Đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên.

Một phần của tài liệu Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của C.ty Cổ phần số 7 (Trang 81 - 82)

II. Các giải pháp chủ yếu 1 Về đổi mới công nghệ.

4.Đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên.

Trong giai đoạn hiện nay, trớc sự cạnh tranh ngày càng gay gắt nhất là trong lĩnh vực xây dựng thì Công ty cổ phần xây dựng số 7 cần có những giải pháp nhất định về đào tạo và quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty nh:

+ Chú ý tới khâu tuyển lao động đầu vào, thực hiện tuyển chọn chặt chẽ, vừa nâng cao mặt bằng chung về tay nghề, vừa giảm bớt chi phí đào tạo không cần thiết.

+ Đối với hàng ngũ Giám đốc và các cán bộ chủ chốt cần phải đợc đào tạo có cơ bản, hệ thống về cách tổ chức quản lý kinh doanh, về pháp luật kinh tế, tiền tệ tín dụng Để họ có thể trở thành một đội ngũ doanh nhân có năng… lực, có phẩm chất bằng cách mời chuyên gia giỏi của nớc ngoài đến giảng dạy tại Việt Nam hoặc gửi họ đi học ở nớc ngoài.

+ Đối với đội ngũ đốc công, trởng ca, tổ trởng sản xuất phải đợc hởng một chế độ lơng, thởng hợp lý nhằm động viên, khuyến khích họ điều hành tốt một tổ, một ca sản xuất cụ thể.

+ Thực hiện đào tạo cho công nhân thông qua các cuộc thi nâng bậc để đánh giá phân bậc công nhân từ đó có phơng thức đào tạo lại.

+ Tạo cho các bộ công nhân viên nhận thấy rõ quyền lợi của mình gắn liền với chất lợng sản phẩm. Có chế độ thởng phạt rõ ràng. Trong Công ty, Giám đốc là ngời quản lý doanh nghiệp và là ngời trực tiếp sử dụng lao động. Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay Nhà nớc vẫn cần chỉ đạo và hớng dẫn phơng pháp xây dựng hệ thống tiền lơng, định mức lao động, đơn giá tiền lơng, quy định tiền lơng bình quân theo ngành gắn với năng suất lao động để các doanh nghiệp làm cơ sở tính chi phí tiền lơng trong giá thành và phí lu thông. Bên cạnh đó, Công ty cần xây dựng quy chế trả lơng của đơn vị mình để có điều kiện thực hiện việc gắn hởng thụ theo mức độ cống hiến và làm cơ sở cho việc thực hiện quyền dân chủ của ngời lao động trong Công ty.

Kết luận

Trong giai đoạn hiện nay, việc đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh đã và đang làm thay đổi những yếu tố quyết định đến sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế đất nớc. Đối với Công ty cổ phần xây dựng số 7, việc tiếp tục đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh trong giai đoạn 2001 đến 2010 là vấn đề hết sức cần thiết và cấp bách. Nâng cao năng lực cạnh tranh chẳng những quyết định sự sống còn của Công ty trong cơ chế thị trờng mà còn tạo u thế cho Công ty về chất lợng và sản lợng sản phẩm trên thị trờng trong và ngoài nớc.

Dựa trên cơ sở lý luận về đầu t và cạnh tranh cùng với tình hình thực tế của Công ty cổ phần xây dựng số 7, em đã mạnh dạn phân tích thực trạng về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của Công ty cũng nh đề xuất một số biện pháp nhằm tiếp tục nâng cao hiệu qủa hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp Công ty tiếp tục phát triển và tăng trởng ổn định và bền vững.

Bản chuyên đề này đợc xây dựng trên cơ sở về những nghiên cứu nghiêm túc về khoa học nhằm giải quyết vấn đề trên. Tuy vậy do còn hạn chế về trình độ và thời gian nên bản báo cáo chuyên đề này chắc chắc không tránh khỏi một số sai sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô và các bạn sinh viên.

Một phần của tài liệu Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của C.ty Cổ phần số 7 (Trang 81 - 82)