Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
30,92 KB
Nội dung
nhữngbiệnphápcơbảnnhằmnângcaohiệuquảkinhdoanhcủaCôngtytnhhhưnghàtrongthờigiantới I. Mục tiêu của việc nângcaohiệu quảvà phương hướng nângcaohiệuquảkinhdoanhTrong điều kiện cạnh tranh gay gắt ở cả trong nước và nước ngoài như hiện hay, để đứng vững và phát triển mỗi doanh nghiệp phải tự tìm cho mình một hướng đi phù hợp trong từng giai đoạn, trên cơ sở thực tế của từng đơn vị của đất nước, của điều kiện và môi trường quốc tế. Với chiến lược đúng đắn bản thân các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình những mục tiêu, kế hoạch và biệnpháp cụ thể mang tính khả thi đảm bảo mang lại hiệuquảkinhdoanhcao và đạt được những thắng lợi trong cạnh tranh. 1. Mục tiêu và kế hoạch củaCôngtytrongthờigiantớiCôngtyTNHHHưngHà là một đơn vị sản xuất kinhdoanh do đó Côngty hoạt động luân hướng tới lợi nhuận. Muốn vậy Côngty phải quan tâm đến điều hoà vốn và thời gia hoàn vốn, từ đó xác định được doanh số bán hàng, thờigian cho lãi và các nhân tố chủ quan, khách quan ảnh hưởng tới lợi nhuận. Để mục tiêu củaCôngty đạt hiệuquảcao nhất trên cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ, tiền vốn, vật tư lao động của mình cần phải xác định phương hướng và biệnpháp đầu tư, biệnpháp sử dụng điều kiện sẵn có làm sao cóhiệuquảtối ưu nhất. 1.1. Mục tiêu a. Mục tiêu chung: trongquá trình hoạt động Côngty đã xây dựng cho mình những mục tiêu chiến lược cụ thể: - Tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất, tăng lợi nhuận, tăng thu cho ngân sách. ổn định và nângcao mức sống cho người lao động. - Nângcaohiệuquả sử dụng vốn, tăng năng suất lao động, bảm bảo nângcaohiệuquảkinh doanh. -Nâng cao chất lượng sản phẩm thoả mãn khách hàng nhằm tiêu thụ mạnh sản phẩm, chú trọng hơn về khâu marketing nângcao chất lượng sản phẩm. - Nângcao sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường để từng bước tiến tới hội nhập kinh tế thế giới. b. Mục tiêu cụ thể: Năm 2004 và những năm tiếp theo Côngty tiếp tục đẩy mạnh sản xuất kinh doanh. Quyết tâm phấn đấu thực hiện tốt các chỉ tiêu kế hoạch do UBND Thành phố, Sở Công Nghiệp Hà Nội giao cho và cụ thể mục tiêu năm 2004 củaCôngty đề ra là: - Giá trị sản xuất công nghiệp và doanh thu tăng trưởng 12% so với năm 2003. - Nộp ngân sách tăng 10 - 15% so với cùng kỳ. - Đảm bảo việc làm ổn định cho người lao động. - Cố gắng nâng mức thu nhập bình quân trên 800.000 đ/người/ tháng. 1.2. Kế hoạch sản xuất năm 2004 Kế hoạch sản xuất năm 2004 củaCôngty được thể hiện ở biểu sau: Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2004 Tổng Doanh thu Nghìn đồng 2.650.000 Lợi nhuận Nghìn đồng 250.000 2. Đinh hướng phát triển củaCôngty 2.1. Định hướng phát triển thị trường tiêu thụ Trên cơ sở mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước mà Đảng và chính phủ đề ra trong 5 năm 2000 - 2004 - Căn cứ vào định hướng phát triển của ngành và thực tiễn phát triển 20 năm củaCông ty. Côngtycó kế hoạch củng cố và mở rộng thị trường như sau: + Tập trung chỉ đạo và đầu tư cho công tác thị trường Hà Nội là khu vực có sức tiêu thụ cao và Côngty rất có khả năng phát triển trước mắt và lâu dài. Mục tiêu những năm tới thị trường Hà Nội chiếm tỷ lệ % lớn khoảng 60% tổng doanh thu củaCôngty + Đầu tư mở rông thị trường phía Bắc, Côngty dự định đến năm 2004 khu vực thị trường này sẽ chiếm 30% thị trường xuất khẩu. + Thị trường Thành phố Hồ Chí Minh dự định đến năm 2004 chiếm khoảng 10% doanh thu củaCông ty. 2.2. Định hướng phát triển sản phẩm Sản phẩm luôn là nhân tố có ảnh hưởng lón dẫn tới chiến thắng trong cuộc cạnh tranh trên thị trường quốc tế, đặc biệt với sản phẩm nhựa người tiêu dùng luân đòi hỏi phải cónhững sản phẩm không chỉ có chất lượng cao mà còn phải có mẫu mã phù hợp với thị hiếucủa khách hàng. Nắm được điều đó Côngty đã xác định các mục tiêu về chính sách sản phẩm của mình như sau: - Mặt hàng đồ nhựa gia dụng là mặt hàng chiến lược nó sẽ đóng vai trò chủ yếu trong hoạt động kinhdoanhcủaCông ty. - Cải tiến mẫu mã, tăng cường chất lượng là một giải pháp mang tính sống còn để tồn tại và phát triển. - Trên các thị trường khác nhau, Côngty sẽ tập trung tiêu thụ các mặt hàng khác nhau, có lượng tiêu thụ ổn định và các mặt hàng có nhu cầu lớn nhằm khai thác triệt để tiềm năngcủa thị trường. II. NHỮNGBIỆNPHÁPCƠBẢNNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢKINHDOANHCỦACÔNGTY Trên cơ sở phân tích những nguyên nhân tạo nên những thuận lợi, khó khăn và những tồn tại. Từ đó cónhữngbiệnpháp hạn chế những tồn tại, tháo gỡ khó khăn, khai thác triệt để các thuận lợi. Có thể đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằmnângcaohiệuquả hoạt động kinhdoanhcủacôngtyTNHHHưng Hà. 1. Thành lập bộ phận marketing, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường Kinh tế thị trường càng phát triển thì hoạt động marketing càng giữ vai trò quyết định sự thành công hay thất bại trong hoạt động sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp trên thị trường. Do đó việc nângcaohiệuquả hoạt động marketing và nghiên cứu thị trường là mục tiêu mà các doanh nghiệp hướng tới. Hiệuquảcủacông tác này được nângcaocó nghĩa là Côngty càng mở rộng được nhiều thị trường, sản phẩm tiêu thụ nhiều góp phần năngcaohiệuquảkinhdoanhcủaCông ty. Do tầm quan trọngcủa việc nghiên cứu thị trường nên trong giai đoạn hiện nay cũng như những năm sau Côngty phải xây dựng cho mình một chiến lược cụ thể về việc nghiên cứu thị trường. Hiện nay, Côngty chưa có một phòng riêng biệt nào đứng ra đảm trách, về công tác marketing.Các hoạt động marketing củaCôngty chủ yếu do việc phối hợp giữa phòng kế hoạch - Kinhdoanh - Xuất nhập khẩu cùng với ban giám đốc xúc tiến và đảm nhiệm. Công tác nghiên cứu thị trường còn manh mún, chưa mang tính chất hệ thống. Chính vì vậy biệnpháp thành lập và đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường là vấn đề cấp thiết. Biệnpháp này có ý nghĩa quan trọng để tăng cường công tác nângcaohiệuquảkinhdoanhcủaCông ty. Đối với biệnpháp này Côngty phải thực hiện theo các bước sau: Trước tiên là phải thành lập phòng marketing sau đó xây dựng các chiến lược nghiên cứu thị trường: 1.1. Thành lập phòng marketing Để công tác nghiên cứu thị trường được tổ chức có hẹ thống, cóhiệuquả thì Côngty phải thành lập phòng marketing. Ta có thể thiết lập mô hình phòng marketing với sơ đồ như sau: Sơ đồ 2: Phòng marketing trong tương lai Việc tổ chức phòng marketing theo sơ đồ này có ưu điểm đơn giản về mặt hành chính. Với mỗi mảng của marketing đều có chuyên gia phụ trách, song để hoạt động marketing thực sự mang lại hiệuquả thì cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa những người phụ trách các mảng khác nhau, đòi hỏi mỗi người phải nắm được nhiệm vụ riêng của mình và nhiệm vụ chung của toàn phòng. Chính vì vậy nhân viên phải là người có trình độ, hiểu biết về nghiên cứu thị trường, cókinh nghiệm. Phòng marketing có nhiệm vụ thu thập và điều tra các thông tin về thị trường, các đối thủ cạnh tranh, . 1.2. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường Sau khi thành lập phòng Marketing Côngty phải xây dựng một hệ thống nghiên cứu thị trường hoàn chỉnh. - Xác định nguồn thông tin mục tiêu xây dựng hệ thống thu thập thông tin đầy đủ về thị trường như các mặt: + Môi trường pháp luật các nước, chính sách ưu đãi của các nước phát triển dành cho các nước đang phát triển, tâm lý và tập quán tiêu dùng ở các vùng khác nhau. + Thông tin về các hãng kinhdoanh trên thế giới, các mối quan tâm và chiến lược kinhdoanhtrongnhững năm tới và các vấn đề khác như tỷ giá, hoạt động của các ngân hàng, . Trưởng phòng Marketing Nhân viên nghiên cứu thị trường Nhân viên N/c phân phối Nhân viên N/c giá cả Nhân viên nghiên cứu sản + Có đội ngũ cán bộ giỏi làm công tác nghiên cứu, phân tích thị trường. Qua đó cácnhân viên thu thập thông tin, phân tích đánh giá các loại nhu cầu sản phẩm, thị hiếu từng khu vực. Sau khi nghiên cứu thị trường, phân tích đánh giá nhu cầu sản phẩm trên thị trường. Côngty áp dụng vào sản xuất thử, bán thử trên thị trường kèm theo các giải pháp trợ giúp như khuyến mại, quảng cáo, xúc tiến bán hàng, . Qua đó Côngty tiến hành đánh giá hiệuquả hoạt động nghiên cứu thị trường thông qua khả năng thâm nhập đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng của các loại sản phẩm mới hay của kết quả hoạt động kinhdoanhcủaCông ty. Côngty nên lập dự toán số đơn hàng mà Côngtycó quan hệ lâu dài với các Côngty và khách hàng vãng lai để chủ động sản xuất. Nếu khắc phục được tình trạng này sẽ giúp Côngty ổn định được quá trình sản xuất kinh doanh. Muốn làm được như vậy Côngty phải tăng cường thiết kế mẫu mã đổi mới công nghệ nângcaonăng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm. Mặc dù hiện nay đã có quan hệ với nhiều người nhưng mối quan hệ này chưa rông và chặt chẽ. Tương lai muốn mở rộng thị trường, quan hệ chặt chẽ với các đối tác cần phải thực hiện các biệnpháp sau: + Áp dụng mọi biệnpháp giữ vững thị trường và khách hàng quan trọng khách hàng lớn, các đầu mối trung chuyển hàng hoá. Nghiên cứu để hình thành nên các cam kết với khách hàng có quan hệ thường xuyên nhằm đảm bảo hai bên phát triển cùng có lợi. - Tham gia hội chợ triển lãm chuyên ngành, qua đây tiếp xúc với khách hàng tiềm năng và nhu cầu khách hàng. Đồng thời đây là cơ hội để khách hàng hiểu biết hơn nữa về sản phẩm củacông ty, từ đó gợi mở nhu cầu, biến nhu cầu thành sức mua thực tế. - Hiệuquảcủacông tác nghiên cứu thị trường, phải thể hiện được thông qua các chỉ tiêu phát triển củacông ty, để hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường côngty phải đưa các chỉ tiêu cụ thể để đánh giá hiệuquảcông tác nghiên cứu thị trường như: - Tốc độ tăng doanh thu là bao nhiêu? - Tốc độ tăng lợi nhuận là bao nhiêu? - Tỷtrọng các loại thị trường: thị trường trọng điểm, thị trường bổ sung. - Tỷ lệ lợi nhuận, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu so với tổng lợi nhuận và doanh thu củacông ty? 2. Xây dựng chính sách sản phẩm Nhu cầu về đồ gia dụng càng trở nên đa dạng về chủng loại và có sai khác nhau về nhu cầu giữa các loại thị trường. Vì vậy, để khai thác hết tiềm năngcủa các đoạn thị trường, cần xây dựng những chính sách đa dạng hoá sản phẩm một cách khả thi, mở rộng tuyến sản phẩm. Để xây dựng được một chính sách sản phẩm hợp lý, trước hết Côngty phải dựa trên kết quả nghiên cứu thị trường, phân tích vòng đời giá cả của sản phẩm, phân tích nhu cầu và tình hình cạnh tranh trên thị trường. Một chính sách sản phẩm được coi là đúng đắn khi nó giúp Côngty sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm có chất lượng, số lượng, mức giá được thị trường chấp nhận, đảm bảo cho Côngtycó sự tiêu thụ chắc chắn, có lợi nhuận và mở rộng thị trường tiêu thụ, nângcao uy tín sản phẩm củaCông ty. Dựa vào nội lực thực tế của mình trongnhững giai đoạn nhất định thì cần phải có một chiến lược cụ thể phù hợp với từng giai đoạn. Đối với Côngtytrong giai đoạn hiện nay cần thực hiện chiến lược sản phẩm sau: -Thứ nhất Côngty phải không ngừng thay đổi mầu mã của hàng hoá sao cho phục vụ được các yêu cầu đa dạng của khách hàng. Những mẫu mã mới phải được thiết kế dựa vào kết quả nghiên cứu thị trường sao cho phù hợp với nhu cầu, thị hiếucủa khách hàng ở từng khu vực. Chẳng hạn, khách hàng ở Hà Nội thích những sản phẩm cao cấp dùng bền đẹp nhưng lại đòi hỏi nguyên liệu cao cấp và quá trình sản xuất có hàm lượng công nghệ cao, khách hàng các tỉnh thì tiêu dùng các loại sản phẩm trung bình, đến rẻ tiền. - Thứ hai, Côngty nên tập trung vào những sản phẩm không chỉ đáp ứng được nhu cầu thị trường khu vực mà còn có thể đáp ứng được nhu cầu nhiều cấp khác nhau theo hướng: + Những sản phẩm trung bình: dùng nguyên liệu rẻ để sản xuất, những sản phẩm có hàm lượng công nghệ thấp. Ví dụ: mắc áo, ghế nhựa, vỏ đĩa CD + Những sản phẩm cao cấp: dùng nguyên liệu tốt để sản xuất, sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao. Ví dụ: bộ nội thất nhà tắm, nắp bệt +Công ty nên chú trọng hơn nữa trong việc sản xuất thiết bị xe máy Hiện nay Côngty mới chỉ tập trung vào việc sản xuất các sản phẩm độ chính xác thấp. - Thứ ba, chất lượng sản phẩm quyết định uy tín kinhdoanh vì vây, Côngty phải chú trọng đến vấn đề chất lượng và coi đây là vấn đề then chốt. Xu hướng kinhdoanhcóhiệuquả nhất đối với các doanh nghiệp là đa dạng hoá các mặt hàng sản xuất trên cơ sở tập trung chuyên môn hoá một số mặt hàng mũi nhọn như bộ nội thất nhà tắm, nắp bệt, linh kiện xe máy. Tập trung chuyên môn hoá cho phép các doanh nghiệp khai thác lợi thế về mặt hàng, giá cả, chất lượng. Đa dạng hoá cho phép doanh nghiệp khai thác giảm rủi ro khi cóbiến động bất lợi về mặt hàng nào đó. Với chiến lược kinhdoanh này doanh nghiệp có thể đạt hiệuquảkinhdoanh cao. Thực tế côngty tập trung vào sản xuất kinhdoanh các loại mặt hàng khuôn mẫu đơn giản. Trongnhững năm tớiCôngty nên tập trung vào sản xuất nhiều loại mặt hàng mang tính chính xác cao . Việc sản xuất các chi tiết xe máy phức tạp hơn là hoàn toàn có thể thực hiện được vì côngty đã có đầy đủ máy móc thiết bị hiện đại, có thợ giỏi nên có thể làm được sản phẩm mang độ chính xác cao. Tóm lại, trong chính sách sản phẩm có rất nhiều vấn đề cần giải quyết như chất lượng sản phẩm, sự cải tiễn mẫu mã, . nếu côngty giải quyết tốt sẽ ảnh hưởng tích cực đến việc nângcaohiệuquảkinhdoanhcủacông ty. 3. Xây dựng chính sách giá cả hợp lý Giá cả sản phẩm không chỉ là phương tiện tính toán mà còn là công cụ bán hàng. Chính vì lý do đó, giá cả là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ củacông ty. Hiện nay giá cả củacôngty căn cứ vào: + Giá thành sản xuất chế biến sản phẩm. + Mức thuế nhà nước quy định. + Quán hệ cung cầu trên thị trường. Tuỳ theo sự biến động của các yếu tố mà mức giá được điều chỉnh theo từng thời điểm. Việc xác lập một chính sách giá hợp lý phải gắn với từnh giai đoạn, mục tiêu của chiến lược kinh doanh, chu kỳ sống của sản phẩm đối với từng khu vực thị trường, từng đối tượng khách hàng. Ngoài ra chính sách giá cũng không tách rời với chính sách sản phẩm củacông ty. Cụ thể là: - Thứ nhất, một mức giá cao hơn được áp dụng với một thị trường nhất định, khi sản phẩm có vị trí đứng chắc trên thị trường hay sản phẩm có chất lượng cao. - Thứ hai, một mức giá thấp hơn khi sản phẩm đang ở giai đoạn suy thoái, khi côngty đang có ý định xâm nhập thị trường, theo đuổi mục tiêu doanh số. - Thứ ba, Côngty nên thực hiện nhiều mức giá đối với các loại sản phẩm khác nhau ở các loại thị trường khác nhau. Đối với thị trường Hà Nội nên tăng giá các sản phẩm chất lượng cao như bộ nội thất, nắp bệt và nên giảm giá các sản phẩm như mắc áo, vỏ đĩa CD - Thứ tư, áp dụng mức giá thấp hơn 2% đối với những khách hàng thanh toán ngay nhằm thu hồi nhanh vốn lưu động. Một điều đáng lưu ý là giá cả sản phẩm phải tính đến yếu tố cạnh tranh. Vì là một doanh nghiệp tư nhân, không có uy tín cao như côngty nhựa Hà nội, Đại Đồng Tiến, Nhựa Hàm Rồng nên côngty cần phải điều chỉnh mức giá các sản phẩm của mình thấp hơn giá của các côngty trên thị trường. Đối với những mặt hàng có nhiều đối thủ cạnh tranh nên giảm giá thấp hơn hẳn so với thị trường, chấp nhận lợi nhuận thấp, bù lại nâng giá trong khoảng có thể đối với các sản phẩm độc quyền hay có ít đối thủ cạnh tranh hoặc cạnh tranh không đáng kể. Do đó phải phân tích, lựa chọn nghiên cứu kỹ khi đặt giá, tránh bị ép giá thua thiệt trong cạnh tranh.Trong năm 2004 nên có chính sách giá như sau: Tên sản phẩm Giá năm 2003 Giá thị trường Giá năm 2004 Bộ nội thất phòng tắm 91.700 92.000 92.500 Nắp bệt vệ sinh 20.500 20.100 20.100 Vỏ tắc te 50 50 45 Hộp đĩa CD 780 783 776 Mắc áo nhựa 380 384 370 Vỏ ắc quy 5860 5780 5860 Linh kiện xe máy 5700 5700 5700 4. Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm Nângcao chất lượng sản phẩm là nhân tố hàng đầu và quan trọng về sự tồn tại và phát triển củaCông ty, điều đó thể hiện ở chỗ: - Chất lượng sản phẩm là nhân tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp trên thị trường, là nhân tố tạo dựng uy tín, danh tiếng cho sự tồn tại va phát triển lâu dài củadoanh nghiệp. - Tăng chất lương sản phẩm tương đối với tăng năng suất lao động xã hội, nhờ tăng chất lượng sản phẩm dẫn đến tăng giá trị sử dụng và lợi ích kinh tế trên một đơn vị chi phí đầu vaò, giảm lượng nguyên vật liệu sử dụng tiết kiệm tài nguyên, giảm chi phí sản xuất. Nângcao chất lượng sản phẩm là biệnpháp hữu hiệu để nângcaohiệuquảkinhdoanhcủaCông ty. - Chất lượng sản phẩm là công cụ có nghĩa quan trọngtrong việc tăng cường và nângcao khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp. Chất lượng sản phẩm được hình thành trong suốt quá trình từ chuẩn bị sản xuất đến sản xuất và nhập kho thành phẩm. Vì vậy, trongquá trình sản xuất cần phải thực hiện các biệnpháp quán triệt nghiệp vụ để kiểm tra chất lượng sản phẩm, Côngty cần phải thực hiện đầy đủ các bước củacông đoạn sản xuất, cụ thể ở mỗi khâu sản xuất nên có một người chịu trách nhiệm về bán thành phẩm. Nếu sản phẩm sản xuất ra có khiếm khuyết ở khâu nào thì người đó sẽ bị phạt và ngược lại nếu đảm bảo chất lượng sản phẩm thì sẽ có thưởng thích đáng. [...]... cho các doanh nghiệp nói chung và CôngtyTNHHHưngHà nói riêng Nhưng do nhận thức được vai trò và ý nghĩa quyết định củacông tác nângcaohiệuquảkinhdoanhtrong việc tồn tại và phát triển củaCông ty, cho nên trongthờigian vừa quaCôngty đã không ngừng tìm tòi, phát huy nỗ lực của mình để nângcaohiệuquảkinhdoanh Thực tế cho thấy CôngtyTNHHHưngHà đã đứng vững và phát triển trong điều... tỏ CôngtyTNHHHưngHà là một trongnhữngdoanh nghiệp có độ nhạy bén, linh hoạt cao, hoạt động một cách cóhiệuquảtrongcơ chế thị trường Tuy nhiên để đứng vững và phát triển trong tương lai đòi hỏi Côngty phải không ngừng tìm tòi các biệnpháp quan tâm một cách thích đáng trongcông tác nângcao hơn nữa hiệuquả hoạt động kinhdoanhcủaCôngty Với đề tài: " Một số biệnphápnhằmnângcaohiệu quả. .. caohiệuquảkinhdoanh ở CôngtyTNHHHưngHà " nhằm mục đích trình bày vai trò và ý nghĩa củacông tác nângcaohiệuquảkinhdoanh đối với nền kinh tế nói chung và doanh nghiệp nói riêng Đông thời phân tích những thực trạng hoạt động kinhdoanhcủaCôngtytrongthờigian gần đây Những tồn tại, thành tích đạt được trên cơ sở phân tích các vấn đề thực trạng hoạt động kinhdoanhcủacôngty Đề tài đã... thách lớn trong việc làm thế nào để tồn tại và phát triển được trước các đối thủ cạnh tranh Những khó khăn và thử thách này chỉ có thể giải quyết được khi doanh nghiệp chú trọng đến việc nâng caohiệuquảkinhdoanhcủadoanh nghiệp CôngtyTNHHHưngHà là một trongnhữngdoanh nghiệp được thành lập trongthờigian chuyển tiếp giữa cơ chế kế hoạch hoá tập trung với cơ chế thị trường Đây là một thời kỳ... giá cao, góp phần nâng caohiệuquảkinhdoanhcủaCôngty - Côngty cần thực hiện một số chính sách marketting cho người bán Đặt mối quan hệ và chữ tín lên hàng đầu Cố gắng hết sức trong việc thanh toán cho những đối tác mà doanh nghiệp cần có sự liên kết Sẵn sàng giúp đỡ đối tác trong phạm vi có thể Nói tóm lại, tăng cường liên kết ở Côngtycó vai trò lớn trongcông tác khắc phục những điểm yếu của. .. bán hàng Về tình hình thanh toán công nợ côngty cần sử dụng các biệnpháp sao cho có thể thu hồi các khoản nợ một cách nhanh nhất nhằm tăng nguồn vốn lưu động cho côngty để nhanh chóng mở rộng tái sản xuất Nếu Côngty thực hiện được các biệnpháp này thì sẽ đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn góp phần nâng caohiệuquảcủaCôngty Nói tóm lại với điều kiện hiện nay để huy động và sử dụng cóhiệu quảcác... giải pháp và kiến nghị nhằm nâng caohiệuquảkinhdoanhcủaCôngty Tuy nhiên với thờigian và kiến thức, thực tiễn có hạn cho nên trong bài viết này không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong có sự đóng góp ý kiến của thầy cô, bạn đọc để chuyên đề này được hoàn thiện hơn Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Pgs-Ts Phạm Hữu Huy cùng các anh, chị, cô, chú cán bộ CôngtyTNHHHưngHà đã... thành công hay thất bại và mang lại lợi nhuận cao hay thấp Trongcơ chế mới rõ ràng là Côngty không thể chờ vào nhà nước Hiện nay tỷtrọng vốn vay trong tổng số vốn củaCôngty còn rất cao chiếm trên 60% điều này ảnh hưởng rất lớn đến hiệuquảkinhdoanhcủaCôngty vì vậy Côngty cần phải tăng nhanh nguồn vốn chủ sở hữu của mình lên bằng cách hàng năm trích một phần lợi nhuận vào vốn chủ sở hữu, để... Nếu đề ra được chiến lược đúng đắn về con người, Côngty sẽ tận dụng được sức lực, trí tuệ của mọi thành viên cùng thực hiện công việc biến các mục tiêu về phát triển, mở rộng qui mô sản xuất, nâng caohiệuquảkinhdoanhcủacôngty thành hiện thực 6 Tăng cường huy động vốn và sử dụng vốn cóhiệuquả hơn Để tiến hành sản xuất kinh doanh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định bao... nhuận Do thiếu vốn như vậy, Côngty phải huy động vốn từ mọi nguồn có thể được và cóbiệnpháp để sử dụng cóhiệuquả Nguồn vốn mà Côngtycó thể huy động bằng nguồn vốn vay trả chậm, các tổ chức, đơn vị kinh tế khác và của các cán bộ công nhân viên trongCông ty. Để sử dụng vốn cóhiệu quả, Côngty phải giải quyết tốt các công việc như thu hồi nợ từ các đơn vị khác Giải phóng hàng tồn kho không dự kiến . những biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty tnhh hưng hà trong thời gian tới I. Mục tiêu của việc nâng cao hiệu quảvà phương. việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty TNHH Hưng Hà là một trong những doanh nghiệp được thành lập trong thời gian chuyển tiếp giữa cơ