1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măg Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010

65 440 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 330,5 KB

Nội dung

Trang Lời nói đầu 3 Phần I: Cơ sở lý luận về khả năng cạnh tranh nói chung và của xi măng nói riêng......

Trang 1

Mục Lục

Trang

Lời nói đầu 3

Phần I: Cơ sở lý luận về khả năng cạnh tranh nói chung và của xi măng nói riêng 5

I Khái niệm và các yếu tố tác động tới khả năng cạnh tranh 5

1 Khái niệm về khả năng cạnh tranh 5

2 Các yếu tố tác động tới khả năng cạnh tranh nói chung và của xi măng nói riêng 6

II Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành xi măng 11

1 Công nghiệp sản xuất xi măng là ngành sản xuất nguyên vật liệu 11

2 Sản xuất xi măng là ngành đòi hỏi công nghệ cao, hiện đại 11

3 Sản xuất xi măng là ngành đòi hỏi vốn đầu t lớn 12

4 Sản xuất xi măng là ngành đòi hỏi khối lợng nguyên liệu thô lớn 12

5 Sản phẩm xi măng có nhiều loại và đợc tiêu thụ chủ yếu vào mùa xây dựng 13

III Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măng Việt Nam 16

1 Nhằm phân bổ hiệu quả nguồn lực khan hiếm 16

2 Cạnh tranh là tất yếu trong nền kinh tế thị trờng 17

3 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã đặt ra yêu cầu cấp bách 18

4 Thị trờng xi măng trong khu vực ASEAN trong những năm tới sẽ d thừa một khối lợng lớn 19

Phần II: Đánh giá thực trạng về ngành xi măng và khả năng cạnh tranh của xi măng Việt Nam 22

III Đáng giá khả năng cạnh tranh của xi măng Việt Nam 31

1 Đánh giá các yếu tố tác động tới khả năng cạnh tranh củangành xi măng Việt Nam 31

2 Xác định tính cạnh tranh của xi măng Việt Nam 40

IV.Nguyên nhân dẫn đến khả năng cạnh tranh của xi măng Việt Nam thấp hơn một số nớc trong khu vực 55

Phần III: những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măng Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 56

Trang 2

I Những cơ hội và thách thức đối với sản xuất xi măng

trong thời gian tới 56

1 Cơ hội đối với sản suất xi măng trong thời gian tới 56

2 Thách thức đối với sản suất xi măng trong thời gian tới 57

II Quan điểm và định hớng phát triển của ngành công nghiệp xi măng giai đoạn 2001 - 2010 58

1 Quan điểm phát triển của ngành công nghiệp xi măng Việt nam giai đoạn 2001- 2010 58

2 Định hớng phát triển của ngành công nghiệp xi măng Việt nam giai đoạn 2001- 2010 61

III Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng canh tranh của xi măng Việt nam giai đoạn 2001- 2010 62

1 Giải pháp về tài nguyên 62

2 Giải pháp về huy động vốn 63

3 Giải pháp về đổi mới công nghệ sản xuất xi măng 65

4 Giải pháp về đào tạo cán bộ công nhân 68

5 Giải pháp về đầu t đồng bộ phơng tiện vận tải nội địa và hàng hải 70

6 Giải pháp về phát triển năng lực chế tạo vật t, thiết bị, phụ tùng 72

7 Giải pháp về hoạt động và chiến lợc của doanh nghiệp 73

8 Giải pháp về chính sách của Nhà nớc 75

Kết luận 79

Tài liệu tham khảo 80

Lời nói đầu

Trong điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, vấn đề nângcao khả năng cạnh tranh có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triểncủa ngành công nghiệp Việt Nam và sự tăng trởng kinh tế của đất nớc Yêu cầunày đặt ra không chỉ đối với khu vực công nghiệp tham gia vào thị trờng thế giới,mà ngay cả khu vực chỉ sản xuất hàng hoá cho thị trờng nội địa, vì tính chất giaolu hàng hoá không còn giới hạn ở phạm vi ngoài biên giới Đối với ngành côngnghiệp xi măng, Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng phát triển thành một trong nhữngngành kinh tế mũi nhọn vì nớc ta có đủ điều kiện về nguyên, nhiên liệu, điệnnăng, lao động để phát triển Xi măng là vật liệu cơ bản đợc sử dụng rộng rãivới khối lợng lớn trong xây dựng để phát triển kinh tế, văn hoá xã hội của đất n-ớc và cải thiện đời sống của nhân dân Đây là ngành công nghiệp có hiệu quảđầu t cao, đóng góp vào ngân sách nhà nớc hàng năm khoảng 8-10 triệu USDcủa mỗi triệu tấn xi măng.

Mặt hàng xi măng là một trong những mặt hàng thuộc "Danh mục loại trừtạm thời" theo lịch trình giảm thuế đối với các mặt hàng thuộc chơng trình

Trang 3

AFTA Theo lịch trình giảm thuế thì thuế nhập khẩu xi măng sẽ bắt đầu giảm từnăm 2003 đến 2006 từ thuế suất 15% xuống còn 5% Trong tơng lai, lịch trìnhnày sẽ thực hiện sớm hơn Thực hiện lịch trình AFTA tuy xi măng Việt Nam cóthế mạnh về tâm lý ngời tiêu dùng trong nớc, về đờng vận tải ngắn, về chi phínhân công thấp, nhng chất lợng lại không ổn định, giá thành cao, kinh nghiệmtiếp thị ít, hệ thống tổ chức và tiêu thụ mỏng manh Bởi vậy, để chuẩn bị các điềukiện thực hiện lịch trình AFTA đợc thuận lợi, đòi hỏi phải nâng cao khả năngcạnh tranh của xi măng Việt Nam

Trong thời gian thực tập tại Vụ Công nghiệp - Bộ Kế hoạch và Đầu t, trêncơ sở tìm hiểu chung về ngành công nghiệp xi măng hiện tại, tôi đã mạnh dạn

chọn đề tài : " Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranhcủa xi măng Việt Nam trong giai đoạn 2001- 2010 " làm luận văn tốt nghiệp.

Đợc sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của các cán bộ trong Vụ Côngnghiệp - Bộ Kế hoạch và Đầu t, đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình của thầy Vũ C-ơng Nội dung đề tài gồm 3 phần chính sau:

Phần I : Cơ sở lý luận về cạnh tranh nói chung và của xi măng nói riêng.

Phần II : Đánh giá thực trạng về ngành xi măng

và khả năng cạnh tranh của xi măng Việt Nam.Phần III : Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng

cạnh tranh của xi măng Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010.

Do thời gian thực tập có hạn và bớc đầu làm quen với công tác nghiên cứukhoa học, chắc chắn bài viết này sẽ còn nhiều thiếu sót Rất mong nhận đợc sựđóng góp phê bình của các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế phát triển - Trờng đạihọc Kinh tế quốc dân, các cán bộ trong Vụ Công nghiệp - Bộ Kế hoạch và Đầu t.Qua đây cho tôi đợc gửi lời cám ơn chân thành nhất đến Th.S Vũ Cơng,chuyên viên Nguyễn Hoàng Thông cùng tất cả các cán bộ trong Vụ Công nghiệp- Bộ Kế hoạch và Đầu t đã nhiệt tình hớng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi đểtôi hoàn thành luận văn này.

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

Phần I

Cơ sở lý luận về khả năng cạnh tranh nói chung và của xi măng nói riêngI Khái niệm và các yếu tố tác động tới khả năng cạnh tranh1 Khái niệm về khả năng cạnh tranh

Khái niệm cạnh tranh cần đợc định nghĩa nh thế nào? Một trong những khókhăn là không có một sự nhất trí rộng rãi về khái niệm này Lý do là thuật ngữnày đợc sử dụng để đánh giá cho tất cả các doanh nghiệp, các ngành, các quốcgia và các khu vực liên quốc gia Nhng những mục tiêu cơ bản lại đợc đặt rakhác nhau, phụ thuộc vào góc độ xem xét là doanh nghiệp hay quốc gia Trongkhi đối với một doanh nghiệp, mục tiêu chủ yếu là tồn tại và tìm kiếm lợi nhuậntrên cơ sở cạnh tranh quốc gia hay quốc tế, thì đối với một quốc gia mục tiêu chủyếu là nâng cao mức sống và phúc lợi cho nhân dân.

Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của Tổ chức Hợp tác và Pháttriển Kinh tế (OECD) đã chọn định nghĩa về cạnh tranh, cố gắng kết hợp các giátrị của cả doanh nghiệp, ngành, quốc gia nh sau:"Khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp, ngành, quốc gia và vùng trong việc tạo việc làm và thu nhập cao hơntrong điều kiện cạnh tranh quốc tế " Định nghĩa này phù hợp vì nó phản ánhkhái niệm cạnh tranh quốc gia trong mối liên hệ trực tiếp với hoạt động cạnhtranh của các doanh nghiệp và lợi thế cạnh tranh trở thành một nhân tố quantrọng trong hoạt động kinh tế, xác định cả mức thu nhập, việc làm và mức sống Tuy nhiên để hiểu rõ hơn về khả năng cạnh, bài viết xin giới thiệu một vàiquan niệm khác rất hữu ích để xem xét về khả năng cạnh tranh.

+ Fafchamps cho rằng khả năng cạnh tranh cuả một doanh nghiệp là khả năngdoanh nghiệp đó có thể sản xuất ra sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấphơn giá của nó trên thị trờng.

Theo cách hiểu này, doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm cóchất lợng tơng tự sản phẩm của doanh nghiệp khác nhng với chi phí thấp hơn thìđợc coi là có khả năng cạnh tranh cao hơn.

+ Randall lại cho rằng, khả năng cạnh tranh là khả năng giành đợc và duy trìthị phần trên thị trờng với mức lợi nhuận nhất định.

+ Dunning lập luận rằng khả năng cạnh tranh là khả năng cung sản phẩm củachính doanh nghiệp trên các thị trờng khác nhau mà không phân biệt nơi bố trísản xuất của các doanh nghiệp

Có thể thấy rằng, các quan niệm nêu trên xuất phát từ các góc độ khác nhau,nhng đều có liên quan đến hai khía cạnh : chiếm lĩnh thị trờng và có lợi nhuận.Theo tôi, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (ngành) là khả năng bù đắp chiphí, duy trì lợi nhuận và đợc do bằng thị phần của sản phẩm và dịch vụ củadoanh nghiệp trên thị trờng.

Trang 6

2 Các yếu tố tác động tới khả năng cạnh tranh của công nghiệp nói chungvà của ngành xi măng nói riêng

Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của công nghiệp có thể đợcphân loại theo nhiều cách Theo Hội nghị Liên Hợp quốc về Thơng mại và pháttriển (UNCTAD) thì các yếu tố đó có thể là : Công nghệ, nguồn nhân lực, vốn,chính sách thơng mại, đối thủ cạnh tranh mới Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF)lại đa ra các yếu tố sau đây có tác động tới khả năng cạnh tranh: Sự mở cửa nềnkinh tế, vai trò của nhà nớc, khả năng tài chính, cơ sở hạ tầng, công nghệ, quảnlý, lao động, thể chế.

Porter M đề xuất một cách khác để nói đến các yếu tố tác động đến khả năngcạnh tranh, đó là: Các điều kiện về yếu tố đầu vào, các điều kiện về cầu, cácngành liên quan và các ngành hỗ trợ, chiến lợc cấu trúc và mức độ cạnh tranh.Ngoài các yếu tố nói trên, thời cơ và đặc biệt, vai trò của Nhà nớc đợc xem nhnhững điều kiện tổng hợp thúc đẩy hoặc hạn chế tác động của các yếu tố nóitrên.

Qua việc nghiên cứu các yếu tố tác động tới khả năng cạnh tranh của cácngành công nghiệp nói chung, theo tôi các yếu tố tác động tới khả năng cạnhtranh của công nghiệp xi măng bao gồm:

2.1 Lợi thế so sánh.

Những lý giải phổ biến nhất của lợi thế so sánh là sự khác nhau giữa các quốcgia trong sự thiên phú tự nhiên về các yếu tố sản xuất nh lao động, đất đai, tàinguyên quốc gia và vốn Quốc gia nào giành đợc u thế hơn, quốc gia đó sẽ xuấtkhẩu hàng hoá này và nhập khẩu những hàng hoá mà không có lợi thế so sánh Lý thuyết lợi thế so sánh có sự hấp dẫn trực quan và sự khác biệt của cácquốc gia về yếu tố chi phí và có vai trò quan trọng trong việc xác định bạn hàngbuôn bán cho các ngành Vấn đề cần lu ý đối với lý thuyết này là ở chỗ, nhữnggiả định làm cơ sở cho lý thuyết này về thơng mại không mang tính thực tiễn chohầu hết các ngành, vì lý thuyết đã giả định không tồn tại nền kinh tế có quy môlớn, công nghệ ở mọi nơi là đồng nhất, nguồn yếu tố quốc gia là cố định, các yếutố nh lao động và vốn không chuyển dịch giữa các nớc Do đó, lợi thế so sánhchỉ mang tính tơng đối, quyết định đến tính cạnh tranh của sản phẩm Còn cácyếu tố trực tiếp tác động tới khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nói chung vànó càng đúng hơn đối với sản phẩm xi măng là: Vốn, trang thiết bị và công nghệ,hình thức tổ chức và đội ngũ cán bộ, hoạt động và chiến lợc của doanh nghiệp,chính sách của Nhà nớc, các đối thủ cạnh tranh mới, cơ sở hạ tầng.

2.2 Vốn

Thiếu vốn là một trở ngại lớn nhất đối với việc phát triển của hơn 80% cácdoanh nghiệp Việt Nam và ngành xi măng cũng không phải là một ngoại lệ Sảnxuất xi măng cần phải đầu t một nguồn vốn lớn nên nhân tố về tài chính tác độngrất lớn và là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến quá trình sản xuất Nếu thiếu vốn thì

Trang 7

quá trình sản xuất không tiếp diễn đợc, không thể đáp ứng đợc nhu cầu của conngời.

Nhìn chung nguồn vốn đầu t vào ngành công nghiệp xi măng rất đa dạng cụthể nh: Huy động từ nguồn trong nớc, lợi nhuận sản xuất sau thuế và khấu haotài sản cố định của các xí nhgiệp; đầu t trực tiếp nớc ngoài; trợ giúp phát triển từcác tổ chức cho vay vốn song phơng và đa phơng nớc ngoài Nguồn vốn vay baogồm các ngân hàng thơng mại và đầu t; các tổ chức tín dụng cũng nh các cơquan thơng mại Vốn vay từ các nguồn nói trên thờng ở dới dạng ngắn, trung, dàihạn Ngoài ra, việc phát hành cổ phiếu cũng là một hớng để tạo nguồn vốn.

Ngày nay, nhiều doanh nghiệp dựa vào u thế vốn để nâng cao khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp mình Tuy nhiên, muốn nâng cao khả năng cạnh tranhthì phải sử dụng có hiệu quả nguồn vốn.

2.3 Trang thiết bị và công nghệ

Công cụ lao động là phơng tiện mà con ngời sử dụng để tác động vào đối ợng lao động Quá trình phát triển sản xuất luôn gắn liền với quá trình phát triểncủa công cụ lao động Sự phát triển của công cụ lao động gắn bó chặt chẽ vớiquá trình tăng năng suất lao động, tăng sản lợng, tăng chất lợng sản phẩm, hạ giáthành Nh thế, trang thiết bị là nhân tố hết sức quan trọng tạo ra tiềm năng tăngnăng suất, chất lợng, tăng hiệu quả kinh doanh, từ đó nâng cao khả năng cạngtranh của sản phẩm Chất lợng hoạt động của các doanh nghiệp chịu tác độngmạnh mẽ của trình độ kỹ thuật, cơ cấu, tính đồng bộ của máy móc thiết bị, chấtlợng, công tác bảo dỡng, sửa chữa máy móc thiết bị

Thế kỷ 21 là thế kỷ của nền kinh tế tri thức Đặc trng cơ bản của nền kinh tếtri thức là hàm lợng khoa học công nghệ kết tinh trong sản phẩm cao Công nghệphản ánh hàm lợng chất xám - một nguồn lực quan trong quyết định sự thắng thếtrong kinh doanh Sự phát triển của kinh tế tri thức có thể sáng tạo ra công nghệmới tiên tiến và hiện đại hơn, cũng nh việc đánh giá, phân tích tất cả các quátrình sản xuất và các thống số công nghệ đều do máy tính hiện đại đảm nhiệm.Do đó, để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm thì chúng ta phải nghiêncứu đón đầu sử dụng công nghệ mới.

Ngày nay, công nghệ phát triển nhanh chóng, chu kỳ công nghệ ngày càngngắn hơn và ngày càng hiện đại hơn, đóng vai trò ngày càng to lớn, mang tínhquyết định đối với việc nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả Điều này đòihỏi mỗi doanh nghiệp (ngành) phải tìm đợc giải pháp đầu t đúng đắn, chuyểngiao công nghệ phù hợp với trình độ tiên tiến của thế giới, bồi dỡng và đào tạo đ-ợc lực lợng lao động làm chủ đợc công nghệ kỹ thuật hiện đại để tiến tới chỗ ứngdụng kỹ thuật ngày càng tiến, sáng tạo công nghệ kỹ thuật mới làm cơ sở nângcao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

2.4 Hình thức tổ chức và đội ngũ cán bộ

Trang 8

Có nhiều hình thức thành lập các doanh nghiệp theo các hớng khác nhau:Doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp liên doanh, công tycổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn mỗi hình thức tổ chức có u điểm riêng,cùng với cách thức tổ chức bộ máy hoạt động của các doanh nghiệp có ảnh hởngđến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành, từ đó ảnh hởng đếnkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Xu hớng ngày càng đa dạng hoá hìnhthức tổ chức.

Trong sản xuất kinh doanh, đội ngũ cán bộ của doanh nghiệp có thể sáng tạora công nghệ, kỹ thuật mới và đa chúng vào sử dụng, tạo nên tiềm năng lớn choviệc nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm Cũng chính lực lợng lao độngsáng tạo ra sản phẩm mới với kiểu dáng phù hợp với cầu của ngời tiêu dùng, làmcho sản phẩm của doanh nghiệp có thể bán đợc, tạo cơ sở để nâng cao hiệu quảkinh doanh Đội ngũ cán bộ tác động trực tiếp đến năng suất lao động, đến trìnhđộ sử dụng các nguồn lực khác (máy móc thiết bị, nguyên vật liệu ) nên tácđộng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Ngày nay, sự pháttriển của khoa học công nghệ đã thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tri thức Đặctrng cơ bản của nền kinh tế tri thức là hàm lợng khoa học kết tinh trong sảnphẩm rất cao Điều này càng khẳng định vai trò ngày càng quan trọng của lực l-ợng lao động đối với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

2.5 Hoạt động và chiến lợc của doanh nghiệp

Cạnh tranh của doanh nghiệp thờng đợc xem xét trên hai phơng diện.

Đầu tiên và cơ bản nhất là hiệu quả hoạt động Ưu tiên hàng đầu đối với cácdoanh nghiệp Việt Nam sẽ là tăng hiệu quả hoạt động để cố gắng tiếp cận vớithực tiễn tốt nhất của quốc tế trong các lĩnh vực nh quy trình sản xuất, công nghệvà khả năng quản lý.

Khía cạnh thứ hai của việc cải tiến công nghệ liên quan đến các loại hìnhchiến lợc mà các doanh nghiệp đang sử dụng Hiện nay các doanh nghiệp ViệtNam đang tồn tại xu hớng cạnh tranh dựa trên mức lơng thấp và nguồn tàinguyên phong phú Các doanh nghiệp dựa nhiều vào khách hàng và đối tác nớcngoài nhằm cung cấp thiết kế, linh kiện, công nghệ, phân phối và thị trờng Kếtquả cuối cùng của chiến lợc này là năng suất thấp do sử dụng nhiều lao động Dođó các doanh nghiệp muốn có khả năng cạnh tranh cao hơn và mức sống cao hơnthì phải thay đổi chiến lợc này.

Lợi thế phải chuyển từ lợi thế so sánh (bằng lao động rẻ, và nguồn tài nguyênthiên nhiên phong phú ) sang lợi thế cạnh tranh dựa trên năng lực đổi mới củacác doanh nghiệp và khả năng của chúng trong việc nâng cấp hoặc thay đổi cácsản phẩm và quy trình.

2.6 Chính sách của nhà nớc

Sự ổn định về chính trị, sự nhất quán về quan điểm, chính sách của chính phủcó thể tạo ra lợi thế cho sản xuất Tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng quốc gia và

Trang 9

của từng thời kỳ mà Nhà nớc có các chủ trơng chính sách, biện pháp can thiệpkhác nhau.

Những định hớng chiến lợc và vai trò quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớccũng có vai trò quan trọng trong việc phát triển sản xuất nói chung và phát triểnxi măng nói riêng, qua đó tác động tới khả năng cạnh tranh Nếu có biện phápthực hiện chiến lợc cụ thể thì phát triển sản xuất theo đúng hớng và nhanh chóngthu đợc kết quả mong muốn Ngợc lại, những định hớng thiếu cơ sở khách quanhoặc sự can thiệp quá sâu của Nhà nớc trong quá trình thực hiện đều dẫn tới quátrình sản xuất kém hiệu quả.

Việc can thiệp thông qua những chính sách hợp lý (chính sách hợp lý là chínhsách phải khuyến khích cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp) và đúnglúc có ảnh hởng lớn tới việc phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt Nam.Các chính sách của Nhà nớc đóng một vai trò tích cực trong việc quyết định sốphận của ngành công nghiệp chủ chốt này.

2.7 Cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng của quốc gia ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của cácdoanh nghiệp Việt nam nói chung và của các doanh nghiệp trong ngành xi măngnói riêng Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng nh hệ thống đờng giao thông, hệ thốngthông tin liên lạc, điện, nớc Các nhà máy xi măng đợc bố trí ở những nơi có đ-ờng bộ, đờng sắt, đờng sông và đờng biển thuận lợi là điều kiện rất quan trọng đểcác doanh nghiệp có thể giảm chi phí lu thông, từ đó nâng cao khả năng cạnhtranh của sản phẩm Do đó, muốn nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măngViệt Nam thì những yêu cầu cụ thể của các nhà máy xi măng về đờng bộ, đờngsắt, đờng sông và đờng biển phải đợc xác định cả ở hiện tại và tơng lai.

Ngoài các yếu tố nói trên còn có các yếu tố nh: Các đối thủ cạnh tranh mới,các điều kiện về cầu cũng ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của ngànhxi măng Việt Nam.

Trên đây là những yếu tố cơ bản tác động tới khả năng cạnh tranh của ngànhcông nghiệp xi măng Nhng suy cho cùng khả năng cạnh tranh của sản phẩm thểhiện ở giá thành Vì vậy, dù các yếu tố tác động mạnh yếu khác nhau đến tínhcạnh tranh của sản phẩm nhng chúng đều đợc phản ánh ở việc giá thành có cạnhtranh hay không.

II Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành công nghiệp xi măng.

Bất kỳ loại sản phẩm nào cũng có đặc điểm riêng của, đặc điểm đó tạo nênsự khác biệt giữa các loại sản phẩm với nhau, giúp chúng ta dễ dàng phân biệt đ-ợc nó với sản phẩm khác Sản xuất xi măng có những đặc điểm cơ bản sau:

1 Công nghiệp sản xuất xi măng là ngành sản xuất nguyên vật liệu

Khác với các sản phẩm khác, xi măng cha phải là sản phẩm cuối cùng củaquá trình sản xuất mà nó lại chính là sản phẩm trung gian nh xi măng làm đầuvào cho ngành xây dựng.

Trang 10

Nh chúng ta đã biết, quá trình đô thị hoá đang diễn ra mạnh mẽ, cơ sở vậtchất kỹ thuật yếu kém, không đồng bộ và bị chiến tranh tàn phá nặng nề, ngànhxây dựng có vai trò quan trọng trong việc khôi phục và cải tạo chúng Vai trònặng nề này đòi hỏi lợng vật liệu xây dựng rất lớn, xi măng là đầu vào không thểthiếu đợc.

ở nớc ta, mạng lới giao thông đang xuống cấp nghiêm trọng, nhiều đoạnđuờng chính bị sạt lở vừa dễ gây tai nạn vừa gây tắc nghẽn giao thông, xi măngcũng là nguyên vật liệu có thể thay thế đợc nhựa đờng để làm mặt đuờng bê tôngvừa rẻ hơn vừa bền hơn Ngoài ra, xi măng còn làm nguyên liệu đầu vào cho mộtsố ngành khác liên quan đến xây dựng.

Sản xuất xi măng phải gắn liền với khu nguyên liệu nh vôi đá, than, điện đểtận dụng tối đa và khai thác nguồn nguyên liệu sẵn có, nếu xa nguồn nguyên liệuthì khi sản xuất phải vận chuyển cồng kềnh phức tạp, hao phí nhiều và tốn kém.

2 Sản xuất xi măng là ngành sản xuất đòi hỏi công nghệ cao, hiện đại.

Công nghệ sản xuất xi măng đã xuất hiện cách đây gần một thế kỷ Mặc dùvậy công nghệ sản xuất xi măng không phải là công nghệ nội sinh mà đã dunhập từ nớc ngoài vào Việt Nam Do nhập từ nớc ngoài nên công nghiệp sảnxuất xi măng Việt Nam vẫn mang tính tiên tiến, hiện đại, ngang tầm với côngnghệ sản xuất xi măng trên thế giới

Sản xuất xi măng có hai công nghệ chính là công nghệ lò đứng và lò quay.Mỗi loại công nghệ có u nhợc điểm riêng Công nghệ lò đứng có u điểm là: chophép khai thác và tận dụng nguồn nguyên liệu của địa phơng; vốn đầu t ít và thờigian thu hồi vốn nhanh do công suất của mỗi nhà máy thờng nhỏ Nhng nócũng có những nhợc điểm là: sản phẩm sản xuất ra kém chất lợng, sản xuất gây ônhiễm môi trờng Còn sản xuất xi măng bằng công nghệ lò quay có u điểm là:chất lợng xi măng đợc đảm bảo cạnh tranh quốc tế, giảm bớt ô nhiễm môi trờng,mức độ tự động hoá cao có thể giảm thiểu độc hại cho con ngời.Tuy nhiên, côngnghệ lò quay đòi hỏi lợng vốn đầu t lớn, thời gian thu hồi vồn dài, bố trí nhà máyphải ở gần nguồn nguyên liệu (đá vôi, đất sét) có trữ lợng lớn do công suất củamỗi nhà máy thờng lớn (trên 1 triệu tấn/năm).

Các khâu của quá trình sản xuất xi măng đều rất phức tạp và nặng nhọc đòihỏi kỹ thuật cao, môi trờng làm việc rất căng thẳng Dây chuyền sản xuất chủyếu là máy móc tự động, càng tự động bao nhiêu thì càng bớt độc hại cho connguời và nâng cao năng suất lao động bấy nhiêu.

Sản xuất xi măng đòi hỏi đội ngũ công nhân lớn có trình độ tay nghề cao,trình độ sử dụng máy móc và điều khiển máy tự động lớn.

3 Sản xuất xi măng là ngành đòi hỏi vốn đầu t lớn

Chính vì sản xuất xi măng là một ngành công nghiệp nặng, kỹ thuật sản xuấtphức tạp, do đó đòi hỏi một lợng vốn đầu t lớn, mỗi dự án khoảng 150 - 300 triệu

Trang 11

USD, suất đầu t cho một tấn xi măng khoảng 150 USD Mặt khác để có sản lợngthực tế ở một thời điểm khai thác xi măng thì mức đầu t công suất phải nhiềuhơn 25 - 30%.

Vốn đầu t vào sản xuất xi măng có thời gian thu hồi vốn lâu, để xây dựngmột nhà máy xi măng phải mất 4 - 5 năm, muốn thu hồi đợc vốn phải mất 8 - 10năm Hiện nay ngành xi măng đang thiếu vốn để đầu t phát triển, đây cũng làkhó khăn lớn nhất mà ngành xi măng đang vấp phải, vậy cần phải huy động đủvốn đầu t và tăng nhanh vòng quay của vốn.Việc huy động vốn cho đầu t phảihuy động từ nhiều nguồn, kể cả trong nớc và ngoài nớc.

4 Sản xuất xi măng là ngành đòi hỏi khối lợng nguyên liệu thô lớn

Nguyên liệu cho sản xuất xi măng bao gồm:đá vôi, đất sét và một ít (2-5%)các phụ gia điều chỉnh nh: quăng sắt, laterit, cát và một ít phụ gia puzơlan vàthạch cao để pha trộn điều chỉnh trong với quá trình nghiền với clinke là sảnphẩm nung hỗn hợp các nguyên liệu để thành xi măng theo mác hoặc theo chủngloại của khách hàng theo yêu cầu Tỷ lệ % phụ gia phuzơlan sẽ tuỳ theo chủngloại xi măng Năng lợng sử dụng có thể là than, dầu và ga Những vật t mau mònchóng hỏng chính là phụ tùng thay thế, bi đạn nghiền, vật liệu chịu lửa và baogiấy Đặc điểm này đặt ra yêu cầu đối với các nhà máy xi măng là phải đợc bốtrí gần nguồn nguyên liệu chủ yếu (đá vôi, đất sét) vì nếu phải vận chuyển xanguồn nguyên liệu này thì rất cồng kềnh và tốn kém.

5 Sản phẩm xi măng có nhiều loại và đợc tiêu thụ chủ yếu vào mùa xây dựng

5.1 Về sản phẩm

Xi măng là loại vật t chiến lợc quan trọng của nền kinh tế quốc dân Nó lànhu cầu không thể thiếu đợc của sản xuất và tiêu dùng xã hội, xã hội càng pháttriển thì nhu cầu tiêu dùng xi măng càng lớn, nhất là trong điều kiện nớc ta hiệnnay đang ở trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng cho nền sản xuất.

Để sản phẩm xi măng có thể cạnh tranh về chất lợng ngoài việc giữ vữngchất lợng xi măng còn phải dần dần nâng cao chất lợng nhằm thoả mãn tốt nhucầu tiêu thụ của ngời tiêu dùng Đối với xi măng lò quay việc bảo đảm các chỉtiêu kỹ thuật sẽ đảm bảo sản xuất xi măng ra với chất lợng tốt.

Sản phẩm xi măng còn có rất nhiều loại, mỗi công trình ở các điều kiện khíhậu, môi truờng và vị trí khác nhau đòi hỏi có các loại xi măng chất lợng và hoạttính khác nhau Trong quá trình sử dụng xi măng các nhà xây dựng đã phát hiệnra rằng: nếu thêm các loại gia phụ khác nhau và tỷ lệ khác nhau thì có đuợc cácloại xi măng có hoạt tính khác nhau Sau đây là một số loại xi măng:

+ Xi măng puzơlan: xi măng có pha thêm 20 - 40 % phụ gia đất puzơli gọilà xi măng puzơlan Xi măng này đựơc dùng cho ngành thủy lợi, thích hợp choviệc xây dựng các công trình dới nuớc.

Trang 12

+ Xi măng dẻo: là loại xi măng có pha thêm phụ gia hoá dẻo làm cho ximăng có tính chống thấm cao, dùng cho xây dựng đờng sá, sân bay, công trìnhthủy lợi

+ Xi măng kị nớc: là loại có pha thêm phụ gia kị nớc, hoạt động bề mặt ximăng này có thể để trong kho lâu ngày trong điều kiện không khí ẩm.

+ Xi măng đóng rắn nhanh: là loại xi măng có pha thêm 10% phụ giakhoáng hoạt tính và khoảng 15% phụ gia xỉ hạt của lò luyện gang Loại xi măngnày thờng đợc sử dụng vào các bộ phận công trình hoặc kết cấu chịu lực đòi hỏibê tông phải đạt nhanh cờng độ ban đầu theo ứng xuất cho phép để đảm bảo thựchiện tiến độ thi công công trình.

+ Xi măng trắng: là loại xi măng có màu trắng, đợc sản xuất từ các nguyênliệu đặc biệt có chứa rất ít các oxit màu, xi măng này thờng đợc dùng cho trangtrí Hiện nay ở nớc ta chỉ mới có nhà máy xi măng Hải Phòng sản xuất loại ximăng này.

+ Xi măng nở: đuợc sản xuất trên cơ sở xi măng thờng với phụ gia nở Loạinày thờng đợc dùng cho các công trình ngấm chịu nớc hoặc để toàn khối hoá cácđầu mối của cấu kiện bê tông cốt thép.

Nói tóm lại chất lợng sản phẩm đợc đánh giá theo từng loại sản phẩm củanó nhng tất cả các đặc điểm chung về chất lợng nêu trên cũng đủ làm cho sảnphẩm xi măng khác hoàn toàn với các loại sản phẩm khác trên thị trờng xâydựng Vì vậy sản phẩm xi măng trên thị trờng vẫn mang tính chất độc quyền.Với nớc ta thuộc vùng khí hậu nóng ẩm xi măng bảo quản lâu dễ ảnh hởng đếnchất lợng Trong điều kiện vận tải của ta còn nhiều khó khăn, thời gian từ khi sảnxuất đến khi sử dụng có khi kéo dài hàng tháng, cho nên nguời tiêu dùng cần cógiấy chất lợng để biết ngày sản xuất từ đó suy ra chất lợng xi măng Sản phẩm ximăng sản xuất theo tiêu chuẩn của Nhà nớc, tuy nhiên do đặc tính nguyên liệucủa các nhà máy khác nhau nên tính chất của sản phẩm có khác nhau chút ít nh-ng không ngoài tiêu chuẩn quy định và không ảnh hởng tới chất lợng của sảnphẩm.

5.2 Về thị trờng tiêu thụ

Xi măng là loại sản phẩm đợc tiêu thụ theo mùa xây dựng, hiện nay thị ờng tiêu thụ của xi măng rộng khắp trên cả nớc, tốc độ tiêu thụ ở miền Bắc đangchậm dần, tích cực đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ xi măng ở miền Trung và miềnNam, vì vậy ngành xi măng đang cố gắng vận chuyển xi măng vào các vùng sâu,xa trong cả nớc nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của nhân dân.

tr-Thị trờng tiêu thụ xi măng cũng đợc phát triển theo sự phát triển của nềnkinh tế ở từng khu vực.

Ngoài thị trờng xi măng trong nớc xi măng còn vơn tới xuất khẩu sang cácnớc Lào, Campuchia dới hình thức " nghị định th" có nghĩa là việc mua bán ximăng Việt Nam có trách nhiệm chuyên trở xi măng sang nớc bạn còn việc thanh

Trang 13

toán thì giữa hai chính phủ đàm phán với nhau, có thể là viện trợ hoặc thanh toánnợ (giai đoạn này là từ 1992 về trớc).

Còn từ năm 1992 đến năm 1998 cùng với quá trình công nghiệp hoá và hiệnđại hoá đất nớc cần thiết phải xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình lớn phục vụsản xuất và đời sống nh YALY,thủy điện sông Đà khả năng cung ứng các nhàmáy xi măng trên toàn quốc mặc dù phát huy hết công suất của mình vẫn khôngđáp ứng nhu cầu đó Hàng năm chúng ta phải nhập một số lợng tơng đối lớn ximăng từ các nớc trong khu vực Do đó sản phẩm xi măng ở giai đoạn này chủyếu có mặt ở thị trờng trong nớc Từ năm 1999 Tổng công ty xi măng Việt namđã bắt đầu thâm nhập thị trờng các nớc nh Lào,Campuchia.

Triển vọng sau năm 2000 cùng với việc mở rộng các nhà máy xi măng lớnhiện có nh Hoàng Thạch, Hải Phòng, Bỉm Sơn, Hà Tiên xây dựng một số nhàmáy xi măng địa phơng Tổng công ty xi măng Việt Nam dới sự chỉ đạo củaNhà nớc cụ thể là Bộ Xây dựng đã liên doanh liên kết với nhiều công ty có tiếngcủa nớc ngoài xây dựng mới các nhà máy xi măng nh: Chinfon liên doanh vớiĐài Loan, Sao Mai liên doanh với Thụy Sỹ, Nghi Sơn liên doanh với Nhật Bản thì sản lợng xi măng sẽ đợc tăng lên một cách đáng kể, ngoài việc đáp ứng nhucầu trong nớc chúng ta còn có khả năng xuất khẩu sang các nớc trong khu vực.

Ngoài các đặc điểm sản xuất xi măng nói trên, còn có các đặc điểm là: sảnxuất gây ô nhiễm môi trờng rất lớn lợng khí thải độc hại nhiều, tiếng ồn xungquanh nhà máy và bụi trong môi trờng sống lớn Hiện nay, với quá trình đổi mớicông nghệ sản xuất, ngành xi măng đang cố gắng giảm mức độ ô nhiễm môi tr-òng xuống mức tối thiểu có thể cho phép đợc; xi măng là ngành công nghiệpnặng có hiệu quả kinh tế cao, tỷ trọng đóng góp ngân sách Nhà nớc lớn (khoảng8 đến 10 triệuUSD cho mỗi tấn xi măng) Nhng đồng thời nó cũng là ngành côngnghiệp có khối lợng thiết bị lớn, diện tích xây dựng rộng, lợng vận tải đầu vào vàđầu ra lớn; sự phát triển ngành công nghiệp xi măng đòi hỏi sự phát triển cân đốiliên ngành: giao thông, cơ khí thiết bị, điện, than, dầu khí, bao bì, giáo dục đàotạo, ngân hàng tài chính vv

Trên đây là tất cả các đặc điểm của công nghiệp sản xuất xi măng, nhữngđặc điểm này đã làm cho chúng ta dễ dàng thấy ngành sản xuất xi măng kháchoàn toàn với ngành khác và nó có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu,phân tích, đánh giá và lựa chọn những dự án đầu t phát triển ngành xi măng mới.

xi măng Việt Nam

Trong những năm gần đây môi trờng cạnh tranh của các doanh nghiệp rấtgay gắt Dự báo trong những năm tới khi Việt Nam hội nhập, cạnh tranh sẽ ngàycàng gay gắt và quyết liệt hơn Các doanh nghiệp trong ngành xi măng cũng phảiđối mặt với thực tế đó Do đó, việc nghiên cứu tính cạnh tranh của sản phẩmtrong quá trình hội nhập là rất quan trọng và cần thiết.

Trang 14

1 Nhằm phân bổ hiệu quả nguồn lực khan hiếm

Các nguồn lực xã hội là khan hiếm: càng ngày ngời ta càng sử nhiều cácnguồn lực sản xuất vào các hoạt động sản xuất phục vụ các nhu cầu khác nhaucủa con ngời Trong khi các nguồn lực sản xuất xã hội chỉ có hạn thì nhu cầu củacon ngời ngày càng đa dạng và tăng không có giới hạn Điều này phản ánh quyluật khan hiếm Quy luật khan hiếm bắt buộc các doanh nghiệp phải lựa chọn vàtrả lời chính xác ba câu hỏi: sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào ? và sản xuấtcho ai? vì thị trờng chỉ chấp nhận các doanh nghiệp nào quyết định sản xuấtđúng loại sản phẩm (dịch vụ) với số lợng và chất lợng phù hợp Mọi doanhnghiệp trả lời không đúng ba vấn đề trên sẽ sử dụng các nguồn lực sản xuất xãhội để sản xuất sản phẩm không tiêu thụ đợc trên thị trờng - tức kinh doanhkhông có hiệu quả, lãng phí nguồn lực sản xuất xã hội - sẽ không có khả năngtồn tại.

Mặt khác, sự khan hiếm về nguồn lực đặt ra một yêu cầu là không thể pháttriển tất cả các ngành cùng một lúc đợc Nếu tập trung phát triển các ngànhkhông có lợi thế thì dẫn đến dàn trải nguồn lực, không đảm bảo phát triển bềnvững Do đó, chỉ tập trung vào sản phẩm có tính cạnh tranh mới đảm bảo cho sựphát triển lâu dài của sản phẩm Công nghiệp sản xuất sản phẩm xi măng ở ViệtNam có lợi thế so sánh (nguồn nguyên, nhiên liệu phong phú và giá lao động rẻ)nhng làm sao phải biến lợi thế này thành lợi thế cạnh tranh, để duy trì sự tồn tạivà phát triển lâu dài của sản phẩm mới là câu hỏi mà từng doanh nghiệp, từngngành phải đi tìm câu trả lời

2 Cạnh tranh là tất yếu trong nền kinh tế thị trờng

Các học thuyết về kinh tế thị trờng hiện đại dù thuộc trờng phái nào đi nữacũng đều khẳng định: với tính cách là một động lực quan trọng nhất đối với sựphát triển nội tại của nền kinh tế, cạnh tranh chỉ tồn tại và xuất hiện trong nềnkinh tế thị trờng.

Trong điều kiện của kinh tế thị trờng, lợi nhuận là động lực, là mục tiêu và làphơng tiện tồn tại của chủ thể kinh doanh Mục đích tối đa hoá lợi nhuận của cácchủ thể kinh doanh đã gây sức ép buộc họ phải sử dụng có hiệu quả các nguồnlực của chính mình nh: vốn, lao động, trình độ kỹ thuật Chính mục đích này đãkhuyến khích, thúc đẩy họ nghiên cứu và áp dụng công nghệ mới để có thể giảmđợc chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm Mặt khác, để đáp ứng ngày càngtốt hơn thị hiếu và nhu cầu của ngời tiêu dùng để họ hớng tới tối đa hoá lợi íchngời tiêu dùng của mình.

Tóm lại, trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh là tất yếu và doanh nghiệp( ngành) muốn tồn tại và phát triển thì sản phẩm sản xuất ra phải có khả năngcạnh tranh cao Đối với nớc ta hiện nay, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, do đó tất cả các

Trang 15

doanh nghiệp, ngành thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đều phải chấp nhậncạnh tranh nhng cạnh tranh trong môi trờng lành mạnh chứ không phải bất chấpmọi thủ đoạn để tiêu diệt lẫn nhau.

Tuy nhiên, trong phạm vi ngoài biên giới thì cạnh tranh không chỉ mang bảnchất kinh tế và xã hội, mà cạnh tranh còn mang bản chất chính trị, tuỳ thuộc vàoviệc hoạch định và thực thi chính sách kinh tế và chính sách xã hội của nớc đó.Nh hiện nay chính sách thơng mại đối với ngành xi măng Việt Nam là cấm nhậpkhẩu xi măng nớc ngoài (chỉ nhập khẩu một số lợng ít clinke) để bảo hộ ngànhxi măng trong nớc Nếu thực thi chính sách này đợc mãi thì việc nâng cao khảnăng cạnh tranh của xi măng Việt Nam hiện nay cha phải là yêu cầu cấp bách.Nhng để thấy đợc tính cấp bách của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của ximăng Việt Nam hiện nay thì phải nghiên cứu các lý do tiếp theo.

3 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã đặt ra yêu cầu cấp bách đối với cácdoanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp trong ngành xi

măng nói riêng là phải nâng cao khả năng cạnh tranh.

* Trong quá trình tiến hành CNH - HĐH ở Việt Nam, nhất là trong giai đoạnthực hiện chiến lợc 10 năm (1991 - 2000), hiệu quả và sức cạnh tranh từng bớcđợc nâng cao rõ rệt Tuy nhiên vẫn còn nhiều sản phẩm công nghiệp và dịch vụcó chất lợng cha cao, giá thành đắt Một số sản phẩm còn đắt hơn nhiều so vớigiá cả trên thị trờng khu vực và thế giới Điều này gây thiệt hại cho ngời tiêudùng, nhất là ngơi tiêu dùng trong nớc có thu nhập thấp Trong thời gian tới,thách thức càng lớn đối với doanh nghiệp sản xuất công nghiệp và dịch vụ vìphải tăng nhanh hiệu quả và sức cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu hội nhập Theo cáccam kết trong phạm vi AFTA, mức thuế nhập khẩu sẽ phải giảm dần và tới năm2006 chỉ còn 0 - 5% Nh vậy, sức ép về nâng cao chất lợng và hạ giá thành sẽngày càng trở nên gay gắt Nếu tính tới quá trình mở của và hội nhập trong phạmvi Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ, trong khuôn khổ APEC, thì sức ép này cònnặng nề hơn Do đó, con đờng duy nhất là phải nâng cao hiệu quả và sức cạnhtranh.

* Ngành xi măng Việt Nam muốn tồn tại và phát triển thì phải nâng cao khảnăng cạnh tranh.

+ Đối với các doanh nghiệp trong ngành xi măng nớc ta vấn đề đặt ra trongquá trình hội nhập là: làm thế nào để tồn tại và phát triển? làm thế nào để bảo vệthị trờng trong nớc và hớng tới xuất khẩu, trong khi phải đối mặt với nhiều đốithủ cạnh tranh nớc ngoài có tiềm lực về mọi mặt mạnh hơn ta nh Thái lan,Indonesia, Trung quốc Do đó, nâng cao khả năng cạnh tranh là vấn đề sốngcòn các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp trong ngành ximăng nói riêng.

Trang 16

+ Ngành xi măng Việt Nam hiện nay cạnh tranh dựa trên lợi thế nguồn tàinguyên phong phú và lao động rẻ Những lợi thế này khi hội nhập sẽ bị hạn chếlý do là phải sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu vào Do đó, cạnh tranh theo h-ớng này có phần thụ động và chỉ có tác dụng trong ngắn hạn Để đứng vữngtrong cạnh tranh thì đối với tất cả các doanh nghiệp (ngành) nói chung và ngànhxi măng nói riêng thì cạnh tranh phải dựa trên lợi thế có đợc nhờ nâng cao nănglực trong việc cắt giảm chi phí bình quân và hợp lý hoá quy trình sản xuất theohớng thứ hai này chủ động hơn và có tác dụng lâu dài.

Hiện nay theo tôi, ngành xi măng Việt Nam khả năng cạnh tranh yếu (do chỉdựa vào lợi thế so sánh là nguồn tài nguyên phong phú và giá lao động rẻ) trongkhi phải đối mặt với các nhà cung cấp nớc ngoài, họ có u thế hơn về nhiều mặtnh kinh nghiệm cạnh tranh, năng lực tài chính, giá cả vv Xi măng là một trongnhững mặt hàng thuộc “danh mục loại trừ tạm thời” theo lịch trình giảm thuếnhập khẩu đối với mặt hàng thuộc chơng trình AFTA Từ năm 2003 đến năm2006, xi măng phải giảm thuế suất từ 15% xuống còn 5% Với các nhà máy ximăng Việt Nam đây là một thách thức rất lớn để cạnh tranh, giành thị phần khicó mặt các nhà cung cấp nớc ngoài Vậy ngay từ bây giờ các nhà sản xuất ximăng trong nớc cần tăng sức cạnh tranh, chủ động hội nhập thành công.

+ Từ trớc tới nay, ngành xi măng nớc ta đợc Nhà nớc bảo hộ mạnh mẽ qua cáccông cụ: thuế nhập khẩu 40%, hạn chế chi phí thuế quan nh cấp giấy phép nhậpkhẩu hàng năm cũng nh quy định về giá nên bán, quản lý bán ra, dự trữ xi măngđể ổn định giá và hiện nay Nhà nớc có chính sách cấm nhập khẩu xi măng lýdo là khả năng sản xuất trong nớc đã đáp ứng đủ nhu cầu Với chính sách bảo hộthờng xuyên lâu dài của Nhà nớc đối với ngành xi măng, đã tạo điều kiện đểngành có thể tồn tại và phát triển Tuy nhiên chính sách đó cũng dẫn đến tâm lýchủ quan, trông chờ vào sự bảo hộ của Nhà nớc, các doanh nghiệp trong ngànhkhông chủ động dùng các biện pháp tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả, giảmgiá thành của sản phẩm, do đó khi chính thức "hội nhập" thì sản phẩm không đủcạnh tranh trên thị trờng để bán đợc hàng của các doanh nghiệp, ngành đòi hỏiNhà nớc phải giảm giá các yếu tố đầu vào, giảm thuế nh vậy sản xuất đã khanhiếm nguồn lực của quốc gia, lại phải hớng vào trợ cấp cho những ngành khônghiệu quả và sẽ không đợc chấp nhận.

4 Thị trờng xi măng trong khu vực Asean trong những năm tới sẽ d thừakhối lợng lớn

Để thấy đợc sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măng ViệtNam giai đoạn 2001 - 2010 cần thiết phải xem xét sự phát triển công nghiệp ximăng của các nớc trong khu vực ASEAN.

Bảng1: Tổng công suất, nhu cầu nội địa và tổng sản lợng xi măng của các nớc ASEAN

Đơn vị: triệu tấn

Trang 17

NớcXi măng1999Thực hiện200020012002Dự báo20032004

Brunei Tổng sản lợngTổng nhu cầu nội địa 0,260,33 0,360,36 0,360,40 0,360,41 0,360,43 0,360,44Indonesia

Tổng sản lợng 24,59 30,28 32,96 35,35 37,98 40,88Tổng nhu cầu nội địa 19,01 19,80 21,00 22,90 25,20 27,70Malaysia

Tổng sản lợng 11,19 13,98 16,63 16,63 16,63 18,63Tổng nhu cầu nội địa 12,79 10,30 11,33 12,46 13,71 15,08Philipin Tổng sản lợngTổng nhu cầu nội địa 12,58 15,21 15,27 16,70 18,27 19,991,20 13,21 14,27 15,70 17,28 18,99Sigapo Tổng sản lợngTổng nhu cầu nội địa 23,905,00 1,204,50 1,204,50 1,205,00 1,205,00 1,205,00Thái lan Tổng sản lợngTổng nhu cầu nội địa 17,90 24,50 26,30 28,00 29,30 32,2715,50 18,50 20,30 22,00 23,30 24,26Việt Nam

Tổng sản lợng 11,00 12,20 13,60 15,20 17,00 19,55Tổng nhu cầu nội địa 11,00 12,10 13,30 14,70 16,60 18,45

Tổng sản lợng84,93 97.73 106,1 113,1 120,4 128,7Tổng nhu cầu nội địa75,3178,785,178,6101,5 110,8

(Nguồn: Vụ Công nghiệp - Bộ Kế hoạch và Đầu T)

Qua bảng số liệu trên ta thấy, trong một vài năm nữa nhu cầu xi măng sẽkhông tăng mạnh nữa nên cung sẽ vợt cầu rất nhiều trong khu vực Theo kết quảdự báo, mỗi năm thừa khoảng trên 10 triệu tẩn trong khu vực Có thể nhận thấykhu vực đang chuyển một cách rõ ràng từ tình trạng thiếu hụt sang hiện trạnh dthừa năng lực sản xuất, do hầu hết các nớc ASEAN đang đua nhau xây dựng cácnhà máy xi măng mình trên quy mô lớn Có ngời băn khoăn tại sao các nhà sảnxuất xi măng lại muốn mở rộng sản xuất trong khi toàn khu vực phải gánh chịuvà không thể tránh đợc sự d thừa Nguyên nhân chính là các quốc gia đều muốnduy trì tham ổn định thị trờng Trong thời gian tới họ tin rằng sự d thừa sẽ tạmthời đợc giải quyết thông qua xuất khẩu Việc các nhà cung cấp nội địa tiếp tụcmở rộng, tiến tới cùng chia sẻ thị trờng, các cuộc cạnh tranh về giá sẽ đợc thựchiện theo nguyên tắc chung của khu vực, báo hiệu thị trờng xuất khẩu sẽ cạnhtranh ngày một gay gắt và khốc liệt hơn Kết quả của cuộc cạnh tranh là giá cảtrong khu vực sẽ thấp đi Ngành xi măng Việt nam muốn tồn tại và phát triểntrong quá trình hội nhập thì sản phẩm sản xuất ra phải có khả năng bán đợc ởmức giá hạ, chất lợng cao, mạng lới tiêu thụ tốt.

Tóm lại, những lý do trên đây đã khẳng định: nâng cao khả năng cạnh tranhcủa xi măng Việt Nam là yêu cầu rất cần thiết và cấp bách hiện nay, sao chongành xi măng Việt Nam có thể vững vàng tham gia hội nhập thành công”

Trang 18

Phần II

Đánh giá thực trạng về ngành xi măng và tínhcạnh tranh của sản phẩm xi măng Việt NamI Đánh giá chung về Tình hình thị trờng xi măng

Trong những năm qua cùng với sự gia tăng sản lọng sản xuất của ngành ximăng Việt Nam thì nhu cầu về xi măng của nớc ta cũng tăng Tuy nhiên mứcbiến động của thị trờng xi măng trong và ngoài nớc là rất lớn Điều này thể hiệnở những điểm sau:

1 Thị trờng trong nớc

Thị trờng xi măng trong nớc phụ thuộc vào tốc độ phát triển kinh tế của từngvùng, từng khu vực Trong đó sự phát triển đô thị, các công trình cơ sở hạ tầngcác khu công nghiệp các công trình thủy lợi và thủy điện chiếm một vai tròquyết định trong cơ cấu thị trờng tiêu thụ xi măng

Trong cơ chế cũ, vấn đề tiêu thụ xi măng do Nhà nớc phân phối cho từngngành, từmg lĩnh vực Tiêu thụ xi măng không phải là vấn đề đặt ra gay gắt vìkhi đó ngành xi măng sản xuất và phân phối theo các địa chỉ đợc Nhà nớc quyđịnh trớc.

Từ khi chuyển đổi sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, ngànhcông nghiệp xi măng đợc sự u tiên đầu t phát triển và đợc xác định là một trongnhững ngành trọng điểm Cùng với quá trình CNH - HĐH đất nớc , xi măng đợcdùng trong xây dựng rất nhiều, quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ, vấn đề tiêuthụ xi măng đã đợc Nhà nớc quan tâm thích đáng.

Đặc điểm của thị trờng tiêu thụ xi măng nớc ta là biến động theo mùa “mùathời tiết, mùa của từng khu vực” Do về mùa có ma lũ nên tốc độ xây dựng bịchậm lại và mùa hanh khô ráo tốc độ xây dựng lại lớn hơn Với sự đổi mới củanền kinh tế thực hiện phơng hớng của ngời sản xuất gắn với ngời tiêu dùng, bớcsang năm 1991 nhu cầu xi măng tại Việt Nam có sự tăng trởng đột biến, tốc độtăng trung bình 21,61%/năm trong khi đó sản xuất cũng đã có những thay đổi t-ơng đối lớn, mức tăng trởng bình quân 15,5%/ năm song vẫn cha đáp ứng đợcmức yêu cầu.

Tuy nhiên, xi măng là loại sản phẩm sản xuất ra phải tiêu thụ trong một thờigian nhất định (nếu không sẽ vón cục hoặc đông cứng, chế biến lại thì tốn kém)các cơ sở sản xuất xi măng ở nớc ta lại phân bố không đều, tập trung phần lớnmiền Bắc do có nguồn nguyên liệu, nhu cầu sử dụng xi măng giữa các khu vựclại khác nhau theo mùa vụ, do đó bảo đảm nhu cầu bình ổn giá cả là công việcrất khó khăn phức tạp, tình hình thừa thiếu cục bộ là điều không tránh khỏi.

Kết quả sản xuất và tiêu thụ xi măng thời kỳ 1990 - 2000 đợc mô tả nh sau:

Bảng 2: Kết quả sản xuất và tiêu thụ xi măng giai đoạn 1990 - 2000

Đơn vị: triệu tấn

Trang 19

NămSản xuấtTiêu thụNhập khẩu

-(Nguồn: Vụ Công nghiệp - Bộ kế hoạch và Đầu t)

Từ năm 1990 - 1995, nhu cầu xây dựng trong nớc phát triển mạnh mẽ đầu tcơ sở hạ tầng tơng đối lớn, do đó nhu cầu tiêu thụ xi măng tăng vọt, sản xuấtkhông đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ trong nớc Từ chỗ không phải nhập khẩu ximăng nớc ngoài ở năm 1990 đến chỗ phải nhập khẩu rất nhiều ở năm 1995 Hainăm 1996, 1997 nhu cầu tiêu thụ xi măng vẫn tăng nhanh nhng quá trình sảnxuất xi măng cũng tăng không kém nên nhu cầu nhập khẩu có chiều hớng giảmdần Hàng năm, vẫn thiếu xi măng theo mùa xây dựng mà mọi ngời gọi là “sốt”xi măng Vào tháng 4 và tháng 5 năm 1995 đột biến giá xi măng lên quá cao,cung cầu mất cân đối Để đối phó với tình trạng này, Nhà nớc đã phải hạ mức giáthầu xuống để giảm giá bán xi măng trên thị trờng (giá có lúc lên đến 130.000đ/tấn)

Cơ cấu thị trờng nớc ta có sự chênh lệch lớn giữa 3 miền Bắc, Trung, Nam Tỷlệ tiêu thụ tính tơng đối theo số liệu thống kê 3 năm 1994 -1996 là : miền Bắc:46,84%, miền Trung:14,06%, miền Nam: 40,1 %.

Cơ cấu thị trờng xi măng trong giai đoạn từ nay đến 2010 chắc chắn có sựbiến đổi và hàng năm Tổng Công ty xi măng Việt Nam đều có điều tra để hiệuchỉnh lại cơ cấu thị trờng tiêu thụ xi măng trong nớc để làm kế hoạch sản xuấtcho năm sau.

Từ việc rút kinh nghiệm nghiêm túc đợt biến động giá tháng 4 và tháng 5năm 1995 ngành công nghiệp xi măng đã phát huy hết sức mạnh vai trò điềuhành, liên tục cải tiến lu thông để phù hợp với tình hình thị trờng cả nớc, từng b-ớc tạo lập môi trờng thuận lợi cho cạnh tranh, tăng cờng dự trữ cần thiết ở phíaNam theo quy định của Chính phủ, tổ chức cải tiến, tổ chức phân phối, mở rộnghình thức tiêu thụ thông qua các hình thức đại lý và tổng đại lý Đồng thời chủđộng trong công tác bình ổn thị trờng xi măng, phấn đấu để thực hiện vai trò cânđối toàn cục, đa xi măng, Clinker từ miền Bắc vào miền Trung, Nam, vùng sâu,vùng xa Do vậy, giá cả trên thị trờng tơng đối ổn định trong giai đoạn từ năm1996 -1999 điều đó đợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3: Giá xi măng trung bình trong nớc giai đoạn 1996 -1999

Trang 20

Đơn vị :Đồng / tấn (giá hiện hành)

(Nguồn :Vụ công nghiệp - Bộ Kế hoạch và Đầu t)

Mặc dù giá cả trên thị trờng thời gian qua đã tơng đối ổn định nhng bắt đầutừ năm 1997 trở đi khả năng sản xuất đã vợt nhu cầu ngời tiêu dùng Bình quânmỗi năm tổng Công ty xi măng lại phải dự trữ trên dới 1 triệu tấn Nếu tạm tínhgiá thành sản xuất bình quân 50.000 đồng/tấn thì ngành xi măng tồn đọng số vốntới khoảng 500 tỉ đồng mỗi năm Nguyên nhân là lợng xi măng sản xuất ra vợtnhu cầu ngời tiêu dùng Nhng không loại trừ chất lợng xi măng quá kém, nhất làsản phẩm lò đứng, trong khi giá bán lại cao Chính vì thế, xi măng vẫn đợc lénlút nhập lậu các tỉnh biên giới Tuy nhiên, nguyên nhân quan trọng là từ khâuquy hoạch đầu t xây dựng các cơ sở sản xuất xi măng Vào những năm 1989 -1993 nhu cầu tiêu thụ xi măng trong nớc lên cao do cơn sốt xây dựng Từ thựctế này, các nhà làm quy hoạch dự báo mức tăng nhu cầu sử dụng xi măng giaiđoạn 1993 -2000 là 22%/năm Nh vậy, theo tính toán đến năm 2000, sản lợng ximăng cả nớc phải đạt 20 triệu tấn/năm, đến năm 2010 tăng lên 40 triệu tấn/năm.Ngay từ thời kỳ ấy nổi lên cơn sốt xây dựng nhà máy xi măng, lắp đặt các dâychuyền sản xuất xi măng mà phần lớn là các loại lò đứng mua từ Trung Quốc về.Lúc này, giá Clinker trên thế giới lại hạ, để sớm có sản phẩm ngời ta nhập khẩuđại trà Clinker của các nớc lân cận, trong khi nguyên liệu để nung Clinker là đávôi và than đá ở ta rất sẵn và rẻ Đây là yếu tố làm giá xi măng tăng lên Mặtkhác lò đứng không cho phép sản xuất xi măng tốt nh lò quay Bất chấp tất cảcác loại xi măng đủ nhãn mác cứ đợc sản xuất đầy ắp trên thị trờng Thêm vàođó các loại xi măng giả, kém chất lợng lẫn lộn không quản lý nổi Cơn sốt xâydựng ngày càng lắng xuống, nhu cầu xây dựng giảm thấp so với dự kiến Theothống kê năm 1994 nhu cầu xi măng cầu xã hội tăng 19,26% là đỉnh điểm Đếnnăm 1997 nhu cầu chỉ tăng 13,4 %, sang năm 1999 thì xi măng đã ế quá nhiều,làm bất lợi cho nền kinh tế đất nớc

Tuy nhiên, kể từ quý III năm 1999 thị trờng xi măng đã đi vào ổn định nhờ 3nguyên nhân:

Thứ nhất: Tốc độ phát triển kinh tế đã tăng trở lại, kéo theo đầu t của các

doanh nghiệp trong và ngoài nớc ta.

Thứ hai: Chính phủ hạn chế tối đa việc nhập khẩu xi măng Clinker.

Thứ ba: Chính phủ chủ trơng kích cầu nên các nhà sản xuất xi măng thuộc 3

khối: Tổng Công ty xi măng Việt Nam, khối liên doanh và khối lò đứng dịa ơng đã có cơ hội tiêu thụ sản phẩm.

Trang 21

Có thể nói năm 1999, thị trờng xi măng đã có chuyển biến tích cực nhờ sựđiều tiết, quản lý hiệu quả của Nhà nớc và sự cố gắng của các doanh nghiệptrong sản xuất kinh doanh

2 Thị trờng ngoài nớc

Trong các năm từ 1991 - 1995, Việt Nam đã phải nhập khẩu thêm xi măngClinker để thoả mãn nhu cầu tăng lên, tổng lợng nhập khẩu giai đoạn này là 4,74triệu tấn Năm 1996 còn tiếp tục nhập thêm 1,9 triệu tấn Clinker và xi măng Từnăm 1997, tình hình tiêu thụ xi măng trong nứơc có những thay đổi quan trọngdo:

+ Các Nhà máy xi măng mới đầu t đã phát huy hết công suất, tham gia thị trờngđể giải quyết nhu cầu,

+ Tốc độ tăng trởng nhu cầu đã chậm lại do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng khuvực.

+ Tình hình d thừa xi măng của các nớc trong khu vực cũng đã tạo nên sức épđối với nền sản xuất xi măng trong nớc, về giá cả và chất lợng sản phẩm.

Đứng trớc tình hình khả năng sản xuất đã vợt quá nhu cầu tiêu thụ trong nớc,nhằm mở rộng thị trờng và phục vụ mục tiêu chiến lợc lâu dài, Tổng Công ty ximăng Việt Nam có kế hoạch xuất khẩu xi măng sang các nớc láng giềng, đặcbiệt là Lào và Campuchia Năm 1999, Tổng Công ty xi măng Việt Nam bớc đầuthâm nhập thị trờng này và đã xuất khẩu đợc trên 20.000 tấn.

Do các Nhà máy của Tổng Công ty xi măng Việt Nam nằm sâu trong nội địa,không có cảng nớc sâu nên khả năng cạnh tranh trong việc xuất khẩu tới các thịtrờng khác gặp rất nhiều khó khăn do chi phí cao vì phải trung chuyển và bốc dỡnhiều lần Vì vậy, trong kế hoạch chiến lợc của mình, Tổng Công ty sẽ cố gắngduy trì khả năng xuất khẩu sang Lào và Campuchia Tuy nhiên cần có các biệnpháp hữu hiệu khác nh giảm giá thành, đầu t các Nhà máy mới tại các vị tríthuận lợi về giao thông thủy nhằm duy trì và phát triển thị trờng xuất khẩu quenthuộc và có khả năng cạnh tranh tại thị trờng khác.

II Chính sách và những quy định của Nhà nớc đối với ngành xi măng

Tình hình phát triển thị trờng xi măng trong thời gian qua, đã khẳng định sựđúng đắn việc thực hiện chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theocơ chế thị trờng của Đảng và Nhà nớc ta Đồng thời cũng làm nổi bật vai tròquản lý điều tiết thị trờng của Nhà nớc, thông qua việc ban hành và hớng dẫn cáccơ chế chính sách kinh tế đối với sản xuất, lu thông, cung ứng và tiêu thụ ximăng

Các chính sách và quy định áp dụng cho ngành công nghiệp xi măng là:+ Hệ thống pháp luật cơ bản.

+ Các chính sách đầu vào và đầu ra

- Cấp giấy phép đầu t cho các dự án đầu t trong nớc

Trang 22

- Cấp giấy phép đầu t nớc ngoài.- Chính sách đầu ra

+ Quyền sử dụng đất+ Chính sách lao động + Chính sách thuế

+ Chính sách ngoại thơng+Chính sách giá

Trong bài viết này, tôi chỉ đi sâu nghiên cứu, phân tích một số chính sách ảnhhởng đến khả năng cạnh tranh của xi măng Việt Nam Đó là: chính sách ngoạithơng, chính sách thuế, chính sách giá.

1 Chính sách ngoại thơng

Nói chung, các cải cách chính sách thơng mại do Chính phủ ban hành đợcnhận thức và thực hiện tốt Tổng mức bảo hộ nhập khẩu khi tham gia ASEANdần dần đợc thực hiện.

a) Các quy định về nhập khẩu

Tiến bộ đáng kể là những cải tiến trong việc giảm hạn chế số lợng nhập khẩu.Mấy năm gần đây yêu cầu về quota nhập khẩu và giấy phép chỉ đối với một số ítsản phẩm Xi măng là một trong số đó Theo lý thuyết, giấy phép đợc quản lý đểcân đối sản lợng trong nớc và nhu cầu trong nớc Mỗi năm, Chính phủ quyếtđịnh chính sách nhập khẩu mà nền kinh tế chắc chắn cần và cấp giấy phép tơngứng Nếu tình hình thị trờng thay đổi trong năm thì số lợng nhập khẩu cho phépsẽ đợc điều chỉnh Hệ thống thuế nhập khẩu cho phép thay đổi hàng quý cácmức thuế và thờng xuyên điều chỉnh.

Từ năm 1990 - 1999, Nhà nớc cho phép nhập khẩu xi măng với mức thuế suấtnhập khẩu khoảng 40% và quota nhập khẩu giảm dần, do khả năng sản xuất đãdần dần đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nớc Nhng từ đầu năm 2000 đếnnay, Nhà nớc cấm nhập khẩu xi măng lý do khả năng sản xuất trong nớc đã đápứng đủ nhu cầu tiêu thụ và có thể xuất khẩu Hàng năm Nhà nớc chỉ cho phépnhập khẩu một số lợng ít Clinker để làm xi măng Nh vậy, trong giai đoạn từ1990 - 2000 thì các quy định về nhập khẩu của Nhà nớc có xu hớng tăng dần bảohộ đối với ngành xi măng Song, đến ngày 1 tháng 5 năm 2001, Chính phủ chophép nhập khẩu Clinker theo nhu cầu sản xuất Điều đó, đã thể hiện xu hớnggiảm dần bảo hộ của Nhà nớc đối với ngành xi măng Việt nam và trong giaiđoạn tiếp theo xu hớng bảo hộ của Nhà nớc chắc chắn sẽ phải giảm dần do phảithực hiện các cam kết trong phạm vi AFTA.

Chính sách bảo hộ này là điều kiện quan trọng giúp cho ngành xi măng ViệtNam tồn tại và phát triển Nhng chính sách này cũng không thực hiện đợc mãi vìđến năm 2003 chúng ta bắt đầu chính thức thực hiện giảm thuế đối với ngành ximăng và khi đó Nhà nớc không thể áp dụng chính sách cấm nhập khẩu xi măngvào thị trờng nớc ta đợc Do đó, theo tôi chính sách can thiệp quá sâu của Nhà n-

Trang 23

ớc vào các ngành nói chung và ngành xi măng nớc ta nói riêng có thể giảm khảnăng cạnh tranh của sản phẩm trong quá trình hội nhập, lý do là:

+ Ngành xi măng Việt Nam từ trớc tới bây giờ hầu nh không có sức épcạnh tranh rất ít từ phía nhà cung cấp nớc ngoài, do đó các doanh nghiệp trongngành xi măng thiếu động lực để quan tâm tới việc nâng cao hiệu quả hoạt độngđể từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.

+ Với chính sách bảo hộ mạnh mẽ của Nhà nớc nh đã thực hiện có thể gâyra tâm lý chủ quan, trông chờ vào sự bảo hộ của Nhà nớc, không chủ động nângcao chất lợng của sản phẩm, giảm giá thành để chủ động tham gia hội nhậpthành công Ngành xi măng Việt Nam từ trớc tới nay luôn đợc bao bọc bởi bàntay của Nhà nớc và khi chính thức hội nhập thì sự bao bọc đó không còn nữa.Ngành xi măng Việt Nam phải trực tiếp đối mặt với môi trờng cạnh tranh mới -gay gắt và quyết liệt, với những đối thủ cạnh tranh nớc ngoài có tiềm lực mạnhhơn ta về nhiều mặt nh: khả năng về tài chính, kinh nghiêm cạnh tranh, giá cả vàkhi đó sợ rằng các doanh nghiệp trong ngành xi măng Việt Nam khó có thể đứngvững trên thơng trờng

b) Quy định về xuất khẩu

Nhà nớc ban hành các quy định xung quanh việc xuất khẩu và trong nhữngnăm gần đây các quy định đó đợc nới lỏng đáng kể với mục tiêu là đẩy mạnhxuất khẩu Đối với ngành xi măng đợc Nhà nớc u đãi rất nhiều về xuất khẩu nhNhà nớc trợ giá một phần đối với sản phẩm xuất khẩu lý do là khả năng cạnhtranh của sản phẩm xi măng trên thị trờng nớc ngoài thấp, chi phí vận chuyểncao.

Chính sách này của Nhà nớc tạo cơ hội tốt để sản phẩm xi măng của ViệtNam có cơ hội tiếp cận với thị trờng của các nớc trong khu vực, từ đó rút ra kinhnghiệm cạnh tranh và có những biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranhcủa xi măng Việt Nam Tuy nhiên, chính sách này chỉ có tác dụng trong ngắnhạn và nếu kéo dài sẽ làm hao phí nguồn lực của xã hội Hơn nữa, khi hội nhập,chính sách trợ cấp xuất khẩu sẽ bị coi là một chính sách thơng mại không bìnhđẳng và không đợc cộng đồng quốc tế chấp nhận

2 Chính sách giá

Hiện nay, xi măng vẫn là mặt hàng do Nhà nớc định giá Theo thông t liênBộ, Ban vật giá Chính phủ - Bộ Xây dựng năm 1996 thì cơ chế quản lý giá hiệnnay của Nhà nớc nh sau:

* Giá bán lẻ chuẩn của thị trờng xi măng tại thị trờng chính: Giá bán lẻ ximăng bao PC 30 tại thị trờng chính do Ban Vật giá Chính phủ quy định, căn cứvào phơng án do Tổng Công ty đề nghị và ý kiến thống nhất của Bộ Xây dựng.Hiện nay thị trờng chính là Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng.Xi măng bao PC 30 (kể cả nhập khẩu) của tất cả các tổ chức sản xuất xi măng

Trang 24

thuộc mọi thành phần kinh tế của Trung ơng và địa phơng, của các liên doanhtiêu thụ tại thị trờng chính của Việt Nam đều do sự khống chế của giá bán lẻchuẩn xi măng tại các thị trờng chính Khi các yếu tố hình thành giá bán lẻchuẩn xi măng tăng hoặc do giá tiêu thụ xi măng trên thị trờng có biến động lớn,khả năng cung không đáp ứng đủ cầu dẫn đến giá bán lẻ xi măng cần đợc điềuchỉnh vợt giá bán lẻ chuẩn đã đợc ban hành trên 10% thì Tổng Công ty xây dựngphơng án giá bán lẻ chuẩn mới, trình Ban Vật giá Chính phủ và Bộ Xây dựngxem xét quyết định Sau 10 ngày kể từ ngày nhận đợc đầy đủ phơng án giá bánlẻ chuẩn mới của Tổng Công ty xi măng Việt Nam đợc quyền thực hiện mức giátheo phơng án đề nghị

* Giá bán lẻ và giá bán buôn các loại xi măng của các tổ chức kinh doanh ximăng

- Giá bán lẻ các loại xi măng

+ Giá bán lẻ xi măng bao PC 30 ở thị trờng chính do Tổng Công ty xi măng ViệtNam hoặc các Công ty xi măng (ngoài tổng Công ty kể cả liên doanh) quy địnhphù hợp với giá từng mùa (mùa ma, mùa xây dựng) Mức giá bán lẻ này có thểbằng hoặc thấp hơn, cao hơn mức bán lẻ chuẩn do Ban Vật giá Chính phủ quyđịnh, nhng mức cao hơn không đợc quá 10% Giá bán lẻ các loại xi măng khác(ngoài xi măng bao PC 30) do Tổng Công ty hay các Công ty xi măng quy địnhcăn cứ vào giá bán lẻ chuẩn xi măng nêu trên và phù hợp với chất lợng và thịhiếu ngời sử dụng.

+ Giá bán lẻ xi măng ở thị trờng khác do Tổng Công ty hoặc các Công ty ximăng khác quyết định, nhng trớc mắt trong thời gian chuyển đổi cơ chế quản lýgiá cần đảm bảo giá bán xi măng tại các vùng sâu, vùng xa, miền núi khôngchênh lệch quá lớn so với giá hiện hành

- Giá bán buôn xi măng

+ Đối với nguồn xi măng do Tổng Công ty xi măng Việt Nam sản xuất và nhậpkhẩu : giá bán buôn xi măng tại các Nhà máy hoặc tại các điểm môi tr ờng giaohàng chính, ở các tỉnh, thành phố do tổng Công ty xi măng quy định khung giáhoặc giá cụ thể.

+ Đối với xi măng không thuộc Tổng Công ty xi măng Việt Nam sản xuất vànhập khẩu thì giá bán buôn tại Nhà máy hoặc tại cảng (đối với xi măng nhậpkhẩu) do các Công ty sản xuất - kinh doanh này quyết định.

Nh vậy theo cơ chế quản lý giá nh trên, Ban Vật giá quy định giá bán lẻchuẩn tại thị trờng chính (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP HCM, Cần Thơ) còngiá bán lẻ, bán buôn cụ thể tại thị trờng chính do Tổng Công ty quy định (đối vớixi măng của tổng Công ty) hoặc các Công ty kinh doanh xi măng ngoài tổngCông ty (xi măng địa phơng, ngành và liên doạnh) quy định trên cơ sở giá bán lẻchuẩn của Nhà nớc Giá bán lẻ tại các tỉnh khác do các Công ty sản xuất quyđịnh

Trang 25

Do đó ta có thể thấy giá xi măng của các đơn vị sản xuất kinh doanh xi măng(trừ liên doanh) trong nớc chịu sự quản lý giá của hai cấp thẩm quyền đó là từgiá bán lẻ chuẩn của Nhà nớc  giá bán của Tổng Công ty, địa phơng, ngànhquy định rồi mới đến các Công ty sản xuất kinh doanh xi măng quy định Bởivậy, cơ chế giá cứng nhắc, không linh hoạt Còn giá bán của liên doanh chỉ chịusự quản lý giá của Nhà nớc (giá bán lẻ chuẩn) cho nên chính sách giá của cácliên doanh linh hoạt hơn.

Nh vậy, xi măng là một trong những sản phẩm mà Chính phủ điều tiết giá.Nguyên nhân dẫn đến Chính phủ phải điều tiết giá là do sản phẩm xi măng cómầm mống độc quyền, mà mầm mống độc quyền này là do chính sách ngoại th-ơng (sự bảo hộ của Nhà nớc) tạo nên Bất kể sản phẩm nào có sự điều tiết giá củaChính phủ đều dẫn đến sản xuất không có hiệu quả.

Cơ chế quản lý giá trên có tác dụng tích cực trong việc bảo vệ quyền lợi chongời tiêu dùng và ngời sản xuất với mục tiêu ổn định thị trờng Song, nó cũnglàm giảm áp lực cạnh tranh về giá do cơ chế giá cứng nhắc, dẫn đến các doanhnghiệp trong ngành xi măng không tích cực, chủ động tìm đủ mọi cách để hạ giáthành, nâng cao chất lợng sản phẩm và cải tiến cách bán hàng, cạnh tranh lànhmạnh.

3 Chính sách thuế

Nhìn chung các loại thuế cơ bản áp dụng cho ngành công nghiệp xi măng là:Thuế giá trị gia tăng (VAT), thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tài nguyên, thuếnhà đất, các loại thuế khác.

Chính sách thuế của Nhà nớc áp dụng trong ngành sản xuất công nghiệp ximăng tơng đối đồng nhất và phù hợp Tuy nhiên, thuế giá trị gia tăng (mức thuếsuất 10%) đợc áp dụng cho ngành công nghiệp nói chung và ngành công nghiệpxi măng nói riêng hiện nay đợc đánh giá là cao so với một số nớc trong khu vựcnh Thái Lan (7%).

Trên đây là nhng chính sách cơ bản đợc áp dụng cho ngành công nghiệp ximăng nớc ta Để nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măng Việt Nam trong quátrình hội nhập thì chính sách này phải thờng xuyên điều chỉnh cho phù hợp vớitình hình mới.

III Đánh giá tính cạnh tranh của xi măng Việt Nam

Khả năng cạnh tranh của xi măng Việt Nam cao hay thấp là do các yếu tố tácđộng bởi khả năng cạnh tranh của xi măng quyết định Vì vậy để đánh giá tínhcạnh tranh của xi măng trớc hết ta nghiên cứu thực trạng các yếu tố tác động tớikhả năng cạnh tranh của xi măng Việt Nam.

1 Thực trạng các yếu tố tác động tới khả năng cạnh tranh của xi măng Việt Nam1.1 Về lợi thế so sánh

Ngành công nghiệp sản xuất xi măng có lợi thế về nguồn tài nguyên thiênnhiên phong phú và nhân công rẻ Với nguồn nhiên liệu nh đá vôi, đất sét rất

Trang 26

phong phú phân bố ở nhiều khu vực trong cả nớc Xét tổng hợp về tiềm năng tàinguyên và các nguồn nhân lực thì ta có đủ điều kiện trừ thạch cao phải nhập vàvốn đầu t phải đi vay để phát triển ngành công nghệ xi măng thành một ngànhkinh tế mạnh để không những đáp ứng đủ nhu cầu xây dựng kiến thiết đất nớcmà còn có khả năng xuất khẩu nhằm cân đối ngoại tệ cho tái đầu t phát triển

1.2 Về vốn

Có thể nói một cách khái quát rằng không một doanh nghiệp nào cho dù nólà lợi hình doanh nghiệp nào đi chăng nữa có thể tồn tại nếu thiếu vốn Ngànhcông nghiệp xi măng sở dĩ tồn tại và không ngừng phát triển trong những nămqua chủ yếu là nhờ các nguồn vốn đầu t sau:

- Nguồn vốn đầu t trong nớc

+ Đầu t từ ngân sách Nhà nớc + Nguồn vốn tự có của ngành

+ Đầu t quỹ khấu hao do Nhà nớc để lại để tái đầu t + Vốn vay tín dụng từ các tổ chức cho vay

- Nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài

+ Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA+ Nguồn vốn đầu t trực tiếp FDI

Ngoài ra có thể huy động cổ phần cổ phiếu của nhân dân và cán bộ côngnhân trong ngành.

Nhìn chung vốn đầu t vào xi măng vẫn chủ yếu là vốn trong nớc có sự góp sứcnhỏ vốn đầu t nớc ngoài Nguồn vốn này tăng đều qua các năm cả về tơng đốicũng nh tuyệt đối, mặc dù nguồn vốn từ ngân sách của Nhà nớc có chiều hớnggiảm dần Nguồn vốn đầu t vào ngành vẫn cha đáp ứng đủ nhu cầu hoạt độngđầu t hàng năm Thiếu vốn là một trở ngại lớn đối với sự phát triển của 80% cácdoanh nghiệp Việt Nam và xi măng cũng không phải là một ngoại lệ Để nângcao khả năng cạnh tranh của xi măng Việt Nam việc tích cực huy động từ cácnguồn vốn nói trên là rất cần thiết để đầu t phát triển sản xuất Tuy nhiên trongvài năm gần đây nguồn vốn vay của xi măng tăng mạnh do đó lợng lãi suất phảitrả lớn ảnh hởng đến giá thành của sản phẩm xi măng

Bảng 4: Tình hình vốn đầu t thực hiện và vốn vay giai đoạn 1993 - 1999

Đơn vị: triệu đồng

Vốn đầu t thực

hiện 193,73 819,77 1376,7 1792,5 1984,3 2372,2 2741,8Trong đó đi vay 153,3 484,91 548,67 601,31 642,27 704,12 765,98

(Nguồn: Vụ Công nghiệp - Bộ Kế hoạch và Đầu t)

1.3 Về trang thiết bị và công nghệa) Về trang thiết bị

Trang 27

Kết quả sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp xi măng Việt Nam bịảnh hởng rất lớn từ trang thiết bị để sản xuất của ngành Nếu nh máy móc thiếtbị hiện đại, điều kiện làm việc việc thuận lợi trình độ công nghiệp phù hợp vớikhả năng thì chắc chắn kết quả sẽ cao hơn rất nhiều so với trang thiết bị sản xuấtbình thờng hoặc rất kém.

Trang thiết bị của ngành là máy móc để sản xuất bao gồm các thiết bị sảnxuất đến tiêu thụ sản phẩm, các kho chứa và các phơng tiện vận chuyển hàngtrong lu thông Trong sản xuất các loại máy móc, các loại lò nh lò đứng, lò quayvà một số phơng tiện khác có liên quan Trong lu thông chủ yếu là các phơngtiện dự trữ vận tải và bốc dỡ.

Việt Nam công nghệ sản xuất xi măng đã xuất hiện quá lâu đời vào loại sớmnhất trong khu vực nên phần lớn thiết bị Nhà máy xi măng và các thiết bị phụ trợđợc nhập khẩu, sự đóng góp chỉ hạn chế các bộ phận thép kết cấu và một vài phụtùng nhanh hỏng.

Sản xuất xi măng yêu cầu máy móc thiết bị và công nghệ sản xuất tiên tiếnhiện đại nên với sự nhập khẩu máy móc thiết bị đã lâu năm giờ đây thiết bị máymóc ở hầu hết các Nhà máy đã quá cũ, công nghệ lạc hậu cần phải sửa chữa thaythế nâng cấp.

b) Về công nghệ sản xuất

Trong bối cảnh phát triển chung của đất nớc, ngành công nghiệp xi măngViệt Nam cũng không nằm ngoài xuất phát điểm yếu kém về công nghệ và pháttriển công nghệ của quốc gia Trong thời kỳ trớc năm 1983 các cơ sở sản xuất ximăng của liên hiệp các xí nghiệp xi măng hoàn toàn áp dụng công nghệ cũ trongsản xuất và hầu nh không đợc phát triển thêm là bao nhiêu Cho đến năm 1983lần đầu tiên ngành công nghiệp xi măng đã đa vào sử dụng dây truyền sản xuấtcó trình độ công nghệ tiến tiến ngang tầm với các nớc trong khu vực và trên thếgiới của những năm 70 của thế kỷ 21 (công nghệ sản xuất phơng pháp khô tạiNhà máy xi măng Hoàng Thạch) Cho đến nay ngành xi măng tồn tại song songba loại hình công nghệ sản xuất nh sau:

+ Sản xuất xi măng phơng pháp ớt

Loại công nghệ này đã có mặt tại Việt Nam từ cơ sở sản xuất xi măng đầutiên trong nớc (Nhà máy xi măng Hải Phòng) Trải qua gần 100 năm kể từ khithành lập đến nay Nhà máy xi măng Hải phòng đã có một vài lần cải tiến thayđổi về thiết bị công nghệ, nhng về thực chất đến nay vẫn áp dụng công nghệ sảnxuất lạc hậu (phơng pháp ớt) Công nghệ này vẫn còn sử dụng tại hai dây truyềnsản xuất của công ty xi măng Bỉm Sơn (Thanh Hoá).

Trên thực tế hiện nay công nghệ sản xuất xi măng Việt Nam sử dụng côngnghệ lạc hậu nhng hàng năm đã đóng góp một sản lợng có ý nghĩa cho nền kinh

Trang 28

tế quốc dân là  1,6 triệu tấn/năm (chỉ xét hai cơ sở sản xuất là Hải Phòng vàBỉm Sơn) Tuy nhiên nhất thời các dây truyền sản xuất này cha thể phá bỏ đợc.

+ Sản xuất xi măng theo phơng pháp bán khô

Đối với phơng pháp công nghệ này hiện nay ở Việt Nam tồn tại 55 nhà máyvới tổng công suất 3,027 triệu tấn/ năm và đợc phân bổ trên 28 tỉnh thành, 6 bộngành Tuy đợc coi là qui trình công nghệ sản xuất tiên tiến hơn so với phơngpháp ớt, nhng do trình độ của trang thiết bị không cao, chất lợng thiết bị thấp,quy mô công suất các dây truyền sản xuất nhỏ gây ô nhiễm môi trờng lớn nênchỉ tồn tại ở những địa phơng vùng sâu vùng xa, hoặc trong từng giai đoạn.

+ Sản xuất xi măng theo phơng pháp khô

Loại công nghệ này đã có mặt tại Việt Nam từ 1983 (tính từ khi bắt đầu sảnxuất) Tại công ty xi măng Hoàng Thạch - Hải Phòng Đến nay ở Việt Nam đãcó 5 dây truyền sản xuất đang khai thác một dây truyền tại công ty xi măng HàTiên II, hai dây truyền của công ty xi măng Hoàng Thạch, 1 dây truyền của côngty xi măng Chifon và một dây truyền của công ty xi măng Bút Sơn với tổng côngsuất thiết kế là 6,1 triệu tấn/năm.

Về nguyên tắc, các nguyên nhiên liệu đầu vào hoàn toàn nh công nghệ sảnxuất phơng pháp ớt và khô, nhng do thiết bị và quy trình sản xuất mới nên đãđem lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với phơng pháp khác Công nghệ sảnxuất xi măng phơng pháp khô bằng lò quay có tháp trao đổi nhiệt 5 tầng vàbuồng phân huỷ Cácbonat hiệu suất cao, các chỉ tiêu tiêu hao vật chất thấp, mứcđộ tự động hoá đạt 90 - 95 % và công nghệ tiên tiến nhất của thế giới đang đợcsử dụng rất nhiều nơi và đang đợc tập trung phát triển tại Việt Nam.

Một số chỉ tiêu đặc trng cho công nghệ sản xuất xi măng của Việt Nam và thếgiới thời điểm 1995 - 1996 đợc thống kê nh sau:

Bảng 5: Những chỉ tiêu đặc trng cho công nghệ sản xuất xi măng của ViệtNam và Thế giới giai đoạn 1995 - 1996.

TTTên chỉ tiêucông nghệĐơn vịtínhMức đạt đợc của các phơng pháp sản xuấtP.P ớtP.P bán khôP.P khô

1Tiêu hao nhiệt Kcal/kgClinker

VN:1100-1300TQ: 1050-1150

2Tiêu hao điện Kwh/tấnXi măng

VN: 145-165Nga: 150-165

VN:115-125TQ: 110-115

3 Tiêu hao gạchchịu lửa

Xi măng VN: 2-2.5

VN: 0,8-1TQ: 0,6-0,8

VN: 1,0-1,5TG: 0,6-0,84 Tiêu hao bi đạn

Xi măng VN: 1,5-2,0 VN: 1,2-1,2

VN: 0,6-0,8TG: 0,3-0,55 Mức độ tự

động hoá SX

% bộ

phận VN: 10-15

VN: 25-30TQ: 30-35

VN: 85-90TG: 1006Năng suất

lao động

VN: 250-450VN: 150-450VN: 800-120

Trang 29

(Nguồn: Vụ Công nghiệp - Bộ Kế hoạch và Đầu t)

Một số chỉ tiêu trên đây đã thể hiện trang thiết bị công nghệ của ngành ximăng nớc ta còn lạc hậu so với một số nớc và của thế giới Điều đó, ảnh hởngtrực tiếp đến giá thành của sản phẩm.

Trong thời gian qua ngành công nghiệp xi măng Việt Nam đang từng bớc đổimới công nghệ Xuất phát từ những đặc điểm chung là đặc điểm về hiệu quảkinh tế gắn với trình độ công nghệ, xi măng Việt Nam đã tạo đợc sự quan tâmđúng mức, kịp thời và chủ động đối với công tác đổi mới của ngành Qua kết quảtừ thực hiện công tác mua sắm trang thiết bị, dịch vụ cho từng dây truyền sảnxuất lớn đồng bộ, xi măng Việt Nam đã lựa chọn đợc những dây truyền hiện đạitơng thích với trình độ của các nớc cung cấp vào thời điểm mua sắm, có nhiềuquyết tâm mạnh dạn khai thác và phát huy đợc hiệu quả kinh tế Tổng công ty ximăng Việt Nam đã chú trọng công tác đào tạo thực tế cho các cán bộ của ngànhđể xây dựng năng lực làm cơ sở nắm bắt công nghệ mới của Tổng công ty cũngnh năng lực chia sẻ trách nhiệm kỹ thuật với các đối tác nớc ngoài.

Tuy nhiên, việc đánh giá xác định tình trạng thiết bị cũ là một việc khó khăn,mất nhiều thời gian, nếu phải hiện đại hoá toàn bộ dây truyền sản xuất thì đòihỏi phải tìm đợc những đối tác thực sự có kinh nghiệm thực thi Thời gian chuẩnbị thực hiện thờng bị kéo dài do nhiều nguyên nhân, trong đó có vấn đề về vốnđầu t các thủ tục trình duyệt, các cấp quản lý phức tạp dẫn đến mất nhiều cơ hộitriển khai sớm Đội ngũ cán bộ kỹ thuật của cơ sở sản xuất ít có điều kiện tiếpxúc với thông tin kỹ thuật công nghệ mới sẽ hạn chế khả năng tiếp cận và khaithác nhanh Đội ngũ cán bộ kỹ thuật ít đợc đào tạo bổ sung, nâng cao kiến thứcnên thờng chậm phát huy tác dụng.

1.4 Về hình thức tổ chức và đội ngũ cán bộ.

a Về hình thức tổ chức

Ngành công nghiệp xi măng Việt Nam hiện nay tồn tại chủ yếu 3 loại hìnhdoanh nghiệp sau: Doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp t nhân và doanh nghiệpliên doanh Trong đó Tổng công ty xi măng Việt nam giữ vai trò chủ đạo.

Tổng công ty xi măng Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc tổ chứctheo mô hình Tổng công ty 91 Trong Tổng công ty xi măng Việt Nam hiện có14 thành viên hạch toán độc lập Quá trình hoạt động của các doanh nghiệptrong Tổng công ty xi măng Việt Nam đã thể hiện những u điểm sau:

+ Chủ động trong sản xuất kinh doanh, phát huy thế mạnh từ nhà máytrong các lĩnh vực tại mỗi thị trờng, địa bàn hoạt động.

+ Kết hợp đợc sức mạnh của các công ty thành viên, tạo sức mạnh tổnghợp cho toàn Tổng công ty giữ vững đợc u thế chủ đạo của kinh tế quốc doanhtrong nền kinh tế thị trờng có định hớng XHCN.

Trang 30

Tuy nhiên cũng có những mặt hạn chế cần nhanh chóng khắc phục đó là:-Trải qua quá trình gần 100 năm với nhiều thời kỳ phát triển không đồng bộvề trình độ công nghệ, tổ chức, trình độ và phơng thức quản lý còn nhiều bất cậpvới đòi hỏi của một tình hình mới.

-Việc chủ động xử lý các chính sách còn chậm, đặc biệt là các chính sách vềtài chính dẫn tới việc thiếu linh hoạt trên thị trờng nên đã làm giảm khả năngcạnh tranh của sản phẩm.

- Khả năng cạnh tranh của Tổng công ty ngày càng yếu đi thể hiện thị phầnngày càng thu hẹp (1996 thị phần chiếm trên 90%, đến năm 99 còn khoảng57%) Do đó, để nâng cao khả năng cạnh tranh thì đối với Tổng công ty xi măngnói riêng và toàn ngành xi măng Việt Nam nói chung phải từng bớc sắp xếp lạidoanh nghiệp.

b Lực lợng lao động

Hiện tại, tổng số cán bộ công nhân viên toàn ngành công nghệ xi măng cótrên 38.000 ngời, trong đó lực lợng lao động của Tổng công ty xi măng ViệtNam là 16.650 ngời, chiếm khoảng 42% với sản lợng sản xuất tiêu thụ trên 52%đang giữ vai trò chủ đạo trong sản xuất kinh doanh và tiêu thụ của ngành.

Tuy nhiên, cho đến nay phần lớn cán bộ công nhân viên trên Tổng công ty ximăng Việt Nam đều ở độ tuổi trên 40 Đánh giá cả về số lợng và chất lợng thìđội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật, đặc biệt là đội ngũ công nhân có tay nghềcao vẫn cha thoả mãn và đáp ứng để tiếp cận và quản lý, khai thác sử dụng, làmchủ công nghệ, thiết bị tiên tiến trớc yêu cầu đổi mới, đầu t phát triển ngành ảnhhởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm, cụ thể:

+ Về số lợng: Đội ngũ cán bộ công nhân viên đợc đào tạo chính quy, chuyênngành còn thiếu nghiêm trọng ở thời điểm năm 1998, lao động trong toàn Tổngcông ty là 16.608 ngời; trong đó số cán bộ có trình độ cao đẳng trở lên là 1.667ngời (bằng 10%) chủ yếu phục vụ trong các khâu quản lý điều hành, công nhânbậc 5 trở lên là 2.835 ngời (chiếm 16,2%) chiếm tỷ lệ rất thấp so với yêu cầu đòihỏi cấp bậc công việc, ngành nghề đặc biệt các nhà máy đã đầu t cải tạo và đợcxây dựng trong thời gian tới Đội ngũ công nhân kỹ thuật chủ yếu thông qua cáchình thức đào tạo, kèm cặp tại chỗ, không có điều kiện tiếp cận, tiếp thu kiếnthức công nghệ sản xuất, thiết bị mới ngay từ đầu Do vậy, cứ theo cách đào tạonh hiện nay thì đến năm 2005, tình hình thiếu hụt công nhân kỹ thuật vẫn chakhắc phục đợc.

+ Về chất lợng: Chất lợng và trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật sản xuất vậnhành của cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề nhìn chung tuy đã đáp ứng yêucầu sản xuất kinh doanh nhng còn cha tiến kịp với sự phát triển của công nghệtiên tiến hiện đại Số lợng cán bộ quản lý có trình độ trung cấp, công nhân kỹthuật cha đợc đào tạo lại chiếm tỷ lệ khá lớn, năng lực chuyên môn cũng nh khảnăng quản lý còn hạn chế.

Trang 31

+ Biên chế lao động dôi d nhiều so với trình độ công nghệ, thiết bị tiên tiếndẫn tới chi phí sản xuất tăng.

Đây là một trong những nguyên nhân dẫn tới năng suất lao động của ngành ximăng Việt Nam hiện nay còn thấp hơn nhiều so với một số nớc tiên tiến trên thếgiới và khu vực mà năng suất lao động là yếu tố quan trọng quyết định khả năngcạnh tranh cao hay thấp của doanh nghiệp, ngành.

1.5 Về hoạt động và chiến lợc của doanh nghiệp

Sau một quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cùng với việc nỗ lực củacác doanh nghiệp trong ngành và sự hỗ trợ của nhà nớc, ngành công nghiệp sảnxuất xi măng đã đạt đợc các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động tài chính đáng mừng Đ-ợc biểu hiện thông qua các kết quả sản xuất đã đạt đợc nh :

+ Doanh thu.

+ Lợi nhuận thực hiện.+ Nộp ngân sách hàng năm

Trang 32

Biểu đồ 1: Kết quả sản xuất kinh doanh của ngành xi măng Việt Namgiai đoạn 1993 - 2000.

(Nguồn : Vụ Công nghiệp - Bộ Kế hoạch và Đầu t.)

Trong giai đoạn từ năm 1993 - 1995 doanh thu, lợi nhuận và nộp ngân sáchcủa các doanh nghiệp trong ngành tăng do nhu cầu xi măng trong giai đoạn nàytăng rất nhanh Còn trong giai đoạn từ 1996 - 2000, doanh thu, lợi nhuận và nộpngân sách của các doanh nghiệp trong ngành đều giảm do ảnh hởng của cuộckhủng hoảng kinh tế và tốc độ tăng nhu cầu tiêu thụ trong giai đoạn này giảm sovới giai đoạn trớc.

Do chính sách bảo hộ của nhà nớc đối với ngành xi măng trong giai đoạn quarất mạnh mẽ, do đó kết quả hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành khôngphản ánh đợc tính cạnh tranh của sản phẩm cao hay thấp Những kết quả đạt đợclà đáng mừng và nó tạo điều kiện để tái sản xuất mở rộng, nâng cao khả năngcạnh tranh của sản phẩm Tuy nhiên, tâm lý ỷ lại trông chờ vào sự bảo hộ củanhà nớc đối với các doanh nghiệp trong ngành xi măng còn lớn, dẫn đến tínhnăng động, thích ứng của các doanh nghiệp trong ngành xi măng trong quá trìnhhội nhập còn hạn chế

Hiện nay, chiến lợc của các doanh nghiệp trong ngành xi măng mới chỉ dựacác lợi thế sẵn có nh lao động, tài nguyên, vị trí để tiêu thụ sản phẩm Cha tíchcực trong việc cắt giảm chi phí bình quân và hợp lý hoá quy trình sản xuất.

1.6 Về cơ sở hạ tầng

Đất nớc đang trên đà phát triển, quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoángày càng diễn ra mạnh mẽ hơn Hệ thống cơ sở hạ tầng từng bớc đợc xây dựngđáp ứng yêu cầu của sự phát triển Nhng cho đến nay hệ thống giao thông và cơ

Doanh thuLợi nhuậnNộp ngân sách

100 tỷ đồng

Năm

Ngày đăng: 04/12/2012, 10:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1: Tổng công suất, nhu cầu nội địa và tổng sản lợng xi măng của các nớc ASEAN - Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măg Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010
Bảng 1 Tổng công suất, nhu cầu nội địa và tổng sản lợng xi măng của các nớc ASEAN (Trang 19)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, trong một vài năm nữa nhu cầu xi măng sẽ không tăng mạnh nữa nên cung sẽ vợt cầu rất nhiều trong khu vực - Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măg Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010
ua bảng số liệu trên ta thấy, trong một vài năm nữa nhu cầu xi măng sẽ không tăng mạnh nữa nên cung sẽ vợt cầu rất nhiều trong khu vực (Trang 20)
Bảng 3: Giá xi măng trung bình trong nớc giai đoạn 1996 -1999 - Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măg Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010
Bảng 3 Giá xi măng trung bình trong nớc giai đoạn 1996 -1999 (Trang 23)
Qua bảng số liệu trên ta tính đợc giá thành toàn bộ trung bình của các nhà máy xi măng nói trên là: 670.785,2 đồng/tấn. - Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măg Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010
ua bảng số liệu trên ta tính đợc giá thành toàn bộ trung bình của các nhà máy xi măng nói trên là: 670.785,2 đồng/tấn (Trang 47)
Bảng 12. Tổng nhu cầu nội địa và tổng sản lợng xi măng của một số nớc trong khu vực trong giai đoạn 1997 - 1999. - Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măg Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010
Bảng 12. Tổng nhu cầu nội địa và tổng sản lợng xi măng của một số nớc trong khu vực trong giai đoạn 1997 - 1999 (Trang 49)
Bảng 14: Ước tính giá thành toàn bộ xi măng bao của các nớc trong khu vực. - Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măg Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010
Bảng 14 Ước tính giá thành toàn bộ xi măng bao của các nớc trong khu vực (Trang 50)
Bảng 1 5: thống kê nhu cầu kỹ s và công nhân kỹ thuật Ngành, nghề, - Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măg Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010
Bảng 1 5: thống kê nhu cầu kỹ s và công nhân kỹ thuật Ngành, nghề, (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w