1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh thép xây dựng của XN giấy thể thao XK Kiêu Kỳ

57 322 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 321,5 KB

Nội dung

Mục Lục Lời nói đầu 1 Chương I 3 Một số lý luận cơ bản về nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (*************) 3 I. Khái niệm và sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghị

Trang 1

Lời nói đầu

Đất nớc ta từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớcđã tạo ra hàng loạt các loại doanh nghiệp mới đa dạng, đan xen và năng động.Để tồn tại và pháp triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn năng động, học hỏivơn lên để tìm cho mình chỗ đứng vững chắc và ổn định trên thị tr ờng Để đạt đ-ợc mục đích đó thì việc nâng cao khả năng cạnh tranh là hết sức cần thiết trongmỗi doanh nghiệp

Trong quá trình vận động của thị trờng các doanh nghiệp luôn phải đứng đầuvới áp lực cạnh tranh và quy luật đào thải của thị trờng thì các doanh nghiệpluôn có nguy cơ bị loại ra khỏi môi trờng cạnh tranh khốc liệt vì thế để tồn tại họphải ngăn cản điều đó bằng việc đa dạng hoá sản phẩm, giảm giá thành sản xuấtnhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh để thu hút ngày càng nhiều khách hàng, tăng số l-ợng sản phẩm tiêu thụ Đây đợc xem là biện pháp để tồn tại và nâng cao khảnăng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp trên thị trờng.

Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ cũng không nằm ngoài áp lực cạnhtranh của thị trờng Hơn nữa ngành giầy dép là ngành cũng chịu sự cạnh tranhkhốc liệt bởi các doanh nghiệp cùng ngành trong nớc và mối đe doạ từ phía cáccác doanh nghiệp nớc ngoài trong thời gian tới khi phá bỏ hàng rào thuế quan.

Từ tính cấp thiết của thực tế, đề tài Một số giải pháp nâng cao khả năng“Một số giải pháp nâng cao khả năng

cạnh tranh của Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ” giúp em tìm hiểu

sâu hơn khả năng cạnh tranh và áp lực cạnh tranh của của doanh nghiệp để từ đóđa ra những giải pháp góp phần cùng doanh nghiệp tìm đợc thế đứng vững vàphát triển trên thị trờng.

Bố cục chuyên đề gồm ba chơng:

Chơng I : Một số lý luận cơ bản về nâng cao khả năng của doanh nghiệp

Chơng II: Thực trạng khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp giầy thể thao xuất

khẩu Kiêu Kỵ

Chơng III: Một số biện pháp chủ yêu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của

Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ trong thời gian tới

Trong quá trình hoàn thành bản chuyên đề này em đã nhận đợc sự động viên,tham gia, đóng góp ý kiến của các cô chú ở Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩuKiêu Kỵ –Hà Nội, cùng các bạn bè và sự hớnh dẫn nhiệt tình của các thầy côtrong khoa quản trị doanh nghiệp, đặc biệt là thầy giáo Trần Hùng.Qua đây emxin trân trọng giửi lời cảm ơn, trân thành đến tất cả mọi ngời đã có những đónggóp thiết thựcvà to lớn trong việc hoàn thành bản chuyên đề này.

Do năng lực và kinh nghiệm thực tế của bản thâncòn có hạn, bản chuyên đề sẽcó những thiếu sót nhất định Em mong đợc sự chỉ dẫn góp ý và thông cảm.

Trang 2

Chơng I

Một số lý luận cơ bản về nâng cao khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp

I Khái niệm và sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranhcủa doanh nghịêp

1 Khái niệm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh đợc hiểu là sự đua tranh giữa các nhàkinh doanh trên thị trờng nhằm giành đợc những u thế hơn về cùng một lọai sảnphẩm hàng hoá hoặc dịch vụ, về cùng một loại khách hàng so với các đối thủcạnh tranh Cạnh tranh là một đặc trng cơ bản của cơ chế thị trờng.

Khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp đợc hiểu nh là một “Một số giải pháp nâng cao khả năng Mô menđộng lợng” phản ánh và lợng hóa tổng hợp thế lực, địa vị, cờng độ, động thái vậnhành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong mối quan hệ tơng tác với đốithủ cạnh tranh trực tiếp trên thị trờng mục tiêu xác định và trong các thời gianxác định.

2.Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp

Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng vậy, khi tham gia vào hoạt động kinhdoanh trên thị trờng thì đều muốn doanh nghiệp mình tồn tại, đứng vững đợctrong nền kinh tế thị trờng Ngày nay để tồn tại đợc và đứng vững, các doanhnghiệp phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình Nâng cao khả năng để dànhgiật khách hàng bằng việc tạo những điều kiện thuận lợi để đáp ứng nhu cầu củakhách hàng, làm cho khách hàng tin rằng sản phẩm của mình là tốt nhất, phùhợp với nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng nhất và doanh nghiệp nào càng đáp

Trang 3

ứng tốt nhu cầu của khách hàng, cung cấp cho họ những dịch vụ thuận tiện vàsản phẩm tốt nhất với giá phù hợp thì doanh nghiệp đó mới có khả năng tồn tạitrong nền kinh tế thị trờng Do vậy việc nâng cao khả năng cạnh tranh là rất cầnthiết.

doanh nghiệp tồn tại đợc hay không đợc thể hiện qua doanh thu của doanhnghiệp Lợi nhuận của doanh nghiệp có đợc khi bán đợc sản phẩm hàng hoá haydịch vụ Lợng bán càng nhiều thì doanh thu càng cao,lợi nhuận càng lớn Nhvậy để thu hút đợc càng nhiều ngời mua buộc các doanh nghiệp phải nâng caokhả năng cạnh tranh của mình bằng cách nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ,đáp ứng nhu cầu của khách hàng liên tục Đối với giá cả, các doanh nghiệp đa racác mức giá thấp nhất có thể, chính điều này đã buộc các nhà sản xuất phải lựachọn phơng án sản xuất tối u với chi phí nhỏ nhất Điều này lại liên quan đếnviệc áp dụng khoa học tiến bộ kỹ thuật, công nghệ hiện đại làm tăng chất lợngsản phẩm và giảm giá thành, tăng lợng bán, tăng doanh thu, lợi nhuận cao do đódoanh nghiệp mới tồn tại và đứng vững đợc.

Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là một điều kiện và là yếu tố thích kinhdoanh Theo quy luật cạnh tranh là động lực phát triển sản xuất Sản xuất hànghoá ngày càng phát triển, hàng hoá bán ra nhiều, số lợng ngời cung ứng ngàycàng đông thì cạnh tranh ngày càng khốc liệt Kết quả của cạnh tranh là loại bỏnhững doanh nghiệp làm ăn không tốt.Khi đã tiến hành hoạt động kinh doanhthì doanh nghiệp nào cũng muốn tồn tại và phát triển lớn mạnh, để làm đợcđiều đó doanh nghiệp cần phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, cácdoanh nghiệp phải phát huy hết những u thế của mình tạo ra những điểm khácbiệt so với đối thủ cạnh tranh Mặt khác doanh nghiệp phải biết áp dụng khoahọc công nghệ tiên tiến, kỹ thuật cao, cải tiến trang thiết bị, máy móc vào việcsản xuất hàng hoá, điều đó có nghĩa là doanh nghiệp có khả năng giảm đợc cácchi phí trong việc tạo ra sản phẩm.

Trong nền kinh tế thị trờng mong muốn tồn tại và phát triển trong cạnh tranhluôn là mục đích của mỗi doanh nghiệp Cũng trong nền kinh tế đó, khách hànglà ngời tự do la chọn nhà cung ứng, là ngời quyết định cho doanh nghiệp tồn tạihay không Họ không phải tự tìm đến doanh nghiệp nh trớc đây nữa mà buộccác doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải tự tìm đến khách hàng vàkhai thác nhu cầu nơi họ Tức là muốn khách hàng tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp, các doanh nghiệp phải tự giới thiệu, quảng cáo sản phẩm của mình, làmcho ngời tiêu dùng biết đến sản phẩm của doanh nghiệp để họ cảm nhận vàquyết định dùng hay không.

Trong điều kiện hiện nay, doanh nghiệp có đợc một khách hàng đã khó nhngđể giữ đợc khách hàng điều đó còn khó hơn Do đó đòi hỏi doanh nghiệp phảinâng cao khả năng cạnh tranh của mình để tự khẳng định mình, để tồn tại, pháttriển từ đó doanh nghiệp sẽ đạt đợc những thành công trong kinh doanh.

Trang 4

Mỗi doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ đều có những mục tiêu nhất định.Tùy thuộc vào từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp mà doanh nghiệp cần đặt ra cho mình những mục tiêu khác Nếu nh giai đoạn mới bớc vào kinh doanh thìmục tiêu của doanh nghiệp là muốn thị trờng biết đến sản phẩm kinh doanh củamình( nói cách khác là xâm nhập thị trờng) thì ở giai đoạn phát triển mục tiêu của doanh nghiệp là đạt đợc lợi nhuận tối đa và tăng thị phần, tạo uy tín và niềmtin cho khách hàng Đến giai đoạn suy thoái thì mục tiêu của doanh nghiệp là thu hồi vốn và xây dựng chiến lợc sản phẩm mới.Do đó, muốn đạt đợc mục tiêu của mình thì doanh nghiệp cần phải cạnh tranh Vì chỉ có cạnh tranh mới có thể đa doanh nghiệp đến sự phát triển Việc nâng cao khả năng cạnh tranh buộc các doanh nghiệp tìm ra những phơng thức, biện pháp tốt nhất để sáng tạo, tạo ra những sản phẩm đạt chất lợng cao hơn đối thủ cạnh tranh, cung cấp những dịch vụ tốt hơn đối thủ cạnh tranh, thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng.

3.Động lực của việc nâng cao khả năng cạnh tranh đối với các doanhnghiệp

Trong thời đại ngày nay khi mà xu thế hội nhập quốc tế cũng nh liên khu vựcdiễn ra ngày một nhanh chóng thì việc nâng cao khả năng của toàn bộ nền kinhtế cũng nh từng thành phần trong nền kinh tế có một ý nghĩa vô cùng to lớn.Việcnâng cao khả năng cạnh tranh, để tạo ra và chi phối các cơ hội đang xuất hiện, đểkiểm tra không gian cạnh tranh mới Sự sáng tạo và phát triển của tơng lai mangđến đày khó khăn thử thách hơn là đuổi kịp nó, ở đay doanh nghiệp phải tìm ramột hớng đi riênh của chính mình Mục tiêu không chỉ đơn giản là đuổi kịp sựđổi mới, quy trình sản xuất của đối thủ cạnh tranh và học hỏi các phơng phápcủa họ mà nhằm phát triển 1 quan điểm cơ bản về các cơ hội của ngày mai, làmthế nào để khai thác đợc chúng

Nh vậy cạnh tranh sẽ dẫn đến kết quả là làm cho giá cả có xu hớng ngày cànggiảm, số lợng hàng hoá trên thị trờng ngày càng tăng, đáp ứng đợc nhu cầu củangời tiêu dùng.

Mặt khác cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải dành một phần lợi nhuậnthích đáng để hiện đại hoá Để đúng đợc lâu dài trên thị trờng của các doanhnghiệp phải đầu t các trang thiết bị, máy móc hiện đại, không ngừng đa tiến bộkhoa học, kỹ thuật vào sản xuất nhằm làm tăng chất lợng sản phẩm và tăng năngsuất lao động.

Cạnh tranh sẽ loại bỏ các doanh nghiệp có chi phí cao trong sản xuất kinhdoanh hàng hoá và khuyến khích các doanh nghiệp có chi phí thấp điều này đãtoạ ra áp lực buộc các doanh nghiệp phải giảm các chi phí, tối u hoá sản xuấtđầu vào trong sản xuất kinh doanh Điều này một mặt cũng phù hợp với yêu cầucủa xã hội, song bên cạnh đó cũng làm cho một số doanh nghiệp kinh doanh cóhiệu quả phát triển mặt khác nó cũng đa một số doanh nghiệp kinh doanh kém

Trang 5

hiệu quả phá sản – cạnh tranh không phải là sự huỷ diệt mà là sự thay thếnhững doanh nghiệp kinh doanh kém phát triển nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầucủa xã hội, thúc đẩy nền kinh tế đất nớc phát triển Nh vậy cạnh tranh chính làđộng lực thúc đẩy phát triển kinh tế của mỗi nớc cũng nh mỗi doanh nghiệp Với cách hiểu nh vậy ta thấy vai trò đặc biệt của nhà kinh doanh trong việc làmtăng sự giầu có của xã hội.

4 Các công cụ nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu.

Thứ nhất: chất lợng hàng hoá Trên thơng trờng nếu nhiều hàng hoá có côngdụng nh nhau giá cả bằng nhau thì ngời tiêu dùnh sẽ mua hàng hoá có chất lợngcao hơn Do đó, đây là công cụ đầu tiên và quan trọng mà các doanh nghiệp sửdụng để thắng đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên, chất lợng của hàng hoá phụ thuộcvào điều kiện kỹ thuật của từng đơn vị sản xuất, từng ngành, từng vùng và từngquốc gia

Thứ hai: giá cả hàng hoá Hai hàng hoá có công dụng, chất lợng nh nhau thìngời tiêu dùng sẽ mua hàng hoá nào có giá rẻ hơn Giá cả hàng hoá đợc quyếtđịnh bởi giá trị hàng hoá Song sự vận động của giá còn phụ thuộc vào khả năngthanh toán của ngời tiêu dùng Mức sống còn thấp, ngời tiêu dùng tìm muanhững hàng hoá có giá rẻ Thực tế cho thấy hàng tiêu dùng của Trung Quốc đợctiêu thụ mạnh tại Việt Nam Các nhà sản xuất đã thực thiện một chiến lợc kinhdoanh là làm ra hang hoá có khả năng thanh toán về phía mình Trong kinhdoanh để cạnh trang về giá, một số doanh nghiệp chấp nhận ít lời, bán giá thấpnhng dùng số nhiều để thu lại Ngợc lại, khi mức sống cao hơn ngời tiêu dùng sẽquan tâm nhiều đến hàng hoá có chất lợng tốt, chấp nhận mức giá cao.

Thứ ba: áp dụng khoa học kỹ thuật và quản lý hiện đại Sức cạnh tranhhàng hoá của doanh nghiệp sẽ tăng lên khi giá cả hàng hoá cá biệt của họ thấphơn giá trung bình trên thị trờng Để có lợi nhuận đòi hỏi các doanh nghiệp phảitập trung các nguồn lực để tăng năng suất lao động, hạ chi phí đầu vào, nâng caochất lợng hàng hoá nhằm làm cho giá trị hàng hoá cá biệt của mình thấp hơn giátrị xã hội Muốn vậy, các doanh nghiệp phải thờng xuyên cải tiến công cụ laođộng, hợp lý hoá sản xuất, nhanh chóng ứng dụng những thành tựu khoa học kỹthuật và quản lý hiện đại và trong quá trình sản xuất kinh doanh Thực tiễn đãchứng minh các doanh nghiệp đã tồn tại và phát triển đợc cần có dây chuyềncông nghệ mới, hiện đại có phơng pháp tổ chức khoa học.

Thứ t: là thông tin, một công cụ cạnh tranh lợi hại của doanh nghiệp Thôngtin về thị trờng mua bán, thông tin về tâm lý thị hiếu khách hàng, về giá cả, đốithủ cạnh tranh có ý nghĩa quyết định kinh doanh của doanh nghiệp Đầy đủthông tin và xử lý thông tin đúng, một mặt giúp các doanh nghiệp hạn chế rủ rotrong kinh doanh, mặt khác qua thông tin có thể tìm ra và tạo ra lợi thế so sánhcủa doanh nghiệp trên thơng trờng, chuẩn bị và đa ra đúng thời điểm những sản

Trang 6

phẩm mới thay thế để tăng cờng sức mạnh cạnh tranh của hàng hoá Thông tinđủ, đúng có thể thúc đẩy thị trờng một cách tích cực hoặc tạo ra những nh cầugỉa tạo, hành vi cạnh tranh sai trái làm biến dạng thị trờng Vì thế không ngạcnhiên khi tình trạng quảng cáo sản phẩm hiện nay của các doanh nghiệp xuấthiện ngày càng nhiều trên các phơng tiện thông tin đại chúng, chi phí cho hoạtđộng quảng cáo, giới thiệu, trng bày sản phẩm chiếm tỉ trọng nhất định trong chiphí chung của doanh nghiệp.

Thứ năm: Phơng thức phục vụ và thanh toán trong sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Phơng thức phục vụ và thanh toán là công cụ cạnh tranh khá quantrọng Ai nắm bắt đợc công cụ này sẽ thắng trong cạnh tranh Bởi vì công cụ nàytạo ra đợc tiện lợi cho khách hàng Phơng thức phục vụ và thanh toán trớc hết đ-ợc thể hiện ở ba giai đoạn của quá trình bán hàng: Trớc khi bán hàng và trongquá trình bán hàng, sau khi bán hàng Trớc khi bán hàng, các doanh nghiệp thựchiện các việc nh: quảng cáo, giới thiệu, hớng dẫn thị hiếu khách hàng, các hoạtđộng triển lãm, trơng bày hàng hoá Những việc làm này nhằm hấp dẫn, lôi cuốnkhách hàng đến với sản phẩm của doanh nghiệp mình.

Trong quá trình bán hàng khâu quan trọng nhất là nnghệ thuật bán hàng,lịch sự,ân cần và chu đáo Sau khi bán hàng, phải có các dịch vụ nh bao bì vàgiao hàng đến tận tay ngời tiêu dùngvà các dịch vụ bảo hành sửa chữa hànghoá Những dịch vụ này tạo ra sự tin tởng, uy tín của doanh nghiệp đối vớingời tiêu dùng Sau nữa, phơng thức phục vụ trên sẽ phát huy tác dụng khi đảmbảo đợc các yêu cầu sau : các dịch vụ phải nhanh, chính xác phơng thức thanhtoán phải linh hoạt, đa dạng nh : thanh toán một lần, thanh toán chậm, bán trảgóp, bán có thởng, thanh toán linh hoạt khi trả bằng ngoại tệ

Thứ sáu: tính độc dáo của sản phẩm Mọi sản phẩm khi xuất hiện trên thơngtrờng đều mang một chu kỳ nhất định, đặc biệt vòng đời của nó rút ngắn khi xuấthiện sự cạnh tranh Để kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm, các doanh nghiệpdùng nhiều biện pháp trong đó có biện pháp là thờng xuyên cải tiến mọi mặt củasản phẩm, tạo ra nét độc đáo riêng, liên tiếp tung ra thị trờng những sản phẩmmới thay thế sản phẩm cũ Trong điều kiện doanh nghiệp cha đủ sức tạo ra tínhđộc đáo của sản phẩm mới thì có thể sử dụng nhãn hiệu của một sản phẩm đangđợc uy tín trên thị trờng qua hình thức liên doanh Sự thay đổi thơng xuyên vềmẫu mã nhãn hiệu hàng hoá cũng nh việc không ngừng nâng cao chất lợng, tínhnăng của hàng hoá sẽ tạo điều kiện cho sự tồn tại và phái triển của các doanhnghiệp hiện nay.

Thứ bẩy: chữ tín là công cụ cạnh tranh của các doanh nghiệp Trong quá trìnhkinh doanh các doanh nghiệp sử dụng nhiều biện pháp nhằm thu hút kháchhàng về phía mình, đặc biệt thực hiện linh hoạt trong khâu hợp đồng, thanh toánh: qui ớc về giá cả, số lợng kích cỡ, mẫu mã bằng văn bản hoạc bằng miệng,

Trang 7

hay việc thanh toán với các hình thức nh bán trả góp, bán chịu, bán gối đầu Những hành vi này sẽ thực hiện tốt hơn khi giữa doanh nghiệp và khách hàng cólòng tin với nhau Do vậy trữ tín trở thành công cụ sắc bén trong cạnh tranh, giúpcho quá trình buôn bán diễn ra nhanh chóng tiên lợi Mặt khác, công cụ này còntạo cơ hội cho nhiều ngời ít vốn có điều kiện tham gia kinh doanh, do đó mởrộng đợc thị phần hàng hoá tạo sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Những uđiểm đó giải thích vì sao trong cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh linh hoạt hơn, có nhiều bạn hàng hơn Tuy nhiên sử dụng công cụ này đòihỏi các chủ thể cạnh tranh phải có bản lĩnh Bởi vì có nhiều vấn đề phức tạp nẩysinh nh tình trạng đối tác làm ăn có ý đồ đen tối.

Thứ tám: sự mạo hiểm rủi ro Trong kinh doanh lợi nhuận doanh nghiệp ờng tỉ lệ thuận với sự mạo hiểm rủi ro trong kinh doanh Các chủ thể kinhdoanh Các chủ thể kinh doanh có khuynh hớng đầu t kinh doanh (kể cả đầu tnghiên cứu khoa học) và những mặt hàng mới, lĩnh vực mới mà rủi ro ở đó thờngcao Đây là khuynh hớng khách quan vì nó hy vọng thu đợc lợi nhuận cao trongtơng lai Mặt khác nó giảm đợc áp lực từ phía đối thủ cạnh tranh hiện tại Sự mạohiểm chấp nhận rủi ro nhầm thu đợc lợi nhuận lớn bằng cách đi đầu trong kinhdoanh là công cụ cạnh tranh cực kỳ hiệu quả, nhng cũng cực hỳ nguy hiểm trongquá trình cạnh tranh Việc sử dụng hiêu quả, nhng cực kỳ nguy hiểm trong quátrình cạnh tranh Việc sử dụng hiệu quả công cụ này đòi hỏi doanh nghiệp có tàinăng và bản lĩnh.

th-Nh vậy, các công cụ cạnh tranh mà các doanh nghiệp hiện nay sử dụng có thểkhái quát nh sau: Lấy chất lợng, rẻ, thông tin, nhanh, mới, nhiều, linh hoạt,lòngtin, nổi tiếng, thúc đẩy liên doanh, độc đáo, mạo hiểm và bán chịu để thắngtrong cạnh tranh

II Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và mối quan hệ giữa chúng

1 Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

1.1 Nguồn nhân lực.

Nguồn nhân lực chính là những ngời tạo ra sản phẩm một cách trực tiếp, có thểgián tiếp Đội ngũ cán bộ quản lý sẽ là ngời quyết định các hoạt động sản xuấtkinh doanh Sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? Nh thế nào? và bao nhiêu? Mỗiquyết định của họ có ý nghĩa quan trọng liên quan đến sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp Chính họ là ngời quyết định cạnh tranh nh thế nào, khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp ở mức nào, bằng cách nào?

Bên cạnh những ngời quản lý, công nhân là ngời trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.Sản lợng sản phẩm cũng nh chất lợng sản phẩm cũng là do họ quyết định bởi cácthao tác công việc, những kinh nghiệm nhằm tiết kiệm nhng vẫn đảm bảo đợcchất lợng sản phẩm tốt ở họ, trình độ tay nghề cộng với lòng hăng say làm việc

Trang 8

là cơ sở đảm bảo chất lợng sản phẩm và tăng năng suất lao động Đây là tiền đềđể doanh nghiệp có thể tham gia cạnh tranh và đứng vững trên thị trờng.

1.2 Công tác quản trị của doanh nghiệp

Công tác quản trị giữ một vị trí trung tâm trong các hoạt động của doanhnghiệp Công tác quản trị bao gồm các công việc nh lập kế hoạch, tổ chức thựchiện sản xuất kinh doanh, xây dựng bộ máy quản lý nh thế nào vừa tinh giảmnhất vừa hiệu quả nhất.

Lập kế hoạch đợc xem nh là xơng sống của công tác quản trị, trong việc lập kếhoạch, việc đa ra chiếnlợc kinh doanh của doanh nghiệp là rất quan trọng nóđịnh hớng đờng đi nớc bớc của doanh nghiệp,sự tồn tại của doanh nghiệp Lậpkế hoạch đợc xem nh cầu nối giữa hiện tại với tơng lai Lập kế hoạch phải chặtchẽ và hợp lý nhất nhằm phân phối các hoạt động một cách nhịp nhàng dựa trêncơ sở kế hoạch nhằm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nếu kế hoạchkhông đi sát thực tế sẽ không những không tăng mà còn làm giảm đi khả năngcạnh tranh Và hơn bao giờ hết, vai trò của ban lãnh đạo quyết định phần lớn đếnsự sống còn của doanh nghiệp

1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật và máy móc thiết bị.

Cơ sở vật chất kỹ thuật của phản ánh khả năng phát triển của doanh nghiệp.Một doanh nghiệp với cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cùng với công nghệ tiêntiến chắc chắn sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Với một hệthống máy móc thiết bị tân tiến, chất lợng và số lợng sản phẩm sẽ đợc nâng caohơn, cùng với nó giá thành sản phẩm hạ kèm theo sự giảm giá bán trên thị tr ờng,khả năng thắng trong cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ là rất lớn, trái lại, mặc dùđội ngũ quản lý có năng lực và các yếu tố khác là khá tốt, doanh nghiệp sẽ khócó khả năng cạnh tranh cao khi mà công nghệ máy móc lạc hậu , vừa làm giảmchất lợng sản phẩm vừa làm tăng thêm chi phí sản xuất.

1.4 Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm

Đặc điểm của sản phẩm có ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp, sản phẩm phải thích ứng với thị trờng một cách nhanh chóng thìmới có thể tiêu thụ trên thị trờng Mặt khác sự vợt trội về đặc điểm của sản phẩmsẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Chính sách sản phẩm là công cụ tốt để nâng cao khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp Đa dạng hoá sản phẩm giúp doanh nghiệp giảm áp lực cạnhtranh, cho phép doanh nghiệp kiểm soát đợc tình hình cạnh tranh ở mức nào.Sản phẩm của doanh nghiệp phải luôn đợc hoàn thiện không ngừng để có thểtheo kịp nhu cầu thị trờng bằng cách cải thiện các thông số về chất lợng, mãumã, bao bì, kiểu dáng đa dạng hóa sản phẩm bao gồm nghiên cứu sản phẩmmới và cải tiến sản phẩm không chỉ để đảm bảo đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng,thu nhiều lợi nhuận mà còn là biện pháp phân tán rủi ro trong kinh doanh Songsong với việc đa dạng hoá sản phẩm là trọng tâm hoá sản phẩm tức là đi sâu

Trang 9

nghiên cứu một số loại sản phẩm chính (sản phẩm mũi nhọn) cho thị trờng, nhucầu khách hàng tiêu dùng nhất định Khi đó, doanh nghiệp có thể phục vụ kháchhàng một cách tốt hơn, có hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh khác Ngoài rachiến lợc khác biệt hoá sản phẩm sẽ tạo ra nét độc đáo riêng trong việc thu húttạo sự hấp dẫn cho khách hàng và nâng cao uy tín của doanh nghiệp.

1.5 Giá cả sản phẩm hàng hoá

Yếu tố giá đợc hình thành thông qua quan hệ cung cầu Ngời bán và ngời muathoả thuận với nhau trên thị trờng để từ đó đi tới mức giá cuối cùng đảm bảo haibên cùng có lợi Giá cả đóng vai trò quan trọng trong việc khách hàng quyết địnhmua hay không mua sản phẩm của doanh nghiệp Đối với những sản phẩmcùng loại, chất lợng tơng đơng nhau thì mức giá bán thấp hơn sẽ làm tăng sản l-ợng tiêu thụ của sản phẩm Chính sách giá đóng một vai tròn quan trọng nh mộtthứ vũ khí để cạnh tranh, định giá thấp, định giá ngang hay cao hơn giá thị tr ờngsao cho việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp là tốt nhất.

Mức giá thấp hơn giá thị trờng cho phép doanh nghiệp thu hút ngày càngnhiều khách hàng và tăng sản lợng tiêu thụ, cơ hội thâm nhập và chiếm lĩnh thịtrờng mới Ngợc lại chính sách giá cao chỉ sử dụng trong các doanh nghiệp cótính độc quyền cao vơn tới lợi nhuận siêu ngạch Với mức giá ngay bằng giá thịtrờng giúp doanh nghiệp giữ đợc khách hàng, nếu có biện pháp giảm giá thànhthì lợi nhụân sẽ tăng nên và khả năng cạnh tranh đợc khẳng định.

Nh vậy, chính sách giá cả là quan trọng ảnh hởng đến u thế cạnh tranh và dođó doanh nghiệp phải định giá phù hợp cho từng loại sản phẩm, từng giai đoạntrong chu kỳ sản phẩm hay tuỳ thuộc vào đặc điểm của thị trờng.

1.6 Chất lợng sản phẩm.

Với xu thế hiện nay trên thế giới, chỉ tiêu chất lợng sản phẩm nó trở thành yếutố cực kỳ quan trọng trong cạnh tranh Đây là yếu tố ảnh hởng lớn đến khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp Chất lợng sản phẩm tốt vừa đáp ứng yêu cầu củakhách hàng, vừa nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp, tăng khả năng cạnhtranh với các đối thủ.

Chất lợng sản phẩm mang tính chất nội tại của sản phẩm Nó đợc xác địnhbằng các thông số có thể đo đợc thông qua việc đáp ứng nhu cầu của kháchhàng và xã hội Chất lợng sản phẩm quyết định khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp đó là việc làm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm, thị phần doanh nghiệpchiếm lĩnh lớn, khả năng cạnh tranh cao.

1.7 Khả năng tài chính của doanh nghiệp

Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để thực hiện đợcphải có sự giúp đỡ về tài chính Dựa trên cơ sở nguồn tài chính doanh nghiệpmới quyết định các hoạt động nh mua sắm nguyên vật liệu, máy móc thiết bị,quy mô quảng cáo, mở rộng quy mô sản xuất.

Trang 10

doanh nghiệp có tiềm lực tài chính cao có khả năng thu hút khách hàng từ đốithủ cạnh tranh nhờ sử dụng một số chính sách chẳng hạn ban đầu bán với mứcgiá cùng hoặc thấp hơn giá của đối thủ cạnh tranh, chịu chấp nhận không có lợinhuận hoặc có thể hỗ trợ trong thời gian đầu Sau đó khi đã chiếm đợc thị trờngrộng lớn và tạo đựơc lòng tin từ phía khách hàng mới quay trở lại thu hồi vốn 1.8 Hoạt động tiêu thụ sản phẩm

Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, nócũng là khâu quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vàkhách hàng là ngời mua sản phẩm thông qua kênh tiêu thụ, hoặc trực tiếp Việcxây dựng các kênh tiêu thụ vững chắc sẽ giúp cho việc nâng cao khả năng cạnhtranh Đó là việc tăng sản lợng hàng hoá, tăng lợi nhụân với tốc độ thu hồi vốnnhanh, kích thích phát triển sản xuất.

Công tác tiêu thụ tốt giúp doanh nghiệp quyết định tăng sản lợng hay không,là nhờ các hoạt động hỗ trợ bán hàng nh quảng cáo, khuyến mại, hoạt độngdịch vụ sau bán, hay việc tham gia các hội trợ, tổ chức hội nghị khách hàng làmtăng thêm danh tiếng cho doanh nghiệp Mạng lới tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp giúp khách hàng tiếp xúc nhiều hơn với sản phẩm của mình, giúp doanhnghiệp tạo ra nhiều bạn hàng khách hàng mới và nâng cao khả năng cạnh tranhtrên thị trờng.

1.9 Uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng

doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là doanh nghiệp khẳng định đợc vị trícủa mình trên thị trờng Vị trí này có đợc đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự nỗlực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp Uy tín của doanhnghiệp không chỉ đơn thuần với khách hàng mà còn uy tín với bạn hàng, với nhàcung ứng, với tổ chức cá nhân có liên quan, với nhà nớc Những doanh nghiệp cóuy tín sẽ có những bạn hàng lâu dài và tin tởng trong việc cung cấp nguyên vậtlịêu cho sản xuất kinh doanh, sẽ tạo ra nhiều mối quan hệ mới đặc biệt trongvấn đề liên doanh, liên kết.

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi phải có sựliên doanh liên kết, tơng trợ lẫn nhau giữa các doanh nghiệp Liên doanh vớinhau nhằm tận dụng thế mạnh của nhau và uy tín đã đợc lợng hoá để tính phầnvốn góp vốn của doanh nghiệp Dựa vào những uy tín sẵn có của hãng kinhdoanh mà công t có khả năng bán đợc nhiều hơn sản phẩm của mình Nh vậy,uy tín ảnh hởng rất lớn tới khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp Tất cảcác nhân tố đều gián tiếp, trực tiếp ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp Nói đến khả năng cạnh tranh mặc dù bằng nỗ lực bên trong của mỗidoanh nghiệp Song kết quả lại là thể hiện bên ngoài đó chính là khả năng tiêuthụ sản phẩm của doanh nghiệp Và nh vậy, để có một vị thế cạnh tranh tốtdoanh nghiệp còn phải đối đầu với những áp lực bên ngoài mà liên quan gầnnhất là những áp lực thuộc ngành - năm thế lực cạnh tranh.

Trang 11

(Theo tạp chí Việt Nam Economics news số ra năm 1999) * Đối thủ cạnh tranh hiện tại

Đây là lực lợng thứ nhất trong số 5 lực lợng của mô hình này là quy mô cạnhtranh trong số các doanh nghiệp hiện tại vừa là một ngành sản xuất, nếu các đốithủ cạnh tranh càng yếu thì doanh nghiệp có cơ hội để tăng giá bán và kiếm đợcnhiêù lợi nhuận hơn Ngợc lại khi các đối thủ cạnh tranh hiện tại thì sự cạnhtranh về giá cả là đáng kể, mọi cuộc cạnh tranh về giá cả đều dẫn đến tổn thơng.Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong một ngành sản xuất thờng bao gồm cácnội dung chủ yếu nh: Cơ cấu cạnh tranh, thực trạng cầu của ngành, các hàng ràolối ra

* Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện tại cha cạnh tranhcùng một ngành sản xuất, nhng có khả năng cạnh tranh nếu họ đợc lựa chọn vàquyết định gia nhập ngành.Đây là đe doạ cho các doanh nghiệp hiện tại

*Nhà cung ứng

Nhà cung ứng có thế coi là áp lực đe dọa khi họ có khả năng tăng giá đầuvào hoặc giảm chất lợng sản phẩm dịch vụ mà họ cung cấp, áp lực này sẩy rakhi là nhà cung ứng độc quyền, không có sản phẩm thay thế, doanh nghiệp muayếu tố sản phẩm không phải là khách hàng quan trọng và u tiên của họ, cũng cóthể loại đầu vào của nhà cung ứng là quan trọng đối với doanh nghiệp hay cácnhà cung ứng vật t cũng có chiến lợc kết dọc, tức là khép kín sản xuất.

* Khách hàng

Đây là lực lợng tạo ra khả năng mặc cả của ngời mua Ngời mua có thể mặc cảthông qua sự ép giá giảm từ khối lợng hàng hoá mua của doanh nghiệp hoặc đara yêu cầu chất lợng tốt hơn nhng họ cũng có thể tạo cơ hội cho doanh nghiệp

Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng

áp lực của nhà cung ứng

Doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh hiện tại

áp lực của ng ời mua

Sản phẩm và dịch vụ thay thế

Trang 12

tăng giá kiếm lợi nhuận Các nhân tố gây sức ép đó là mua khối l ợng lớn, nắmbắt đợc thông tin của doanh nghiệp, thị trờng thậm chí họ có thể vận dụngchiến lợc liên kết dọc, xu hớng khép kín sản xuất.

* Sản phẩm thay thế.

Là sản phẩm khác có thể thoả mãn nhu cầu của khách hàng Đặc điểm cơ bảncủa nó thờng có những u thế hơn sản phẩm bị thay bởi đặc trng riêng biệt hay giárẻ hơn Tạo điều kiện u đãi hơn về dịch vụ hoặc các điều kiện tài chính.

Nh vậy, trong một ngành kinh doanh luôn có những đe dọa buộc các doanhnghiệp phải nghiên cứu phân tích nhằm đa ra những chiến lợc cho mình để đốiphó với các thế lực trên nhằm nần cao khả năng cạnh tranh của mình trong nềnkinh tế thị trờng.

2 Mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp.

Khả năng cạnh tranh phụ thuộc và rất nhiều nhân tố Ngoài các nhân tố kể trênđó chỉ là các điển hình còn có rất nhiều nhân tố khác Tuy nhiên các nhân tố ảnhhởng này không phải là ảnh hởng một cách đơn lẻ, mà giữa chúng có sự liên kết,tác động, ảnh hởng lẫn nhau, phụ thuộc vào nhau cùng tác động đến khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp

Thực vậy các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh có mối quan hệ chặtchẽ với nhau Chúng kết hợp với nhau tạo lên một khả năng tốt nhất cho hoạtđộng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Để nâng cao khả năng cạnh tranh nguồn nhân lực phải đợc đào tạo về chất ợng, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân, bồi dỡng đội ngũ cán bộ quản lýcủa doanh nghiệp để có đợc điều này đòi hỏi phải trang bị máy móc công nghệkỹ thuật cao cho hoạt động tay nghề của công nhân, phải có khả năng về tàichính để trang bị máy móc, thiết bị, bồi dỡng cán bộ.

Công tác quản trị của doanh nghiệp trong đó đặc biệt là chiến lợc cho hoạtđộng của doanh nghiệp Để hoạch định, đa ra một chiến lợc cho hoạt động củadoanh nghiệp có khả thi đòi hỏi cán bộ quản lý phải giỏi về chuyên môn nghiệpvụ có tầm nhìn rộng và sâu, khả năng phân tích cao, t duy sắc bén, logic Song cóđợc điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải thờng xuyên bồi dỡng nâng cao trình độcho đội ngũ cán bộ quản lý, công tác phát triển nguồn nhân lực phải đặt lên trên Cơ sở vật chất, công nghệ và máy móc ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnhtranh trong công nghiệp Bởi công nghệ máy móc thiết bị hiện đại thì tạo ra năngsuất lao động cao chi phí giảm, tăng lợi nhuận, ảnh hởng đến sản phẩm và cơ cấusản phẩm, tới giá cả sản phẩm, tới uy tín của doanh nghiệp.Tuy nhiên, để trangbị máy móc thiết bị công nghệ hiện đại đòi hỏi khả năng tài chính phải cao mớicó đủ khả năng trang bị cho hoạt động sản xuất, mua sắm của doanh nghiệp Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm, yếu tố này chịu tác động của công tác quản trịcủa doanh nghiệp, của nguồn nhân lực, của công nghệ máy móc thiết bị Chiến

Trang 13

lợc kinh doanh của doanh nghiệp trong đó có chiến lợc vì sản phẩm cơ cấu sảnphẩm nh thế nào, giá sản phẩm ra sao cho phù hợp với chi phí bỏ ra, với giá trênthị trờng.

Giá cả của sản phẩm lại ảnh hởng bởi máy móc công nghệ thiết bị Công nghệ cóhiện đại thì mới giảm đợc chi phí sản xuất khi đó giá mới giảm đồng thời chất l-ợng sản phẩm lại tốt do đó khách hàng sử dụng yên tâm hoạt động tiêu thụ mạnhmẽ, lợi nhuận tăng, doanh nghiệp mở rộng thị phần, khả năng cạnh tranh đợcnâng cao.

Khi uy tín doanh nghiệp đợc khẳng định thì khả năng cạnh tranh rất cao bởikhách hàng và bạn hàng đã biết đến Để tạo dựng đợc uy tín đòi hỏi sản phẩmcủa doanh nghiệp phải tốt, đáp ứng các nhu cầu của ngời tiêu dùng, giá cả hợplý, cơ cấu sản phẩm đa dạng.

Nh vậy tất cả các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh có mối quan hệchặt chẽ với nhau, thúc đẩy nhau cho hoạt động của doanh nghiệp diễn ra tốtđẹp nhất.

III Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp

1 Thị phần và vị thế cạnh tranh

Thị phần là chỉ tiêu mà các doanh nghiệp thờng dùng để đánh giá mức độchiếm lĩnh thị trờng của mình so với đối thủ cạnh tranh Đây là chỉ tiêu tổng hợpnhất để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Thị phần càng lớn càngthể hiện rõ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng mạnh Biểu hiện cụ thểlà thị phần mà doanh nghiệp chiếm lĩnh, uy tín của doanh nghiệp đối với kháchhàng, bạn hàng thậm chí cả với đối thủ cạnh tranh

Khi xem xét ngời ta đề cập đến các loại thị phần sau :

+Thị phần của doanh nghiệp so với toàn bộ thị trờng: Đây chính là tỉ lệ phầntrăm giữa doanh số của doanh nghiệp so với doanh số của toàn ngành.

+Thị phần của doanh nghiệp so với phân khúc mà nó phục vụ : Đó là tỉ lệ phầntrăm giữa doanh số của doanh nghiệp đối với doanh số của toàn phân khúc +Thị phần tơng đối: Đây là tỉ số giữa doanh số của doanh nghiệp so với doanhsố của đối thủ cạnh tranh mạnh nhất Nó cho biết vị thế của doanh nghiệp trongcạnh tranh trên thị trờng nh thế nào.

+Thị phần tuyệt đối là so với toàn ngành

doanh thu của doanh nghiệp Thị phần của doanh nghiệp = Tổng doanh thu toàn ngành

Dễ thấy thị phần của doanh nghiệp càng lớn thì doanh thu của doanh nghiệpcàng cao Chính vì thế nó là nhân tố quyết định hiệu quả, lợi nhuận của doanh

Trang 14

nghiệp hay là yếu tố quan trọng quyết định đối với vị thế cạnh tranh của doanhnghiệp.

2 doanh thu và lợi nhuận

Ngoài việc đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua chỉ tiêu,thị phần và vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp, ngời ta còn đánh giá kết quảcạnh tranh của doanh nghiệp thông qua chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận màdoanh nghiệp đạt đợc trong sự cạnh tranh gay gắt với các đối thủ cạnh tranh doanh thu : là tổng doanh thu của doanh nghiệp so với tổng doanh thu củađối thủ cạnh tranh, khi chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp hoạt độngkinh doanh tốt, sức cạnh tranh mạnh Và ngợc lại nếu chỉ tiêu này nhỏ cũng cónghĩa khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là không cao.

Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp thu đợc phản ánh hiệu quả sử dụng vốn đầut Nếu hiệu quả cao sẽ đem lại lợi nhuận lớn, tăng khả năng tái sản xuất, mở rộngthị trờng, nâng cao khả năng cạnh canh của doanh nghiệp nhờ vào quy mô sảnxuất ngày càng mở rộng tạo lợi thế vợt trội so với đối thủ cạnh tranh

Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận =

doanh thu

doanh thu tỷ lệ nghịch với tỷ xuất lợi nhuận, khi doanh thu càng cao thì tỷxuát lợi nhuận sẽ giảm và ngợc lại Chính vì thế muốn tăng doanh thu ta có thểgiảm tỷ xuất lợi nhuận

Trang 15

1.Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp.

Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ là một doanh nghiệp nhà nớc

trực thuộc Bộ Thợng mại có chức năng và nhiệm vụ là: sản xuất và kinh doanhmặt hàng giầy dép các loại.

Địa chỉ của Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ:

Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ, Gia Lâm – Hà Nội Điện thoại : 8766879

Sau nhiều năm hoạt động và phát triển doanh nghiệp đã dần khẳng định ợc mình là một trong những doanh nghiệp lớn mạnh trên cơ sở đội ngũ côngnhân viên là những ngời có trình độ và lòng nhiệt huyết cao đã đa doanh nghiệpđến nhng bớc nhảy vọt về sản lợng cũng nh chất lợng và hoàn thành tốt nhữngchỉ tiêu đã đề ra.

đ-Là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong cơ chế thị trờng, hơn nữa làmột doanh nghiệp trẻ mới đợc thành lập với đặc thù nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh giầy dép là một mặt hàng dân dụng phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết,khí hậu, mùa vụ, sức sống dân c Song doanh nghiệp vẫn không ngừng đổi mớiđầu t mua sắm trang thiết bị máy móc hiện đại để mở rộng sản xuất kinh doanh,bên cạnh đó Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ rất chú trọng tới nguồn

Trang 16

nhân lực, doanh nghiệp đã xác định lao động là yếu tố hàng đầu của quá trìnhsản xuất kinh doanh Nếu nh đảm bảo chất lợng lao động sẽ mang lại kết quảcao, số lợng và chất lợng lao động sẽ ảnh hởng trực tiếp đến năng suất hiệu quảmáy móc thiết bị của doanh nghiệp, do đó những năm qua doanh nghiệp khôngngừng lớn mạnh cả về số lợng và chất lợng Hiện nay tổng số lao động củadoanh nghiệp là 1215 ngời trong đó có 87% lực lợng lao động trẻ khoẻ, có đủtrình độ tiếp thu những công nghệ sản xuất tiên tiến Trong những năm gần đâydoanh nghiệp đã không ngừng nâng cao và cải thiện điều kiện làm việc Đối vớicác phòng ban và nghiệp vụ nhân viên đợc làm việc trong điều kiện khá tốt Cóđầy đủ thiết bị văn phòng, kể cả hệ thống thông tin liên lạc, từng phòng có gắnmáy điều hoà nhiệt độ Đối với công nhân sản xuất trực tiếp đợc làm việc trongmôi trờng an toàn có đủ hệ thống chiếu sáng, quạt máy và đủ máy móc chuyêndùng thay thế cho những công việc nặng nhọc

Nh vậy do chú trọng tới việc đầu t máy móc thiết bị hiện đại và khôngngừng phát triển nguồn nhân lực của mình, nên từ chỗ doanh nghiệp chỉ sảnxuất đợc mặt hàng giầy dùng cấp thấp chủ yếu tiêu thụ thị trờng nội địa, đến naysản phẩm của doanh nghiệp đa dạng phong phú về màu sắc, chủng loại, chất l-ợng sản phẩm đợc nâng cao, khách hàng trong và ngoài nớc tín nhiệm Từ chỗdoanh nghiệp có rất ít khách hàng nhất là khách hàng nớc ngoài thì đến nay sảnphẩm của doanh nghiệp đã có mặt ở nhiều nơi trên thị trờng thế giới nh thị trờngEU, Uc, Bắc Mỹ

* Tài sản Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ

Với quá trình phát triển nh vậy tính đến năm 2002 quy mô sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp là:

- Tổng số vốn kinh doanh: 32.198.725.000 đồng- Vốn ngân sách cấp: 20.271.321.080 đồng- Vốn vay: 9.269.187.000 đồng

Trang 17

doanh nghiệp còn có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp theo giấyphép kinh doanh XNK số 2051081 cấp ngày 18/12/1992 Phạm vi kinh doanhXNK của doanh nghiệp là:

* Xuất khẩu: Các loại giầy dép và mặt hàng doanh nghiệp sản xuất ra.* Nhập khẩu: vật t, nguyên liệu, máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình

sản xuất của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập trên cơ sở lấythu bù chi, khai thác các nguồn vật t, nhân lực, tài nguyên của đất nớc đẩy mạnhhoạt động xuất khẩu tăng thu ngoại tệ góp phần vào công cuộc xây dựng và pháttriển kinh tế.

2.2 Nhiệm vụ:

Là một đơn vị kinh tế hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng Xínghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xâydựng thủ đô hà Nội và ngành giầy da Việt Nam Nhiệm vụ của doanh nghiệp đợcthể hiện:

- Thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động và tuân thủnghiêm chỉnh các quy định của luật pháp.

- Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trờng, kiến nghị và đề xuất vớiBộ Thơng mại giải quyết các vấn đề vớng mắc trong hoạt động sản xuất kinhdoanh.

- Tuân thủ luật pháp nhà nớc về quản lý tài chính, quản lý xuất nhập khẩuvà giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện cam kết trong hợp đồng mua bánngoại thơng và các hợp đồng liên quan đến sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

- Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đồng thời tự tạo nguồn vốn chosản xuất kinh doanh, đầu t mở rộng đổi mới trang thiết bị tự bù đắp chi phí, tựcân đối xuất nhập khẩu, đảm bảo thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi và hoànthành nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc.

- Nghiên cứu thực hiện có hiệu quả nâng cao các biện pháp nâng cao chất ợng sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra kinh doanh nhằm tăng sức cạnhtranh và mở rộng doanh thu tiêu thụ.

Trang 18

l Quản lý và đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên để phù hợp với hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và theo kịp sự đổi mới của đất nớc.

3 Bộ máy tổ chức và quản lý kinh doanh của doanh nghiệp:

Xuất phát từ tình hình, đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu của thị ờng và để phù hợp với sự phát triển của mình, doanh nghiệp đã không ngừngnâng cao, hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý Đến nay bộ máy tổ chức quản lýcủa doanh nghiệp đợc chia làm 3 cấp: doanh nghiệp, Xởng - Phân xởng sản xuất.Hệ thống lãnh đạo của doanh nghiệp bao gồm Ban giám đốc và các phòng bannghiệp vụ giúp việc cho giám đốc trong việc tiến hành chỉ đạo quản lý.

tr Ban giám đốc gồm: + giám đốc

+ Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật+ Phó giám đốc phụ trách kinh doanh- Hệ thống các phòng ban bao gồm:+ Phòng tổ chức

+ Phòng tài vụ kế toán

+ Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu+ Phòng hế hoạch vật t

+ Phòng cơ điện+ Phòng kỹ thuật

Mô hình tổ chức quản lý của doanh nghiệp là mô hình trực tuyến, chứcnăng Đứng đầu là giám đốc doanh nghiệp sau đó là các phòng ban nghiệp vụ vàsau là các đơn vị thành viên trực thuộc.

Trang 19

Sơ đồ 1: cơ cấu bộ máy tổ chức của doanh nghiệp

II Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp giầythể thao xuất khẩu kiêu kỵ

1 Đặc điểm về sản phẩm của doanh nghiệp

Ngành giầy là ngành công nghiệp nhẹ, sản phẩm của ngành vừa phục vụcho sản xuất, vừa phục vụ cho tiêu dùng Đối tợng phục vụ của ngành giầy rấtrộng lớn bởi nhu cầu về chủng loại sản phẩm của khách hàng rất đa dạng

Mặt khác sản phẩm giầy phụ thuộc nhiều vào mục đích sử dụng và thời tiết,mùa vụ, thời trang Do đó doanh nghiệp đã chú trọng sản xuất những sản phẩmchất lợng và yêu cầu kỹ thuật cao - công nghệ phức tạp, giá trị kinh tế của sảnphẩm cao.

Giám đốc

P.Giám đốcP.Giám đốc

Phòng tổ chức hành chính

Phòng kế toán tài vụ

Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu

Phòng cơ điệnPhòng

kỹ thuậtPhòng

kế hoạch vật t

Phân x ởng cắt Phân x ởng

may Phân x ởng gò ráp Phân x ởng đế

Trang 20

Vì thế, trong điều kiện hiện nay đã đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thịtrờng và thị hiếu của ngời tiêu dùng doanh nghiệp đã tung ra thị trờng những mặthàng giầy dép chủ yếu sau:

- Giầy vải cao cấp dùng để du lịch và thể thao- Giầy, dép nữ thời trang cao cấp

- Giầy giả da xuất khẩu các loại- Dép giả da xuất khẩu các loại

Do có sự cải tiến về công nghệ sản xuất cũng nh làm tốt công tác quản lýkỹ thuật nên sản phẩm của doanh nghiệp có chất lợng tơng đơng với chất lợngsản phẩm của những nớc đứng đầu châu á Sản lợng của doanh nghiệp ngày càngtăng nhanh, biểu hiện khả năng tiêu thụ sản phẩm lớn.

Đặc điểm sản phẩm của doanh nghiệp có ảnh hởng rất lớn trong hoạt độngnâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Đặc biệt sản phẩm của doanhnghiệp chủ yếu là xuất khẩu, đây là một đặc điểm có vai trò quan trọng trongviệc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Đối với doanh nghiệp sản phẩm xuất khẩu, doanh thu xuất khẩu chiếmmột tỷ lệ lớn (trên 90%) giá trị sản phẩm sản xuất và tổng doanh thu, Qua đó tacó thể thấy vai trò quan trọng của nó trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanhvà khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việc tăng khối lợng sản phẩm xuấtkhẩu sẽ góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, tăng doanh thu lợi nhuận từ đólàm tăng nhanh vòng quay của vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp.

2 Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất giầy của doanh nghiệp

Từ ngày thành lập là một doanh nghiệp làm ăn độc lập với những dâychuyền cũ, lạc hậu không thích ứng với thời cuộc, đứng trớc tình huống đó bangiám đốc doanh nghiệp đã tìm ra hớng đi riêng cho mình, tìm đối tác làm ăn, kýkết hợp đồng chuyển giao công nghệ Hiện nay, dây chuyền sản xuất chủ yếucủa doanh nghiệp đều nhập từ Đài Loan, Hàn Quốc, phù hợp với điều kiện sảnxuất ở Việt Nam về kỹ thuật và sử dụng nhân công nhiều.

Đến nay doanh nghiệp đã đầu t dây chuyền sản xuất, công suất dự tính 2,5triệu đôi/năm trong đó gồm dây chuyền sản xuất giầy dép thời trangvà dâychuyền sản xuất giầy thể thao, giầy vải cao cấp xuất khẩu, giầy bảo hộ lao độngvà các sản phẩm may mặc, cao su hoá Đây là dây chuyền hoàn toàn khép kín từkhâu may mũ giầy vào form, cắt dân "OZ" (đờng viền quanh đế giầy), các dây

Trang 21

chuyền có tính tự động hoá Trong công xởng công nhân không phải đi lại, hệthống băng chuyền cung cấp nguyên vật liệu chạy đều khắp nơi Chính đặc điểmquy trình công nghệ sản xuất này đảm bảo cho dây chuyền sản xuất cân đối,nhịp nhàng cho phép doanh nghiệp khai thác tới mức tối đa các yếu tố vật chấttrong sản xuất Nhờ đó mà góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Quy trình công nghệ sản xuất giầy của Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩukiêu kỵ có thể biểu diễn theo sơ đồ sau:

Trang 22

Sơ đồ 2: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giầy củadoanh nghiệp

3 Đặc điểm về lao động

Nhân tố con ngời là yếu tố quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanhdo đó doanh nghiệp đã xác định: lao động là yếu tố hàng đầu của quá trình sảnxuất kinh doanh Nếu nh đảm bảo số lợng, chất lợng lao động sẽ mang lại hiệuquả cao vì yếu tố này ảnh hởng trực tiếp đến năng suất lao động, hệ số sử dụng

Nguyên vật liệu

Nguyên liệu hoá chất

Bồi, vải, musHỗn luyện

Sơ luyện

InGò, dán, ép

Trang 23

lao động, hiệu quả máy móc thiết bị Do đó trong những năm qua doanh nghiệpđã không ngừng chú trọng tới việc phát triển nguồn nhân lực cả về số lợng vàchất lợng Điều này ta có thể thấy qua biểu sau:

Biểu 3: Nguồn lao động của doanh nghiệp

CBCNV Trình độđại học(ngời)

Trình độtrung cấp

Bậc thợbìnhquân

Số đàotạo huấn

Số thợgiỏi (ng-

Về nguồn lao động thì chủ yếu thu hút từ các nguồn sau:

- Từ các trờng đại học, trung học chuyên nghiệp: về làm cho các phòng ban,hành chính, phụ trách kỹ thuật tại doanh nghiệp.

- Con em các CBCNV trong ngành tuyển dụng vào làm tại doanh nghiệp.- Tuyển qua các trung tâm giới thiệu việc làm

Về thu nhập của ngời lao động trong doanh nghiệp đã không ngừng nângcao và cải thiện đời sống ngời lao động Lơng tháng trung bình của ngời laođộng năm 2000 là 651.000 đồng, năm 2001 là 700.000 đồng, năm 2002 là762.000 đồng.

Trang 24

Nh vậy do chú trọng đến việc đầu t máy móc thiết bị hiện đại và khôngngừng phát triển nguồn nhân lực nên doanh nghiệp từ chỗ chỉ sản xuất một sốmặt hàng giầy dép phẩm cấp thấp chủ yếu phục vụ cho tiêu thụ nội địa, đến naysản phẩm doanh nghiệp rất đa dạng phong phú về màu sắc, chủng loại, chất lợngsản phẩm nâng cao, đợc khách hàng trong và ngoài nớc tín nhiệm, sản phẩm củadoanh nghiệp đã có mặt ở những thị trờng khó tính trên thế giới Việc phát triểnnguồn nhân lực của doanh nghiệp đã góp phần quan trọng vào công tác nâng caohiệu quả kinh doanh.

4 Đặc điểm về nguyên vật liệu phục vụ cho sản phẩm

Nguyên vật liệu là một yếu tố quan trọng tạo nên sản phẩm, chất lợng sảnphẩm, góp phần vào việc làm hạ giá thành sản phẩm, nó quyết định việc nângcao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Nguyên vật liệu của doanh nghiệpbao gồm rất nhiều loại nh vải, cao su, nhựa, da, giả da, ni lông, hoá chất Hiệnnay phần lớn hoạt động sản xuất giầy dép của doanh nghiệp là làm hàng giacông cho nớc ngoài, nên nhiều loại nguyên vật liệu hoá chất đều phải nhập từ n-ớc ngoài vào Đây là một khó khăn lớn cho doanh nghiệp vì việc nhập các loạinguyên vật liệu ở nớc ngoài thờng thì giá cao, phải phụ thuộc vào nguồn hàngcho nên ảnh hởng rất lớn đến công tác làm hạ giá thành sản phẩm, quá trình sảnxuất không ổn định, không đảm bảo tiến độ từ đó ảnh hởng đến việc nâng caohiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Bên cạnh việc nhập khẩu các loạinguyên vật liệu từ nớc ngoài doanh nghiệp còn khai thác nguồn nguyên vật liệuở trong nớc thông qua các doanh nghiệp sản xuất trong nớc Hiện nay doanhnghiệp khai thác nguyên vật liệu theo hai nguồn sau:

4.1 Nguồn trong nớc

Những năm gần đây vải sợi trong nớc có nhiều tiến bộ về chất lợng đã đápứng phần nào nhu cầu vải có chất lợng coa để phục vụ hàng xuất khẩu Nguyênvật liệu gồm có cao su tự nhiên, cao su tổng hợp Calo3, vải bạt, vải phù dù, khoá,đế và các loại hoá chất khác doanh nghiệp đã hợp tác với các doanh nghiệp cungcấp nguyên vật liệu trong nớc nh các doanh nghiệp:

+ doanh nghiệp dệt 8/3, doanh nghiệp Dệt kim Hà Nội, doanh nghiệp Dệt19/5

+ doanh nghiệp cao su sao vàng+ Mút sốp Vạn Thành

Trang 25

+ Đế Đức Sơn

+ Tổ hợp dệt Tân Thành

các doanh nghiệp này tuy đã đáp ứng đợc yêu cầu về mặt số lợng, chất lợngnhng còn một số điểm tồn tại nh đôi khi còn chậm chạp, giá cao, cha theo kịpvới sự thay đổi của mốt giầy.

Biểu 4: Tình hình cung ứng nguyên vật liệu

Đơn vị tính: triệu đồngST

4.2 Nguồn nguyên vật liệu nhập khẩu

Hiện nay, ngoài nguồn nguyên vật liệu ở trong nớc doanh nghiệp còn phảinhập một số lợng lớn các loại nguyên vật liệu từ nớc ngoài (chủ yếu là Đài Loanvà Hàn Quốc) Việc phải nhập nguyên vật liệu từ nguồn nớc ngoài do nhiềunguyên nhân bắt buộc doanh nghiệp phải nhập nh là:

Trang 26

- Do yêu cầu của chất lợng sản phẩm hàng xuất khẩu, vì vậy phải nhập khẩunguyên vật liệu nhằm đảm bảo chất lợng sản phẩm.

- Ngày càng nhiều khách hàng mua hàng cung cấp nguyên vật liệu chodoanh nghiệp.

- Do nguồn nguyên vật liệu trong nớc không đáp ứng đủ về số lợng và chấtlợng nguyên vật liệu.

Việc nhập khẩu hầu hết các hoá chất từ nớc ngoài làm cho giá thành sảnphẩm của doanh nghiệp tăng tơng ứng, làm giảm lợi thế cạnh tranh so với cácđối thủ trên thế giới Đây cũng chính là một khó khăn lớn cho doanh nghiệp choviệc nâng cao hiệu quả kinh doanh sản xuất.

Biểu 5: Biểu giá xuất khẩu các mặt hàng của GDXKKK

t-5 Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ sản xuất và kinh doanh nhiềuchủng loại sản phẩm và hoạt động trong phạm vi cả nớc và nớc ngoài Do đó sảnphẩm của doanh nghiệp đợc tiêu thụ trên nhiều thị trờng khác nhau doanhnghiệp giành 20 - 30% sản lợng hàng năm để phục vụ thị trờng trong nớc thôngqua hệ thống đại lý và ký kết hợp đồng làm sản phẩm cho khách hàng Do đặcđiểm về phơng thức sản xuất kinh doanh, đặc điểm sản phẩm cho nên thị trờngtiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp chủ yếu là thị trờng nớc ngoài.

Trang 27

Doanh nghiệp quyết định chuyển hớng kinh doanh sang thị trờng EU nơimà doanh nghiệp đang có lợi tế so sánh Trong những năm còn rất nhiều khókhăn trong việc tờng hớng đi cho phù hợp với điều kiện doanh nghiệp, doanhnghiệp đã thực hiện chiến lợc đa dạng hoá thị trờng, khai thác tất cả các thị trờngcó thể doanh nghiệp đã tìm kiếm đợc nhiều thị trờng rộng lớn với kim ngạchxuất khẩu ngày càng tăng

Biểu 6: Kết quả xuất khẩu năm 2002 của doanh nghiệpGDXKKK

Số lợng (1000 đôi) Trị giá (1000USD)

Trang 28

biệt ở nơi sử dụng và còn đáp ứng đợc sở thích về kiểu dáng và mẫu mã màkhách hàng khó tính nhất yêu cầu Để làm đợc điều này doanh nghiệp đã khôngngừng tạo ra các sản phẩm với kiểu dáng và mẫu mã phong phú phù hợp với yêucầu của khách hàng lựa chọn.

Ta thấy thị trờng chủ yếu của doanh nghiệp là khu vực thị trờng EU đặc biệtlà năm 2000 kim ngạch xuất khẩu giầy của Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩukiêu kỵ vào thị trờng EU là 90,90% tổng kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp.Kết quả này đạt đợc là do nhiều nguyên nhân nh:

- Do đầu những năm 1990 tất cả các nớc thuộc cộng đồng châu Âu (EU)cho phép nớc ta hớng quy chế u đãi tối huệ quốc (MFNs) để tạo hai chiều buônbán thuận lợi.

- Tháng 7-1995 các nớc EU cho phép ta đợc hởng hệ thống u đãi thuế quanphổ cập GSP dành cho các nớc đang phát triển và kém phát triển.

- EU cấp cho nớc ta nhiều hạn ngạch (Quota) về lĩnh vực xuất khẩu các mặthàng vào EU.

Nh phần tính ở trên ta thấy đặc điểm thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp chủ yếu là thị trờng nớc ngoài Đây là một đặc điểm rất thuận lợi chodoanh nghiệp trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách tăng doanhthu xuất khẩu nhờ tận dụng triệt để những quy chế, u đãi chung của các nớc EU.

tuy nhiên, việc thị trờng chủ yếu của doanh nghiệp là các nớc EU (chiếmtrên 90%) có những u điểm nhất định song nó cũng có những khó khăn lớn chodoanh nghiệp trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, vì chính sách tập trungvào một thị trờng trọng điểm thờng gặp những rủi do về sự biến động thị trờng,hoạt động kinh doanh quá lệ thuộc vào một thị trờng Vì vậy việc cân đối tỷtrọng các thị trờng cũng là yếu tố quan trọng trong công tác nâng cao hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp.

Ngoài ra, do đặc điểm thị trờng của doanh nghiệp chủ yếu là thị trờng nớcngoài, đặc điểm này nó ảnh hởng trực tiếp đến việc nâng cao hiệu quả kinhdoanh bởi vì việc xâm nhập vào các thị trờng này rất khó khăn, chi phí cho hoạtđộng tìm hiểu nghiên cứu thị trờng cao, chi phí cho hoạt động tiêu thụ cao Chonên vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp hiện nay là việc mở rộng thị trờng tiêuthụ sản phẩm với chi phí thấp thì sẽ đạt hiệu quả kinh doanh cao hơn.

Ngày đăng: 04/12/2012, 10:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đây là lực lợng thứ nhất trong số 5 lực lợng của mô hình này là quy mô cạnh tranh trong số các  doanh nghiệp hiện tại vừa là một ngành sản  xuất, nếu các đối  thủ cạnh tranh càng yếu thì  doanh nghiệp có cơ hội để tăng giá bán và kiếm đợc  nhiêù lợi nhuận - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh thép xây dựng của XN giấy thể thao XK Kiêu Kỳ
y là lực lợng thứ nhất trong số 5 lực lợng của mô hình này là quy mô cạnh tranh trong số các doanh nghiệp hiện tại vừa là một ngành sản xuất, nếu các đối thủ cạnh tranh càng yếu thì doanh nghiệp có cơ hội để tăng giá bán và kiếm đợc nhiêù lợi nhuận (Trang 13)
Ra hình Cắt Cắt may - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh thép xây dựng của XN giấy thể thao XK Kiêu Kỳ
a hình Cắt Cắt may (Trang 25)
Biểu 4: Tình hình cung ứng nguyên vật liệu - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh thép xây dựng của XN giấy thể thao XK Kiêu Kỳ
i ểu 4: Tình hình cung ứng nguyên vật liệu (Trang 28)
Bảng 7: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của GDXKKK - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh thép xây dựng của XN giấy thể thao XK Kiêu Kỳ
Bảng 7 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của GDXKKK (Trang 33)
Mô hình SWOT - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh thép xây dựng của XN giấy thể thao XK Kiêu Kỳ
h ình SWOT (Trang 45)
Căn cứ vào sơ đồ này và tuỳ theo tình hình thực tế, nhiệm vụ thực tế, nhiệm vụ của doanh nghiệp điều chỉnh cho hợp lý - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh thép xây dựng của XN giấy thể thao XK Kiêu Kỳ
n cứ vào sơ đồ này và tuỳ theo tình hình thực tế, nhiệm vụ thực tế, nhiệm vụ của doanh nghiệp điều chỉnh cho hợp lý (Trang 55)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w