Giải pháp về đổi mới công nghệ sản xuất xi măng

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măg Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 63)

III. Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng canh tranh

3. Giải pháp về đổi mới công nghệ sản xuất xi măng

Muốn cho xi măng của mình sản xuất ra chiếm đợc u thế cạnh tranh trên thơng trờng các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xi măng phải có các biện pháp tổng hợp để không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm với giá thành và chi phí lu thông rẻ nhất, thoã mãn nhu cầu của khách hàng. Một trong những biện pháp quan trọng có tính chất quyết định để giải quyết vấn đề trên đó là đầu t công nghệ mới mang tính hiện đại, tiên tiến vào dây chuyền sản xuất và kinh doanh xi măng ở n- ớc ta. Vấn đề đầu t công nghệ mới vào ngành xi măng Việt Nam đang là một nhu cầu có tính cấp thiết, có tính khách quan để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng cũng nh trong khu vực.

Trong thời gian tới để đổi mới công nghệ thì ngành công nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam phải chú ý đến các vấn đề sau:

3.1. Lựa chọn nguồn công nghệ vận dụng

Thị trờng nguồn xi măng thế giới luôn phong phú, đa dạng công nghệ sản xuất xi măng có thể có thể có từ các nớc phát triển Châu Âu, Châu á cũng có thể đến ngay từ các nớc đang phát triển. Để có đợc công nghệ tốt phù hợp với tình trạng phát triển chung của ngành trên cơ sở tơng thích với những năng lực công nghệ đã tích luỹ đợc và tình hình phát triển chung của ngành, công nghệ sản xuất xi măng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay phải đợc chọn lọc từ các nguồn sau:

- Nguồn ngoại sinh: Những công nghệ sản xuất xi măng tiên tiến, hiện đại trên thế giới chủ yếu tập trung ở một số hãng, tập đoàn lớn ở các quốc gia phát

triển Châu Âu, Nhật Bản, Mỹ. Tại những quốc gia có năng lực trình độ công nghệ mới có chất lợng. Xuất phát từ năng lực công nghệ, tình hình phát triển chung của ngành công nghiệp xi măng mới trên thế giới và hoàn toàn tránh việc sử dụng công nghệ trung gian có trình độ cha cao của các nớc đang phát triển nh Trung Quốc, Thái Lan ngay cả khi nguồn công nghệ này đợc cung cấp với giá rẻ.

- Nguồn công nghệ nội sinh: Từ việc khai thác công nghệ hiện đại của ngành trong thời gian hơn 15 năm qua, đến nay ngành công nghiệp xi măng Việt Nam ít nhiều đã có sự hấp thụ chuyển hoá có hiệu quả một phần công nghệ mới ngoại sinh trớc đây thành nội lực. Để phát huy và sử dụng nội lực này cần sớm tổ chức nhận định giá toàn diện mức độ phát triển của công nghệ nội sinh, từ đó xác định đợc khả năng cung cấp công nghệ nội sinh kết hợp cùng với công nghiệp mới. Đây là nguồn công nghệ hoàn toàn có điều kiện để phát triển và sẽ nhanh chóng đem lại hiệu quả kinh tế thiết thực khi đợc khai thác kịp thời.

Từ hai nguồn công nghiệp trên, công nghiệp xi măng phải lựa chọn nguồn công nghiệp mới cho các nhà máy xi măng mới.

Đối với các công trình Việt Nam tự đầu t : trong tơng lai hàng chục nhà máy xi măng hiện đại sẽ đợc xây dựng trên đất nớc, việc quyết định sử dụng công nghiệp nào, với trình độ đến đâu, phơng thức chuyển giao công nghiệp luôn cần đợc làm rõ vì nói chung cứ theo chu kỳ khoảng 10 năm trình độ công nghiệp thế giới lại có những bớc tiến rõ nét.

Trong các công trình do Việt Nam tự đầu t này nói chung phải kể đến các công trình xi măng do các địa phơng tự đầu t. Đối với các địa phơng nói chung hiện nay có tình trạng phổ biến là lực lợng cán bộ kỹ thuật thờng ít về số lợng, hạn chế về trình độ, cán bộ kinh tế và thơng mại cũng trong trình độ tơng tự, Ngân sách nhà nớc hạn hẹp cho đầu t phát triển nên nếu tự làm một mình thì khó có đủ trình độ đánh giá tiếp nhận công nghệ mới nên có thể xảy ra tình trạng chịu nhiều thua thiệt trong quá trình mua sắm thiết bị, dịch vụ và sẽ dẫn đến những thiệt hại về mặt kinh tế lâu dài. Để hỗ trợ các địa phơng tăng cờng việc đảm bảo lựa chọn đợc công nghệ mới thực sự thích hợp so với điều kiện Việt Nam thì một mặt Tổng công ty xi măng Việt Nam nên chủ động tích cực cử đội ngũ cán bộ kỹ thuật chuyên ngành tham gia ngay trong quá trình hình thành các dự án xi măng lớn của địa phơng. Mặt khác đối với các địa phơng cần thiết lập quan hệ liên kết kinh tế

chặt chẽ với Tổng công ty xi măng Việt Nam để nhận đợc sự hỗ trợ giải quyết những vấn đề then chốt về công nghệ cho các dự án xi măng của công nghiệp quốc gia và càng cần đợc quan tâm hết sức kỹ lỡng, thận trọng để đạt đợc công nghệ có hiệu quả và đóng góp lâu dài hiệu quả đó cho nền kinh tế quốc dân.

Đối với các công trình liên doanh với nớc ngoài: Các đối tác với liên doanh th- ờng sẵn sàng cung cấp các phần cứng công nghệ có chất lợng thấp, giá đắt, các phần mềm công nghệ thờng đợc phía đối tác không muốn chuyển giao và chuyển giao hạn chế. Vì vậy, cần chọn lựa những cán bộ Việt Nam có năng lực trình độ tiếp thu công nghệ, trung thành với lợi ích của phía Việt Nam, đặc biệt chú trọng loại trừ việc đa công nghệ lạc hậu vào liên doanh ngay từ quá trình chuẩn bị đầu t của các dự án liên doanh để hạn chế và loại trừ sự thua thiệt kinh tế lâu dài. Mặt khác những cán bộ này nhanh chóng tiếp thu khai thác các kiến thức công nghệ tiên tiến trong quá trình sản xuất và hớng dẫn các cán bộ khác của phía Việt Nam rút ngắn thời gian tìm hiểu, tiếp thu và khai thác công nghệ trong quá trình sản xuất kinh doanh. Những cơ sở này đòi hỏi phải đợc trang bị những trang thiết bị hiện đại (phần cứng của công nghệ) để đảm bảo hạ giá thành sản phẩm sản xuất và an toàn môi trờng sinh hoạt.

Đối với các công trình sản xuất xi măng xây dựng mới có công suất lớn, công nghệ hiện đại thì đặc biệt là các thành phần thuộc phần mềm công nghệ phải đợc hết sức quan tâm khai thác ứng dụng vì muốn khai thác có hiệu quả công nghệ mới trong thời gian ngắn nhất (từ khi có công nghệ mới) thì phần mềm công nghệ cần phải đợc chủ động và tranh thủ đa ra tìm hiểu trớc càng sớm càng tốt.

3.2. Tạo sự quan tâm thích đáng đối nới công tác nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ sản xuất xi măng

Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ sản xuất xi măng sẽ là một động lực cơ bản ứng dụng công nghệ mới vào phát triển sản xuất nhằm đa các lý thuyết công nghệ mới vào thực tiễn, tạo thêm khả năng phát triển ổn định, bền vững cho ngành. Cần lập một viện nghiên cứu chuyên ngành đáp ứng nhu cầu nghiên cứu ứng dụng nhằm tiếp thu và ứng dụng công nghệ mới, thành lập các trung tâm thiết kế theo từng chuyên ngành, thúc đẩy công tác thiết kế ứng dụng. Muốn đổi mới công nghệ ngày càng hiện đại thì không thể không nói đến công tác nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ mới. Việc tổ chức nghiên cứu

khoa học sẽ là động lực cốt lõi trong phát triển kinh tế, điều hành sản xuất kinh doanh. Nếu tổ chức thực hiện tốt thì đây sẽ là cầu nối đa lý thuyết vào ứng dụng trong thực tiễn nhằm tạo động lực phát triển sản xuất mang lại hiệu quả cao.

Một số nhiệm vụ cần thực hiện:

- Nghiên cứu sản xuất một số chủng loại vật liệu chịu lửa xây xát lò, phối hợp đặc điểm nguyên nhiên liệu của Việt Nam nhằm kéo dài thời gian làm việc của lò nung, tận dụng đợc nguyên liệu sản xuất vật liệu chịu lửa trong nớc tiến tới hoàn toàn không nhập gạch chịu lửa từ nớc ngoài để tiết kiệm chi phí sản xuất.

- Nghiên cứu xác định các tỷ lệ pha chế hỗn hợp nguyên liệu tối u cho quá trình nung luyện để giảm tiêu hao nhiên liệu.

- Nghiên cứu các khả năng kỹ thuật khai thác để tăng khả năng đồng nhất nguyên liệu sơ bộ ngay từ mỏ khai thác.

- Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật chống hiện tợng vón cục, đóng tảng của bột liệu và xi măng bột trong các thể loại silô chứa.

Công nghệ đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lợng và hạ giá thành của sản phẩm. Tuy nhiên, hiện nay khả năng làm chủ công nghệ mới của ngành xi măng cha vơn tới mức làm chủ hoàn toàn. Cần phải có con ngời đợc trang bị đầy đủ tri thức cả về chiều sâu và chiều rộng trong các lĩnh vực chuyên môn, quản lý để có năng lực tiếp thu một cách sáng tạo và có hiệu quả những thành tựu khoa học công nghệ của thế giới và áp dụng phù hợp vào điều kiện và hoàn cảnh Việt Nam

4. Giải pháp đào tạo cán bộ, công nhân

Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng đã chỉ rõ rằng: "tri thức con ngời là động lực chủ yếu, là nhân tố quyết định thắng lợi đờng lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế của nớc nhà “. Nếu không có đầu t tri thức về chiều sâu và chiều rộng thì không thể tiếp thu đợc một cách chắc chắn và sáng tạo những thành tựu khoa học công nghệ của thế giới thích hợp với hoàn cảnh và điều kiện theo từng thời kỳ phát triển của nớc ta. Khả năng cung cấp nguồn lao động của nớc ta khá lớn, tuy nhiên trong đội ngũ lao động hiện có của ngành công nghiệp xi măng cha đồng bộ về ngành nghề, khấp khểnh về trình độ chuyên môn, năng lực quản lý và số lao động giản đơn cha có tay nghề đang chiếm tỷ lệ khá lớn. Với một đội ngũ

lao động nh vậy thì ngành công nghiệp xi măng Việt Nam cha thể có năng suất lao động cao và giá thành hạ tơng đơng với giá xi măng của một số nớc trong khu vực. Hiện nay, không những ở các nhà máy xi măng địa phơng mà ngay cả các nhà máy xi măng công suất lớn của TW cũng còn thiếu kỹ s tự động hoá và máy móc điều khiển các quá trình sản xuất. kỹ s và công nhân cơ khí thiết bị tay nghề cao, thậm chí thiếu cả kỹ s mỏ địa chất có trình độ và kinh nghiệm nắm bắt kỹ thuật công nghệ hiện đại khai thác mỏ nguyên liệu, kỹ s lập trình điều khiển vận hành thiết bị, xử lý nguyên liệu.

Vì vậy ngoài việc lập kế hoạch đào tạo và tuyển nhân sự từ các trờng đại học trong nớc, ngành công nghiệp xi măng cần có kế hoạch đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ tại các nớc có công nghệ xi măng tiên tiến. Mặt khác phải có các biện pháp đào tạo lại và bổ túc chuyên môn tại chỗ cho đội ngũ cán bộ công nhân đã có.

Biện pháp là cần thành lập trờng hoặc trung tâm đào tạo chuyên ngành. Lực lợng cán bộ giảng dạy có thể khai thác đội ngũ giảng viên còn d thừa của các trờng đại học kỹ thuật, kinh tế...nhng cũng cần có một số cán bộ giảng dạy từ số ngời trởng thành từ thực tế trong ngành làm nòng cốt để phụ trách các môn thực hành và thực nghiệm những vấn đề cụ thể về công nghệ sản xuất, vận hành máy móc thiết bị hiện đại, điều hành sản xuất kinh doanh. Số học viên phải qua thi cử tuyển chọn, chơng trình và thời gian của mỗi khoá học phải đợc ấn định thích hợp với từng loại đối tợng học viên. Nội dung của chơng trình đào tạo cần có soạn thảo những vấn đề cơ bản cần thiết và phải đợc bổ sung, thay thế để đáp ứng đợc nhu cầu thực tế của ngành nhng vẫn phải phù hợp với quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bảng 15 : thống kê nhu cầu kỹ s và công nhân kỹ thuật Ngành, nghề,

kỹ s, cán bộ

Đơn vị tính

Nhu cầu các năm

2001 2005 2010 Kỹ s các loại 1650 2270 3200 Kỹ s công nghệ và mỏ Ngời 500 700 1000 Kỹ s cơ khí thiết bị - 500 700 1000 Kỹ s điện - Tự động hoá - 200 300 400 Kỹ s tin học - 150 200 300 Kỹ s kinh tế - 250 300 400 Luật s - 50 70 100

Công nhân kỹ thuật bậc cao - 7500 8500 10000

Công nhân kỹ thuật khác - 7500 8500 10000

(Nguồn : Vụ Công nghiệp - Bộ Kế hoạch và Đầu t)

Đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao trong ngành xi măng là một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao năng suất lao động, từ đó giảm chi phí tiền lơng và tiền công trong giá thành sản phẩm.

5. Giải pháp về đầu t đồng bộ phơng tiện vận tải nội địa và hàng hải

Miền Bắc có lợi thế về nguồn nguyên liệu nên trong quy hoạch đầu t phát triển sẽ chiếm 75% năng lực sản xuất xi măng của cả nớc. Trong khi đó, sức tiêu thụ chỉ chiếm khoảng 45% tổng nhu cầu tiêu thụ cả nớc. Luồng vận tải chính sẽ là luồng từ miền Bắc vào miền Trung, miền Nam và một phần xuất khẩu ra nớc ngoài.

Nhu cầu vận tải xi măng rất lớn, để đáp ứng nhanh chóng cần thiết phải đầu t đồng bộ các loại hình vận tải và hạ tầng cơ sở liên quan theo hớng tiên tiến, hiện đại nhằm nâng cao năng lực bốc dỡ và vận chuyển đạt hiệu quả kinh tế cao.

Với mục tiêu đó cần phấn đấu phát triển khả năng bốc dỡ và vận chuyển xi măng dời lên 50 -70% và từng bớc phát triển đến 80% nh ở các nớc tiên tiến. Các công việc cụ thể cần đợc phối hợp với các Bộ ngành thực hiện là:

- Phát triển hệ thống cảng xuất hàng đờng biển - Phát triển hệ thống phân phối tiếp nhận

- Phát triển phơng tiện vận tải đờng sắt, đờng thủy, đờng bộ

5.1. Phát triển hệ thống cảng xuất hàng đờng biển

Không kể các cảng biển của các dự án đang triển khai nh Chifon (Hải Phòng), Nghi Sơn (Thanh Hoá), Sao Mai (Bình Trị), Hà Tiên (Cát lái - TP Hồ Chí Minh) cần thiết phải đầu t đồng bộ bao gồm các silo chứa và các trang thiết bị bốc dỡ và vận tải cho các cảng sau:

- Tại cảng Cái Lân cần có một bến chuyên dùng để phục vụ xuất xi măng Hoàng Thạch và xây dựng một số cảng riêng đối diện với cảng Cái Lân để phục vụ chung cho các nhà máy xi măng nằm trong khu vực Hoành Bồ (Hoàn Cầu, Hải Long, Làng Bang B) nhằm giảm chi phí duy tu nạo vét luồng tàu hàng năm. Cảng sẽ đợc trang bị các thiết bị vận tải xi măng rời và các trang thiết bị của kho trung chuyển, công suất 1,5-2 triệu tấn vào năm 2001 và lên 4-9 triệu tấn vào năm 2010. Trong đó phải kể đến việc xây dựng 7 km đờng sắt nối với cảng Cái Lân hiện có.

- Cảng đầu mối trung chuyển tại Hải Phòng hoặc Đình Vũ để thực hiện việc xuất xi măng cho Hoàng Thạch và Phúc Sơn.

- Cảng mới với công suất 1-2 triệu tấn / năm xây dựng ở bờ biển tỉnh Nam Định hoặc Ninh Bình phục vụ cho các nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Bút Sơn và các nhà máy khác trong khu vực vào năm 2005.

- Cảng Gianh tại Quảng Bình sẽ có trang thiết bị bốc dỡ và vận tải Clinker với công suất 1,2 triệu tấn vào năm 2003 và 2,5 triệu tấn đến năm 2010. Cảng này đòi hỏi phải đợc nạo vét và đầu t các điều kiện phụ trợ mới. Việc vận tải đến cảng có thể bằng xà lan qua sông này.

- Cảng Nghi Sơn sẽ đợc mở rộng xây dựng thêm khu vực thơng mại, các trang thiết bị bốc dỡ công suất 1 triệu tấn vào năm 2005

Nếu dự án Quang Hanh đợc quyết định đầu t trong kế hoạch 2001-2005 thì việc

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măg Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w