1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của C.ty Cổ phần số 7

72 411 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 266,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Cạnh tranh xuất hiện cùng với nền kinh tế thị trường và nó như một tất yếu khách quan không thể xóa bỏ. Đồng thời, cạnh tranh cũng là một điều kiện thúc đẩy nền kinh tế thị trư

Trang 1

Lời nói đầu

Cạnh tranh xuất hiện cùng với nền kinh tế thị trờng và nó nh một tấtyếu khách quan không thể xóa bỏ Đồng thời, cạnh tranh cũng là một điềukiện thúc đẩy nền kinh tế thị trờng phát triển Đối với các doanh nghiệp,cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, thúc đẩydoanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, ảnh hởng đến uy tíncủa doanh nghiệp trên thị trờng Đối với ngời tiêu dùng, nhờ có cạnh tranh

mà họ đợc thỏa mãn đợc nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ: chất lợng sảnphẩm ngày càng cao với một mức giá ngày càng phù hợp Đối với nền kinh

tế quốc dân, cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển bình đẳng củamọi thành phần kinh tế, tạo điều kiện để phát huy lực lợng sản xuất, nângcao tiến bộ khoa học kỹ thuật, hiện đại hoá nền sản xuất xã hội, đó cũng là

điều kiện để xoá bỏ độc quyền bất hợp lý, xoá bỏ bất bình đẳng trong kinhdoanh, phát huy tính tháo vát và năng động, óc sáng tạo của các doanhnghiệp, gợi mở nhu cầu thông qua việc tạo ra nhiều sản phẩm mới, nângcao chất lợng đời sống xã hội

ở nớc ta trong thời kỳ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, cạnh tranhhầu nh không tồn tại Mọi quan hệ kinh tế trong giai đoạn này đều do Nhànớc chi phối, độc quyền quyết định, các doanh nghiệp không có môi trờngcạnh tranh để phát triển và tồn tại một cách bị động phụ thuộc hoàn cảnhvào nhà Nhà nớc Chính vì vậy, nền kinh tế luôn bị kìm hãm và không thểphát triển

Trong giai đoạn hiện nay, Việt nam đang tiếp tục xây dựng nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần theo định hớng Xã hội chủ nghĩa có sự quản lýcủa Nhà nớc và ngời ta bắt đầu đề cập nhiều đêná vấn đề cạnh tranh Thực

tế cho thấy rằng năng lực cạnh tranh của hầu hết các hàng hoá Việt namtrên thị trờng trong nớc cũng nh nớc ngoài còn rất yếu kém Vấn đề càngtrở nên bức xúc khi sản phẩm lực cạnh tranh do quá trình tự do hoá thơngmại, trớc hết là thời hạn có hiệu lực của CEPT trong khuôn khổ AFTA cứmỗi lúc một gần Trong khi đó, các doanh nghiệp Việt nam lại tỏ ra cha sẵnsàng đối mặt với những thách thứ từ cuộc cạnh tranh gay gắt ấy Nếu tìnhnày vẫn tiếp tục đợc duy trì thì nguy cơ tụt hậu của nền kinh tế Việt nam sẽrất nghiêm trọng, nhất là trong bối cảnh xu thế hội nhập kinh tế khu vực vàtrên thế giới đang gia tăng Do vậy, để tồn tại, đứng vững và phát triển,khẳng định đợc của mình các doanh nghiệp phải tìm giải pháp tốt nhất đểtăng cờng năng lực cạnh tranh của mình trên cả thị trờng trong và ngoài n-

Trang 2

ớc Vấn đề là phải làm gì và làm nh thế nào để phát huy đợc lợi thế cạnhtranh của từng doanh nghiệp và của cả đất nớc, tận dụng có hiệu quả nhữngcơ hội có đợc, nhất là Việt nam đã trở thành thành viên của ASEAN, APEC

và không lâu nữa sẽ gia nhập AFTA, WTO

Trớc tình hình trên, Công ty xây dựng số 7 luôn đặt ra cho mình mụctiêu là phải nâng cao đựơc năng lực cạnh tranh của mình trên thị trờng.Trong những năm gần đây, công ty đã có quyết định đúng đắn là phải tiếptục đổi mới công nghệ, đổi mới và nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giáthành sản phẩm để có thể duy trì và phát triển uy tín của mình trên thị tr-ờng

Nhằm vận dụng những kiến thức đã tìm hiểu đợc trong thời gian qua

và góp một vài ý kiến trong quá trình đâu t nâng cao năng lực cạnh tranh

của Công ty xây dựng số 7, em đã lựa chọn đề tài: “Đầu t nhằm nâng cao

năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7 ”.

Vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề phức tạp nên chuyên đềnày chỉ tập trung nghiên cứu một số chỉ tiêu, thực trạng, các vấn đề tồn tại,khó khăn và đa ra giải pháp về đầu t nhằm nâng cao năng lực cạnh tranhcủa Công ty cổ phần xây dựng số 7

Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung củachuyên đề thực tập tốt nghiệp:

Chơng I: Lý luận chung về đầu t nâng cao năng lực canh tranh tạidoanh nghiệp

Chơng II: Thực trạng về năng lực cạnh và tình hình đầu t nâng caonăng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7

Chơng III: Một số giải pháp chủ yếu để đầu t nâng cao đợc năng lựccạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7

Trong quá trình viết chuyên đề tốt nghiệp, em đã nhận đợc sự giúp đỡtận tình của các cô, chú trong Phòng Kế hoạch- Kỹ thuật của Công ty cổphần xây dựng số 7, cùng sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo trong Bộ mônKinh tế đầu t – Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, đặc biệt là sự h-ớng dẫn nhiệt tình và những ý kiến quý giá của giáo viên hớng dẫn ThSPhạm Văn Hùng

Em xin chân thành cảm ơn tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó!

Trang 4

Chơng I

Lý luận chung về đầu t nâng cao năng lực

cạnh tranh tại doanh nghiệp

I Một số vấn đề chung về đầu t

1 Khái niệm về đầu t và đầu t phát triển

Xuất phát từ phạm trù phát huy tác dụng của các kết quả đầu t chúng

ta có thể có những cách hiểu khác nhau về đầu t

Đầu t là việc bỏ ra một lợng vốn ban đầu và thu đợc một số lợng lớnhơn trong tơng lai

Đầu t theo nghĩa rộng, nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại

để tiến hành các họat động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trongtơng lai lớn hơn nguồn lực đã bỏ qua để đạt đợc các kết quả đó

Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiềnvốn), tài sản vật chất (nhà máy, đờng xá, các của cải vật chất khác…), tài), tàisản trí tuệ (trình độ văn hóa, chuyên môn, khoa học kỹ thuật…), tài) và nguồnnhân lực có điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuấtxã hội

Trong kết quả đã đạt đợc nh trên đây, những kết quả là những tài sảnvật chất, trí tuệ

Trong các kết quả đã đạt đợc nh trên đây, những kết quả là các tài sảnvật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọngtrong mọi lúc, mọi nơi, không chỉ đối với ngời bỏ vốn mà còn đối với cảnền kinh tế

Theo nghĩa hẹp, đầu t chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng cácnguồn lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế - xã hội những kết quảtrong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đợc kết quả đó

Nh vậy, nếu xem xét trong phạm vi quốc gia thì chỉ có hoạt động sửdụng các nguồn lực ở hiện tại trực tiếp làm tăng các tài sản vật chất, nguồnnhân lực sẵn có thuộc phạm trù đầu t theo nghĩa hẹp hay đầu t phát triển

Đối với một quốc gia, hay một nền kinh tế thì hoạt động đầy t phát triểnluôn đóng một vai trò quyết định trong sự đi lên phát triển hay hng thịnhcủa chính quốc gia đó Có thể hiểu đầu t phát triển là hoạt động sử dụng cácnguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ đểxây dựng, sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị vàlắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chiphí thờng xuyên gắn liền với các hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì

Trang 5

tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nềnkinh tế - xã hội, tạo việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trongxã hội Với những tác dụng to lớn trên, chúng ta nhận thấy rằng chỉ có đầu

t phát triển mới làm cho nền kinh tế tăng trởng, phát triển theo mục tiêu talựa chọn

2 Những đặc điểm của hoạt động đầu t phát triển.

Hoạt động đầu t phát triển có các điểm khác biệt với các loại hình đầu

 Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi vốn đã bỏ ra đối vớicác cơ sở vật chất kỹ thuật, phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đòi hỏinhiều năm tháng và do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực

và tiêu cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị,kinh tế

 Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụnglâu dài trong nhiều năm, có khi hàng trăm năm, thậm chí tồn tại vĩnhviễn

 Vị trí của các công trình xây dựng là cố định, các công trìnhnày sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó đợc tạo dựng nên Do đó, các điềukiện về địa hình có ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t cũng nhtác động sau này của kết quả đầu t

 Ngoài ra, các yếu tố rủi ro đầu t luôn luôn rình rập Nếu ngời

đầy t, ngời quản lý không đánh giá đúng hay nhận dạng đủ các nhân tốrủi ro có thể xảy ra và có kế hoạch quản lý phòng ngừa thì rất dễ gây ra

sự đổ vỡ cho dự án

3 Vai trò của đầu t phát triển

3.1 Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nớc

3.1.1 Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu

 Về mặt cầu: đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổngcầu của toàn bộ nền kinh tế Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, đầu tthờng chiếm khoảng 24 - 28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc

Trang 6

trên thế giới Đối với tổng cầu, tác động của đầu t là ngắn hạn Với tổngcung cha kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu t làm cho tổng cầu tăng, kéotheo mức sản lợng cân bằng tăng và giá cả của các đầu vào của đầu ttăng.

 Về mặt cung: khi thành quả cảu đầu t phát huy tác dụng, cácnăng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dàihạn tăng lên, kéo theo sản lợng tiềm năng tăng và do đó giá cả giảm Sảnlợng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lợtmình lại tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa Sản xuất phát triển lànguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thunhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xãhội

3.1.2 Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế

Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổngcầu và tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, dù làtăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu

tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia

Chẳng hạn, khi tăng đầu t, cầu của các yếu tố của đầu t tăng lên làmcho giá của hàng hoá có liên quan tăng đến mức một mức độ nào đó dẫn

đến tình trạng lạm phát Đến lợt mình, lạm phát làm cho sản xuất đình trệ,

đời sống của ngời lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lơng ngày càng thấphơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại Mặt khác, tăng đầu tlàm cho cầu của các yếu tố có liên quan tăng, sản xuất của các ngành nàyphát triển, thu hút thêm nhiều lao động, giản tình trạng thất nghiệp, nângcao đời sống của ngời lao động, giảm tệ nạn xã hội Tất cả các tác động nàytạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế

Khi giảm đầu t cũng dẫn đến tác động hai mặt, nhng theo chiều hớngngợc lại so với các tác động trên đây Vì vậy, trong điều hành vĩ mô nềnkinh tế, các nhà hoạt động chính sách cần thấy hết tác động hai mặt này để

đa ra các chính sách nhằm hạn chế các tác động xấu, phát huy tác động tíchcực, duy trì đợc sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế

3.1.3 Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế

Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độtăng trởng ở mức độ trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15 - 25% sovới GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nớc

GDP tăng Mức

t ầu

Đ Vốn

ICOR

Trang 7

Từ đó suy ra:

ICOR

t ầu

Đ Vốn GDP tăng

Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn

đầu t

ở các nớc phát triển, ICOR thờng lớn, từ 5 - 7 do thừa vốn, thiếu lao

động, vốn đợc sử dụng nhiều để thay thế cho lao động, do sử dụng côngnghệ hiện đại có giá trị cao Còn ở các nớc chậm phát triển, ICOR thấp từ 2

- 3 do thiếu vốn, thừa lao động nên có thể cần phải sử dụng lao động đểthay thế cho vốn, do sử dụng công nghệ kém hiện đại, giá rẻ

3.1.4 Đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu cóthể tăng trởng nhanh tốc độ mong muốn (từ 9 - 10%) là tăng cờng đầu tnhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ Đối vớicác ngành nông, lâm, ng nghiệp do những hạn chế về đất đai và các khảnăng sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ 5 - 6% là rất khó khăn Nhvây, chính sách đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở cácquốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế

Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối vềphát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏitình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên,

địa thế, kinh tế, chính trị, của những vùng có khả năng phát triển nhanhhơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển

3.1.5 Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ của

đất nớc

Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá, Đầu t là điều kiện tiênquyết của sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của nớc ta hiệnnay

Theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ củaViệt nam lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực Theo UNIDO, nếuchia quá trình phát triển công nghệ thế giới làm 7 giai đoạn thì Việt namnăm 1990 ở vào giai đoạn 1 và 2 Việt nam đang là một trong 90 nớc kémnhất về công nghệ Với trình độ công nghệ lạc hậu này, quá trình côngnghiệp hoá và hiện đại hoá của Việt nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếukhông đề ra đợc một chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh và vữngchắc

Trang 8

Chúng ta đều biết rằng có hai con đờng cơ bản để có công nghệ là tựnghiên cứu phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài Dù là

tự nghiên cứu hay nhập từ nớc ngoài cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t.Mọi phơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ lànhững phơng án không khả thi

3.2 Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ

Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở

Chẳng hạn, để tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất

kỳ cơ sở nào đều cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm vàlắp đặt thiếu bị máy móc trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựng cơbản và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu

kỳ của các cơ sở vật chất - kỹ thuật vừa tạo ra Các hoạt động này chính làhoạt động đầu t đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ đang tồn tại:sau một thời gian hoạt động, các cơ sở vật chất - kỹ thuật của các cơ sở nàyhao mòn, h hỏng Để duy trì đợc sự hoạt động bình thờng cần định kỳ tiếnhành sửa chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở vật chất - kỹ thuật đã h hỏng,hao mòn này hoặc đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của sựphát triển khoa học - kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội,phải mua sắm các trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗithời, cũng có nghĩa là phải đầu t

Đối với các cơ sở vô vị lợi (hoạt động không để thu lợi nhuận cho bảnthân mình) đang tồn tại, để duy trì sự hoạt động, ngoài tiến hành sửa chữalớn định kỳ các cơ sở vật chất kỹ thuật còn phải thực hiện các chi phí thờngxuyên Tất cả những hoạt động và chi phí này đều là những hoạt động đầut

Trang 9

4 Đầu t xây dựng cơ bản

4.1 Khái niệm

Đầu t xây dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân là một bộ phận của

đầu t phát triển Đây là quá trình bỏ vốn để tiến hành các hoạt động xâydựng cơ bản nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng ra các tàisản cố định trong nền kinh tế Do vậy đầu t xây dựng cơ bản là tiền đề quantrọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của nền kinh tế nói chung vàcủa các cơ sở sản xuất kinh doanh nói riêng Đầu t xây dựng là hoạt độngchủ yếu tạo ra tài sản cố định đa vào hoạt động trong lĩnh vực kinh tế xãhội, nhằm thu đợc lợi ích dới nhiều hình thức khác nhau Đầu t xây dựng cơbản trong nền kinh tế quốc dân đợc thông qua nhiều hình thức nh xây dựngmới, cải tạo, mở rộng, hiện đại hoá hay khôi phục tài sản cố định cho nềnkinh tế

4.2 Vai trò của đầu t xây dựng cơ bản

Để đảm bảo cho nền kinh tế xã hội không ngừng phát triển, điều kiệntrớc tiên và cần thiết là phải đầu t xây dựng cơ bản Trong một nền kinh tếxã hội, đối với bất kỳ một phơng thức sản phẩm nào cũng đều phải có cơ sởvật chất, kỹ thuật tơng ứng Việc đảm bảo tính tơng ứng đó là nhiệm vụ củahoạt động đầu t xây dựng cơ bản

Đầu t xây dựng cơ bản là điều kiện cần thiết để phát triển tất cả cácngành kinh tế quốc dân và thay đổi tỷ lệ cân đối giữa chúng Những nămqua, ở nớc ta do tăng cờng đầu t xây dựng cơ bản mà cơ cấu kinh tế đã cónhững biến đổi quan trọng Cũng với việc phát triển các ngành kinh tế mới

đã bắt đầu xuất hiện nh bu điện, hàng không Nhiều khu công nghiệp,nhiều vùng kinh tế mới đã và đang đợc hình thành

Mặt khác, đầu t xây dựng cơ bản là tiền đề cho việc xây dựng cơ sở vậtchất kỹ thuật cho các cơ sở sản xuất dịch vụ, từ đó nâng cao năng lực sảnxuất cho từng nhành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân, tạo điều kiện pháttriển sản xuất xã hội, tăng nhanh giá trị sản xuất và giá trị tổng sản phẩmtrong nớc, tăng tích luỹ, đồng thời nâng cao đời sống vật chất, tinh thần củanhân dân lao động, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cơ bản về chính trị, xã hội

II Doanh nghiệp - doanh nghiệp ngành xây dựng

1 Khái niệm chung về doanh nghiệp

Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế đợc thành lập để thực hiện cáchoạt động kinh doanh, thực hiện chức năng sản xuất, mua bán hàng hoá,

Trang 10

dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu của con ngời, xã hội, và kiếm lợi nhuậnthông qua các hoạt động hữu ích đó.

Theo Điều 3 Luật Doanh nghiệp do Quốc hội thông qua ngày12/6/1999, "Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có trụ sở giaodịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằmmục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh" Theo khái niệm này, trừ loạihình kinh doanh cá thể, các tổ chức kinh tế đảm bảo các điều kiện về tàisản, tên riêng, trụ sở giao dịch và có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

đều đợc gọi là doanh nghiệp

Có nhiều cách phân loại doanh nghiệp, nhng cách phân loại thờng đợc

sử dụng nhiều nhất và có vai trò quan trọng nhất trong việc nghiên cứu hoạt

động của doanh nghiệp là phân loại theo hình thức sở hữu Theo đó, doanhnghiệp đợc phân thành các nhóm sau:

 Doanh nghiệp nhà nớc

 Doanh nghiệp t nhân

 Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần

 Hợp tác xã

 Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

2 Doanh nghiệp ngành xây dựng

Những năm trớc đây, trong thời kỳ bao cấp với nền kinh tế tập trungmệnh lệnh, dịch vụ xây dựng do các doanh nghiệp của Nhà nớc độc quyềncung ứng theo kế hoạch Đến nay, mặc dù các doanh nghiệp thuộc sở hữuNhà nớc vẫn còn chiếm tỷ lệ cao trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ xây dựng,nhng cũng có khá nhiều doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân đợcthành lập Đặc biệt là có sự tham gia của các nhà cung ứng dịch vụ nớcngoài

2.1 Vai trò của doanh nghiệp ngành xây dựng

 Các doanh nghiệp ngành xây dựng có nhiệm vụ tái sản xuấtcác tài sản cố định cho mọi lĩnh vực sản xuất và phi sản xuất của đất n-

ớc Có thể nói không một ngành sản xuất nào, không một hoạt động vănhoá - xã hội nào là không sử dụng sản phẩm của ngành xây dựng

 Các công trình xây dựng của các doanh nghiệp có vai trò tăngnăng lực sản xuất kinh doanh của chính doanh nghiệp mình, đồng thờitạo sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và tạo thêm chỗ làm cho ngờilao động, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho họ

Trang 11

 Các doanh nghiệp ngành xây dựng phải sử dụng một lợng vốnlớn, do đó một sai lầm trong xây dựng có thể dẫn đến lãng phí lớn lao rấtkhó sửa chữa trong nhiều năm.

 Hoạt động của các doanh nghiệp ngành xây dựng đóng góp

đáng kể vào giá trị tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân

2.2 Đặc điểm và nội dung hoạt động của doanh nghiệp ngành xây dựng

 Tình hình và điều kiện sản xuất trong các doanh nghiệp ngànhxây dựng luôn thiếu tính ổn định, luôn biến đổi theo địa điểm xây dựng

và giai đoạn xây dựng Đặc điểm này đòi hỏi các doanh nghiệp xâydựng phải chú ý tăng cờng tính cơ động, linh hoạt, gọn nhẹ về mặt trang

bị tài sản cố định sản xuất, lựa chọn các hình thức tổ chức sản xuất linhhoạt, phấn đấu giảm chi phí có liên quan đến vận chuyển, lựa chọn vùnghoạt động thích hợp, lợi dụng tối đa lực lợng xây dựng tại chỗ và liên kếttại chỗ để có thể trúng thầu xây dựng

 Thời gian xây dựng các công trình thờng dài Đặc điểm nàylàm cho vốn đầu t xây dựng công trình và vốn sản xuất của doanhnghiệp xây dựng thờng bị ứ đọng lâu tại công trình đang còn xây dựng,các doanh nghiệp xây dựng dễ gặp phải các rủi ro ngẫu nhiên theo thờigian, công trình xây dựng xong dễ bị hao mòn vô hình

 Quá trình sản xuất xây dựng rất phức tạp, có những thời điểm

đòi hỏi một số đơn vị tham gia xây dựng công trình cùng đến hiện trơngthi công để thực hiện phần việc của mình, trong khi diện tích của côngtrình lại có hạn Do đó đòi hỏi các doanh nghiệp xây dựng phải có trình

độ tổ chức phối hợp cao trong sản xuất

 Công việc xây dựng phải tiến hành ngoài trời nên chịu ảnh ởng của thời tiết, điều kiện làm việc nặng nhọc Đặc điểm này đòi hỏidoanh nghiệp xây dựng phải lập tiến độ thi công hợp lý để tránh thời tiếtxấu

h- Sản xuất xây dựng chịu ảnh hởng của lợi nhuận chênh lệch do

điều kiện của địa điểm xây dựng đem lại Cùng một loại công trình xâydựng, nhng nếu nó đợc đặt tại nơi có sẵn nguồn nguyên vật liệu xâydựng, nguồn máy móc cho thuê và sẵn nhân công, thì doanh nghiệpnhận thầu xây dựng ở trờng hợp này có nhiều cơ hội hạ thấp chi phí sảnxuất và thu đợc lợi nhuận cao

III Cạnh tranh - lợi thế cạnh tranh

Trang 12

1 Cạnh tranh

1.1 Khái niệm

Theo Marx "Cạnh tranh t bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranhgay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật điều kiện thuận lợi trong sảnxuất và mua bán hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch"

Cạnh tranh là một quy luật khách quan của nền sản xuất hàng hoá, làmột yếu tố trong cơ chế vận động của thị trờng Sản xuất hàng hoá càngphát triển, hàng hoá bán ra càng nhiều, số lợng ngời cung ứng càng đông thìcạnh tranh càng gay gắt Kết quả trong cạnh tranh là sẽ có một số doanhnghiệp bị thua cuộc và bị gạt ra khỏi thị trờng, trong khi đó một số doanhnghiệp sẽ tồn tại và phát triển hơn nữa Cũng chính nhờ sự cạnh tranhkhông ngừng mà nền kinh tế thị trờng vận động theo hớng ngày càng nângcao năng suất lao động xã hội Đó cũng là yếu tố đảm bảo cho sự thànhcông của mỗi quốc gia trên con đờng phát triển

1.2 Các loại hình cạnh tranh

Nếu căn cứ vào chủ thể tham gia thị trờng, ngời ta chia cạnh tranh làm

3 loại:

 Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua: là cuộc cạnh tranh diễn

ra theo quy luật mua rẻ bán đắt

 Cạnh tranh giữa ngời mua với nhau: là cuộc cạnh tranh theoquy luật cung cầu Khi cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnh tranh giữa ngờimua trở nên quyết liệt, giá cả hàng hoá dịch vụ sẽ tăng lên

 Cạnh tranh giữa ngời bán với nhau: là cuộc cạnh tranh gay go

và quyết liệt nhất Đây là cuộc cạnh tranh quyết định sự sống còn củadoanh nghiệp Tất cả các doanh nghiệp đều muốn giành lợi thế cạnhtranh Để có thể đứng vững và phát triển, các doanh nghiệp phải sử dụngmọi biện pháp khác nhau để tạo cho mình một lợi thế hơn đối thủ

Nếu căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thị trờng, ngời ta chia ra:

 Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh trên thịtrờng có nhiều ngời bán có u thế nh nhau Các sản phẩm bán ra đợc xem

nh đồng nhất Các doanh nghiệp tham gia trên thị trờng này chủ yếu tìmbiện pháp cắt giảm chi phí vào sản xuất một số lợng sản phẩm đến mứcgiới hạn mà tại đó chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên

 Cạnh tranh không hoàn hảo là cạnh tranh trên thị trờng màphần lớn các sản phẩm là không đồng nhất với nhau Ngời bán có thể ấn

Trang 13

định giá linh hoạt theo khu vực bán sản phẩm, tuỳ theo khách hàng cụthể và mức lợi nhuận mong muốn.

 Cạnh tranh độc quyền là cạnh tranh trên thị trờng mà ở đó cómột số ngời bán một số sản phẩm thuần nhất

Tóm lại, cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các chủthể hoạt động, nhằm giành giật những điều kiện sản xuất thuận lợi và nơitiêu thụ hàng hoá, dịch vụ có lợi nhất, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sảnxuất hàng hoá phát triển

1.3 Vai trò của cạnh tranh

 Đối với các doanh nghiệp, cạnh tranh quyết định sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh, ảnh hởng đến uy tín của doanh nghiệp trên thị tr-ờng

 Đối với ngời tiêu dùng, cạnh tranh giúp họ thoả mãn nhu cầu

về hàng hoá và dịch vụ, chất lợng sản phẩm ngày càng cao cùng với mứcgiá cả ngày càng phù hợp với khả năng của họ

 Đối với nền kinh tế quốc dân thì cạnh tranh là động lực thúc

đẩy sự phát triển bình đẳng của mọi thành phần kinh tế, tạo điều kiện đểphát huy lực lợng sản xuất, nâng cao tiến bộ khoa học kỹ thuật, hiện đạihoá nền sản xuất xã hội Đó cũng là điều kiện để xoá bỏ độc quyền bấthợp lý, xoá bỏ bất bình đẳng trong kinh doanh, phát huy tính tháo vát,năng động và óc sáng tạo trong các doanh nghiệp, gợi mở nhu cầu thôngqua việu tạo ra nhiều sản phẩm mới, nâng chất lợng đời sống xã hội,phát triển nền văn minh nhân loại

Tuy nhiên, chúng ta không thể phủ nhận mặt tiêu cực của cạnh tranh

Để khắc phục đợc những tiêu cực đó thì vai trò của Nhà nớc là hết sức quantrọng

2 Lợi thế cạnh tranh

Đạt đợc một lợi thế cạnh tranh trên thị trờng là mục đích của mọidoanh nghiệp đặc biệt các doanh nghiệp Việt nam hiện đang trong tìnhtrạng cạnh tranh kém Nhng có phải mọi lợi thế cạnh tranh đều có ý nghĩachiến lợc hay có thể duy trì trong thời gian dài và liệu một lợi thế cạnhtranh có đảm bảo cho một chiến lợc kinh doanh thành công hay không? Lợithế cạnh tranh có phải là ở vốn, công nghệ, lao động hoặc các kỹ năng sảnxuất không? Có thể thấy rằng, nguồn lực về vốn luôn là một nhân tố tác

động đến lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp ở đây, không thể chỉ

Trang 14

hiểu nguồn lực này là số lợng vốn có đợc mà trớc hết nó phải là khả năng sửdụng vốn Hiệu quả sử dụng vốn sẽ làm cho nhu cầu về vốn của doanhnghiệp giảm tơng đối, do đó sẽ cần ít vốn hơn cho những nhu cầu kinhdoanh nhất định, từ đó chi phí cho sử dụng vốn sẽ giảm đi, tăng lợi thế cạnhtranh về chi phí Khi đã có vốn, một việc làm không thể thiếu của doanhnghiệp là đầu t vào trang thiết bị, máy móc, công nghệ Công nghệ đợc đầu

t phải không quá lạc hậu và phù hợp với quy mô cũng nh phạm vi hoạt độngcủa doanh nghiệp thì mới có thể nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm chi phí

và tạo lợi thế cạnh tranh Bên cạnh vốn và công nghệ thì có một đội ngũ cán

bộ giàu kinh nghiệm, năng lực và một đội ngũ công nhân lành nghề, có kỷluật lao động cao sẽ tạo ra cho doanh nghiệp một lợi thế cạnh tranh khôngchỉ trớc mắt mà còn trong dài hạn

Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp làm thế nào để nhận biết và đạt đợc lợithế cạnh tranh dài hạn Doanh nghiệp cũng cần phải biết xây dựng chiến lợckinh doanh khi có một lợi thế cạnh tranh và biết cạnh tranh với các doanhnghiệp khác có một lợi thế cạnh tranh dài hạn mà mình không có

Lợi thế cạnh tranh dài hạn không phải luôn luôn dễ dàng xác định đợc.Các hãng sản xuất bột giặt đều cố gắng xây dựng các lợi thế, nhng nónhanh chóng bị bắt chớc ngay sau đó Trong thị trờng hàng điện tử có hãng

đã cố gắng lợi dụng một lợi thế hơn so với đối thủ của mình, nhng lợi thế

đó lại sớm trở nên không quan trọng với mong muốn của ngời tiêu dùng

Nh vậy mọi nhà kinh doanh cần phải khám phá xem một lợi thế cạnhtranh dài hạn và sự thể hiện thực sự có ý nghĩa đối với cạnh tranh và chiếnlợc kinh doanh là gì?

2.1 Các điều kiện cho lợi thế cạnh tranh dài hạn

Mọi doanh nghiệp cần hiểu là họ cần một lợi thế cạnh tranh trớcnhững khách hàng, ngời chọn hàng hoá của họ, chứ không phải trớc các

đối thủ cạnh tranh Một lợi thế cạnh tranh có ý nghĩa chiến lợc khi nóthoả mãn ba điều kiện sau:

 Khách hàng phải nhận biết đợc sự khác biệt rõ ràng trongnhững đặc điểm quan trọng giữa sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp vàsản phẩm, dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh

 Sự khác biệt đó là kết quả trực tiếp của sự chênh lệch về khảnăng đáp ứng nhu cầu của khách hàng giữa doanh nghiệp và các đối thủcạnh tranh

Trang 15

 Sự khác biệt trong những đặc điểm quan trọng và khoảng cách

về khả năng có thể hy vọng duy trì đợc lâu dài

2.2 Lợi thế cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh

Khái niệm chiến lợc cạnh tranh nh "một tập hợp các hoạt động đợcthiết kế để tạo ra một lợi thế lâu dài trớc các đối thủ cạnh tranh" có thể chỉ

ra rằng: có một lợi thế cạnh tranh dài hạn đồng nghĩa với thành công Nóicách khác, những doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh dài hạn sẽ chắc chắnchiến thắng Những đối thủ cạnh tranh thiếu một lợi thế cạnh tranh dài hạnnên rút lui khỏi thơng trờng để tránh các thảm hoạ tài chính…), tài

Tất nhiên, các kết luận có vẻ hiển nhiên này là sai lầm Mặc dù một lợithế cạnh tranh dài hạn là một công cụ rất hiệu quả cho việc xây dựng cácchiến lợc kinh doanh xuất sắc, nó vẫn chỉ là một trong những nhân tố cầnthiết mà thôi Qua thực tế, các doanh nghiệp Việt nam đã rút ra kết luận:

 Có lợi thế cạnh tranh dài hạn không chắc đã đảm bảo sự thànhcông về tài chính

 Doanh nghiệp có thể thành công thậm chí khi đối thủ cạnhtranh có một lợi thế cạnh tranh dài hạn

 Mu cầu một lợi thế cạnh tranh dài hạn nhiều khi mâu thuẫn vớichiến lợc kinh doanh hợp lý

a Thất bại với một lợi thế cạnh tranh dài hạn

Lợi thế cạnh tranh dài hạn có thể giúp một doanh nghiệp đạt đợc kếtquả cao hơn so với đối thủ cạnh tranh, nhng có ít nhất là 3 trờng hợp mà ng-

ời sở hữu nó sẽ thất bại:

 Nếu các nhu cầu thị trờng không tồn tại: Trong rất nhiều trờnghợp chi phí tối thiểu để sản xuất và tiêu thụ của một loại sản phẩm haydịch vụ cụ thể vợt quá giá trị mà ngời tiêu dùng nhận đợc Trong tìnhhuống này, một lợi thế cạnh tranh dài hạn không thể cứu đợc ngời có nó

Nó chỉ có thể đảm bảo rằng tình trạng của các đối thủ cạnh tranh còn tồi

rõ ràng là rơi vào trờng hợp này

 Nếu các đối thủ cạnh tranh phản ứng mạnh mẽ: Một lợi thếcạnh tranh dài hạn ít khi đặt doanh nghiệp hoàn toàn vợt tầm với của

Trang 16

các đối thủ cạnh tranh chẳng hạn nh các chính sách giảm giá để tăng tỷphần thị trờng có thể mất tác dụng do các đối thủ hạ theo

Trong những trờng hợp này, doanh nghiệp phải lựa chọn cách hành

động rất cẩn thận Các hoạt động dễ bị bắt trớc chỉ dẫn đến sự cạnh tranhmạnh mẽ và khi ấy những lợi thế của doanh nghiệp là mục tiêu của những

đòn phản công của đối thủ

b Cạnh tranh với đối thủ có một lợi thế cạnh tranh dài hạn

Không phải mọi ngời sản xuất đều có thể có một lợi thế cạnh tranh dàihạn, có những ngời sản xuất phải đơng đầu với sự cạnh tranh trong vị trí bấtlợi Trong một số trờng hợp họ vẫn có khả năng thành công

Những thị trờng phát triển mạnh mẽ tạo ra tình huống nh vậy Sự tăngtrởng thị trờng thực sự trong những thời kỳ nhất định…), tài khiến các đối thủyếu cũng có thể phát đạt Ví dụ, sự bùng nổ trong thị trờng phần mềm máy

vi tính trong 5 năm gần đây đã làm cho nhiều công ty nhỏ bế trở nên giàu

có Chỉ khi thị trờng tăng trởng chậm lại hay các đối thủ có lợi thế tăng lên,thị trờng sẽ điều chỉnh sự cạnh tranh và tác động của lợi thế cạnh tranh vàtác động của lợi thế cạnh tranh dài hạn mới thể hiện

Nếu doanh nghiệp dẫn đầu thị trờng chỉ có một lợi thế hời hợt haykhông quan trọng, nhiều đối thủ bất lợi có thể có khả năng thu hẹp khoảngcách Mỗi đối thủ cạnh tranh đều có khả năng về một khía cạnh nào đó Saukhi xem xét mọi khía cạnh, mỗi doanh nghiệp có thể tìm ra đợc lợi thếcạnh tranh trong phục vụ một số khách hàng nhất định Những đối thủ bấtlợi này có thể phải nhận những thu nhập thấp hơn so với đối thủ số một, nh-

ng những thu nhập này chắc chắn tồn tại

Trong thực tế, một số doanh nghiệp nhỏ vẫn có thể tồn tại có hiệu quảbên cạnh đối thủ số một khi thoả mãn hai điều kiện sau:

 Nếu lợi thế của đối thủ số một bị hạn chế do giới hạn khả năngquá nhỏ so với quy mô thị trờng Do vậy, họ có thể mở rộng thị trờnghơn nhng sẽ không giữ đợc lợi thế dài hạn các cản trở nh: sự khan hiếmcác vật liệu chính, giới hạn khả năng hạ giá thành sản xuất, chi phí vậntải đắt đỏ, luật chống độc quyền…), tài cũng giới hạn khả năng mở rộng lợithế

 Nếu kích thích của mỗi đối thủ là nhỏ bé so với quy mô thị ờng, trong trờng hợp này các đối thủ mạnh có thể mở rộng khả năngbằng cách chiếm tỷ phần từ các đối thủ yếu Sự lựa chọn của doanhnghiệp nhỏ có thể là:

Trang 17

tr-+ Rút lui khỏi thị trờng.

+ Cố gắng chịu đựng tới khi các lợi thế bị xoá bỏ

+ Tìm cách tạo ra một lợi thế mới: nếu một doanh nghiệp yếu chọnmột lợi thế mới, nó phải chắc chắn rằng lợi thế này u việt hơn, hay các đốithủ khác không thể đối phó đợc cho tới khi doanh nghiệp củng cố đợc vị trícủa mình Nếu không các lợi thế của doanh nghiệp sẽ nhanh chóng bị bắtchớc và sẽ bị loại bỏ

c Tìm kiếm một lợi thế cạnh tranh dài hạn.

Mặc dầu việc đạt đợc lợi thế cạnh tranh dàn hạn là mục tiêu của lợccạnh tranh, nhng lợi thế cạnh tranh dài hạn không phải là mục đích mà chỉ

là một phơng tiện để đạt đực mục đích Các doanh nghiệp tham gia thơngtrờng không phải để chống lại các đối thủ cạnh tranh mà để làm giàu cóthêm cho mình Do đó, việc tạo ra một lợi thế cạnh tranh dài hạn nhng làmgiảm sự gia tăng tài sản có thể là một chiến lợc tốt theo quan niệm cạnhtranh nhng lại là một chiến lợc tồi với doanh nghiệp

Rõ ràng vấn đề chủ yếu mà mỗi doanh nghiệp Việt Nam quan tâm làlàm thế nào để đạt đợc một lợi thế cạnh tranh dài hạn, hơn nữa doanhnghiệp phải biết sử dụng chúng trong xác lập chiến lợc kinh doanh Các

điều kiện cho lợi thế cạnh tranh dài hạn và những tác động của lợi thế cạnhtranh dài hạn và những tác động của lợi thế cạnh tranh dài hạn tới chiến lợcphân tích ở trên đã cung cấp một cơ chế hoạt động cơ bản cho doanhnghiệp Tất nhiên kết quả cuối cùng phụ thuộc vào sự vận dụng của từngdoanh nghiệp

3 Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp.

3.1 Giá cả.

Giá cả sản phẩm đợc sử dụng làm công cụ cạnh tranh thông qua chínhsách giá bán mà doanh nghiệp áp dụng đối với thị trờng có sự kết hợp vớimột số điều kiện khác Các nhân tố ảnh hởng đến giá cả mà doanh nghiệp

có thể kiểm soát là chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí bán hàng, chi phí luthông Để bán đợc hàng và nâng cao u thế trong cạnh tranh, các doanhnghiệp phải đa ra giá cả sản phẩm thấp hơn các đối thủ cạnh tranh Chính vìvậy, doanh nghiệp phải tìm mọi cách để hạ giá thành sản phẩm nh thuênhân công với giá thấp, đặt nhà máy tại nơi có nguồn nguyên liệu vật liệu

để tránh mọi chi phí vận chuyển…), tài

3.2 Mẫu mã và chất lợng sản phẩm

Trang 18

Mẫu mã và chất lợng sản phẩm đợc hình thành từ khâu thiết kế sảnphẩm cho đến khâu hoàn thành sản xuất sản phẩm và đem ra tiêu thụ sảnphẩm Có nhiều yếu tố tác động đến mẫu mã và chất lợng sản phẩm nhtrình độ thiết kế sản phẩm, chất lợng nguyên vật liệu làm nên sản phẩm đó,chất lợng hoạt động của máy móc thiết bị, tình trạng ổn định của công nghệchế tạo và đặc biệt là chất lợng lao động của đội ngũ công nhân.

Các doanh nghiệp muốn cạnh tranh cần phải tuân thủ nguyên tắc chấtlợng sản phẩm tuyệt đối với độ tin cậy cao khi Ngoài ra, để có đợc lợi thếcạnh tranh thì các doanh nghiệp cũng phải luôn thay đổi mẫu mã phù hợpvới thị hiếu của ngời tiêu dùng và đặc biệt nó phải có sức thu hút lớn đối vớimọi đối tợng là khách hàng

3.3 Mạng lới tiêu thụ sản phẩm

Đó là tập hợp các kênh đa sản phẩm của doanh nghiệp từ nơi sản xuất

đến nơi tiêu thụ Tuỳ theo từng đặc điểm của doanh nghiệp, của hàng hóa

và thị trờng tiêu thụ mà các doanh nghiệp áp dụng một loại kênh hoặc tậphợp các kênh tiêu thụ, sử dụng chúng nh một công cụ cạnh tranh để đẩymạnh hoạt động tiêu thu hàng hóa

3.4 Hoạt động giao tiếp khuyếch trơng.

Hoạt động này bao gồm chào hàng, quảng cáo, tiếp thị, khuyến thị,chiêu khách và một số hình thức khác.Trớc hết, doanh nghiệp phải xác địnhxem bằng cách nào, với chi phí bao nhiêu để đa sản phẩm đến tay ngời tiêudùng và khuyến khích họ mua sản phẩm của mình mà không mua sản phẩmcủa ngời khác Tiếp đến, doanh nghiệp phải nghiên cứu đợc khách hàng là

ai ? Ai là ngời mua chủ yếu? Sở thích của họ đối với sản phẩm nào? Bêncạnh đó, doanh nghiệp cũng phải nghiên cứu các phơng án giới thiệu sảnphẩm và các phơng thức thanh toán linh hoạt, hợp lý

3.5 Uy tín của doanh nghiệp.

Uy tín là một công cụ cạnh tranh quan trọng của doanh nghiệp trớccác đối thủ cạnh tranh Do vậy, các doanh nghiệp phải luôn nâng cao uy tíncủa mình trên thị trờng Khi doanh nghiệp có uy tín cao thì chắc sản phẩmcủa doanh nghiệp sẽ đợc khách hàng tiêu dùng nhiều hơn và nh vậy thìdoanh nghiệp đã đạt đợc lợi thế trong cạnh tranh

IV Đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh

1 Vốn và cơ cấu vốn đầu t hợp lý.

Vốn và cơ cấu vốn đầu t là một trong những yếu tố quyết định đếnnăng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp Một doanh nghiệp hoạt độngnếu nh thiếu vốn thì không thể đạt đợc hiệu quả nh mong muốn Nhng ngợc

Trang 19

lại nếu doanh nghiệp có nhiều vốn mà không có một cơ cấu vốn phù hợpvới thực trạng hoạt động của công ty thì cũng không thể nâng cao đợc lợinhuận cũng nh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Chính vì thế, để có thể nâng cao đợc năng lực cạnh tranh thì trớc hết

đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lợng vốn nhất định, và đồng thời phảiluôn có một cơ cấu vốn hợp lý

2 Đầu t vào tài sản cố định.

Đầu t vào TSCĐ đóng vai trò quan trọng nhất trong hoạt động đầu tnâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bởi hai lý do cơ bản sau:Thứ nhất, chi phí cho các hạng mục chiếm tỷ lệ cao trong tổng vốn

đồng nghĩa với việc vốn khê đọng lớn Do vậy, doanh nghiệp cần phải xác

định mức hợp lý cho tài sản cố định, phù hợp với khả năng cũng nh quy môhoạt động của doanh nghiệp

Nh chúng ta đã biết, trong quá trình sử dụng, tài sản cố định có sựgiảm dần về giá trị, đây chính là sự hao mòn tài sản cố định Chính vì đặc

điểm này mà trong quá trình vận hành sử dụng các tài sản loại này, cầnphải có sự tính toán khấu hao và dành một phần lợi nhuận của doanh nghiệp

để hình thành nên quỹ đầu t cho tài sản cố định Khi tiến hành trích khấuhao cần phải xem xét các yếu tố:

- Tình hình tiêu thụ sản phẩm do tài sản cố định đó tạo ra trên thị ờng

tr Hao mòn vô hình của tài sản

- Vốn đầu t cho tài sản cố định

3 Đầu t vào nguồn nhân lực.

Nếu nh tài sản cố định là một bộ phận quan trọng hình thành nên nănglực sản xuất của doanh nghiệp thì có thể coi nguồn nhân lực là bộ phậnquyết định đến việc vận hành quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh

Trang 20

nghiệp Nếu doanh nghiệp có cơ sở vật chất hiện đại nhng không có đội ngũlao động có trình độ thì việc vận hành hoạt động sản xuất kinh doanh khônghiệu quả và dẫn đến việc đa doanh nghiệp thất bại trớc các đối thủ cạnhtranh.

Nguồn nhân lực trong cơ chế thị trờng đóng vai trò hết sức quan trọng,vì thế, trong chiến lợc phát triển, doanh nghiệp không thể không đề cập đếnvấn đề đầu t đào tạo cho đội ngũ lao động của mình Để hoạt động đầu t cóhiệu quả cần phân chia nguồn nhân lực ra thành đội ngũ cán bộ quản lý, độingũ cán bộ nghiên cứu và ứng dụng khoa học và đội ngũ nhân công trựctiếp lao động

Trong các doanh nghiệp, đội ngũ quản lý, đặc biệt là hàng ngũ giám

đốc là một trong các yếu tố quan trọng để doanh nghiệp hoạt động có hiệuquả, tuy nhiên phải thừa nhận rằng chúng ta cha có những nhà quản lýdoanh nghiệp giỏi theo cơ chế thị trờng, vì vậy việc tổ chức đào tạo có tính

hệ thống cho đội ngũ cán bộ này là cực kỳ quan trọng Để có điều kiện tiếpcận với kinh nghiệm của các nớc thì ngoài việc đầu t tiền mới nhữngchuyên gia giỏi của nớc ngoài đến giảng dạy tại Việt Nam, có phải cử ngời

có năng lực và phẩm chất đạo đức đi học ở các nớc về quản lý doanhnghiệp Việc tuyển chọn giám đốc và các chức danh khác trong doanhnghiệp cũng là yêu cầu bức xúc hiện nay Cơ chế bổ nhiệm đề bạt hiện nay

rõ ràng là không hiệu quả, do đó cần đầu t cho cơ chế tuyển chọn giám đốctheo hình thức thi tuyển hoặc áp dụng hình thức thuê giám đốc theo hợp

đồng có quy định quyền lợi và trách nhiệm rõ ràng

4 Đầu t vào tài sản vô hình.

Khác với tài sản hữu hình, tài sản vô hình là các tài sản không có hìnhthái cụ thể, tuy nhiên nó có đóng góp quan trọng trong việc thúc đẩy pháttriển của doanh nghiệp Các tài sản vô hình đó có thể là uy tín của doanhnghiệp, bầu không khí làm việc, sự nổi tiếng của nhãn mác thơng hiệu, vị tríthơng mại…), tài

Các tài sản vô hình không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhng nó đã giántiếp tác động làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn

ra nhanh hơn

Đầu t hợp lý vào tài sản vô hình đồng nghĩa với việc thúc đẩy vị thế,lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên Chẳng hạn, trớc khi doanh nghiệptung một sản phẩm mới ra thị trờng thì doanh nghiệp buộc phải đầu t choviệc thu thập, xử lý thông tin về nhu cầu thị trờng đối với sản phẩm và hiện

Trang 21

nó đợc áp dụng bao nhiêu và liệu nó có thể chiếm lĩnh đợc bao nhiêu thịphần…), tài

Có muôn vàn vấn đề liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp thôngqua tài sản vô hình Chính vì thế doanh nghiệp cần phải có những chínhsách đầu t phù hợp, cần phải xem cái nào là quan trọng cần thiết thì đầu ttrớc còn lại sẽ tiến hành đầu t dần dần, tránh đầu t dàn trải

V Các tiêu thức đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1 Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Mức độ hiệu quả sử dụng vốn có thể xác định bằng 2 chỉ tiêu chính là

tỷ suất lợi nhuận trên vốn và tỷ suất doanh thu trên vốn Ngoài ra, xét vềquyền lợi của nhà đầu t, ngời ta có thể dùng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên

vố chủ sở hữu để đánh giá khả năng sinh lời trên một đồng vốn của ngờigóp vốn vào doanh nghiệp

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cho biết mức độ sinh lời của đồng vốn dùngtrong kinh doanh Tỷ lệ này cần bù đắp đợc chi phí cơ hội của việc sử dụngvốn Thông thờng, đồng vốn đợc coi là sử dụng có hiệu quả nếu tỷ lệ nóitrên cao hơn mức sinh lời khi đầu t vào các cơ hội khác, hay ít nhất phải caohơn lãi suất tín dụng ngân hàng

Tỷ suất doanh thu trên vốn cho thấy mức doanh thu tạo ra trên một

đồng vốn, ngoài ra nó còn cho biết mức quay vòng vốn Tỷ suất này cònphụ thuộc vào đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của ngành và chu kỳ sản xuấtkinh doanh

Tình trạng hiệu quả thấp so với phí tổn sử dụng vốn sẽ làm cho cácdoanh nghiệp rơi vào vòng luẩn quẩn Hiệu quả thấp cộng với thiếu vốnlàm giảm sức cạnh tranh (về giá cả và chất lợng), từ đó thị phần bị thu hẹp,thậm chí mất thị trờng, năng lực sản xuất không đợc tận dụng và hiệu quả

sử dụng vốn lại càng thấp

Có nhiều ngời cho rằng cứ đạt đợc lợi nhuận là coi nh có hiệu quả và

có thể duy trì hoạt động kinh doanh Điều đó là đúng nếu nh không tính đếnchi phí cơ hội sử dụng vốn, hoặc xét đến lợi ích xã hội của các hoạt độngsản xuất kinh doanh Tuy nhiên, xét về sức mạnh canh tranh của doanhnghiệp thì kinh doanh có lãi cha đầy đủ mà cần đạt đợc một tỷ lệ lãi nhất

định

2 Lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đợc.

Mọi doanh nhân khi thâm gia vào thơng trờng đều nhằm vào đạt đợcmục tiêu lợi nhuận tối đa Khi doanh nghiệp đạt đợc mức lợi nhuận tối đa

Trang 22

thì có nghĩa là doanh nghiệp đó đạt đợc lợi thế cạnh tranh cao hơn các đốithủ

Lợi nhuận của doanh nghiệp đợc xác định nh sau

Lợi nhuận = tổng doanh thu – tổng chi phí – thuế

B = P x Q – TC (q) – T

Trong đó: P là giá sản phẩm

Q là sản lợng sản xuất và tiêu thụ trong kỳ

TC (q) là tổng chi phí để sản xuất và tiêu thụ ứng với Q sản phẩm

T = P xQ x t là mức thuế mà doanh nghiệp phải nộp

Nh vậy, B = {P(1 –t ) - AC} Q, trong đó AC = TC /Q

Vì lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu, nên qua phơng trình trên doanhnghiệp sẽ tự xác định cho mình mức sản lợng tiêu thụ và tiêu thụ với giábán sản phẩm là bao nhiêu để doanh nghiệp có thể đạt mức lợi nhuận caonhất mà các doanh nghiệp khác không thể đạt đợc Và khi đó thì doanhnghiệp chiếm đợc lợi thế cạnh tranh trên thị trờng

3 Thị phần mà doanh nghiệp chiếm lĩnh đợc.

Một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh trớc hết các đối thủ khidoanh nghiệp đó nâng cao đợc thị phần của mình hơn các đối thủ khác vớicùng một đồng vốn đầu t

Thị phần của doanh nghiệp càng lớn - đồng nghĩa với việc khẳng định

u thế, vị thế lớn của doanh nghiệp trên thị trờng – khẳng định sự chấpnhận về sản phẩm của doanh nghiệp của ngời tiêu dùng trên thị trờng Nóthể hiện sự thắng lợi của doanh nghiệp trong cạnh tranh dành thị trờng

“ Thơng thị trờng là chiến trờng”, thất bại trên thơng trờng là việckhông chiếm lĩnh đợc thị trờng, không đợc thị trờng chấp nhận, do đó nócũng nguy hiểm không kém thất bại trên chiến trờng Trong chiến tranh,các bên tranh giành nhau từng phần đất, vùng trời để khẳng định thế mạnhquân sự của mình; trong cạnh tranh trên thơng trờng, các bên cùng điềuhành các thủ pháp và công đoạn chiếm lính thị trờng, nhằm thâu tóm thị tr-ờng, thu hút thêm khách hàng, để từ đó có điều kiện ngày càng bành trớngthế lực của doanh nghiệp trên thơng trờng

Khi đã thu hút đợc khách hàng, có đợc một thị trờng lớn, doanh nghiệp

sẽ dễ dàng tiêu thụ đợc sản phẩm, nâng cao doanh thu, tăng lợi nhuận, điều

đó có nghĩa là doanh nghiệp đã đạt đợc lợi thế cạnh tranh

Trang 23

Chơng II Thực trạng về năng lực cạnh tranh và tình hình

đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty

Công ty đợc cổ phần hoá theo quyết định 2065 QĐ/ BXD ngày 19/12/2001

Vinaconex No7 đợc tổ chức theo mô hình Công ty cổ phần hoạt độngtrong lĩnh vực xây dựng cơ bản

Hiện nay, Công ty có trụ sở tại số 2 ngõ 475 Nguyễn trãi - ThanhXuân - Hà Nội Công ty thực hiện thanh toán qua ngân hàng với các tàikhoản tại ngân hàng ngoại thơng Việt Nam

Vinaconex No7 là một thành viên của tổng Công ty xuất nhập khẩuxây dựng Việt nam - Vinaconex, Công ty đã có 20 năm kinh nghiệm xâydựng dân dụng, 15 năm kinh nghiệm xây dựng công nghiệp, 10 năm kinhnghiệm xây dựng công trình giao thông

Ban đầu Công ty hoạt động thuần trong lĩnh vực xây dựng, hiện nayCông ty đã đầu t sang một số ngành nghề dịch vụ mới nh: sản xuất vật liệuxây dựng, cho thuê máy móc thiết bị, xây dựng điện công ngiệp v.v

Trong vòng 10 năm qua Công ty đã đầu t hàng chục tỷ đồng đổi mớicông nghệ, tăng tài sản cố định, đào tạo nguồn nhân lực tăng năng lực sảnxuất kinh doanh Công ty đã thực hiện thi công các công trình lớn trên toànquốc có vốn đầu t hàng chục đến hàng trăm tỷ đồng Uy tín củ Công tytrong lĩnh vực xây dựng ngày càng đợc nâng lên trở thành một trong nhữngCông ty xây dựng hàng đầu của Vinaconex và Việt Nam

Hiện nay là một Công ty cổ phần, Vinaconex N07 chuyển đổi hìnhthức kinh doanh và phơng pháp quản lý phù hợp với cơ chế thị trờng và tinhthần của Luật doanh nghiệp

2.Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty

Trang 24

Chức năng, nhiệm vụ của ban giám đốc và các phòng ban, đơn vị trựcthuộc nh sau:

a Ban giám đốc

- Giám đốc Công ty : + Là ngời có thẩm quyền to nhất và là đại diện pháp nhân của công ty;+ Là ngời chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh củacông ty và đề xuất chỉ đạo lập phơng án, kế hoạch sản xuất ,kinh doanh

- Phó giám đốc kỹ thuật

Là ngời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về toàn bộ việc thực hiện kếhoạch sản xuất và công tác kỹ thuật và cũng là ngời chỉ huy trực tiếp cáccông tác trên

- Phó giám đốc kinh doanh

Trang 25

Là ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốc về toàn bộ thực hiện kế hoạchkinh doanh và công tác kinh doanh và cũng là ngời chỉ huy trực tiếp cáccông tác trên.

b Phòng hành chính tổ chức (12 ngời):

Là bộ phận tham mu của Giám đốc, thực công tác tổ chức và hànhchính

c Phòng công đoàn - đoàn thể (5 ngời):

Có nhiệm vụ chăm lo và bảo đảm tốt đời sống, sức khoả của toàn bộcán bộ công nhân viên trong toàn Công ty

d Phòng kinh tế kỹ thuật (15 ngời):

Là bộ phận tham mu cho Giám đốc trong việc lập kế hoạch, thi công,công tcs đấu thầu Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó giám đốc kỹ thuật

e Phòng kinh doanh TT (12 ng ời):

- Là bộ phận tham mu của Giám đốc trong việc lập kế hoạch và chiếnlợc kinh doanh ngắn cũng nh dài hạn, đồng thời theo dõi việc thực hiện kếhoạch

- Là bộ phận thống kê, tổng hợp báo cáo theo quy định, tổ chức ký kếthợp đồng liên kết với các đơn vị khác Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phóGiám đốc kinh doanh

f Phòng kế toán tài vụ (11 ng ời).

- Là bộ phận tham mu giúp giám đốc quản lý toàn bộ nguồn tài chínhcủa Công ty

- Thực hiện toàn bộ công tác tài chính, kế toán

Tuy Công ty đã chuyển đổi từ mô hình xí nghiệp sang mô hình Công

ty từ năm 1995 nhng cho đến nay cơ cấu tổ chức của Công ty vẫn cha thay

đổi phù hợp với mô hình mới cũng nh phù với tình hình sản xuất, kinhdoanh trong cơ chế thị trờng Việc kinh doanh và sản xuất vật liệu do một

xí nghiệp trực thuộc quản lý nên chức năng và nhiệm vụ của xí nghiệp này

là rất nặng nề, và lại ít nhân viên nên việc nghiên thị trờng còn nhiều hạnchế Việc cung cấp vật liệu xây dựng chỉ cung cấp cho những công trình mà

Trang 26

Công ty thầu là chính Do đó cũng ảnh hởng tới việc nâng cao năng lựccạnh trạnh tranh của Công ty.

3 Các lĩnh vực hoạt động chính

- Xây dựng công nghiệp, công cộng, nhà ở

- Xây dựng công trình lắp đặt thiết bị cơ điện, trạm biến áp

- Xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật, giao thông

- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng

- T vấn thực hiện các dự án đầu t

- Dịch vụ cho thuê máy móc thiết bị, kinh doanh xuất nhập khẩu

- Kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ và xuất khẩu lao động

II Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của Công ty

Từ khi thành lập đến nay, Công ty cổ phần xây dựng số 7 chủ yếu thicông xây lắp các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp cho nên đốitợng chính để là những công trình mà Công ty thắng thầu Song để tăngnăng lực xây lắp, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh để bảo đảm sựtăng trởng bền vững thì Công ty còn phải tập trung đầu t vào việc tăng nănglực cung cấp cốt pha, kinh doanh vật liệu xây dựng, đầu t vào máy mócthiết bị, và tăng cờng các hoạt động dịch vụ, phục vụ khách hàng Nhờ vậy

mà trong năm qua, Công ty đã khẳng định đợc vị trí của mình trong tổngcông ty, cũng nh trên thị trờng trong và ngoài nớc

Nhờ có chiến lợc mở rộng thị, cụ thể là Công ty cổ phần xây dựng số 7

đã chọn những thị trờng phù hợp với khả năng và điều kiện có thể đáp ứng

và Công ty đã tạo đợc thế đứng ổn định vững vàng trong thời buổi khókhăn Hơn 90% giá trị sản xuất kinh doanh của Công ty có đợc là từ dịchxây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp Trong giai đoạn tới, Công

ty vẫn tiếp tục hớng tập trung chủ yếu vào công tác đấu thầu và thi công dự

án Do sức cạnh tranh của vật liệu ngoại cao cấp của thị trờng nên Công ty

đã tự sản xuất vật liệu xây dựng để có thể chủ động cung ứng cho các côngtrình mà Công ty thắng thầu Hơn thế nữa, Công ty còn bán sản phẩm nàycho các công trình khác và đợc đánh giá có chất lợng tốt Nhằm góp phầnthúc đẩy tăng trởng của đơn vị, đa dạng hoá sản phẩm và giải quyết công ănviệc làm ổn định cho cán bộ công nhân viên, Công ty xác định hớng mởrộng đầu t xây dựng sản xuất vật liệu xây dựng là một hớng đi đúng đắn và

mở mang lại hiệu quả trong công tác kinh doanh cuả đơn vị

Căn cứ vào kết qủa kinh doanh của Công ty trong giai đoạn

1999-2002 (Căn cứ vào kết quả cụ thể đợc thể hiện trong bản ) chúng ta thấy tình

Trang 27

hình hoạt động, sản xuất kinh doanh của công ty rất tốt, các chỉ tiểu nămsau nhìn chung cao hơn năm trớc.

Về giá trị sản lợng sản xuất kinh doanh tăng cao nhất là năm 2002(155 tỷ đồng) so với năm 1999 (113 tỷ đồng) Trong giai đoạn này, chúngnhận thấy rằng, tình hình giá trị sản lợng sản xuất kinh doanh năm củaCông ty liên tục tăng

Về doanh thu, tỷ lệ tăng thấp nhất là năm 1997 (21.000 triệu đồng) Sovới năm 1997, thì năm 2001 tăng lên 539% Tình hình doanh thu của Công

ty trong giai đoạn này có sự tăng giảm liên tục

Bảng 1: Giá trị sản lợng sản xuất kinh doanh từ 1999 - 2002

Năm Số CT Giá trị sản lợng SXKD (triệu đồng) Doanh thu ( triệu đồng)

Giá trị SXXL: 113Giá trị SXCN và VLXD khác: 0

70

Giá trị SXXL: 119.45Giá trị SXCN và VLXD khác: 1,55

63,85

Giá trị SXXL: 135Giá trị SXCN và VLXD khác: 0

71,57

Giá trị SXXL: 150,12Giá trị SXCN và VLXD khác: 4,88

78

Nguồn: Phòng Kế toán - Công ty CPXD số 7

Năm 2003 Công ty cổ phần xây dựng số 7 có đề ra kế hoạch định ớng nh sau:

h Tổng giá trị sản lợng sản xuất kinh doanh: 160,16 tỷ đồng

Trong đó: Giá trị SXXL (sản xuất xây lắp): 140 tỷ đồng

Giá trị SXCN và vật liệu xây dựng (sản xuất công nghiệp và vật liệu xâydựng khác): 20,16 tỷ đồng

Tổng doanh thu: 105,16 tỷ đồng

Nh vậy, năm 2003 Công ty phấn đấu tăng giá trị sản lợng so với năm

2002 là 103,3% và tỷ lệ doanh thu tăng 134,8%

Nếu ta so sánh tình hình hoạt động của Công ty số 7 so với các Công

ty khác trong tổng Công ty, ta có thể nhận thấy rằng, hoạt động sản xuất

Trang 28

kinh doanh của Công ty luôn mang lại doanh thu cũng nh lợi nhuận rất cao

và hơn rất nhiều so với các Công ty khác

Trong năm 2002 Công ty đạt đợc mức giá trị tổng sản lợng là 155 tỷ

đồng, chiếm năm 5,4% trong tòan tổng Công ty, đứng thứ 4/17 của Công ty,sau Watsenco (337.899 triệu đồng chiếm 14%), Công ty xây dựng số 4( 170.132 triệu chiếm 6,3%), Công ty cổ phần xây dựng số 7 và hơn cácCông ty còn lại trong tổng công ty VINACONEX

Doanh thu của Công ty trong năm qua cũng đứng thứ 5 thấp hơn Công

ty WASSENCO, Công ty có doanh thu cao nhất là 154%, Công ty có doanhthu thấp nhất là 1665% Tỷ trọng doanh thu của Công ty trong Tổng Công

ty là 6,1% trong khi đó Công ty WASSENCO chiếm 12,6% Doanh thu củaTổng Công ty VINACOSULT chỉ chiếm 0,5% Bên cạnh đó, mức lợi nhuậncủa Công ty cổ phần xây dựng số 7 là: 2.184 triệu đồng, trong khi đó Công

ty cổ phần xây dựng số 70 không thu đợc lợi nhuận

Trang 29

Bảng2: thực hiện chỉ tiêu kế hoạch của các đơn vị

trong tổng công ty 2002

Chỉ tiêu

Tên đơn vị

Giá trịtổng sản l-ợng

nhuậnSXXL SXCN&

Nguồn: Tổng Công ty XNK xây dựng Việt Nam - Vinaconex

Có thể nói, cùng với sự quan tâm và giúp đỡ của Tổng Công ty

xuất nhập khẩu và xây dựng Việt nam – VINACONEX và sự năng độngcủa ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty, Công

ty đã sử dụng có hiệu nguồn vốn đợc cấp và nguồn vốn vay để vừa tiến

Trang 30

hành hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt hiệu quả, vừa hoàn tốt nghĩa vụnộp ngân sách Nhà nớc.

III Tình hình đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty

1 Vốn và cơ cấu vốn.

Một trong những đặc điểm nổi bật của hoạt động xây dựng là thời giankéo dài và khối lơng công việc, các doanh nghiệp xây dựng thờng phải ứngtrớc một số tiền lớn khi thi công Do vậy, vấn đề vốn và tài chính có ý nghĩarất quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.Vì lý do trên mà yếu tố mà tài chính luôn đợc Công ty số 7 quan tâm.Việc ban hành “ quy chế quản lý tài chính” ngày từ tháng đầu năm 1999 đãgiúp cho công tác quản lý tài chính của Công ty nhanh chóng đi vào nề nếp.Nếu nh trớc đây công tác hạch toán phân tán giữa các đơn vị gây khó khăncho công tác quản lý tài chính thì hiện nay Công ty đã áp dụng thành côngmô hình hạch toán kế toán tập trung

Từ khi thành lập, Công ty cổ phần xây dựng số 7 đã có một lợng vốnnhất định là 9 tỷ đổng, lợng vốn này do ngân sách cấp và do doanh nghiệp

tự bổ sung

Cơ cấu vốn theo hình thức sở hữu nh sau:

+ Vốn thuộc sở hữu Nhà nớc 4.810.000 đồng chiếm 53,45% giá trị

cổ phần phát hành

+ Vốn cho ngời lao động trong Công ty: 2.298.000 đồng chiếm23,53% giá trị cổ phần phát hành

+ Vốn thuộc các pháp nhân và thể nhân khác là 1.982.000.000 đồngchiếm 21,12% giá trị cổ phần phát hành

Nh vậy cổ phần của Nhà nớc chiếm đa số và chi phối các hoạt độngcủa Công ty

Nh vậy, lợng vốn ban đầu của Công ty là khá lớn, song quá trình hoạt

động để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh thì Công ty phải huy động từnhiều nguồn vốn

Trong đó, nguồn vốn tín dụng, ngân hàng là một nguồn khá quantrong, tuy nhiên lãi suất lại tơng đối cao

Công ty còn dựa vào uy tín của mình để huy động đợc nguồn vốn nhànrối trong dân cũng nh từ các doanh nghiệp khác

Trang 31

Trong kế hoạch về vốn và nguồn vốn trong năm 2003 Công ty xâydựng số 7 sẽ tăng nguồn vốn kinh doanh lên so với năm 2002 là 107%nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình Trong đó, nguồn vốn xin từngân sách sẽ vẫn không đổi mà nguồn tự bổ sung sẽ tăng111%.

Bên cạnh đó, nguồn vốn đầu t của Công ty tính sẽ tăng 137% so vớinăm 2002 Vay từ ngân sách vẫn là nguồn vay chủ yếu của Công ty trongnăm này và việc vay từ nguồn này tăng 104% (năm 2001: 8.573,09 triệu

đồng đến năm 2002 là 2.12.362,65) Ngoài ra, Công ty tiếp tục vay từ cácquỹ đơn vị với một khoản không đổi so với năm ngoái

Trang 32

Bảng 3:Cơ câu nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty:

2 Nguồn vốn vay và hoạt động 13.000 16.766 18.680 32.423

Nguồn: Phòng kế toán- Công ty cổ phần xây dựng số 7

Với những cố gắng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và đảm uy tín trongcác quan hệ tài chính, đến nay, tình hình tải chính của Công ty đã có khảnăng đáp ứng những yêu cầu cho việc tham gia đấu thầu

Những công trình xây dựng lớn và nhỏ Điều đó đợc thể hiện quanhững số liệu và chỉ tiêu tài chính sau:

Bảng 4: Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần xây dựng số 7.

Trang 33

(Nguồn: Phòng kinh tế kỹ thuật Công ty cổ phần xây dựng số 7)

Bảng cân đối kế toán cho thấy tài sản lu động của Công ty đã khôngngừng tăng qua các năm nhng có một đặc điểm cần lu ý là các khoản phảithu liên tục tăng trong cơ cấu tài sản lu động 52% năm 1999, 32% năm

1999, 79% năm 2000, 61% năm 2001 và 63% 2002 Điều này chứng tỏ cónhiều công trình đã hoàn thành bàn giao nhng cha đợc chủ đầu t thanh toángây ứ đọng vốn lu động Do vậy, Công ty cần có những giải pháp khắcphục tình nhằm giải phóng vốn để hoạt động có hiệu quả hơn và tạo ra lợithế về vốn trớc các đối thủ cạnh tranh

Tài sản cố định của Công ty chủ yếu là máy móc thiết bị phụ vụ thicông Để có đủ vốn cho thi công, để các đơn vị thực sự sử dụng hiệu quả sốlợng máy móc thiết bị hiện có, đầu t cho tài sản cố định của Công ty trongnhững năm qua đợc quản lý khá chặt chẽ: đầu t tài sản cố định năm1998,1999, 2000 chỉ bằng 82%, 67%, 61%, năm 1997 Tuy vậy, trớc tìnhhình giá trị sản lợng sản xuất kinh doanh và doanh thu năm 2000 giảm.Năm 2000, Công ty đã tăng cờng đầu t cho tài sản cố định là 7.304 triệu

đồng, tức hơn 1997 là 104%

Xét về cơ cấu vốn thì nợ phải trả của Công ty chiếm tỷ trọng khá vàliên tục (1998: 58%, năm 1999: 72%, năm 2000: 80%, năm 2001: 78%,năm 2002: 86%) Đặc biệt trong nợ phải trả thì nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ rấtcao là 96%, 94%, 99%, 100%, 99%, tơng ứng với các năm 1998, 1999,

2000, 2001, 2002

Đây là một yếu tố rất lớn ảnh hởng đến khả năng tài chính của Công tybởi nếu Công ty đến khả năng thanh toán thì rất dễ gặp rủi ro trong kinhdoanh và nh thế sẽ không thể nâng cao đợc năng lực của mình trên thị tr-ờng

Nh vậy, trong những năm qua Công ty cổ phần xây dựng số 7 đã cónhững cố gắng nhất định trong việc huy động và sử dụng vốn có hiệu quả

Trang 34

Tuy vậy, trong những năm tới Công ty cần phải điều chỉnh lại cơ cấu vốnphù hợp để có thể tăng lợi thế cạnh tranh trớc các đối thủ.

2 Đầu t vào máy móc thiết bị và công nghệ.

2.1 Sự cần thiết phải đổi mới công nghệ.

* Tình hình sản xuất và tiêu thụ vật liệu xây dựng của Công ty

Vật liệu xây dựng là một ngành đã có quá trình phát triển khá câu ở nớc

ta, xong nó chỉ thực sự phát triển khi có chủ trơng đổi mới trong nền kinh tếquốc dân Hiện nay, vật liệu xây dựng đã trở thành một nhu cầu thực sự củamột bộ phận đáng kể dân c Nhu cầu ngày càng tăng đã làm căng thẳngcung cầu nhất là vào mùa xây dựng Do đó, phát triển ngành vật liệu xâydựng để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân và xã hội là điều tấtyếu

Vật liệu xây dựng đợc đa vào Việt Nam từ năm 1897 cùng với sự xuấthiện của một loạt nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng Do nhu cầu của thịtrờng, chỉ trong một thời gian ngắn ngành sản xuất vật liệu xây dựng đã cónhững bớc phát triển mạnh mẽ thông qua việc đầu t cải tạo và mở rộng cácnhà máy sản xuất vật liệu xây dựng đã có từ trớc và xây dựng thêm các nhàmáy mới thuộc Trung ơng và địa phơng quản lý, các nhà máy liên doanhvới các hãng vật liệu xây dựng nớc ngoài

Nhng sự bùng nổ thực sự nhu cầu vật liệu xây dựng trên thị trờng ViệtNam mới chỉ diễn ra khoảng 10 trở lại đây Nếu tính tổng vật liệu xây dựngcác năm cộng lại từ năm 1960 trở lại đây thì hơn 90% đợc sản xuất trongkhoảng 1984 – 1997 sau năm 1991, hàng loạt các nhà máy mới, các liêndoanh sản xuất vật liệu xây dựng đi vào hoạt động và lợng vật liệu xây dựng

đã tăng lên mạnh mẽ

Thị trờng tiêu thụ vật liệu xây dựng Việt Nam còn rất rộng do cơ sở hạtầng của nớc ta còn kém Song điều đó không có nghĩa là thị trờng này là dễdãi với mọi doanh nghiệp, mọi vật liệu xây dựng Kinh doanh vật liệu xâydựng ở nớc ta hiện nay là lĩnh vực cạnh tranh mạnh mẽ Sự cạnh tranh nàyngày càng tăng do sự mở rộng đầu t của cả trong nớc và nớc ngoài vàongành vật liệu xây dựng Cạnh tranh đã buộc các nhà máy, công ty vật liệuxây dựng phải không ngừng cải tiến chất lợng sản phẩm, kiểu dáng đa dạng

và công nghệ mới để tối u hóa các yếu tố đầu vào, giảm chi phí sản xuất hạgiá thành nâng cao năng suất lao động…), tài

Trớc tình hình đó, bên cạnh chức năng xây dựng công nghiệp dândụng, để tăng năng lực xây lắp, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh

Trang 35

để đảm bảo sự tăng trởng bền vững, Công ty xây dựng số 7 còn tập trung

đầu t vào sản xuất kinh doanh một số vật liệu xây dựng nh sản xuất ống cấp

thoát nớc, sản xuất gạch lát Terrazzo, cung cấp cốp pha, sản xuất cấu kiện

đúc sẵn (cọc bê tông, tấm đan…), tài) và sản xuất bê tông tơi

 Tình hình máy móc, thiết bị của Công ty cổ phần xây dựng số 7 sau

khi đổi mới công nghệ bớc 1 (1995  1997) và bớc hai (1998  2000):

Bảng 5: Tình hình máy móc thiết bị của Công ty cổ phần xây dựng số 7

Năm sử dụng

Nguyên giá 1.

Máy trộn bê tông JZ200 Trung Quốc 1997 1997 21,000,000

Ngày đăng: 04/12/2012, 11:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hiện nay là một Công ty cổ phần, Vinaconex N07 chuyển đổi hình thức kinh doanh và phơng pháp quản lý phù hợp với cơ chế thị trờng và tinh thần  của Luật doanh nghiệp - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của C.ty Cổ phần số 7
i ện nay là một Công ty cổ phần, Vinaconex N07 chuyển đổi hình thức kinh doanh và phơng pháp quản lý phù hợp với cơ chế thị trờng và tinh thần của Luật doanh nghiệp (Trang 28)
Bảng 1: Giá trị sản lợng sản xuất kinh doanh từ 1999- 2002 - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của C.ty Cổ phần số 7
Bảng 1 Giá trị sản lợng sản xuất kinh doanh từ 1999- 2002 (Trang 32)
Bảng 1: Giá trị sản lợng sản xuất kinh doanh từ 1999 - 2002 - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của C.ty Cổ phần số 7
Bảng 1 Giá trị sản lợng sản xuất kinh doanh từ 1999 - 2002 (Trang 32)
Bảng2: thực hiện chỉ tiêu kế hoạch của các đơn vị trong tổng công ty 2002 - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của C.ty Cổ phần số 7
Bảng 2 thực hiện chỉ tiêu kế hoạch của các đơn vị trong tổng công ty 2002 (Trang 34)
Bảng 3:Cơ câu nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty: - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của C.ty Cổ phần số 7
Bảng 3 Cơ câu nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty: (Trang 37)
Bảng 3:Cơ câu nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty: - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của C.ty Cổ phần số 7
Bảng 3 Cơ câu nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty: (Trang 37)
Bảng cân đối kế toán cho thấy tài sản lu động của Công ty đã không ngừng tăng qua các năm - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của C.ty Cổ phần số 7
Bảng c ân đối kế toán cho thấy tài sản lu động của Công ty đã không ngừng tăng qua các năm (Trang 38)
Bảng cân đối kế toán cho thấy tài sản lu động của Công ty đã không  ngừng tăng qua các năm - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của C.ty Cổ phần số 7
Bảng c ân đối kế toán cho thấy tài sản lu động của Công ty đã không ngừng tăng qua các năm (Trang 38)
Trớc tình hình đó, bên cạnh chức năng xây dựng công nghiệp dân dụng, để tăng năng lực xây lắp, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh để đảm  bảo sự tăng trởng bền vững, Công ty xây dựng số 7 còn tập trung đầu t vào  sản xuất kinh doanh một số vật liệu - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của C.ty Cổ phần số 7
r ớc tình hình đó, bên cạnh chức năng xây dựng công nghiệp dân dụng, để tăng năng lực xây lắp, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh để đảm bảo sự tăng trởng bền vững, Công ty xây dựng số 7 còn tập trung đầu t vào sản xuất kinh doanh một số vật liệu (Trang 40)
Bảng 6: Các khoản trích nộp ngân sách của Công ty - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của C.ty Cổ phần số 7
Bảng 6 Các khoản trích nộp ngân sách của Công ty (Trang 50)
Bảng 6: Các khoản trích nộp ngân sách của Công ty - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của C.ty Cổ phần số 7
Bảng 6 Các khoản trích nộp ngân sách của Công ty (Trang 50)
Bảng 7: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của C.ty Cổ phần số 7
Bảng 7 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty (Trang 51)
Bảng 8: Lao động năm 1998: - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của C.ty Cổ phần số 7
Bảng 8 Lao động năm 1998: (Trang 53)
Qua bảng lao độn g- tiền lơng ta thấy, tổng số lao động của Công ty tăng giảm liên tục - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của C.ty Cổ phần số 7
ua bảng lao độn g- tiền lơng ta thấy, tổng số lao động của Công ty tăng giảm liên tục (Trang 55)
Bảng 11: Tình hình đấu thầu 1999- 2002 - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của C.ty Cổ phần số 7
Bảng 11 Tình hình đấu thầu 1999- 2002 (Trang 56)
Bảng 11: Tình hình đấu thầu 1999 - 2002 - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của C.ty Cổ phần số 7
Bảng 11 Tình hình đấu thầu 1999 - 2002 (Trang 56)
Bảng 13: Các chỉ tiêu tài chính của Công ty mấy năm gần đây - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của C.ty Cổ phần số 7
Bảng 13 Các chỉ tiêu tài chính của Công ty mấy năm gần đây (Trang 60)
Bảng 13: Các chỉ tiêu tài chính của Công ty mấy năm gần đây - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của C.ty Cổ phần số 7
Bảng 13 Các chỉ tiêu tài chính của Công ty mấy năm gần đây (Trang 60)
Bảng 12: Các chỉ tiêu kế hoạch của Công ty đến năm 2005 - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của C.ty Cổ phần số 7
Bảng 12 Các chỉ tiêu kế hoạch của Công ty đến năm 2005 (Trang 64)
Bảng 12: Các chỉ tiêu kế hoạch của Công ty đến năm 2005 - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của C.ty Cổ phần số 7
Bảng 12 Các chỉ tiêu kế hoạch của Công ty đến năm 2005 (Trang 64)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w