Giải pháp về huy động vốn

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măg Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 61 - 63)

III. Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng canh tranh

2.Giải pháp về huy động vốn

Có thể nói, tất cả các thành phần kinh tế muốn tồn tại và phát triển đều phải cần có vốn đầu t. Vốn là xơng sống, là mạch máu của tất cả các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam. Đặc điểm đầu t phát triển của ngành công nghiệp xi măng đòi hỏi số vốn lớn. Tùy theo quy mô công suất của nhà máy (bằng công nghệ phơng pháp không hiện đại) giá đầu t cho công suất 1 triệu tấn xi măng /năm có thể giao động từ 160-200 triệu USD, trong đó tỷ lệ vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng bao gồm đ- ờng sắt và đờng bộ vào nhà máy, bến cảng, kho trung chuyển hoặc trạm phân phối tiêu thụ xi măng ở bên ngoài nhà máy; nớc cho sản xuất và sinh hoạt... có thể chiếm tới 6-15% tổng vốn đầu t. Để phát triển ngành công nghiệp xi măng đã khai thác và huy động mọi nguồn vốn nh vốn tích luỹ của ngành, vốn vay tín dụng trong nớc và ngoài nớc, vốn huy động cổ phần, cổ phiếu...

Trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 với mục tiêu phát triển sản xuất, nâng cao chất lợng và hạ giá thành để sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao khi hội nhập thì phải cần một khối lợng vốn đầu t lớn. Do đó, chúng ta phải tích cực huy động từ tất cả các nguồn. Tuy nhiên trong thời gian qua việc các doanh nghiệp trong ngành xi măng phải sử dụng nguồn vốn vay tín dụng trong nớc và ngoài nớc lớn, dẫn đến chi phí trả lãi suất chiếm phần lớn trong gia thành sản phẩm. Vì vậy trong thời gian tới để nâng cao khả năng cạnh tranh thông qua việc giảm giá thành, thì việc huy động vốn cho sản xuất xi măng tập trung vào một số biện pháp sau:

Thứ nhất: Tăng nguồn huy động từ các nguồn vốn sau: Nguồn vốn tích lũy; nguồn vốn pháp định; nguồn vốn huy động cổ phần, cổ phiếu; nguồn vốn ODA. + Nguồn vốn tích luỹ của Tổng công ty xi măng Việt Nam và của các công ty xi măng địa phơng từ vốn khấu hao tài sản cố định, phần lợi nhuận sau khi đã làm nghĩa vụ Nhà nớc. Trong giai đoạn 1996-2000 (kể cả công ty xi măng địa phơng) đáp ứng đợc khoảng 18-20% tổng nhu cầu vốn đầu t. Riêng Tổng công ty xi măng Việt Nam có khả năng huy động trong kế hoạch 2001-2005 tăng lên gấp rỡi.

Biện pháp là phải khấu hao nhanh phần tài sản cố định và tăng dần tỷ lệ trích lợi nhuận của Tổng công ty và các công ty xi măng địa phơng.

+ Nguồn vốn pháp định của các công ty liên doanh nớc ngoài trong giai đoạn 1996-2000 khoảng 200 triệu USD của 3 công ty liên doanh là Nghi Sơn, Phú Sơn và Hoàn Cầu. Nguồn này trong kế hoạch 2001-2005 có 6 dự án liên doanh (Thanh Hà, Thạch Mỹ, Tà Thiết, Hải Long, Quang Hanh và Chifon2) với tổng phần vốn góp pháp định của bên nớc ngoài cần góp là 223,5 triệu USD chiếm khoảng 10% tổng nhu cầu vốn về đầu t.

Để huy động đợc nguồn vốn này thì các công ty xi măng Việt Nam nên mua máy móc thiết bị của các công ty liên doanh theo phơng thức trả chậm.

+ Nguồn vốn huy động cổ phần, cổ phiếu của cán bộ công nhân trong ngành. Nguồn này trong giai đoạn từ 1996 -2000 không đáng kể. Những trong giai đoạn 2001-2010 sẽ đợc tăng lên do chủ trơng lớn của Nhà nớc về cổ phần hoá doanh nghiệp.

Huy động nguồn vốn bằng cách phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, đẩy mạnh cổ phần hoá, đầu t mới tài sản cố định cũ của Nhà nớc và tạo đợc sự tin tởng của nhân dân bỏ tiền ra mua cổ phiêú và cổ phần đầu t công nghiệp xi măng.

+ Nguồn vốn ODA: Nguồn vốn từ quỹ hỗ trợ phát triển chính thức ODA đối với ngành xi măng Việt Nam mấy năm trở lại đây đang mở ra một triển vọng lớn về vốn đầu t. Tuy nhiên với nguồn vốn ODA thì điều quan trọng lại là môi trờng đầu t có thuận lợi hay không, bất cứ một sự tài trợ nào cũng chứa đựng những điều kiện nhất định. Đứng trớc những thách thức này ngành phải tìm cách so sánh giữa cái mình nhận đợc với cái mà mình phải trả, làm thế nào để không ảnh hởng đến chủ quyền quốc gia. Ngành công nghiệp xi măng phải chủ động tham gia các công việc của cộng đồng quốc tế và khu vực nhằm gây niềm tin của Việt Nam đối với các tổ chức, các cá nhân nớc ngoài. Quan hệ tất cả các nớc, tổ chức quốc tế có chính sách ngoại giao mềm dẻo thể hiện lập trờng quan điểm cảu Việt Nam muốn đợc hợp tác với các nớc trong khu vực. Chuẩn bị khẩn trơng và nghiêm túc để tiếp nhận ODA. Hiện nay với các nguồn vốn ODA thì chúng ta phải có vốn để tiếp nhận gọi là vốn đối ứng. Chủ động xây dựng dự án ODA đề các dự án đó có tính khả thi có thể vay đợc vốn.

Trong thời gian tới u tiên thu hút vốn để phát triển ngành công nghiệp xi măng từ các nguồn nói trên, sau đó thiếu bao nhiêu mới huy động từ nguồn vốn vay tín dụng.

Hai là: Để thực hiện tốt kế hoạch phát triển ngành xi măng Việt Nam thời kỳ 2001-2010 đề nghị Chính Phủ có cơ chế tạo nguồn vốn hỗ trợ phát triển phần cơ sở hạ tầng cho các dự án xi măng từ nguồn ODA hoặc Nhà nớc đầu t bằng nguồn ngân sách phần cơ sở hạ tầng của dự án, suất đầu t sẽ đợc hạ thấp hơn hiện nay, ngành xi măng mới có thể cạnh tranh đợc với các nớc trong khu vực và có thể xuất khẩu không bị lỗ.

Ba là: Đối với các công ty liên doanh, đề nghị Chính Phủ cho phép Tổng công ty xi măng Việt Nam đợc góp vốn bằng phí tài nguyên.

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măg Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 61 - 63)