kinh tế là hình thành những nhu cầu lợi ích đúng đắn, trên cơ sở đó hướng toàn bộ hoạt động của quân chúng của các thành phần kinh tế vào mục tiêu, lợi ích đã được
xác định một cách khoa học, đồng thời phát huy khả năng sáng tạo của họ [48, tr 35]
Do đó, Nhà nước cần hướng các chủ thé kinh tế vừa thực hiện lợi ích riêng có của mình; vừa thực hiện lợi ích chung cơ bản, thúc đây sự tiễn bộ xã hội Chỉ có như vậy mới tạo ra điều kiện xã hội cần thiết cho sự phát triển kinh tế bền vững Vì tiễn bộ xã hội là kết quả của phát triển kinh tế nhưng phải coi tiến bộ xã hội cũng là động lực,
Trang 35gia về xã hội Ví dụ như chương trình đầu tư, phát triển, chương trình giải quyết việc
làm, chương trình xóa đói giảm nghèo, các chương trình bảo trợ xã hội Có như vậy mới tạo được sự cần bằng xã hội, rút ngắn khoảng cách chênh lệch xã hội về thu nhập
khoảng cách về kinh doanh, mức sống cũng như những điều kiện phát triển kinh tế giữa các bộ phận dân cư, vùng dân cư, xóa bỏ từng bước những bất công xã hội Đối
với nền kinh tế nước ta, khi kinh tế nông nghiệp, nông thôn còn chiếm tý lệ lớn, hạ
tầng kinh tế nông thôn còn thấp, do đó trong việc xây dựng cơ chế chính sách tác động
đối với nền kinh tế và sử dụng các công cụ kinh tế, Nhà nước cần lưu ý và chú trọng
trong đầu tư phát triển khu vực kinh tế này theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa kinh tế nông nghiệp nông thôn
Thứ ba: Nhà nước phải tập trung xây dựng hệ thống kinh tế nhà nước mạnh, từng bước làm cho kinh tế nhà nước thực sự đóng vai trò chủ đạo trong nên kinh tế quốc
dân
Kinh tế nhà nước chính là nền tảng vật chất của chế độ xã hội mới, là nơi thể hiện tính ưu việt của CNXH Bảo đảm định hướng XHCN trong phát triển nền kinh tế
nhiều thành phân, nhà nước phải không ngừng tăng cường thực lực kinh tế nhà nước để
bảo đảm ổn định, phát triển đời sống kinh tế - xã hội và làm công cụ, phương tiện để điều tiết các thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng XHCN
Thực tiễn đã cho thấy kinh tế nhà nước ở nước ta trong thời gian qua đã có
bước phát triển đáng kích lệ Chăng hạn, thực hiện chủ trương đổi mới kinh tế nhà nước
nói chung của Đảng ta và qua việc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, trong gan 10 năm qua các đầu mối doanh nghiệp nhà nước đã thu hẹp (gần 50%) về số lượng Nhưng nhìn chung doanh nghiệp nhà nước sau khi sắp xếp lại đã làm ăn có hiệu quả hơn Trong 5 năm 1991-1995, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của kinh tế quốc doanh là 11,7%, gần gấp rưỡi tốc độ tăng trưởng bình quân của toàn bộ nền kinh tế và gấp đơi kinh tế ngồi quốc doanh Trong giai đoạn 1996-1999, do những nguyên nhân
khác nhau, đặc biệt là do hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực
Trang 36nền kinh tế nói chung giảm dân Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp nhà nước vẫn cao hơn tốc độ tăng trưởng của nên kinh tế nói chung [1, tr 11-12]
Song, cho đến nay kinh tế nhà nước vẫn còn nhiều mặt hạn chế, biểu hiện rõ nét nhất đó là, các doanh nghiệp nhà nước năng lực cạnh tranh còn yếu, hiệu quả kinh
doanh chưa cao, năng suất còn thấp Chăng hạn, hiệu quả sử dụng vốn giảm, năm 1995
một đồng vốn Nhà nước tạo ra được 3,46 đồng doanh thu và 0.19 đồng lợi nhuận tỷ lệ tương ứng năm 1998 là 2,9 và 0,14 đồng [I tr 26] Có nhiều nguyên nhân cản trở tới sự
phát triển của kinh tế Nhà nước ở nước ta thời gian qua Nhưng một trong những nguyên nhân cơ bản được Đảng ta đánh giá đó là "chậm tháo gỡ các vướng mắc về cơ
chế, chính sách để tạo động lực và điều kiện cho doanh nghiệp Nhà nước nâng cao hiệu
quả hoạt động, phát huy vai trò chủ đạo trong nên kinh tế quốc dân" [13, tr 65]
Từ thực tiễn trên đây, đòi hỏi để đảm bảo định hướng XHCN sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở thoi gian tiép theo, Nhà nước cần tập trung thực hiện tốt các
chính sách kinh tế và các biện pháp kinh tế cụ thể, sao cho:
- Kinh tế Nhà nước, thực sự tiêu biểu cho năng suất, chất lượng, hiệu
quả, thúc đây mạnh mẽ sự tăng trưởng nên kinh tế quốc dân Thông qua đó
để kinh tế Nhà nước nắm vai trò chủ đạo trong nên kinh tế, kinh tế Nhà nước có đủ điều kiện lôi cuốn chi phối các thành phần kinh tế khác
- Kinh tế Nhà nước có đủ năng lực cạnh tranh trong nên kinh tế thị
trường, nhăm ổn định đời sống kinh tế xã hội Kinh tế Nhà nước giữ được vai
trò điều chỉnh các mối quan hệ kinh tẾ, tạo môi trường vĩ mô ôn định, bảo
đảm tăng trưởng nhanh [35, tr 99]
Sự tiễn bộ xã hội nói chung và sự phát triển kinh tế nói riêng là sự thong nhat
giữa cái chủ quan và cái khách quan, giữa điều kiện khách quan và khu nhân tố chủ
quan Không xuất phát từ thực tế khách quan, điều kiện khách quan; hoạt động bất chấp
các quy luật khách quan, các chủ thể sẽ rơi vào chủ quan duy ý chí và sẽ không tránh
Trang 37được vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo của nhân tô chủ quan, của con người thi sé roi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng và tụt hậu
Trong thời đại ngày nay, đặc biệt trong điều kiện nước ta muốn tiến tới mục tiêu
đã lựa chọn, phát triển rút ngăn, tạo lập một chế độ xã hội tốt đẹp phải phát huy cao độ
vai trò của nhân tô chủ quan
Nền kinh tế nhiều thành phan 6 nước ta hiện nay đang có những xu hướng biến động phức tạp, trong bản thân nó ân chứa những xu hướng phát triển tự phát lên TBCN
Trang 38Chương 2
Phát huy vai trò nhân tố chủ quan bao dam định hướng xã hội chủ nghĩa
quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
ớ nước ta - Thực trạng và giải pháp
2.1 Thực trạng việc phát huy vai trò nhân tố chủ quan bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa sự phát triỀn nền kinh tế nhiều thành phan ở nước ta
Chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị
trường định hướng XHCN là một chủ trương đúng đắn trên con đường đi lên CNXH ở
nước ta Tuy nhiên để thực hiện thành công chủ trương đó là một nhiệm vụ cực kỳ khó
khăn phức tạp, đòi hỏi phải có sự phát huy cao độ nhân tố chủ quan của đất nước, mà trước hết là hai chủ thể quan trọng: Đảng và Nhà nước Qua thực tiễn của hơn 10 năm
thực hiện chủ trương đó, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, đáng khích lệ Song chệch hướng XHCN sự phát triển nên kinh tế nhiều thành phân vẫn là một nguy
cơ thực tế và không thể coi thường Điều đó chứng tỏ, trong việc phát huy vai trò nhân tố chủ quan của Đảng và Nhà nước ta bên cạnh những nỗ lực vẫn còn có những bất cập và hạn chế Đòi hỏi chúng ta phải khắc phục những hạn chế đó để tiếp tục phát triển
kinh tế theo đúng định hướng đã lựa chọn
2.1.1 Những ưu điểm trong việc phát huy vai trò nhân tố chủ quan ở nước
ta nhằm bảo đảm định hướng XHCN sự phát triển kinh tế nhiều thành phần
Sự nghiệp đối mới toàn diện đất nước theo con đường XHCN do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã và đang có được những kết quả đáng khích lệ Điều đó đã khăng định những thành công trong việc phát huy vai trò nhân tố chủ quan của Đảng và Nhà nước ta trong lãnh đạo và quản lý đất nước, nhất là trên lĩnh vực kinh tế
Đảng ta - đội tiên phong của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành lợi ích của
Trang 39lợi của cách mạng Viét Nam" [11], tr 5] Những thành tựu của cách mạng nước ta trước
hết bắt nguồn từ sự lãnh đạo đúng đăn của Đảng Là lực lượng tiền phong của giai cấp tiên tiến, của xã hội, Đảng đã thay mặt nhân dân lựa chon ding dan con đường của cách
mạng Việt Nam, và có trách nhiệm lãnh đạo đất nước, nhân dân tiến hành con đường cách mạng phù hợp với nguyện vọng, lợi ích của nhân dân, của đât nước
Trước tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội của đất nước, với thái độ và tỉnh
thần trách nhiệm cao đối với nhân dân, Đảng đã tự kiểm điểm, tự phê bình và khăng
định: "Sự lãnh đạo của Đảng chưa ngang tầm với những nhiệm vụ của giai đoạn mới"
[9 tr 123] Từ đó Đảng chủ trương tự đôi mới, mà trước hết là đôi mới tư duy, đôi mới tư duy chính trị về CNXH và nhất là tư duy kinh tế Nét nỗi bật trong đường lối đổi mới là Dang đã dé ra chu trương thực hiện nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phan định hướng XHCN Chủ trương đó như Đảng đã khăng định lại trong Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII: "Thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần" và phải "Nắm vững định hướng XHCN trong việc xây dựng nên
kinh tế nhiều thành phân" [13, tr 91] Chủ trương đó của Dang là sự khái quát, tông kết từ thực tiễn cách mạng của đất nước và là sự vận dụng sáng tạo quan điểm của
V.I.Lênin về sự cân thiết phải bắc những chiếc cầu nhỏ đi lên CNXH từ một nước tiểu nông Thông qua chiếc cầu đó chúng ta mới có khả năng để giải phóng năng lực sản
xuất của xã hội; Khả năng để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH Như vậy,
việc đối mới nền kinh tế thuần nhất về sở hữu chuyển qua nền kinh tế bao gồm nhiều
hình thức sở hữu khác nhau là một quyết định đúng đắn Quyết định đó phù hợp với quy luật phát triển khách quan của lịch sử Bởi lẽ như chúng ta đã biết, sự phát triển của xã hội phải có điều kiện khách quan của nó, không một xã hội nào diệt vong khi tất cả những LLSX mà chế độ đó tạo địa bàn day du cho su phat trién van con chua phat trién, va những QHSX mới, cao hơn, không bao giờ xuất hiện khi những điều kiện tổn tại
vật chất của quan hệ đó còn chưa chín muôi trong lòng bản thân xã hội cũ Điều đó cũng có nghĩa, LLSX chỉ phát triển khi nó phải có những điều kiện phát triển của nó, và
Trang 40sang phát triển nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần là nhằm tạo ra những điều kiện
để phát triển LLSX: khắc phục sự lạc hậu về kinh tế ở nước ta
Chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần do Đảng ta vạch ra là cách thức, con đường đúng dan để đưa đất nước hướng tới mục tiêu XHCN Noi cách khác Đảng ta đã sáng suốt trong lựa chọn những bước đi để sớm đến với mục tiêu đã lựa chọn Khắng định điều đó, trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH Đảng ta ghi rõ: "Trước sau như một nhân dân ta quyết tâm đi theo con đường XHCN Đó là mục tiêu đấu tranh của Đảng và nhân dân ta trước đây cũng như về
sau" [11, tr 11]
Quán triệt mục tiêu, mục đích có tính nguyên tắc nêu trên, trong quá trình lãnh đạo việc tô chức thực hiện chủ trương phát triển nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phân,
Đảng đã không ngừng bố sung: hoàn thiện bằng những chính sách và những giải pháp thiết thực nhằm giữ vững định hướng XHCN trong phát triển nên kinh tế của đất nước Một mặt Đảng coi chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần là một chủ trương nhất quán, có ý nghĩa chiến lược lâu dài và các thành phân kinh tế đều bình đăng trước pháp luật, các hình thức sở hữu vốn có bản chất riêng, nhưng không ngăn cản nhau, nhưng kinh tế quốc doanh phải được củng có và phát triển, nắm vị trí then chốt trong nên kinh tế
Chúng ta có thể khăng định, những năm trong thời kỳ đổi mới Đảng ta đã nhận thức khá sâu sắc về đặc điểm khách quan nên kinh tế nước ta và yêu cầu định hướng
XHCN trong kinh tế Đó là, nên kinh tế trong thời kỳ quá độ là nền kinh tế nhiễu thành
phần gắn liền với nhiều hình thức sở hữu, nhưng trong đó kinh tế quốc doanh đóng vai
trò chủ đạo, quốc doanh và tập thể là nền tang [31, tr 10] Điều đó đã được khăng định trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Dang:
Thực hiện nhất quán lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phân Lấy việc giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa mọi