Quan điểm và định hớng phát triển của ngành công nghiệp

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măg Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 56)

nghiệp xi măng Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010

1. Quan điểm phát triển của ngành công nghiệp xi măng Việt Nam

Ngành công nghiệp xi măng Việt Nam trong giai đoạn tới, chắc chắn sẽ phải đón nhận những khó khăn thách thức mới. Trớc yêu cầu ngày càng cao và càng sâu rộng của nhiệm vụ đầu t xây dựng đất nớc, với sự bùng nổ, phát triển cả về số lợng và chất lợng của các tổ chức sản xuất kinh doanh xây dựng đất nớc, ngành xi măng đã thực sự bớc vào thời kỳ cạnh tranh để tồn tại trong cơ chế thị trờng và đòi

hỏi phải có sự chuyển mình và hoà nhập vào giai đoạn phát triển mới. Tiếp bớc trên con đờng phát triển này, theo tôi, ngành sản xuất xi măng phát triển phải dựa trên những quan điểm sau:

Một là, phát triển phải lấy mục tiêu hiệu quả làm mục tiêu cao nhất, kết hợp hài hoà giữa hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trờng. Hiệu quả kinh tế là phải đảm bảo chất lợng xi măng theo tiêu chuẩn Việt Nam và giá thành hợp lý, phải luôn gắn chặt với quy luật thị trờng. Hiệu quả xã hội tạo điều kiện thu hút đợc nguồn lao động, đảm bảo đời sống cho nhân dân, tiết kiệm đất đai, tài nhuyên thiên nhiên, nguồn nớc, bảo vệ di tích lịch sử, cảnh quan, vệ sinh công nghiệp, chống ô nhiễm môi trờng.

Hai là, tất cả các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam phải tích cực dùng các biện pháp để nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm để có đủ sức cạnh tranh trên thị trờng, chủ động tham gia hội nhập thành công.

Ngoài hai quan điểm trên, để phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt nam trong thời gian tới, cần có các quan điểm cụ thể mà Bộ Xây dựng đã đề gia trong quy hoạch phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt nam giai đoan 1997 - 2010 (đã đợc điều chỉnh năm 2000), bao gồm nhữnh quan điểm cụ thể sau:

+ Về công nghệ: Đảm bảo tính tiên tiến và hiện đại về trình độ kỹ thuật sản xuất mà đợc đặc trng bằng các chỉ tiêu chi tốn nguyên liệu, năng lợng vật t sản xuất, mức độ tự động hoá điều khiển quá trình tự động hoá sản xuất kinh doanh và đảm bảo các chỉ tiêu bảo vệ môi trờng đạt tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế, tiến tới phổ cập mác xi măng PC 40 theo phơng pháp thử và tiêu chuẩn của ISO 679-1989(E).

+ Về quy mô công suất: Cần coi trọng quy mô lớn và quy mô vừa để đảm bảo hiệu quả kinh tế đầu t nhng đồng thời cần củng cố và nâng cấp trình độ công nghệ cho một số cơ sở xi măng lò đứng quy mô nhỏ (4-8 vạn tấn/năm) để khai thác năng lực sản xuất và những lợi thế nhất định của chúng trong một giai đoạn nhất định về nguyên liệu và thị trờng tiêu thụ tại chỗ, nhất là các tỉnh miền núi, trung du và Tây nguyên.

Để khắc phục những nhợc điểm đã rút kinh nghiệm về thực hiện chuẩn bị đầu t trong kế hoạch 1991-1995 và kế hoạch 1996-2000 từ nay đến năm 2010 khi lựa chọn các dự án đầu t vào kế hoạch thực hiện đầu t cần phải đợc xem xét kỹ lỡng các điều kiện sau đây:

Thứ nhất, điều kiện về khả năng tiêu thụ của thị trờng trong nớc và khu vực. Đây là điều kiện quyết định cho việc lựa chọn quy mô công suất phù hợp. Vì vậy khả năng tiêu thụ của thị trờng đến đâu thì tiêu thụ đến đấy, dĩ nhiên có xem xét đến khả năng xuất khẩu sản phẩm bằng đờng biển có cảng nớc sâu cho tàu một vạn tấn trở lên.

Thứ hai, điều kiện về trữ lợng và chất lợng các nguyên liệu (đá vôi, đất sét và các phụ gia) có xem xét đến vấn đề bảo vệ quốc phòng an ninh và các di tích văn hoá, lịch sử, tránh sự đánh giá sơ sài về chất lợng nguyên liệu nh xi măng Văn Xá - Huế.

Thứ ba, điều kiện về cơ sở hạ tầng mà chủ yếu là các vấn đề cấp điện nớc, giao thông vận tải, vật t đầu vào xuất khẩu sản phẩm đầu ra, u tiên cho các địa điểm có cảng biển tàu trọng tải 5000 tấn trở lên, sau đó mới đến các địa điểm có cảng sông xà lan 400 tấn trở lên và có thông với cảng biển tàu 5000 tấn. Các địa điểm có ga đờng sắt Bắc - Nam và cảng sông nhng không có cảng biển hoặc có thông với với cảng biển nhng với tàu trọng tải dới 5000 tấn đợc xếp hạng u tiên thứ 3. Còn các địa điểm nằm trên trục đờng sắt và đờng bộ Bắc - Nam chỉ có thể xem xét ở gần thị trờng lớn(xi măng Bút Sơn, trừ những nhà máy đã đầu t từ trớc năm 1990 nh xi măng Bỉm Sơn).

+ Về khả năng huy động vốn cũng là điều kiện quyết định cho việc triển khai thực hiện dự án đầu t nên phải đợc xi măng xét kỹ tránh tình trạng kéo dài thời gian thi công thực hiện công trình. Các chủ đầu t ngoài Tổng công ty xi măng Việt Nam trớc khi tìm đợc nguồn vốn vay của nớc ngoài và vốn vay tín dụng, kế hoạch trong nớc phải có khả năng huy động ít nhất 10% tổng vốn đầu t không kể giá trị đất đai, tài nguyên. Đối với chủ đầu t là Tổng công ty xi măng Việt Nam thì phải có khả năng tích luỹ đợc ít nhất là 18-20% tổng mức vốn đầu t trớc khi tìm các nguồn vốn vay trong nớc và ngoài nớc. Đối với các dự án liên doanh với nớc ngoài thì tỷ lệ vốn pháp định các bên liên doanh trong nớc phải đạt 50% nhằm

bình đẳng về quyền điều hành sản xuất kinh doanh và bảo vệ chủ quyền của Nhà nớc.

Điều kiện cuối cùng là các chủ đầu t phải có cán bộ và kỹ s đủ kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm ngành nghề cần thiết để đảm bảo quản lý, điều hành thực hiện tốt dự án, đúng pháp luật quy định của Nhà nớc, đúng kế hoạch thời gian và tổng vốn đầu t đợc duyệt để đảm bảo vận hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Ngoài ra còn có các quan điểm khác nh các quan điểm về chính trị, đó là:

• Phát triển kinh tế là kết hợp với bảo vệ an ninh quốc phòng.

• Phân công hợp lý và kết hợp hài hoà giữa công nghiệp Trung ơng và công nghiệp địa phơng, giữa quy mô lớn, vừa và nhỏ, liên doanh kết hợp chặt chẽ giữa các nhà máy xi măng lớn và các trạm nghiền Clinker đã đợc xây dựng để tranh trùng lặp và lãng phí đầu t.

• Trong các phơng án sản xuất sản phẩm chú ý tăng dần tỷ lệ xuất khẩu xi măng rời (đạt 50% vào năm 2001 và lớn hơn vào các năm tiếp theo) bằng tàu thủy chuyên dùng toa tàu Sitec và ô tô Sitec để giảm chi phí bao bì vận tải nhằm hạ giá thành xi măng, tạo điều kiện thuận lợi cho sức cạnh tranh với xi măng của các nớc tong khu vực và đẩy mạnh công nghiệp hoá quá trình thi công xây dựng.

Trên đây là toàn bộ các quan điểm về phát triển ngành công nghiệp sản xuất xi

măng của Việt Nam. Thực hiện tốt theo các quan điểm này trong thời gian tới sẽ giúp cho ngành xi măng nớc ta phát triển ổn định, đạt hiệu quả kinh tế, xã hội cao từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măng Việt Nam trên thị trờng.

2. Định hớng phát triển của ngành công nghiệp xi măng Việt nam giai đoạn 2001 - 2010 giai đoạn 2001 - 2010

Xuất phát từ quan điểm trên, định hớng phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt nam giai đoạn 2001 - 2010 là:

+ Tiếp tục duy trì sản xuất để đạt chất lợng cao nhất, nhằm đáp ứng nhu cầu xi măng của nền kinh tế, thoả mãn nhu cầu xi măng cho xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của cả nớc, góp phần tích cực vào bình ổn thị trờng đồng thời dành một phần xi măng để xuất khẩu nhằm cân đối ngoại tệ cho trả nợ và tái sản xuất mở rộng trong các năm sau, từng bớc đa ngành xi măng trở thành một ngành công

nghiệp mạnh có công nghệ hiện đại ngang bằng với các nớc trong khu vực, góp phần tăng trởng GDP và thực hiện thắng lợi đờng lối công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc.

+ Đa dạng hoá về chủng loại xi măng trong sản xuất thoả mãn cho các nhu cầu xây dựng, bao gồm:

• Xi măng Pooclăng thông dụng (OPC).

• Xi măng Pooclăng pha phụ gia puzơlan (PPC).

• Xi măng hỗn hợp (BPC).

• Xi măng đặc biệt các loại (SPC) bao gồm xi măng mác cao, xi măng kền sunfat, xi măng đóng rắn nhanh, xi măng alumin, xi măng ít toả nhiệt, xi măng bơm trám giếng khoan dầu khí, xi măng giãn nở... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Xi măng trắng và xi măng màu (CPC).

Tỷ lệ tiêu dùng các loại xi măng đặc biệt và xi măng màu chiếm khoảng 15% của tổng sản lợng.

+Tăng cờng các mặt quản lý, thực hiện triệt để tiết kiệm, chốnh tham nhũng, chống lãng phí... nhằm tạo ra hiệu quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh cũng nh trong đầu t xây dựng cơ bản để đủ sức cạnh tranh trên thị trờng.

III. Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măng Việt Nam trong giai đoạn 2001-2010

Qua việc đánh giá khả năng cạnh tranh của xi măng Việt Nam cho thấy: Xi măng Việt Nam có khả năng cạnh tranh khi hội nhập. Nhng khả năng cạnh tranh đó không cao và rất dễ bị các đối thủ nớc ngoài tiêu diệt vì họ có tiềm lực về tài chính, kinh nghiệm cạnh tranh... Vì thế để ngành công nghiệp xi măng Việt Nam tồn tại và phát triển, chủ động tham gia hội nhập thành công thì phải nâng cao khả năng cạnh tranh bằng một số giải pháp chủ yếu sau:

1. Giải pháp về tài nguyên

Trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 phải nâng cấp chất lợng điều tra đánh giá và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên. Hiện trạng của kết quả khảo sát và tìm kiếm nguyên liệu cha đạt yêu cầu cho việc lập báo cáo nghiên cứu khả thi, vì vậy tăng cờng và nâng cấp chất lợng khảo sát thăm dò và tìm kiếm thêm nguồn tài nguyên, phụ gia cho phát triển công nghiệp xi măng là hết sức cần thiết để Nhà n- ớc có dự liệu chính xác và tin cậy cao trong việc xem xét quyết định đầu t.

Với các mỏ nguyên liệu của nhà máy hiện có, cần phải có một chơng trình sử dụng nguyên liệu một cách có hiệu quả, tận dụng tài nguyên, tránh lãng phí trong khai thác và sử dụng bằng các biện pháp công nghệ tiên tiến để ổn định chất lợng nguyên liệu đầu vào.

2. Giải pháp về huy động vốn đầu t

Có thể nói, tất cả các thành phần kinh tế muốn tồn tại và phát triển đều phải cần có vốn đầu t. Vốn là xơng sống, là mạch máu của tất cả các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam. Đặc điểm đầu t phát triển của ngành công nghiệp xi măng đòi hỏi số vốn lớn. Tùy theo quy mô công suất của nhà máy (bằng công nghệ phơng pháp không hiện đại) giá đầu t cho công suất 1 triệu tấn xi măng /năm có thể giao động từ 160-200 triệu USD, trong đó tỷ lệ vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng bao gồm đ- ờng sắt và đờng bộ vào nhà máy, bến cảng, kho trung chuyển hoặc trạm phân phối tiêu thụ xi măng ở bên ngoài nhà máy; nớc cho sản xuất và sinh hoạt... có thể chiếm tới 6-15% tổng vốn đầu t. Để phát triển ngành công nghiệp xi măng đã khai thác và huy động mọi nguồn vốn nh vốn tích luỹ của ngành, vốn vay tín dụng trong nớc và ngoài nớc, vốn huy động cổ phần, cổ phiếu...

Trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 với mục tiêu phát triển sản xuất, nâng cao chất lợng và hạ giá thành để sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao khi hội nhập thì phải cần một khối lợng vốn đầu t lớn. Do đó, chúng ta phải tích cực huy động từ tất cả các nguồn. Tuy nhiên trong thời gian qua việc các doanh nghiệp trong ngành xi măng phải sử dụng nguồn vốn vay tín dụng trong nớc và ngoài nớc lớn, dẫn đến chi phí trả lãi suất chiếm phần lớn trong gia thành sản phẩm. Vì vậy trong thời gian tới để nâng cao khả năng cạnh tranh thông qua việc giảm giá thành, thì việc huy động vốn cho sản xuất xi măng tập trung vào một số biện pháp sau:

Thứ nhất: Tăng nguồn huy động từ các nguồn vốn sau: Nguồn vốn tích lũy; nguồn vốn pháp định; nguồn vốn huy động cổ phần, cổ phiếu; nguồn vốn ODA. + Nguồn vốn tích luỹ của Tổng công ty xi măng Việt Nam và của các công ty xi măng địa phơng từ vốn khấu hao tài sản cố định, phần lợi nhuận sau khi đã làm nghĩa vụ Nhà nớc. Trong giai đoạn 1996-2000 (kể cả công ty xi măng địa phơng) đáp ứng đợc khoảng 18-20% tổng nhu cầu vốn đầu t. Riêng Tổng công ty xi măng Việt Nam có khả năng huy động trong kế hoạch 2001-2005 tăng lên gấp rỡi.

Biện pháp là phải khấu hao nhanh phần tài sản cố định và tăng dần tỷ lệ trích lợi nhuận của Tổng công ty và các công ty xi măng địa phơng.

+ Nguồn vốn pháp định của các công ty liên doanh nớc ngoài trong giai đoạn 1996-2000 khoảng 200 triệu USD của 3 công ty liên doanh là Nghi Sơn, Phú Sơn và Hoàn Cầu. Nguồn này trong kế hoạch 2001-2005 có 6 dự án liên doanh (Thanh Hà, Thạch Mỹ, Tà Thiết, Hải Long, Quang Hanh và Chifon2) với tổng phần vốn góp pháp định của bên nớc ngoài cần góp là 223,5 triệu USD chiếm khoảng 10% tổng nhu cầu vốn về đầu t.

Để huy động đợc nguồn vốn này thì các công ty xi măng Việt Nam nên mua máy móc thiết bị của các công ty liên doanh theo phơng thức trả chậm.

+ Nguồn vốn huy động cổ phần, cổ phiếu của cán bộ công nhân trong ngành. Nguồn này trong giai đoạn từ 1996 -2000 không đáng kể. Những trong giai đoạn 2001-2010 sẽ đợc tăng lên do chủ trơng lớn của Nhà nớc về cổ phần hoá doanh nghiệp.

Huy động nguồn vốn bằng cách phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, đẩy mạnh cổ phần hoá, đầu t mới tài sản cố định cũ của Nhà nớc và tạo đợc sự tin tởng của nhân dân bỏ tiền ra mua cổ phiêú và cổ phần đầu t công nghiệp xi măng.

+ Nguồn vốn ODA: Nguồn vốn từ quỹ hỗ trợ phát triển chính thức ODA đối với ngành xi măng Việt Nam mấy năm trở lại đây đang mở ra một triển vọng lớn về vốn đầu t. Tuy nhiên với nguồn vốn ODA thì điều quan trọng lại là môi trờng đầu t có thuận lợi hay không, bất cứ một sự tài trợ nào cũng chứa đựng những điều kiện nhất định. Đứng trớc những thách thức này ngành phải tìm cách so sánh giữa cái mình nhận đợc với cái mà mình phải trả, làm thế nào để không ảnh hởng đến chủ quyền quốc gia. Ngành công nghiệp xi măng phải chủ động tham gia các công việc của cộng đồng quốc tế và khu vực nhằm gây niềm tin của Việt Nam đối với các tổ chức, các cá nhân nớc ngoài. Quan hệ tất cả các nớc, tổ chức quốc tế có chính sách ngoại giao mềm dẻo thể hiện lập trờng quan điểm cảu Việt Nam muốn đợc hợp tác với các nớc trong khu vực. Chuẩn bị khẩn trơng và nghiêm túc để tiếp nhận ODA. Hiện nay với các nguồn vốn ODA thì chúng ta phải có vốn để tiếp nhận gọi là vốn đối ứng. Chủ động xây dựng dự án ODA đề các dự án đó có tính khả thi có thể vay đợc vốn.

Trong thời gian tới u tiên thu hút vốn để phát triển ngành công nghiệp xi măng từ các nguồn nói trên, sau đó thiếu bao nhiêu mới huy động từ nguồn vốn vay tín

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măg Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 56)