1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông

87 261 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 343,5 KB

Nội dung

Một quy luật khắc nghiệt nhất của thị trường đó là cạnh tranh. Theo đó bất kỳ chủ thể kinh tế nào tham gia thị trường nếu không tiếp cận kịp với guồng quay của nó thì tất yếu sẽ bị đánh bật ra khỏi thị trường. Do sức ép của cạnh tranh buộc các nhà doanh nghiệp phải thường xuyên tìm mọi cách để sử dụng hợp lý nhất những nguồn lực của mình, phải sử dụng những công cụ cạnh tranh có hiệu quả nhất nhằm đạt được những mục tiêu chiến lược đặt ra của doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp xây dựng hoạt động trong một môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt do sự lớn mạnh của các doanh nghiệp khác trong ngành, do sự ra đời của các doanh nghiệp mới tham gia thị trường, và sự thâm nhập của các doanh nghiệp xây dựng nước ngoài thì yêu cầu nâng cao khả năng cạnh tranh là điều kiện sống còn của mỗi doanh nghiệp. Công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông, với tuổi đời còn non trẻ, năng lực còn yếu kém để có thể tồn tại và phát triển trong một môi trường cạnh tranh đầy khốc liệt như hiện nay thì vấn đề làm thế nào để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường xây lắp nói chung đang là một bài toán mà từng ngày, từng giờ ban l•nh đạo của công ty đang tìm lời giải đáp. Từ tính cấp thiết và hữu dụng của vấn đề, với mong muốn là góp phần rất nhỏ vào việc tìm ra những giải pháp nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường xây lắp trong thời gian tới nên Em quyết định lựa chọn đề tài: " Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông" cho luận vặn tốt nghiệp của mình. Ngoài phần mở đầu và kết luận kết cấu của luận văn gồm 3 phần chính: Phần I: Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng trong nền kinh tế thị trường. Phần II: Thực trạng sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông. Phần III: Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông

Lời mở đầu Một quy luật khắc nghiệt nhất của thị trờng đó là cạnh tranh. Theo đó bất kỳ chủ thể kinh tế nào tham gia thị trờng nếu không tiếp cận kịp với guồng quay của nó thì tất yếu sẽ bị đánh bật ra khỏi thị trờng. Do sức ép của cạnh tranh buộc các nhà doanh nghiệp phải thờng xuyên tìm mọi cách để sử dụng hợp lý nhất những nguồn lực của mình, phải sử dụng những công cụ cạnh tranh hiệu quả nhất nhằm đạt đợc những mục tiêu chiến lợc đặt ra của doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp xây dựng hoạt động trong một môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt do sự lớn mạnh của các doanh nghiệp khác trong ngành, do sự ra đời của các doanh nghiệp mới tham gia thị trờng, và sự thâm nhập của các doanh nghiệp xây dựng nớc ngoài thì yêu cầu nâng cao khả năng cạnh tranh là điều kiện sống còn của mỗi doanh nghiệp. Công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông, với tuổi đời còn non trẻ, năng lực còn yếu kém để thể tồn tại và phát triển trong một môi trờng cạnh tranh đầy khốc liệt nh hiện nay thì vấn đề làm thế nào để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng xây lắp nói chung đang là một bài toán mà từng ngày, từng giờ ban lãnh đạo của công ty đang tìm lời giải đáp. Từ tính cấp thiết và hữu dụng của vấn đề, với mong muốn là góp phần rất nhỏ vào việc tìm ra những giải pháp nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng xây lắp trong thời gian tới nên Em quyết định lựa chọn đề tài: " Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông" cho luận vặn tốt nghiệp của mình. Ngoài phần mở đầu và kết luận kết cấu của luận văn gồm 3 phần chính: Phần I: Những vấn đề bản về cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng trong nền kinh tế thị trờng. 1 Phần II: Thực trạng sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông. Phần III: Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông Với khả năng, trình độ và thời gian hạn cho nên phần trình bày do Em thực hiện khó tránh khỏi đợc những khiếm khuyết.Em rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo tận tình của các thầy giáo và các bạn để Em thể hoàn thành tốt hơn ý tởng của mình. Em cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Văn Minh, cùng toàn thể các chú, các anh chị trong công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông đã giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu này! Sinh viên: Lê Thị Vi 2 Chơng I Những vấn đề bản về cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng trong nền kinh tế thị tr- ờng I. Cạnh tranh 1.Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh đặc biệt phát triển cùng với sự phát triển nền sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa. Theo Mác "cạnh tranh t bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch". Nghiên cứu sâu về nền sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa và cạnh tranh t bản chủ nghĩa, Mác đã phát hiện ra quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân và qua đó đã hình thành nên giá cả thị trờng. Quy luật này dựa trên sự chênh lệch giữa giá trị, chi phí và khả năng thể bán đợc hàng hóa dới giá trị của nó nhng vẫn thu đợc lợi nhuận. Kinh tế thị trờng càng phát triển thì cạnh tranh càng vai trò quan trọng. Nó là điều kiện, là yếu tố kích thích kinh doanh và là động lực thức đẩy sản xuất phát triển góp phần thức đẩy sự phát triển của xã hội nói chung. Nh vậy, sản xuất hàng hoá càng phát triển, hàng hoá bán ra càng nhiều, số lợng ngời cung ứng càng đông thì cạnh tranh càng gay gắt. Kết quả cạnh tranh sẽ một số doanh nghiệp bị buộc thua cuộc và bị gạt ra khỏi thị trờng, trong khi một số doanh nghiệp vẫn tồn tại và phát triển, phát triển hơn nữa. Cũng chính nhờ cạnh tranh không ngừng mà nền kinh tế thị trờng vận động theo hớng nâng cao năng suất lao động xã hội. Yếu tố đảm bảo cho sự thành công của mỗi quốc gia trên con đờng phát triển. 3 Tóm lại, ta thể hiểu cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các chủ thể kinh doanh hoạt động trên thị trờng nhằm giành giật những khả năng về mở rộng quá trình sản xuất sản phẩm, mở rộng thị phần cho doanh nghiệp, tạo ra cho xã hội những sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng cao, dịch vụ chu đáo. 2. Các loại hình cạnh tranh. 2.1. Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trờng có: + Cạnh tranh giữa ngời bán với ngời mua là cuộc cạnh tranh diễn ra theo quy luật mua rẻ- bán đắt, trên thị trờng ngời bán muốn bán sản phẩm của mình với giá cao nhất. Giá cả cuối cùng đợc chấp nhận là giá thống nhất giữa ngời bán và ngời mua sau quá trình mặc cả với nhau. + Cạnh tranh giữa ngời mua và ngời mua là cuộc cạnh tranh trên sở quy luật cung cầu. Khi cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnh tranh giữa những ngời mua trở nên quyết liệt, giá cả hàng hoá và dịch vụ sẽ tăng lên. Do hàng hoá trên thị trờng khan hiếm nên ngời mua sẵn sàng trả giá cao để mua đợc hàng hoá họ cần, khi đó ngời bán tiếp tục nâng giá, kết quả cuối cùng là ngời bán thu đợc lợi nhuận cao, còn ngời mua phải mua hàng hoá không sát giá trị với nó. Đây là cuộc cạnh tranh ngời mua tự làm hại chính mình. + Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời bán là cuộc cạnh tranh gay go quyết liệt nhất. Các doanh nghiệp cạnh tranh và thôn tính lẫn nhau để tranh giành khách hàng, thị trờng, đây là cuộc cạnh tranh ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp. 2.2. Căn cứ vào hành vi của những thành viên tham gia: + Cạnh tranh hoàn hảo là hình thức cạnh tranh trên thị trờng rất nhiều ngời bán và không ngời nào u thế để cung ứng một số lợng sản phẩm quan trọng khả dĩ ảnh hởng đến giá cả. Xét về phía ngời mua cũng không ngời mua nào mua một khối lợng sản phẩm quan trọng đến mức ảnh hởng tới giá cả, các sản phẩm bán ra đều đợc xem là đồng nhất, tức là ít khác nhau về quy cách 4 phẩm chất, mẫu mã. Những ngời bán tham gia trên thị trờng chỉ cách thích ứng với giá cả trên thị trờng, bởi vì cung cầu thị trờng đợc tự do hình thành, giá cả đợc xác định ở mức mà số cầu của một sản phẩm đủ để thu tất cả số cung thể cung ứng. Các doanh nghiệp tham gia trên thị trờng này chủ yếu tìm biện pháp cắt giảm chi phí và sản xuất một số lợng sản phẩm đến mức giới hạn mà tại đó chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên. + Cạnh tranh không hoàn hảo: là cuộc cạnh tranh trên thị trờng mà phần lớn các sản phẩm không đồng nhất với nhau, cùng một loại sản phẩm thể chia làm nhiều loại, mỗi loại sản phẩm, nhãn hiệu sản phẩm đều mang hình ảnh hay uy tín khác nhau, mặc dù sự khác biệt giữa các sản phẩm là không đáng kể. Các điều kiện mua, bán hàng rất khác nhau, vì nhiều lý do ngời bán lôi kéo khách hàng về phía mình bằng nhiều cách: quảng cáo, khuyến mại, cung cấp dịch vụ, tín dụng, chiết khấu, giảm giá ngời bán thể ấn định giá linh hoạt tuỳ theo khu vực bán sản phẩm, tuỳ theo khách hàng cụ thể và mức lợi nhuận mong muốn. + Thị trờng cạnh tranh độc quyền: cạnh tranh độc quyền là cạnh tranh diễn ra trên thị trờng mà ở đó một số ngời bán một số sản phẩm thuần nhất. Họ thể kiểm soát gần nh toàn bộ số lợng sản phẩm hay hàng hoá bán ra trên thị trờng. Nhà độc quyền hoàn toàn quyền định đoạt giá cả và số lợng bán ra. Tuy nhiên, điều đó không nghĩa là độc quyền sự tự do hoàn toàn về giá mà tuỳ theo đặc điểm tiêu dùng của sản phẩm nhà độc quyền thể định giá cao hay thấp để thu lợi nhuận tối đa.Trong kinh doanh ai là ngời độc quyền sẽ lợi thế song về mặt xã hội thì nó làm kìm hãm sự phát triển sản xuất, làm hại ngời tiêu dùng. Vì vậy, ở một số nớc luật chống độc quyền, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh. 5 3. Các lực lợng cạnh tranh trên thị trờng. Mối đe doạ gia nhập Sức mạnh Sức mạnh của ngời của ngời cung ứng mua Mối đe doạ thay thế Trớc hết, ta định nghĩa ngành kinh tế là một nhóm những công ty sản xuất những sản phẩm thay thế gần gũi của nhau. Một công ty trong một ngành sản xuất không thể đứng độc lập một mình trên thị trờng mà không mối quan hệ với bên ngoài mà thực tế chúng hoạt động và phát triển trong những môi trờng hết sức phức tạp. Micheal porter trong cuốn "chiến lợc cạnh tranh" đã đa ra 5 lực lợng cạnh tranh tác động đến mức độ cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp Năm lực lợng cạnh tranh: nguy nhập cuộc của các đối thủ mới, cuộc cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại, mối đe doạ của các sản phẩm thay thế, sức mạnh của ngời mua và sức mạnh của ngời cung ứng là 5 lực lợng bản của cạnh tranh trên thị trờng. 6 Những ngời gia nhập tiềm năng Các đối thủ cạnh tranh trong ngành Sự cạnh tranh giữa các đối thủ đang tồn tại Ngời cung ứng Ngời mua Các sản phẩm thay thế Toàn bộ 5 lực lợng cạnh tranh này kết hợp với nhau xác định cờng độ cạnh tranh và mức lợi nhuận của ngành. Những lực lợng mạnh mẽ nhất sẽ thống trị và trở thành trọng yếu theo quan điểm xây dựng chiến lợc. 3.1. Nguy nhập cuộc của các đối thủ ngoài ngành Những đối thủ mới của ngành mang đến những năng lực sản xuất mới, sự mong muốn chiếm lĩnh một thị trờng nào đó và thờng là những ngời tiềm lực to lớn. Giá bán thể bị kéo xuống hoặc chi phí của các hãng đi trớc thể bị tăng lên và kết quả là giảm mức lợi tức. Các công ty đa dạng hoá hoạt động của mình thông qua việc xâm nhập vào một ngành từ những thị trờng khác th- ờng sử dụng các nguồn lực của họ để tạo ra một cuộc cải tổ. Sự xâm nhập vào một ngành, với dự định xây dựng một vị trí trên thị trờng điều đó lẽ cần coi nh một sự nhập cuộc mới mặc dù không một thực thể mới nào tạo ra. Nguy nhập cuộc vào một ngành phụ thuộc vào những barie nhập cuộc thể hiện qua các phản ứng của các đối thủ cạnh tranh hiện thời mà các đối thủ mới thể dự đoán đợc. Các barie này là tính kinh tế, sự khác biệt của sản phẩm, những đòi hỏi về vốn, chi phí, khả năng tiếp cận với các kênh phân phối và những bất lợi về chi phí không liên quan tới quy mô. Nếu các barie cao hoặc các đối thủ mới thể dự đoán đợc sự toan tính trả đũa quyết liệt của các đối thủ hiện thời đang quyết tâm phòng thủ thì nguy nhập cuộc sẽ thấp. 3.2 Cuộc cạnh tranh của các đối thủ hiện tại Trong cuộc cạnh tranh này các đối thủ sử dụng các chiến thuật nh cạnh tranh về giá, các cuộc chiến về quảng cáo, giới thiệu sản phẩm và tăng cờng phục vụ khách hàng hoặc các dịch vụ sau khi bán. Cuộc cạnh tranh, tranh đua xảy ra vì một nhiều đối thủ thấy bị chèn ép hoặc thấy hội để cải thiện vị trí. Trong đa số các ngành, những bớc đi của một công ty những hiệu ứng rõ ràng với các đối thủ cuả nó và nh thế thể kích thích sự trả đũa hoặc những cố gắng chống trả lại. Một số hình thức cạnh tranh, rõ ràng nhất là cạnh tranh về giá, rất không ổn định và khả năng làm giảm lợi nhuận toàn ngành. Các đối thủ cạnh tranh 7 rất nhanh chóng và dễ dàng bắt chớc các hành động giảm giá và một khi làm nh vậy sẽ hạ thấp doanh thu của tất cả các hãng trừ khi độ co dãn của cầu là khá lớn. Ngợc lại, cuộc cạnh tranh về quảng cáo thể làm tăng nhu cầu và làm giảm mức độ dị biệt của sản phẩm trong ngành và dẫn tới lợi ích cho toàn ngành. Cạnh tranh khốc liệt ở một số ngành là kết quả của một loạt các yếu tố cấu trúc tác động lẫn nhau nh các đối thủ cạnh tranh đông đảo hoặc đều bằng vai phải lứa hay sự thiếu vắng về sự khác biệt của sản phẩm và về các chi phí chuyển đổi, cũng thể là do các đối thủ cạnh tranh đa dạng về chiến lợc, về nguồn gốc con ngời 3.2 áp lực từ các sản phẩm thay thế Xét theo nghĩa rộng thì các công ty trong ngành phải cạnh tranh với các ngành sản xuất các sản phẩm thay thế. Các sản phẩm thay thế hạn chế mức lợi nhuận tiềm năng của một ngành bằng cách đặt một ngỡng tối đa cho mức giá mà các hãng trong ngành thể kinh doanh lãi. Khả năng về lựa chọn giá cả của các sản phẩm thay thế càng hấp dẫn thì ngỡng chặn trên đối với lợi nhuận càng chắc chắn hơn. Xác định những sản phẩm thay thế chính là tìm kiếm những sản phẩm cùng công năng nh sản phẩm của một ngành. Nhiều khi công việc này rất tinh vi đẩy ngời phân tích vào những ngành kinh doanh dờng nh xa lạ với ngành. Vì thế để đối mặt với các sản phẩm thay thế thì đó là vẫn đề chung của toàn ngành, ví dụ việc quảng cáo của một hãng không đủ thắng nổi sản phẩm thay thế thì việc quảng cáo liên tục mạnh mẽ của hãng trong ngành chắc chắn sẽ cải thiện đáng kể vị trí chung của toàn ngành. 3.4 Sức mạnh của ngời mua Ngời mua cạnh tranh với ngành bằng cách bắt ép mặc cả để chất lợng tốt hơn, phục vụ nhiều hơn và làm cho các doanh nghiệp cùng ngành chống lại nhau. Tất cả đều làm hao tổn lợi nhuận của ngành. 8 Sức mạnh của mỗi nhóm khách hàng phụ thuộc vào một loạt các đặc điểm của tình hình thị trờng, vào tầm quan trọng hàng hoá của ngành xét trong mối t- ơng quan với toàn bộ hoạt động kinh doanh của nhóm. Sức mạnh của ngời mua tăng hoặc giảm thay đổi theo thời gian của các yếu tố nh sự nhạy cảm với giá, sự đầy đủ thông tin hoặc do kết quả của quyết định chiến lợc của công ty. Chính vì vậy, việc lựa chọn các nhóm khách hàng chính yếu, thị trờng chính yếu phải đợc xem xét nh một chiến lợc tối quan trọng. 3.5 Sức mạnh của ngời cung ứng Những ngời cung ứng thể khẳng định sức mạnh của mình đối với các thành viên bằng cách đe doạ tăng hoặc giảm chất lợng hàng hoá dịch vụ, bằng cách đó chèn ép lợi nhuận tiêu thụ của một ngành khi ngành đó không còn khả năng bù đắp lại chi phí tăng lên trong mức giá của ngành. Ngoài các hãng cung ứng còn phải coi lực lợng lao động nh một lực lợng cung ứng, và lực lợng cung ứng rất nhiều sức mạnh trong nhiều ngành. Thực tế đã chỉ ra rất rõ ràng những nhân viên tay nghề và kinh nghiệm thì việc họ làm hay không làm cho doanh nghiệp sẽ làm ảnh hởng không nhỏ đến năng suất, chất lợng sản phẩm của công ty. II. Cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng trong chế thị trờng. 1. Quan niệm về cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng. 1.1 Khái niệm doanh nghiệp xây dựng Theo nghị định của Chính phủ số 52/ 1999/ NĐ- CP ngày 08/ 07/ 1999 về việc ban hành quy chế quản lý đầu t và xây dựng định nghĩa: "doanh nghiệp xây dựng là doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đợc thành lập theo quy định của pháp luật, đăng ký kinh doanh về xây dựng" Nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp xây dựng là chuyên môn nhận thầu thi công xây lắp kèm theo các tổ chức sản xuất phụ nh vật liệu xây dựng, cấu 9 kiện xây dựng (nếu có) và các tổ chức quản lý, dịch vụ khác thuộc ngành xây dựng nh vận tải xây dựng, bảo trì, bảo dỡng công trình. 1.2 Khái niệm về cạnh tranh trong xây dựng + Theo kinh tế học cạnh tranh đợc định nghĩa là sự giành giật thị trờng để tiêu thụ hàng hoá giữa các doanh nghiệp. Nội dung trong định nghĩa này nhấn mạnh đến cạnh tranh trong khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá. Nó chú trọng nhiều đối với các ngành mà sản phẩm hoàn thành trớc khi xác định đợc khách hàng là ai. Còn đối với ngành xây dựng do sản phẩm xây dựng (các công trình xây dựng) tính đặc thù, khác biệt hẳn so với các doanh nghiệp trong ngành khác - đó là sản phẩm xây dựng thờng mang tính đơn chiếc và sản phẩm theo đơn đặt hàng (yêu cầu) của chủ đầu t. Nh vậy, là các doanh nghiệp xây dựng xác định đợc khách hàng trớc khi sản phẩm xây dựng đợc hoàn thành. Xuất phát từ đặc thù này mà cạnh tranh trong ngành xây dựng cũng tính đặc thù riêng so với các ngành khác. Cụ thể, đối với các doanh nghiệp thuộc các ngành khác thì thị trờng tổ chức sự cạnh tranh và cũng chính thị trờng đánh giá khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp tham gia thị trờng. Còn đối với các doanh nghiệp xây dựng, sự cạnh tranh do các chủ đầu t (bên mời thầu) và do đó cũng chính chủ đầu t quyết định ai sẽ là ngời thắng cuộc trong cạnh tranh. Theo nghĩa đó, cạnh tranh trong xây dựng thể định nghĩa nh sau: + Theo nghĩa hẹp: cạnh tranh trong xây dựng là việc các doanh nghiệp xây dựng đa ra các biện pháp kỹ thuật, chất lợng, tổ chức, giá cả, biện pháp thi công tốt nhất, đáp ứng tốt nhất yêu cầu của chủ đầu t nhằm dành đợc mục tiêu thắng thầu xây dựng công trình đó. Theo quan niệm này, mới chỉ xem xét sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây dựng tham gia đấu thầu xây dựng một công trình nhất định mà cha chỉ ra đ- ợc sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây dựng trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia nhiều công trình đấu thầu khác nhau và các đối thủ cạnh 10

Ngày đăng: 06/08/2013, 14:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10.giáo trình “kinh tế quản lý công nghiệp” GS-PTS Nguyễn Đình Phan (chủ biên). NXB Giáo dục 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: kinh tế quản lý công nghiệp
Nhà XB: NXB Giáo dục 1999
6. Chiến lợc và sách lợc phát triển kinh doanh Tác giả: Garry D.Smith và Danny Karnold, Bobby G. Bizzell NXB Thống kê - 1997 Khác
7. Các Báo cáo tài chính, lao động, máy móc thiết bị của Công ty Cổ phần Điện nhẹ viễn thông Khác
8. Các tạp chí: Kinh tế và phát triển; Công nghiệp; Xây dựng; Nghiên cứu kinh tế; CS và SK Khác
9.Tạp chí xây dựng các số:số tháng 12 các năm 1998,1999,2000. Số 2,3 n¨m2001 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cân đối kế toán của côngty từ năm 1999 – 2001 - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng  cạnh tranh của công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông
Bảng c ân đối kế toán của côngty từ năm 1999 – 2001 (Trang 54)
Bảng cân đối kế toán của công ty từ năm 1999 – 2001 - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng  cạnh tranh của công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông
Bảng c ân đối kế toán của công ty từ năm 1999 – 2001 (Trang 54)
Các chỉ tiêu đợc tính theo bảng tổng hợp sau: - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng  cạnh tranh của công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông
c chỉ tiêu đợc tính theo bảng tổng hợp sau: (Trang 55)
- Nghiên cứu tình hình cung cấp và giá cả nguyên vật liệu - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng  cạnh tranh của công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông
ghi ên cứu tình hình cung cấp và giá cả nguyên vật liệu (Trang 65)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w