III. Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng canh tranh
5. Giải pháp về đầu t đồng bộ phơng tiện vận tải nội địa
Miền Bắc có lợi thế về nguồn nguyên liệu nên trong quy hoạch đầu t phát triển sẽ chiếm 75% năng lực sản xuất xi măng của cả nớc. Trong khi đó, sức tiêu thụ chỉ chiếm khoảng 45% tổng nhu cầu tiêu thụ cả nớc. Luồng vận tải chính sẽ là luồng từ miền Bắc vào miền Trung, miền Nam và một phần xuất khẩu ra nớc ngoài.
Nhu cầu vận tải xi măng rất lớn, để đáp ứng nhanh chóng cần thiết phải đầu t đồng bộ các loại hình vận tải và hạ tầng cơ sở liên quan theo hớng tiên tiến, hiện đại nhằm nâng cao năng lực bốc dỡ và vận chuyển đạt hiệu quả kinh tế cao.
Với mục tiêu đó cần phấn đấu phát triển khả năng bốc dỡ và vận chuyển xi măng dời lên 50 -70% và từng bớc phát triển đến 80% nh ở các nớc tiên tiến. Các công việc cụ thể cần đợc phối hợp với các Bộ ngành thực hiện là:
- Phát triển hệ thống cảng xuất hàng đờng biển - Phát triển hệ thống phân phối tiếp nhận
- Phát triển phơng tiện vận tải đờng sắt, đờng thủy, đờng bộ
5.1. Phát triển hệ thống cảng xuất hàng đờng biển
Không kể các cảng biển của các dự án đang triển khai nh Chifon (Hải Phòng), Nghi Sơn (Thanh Hoá), Sao Mai (Bình Trị), Hà Tiên (Cát lái - TP Hồ Chí Minh) cần thiết phải đầu t đồng bộ bao gồm các silo chứa và các trang thiết bị bốc dỡ và vận tải cho các cảng sau:
- Tại cảng Cái Lân cần có một bến chuyên dùng để phục vụ xuất xi măng Hoàng Thạch và xây dựng một số cảng riêng đối diện với cảng Cái Lân để phục vụ chung cho các nhà máy xi măng nằm trong khu vực Hoành Bồ (Hoàn Cầu, Hải Long, Làng Bang B) nhằm giảm chi phí duy tu nạo vét luồng tàu hàng năm. Cảng sẽ đợc trang bị các thiết bị vận tải xi măng rời và các trang thiết bị của kho trung chuyển, công suất 1,5-2 triệu tấn vào năm 2001 và lên 4-9 triệu tấn vào năm 2010. Trong đó phải kể đến việc xây dựng 7 km đờng sắt nối với cảng Cái Lân hiện có.
- Cảng đầu mối trung chuyển tại Hải Phòng hoặc Đình Vũ để thực hiện việc xuất xi măng cho Hoàng Thạch và Phúc Sơn.
- Cảng mới với công suất 1-2 triệu tấn / năm xây dựng ở bờ biển tỉnh Nam Định hoặc Ninh Bình phục vụ cho các nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Bút Sơn và các nhà máy khác trong khu vực vào năm 2005.
- Cảng Gianh tại Quảng Bình sẽ có trang thiết bị bốc dỡ và vận tải Clinker với công suất 1,2 triệu tấn vào năm 2003 và 2,5 triệu tấn đến năm 2010. Cảng này đòi hỏi phải đợc nạo vét và đầu t các điều kiện phụ trợ mới. Việc vận tải đến cảng có thể bằng xà lan qua sông này.
- Cảng Nghi Sơn sẽ đợc mở rộng xây dựng thêm khu vực thơng mại, các trang thiết bị bốc dỡ công suất 1 triệu tấn vào năm 2005
Nếu dự án Quang Hanh đợc quyết định đầu t trong kế hoạch 2001-2005 thì việc mở rộng cảng Cửa Ông cũng phải đợc đầu t đồng bộ.
5.2. Phát triển hệ thống tiếp nhận - phân phối
Chuyển đổi chức năng của một số trạm nghiền Clinker ở gần nguồn phụ gia đã đợc xây dựng từ các năm trớc thành các trạm nghiền phụ gia và tiếp nhận xi măng rời để tăng sản lợng xi măng bằng nguồn Clinker trong nớc, giảm nhập khẩu Clinker nớc ngoài
- Tại khu vực phía Bắc xây dựng hai trạm đầu mối có kỹ thuật hiện đại ở phía Bắc và Nam của Hà Nội và một trạm ở Việt Trì có nhiệm vụ tiếp nhận xi măng rời từ các nhà máy xi măng bằng toa sitec và vận chuyển, phân phối xi măng rời, bao bằng xe tải chuyên dùng cho thị trờng Hà Nội, các tỉnh lân cận và các tỉnh trung du mền núi phía Bắc. Mỗi trạm có công suất ban đầu khoảng 50.000 tấn/ năm. - Tại khu vực miền Trung thiết lập hệ thống tiếp nhận phân phối xi măng có kỹ thuật hiện đại và khép kín tại cảng Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Dung Quất cho các tỉnh Nam trung bộ và Tây Nguyên.
- Tại miền Nam cần phát triển các đầu mối tiếp nhận cho tất cả các nguồn cung cấp xi măng tại các khu vực tập trung nh Hiệp Phớc, Vũng Tàu trong đó có:
+ Trạm nghiền - phân phối xi măng mới của Tổng Công ty xi măng Việt Nam tại Hiệp Phớc gần TP Hồ Chí Minh với công suất 1,2 triệu tấn xi măng rời
+ Trạm nghiền phân phối mới của nhà máy xi măng Vũng Tàu có công suất 1,2 triệu tấn
+ Trạm nghiền - phân phối xi măng của các công ty xi măng liên doanh Nghi Sơn, Chinfon, Phúc Sơn, Hoàn Cầu, Làng Bang B...
5.3. Phơng tiện vận tải sắt,thủy, bộ
Chủ động với Bộ giao thông vận tải và các cơ quan chức năng tiến hành nghiên cứu đầu t phát triển các phơng tiện bốc dỡ và chuyên chở đồng bộ cho năng suất cao nh toa xe đờng sắt, tàu và xà lan đờng thủy, ô tô chuyên dụng để chở xi măng rời...các dạng bốc dỡ và vận chuyển xi măng bao đóng kiện dạng pallet, bao lớn. Tóm lại, điều kiện vận tải vật t đầu vào và sản phẩm đầu ra để phân phối cho các khu vực thị trờng nội và xuất khẩu là rất quan trọng, quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh xi măng của các nhà máy đã và đang xây dựng cũng nh các dự án xem xét chuẩn bị đầu t. Vì vậy, đây là một giải pháp đảm bảo hiệu quả cho việc triển khai thực hiện các dự án đầu t của quy hoạch phát triển ngành xi măng giai đoạn 1996-2010. Sản xuất kinh doanh xi măng trong cơ chế thị trờng cạnh tranh về giá cả và chất lợng bắt buộc các chủ đầu t cần phải xem xét kỹ các điều kiện vận tải và tính toán chỉ số cớc phí vận tải.