LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I 3 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3 I. Cạnh tranh 3 1.Khái niệm cạnh tranh 3 2. Các loại hình cạnh tranh. 4 2.1. Căn cứ v
Trang 1Lời mở đầu
Một quy luật khắc nghiệt nhất của thị trờng đó là cạnh tranh Theo đó bất kỳchủ thể kinh tế nào tham gia thị trờng nếu không tiếp cận kịp với guồng quay của nóthì tất yếu sẽ bị đánh bật ra khỏi thị trờng Do sức ép của cạnh tranh buộc các nhàdoanh nghiệp phải thờng xuyên tìm mọi cách để sử dụng hợp lý nhất những nguồn lựccủa mình, phải sử dụng những công cụ cạnh tranh có hiệu quả nhất nhằm đạt đợcnhững mục tiêu chiến lợc đặt ra của doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp xây dựng hoạt động trong một môi trờng cạnh tranhngày càng gay gắt do sự lớn mạnh của các doanh nghiệp khác trong ngành, do sự rađời của các doanh nghiệp mới tham gia thị trờng, và sự thâm nhập của các doanhnghiệp xây dựng nớc ngoài thì yêu cầu nâng cao khả năng cạnh tranh là điều kiện sốngcòn của mỗi doanh nghiệp.
Công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông, với tuổi đời còn non trẻ, năng lực cònyếu kém để có thể tồn tại và phát triển trong một môi trờng cạnh tranh đầy khốc liệtnh hiện nay thì vấn đề làm thế nào để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệptrên thị trờng xây lắp nói chung đang là một bài toán mà từng ngày, từng giờ ban lãnhđạo của công ty đang tìm lời giải đáp.
Từ tính cấp thiết và hữu dụng của vấn đề, với mong muốn là góp phần rất nhỏvào việc tìm ra những giải pháp nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh của công ty trênthị trờng xây lắp trong thời gian tới nên Em quyết định lựa chọn đề tài: " Một số biện
pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Điện nhẹviễn thông" cho luận vặn tốt nghiệp của mình.
Ngoài phần mở đầu và kết luận kết cấu của luận văn gồm 3 phần chính:Phần I: Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng trong nền kinh tế thị trờng.
Phần II: Thực trạng sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của công ty cổ phầnĐiện nhẹ viễn thông.
Phần III: Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công tycổ phần Điện nhẹ viễn thông
Với khả năng, trình độ và thời gian có hạn cho nên phần trình bày do Em thựchiện khó tránh khỏi đợc những khiếm khuyết.Em rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảotận tình của các thầy cô giáo và các bạn để Em có thể hoàn thành tốt hơn ý tởng củamình.
Em cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Văn Minh, cùng toàn thể cáccô chú, các anh chị trong công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông đã giúp em hoàn thànhđề tài nghiên cứu này!
1
Trang 2Sinh viªn: Lª ThÞ Vi
2
Trang 3Chơng I
Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh của doanh nghiệpxây dựng trong nền kinh tế thị trờng
I Cạnh tranh1.Khái niệm cạnh tranh
Cạnh tranh đặc biệt phát triển cùng với sự phát triển nền sản xuất hàng hoá tbản chủ nghĩa Theo Mác "cạnh tranh t bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh gaygắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêuthụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch" Nghiên cứu sâu về nền sản xuất hànghoá t bản chủ nghĩa và cạnh tranh t bản chủ nghĩa, Mác đã phát hiện ra quy luật điềuchỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân và qua đó đã hình thành nên giá cả thị trờng Quyluật này dựa trên sự chênh lệch giữa giá trị, chi phí và khả năng có thể bán đợc hànghóa dới giá trị của nó nhng vẫn thu đợc lợi nhuận
Kinh tế thị trờng càng phát triển thì cạnh tranh càng có vai trò quan trọng Nó làđiều kiện, là yếu tố kích thích kinh doanh và là động lực thức đẩy sản xuất phát triểngóp phần thức đẩy sự phát triển của xã hội nói chung.
Nh vậy, sản xuất hàng hoá càng phát triển, hàng hoá bán ra càng nhiều, số lợngngời cung ứng càng đông thì cạnh tranh càng gay gắt Kết quả cạnh tranh sẽ có một sốdoanh nghiệp bị buộc thua cuộc và bị gạt ra khỏi thị trờng, trong khi một số doanhnghiệp vẫn tồn tại và phát triển, phát triển hơn nữa.
Cũng chính nhờ cạnh tranh không ngừng mà nền kinh tế thị trờng vận động theohớng nâng cao năng suất lao động xã hội Yếu tố đảm bảo cho sự thành công của mỗiquốc gia trên con đờng phát triển.
Tóm lại, ta có thể hiểu cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa cácchủ thể kinh doanh hoạt động trên thị trờng nhằm giành giật những khả năng về mởrộng quá trình sản xuất sản phẩm, mở rộng thị phần cho doanh nghiệp, tạo ra cho xãhội những sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng cao, dịch vụ chu đáo.
2 Các loại hình cạnh tranh.
2.1 Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trờng có:
+ Cạnh tranh giữa ngời bán với ngời mua là cuộc cạnh tranh diễn ra theo quy luậtmua rẻ- bán đắt, trên thị trờng ngời bán muốn bán sản phẩm của mình với giá cao nhất.Giá cả cuối cùng đợc chấp nhận là giá thống nhất giữa ngời bán và ngời mua sau quátrình mặc cả với nhau.
+ Cạnh tranh giữa ngời mua và ngời mua là cuộc cạnh tranh trên cơ sở quy luậtcung cầu Khi cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnh tranh giữa những ngời mua trở nênquyết liệt, giá cả hàng hoá và dịch vụ sẽ tăng lên Do hàng hoá trên thị trờng khanhiếm nên ngời mua sẵn sàng trả giá cao để mua đợc hàng hoá họ cần, khi đó ngời bán
3
Trang 4tiếp tục nâng giá, kết quả cuối cùng là ngời bán thu đợc lợi nhuận cao, còn ngời muaphải mua hàng hoá không sát giá trị với nó Đây là cuộc cạnh tranh ngời mua tự làmhại chính mình.
+ Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời bán là cuộc cạnh tranh gay go quyết liệt nhất.Các doanh nghiệp cạnh tranh và thôn tính lẫn nhau để tranh giành khách hàng, thị tr-ờng, đây là cuộc cạnh tranh có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại của mỗi doanhnghiệp.
2.2 Căn cứ vào hành vi của những thành viên tham gia:
+ Cạnh tranh hoàn hảo là hình thức cạnh tranh trên thị trờng có rất nhiều ngờibán và không ngời nào có u thế để cung ứng một số lợng sản phẩm quan trọng khả dĩảnh hởng đến giá cả Xét về phía ngời mua cũng không có ngời mua nào mua một khốilợng sản phẩm quan trọng đến mức ảnh hởng tới giá cả, các sản phẩm bán ra đều đợcxem là đồng nhất, tức là ít khác nhau về quy cách phẩm chất, mẫu mã Những ngời bántham gia trên thị trờng chỉ có cách thích ứng với giá cả trên thị trờng, bởi vì cung cầuthị trờng đợc tự do hình thành, giá cả đợc xác định ở mức mà số cầu của một sản phẩmđủ để thu tất cả số cung có thể cung ứng Các doanh nghiệp tham gia trên thị trờng nàychủ yếu tìm biện pháp cắt giảm chi phí và sản xuất một số lợng sản phẩm đến mức giớihạn mà tại đó chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên.
+ Cạnh tranh không hoàn hảo: là cuộc cạnh tranh trên thị trờng mà phần lớn cácsản phẩm không đồng nhất với nhau, cùng một loại sản phẩm có thể chia làm nhiềuloại, mỗi loại sản phẩm, nhãn hiệu sản phẩm đều mang hình ảnh hay uy tín khác nhau,mặc dù sự khác biệt giữa các sản phẩm là không đáng kể Các điều kiện mua, bán hàngrất khác nhau, vì nhiều lý do ngời bán lôi kéo khách hàng về phía mình bằng nhiềucách: quảng cáo, khuyến mại, cung cấp dịch vụ, tín dụng, chiết khấu, giảm giá ngờibán có thể ấn định giá linh hoạt tuỳ theo khu vực bán sản phẩm, tuỳ theo khách hàngcụ thể và mức lợi nhuận mong muốn.
+ Thị trờng cạnh tranh độc quyền: cạnh tranh độc quyền là cạnh tranh diễn ratrên thị trờng mà ở đó có một số ngời bán một số sản phẩm thuần nhất.
Họ có thể kiểm soát gần nh toàn bộ số lợng sản phẩm hay hàng hoá bán ra trênthị trờng Nhà độc quyền hoàn toàn có quyền định đoạt giá cả và số lợng bán ra Tuynhiên, điều đó không có nghĩa là độc quyền có sự tự do hoàn toàn về giá mà tuỳ theođặc điểm tiêu dùng của sản phẩm nhà độc quyền có thể định giá cao hay thấp để thulợi nhuận tối đa.Trong kinh doanh ai là ngời độc quyền sẽ có lợi thế song về mặt xãhội thì nó làm kìm hãm sự phát triển sản xuất, làm hại ngời tiêu dùng Vì vậy, ở một sốnớc có luật chống độc quyền, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh.
4
Trang 53 Các lực lợng cạnh tranh trên thị trờng.
Mối đe doạ gia nhập
Sức mạnh Sức mạnh của ngời của ngời cung ứng mua
Micheal porter trong cuốn "chiến lợc cạnh tranh" đã đa ra 5 lực lợng cạnh tranhtác động đến mức độ cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp
Năm lực lợng cạnh tranh: nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ mới, cuộc cạnhtranh giữa các đối thủ hiện tại, mối đe doạ của các sản phẩm thay thế, sức mạnh củangời mua và sức mạnh của ngời cung ứng là 5 lực lợng cơ bản của cạnh tranh trên thịtrờng.
Toàn bộ 5 lực lợng cạnh tranh này kết hợp với nhau xác định cờng độ cạnh tranhvà mức lợi nhuận của ngành Những lực lợng mạnh mẽ nhất sẽ thống trị và trở thànhtrọng yếu theo quan điểm xây dựng chiến lợc.
3.1 Nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ ngoài ngành
Những đối thủ mới của ngành mang đến những năng lực sản xuất mới, sự mongmuốn chiếm lĩnh một thị trờng nào đó và thờng là những ngời có tiềm lực to lớn Giábán có thể bị kéo xuống hoặc chi phí của các hãng đi trớc có thể bị tăng lên và kết quảlà giảm mức lợi tức Các công ty đa dạng hoá hoạt động của mình thông qua việc xâmnhập vào một ngành từ những thị trờng khác thờng sử dụng các nguồn lực của họ đểtạo ra một cuộc cải tổ Sự xâm nhập vào một ngành, với dự định xây dựng một vị trí
Những ngời gianhập tiềm năng
Các đối thủ cạnhtranh trong
ngànhSự cạnh tranhgiữa các đối thủ
đang tồn tạiNgời
Các sản phẩmthay thế
Trang 6trên thị trờng điều đó có lẽ cần coi nh một sự nhập cuộc mới mặc dù không có mộtthực thể mới nào tạo ra.
Nguy cơ nhập cuộc vào một ngành phụ thuộc vào những barie nhập cuộc thể hiệnqua các phản ứng của các đối thủ cạnh tranh hiện thời mà các đối thủ mới có thể dựđoán đợc Các barie này là tính kinh tế, sự khác biệt của sản phẩm, những đòi hỏi vềvốn, chi phí, khả năng tiếp cận với các kênh phân phối và những bất lợi về chi phíkhông liên quan tới quy mô Nếu các barie cao hoặc các đối thủ mới có thể dự đoán đ-ợc sự toan tính trả đũa quyết liệt của các đối thủ hiện thời đang quyết tâm phòng thủthì nguy cơ nhập cuộc sẽ thấp.
3.2 Cuộc cạnh tranh của các đối thủ hiện tại
Trong cuộc cạnh tranh này các đối thủ sử dụng các chiến thuật nh cạnh tranh về giá,các cuộc chiến về quảng cáo, giới thiệu sản phẩm và tăng cờng phục vụ khách hàng hoặc cácdịch vụ sau khi bán Cuộc cạnh tranh, tranh đua xảy ra vì một nhiều đối thủ thấy bị chèn éphoặc thấy cơ hội để cải thiện vị trí Trong đa số các ngành, những bớc đi của một công ty cónhững hiệu ứng rõ ràng với các đối thủ cuả nó và nh thế có thể kích thích sự trả đũa hoặcnhững cố gắng chống trả lại.
Một số hình thức cạnh tranh, rõ ràng nhất là cạnh tranh về giá, rất không ổn định vàcó khả năng làm giảm lợi nhuận toàn ngành Các đối thủ cạnh tranh rất nhanh chóngvà dễ dàng bắt chớc các hành động giảm giá và một khi làm nh vậy sẽ hạ thấp doanhthu của tất cả các hãng trừ khi độ co dãn của cầu là khá lớn Ngợc lại, cuộc cạnh tranhvề quảng cáo có thể làm tăng nhu cầu và làm giảm mức độ dị biệt của sản phẩm trongngành và dẫn tới có lợi ích cho toàn ngành.
Cạnh tranh khốc liệt ở một số ngành là kết quả của một loạt các yếu tố cấu trúctác động lẫn nhau nh các đối thủ cạnh tranh đông đảo hoặc đều bằng vai phải lứa haysự thiếu vắng về sự khác biệt của sản phẩm và về các chi phí chuyển đổi, cũng có thểlà do các đối thủ cạnh tranh đa dạng về chiến lợc, về nguồn gốc con ngời
3.2 áp lực từ các sản phẩm thay thế
Xét theo nghĩa rộng thì các công ty trong ngành phải cạnh tranh với các ngànhsản xuất các sản phẩm thay thế Các sản phẩm thay thế hạn chế mức lợi nhuận tiềmnăng của một ngành bằng cách đặt một ngỡng tối đa cho mức giá mà các hãng trongngành có thể kinh doanh có lãi Khả năng về lựa chọn giá cả của các sản phẩm thay thếcàng hấp dẫn thì ngỡng chặn trên đối với lợi nhuận càng chắc chắn hơn.
Xác định những sản phẩm thay thế chính là tìm kiếm những sản phẩm có cùngcông năng nh sản phẩm của một ngành Nhiều khi công việc này rất tinh vi đẩy ngờiphân tích vào những ngành kinh doanh dờng nh xa lạ với ngành Vì thế để đối mặt vớicác sản phẩm thay thế thì đó là vẫn đề chung của toàn ngành, ví dụ việc quảng cáo củamột hãng không đủ thắng nổi sản phẩm thay thế thì việc quảng cáo liên tục mạnh mẽ củahãng trong ngành chắc chắn sẽ cải thiện đáng kể vị trí chung của toàn ngành.
6
Trang 73.4 Sức mạnh của ngời mua
Ngời mua cạnh tranh với ngành bằng cách bắt ép mặc cả để có chất lợng tốt hơn, phục vụ nhiềuhơn và làm cho các doanh nghiệp cùng ngành chống lại nhau Tất cả đều làm hao tổn lợi nhuận củangành.
Sức mạnh của mỗi nhóm khách hàng phụ thuộc vào một loạt các đặc điểm của tình hình thị tr ờng, vào tầm quan trọng hàng hoá của ngành xét trong mối tơng quan với toàn bộ hoạt động kinhdoanh của nhóm Sức mạnh của ngời mua tăng hoặc giảm thay đổi theo thời gian của các yếu tố nh sựnhạy cảm với giá, sự đầy đủ thông tin hoặc do kết quả của quyết định chiến lợc của công ty.
-Chính vì vậy, việc lựa chọn các nhóm khách hàng chính yếu, thị trờng chính yếu phải đợc xemxét nh một chiến lợc tối quan trọng.
3.5 Sức mạnh của ngời cung ứng
Những ngời cung ứng có thể khẳng định sức mạnh của mình đối với các thành viên bằng cáchđe doạ tăng hoặc giảm chất lợng hàng hoá dịch vụ, bằng cách đó chèn ép lợi nhuận tiêu thụ của mộtngành khi ngành đó không còn khả năng bù đắp lại chi phí tăng lên trong mức giá của ngành.
Ngoài các hãng cung ứng còn phải coi lực lợng lao động nh một lực lợng cung ứng, và lực ợng cung ứng có rất nhiều sức mạnh trong nhiều ngành Thực tế đã chỉ ra rất rõ ràng những nhân viêncó tay nghề và kinh nghiệm thì việc họ làm hay không làm cho doanh nghiệp sẽ làm ảnh hởng khôngnhỏ đến năng suất, chất lợng sản phẩm của công ty.
l-II Cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng trong cơ chế thị trờng.1 Quan niệm về cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng.
1.1 Khái niệm doanh nghiệp xây dựng
Theo nghị định của Chính phủ số 52/ 1999/ NĐ- CP ngày 08/ 07/ 1999 về việc ban hành quychế quản lý đầu t và xây dựng định nghĩa: "doanh nghiệp xây dựng là doanh nghiệpthuộc mọi thành phần kinh tế đợc thành lập theo quy định của pháp luật, có đăng kýkinh doanh về xây dựng"
Nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp xây dựng là chuyên môn nhận thầu thi côngxây lắp kèm theo các tổ chức sản xuất phụ nh vật liệu xây dựng, cấu kiện xây dựng(nếu có) và các tổ chức quản lý, dịch vụ khác thuộc ngành xây dựng nh vận tải xâydựng, bảo trì, bảo dỡng công trình.
1.2 Khái niệm về cạnh tranh trong xây dựng
+ Theo kinh tế học cạnh tranh đợc định nghĩa là sự giành giật thị trờng để tiêu thụhàng hoá giữa các doanh nghiệp.
Nội dung trong định nghĩa này nhấn mạnh đến cạnh tranh trong khâu tiêu thụ sảnphẩm, hàng hoá Nó chú trọng nhiều đối với các ngành mà sản phẩm hoàn thành trớckhi xác định đợc khách hàng là ai Còn đối với ngành xây dựng do sản phẩm xây dựng(các công trình xây dựng) có tính đặc thù, khác biệt hẳn so với các doanh nghiệp trongngành khác - đó là sản phẩm xây dựng thờng mang tính đơn chiếc và sản phẩm theođơn đặt hàng (yêu cầu) của chủ đầu t Nh vậy, là các doanh nghiệp xây dựng xác địnhđợc khách hàng trớc khi sản phẩm xây dựng đợc hoàn thành Xuất phát từ đặc thù nàymà cạnh tranh trong ngành xây dựng cũng có tính đặc thù riêng so với các ngành khác.Cụ thể, đối với các doanh nghiệp thuộc các ngành khác thì thị trờng tổ chức sự cạnh
7
Trang 8tranh và cũng chính thị trờng đánh giá khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệptham gia thị trờng Còn đối với các doanh nghiệp xây dựng, sự cạnh tranh do các chủđầu t (bên mời thầu) và do đó cũng chính chủ đầu t quyết định ai sẽ là ngời thắng cuộctrong cạnh tranh Theo nghĩa đó, cạnh tranh trong xây dựng có thể định nghĩa nh sau:
+ Theo nghĩa hẹp: cạnh tranh trong xây dựng là việc các doanh nghiệp xây dựngđa ra các biện pháp kỹ thuật, chất lợng, tổ chức, giá cả, biện pháp thi công tốt nhất, đápứng tốt nhất yêu cầu của chủ đầu t nhằm dành đợc mục tiêu thắng thầu xây dựng côngtrình đó.
Theo quan niệm này, mới chỉ xem xét sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xâydựng tham gia đấu thầu xây dựng một công trình nhất định mà cha chỉ ra đợc sự cạnhtranh giữa các doanh nghiệp xây dựng trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh, thamgia nhiều công trình đấu thầu khác nhau và các đối thủ cạnh tranh cũng khác nhau Vìthế mà nếu theo quan điểm này thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc xây dựngchiến lợc cạnh tranh dài hạn của doanh nghiệp.
+ Theo nghĩa rộng: cạnh tranh là quá trình đấu tranh gay gắt giữa các doanhnghiệp xây dựng nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi và thế mạnh cho mình so vớicác đối thủ cạnh tranh.
Theo quan điểm này, sự cạnh tranh đợc xem xét rộng hơn cả về không gian vàthời gian Sự cạnh tranh không chỉ bó hẹp trong một số nhà thầu và thời gian diễn ramột cuộc đấu thầu mà là cả quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Điều nàyđòi hỏi mỗi doanh nghiệp xây dựng muốn tồn tại đợc trong thị trờng cạnh tranh thìphải có một cách nhìn toàn diện hơn và phải xây dựng cho mình một chiến lợc cạnhtranh hợp lý ở mọi thời điểm, đảm bảo cho doanh nghiệp luôn chủ động trong thị trờngcạnh tranh ngày càng gay gắt và đầy biện động.
1.3 Tính tất yếu phải nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng.
Cũng nh các doanh nghiệp trong các ngành khác, các doanh nghiệp xây dựng tồntại trong thị trờng cạnh tranh phải xác định cho mình một vị trí nhất định, chiếm lĩnhmột phần thị trờng nhất định Sự tồn tại của các doanh nghiệp xây dựng luôn bị cácđối thủ khác bao vây Vì vậy, để tồn tại doanh nghiệp xây dựng phải luôn luôn vậnđộng, phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh nếu không doanh nghiệp sẽ bị cạnhtranh đào thải Mặt khác, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp còn xuấtphát từ các yếu tố sau:
+ Yêu cầu ngày càng cao của chủ đầu t không chỉ về chất lợng, tiến độ thi công,giá cả thấp, mà cả về mặt đảm bảo duy t bảo dỡng công trình ngày càng cao Các côngtrình trong tơng lai ngày càng hiện đại hơn, phức tạp hơn Vì thế đòi hỏi mỗi doanhnghiệp phải có những cải tiến đổi mới nhất định để nâng cao năng lực của mình mới cókhả năng đáp ứng đợc những đòi hỏi này.
+ Do sự phát triển của khoa học công nghệ, kỹ thuật trong xây dựng đòi hỏi cácdoanh nghiệp xây dựng đẩy nhanh quá trình áp dụng công nghệ mới vào sản xuất, tăng
8
Trang 9cờng tự động hoá để giảm chi phí đầy nhanh tốc độ thi công, nâng cao chất lợng côngtrình, có khả năng xây dựng các công trình phức tạp về mặt kỹ thuật và lớn về mặt quy mô.
+ Do đặc điểm của sản xuất xây dựng là liên quan đến nhiều ngành có giá trị văn hoá, xã hội,quốc phòng cao Hơn nữa, giá trị một công trình xây dựng thờng là rất cao Do đó, trong xây dựngkhông cho phép có phế phẩm Vì thế, đòi hỏi các doanh nghiệp xây dựng phải nâng cao năng lực mớicó thể tạo ra đợc những công trình có chất lợng cao.
Nh vậy, nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng trong giai đoạn hiện naylà một yêu cầu tất yếu khách quan vừa là để giành thắng lợi trong cạnh tranh, vừa là để đáp ứng yêucầu đòi hỏi của thực tế.
1.4 Vai trò của cạnh tranh trong xây dựng
Cạnh tranh trong xây dựng một mặt tạo nên động lực phát triển ngành xây dựng nói riêng àầkinh tế nói chung Một mặt nó là cách hữu hiệu nhất để tối đa hoá lợi nhuận và lợi ích của cả ng ờicung cấp (doanh nghiệp xây dựng) lẫn chủ đầu t Điều này đợc thể hiện qua các vai trò sau:
* Đối với các chủ đầu t
+ Thực hiện có hiệu quả yêu cầu về xây dựng công trình, tiết kiệm vốn đầu t xây dựng cơ bản,thực hiện đúng tiến độ thi công
+ Tăng cờng quản lý vốn đầu t, tránh lãng phí vốn.
+ Đảm bảo quyền chủ động, tránh đợc tình trạng phụ thuộc vào nhà xây dựng công trình.
+ Thúc đẩy nâng cao trình độ và năng lực đội ngũ cán bộ kinh tế và kỹ thuật của chính các chủ đầut.
* Đối với các doanh nghiệp xây dựng
+ Phát huy đến mức tối đa tính chủ động trong việc tìm kiếm thị trờng + Đầu t có trọng điểm nhằm nâng cao năng lực kỹ thuật và công nghệ.
+ Hoàn thiện các mặt quản lý, nâng cao năng lực của cán bộ quản lý tay nghề của công nhân.+ Thúc đẩy hiệu quả kinh tế, giảm chi phí, tăng lợi nhuận.
Bên cạnh những u điểm thì cạnh tranh cũng nảy sinh nhiều nhợc điểm nh cạnh tranh không lànhmạnh, vi phạm pháp luật, ô nhiễm môi trờng.
2 Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh ttranh của doanh nghiệp xây dựng.
2.1 Nhóm các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp2.1.1 Chính sách của Đảng và Nhà nớc
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi đã tham gia vào nền kinh tế dù có t cách pháp nhân hay khôngđều phải hoạt động trong tầm kiểm soát của Nhà nớc bị chi phối bởi các điều luật và quy định do Nhànớc đặt ra Hiện nay, thị trờng xây dựng hoạt động dựa trên các nghị định, văn bản hớng dẫn và thôngt hớng dẫn của chính phủ với hai điều luật cơ bản nhất đó là “Quy chế quản lý đầu t và xây dựng” banhành kèm theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999, “Quy chế đấu thầu” ban hành kèm theoNghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 1/9/1999 và các nghị định bổ sung nh 12,14/NĐ-CP ban hành ngày5/5/2000 Ngoài ra, còn có các quy định về mức giá, khung giá và các chế tài yêu cầu doanh nghiệpphải tuân thủ Chính những bó buộc này có ảnh hởng quan trọng đến khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp, nó quyết định doanh nghiệp có đợc phép hay không khi tham gia vào các thị trờng, và điềukiện để tham dự vào các thị trờng đó cũng nh những nguyên tắc phải tuân thủ trong các quá trình hoạtđộng.
Ngoài các quy định có liên quan tực tiếp đến lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp Doanh nghiệp cònphải tuân theo các quy định về thuê mớn, an toàn lao động, vật giá, quảng cáo, vệ sinh môi trờng Mứcđộ ổn định của hành lang pháp lý nói chung sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp yên tâm phát triển sảnxuất kinh doanh và ngợc lại, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi phải đối diện với những thay đổi
9
Trang 10liên tục của Nhà nớc về các chính sách, làm suy yếu sức cạnh tranh trong quá trình tham gia vào thị ờng.
tr-Nh vậy, hoạt động của mỗi doanh nghiệp không chỉ chịu sự chi phối của các quy luật thị trờng mà cònchiụ sự quản lý và sự can thiệp của Chính phủ thông qua các chính sách và hệ thống pháp luật, Nóđóng một vai trò quan trọng đến hoạt động của các doanh nghiệp nói chung cũng nh các doanh nghiệpxây dựng nói riêng.
2.1.2 Đối thủ cạnh tranh
Sự hiểu biết về đối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa quan trọng đối với một doanh nghiệp Các đốithủ cạnh tranh quy định tính chất và mức độ tranh đua hoặc thủ thuật dành thắng lợi trên th ơng trờng.Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào các yếu tố nh: số lợng các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, mứcđộ tăng trởng ngành, cơ cấu chi phí cố định, các nguyên tắc chiến lợc và những cản trở khi rút lui Sựhiện hữu của những yếu tố này có xu hớng làm tăng nhu cầu hoặc nguyện vọng của doanh nghiệpmuốn đạt đợc và bảo vệ thị trờng của mình và làm cho sự cạnh tranh thêm gay gắt.
Cờng độ cạnh tranh tăng lên khi một doanh nghiệp xây dựng thấy có cơ hội để củng cố vị trí trên thị ờng hoặc nhận thấy áp lực cạnh tranh từ phía các doanh nghiệp khác Cờng độ cạnh tranh đợc biểuhiện dới dạng các chính sách hạ thấp giá bỏ thầu, các chiến dịch quảng cáo, việc áp dụng những giảipháp thi công mới, máy móc công nghệ hiện đại, tăng cờng các dịch vụ khách hàng và bảo hành sảnphẩm Với những đòi hỏi ngày một cao của thị trờng và sự vận động theo xu hớng đi lên của các đốithủ cạnh tranh là một sức ép mạnh mẽ với doanh nghiệp trong việc đổi mới các hoạt động của mình.
tr-2.1.3 Thị trờng
Trong giới hạn của luận văn chúng ta sẽ chỉ xem xét thị trờng trên hai góc độ là thị trờng cácyếu tố đầu vào và thị trờng các yếu tố đầu ra của các doanh nghiệp.
Thị trờng các yếu tố đầu vào
Các yếu tố đầu vào của một doanh nghiệp bao gồm nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, lao động,vốn kết hợp với nhau tạo ra sản phẩm là các công trình xây dựng Đảm bảo đúng số l ợng, chất lợng,thời gian cung cấp các yêú tố đầu vào là một yêu cầu rất quan trọng đối với doanh nghiệp Do đó,doanh nghiệp cần phải thiết lập đợc mối quan hệ chặt chẽ với các tổ chức cung ứng.
Các tổ chức cung ứng vật t thiết bị có u thế có thể tìm kiếm lợi nhuận bằng cách tăng giá, giảm chất ợng sản phẩm hoặc giảm mức độ dịch vụ đi kèm Trong những trờng hợp số lợng ngờ cung cấp ít,không có sản phẩm thay thế hay nhà cung cấp không có thiện chí thì doanh nghiệp sẽ phải chịu mộtsức ép lớn về đầu vào Ngợc lai, nếu các nhà cung cấp có uy tín trên thị trờng quan tâm và đặt quan hệhữu hảo thì doanh nghiệp có thể nâng thế mạnh của mình trớc các chủ đầu t bằng cách phấn đấu nângcao chất lợng công trình, hạ thấp chi phí xây dựng.
l-Trong nhiều trờng hợp, các doanh nghiệp xây lắp cần có một nhu cầu tài chính rất lớn nh để tạmứng đầu t xây dựng nhiều công trình cùng một lúc, đầu t đổi mới công nghệ, thiết bị trên diện rộng,tăng cờng vốn lu động cho kinh doanh Nguồn tiền này tự bản thân doanh nghiệp nhiều khi không đápứng đủ mà phải nhận đợc từ các nguồn vay ngắn hạn và dài hạn từ các tổ chức tín dụng và ngân hàng.Nếu có các chính sách tài chính phù hợp sẽ tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh mới cho doanh nghiệp.
Các nhà cung ứng nói chung có quyền lực nhất định đối với hoạt động của doanh nghiệp xây lắpmột cách gián tiếp, họ sẽ góp phần vào việc làm tăng hay suy yếu khả năng cạnh tranh của công tytrong quá trình tham gia vào thị trờng đấu thầu xây dựng.
Thị trờng các yếu tố đầu ra.
Do đặc điểm các sản phẩm xây dựng là các công trình xây dựng với các yêu cầu đòi hỏi riêng vềchất lợng, kỹ thuật thì sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản rất có giá trị Sự tín nhiệm này đạt đợc dobiết thoả mãn tốt hơn nhu cầu và thị hiếu của chủ đầu t so với các ddối thủ cạnh tranh Trên thị trờngxây dựng chủ đầu t có quyền tự do lựa chọn doanh nnghiệp xây dựng có khả năng tạo ra cho mình
10
Trang 11những sản phẩm xây dựng theo yêu cầu thiết kế trên cả hai phơng diện kỹ thuật , mỹ thuật và kinh tế.Chủ đầu t công trình có thể tổ chức sự cạnh tranh giữa các doamh nghiệp xây dựng khác nhau bằngcách tổ chức đấu thầu xây dựng hoặc tiếp xúc với một doanh có uy tín đã đ ợc lựa chọn sẵn để ký kếthợp đồng.
Nhìn chung nhu cầu và quyền lực của chủ đầu t là rất khó xác định, các doanh nghiệp xây lắpcàng đợc các chủ đầu t tín nhiệm thì càng có uy tín và có nhiều cơ hội khẳng định vị trí của mình Vìvậy, cần chú ý đến các mối quan hệ làm ăn rộng rãi, và thật khéo léo trong dự đoán ý đồ của chủ đầu ttạo cơ hội thắng thầu cho doanh nghiệp.
2.1.4 Tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ
Nhân tố này cũng có tác động mạnh mẽ tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp và đ ợc thể hiệntrên các khía cạnh sau:
- Tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua việc ứng dụng nhữngthành tựu mới và tạo ra nhiều nhu cầu mới cũng nh những cơ hội kinh doanh mới cho doanh nghiệp.
-Tiến bộ khoa học công nghệ cũng tạo ra những khó khăn và thử thách mới cho doanh nghiệpnh số lao động dôi ra khi áp dụng những thiết bị công nghệ mới, tốc độ tăng hao mòn ssản phẩm vôhình và đòi hỏi doanh nghiệp phải huy động một lợng vốn khá lớn đầu t cho công nghệ mới.
2.2 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
Hoàn cảnh nội tại của công ty bao gồm tất cả các yếu tố và hệ thống bên trong của nó Các côngty cần phải cố gắng phân tích một cách cặn kẽ các yếu tố nhằm xác định rõ các u điểm để đạt đợc lợithế cạnh tranh tối đa.
Chức năng của bộ phận Marketing bao gồm:
Việc phân tích, lập kế hoạch thực hiện và kiểm tra các chơng trình trong đó, đặt trọng tâm vàoviệc tạo ra và duy trì các mối quan hệ và trao đổi với khách hàng theo nguyên tắc hai bên cùng có lợi.Trong doanh nghiệp xây lắp, hệ thống này có vai trò quan trọng trong việc tạo ra một hình ảnh tốt đẹpvề doanh nghiệp, nó làm tăng khả năng cạnh tranh của công ty trong quá trình tham gia đấu thầu thểhiện trên các mặt sau:
- Khả năng thu thập thông tin trên thị trờng bao gồm các thông tin về các công trình cần thamgia đấu thầu, sự biến động của môi trờng kinh doanh, những thông tin cơ bản khác về các đối thủ cạnhtranh.
- Trách nhiệm giao tiếp và thơng lợng của Marketing trong các hoạt động thị trờng của cácdoanh nghiệp xây dựng trong điều kiện kinh doanh ngày càng trở nên khó khăn và cạnh tranh khốc liệtlà phải dành đợc lợi thế cạnh tranh trên thị trờng để có thể ký đợc nhiều hợp đồng xây dựng
Tài chính kế toán
Để có thể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp nói chung đòi hỏidoanh nghiệp phải có một năng lực tài chính nhất định nghĩa là phải có một số vốn và tài sản cần thiếtnh: máy móc thiết bị, nhà xởng, vật t, tiền mặt Doanh nghiệp có trách nhiệm huy động, tổ chức quảnlý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vì sự tồn tại và tăng trởng lâu dài của nó.
Trong quá trình tham gia dự thầu, nhà thầu nào có u thế vợt trội về vốn so với các nhà thầu khácsẽ tạo đợc lợi thế cạnh tranh và đợc chủ đầu t đánh giá rất cao Sức mạnh tài chính của doanh nghiệpđợc thể hiện trong quá trình tham gia dự thầu, nhà thầu nào có u thế vợt trội về vốn so với các nhà thầukhác sẽ tạo đợc lợi thế cạnh tranh và đợc chủ đầu t đánh giá rất cao Sức mạnh tài chính của doanhnghiệp đợc thể hiện thông qua các vấn đề nh: Quy mô vốn lớn, cơ cấu vốn hợp lý, khả năng huy độngvốn ngắn hạn và dài hạn nhanh, thuận lợi, chi phí vốn thấp so với toàn ngành và so với đối thủ cạnhtranh, tỷ suất lợi nhuận trên vốn khá cao, hệ thống kế toán có hiệu quả và hiệu năng phục vụ cho việclập các kế hoạch đầu t tài chính, lợi nhuận…
11
Trang 12Tài chính của doanh nghiệp luôn phải công khai trong hồ sơ dự thầu, nếu năng lực tài chínhcủa doanh nghiệp đủ mạnh thì doanh nghiệp sẽ đợc chấm điểm cao khi xem xét hồ sơ dự thầu và ngợclại Mặt khác, doanh nghiệp có khả năng về tài chính cao sẽ có nhiều cơ hội để đầu t đổi mới trangthiết bị công nghệ máy móc, các phơng tiện sử dụng ttrong quá trình thi công xây lắp để nâng caonăng suất lao động.
Máy móc thiết bị và trình độ công nghệ
Đối với doanh nghiệp xây dựng thì nhân tố này có ảnh hởng lớn đến khả năng doanh nghiệp cóthể tham gia dự thầu các công trình có khối lợng lớn, giá trị và yêu cầu kỹ thuật phức tạp Một doanhnghiệp nếu có tiềm lực lớn về máy móc thiết bị và công nghệ thi công sẽ đợc đánh giá cao trong quátrình cạnh tranh với các doanh nghiệp khác Khả năng cạnh tranh cuả máy móc thiết bị và công nghệđợc thể hiện thông qua: số lợng, chất lợng, sự đa dạng về chủng loại máy móc thiết bị, công suất vàtính hiện đại, khả năng đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật phức tạp của công trình Mặt khác, chính sự hiệnđại của máy móc thiết bị và công nghệ giúp cho doanh nghiệp có cơ hội sử dụng các giải pháp thi côngtiên tiến, từ đó rút ngắn tiến độ thi công và tiết kiệm các chi phí xây dựng, hạ giá thành công trình vàdo đó tăng u thế trớc các đối thủ cạnh tranh.
Trong trờng hợp giá trị sử dụng của máy móc thiết bị đã giảm sút nhiều theo thời gian thì cácdoanh nghiệp cần có những đầu t cải tiến, sáng tạo thay vì đầu t mua sắm thay mới hoàn toàn Khi đó,dù là những máy móc thiết bị đã sản xuất từ lâu và là những máy móc thuộc lớp công nghệ cũ thìdoanh nghiệp vẫn có thể tăng khả năng cạnh tranh thông qua các giải pháp sáng tạo và cải tiến kỹthuật Tuy nhiên, về lâu dài sự phát triển ngày càng cao của kỹ thuật công nghệ sẽ nhanh chóng loại bỏdoanh nghiệp với những máy móc kỹ thuật có tính năng hoạt động đơn giản, mức độ tự động hóa thấpvà mang nhiều tính chất thủ công.
- Nhân sự của các phòng ban chuyên trách
Đây là lực lợng chủ chốt trong công tác đấu thầu trợ giúp Ban giám đốc trong các lĩnh vực chomình phụ trách, chịu trách nhiệm trớc công ty về toàn bộ hoạt động của đơn vị mình.
Đội trởng xây dựng và công nhân, đây là lực lợng trực tiếp tạo ra sản phẩm là các công trình xâydựng có quan hệ sống còn tới sức mạnh trong cạnh tranh của doanh nghiệp Mỗi một đội tr ởng haymỗi công nhân, tuy chỉ có ảnh hởng rất nhỏ tới công việc của doanh nghiệp nhng với một số lợng rấtđông, tổng hợp của những ảnh hởng rất nhỏ đó sẽ tạo nên bộ mặt của toàn công ty quyết định tới chấtlợng của các công trình về mặt kỹ thuật, mỹ thuật đặc biệt là các mặt tiến độ, thời gian, quyết định vềvấn đề tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực.
Những nguồn lực vật chất vô hình khác
- Vị trí địa lý của doanh nghiệp xây dựng:
Có một ảnh hởng nhất định đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vì nếu chủ đầu t nhậnthấy doanh nghiệp nằm trên vùng địa lý thuận lợi đối với dự án đầu t họ sẽ có một tâm lý yên tâm vàtin tởng hơn Do đó, doanh nghiệp phải phát huy tối đa sức mạnh cạnh tranh về địa lý đối với các côngtrình xây dựng nằm trên địa bàn hoạt động của mình Sự thuận lợi trong di chuyển các nguồn lực từ
12
Trang 13các doanh nghiệp tới nơi thi công sẽ làm giảm chi phí xây lắp, tăng lợi nhuận, tăng chất l ợng côngtrình từ đó tăng xác suât chúng thầu cho doanh nghiệp.
- Quy mô và năng lực sản xuất: lý thuyết lợi thế về quy mô cho thấy nếu doanh nghiệp có quymô và năng lực sản xuất lớn sẽ càng có điều kiện giảm chi phí sản xuất cận biên trên một đơn vị sảnphẩm, tiết kiệm đợc nhiều chi phí chung cũng nh các chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí máy mócthiết bị Từ đó mở ra cơ hội cắt giảm chi phí không cần thiết, khai thác tối đa nguồn lực, thế mạnhcủa doanh nghiệp và khẳng định vị thế cạnh tranh trên thơng trờng.
- Nền nếp tổ chức: mỗi doanh nghiệp đều có một nền nếp tổ chức định hớng cho phần lớn công việc của mình Nó ảnh hởng đến phơng thức thông qua quyết định của nhà quản trị, quan điểm của họ đối với các chiến lợc và điều kiện môi trờng của công ty Nề nếp tổ chức có thể là nhợc điểm gây cản trở cho việc hoạch định và thực hiện chiến lợc hoặc là u điểm thúc đẩy các hoạt động đó
3 Các hình thức cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng.
Các hình thức cạnh tranh đó là biểu hiện về mặt tăng cờng khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp Ngày nay, ngời ta thờng nói tới hai hình thức chủ yếu xét theo tính giới hạn của cạnh tranh màcác doanh nghiệp thờng áp dụng là:
* Hình thức cạnh tranh theo chiều rộng (cạnh tranh có giới hạn)
Sở dĩ gọi là cạnh tranh có giới hạn là vì hình thức này chỉ phát huy hiệu quả, tăng khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp trong một giới hạn nhất định mà thôi, các yếu tố chủ yếu của hình thức nàytrong các doanh nghiệp xây dựng bao gồm :
+ Đa dạng hoá các loại hình sản phẩm (các công trình xây dựng) mà doanh nghiệp có thể dựatrên cơ sở nguồn lực hiện tại của doanh nghiệp Theo đó doanh nghiệp có thể tận dụng tối đa nguồnlực hiện có, tuy nhiên danh mục hàng hoá đợc mở rộng thêm sẽ không đợc phong phú Hoặc là đadoanh nghiệp phải đủ mạnh về tài chính Song với cách thức đa dạng hoá này cho phép doanh nghiệpcó thể mở rộng danh mục hàng hoá một cách phong phú hơn, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng củathị trờng Mỗi cách thức tiến hành đa dạng hoá đều có u điểm và nhợc điểm riêng Vì vậy doanhnghiệp phải căn cứ vào nhu cầu của thị trờng và điều kiện thực tế của doanh nghiệp để áp dụng hìnhthức đa dạng hoá nào cho phù hợp nhất, đảm bảo đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp, nângcao khả năng cạnh tranh của công ty, mở rộng thị phần của công ty trên thị trờng xây dựng.
+ Tăng cờng các hoạt động tìm kiếm thông tin về các công trình sẽ đợc đầu t xây dựng thôngqua các phơng tiện về thông tin đại chúng, qua các nhân viên công ty, qua các mối quan hệ thân quenvới các chủ đầu t, qua kế hoạch xây dựng của nhà nớc, của các ban ngành địa phơng hoặc là có thểthông qua các biện pháp tình báo kinh tế (nếu cần) Trong các biện pháp trên, đặc biệt chú trọng đếnmối quan hệ với các chủ đầu t Vì chủ đầu t là ngời quyết định ai thắng, ai bại trong cuộc cạnh tranh.Đồng thời, qua mối quan hệ này doanh nghiệp ngoài viêc biết đợc nhu cầu đầu t của chủ đầu t còn biếtđợc thị hiếu, sở thích, năng lực của chủ đầu t để từ đó đa ra các biện pháp cạnh tranh tối u nhất đảmbảo tốt nhất yêu cầu của chủ đầu t.
+ Cải thiện các phơng thức thanh toán, các điều kiện thuận lợi và nhanh chóng ký kết hợp đồng.Tiến hành củng cố và mở rộng các hoạt động công trình.
+Không những nâng cao chất lợng công tác lập hồ sơ dự thầu qua đó để giới thiệu năng lực củadoanh nghiệp với chủ đầu t Hồ sơ dự thầu chính là tài liệu đầu tiên để chủ đầu t tìm hiểu, đánh giádoanh nghiệp Vì thế, nó hết sức quan trọng đòi hỏi công ty phải có một đội ngũ cán bộ đảm nhiệmcông tác này một cách tốt nhất vừa đảm bảo chất lợng của hồ sơ, vừa bảo đảm kịp thời gian yêu cầucủa chủ đầu t.
+ Hoàn thiện công tác tổ chức thi công để rút ngắn tiến độ thi công vừa giảm bớt tình trạng ứđọng vốn của doanh nghiệp, giảm bớt chi phí quản lý từ đó hạ thấp giá công trình đảm bảo cho doanh
13
Trang 14nghiệp có khả năng cạnh tranh về giá, đồng thời đảm bảo đa nhanh công trình vào sử dụng để phát huytối đa công dụng của công trình.
* Hình thức cạnh tranh theo chiều sâu
Đó là hình thức cạnh tranh bằng chất xám trong sản phẩm.Nội dung của hình thức này bao gồm:
+ Tăng cờng hoạt động nghiên cứu, cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm tức là đổimới các tiêu chuẩn về kỹ thuật, tính an toàn, tính thẩm mỹ của công trình xây dựng.
+ Đầu t đổi mới thiết bị công nghệ, hiện đại hoá phơng pháp sản xuất kể từ khâu khảo sát thiếtkế cho đến khâu thi công công trình nhờ đó có thể rút ngắn tiến độ thi công công trình.
+ Nâng cao trình độ của ngời lao động bao gồm cả cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhânsản xuất.
Đây là một hình thức cạnh tranh không có điểm dừng, vì khi một doanh nghiệp muốn chế tạo rasản phẩm có hàm lợng chất xám cao, có chất lợng cao mà chất lợng lại là một đại lợng bất định, nókhông ngừng thay đổi theo sự phát triển của xã hội, đó là việc phấn đấu của một doanh nghiệp làkhông ngừng Chính vì lý do đó, mà ngời ta gọi hình thức cạnh tranh theo chiều sâu là hình thức cạnhtranh không có giới hạn và hình thức này ngày càng đợc mọi doanh nghiệp quan tâm đặc biệt là trongnền kinh tế tri thức.
4 Các phơng thức cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng.
Phơng thức cạnh tranh đó là cách thức mà doanh nghiệp dùng để cạnh tranh trên thị tr ờng Đốivới một doanh nghiệp xây dựng có thể sử dụng các cách thức cạnh tranh sau:
4.1 Cạnh tranh bằng sản phẩm (các công trình xây dựng).
Chữ tín của các công trình xây dựng quyết định uy tín của doanh nghiệp xây dựng và tạo lợi thếcó tính quyết định đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Cạnh tranh bằng sản phẩm của doanhnghiệp xây dựng thể hiện chủ yếu qua các mặt sau:
+ Cạnh tranh bằng trình độ của các công trình xây dựng biểu thông qua chất lợng công trình,tính hữu dụng của công trình, tính kinh tế và tính kỹ thuật của công trình Để cạnh tranh bằng trình độcông trình doanh nghiệp phải không ngừng đầu t đổi mới công nghệ, áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuậttiên tiến, khi tiến hành thi công công trình phải tính đến các điều kiện tự nhiên của khu vực thi côngđể từ đó có các giải pháp kỹ thuật cho phù hợp.
+ Cạnh tranh bằng chất lợng công trình.
Theo quan niệm chung, chất lợng sản phẩm là tổng hợp các đặc tính cần có của sản phẩm, quátrình xây dựng và tiện nghi phục vụ Nh vậy, chất lợng sản phẩm vừa phải tuân theo các quy phạm kỹthuật, vừa phải thoả mãn mong muốn của ngời tiêu dùng Trong sản xuât kinh doanh xây dựng thì chấtlợng của sản phẩm đợc đo bằng các chỉ tiêu nh: tuổi thọ, độ tin cậy, độ an toàn, tính kỹ thuật, tính kinhtế, tính mỹ thuật của công trình.
+ Tuổi thọ của công trình là thời gian mà công trình sử dụng từ khi mới hoàn thành bàn giao chotới khi h hỏng hoàn toàn Tuổi thọ công trình càng cao thì chất lợng sản phẩm càng cao.
+ Độ tin cậy của công trình là khả năng chịu áp lực, độ uốn cong, khả năng chịu lực, xoáy, gió,bão hay nói cách khác là khả năng chịu sự thay đổi của môi trờng Để tạo ra một công trình có độ tincậy cao thì yếu tố kỹ thuật phải đợc đảm bảo một cách chặt chẽ, khi sử dụng các yếu tố kỹ thuật phảitính toán.
+ Độ an toàn của công trình phụ thuộc vào cấu kiện chịu lực của công trình nh không nứt,không bị lún, không thấm, không nghiêng, bảo đảm an toàn khi sử dụng.
+ Tính mỹ thuật của công trình là sự phù hợp với cảnh quan xung quanh, bố cục vật thể kiếntrúc, trang trí nội thất Ngày nay tính mỹ thuật của công trình ngày càng đợc quan tâm không chỉ là dobản thân sản phẩm xây dựng có tính văn hoá, xã hội, quốc phòng cao mà còn do thị hiếu, kiến thức mỹ
14
Trang 15thuật của ngời dân ngày càng đợc nâng cao Một công trình dù bề thế và hiện đại đến đâu nhng khôngđảm bảo tính mỹ thuật thì cũng bị đánh giá là có chất lợng không tốt.
+ Cạnh tranh bằng chất lợng công trình cần phải nhìn từ hai góc độ.
+ Chất lợng của các công trình đã đợc thi công, hoàn toàn đa vào sử dụng Đây sẽ là lời quảngcáo hữu hiệu nhất về uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp.
+ Chất lợng công trình đang trong quá trình đấu thầu Đây chính là nỗ lực phát huy mọi nguồnlực vốn có của doanh nghiệp để đảm bảo thực hiện đúng kỹ thuật thiết kế và đa ra các biện pháp đềxuất, các giải pháp kỹ thuật hợp lý nhất đảm bảo đáp ứng tốt nhất yêu cầu của chủ đầu t.
Ngày nay, đang có xu hớng chuyển từ cạnh tranh giá cả sang cạnh tranh bằng chất lợng côngtrình Vì thế, mà sự cạnh tranh thông qua chất lợng công trình ngày một gay gắt, nó là một công cụhữu hiệu cho cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng Đó là sự cạnh tranh không có giới hạn Dođó, vấn đề nâng cao chất lợng sản phẩm là tất yếu khách quan đối với bất kỳ doanh nghiệp xây dựngnào hoạt động trong cơ chế thị trờng Ngày nay, nhiều doanh nghiệp không còn đặt mục tiêu lợi nhuậnlên hàng đầu nữa mà đặt mục tiêu nâng cao chất lợng sản phẩm là trên hết vì họ nhận thức đợc rằngchất lợng sản phẩm không những là mục tiêu của doanh nghiệp mà nó là công cụ, phơng tiện để thựchiện các mục tiêu khác.
4.2 Cạnh tranh bằng giá cả.
Quy luật giá trị đã chỉ ra rằng: với cùng một sản phẩm có chất l ợng nh nhau nếu sản phẩm nàocó giá cả thấp hơn thì sẽ thắng trong cạnh tranh và ngợc lại thì sẽ bị thị trờng đào thải Các doanhnghiệp xây dựng cũng không nằm ngoài sự điều chỉnh của doanh nghiệp này Giá cả là một trong cáctiêu thức hàng đầu để các chủ đầu t lựa chọn nhà thầu Đối với các công trình xây dựng thờng có giá trịrất thấp, do đó mà giá cả tác động rất mạnh đối với các chủ đầu t Điều này, đòi hỏi các doanh nghiệpxây dựng phải tìm mọi cách để giảm giá thành sản phẩm Phơng thức cạnh tranh này ở mỗi doanhnghiệp xây dựng là khác nhau, và trong cùng một doanh nghiệp xây dựng cũng có sự khác nhau quacác thời kỳ, các công trình khác nhau Biểu hiện của phơng thức cạnh tranh này thông qua chính sáchgiá cả của doanh nghiệp xây dựng.
* Chính sách linh hoạt theo thị trờng.
Theo chính sách giá này các doanh nghiệp xây dựng tuỳ thuộc vào thị trờng xây lắp để đặt giácho phù hợp Chẳng hạn khi nhu cầu đầu t của xã hội giảm sẽ dẫn đến đầu về xây dựng công trìnhgiảm, mức độ tranh giành các công trình giữa các doanh nghiệp xây dựng trở nên gay gắt hơn thìdoanh nghiệp cần đặt giá thấp hơn nhằm thắng thầu, tạo công ăn việc làm cho ngòi lao động, chờ cơhội mới và ngợc lại.
* Chính sách phân hoá theo sản phẩm.
Doanh nghiệp tiến hành phân biệt giá cho từng khu vực địa lý (vì theo từng khu vực mà giá cảnguyên vật liệu khác nhau, điều kiện giao thông vận chuyển nguyên vật liêu khác nhau) Hoặc doanhnghiệp xây dựng cũng có thể phân biệt giá theo kế hoạch, theo mùa Lý do là do thời tiết thay đổi dẫnđến các điều kiện thi công cũng thay đổi, thời gian khác nhau, giá cả nguyên vật liêụ cũng khác nhau.
15
Trang 16Ngoài các chính sách giá trên doanh nghiệp xây dựng còn thực hiện các chính sách giá khuyếnkhích theo giá trị công trình, theo điều kiện tạm ứng vốn, và thanh toán theo điều kiện tín dụng Sở dĩnh vậy, vì lợng vốn cần cho xây dựng là rât lớn mà doanh nghiệp xây dựng của ta luôn ở trong tìnhtrạng thiếu vốn rất nhiều.
4.3 Cạnh tranh bằng tiến độ thi công.
Thờng thì một công trình đợc thi công trong một thời gian dài (từ 1 đến 5 năm) thậm chí còn dàihơn lại tiến hành ngoài trời, chịu tác động nhiều của điều kiện thời tiết Vì vậy, mà thời gian thi côngkéo dài sẽ gây lãng phí rất nhiều về công sức, tiền của Hơn nữa, một công trình không phải chỉ phụcvụ cho tiêu dùng cá nhân, tiêu dùng cuối cùng mà phần lớn lại nhằm mục đích phục vụ công cộng Nóinh vậy, có nghĩa là tiến độ thi công ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả khai thác của công trình Chính vìthế, mà việc đẩy nhanh tiến độ thi công không chỉ là đòi hỏi của chủ đầu t mà ngay các doanh nghiệpxây dựng cũng đòi hỏi phải rút ngắn tiến độ thi công để giảm chi phí, hạ giá thành Tiến độ thi công đ -ợc các chủ đầu t rất coi trọng khi đánh giá nhà thầu Để rút ngắn tiến độ thi công các doanh nghiệp xâydựng phải cải tiến, đổi mới công nghệ kỹ thuật, lựa chọn biện pháp, trình tự công nghệthi công, tăng cờng công xởng hoá, cơ giới hoá.
4.4 Cạnh tranh bằng chính sách phân phối và tiêu thụ sản phẩm.
Trong xây dựng, giai đoạn phân phối và tiêu thụ khác so với các ngành khác Nóbắt đầu khi sản phẩm đợc hoàn thành tức là trớc khi xây dựng xong công trình kể từkhi ký kết hợp đồng cho đến khi kết thúc xây dựng và bàn giao công trình Chính vìthế mà chính sách phân phối và tiêu thụ sản phẩm xây dựng phải đợc xem xét ở 2 giaiđoạn:
+ Giai đoạn tìm kiếm các tuyến liên hệ với chủ đầu t Việc tìm kiếm này có thểthông qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh báo chí, vô tuyến, đài có thể qua mốiquan hệ lâu dài với các chủ đầu t từ trớc.
+ Giai đoạn sau khi đã tìm kiếm đợc chủ đầu t và đã đợc chủ đầu t lựa chọn thìchính sách tiêu thụ ở đây phải bảo đảm sao cho các khâu ký kết hợp đồng, điều chỉnhhợp đồng, nghiệm thu bàn giao công trình, thanh toán và xác định thời gian bảo hànhđợc thuận lợi nhất.
Trên đây, là một số phơng thức cạnh tranh chủ yếu trong xây dựng Trên thực tếthì các doanh nghiệp xây dựng thờng sử dụng tổng hợp các phơng thức cạnh tranh đểnâng cao khả năng cạnh tranh về mọi mặt của doanh nghiệp xây dựng.
5 Các yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng.
Khả năng cạnh tranh phụ thuộc chủ yếu vào năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp xây dựng Nó bao gồm các yếu tố sau:
5.1 Các điều kiện,sức mạnh và u thế kỹ thuật, công nghệ của doanh nghiệp.
Có thể nói, trong điều kiện phát triển của khoa học công nghệ nh vũ bão hiện naythì kỹ thuật và công nghệ là một trong những nhân tố hàng đầu để đánh giá doanhnghiệp, đặc biệt đối với các doanh nghiệp xây dựng, do khối lợng thi công rất lớn,công việc lại rất nặng nhọc đòi hỏi sự hỗ trợ nhiều của máy móc thiết bị Có áp dụng tựđộng hoá, cơ giới hoá vào trong thi công công trình mới bảo đảm đẩy nhanh tiến độ thi
16
Trang 17công, nâng cao chất lợng công trình, hạ giá thành Đối với một doanh nghiệp xây dựngthì điều kiện, sức mạnh, u thế kỹ thuật bao gồm những yếu tố sau:
+ Một là, nguồn lực máy móc thiết bị: thể hiện qua giá trị, số lợng, chủng loạicủa máy móc thiết bị mà doanh nghiệp có Năng lực về xe máy thiết bị thi công là mộttrong các nội dung của hồ sơ dự thầu để chứng minh cho các chủ đầu t biết khả nănghuy động nguồn lực về xe máy thiết bị thi công công trình đáp ứng yêu cầu của chủđầu t
+ Hai là, trình độ hiện đại của công nghệ tức là các máy móc thiết bị công nghệcủa doanh nghiệp có đảm bảo tính tiên tiến, hiện đại hay không Trình độ hiện đại củacông nghệ đợc biểu hiện qua các thông số kỹ thuật về đặc tính sử dụng, công suất, ph-ơng pháp sản xuất của công nghệ hoặc có thể đợc đánh giá qua số năm sản xuất, nơisản xuất, giá trị còn lại của máy móc thiết bị Trình độ hiện đại của máy móc thiết bịcho phép doanh nghiệp xây dựng có thể tạo ra đợc các công trình có yêu cầu ngàycàng cao về kỹ thuật và chất lợng.
+ Ba là, sự dẫn đầu về công nghệ biểu hiện nh trình độ công nghệ cao, bí quyếtcông nghệ, tính độc quyền của công nghệ Đó là những công nghệ mà chỉ có doanhnghiệp hoặc một số ít doanh nghiệp có đợc Sự dẫn đầu về công nghệ cho phép doanhnghiệp thực hiện đợc các chiến lợc u thế nhất của mình nh chiến lợc đặt giá cao hoặccho phép doanh nghiệp độc chiếm một số loại công trình đòi hỏi các công nghệ hàngđầu đó Hiện nay, trong xây lắp những công nghệ nh cẩu tháp, trạm trộn bê tông đợccoi là những thiết bị dẫn đầu về công nghệ xây dựng ở nớc ta Một số công nghệ màcác doanh nghiệp xây dựng ở Việt Nam hiện nay vẫn cha có nh thi công móng barie,đờng bao vây cho các hầm cao ốc, khoan giếng lớn, thi công đờng ống ngầm màkhông cần đào đất mặt đất Đây là các công nghệ mà các nhà thầu nớc ngoài hiện đangđộc quyền ở Việt Nam.
+ Bốn là, độ cao về tính phức tạp của sản phẩm và kéo theo là tính phức tạp củacông nghệ chế tạo ra nó (điều này cho phép ngăn cản các doanh nghiệp khác nhảy vàocạnh tranh).
+ Năm là, mức độ hợp lý của máy móc thiết bị và công nghệ Đây đợc coi là mộtyếu tố rất quan trọng vì nếu máy móc công nghệ mà không phù hợp thì sẽ không thểkhai thác đợc gây lãng phí vốn đầu t Mức độ hợp lý của công nghệ đợc đánh giá qua 2chỉ tiêu Đó là tính đồng bộ và mức độ phù hợp Mức độ phù hợp là sự phù hợp củamáy móc thiết bị đối với điều kiện sử dụng đặc thù về địa lý, khí hậu, địa chất, thuỷvăn, nguyên vật liệu và sự phù hợp giữa chất lợng và giá cả sản phẩm do công nghệ sảnxuất ra Đặc biệt là trong tình hình hiện nay ở Việt Nam vấn đề giá cả vẫn là một căncứ mà ngời tiêu dùng rất quan tâm khi mua hàng
+ Sáu là, hiệu năng kỹ thuật của máy móc thiết bị và việc vận dụng công suất củamáy móc thiết bị và công nghệ của doanh nghiệp Việc đánh giá này đ ợc thông quaviệc đánh giá trình độ sử dụng máy móc thiết bị của doanh nghiệp tác dụng tới hiệu
17
Trang 18quả sản xuất kinh doanh nói chung và khả năng huy động tối đa nguồn lực vật chất sẵncó cho cạnh tranh nói riêng.
+ Bảy là, khả năng đổi mới công nghệ và chiến lợc đổi mới công nghệ của doanhnghiệp xây dựng Nó tác động tới khả năng tăng cờng sức cạnh tranh của doanh nghiệplà dễ hay khó và chiến lợc cạnh tranh của doanh nghiệp là theo chiều sâu hay chiềurộng Đồng thời tạo khả năng nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp giúpdoanh nghiệp giữ vững thị phần của mình
5.2 Các điều kiện, u thế về tài chính.
Đối với doanh nghiệp xây dựng, tài chính là một trong những chỉ tiêu quan trọngmà chủ đầu t dùng để đánh giá nhà thầu Các u thế về tài chính của một doanh nghiệpxây dựng biểu hiện qua các yếu tố sau:
+ Một là, quy mô tài chính: nếu doanh nghiệp có quy mô lớn sẽ tạo khả năngcạnh tranh cao vì doanh nghiệp có thể sử dụng trờng vốn của mình để tạo ra các biệnpháp cạnh tranh gay gắt nhằm tiêu diệt đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp, đó lànhững biện pháp mà đối thủ không thực hiện đợc.
+ Hai là, khả năng huy động vốn ngắn hạn và dài hạn Đây là một yếu tố tàichính đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp xây dựng vì nguồn bảo lãnh choviệc thực hiện hợp đồng xây dựng là rất lớn mà chủ yếu là vốn đi vay Vì thế khả năngvay ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Đây đồng thời cũng là mộtnội dung quan trọng mà doanh nghiệp xây dựng phải trình bày trong hồ sơ dự thầu.
+ Ba là, sự hợp lý và linh hoạt của cơ cấu tài chính của doanh nghiệp Cơ cấu tàichính là phạm trù kinh tế phản ánh mối tơng quan giữa vốn nợ và vốn chủ sở hữu Mộtcơ cấu tài chính hợp lý và linh hoạt sẽ đảm bảo tính an toàn cho doanh nghiệp trongkinh doanh, đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn nói riêng và hiệu quả sản xuất kinh doanhnói chung
+ Bốn là, đảm bảo vốn lu động Đây là nguồn lực vật chất trực tiếp để doanhnghiệp thực hiện các biện pháp cạnh tranh của mình Khả năng về vốn lu động chophép doanh nghiệp mạnh dạn và nhanh nhạy trong việc sử dụng các đối sách đi trớc sovới các đối thủ cạnh tranh của mình, tạo ra u thế trong sản xuất cũng nh tiêu thụ sảnphẩm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh Cạnh tranh về thời gian là rất cần thiếtvà yếu tố này càng đợc khách hàng coi trọng.
+ Năm là, sức sinh lời của vốn đầu t thời kỳ hiện tại thể hiện hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có sức sinh lời của vốn đầu t cao sẽtạo uy tín đối với bạn hàng, nhà tài trợ, đặc biệt là các cơ quan chức năng.
+ Sáu là, chi phí vốn của doanh nghiệp so với mức trung bình của toàn ngành vàso với các đối thủ cạnh tranh Tức là xem xét xem doanh nghiệp có lợi thế so với cácdoanh nghiệp khác trong việc huy động và sử dụng vốn không Một doanh nghiệp cóchi phí vốn thấp hơn các đối thủ cạnh tranh có nghĩa là lợi thế hơn đối với các đối thủcạnh tranh của mình vì doanh nghiệp có thể giảm đợc giá thành công trình
18
Trang 19+Bẩy là, tài năng và phẩm chất của các cán bộ quản trị tài chính Thể hiện khảnăng phân tích tài chính và tính trung thực khi phản ánh các chỉ tiêu tài chính Ngàynay việc phân tích tài chính đúng, kịp thời đợc coi là nguồn huy động vốn "vô hình"của doanh nghiệp đặc biệt là đối với những doanh nghiệp đang lâm vào tình trạng khókhăn về tài chính.
+ Tám là, hiệu quả của công tác quản trị chi phí, kiểm soát giá thành và khảnăng giảm giá thành của sản phẩm Đây là một yếu tố quan trọng trong đánh giá khảnăng của doanh nghiệp trong việc tiết kiệm chi phí, giảm giá thành xây lắp để đ a ramột mức giá hấp dẫn các chủ đầu t mà vẫn đảm bảo chất lợng công trình.
5.3 Lợi thế về nhân sự trong doanh nghiệp.
Bao gồm toàn bộ nội dung về quản lý và sử dụng con ngời trong doanh nghiệpthể hiện qua các khía cạnh sau:
+ Một là, trình độ kỹ thuật và cấp độ lành nghề của đội ngũ công nhân trongdoanh nghiệp Trình độ kỹ thuật đợc đánh giá qua đào tạo, ngành nghề đào tạo củacông nhân Cấp độ lành nghề đợc đánh giá qua bậc thợ - nó phản ánh khả năng làmviệc thực tế và kinh nghiệm lâu năm của công nhân Đối với một doanh nghiệp xâydựng đội ngũ công nhân là những ngời trực tiếp tạo ra các công trình xây dựng Vì vậymà chất lợng công trình phụ thuộc rất nhiều vào trình độ và tay nghề của họ Do đó cácdoanh nghiệp phải luôn chú trọng đến công tác nâng cao tay nghề và trình độ cho côngnhân.
+ Hai là, trình năng lực của quản trị viên và ban lãnh đạo doanh nghiệp Đây làmột yếu tố quyết định rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Một doanhnghiệp dù có nguồn lực về tài chính đến đâu nhng đội ngũ quản trị viên và ban lãnhđạo - những ngời chèo lái doanh nghiệp mà không sắc bén năng động thì cũng khôngthể bắt kịp nhịp độ cạnh tranh gay gắt trên thị trờng hiện nay Đối với một doanhnghiệp xây dựng năng lực và sự nhạy bén của các quản trị viên đợc thể hiện qua trìnhđộ, kinh nghiệm, sự nhạy bén trong các quyết sách cạnh tranh của doanh nghiệp.
+Ba là, sự đoàn kết của tập thể ngời lao động Nó cho phép doanh nghiệp pháthuy sức mạnh tổng hợp của đội ngũ lao động trong doanh nghiệp từ đó nâng cao năngsuất lao động, giảm chi phí, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
+ Bốn là, sự trung thành của ngời lao động trong doanh nghiệp theo sự thăngtrầm của doanh nghiệp Nó cho phép doanh nghiệp theo đuổi đến cùng mục tiêu củamình.
+ Năm là, khả năng sử dụng có hiệu quả các biện pháp khuyến khích vật chất đểđộng viên ngời lao động nâng cao năng suất lao động, gắn bó với doanh nghiệp Đó làcác biện pháp tiền lơng, tiền thởng, phụ cấp cho ngời lao động Các doanh nghiệp xâydựng còn có thể sử dụng các biện pháp nh đối với mỗi công trình trúng thầu, doanhnghiệp cần đánh giá về giá trị và hiệu quả đạt đợc mà có sự khen thởng cụ thể bằng vậtchất cho các cán bộ trực tiếp làm hồ sơ dự thầu, trên cơ sở đóng góp của mỗi ngời Hay
19
Trang 20là các sáng kiến cải tiến kỹ thuật mà tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp thì có thể sửdụng phần trăm số tiền tiết kiêm đó để khen thởng cho những ngời có sáng kiến đó.Bên cạnh các biện pháp khuyến khích bằng vật chất doanh nghiệp nên kết hợp cả cácbiện pháp tinh thần.
+ Sáu là, chính sách thuyên chuyển, đề bạt, đào tạo, bồi dỡng và tuyển chọn ngờilao động.
5.4 Yếu tố nguyên vật liệu.
Đối với mỗi doanh nghiệp xây dựng, nguyên vật liệu là tố đầu vào chủ yếu Nóchiếm từ 60 - 70 % giá trị công trình và do nguyên vật liệu là yếu tố trực tiếp cấu tạonên công trình, nên chất lợng công trình phụ thuộc rất nhiều vào chất lợng và kết cấunguyên vật liệu khi xem xét đến điều kiện và u thế về nguyên vật liệu của một doanhnghiệp xây dựng ta có thể xem xét trên các khía cạnh sau:
+ Một là, nguồn cung ứng nguyên vật liệu Nguồn đó có đảm bảo về mặt thờigian, chất lợng hay không, nguồn đó ở xa hay gần nơi thi công Các yếu tố này ảnh h-ởng trực tiếp đến chi phí nguyên vật liệu, tiến độ thi công Nói cách khác, yếu tố nàytrực tiếp ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
+ Hai là, sự linh hoạt của doanh nghiệp trong việc tìm và chọn nguồn nguyên vậtliệu với giá cả chất lợng, thời gian theo đúng yêu cầu Một điều quan trọng khác nữa làgiảm bớt sức ép của nhà cung cấp.
+ Ba là, hệ thống quản lý, dự trữ nguyên vật liệu Do sản xuất xây dựng th ờng dichuyển nên không có các kho tàng cố định Song trong mỗi công trình xây dựng thìcần phải có hệ thống kho tàng Hệ thống này phải bảo quản đợc nguyên vật liệu, giảmtối đa lợng hao hụt, thuận tiện trong việc phục vụ thi công Việc quản lý, dự trữ nguyênvật liệu hợp lý sẽ đảm bảo cung ứng kịp thời nguyên vật liệu cho thi công đúng tiến độ,tiết kiệm đợc chi phí, hạ giá thành từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp.
5.5 Tổ chức quản lý trong doanh nghiệp
Đây là một vấn đề rất rộng có thể xem xét một số khía cạnh chủ yếu sau:
+ Một là, sự thích hợp và linh hoạt của cơ cấu tổ chức quản lý Một cơ cấu tổchức hợp lý cho phép doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động trong doanh nghiệp.Còn sự linh hoạt của cơ cấu tổ chức quản lý cho phép doanh nghiệp ứng phó kịp thờithay đổi của môi trờng kinh doanh Đối với một doanh nghiệp xây dựng sự linh hoạtcủa cơ cấu tổ chức quản lý có vai trò hết sức quan trọng vì đặc trng của tổ chức quản lýtrong xây dựng là không ổn định, có sự thay đổi theo mỗi công trình Điều này đòi hỏitrình độ tổ chức của cán bộ quản lý phải hết sức sáng tạo và am hiểu về nhiệm vụ củatừng công trình.
+ Hai là, bầu không khí làm việc và nề nếp tổ chức của doanh nghiệp.
+ Ba là, sự phát triển của các mối quan hệ phi chính thức trong doanh nghiệp.Mối quan tâm của ban lãnh đạo doanh nghiệp đến ngời lao động, sự thống nhất trong
20
Trang 21ban lãnh đạo, giữa quản trị viên và ngời lao động, ảnh hởng của doanh nghiệp đối vớixã hội nh quan hệ của doanh nghiệp với các cơ quan chính quyền, cơ quan pháp luật,tổ chức tín dụng tài chính, công đoàn
+ Bốn là, kinh nghiệm và sở trờng kinh doanh của ban lãnh đạo doanh nghiệp+ Năm là, triết lý của chủ doanh nghiệp và của ban lãnh đạo
5.6 Marketing của doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng thì marketing làmột lĩnh vực quản trị không thể nào thiếu đợc Bộ phận marketing thực hiện phân tíchnhu cầu, sở thích, thị hiếu của thị trờng, hoạch định các chiến lợc marketing để đẩynhanh hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp nh chính sách sản phẩm, chính sách giá cả,chính sách quảng cáo, khuyếch trơng, khuyến mại, các dịch vụ hỗ trợ sau khi bán
Đối với doanh nghiệp xây dựng đặc điểm marketing trong xây dựng do đặc điểmcủa sản phẩm và sản xuất kinh doanh xây dựng quy định Vì thế mà marketing trongxây dựng có rất nhiều điểm khác so với marketing trong các ngành khác.
Khi xem xét u thế marketing của doanh nghiệp xây dựngTa xem xét các khía cạnh sau:
+ Một là, ngân sách dành cho công tác marketing Đó là tất cả chi phí cho bộphận marketing nh lơng cho cán bộ marketing, chi phí điều tra nghiên cứu thị trờng,quảng cáo khuyến mại
+ Hai là, chất lợng của đội ngũ cán bộ làm công tác marketing.
+ Ba là, mức độ đa dạng hoá sản phẩm mà doanh nghiệp cung ứng và khả năngmở rộng danh mục các loại sản phẩm.
+ Bốn là, khả năng thu thập thông tin cần thiết về thị trờng, về các chủ đầu t, vềđối thủ cạnh tranh, về đối tác
+ Năm là, chất lợng sản phẩm và khả năng nâng cao chất lợng sản phẩm.
+ Sáu là, uy tín của doanh nghiệp và sự tín nhiệm của khách hàng đối với doanhnghiệp trên thị trờng xây lắp.
+ Bảy là, chiến lợc giá và linh hoạt của chiến lợc giá.
+ Tám là, chiến lợc quảng cáo, khuyến mại, dịch vụ hỗ trợ khách hàng.
5.7 Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng xây lắp.
Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp đợc xác định qua hai chỉ tiêu là thị phần củadoanh nghiệp trên thị trờng xây lắp và chỉ tiêu sức mạnh và tính độc nhất của các khảnăng riêng biệt của doanh nghiệp Qua vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp ta có thểbiết đợc vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng hiện tại, nó cho phép doanh nghiệp thựchiện một cách thuận lợi các biện pháp cạnh tranh của mình và khả năng chi phối haysự ảnh hởng của doanh nghiệp đến các khách hàng và các đối tác cũng nh là đối vớicác đối thủ cạnh tranh Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp càng cao thì khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp càng cao và ngợc lại khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp h.6 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây
21
Trang 226.1 Chỉ tiêu thị phần của doanh nghiệp trên thị trờng xây lắp.
Thị phần phản ánh thế mạnh của doanh nghiệp trong ngành Thị phần lớn tạo lợithế cho doanh nghiệp chi phối và hạ thấp chi phí sản xuất do lợi thế về quy mô.
Giá trị tổng sản lợng xây lắp do DN hoàn thànhThị phần tuyệt đối =
Tổng giá trị sản lờng xây lắp hoàn thành trên thị trờngNgoài ra, ngời ta còn dùng chỉ tiêu:
Thị phần tuyệt đối của doanh nghiệp Phần thị trờng tuyệt đối =
Thị phần tuyệt đối của một số đối thủ cạnh tranh Chỉ tiêu này cho phép đánh giá vị thế, sức mạnh của doanh nghiệp Chỉ tiêu nàymà càng lớn thì càng phản ánh vị thế hàng đầu của doanh nghiệp.
6.2 Chỉ tiêu lợi nhuận đạt đợc.
1.Giá trị TSLXL2.Lợi nhuận ròng3.Tỷ suất LNR/TSLXL
Đây là một trong các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp xâydựng Nếu các chỉ tiêu này càng cao phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh càng caovà do đó tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng.
6.3 Chỉ tiêu giá trị trúng thầu và tổng công trình trúng thầu.
+ Tổng số công trình trúng thầu hàng năm là số công trình và hạng mục côngtrình mà doanh nghiệp xây dựng tham gia đấu thầu và trúng thầu trong năm Chỉ tiêunày mà càng lớn thể hiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng cao.
+ Tổng giá trị các công trình trúng thầu hàng năm là toàn bộ giá trị của toàn bộcác công trình và hạng mục công trình mà doanh nghiệp đã trúng thầu trong năm.
Tổng giá trị trúng thầuGía trị trung bình một =
công trình trúng thầu Tổng số công trình trúng thầu
Chỉ số này phản ánh quy mô bình quân một công trình mà doanh nghiệp đã thựchiện.
6.4 Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp
Đây là một trong số các chỉ tiêu mà các chủ đầu t dùng khi đánh giá lựa chọn nhàthầu Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp đợc đo bằng quy mô tài sản, khả năng thanhtoán, khả năng huy động vốn, hiệu quả sử dụng vốn Doanh nghiệp có tiềm lực tàichính càng lớn thì đợc đánh giá càng cao Ngày nay do quy mô của các công trình xây
22
Trang 23dựng ngày càng cao đòi hỏi các doanh nghiệp xây dựng phải có đủ năng lực tài chínhthì mới có thể đảm nhận thi công đợc Hơn nữa tiềm lực tài chính càng cao thì khảnăng đa ra các biện pháp cạnh tranh càng nhanh và táo bạo mà các đối thủ không thểthực hiện đợc do đó mà u thế cạnh tranh bằng thời gian càng cao.
6.5 Chất lợng lao động.
Thể hiện ở trình độ, kinh nghiệm, năng lực của cán bộ quản lý, công nhân kỹthuật của công ty có đủ để đảm nhiệm hoàn thành đúng tiến độ, chất lợng theo đúngyêu cầu của chủ đầu t hay không Chất lợng lao động cũng là một trong các chỉ tiêuquan trọng mà chủ đầu t đòi hỏi doanh nghiệp phải trình bày trong hồ sơ dự thầu baogồm trình độ, kinh nghiệm của ban lãnh đạo, tay nghề bậc thợ của công nhân tham giathi công, phơng án bố trí nhân lực, các điều kiện bảo hộ an toàn lao động trong thicông Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng cao nếu ban lãnh đạo của doanhnghiệp có năng lực phán đoán tình thế để đa ra các chiến lợc cạnh tranh kịp thời.
6.6 Trình độ thiết bị thi công.
Đây cũng là một trong số các chỉ tiêu quan trọng mà chủ đầu t dùng để đánh giánhà thầu Trình độ thiết bị thi công ảnh hởng trực tiếp đến năng suất lao động, chi phísản xuất, tiến độ thi công, chất lợng công trình Đối với các công trình đòi hỏi tínhphức tạp cao thì đây là một chỉ tiêu quan trọng quyết định doanh nghiệp có thể thắngthầu hay không Trình độ thiết bị thi công thể hiện ở số lợng, chủng loại, mức độ tiêntiến, khả năng dẫn đầu về công nghệ của máy móc thiết bị thi công của doanh nghiệpso với các doanh nghiệp khác trong ngành.
6.7 Uy tín của doanh nghiệp.
Đây là chỉ tiêu mang tính chất bao trùm Nó liên quan tới tất cả các chỉ tiêu trênvà nhiều yếu tố khác nh chất lợng sản phẩm, các hoạt động dịch vụ do doanh nghiệpcung cấp, hoạt động marketing, quan hệ của doanh nghiệp với các tổ chức tài chính,ảnh hởng của doanh nghiệp tới các cơ quan quản lý cấp trên và chính quyền địa phơng.Đối với các doanh nghiệp xây dựng thì yếu tố uy tín là một tài sản vô giá, mất uy tíncoi nh doanh nghiệp đã tự đánh mất mình và không có khả năng cạnh tranh trên thị tr -ờng Sở dĩ nh vậy, là do sản phẩm có giá trị rất lớn đòi hỏi chất lợng cao lại liên quanđến nhiều lĩnh vực Vì thế các chủ đầu t khi tìm kiếm nhà thầu đều muốn tìm đếnnhững nhà thầu có uy tín Có nh vậy họ mới yên tâm, uy tín của doanh nghiệp còn cóthể cho phép doanh nghiệp huy động các nguồn lực vật chất cho thi công một cách kịpthời nh huy động vốn, nguồn cung ứng nguyên vật liệu, sự an tâm và gắn bó của ngờilao động với doanh nghiệp.
Chơng II
23
Trang 24Thực trạng sản xuất kinh doanh và khả năng cạnhtranh của công ty cổ phần
Trung tâm kỹ thuật điện nhẹ viễn thông đợc thành lập theo Quyết định số740/QĐ - TCB ngày 04/11/1995 của Tổng giám đốc Tổng công ty Bu chính viễn thôngViệt Nam, là đơn vị trực thuộc của Công ty Công trình Bu điện thuộc Tổng công ty Buchính viễn thông Việt Nam có tên đầy đủ Trung tâm kỹ thuật Điện nhẹ viễn thông.
Địa điểm: Trụ sở tại 18 – Nguyễn Du – Hà Nội.Điện thoại: 9430265
Fax: 9430269
* Ngành nghề kinh doanh của Trung tâm:
+ Thi công, lắp đặt, sửa chữa các công trình bu chính viến thông, điện điện tử, tinhọc
+ Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công tác thi công xây lắpcủa công ty công trình bu điện.
+ Là đơn vị hạch toán phụ thuộc của công ty công trình bu điện.
Sau khi cổ phần hoá Trung tâm điện nhẹ viễn thông trở thành Công ty Cổ phầnđiện nhẹ viễn thông.
Công ty Cổ phần Điện nhẹ viễn thông có tên giao dịch quốc tế là LOWCURRENT TELECOM JOiNT STOCK COMPANY.
Tên gọi tắt: LTC.Điện thoại: 5184070Fax: 5184071
Trụ sở giao dịch tại: số nhà 18, phố Nguyễn Du, phờng Bùi Thị Xuân, Quận HaiBà Trng, thành phố Hà Nội có văn phòng đại diện đặt tại các địa phơng khi có nhu cầu.Công ty Cổ phần Điện nhẹ viễn thông là doanh nghiệp có đầy đủ t cách pháp nhân theoquy định của Pháp luật Việt Nam, có con dấu riêng, độc lập về tài sản, đợc mở tàikhoản tại Kho bạc Nhà nớc, các Ngân hàng trong và ngoài nớc theo quy định của Phápluật, có Điều lệ và tổ chức hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm về kết quả kinhdoanh, đợc hạch toán độc lập và tự chủ về tài chính.
Công ty đợc Nhà nớc công nhận sự tồn tại lâu dài và phát triển bình đẳng trớcPháp luật, tính sinh lợi hợp pháp Công ty và các cổ đông đợc Nhà nớc công nhận vàbảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu t, thu nhập, các quyền và lợi ích hợp pháp khác.24
Trang 25Tài sản và vốn đầu t của công ty và các cồ đông không bị quốc hữu hoá, không bị tịchthu bằng biện pháp hành chính trong trờng hợp cần thiết vì lý do an ninh, quốcphòng và vì lợi ích quốc gia , nhà nớc quyết định trng mua hoặc trng mua tài sản củacông ty thì chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu chung của công ty đợc thanh toán hoặc bồithờng giá trị tại thời điểm quyết định trng dụng hoăch trng dụng và tạo điều kiện thuậnlợi để đầu t, kinh doanh vào lĩnh vực hoặc địa bàn thích hợp công ty hoạt động trênnguyên tắc tự nguyện bình đẳng, dân chủ, tôn trọng Pháp luật, các cổ đông tham giagóp vốn đều là đồng sở hữu của công ty, cổ đông có thể là pháp nhân hay thể nhân, cổđông chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi sốvốn đã góp vào công ty.
Thời hạn hoạt động của Công ty Cổ phần Điện nhẹ viễn thông la 50 năm kể từngày hoàn tất thủ tục đăng ký kinh doanh, việc chấm dứt hoặc gia hạn thời kỳ hoạtđông của công ty do đại hội đồng cổ đông quyết định và cơ quan có thẩm quyền chophép.
Công ty đợc thành lập để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc pháttriển sản xuất kinh doanh về lĩnh vực cung cấp dịch vụ lắp đặt, bảo trì bảo dỡng thiết bịđiện nhẹ viễn thông, điện, điện tử, tin học và các lĩnh vực khác nhằm mục tiêu thu lợinhuận tối đa, tạo công ăn việc làm, ổn định cho ngời lao động, tăng lợi tức cho các cổđông, đóng góp cho ngân sách nhà nớc và phát triển công ty ngày càng lớn mạnh.
* Ngành nghề kinh doanh của công ty:
+ T vấn, khảo sát các công trình địn nhẹ viễn thông, điện lạnh, điện từ tin học,các hệ thống chống sét, nội thất.
+ Lắp đặt, bảo trì , bảo dỡng, hỗ trợ, vận hành các thiết bị điện nhẹ viễn thông,điện tử tin học, các hệ thống chống sét.
+ Xuất nhập khẩu vật t, hàng hoá thiết bị
+ Sản xuất kinh doanh phụ kiện xây lắp, vật t thiết bị điện nhẹ viễn thông tin học+ Thiết kế kỹ thuật thi công và lập tổng dự toán các công trình:
- Điện tử viễn thông với các công trình thông tin liên lạc, bu chính viễn thông,thiết kế mạng máy tính, mạng thông tin liên lạc, hệ thống camera quan sát.
- Thiết kế thông tin vô tuyến điện: Đối với các công trình thông tin liên lạc buchính viễn thông (trạm đài thu phát, hệ thống cáp, cột ăng ten, trang âm, hệ thốngphòng chốn sét)
- Điện lạnh điện tử tin học, báo cháy, điện nớc, thang máy
+ Thi công xây lắp các công trình: điện nhẹ viễn thông, điện lạnh, điện, điện tử,tin học, các hệ thống chống sét, báo cháy, điện nớc, cầu thang máy, các công trìnhthông tin bu điện các công trình dân dụng, công nghiệp
* Một số công trình tiêu biểu LTC đã thiết kế và thi công từ 1988 đến nay: - Công trình văn hoá:
+ Viện bảo tàng Hồ Chí Minh;
25
Trang 26+ Đài phát thanh truyền hình Hà Nội+ Rạp xiếc trung ơng
+ Nhà hát Lớn Hà Nội- Công trình nhà máy:
+ Nhà máy sản xuất đèn hình orion – Hanel+ Nhà máy xi măng Bút sơn
+ Nhà máy biến thế điện ABB+ Nhà máy phụ tùng ôtô xe máy+ Nhà in Kim đồng
+ Nhà máy Robôt – Nomura (Hải Phòng)- Công trình khách sạn - du lịch
+ Khách sạn bên hồ+ Trung tâm tháp Hà Nội+ Khách sạn quốc tế Tây hồ
+ Khách sạn quốc tế và nhà nghỉ Quảng Bá+Trung tâm dịch vụ bu điện – dịch vụ Vũng tầu+ Khách sạn Công đoàn
+ Khách sạn bu điện Hạ Long - Quảng Ninh- Công trình văn phòng
+ Phủ Thủ tớng+ Đại sứ quán Nga+ Đại sứ quán Mỹ+ Văn phong Quốc hội
+ Văn phong công ty công viên cây xanh Hà Nội+ Hà Nội Tungshing
+ Công ty Oracle – Việt Nam
+ Văn phong Tổng công ty Xây dựng Hà Nội
+ Văn phòng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn+ Trung tâm kỹ thuật đa ngành Nga
+ Nhà làm việc Viện Khoa học kỹ thuật Bu điện+ Hội trờng Viện Khoa học Xã hội
+ Trung tâm triển lãm thơng mại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn+ Công ty bu chính liên tỉnh quốc tế
+ Văn phòng tổng cục, Tổng công ty Bu chính viễn thông 18 Nguyễn Du Hà Nội+ Văn phòng Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam (phía Nam)
Trang 27+ Nhà bu điện Tỉnh Vĩnh Phúc
+ Trung tâm điều hành thông tin di động Đà Nẵng- Công trình cáp ngoại vi
+ Mở rộng cáp thông tin tỉnh Vĩnh Phúc+ Mở rộng mạng cáp thông tin tỉnh Hà Tĩnh+ Mở rộng mạng cáp thông tin tỉnh Phú Thọ+ Mở rộng mạng cáp thông tin tỉnh Lai Châu+ Mở rộng mạng cáp thông tin tỉnh Hà tây
+ Mở rộng mạng cáp quang (cáp đồng sân bay quốc tế Nội Bài)
II Các đặc đIểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng tới khảnăng cạnh tranh của Công ty Cổ phần Điện nhẹ viễnthông.
1 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
1.1 Sơ đồ chung:
Qua sơ đồ ta thấy cơ cấu quản lý của công ty là theo cơ cấu trực tuyến chức năng.Cơ quan quyết định cao nhất của công ty là Đại hội đồng cổ đông, Đại hội đồng cổđông bầu ra Hội đồng quản trị để quản trị công ty giữa hai nhiệm kỳ đại hội, bầu bankiểm soát để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh của công ty, quản trị điêu hành côngty Quản lý điều hành hoạt động của công ty là Giám đốc do Hội đồng quản trị quyếtđịnh bổ nhiệm và miễn nhiệm, giúp việc cho Giám đốc là các phòng ban chức năng.
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
27
Trang 28+ Đề xuất các biện pháp cân đối vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, phối hợp vớicác phòng ban có liên quan lập quyết toán A – B, trình Giám đốc quyết toán nội bộcho các đội, các đơn vị trực thuộc.
+ Phối hợp với các bô phận bạn lập kế hoạch có liên quan đến sản xuất kinhdoanh của công ty
+ Thực hiện các biện pháp kiểm tra chứng từ theo quy định của Bộ Tài chính,đồng thời hớng dẫn các bộ phận ghi chép và lập sổ sách, đôn đốc các đơn vị trong côngty phối hợp thực hiện đảm bảo đúng chế độ, chuẩn bị rà soát các hồ sơ có liên quanđến việc tăng giảm nhân lực.
+ Đảm bảo các chế độ tiền lơng và BHXH, BHYT theo quy định của pháp luậtvà theo quy chế của công ty
+ Phục vụ các công việc hành chính quản trị cho khối văn phòng bao gồm: cungcấp văn phòng phẩm, văn th, lái xe, các dịch vụ hành chính khác.
+ Tham mu cho giám đốc về công tác cán bộ và quy hoạch cán bộ
+ Nghiên cứu phơng án về Bộ máy tổ chức của công ty phù hợp với sự pháttriển của công ty trong từng thời kỳ
hợp
PhòngKế hoạch kỹ
P kinh doanh
Xí nghiệp thiết kế
Đội xây lắp 1
Đội xây lắp 2
Đội xây lắp 3
Đội xây lắp 4
Trang 29+ Thực hiện việc mua bán cổ phiếu, tính lãi và trả lãi cho cổ đông theo quyđịnh.
+ Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của Giám đốc
* Xí nghiệp t vấn thiết kế:
- Chức năng:
+ T vấn các dự án xây lắp+ Lập dự án thi công + Lập thiết kế thi công
+ Lập tổng dự toán thi công công trình+ Trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt- Nhiệm vụ:
+ Sắp xếp công tác tổ chức nội bộ, điều phối nhân lực hiện có để thực hiện tốtcác nhiệm vụ đợc giao.
+ Tìm kiếm và giữ vững các mối quan hệ với khách hàng + Giới thiệu cho công ty ký kết các hợp đồng xây lắp
+ Ký hợp đồng, tổ chức thực hiện, thanh lý, thanh quyết toán với chủ đầu t theochế độ hiện hành đảm bảo đúng tiến độ và chất lợng theo yêu cầu của chủ đầu t
+ Giao nộp chứng từ về công ty đầy đủ và đúng hạn
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Giám đốc
* Phòng kinh doanh thơng mại:
- Chức năng: Giúp việc cho lãnh đạo trong việc tổ chức thực hiện trong cáclĩnh vực sau: kinh doanh, lắp đặt, bảo trì, bảo dỡng
- Nhiệm vụ:
+ Tham mu cho Giám đốc về việc kinh doanh thơng mại của công ty
+ Lập kế hoạch mua bán hàng hoá của phòng hàng tháng, quý, năm trình giámđốc duyệt
29