1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV

83 565 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 775,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 2 Chương I : Những vấn đề cơ bản về hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu và khái quát về công ty cổ phần du lịch và thương mại – TKV. 4 1.1 Những vấn đề cơ bản về

Trang 1

1.1 Những vấn đề cơ bản về hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu 4

1.1.1.Tổng quan về thanh toán hàng nhập khẩu 4

1.1.1.1 Đặc điểm của thanh toán hàng nhập khẩu 5

1.1.1.2.Vai trò của hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu trong xuất nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp 6

1.1.1.3 Các điều kiện của thanh toán hàng nhập khẩu 7

1.1.1.4.Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của doanh nghiệp 9

1.1.2 Các phương thức thanh toán hàng nhập khẩu chủ yếu 10

1.1.2.1.Phương thức chuyển tiền 10

1.1.2.2.Phương thức nhờ thu 12

1.1.2.3.Phương thức tín dụng chứng từ 14

1.1.3 Tổ chức thực hiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu tại doanh nghiệp 16

1.1.3.1.Các bộ phận tham gia vào hoạt động thanh toán 16

1.1.3.2 Quy trình thanh toán 17

1.2.Khái quát về công ty cổ phần du lịch và thương mại – TKV 17

1.2.1.Lịch sử hình thành và phát triển 18

1.2.2.Chức năng, nhiệm vụ của công ty 20

1.2.3 Bộ máy tổ chức 21

1.2.4 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật 27

1.2.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thời gian gần đây 29

Chương II : Thực trạng hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu tại công ty cổ phần du lịch và thương mại – TKV 33

2.1 Đặc điểm hoạt động nhập khẩu và thanh toán hàng nhập khẩu của công ty cổ phần du lịch và thương mại – TKV 33

2.1.1 Đặc điểm hoạt động nhập khẩu của công ty : 33

2.1.2 Đặc điểm hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của công ty 34

2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của công ty 35

Trang 2

2.3.2.1 Tổ chức hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu tại công ty 44

2.3.2.2 Cơ cấu các phương thức thanh toán được sử dụng khi thanh toán hàng nhập khẩu tại công ty 45

2.3.2.3 Tình hình thanh toán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ 47

2.3.2.4 Tình hình thanh toán hàng nhập khẩu bằng phương thức nhờ thu D/P 51

2.3.2.5 Tình hình thanh toán bằng phương thức chuyển tiền 54

2.4 Đánh giá về hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu tại công ty cổ phần du lịch và thương mại – TKV 57

3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới 62

3.1.1 Mục tiêu và phương hướng kinh doanh 62

3.1.2 Phương hướng hoạt động kinh doanh năm 2008 65

3.2 Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu tại công ty cổ phần du lịch thương mại –TKV 67

3.2.1 Hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán 67

3.2.2 Nâng cao năng lực đàm phán hợp đồng 69

3.3.3 Lựa chọn các điều kiện thanh toán có lợi 71

3.3.4 Xây dựng uy tín của công ty 72

3.3.5 Các biện pháp khác 73

3.3 Một số kiến nghị 76

3.3.1 Đối với ngân hàng Vietcombank 76

3.3.2 Đối với tập đoàn Than- Khoáng sản Việt Nam 77

3.3.3 Đối với nhà nước 78

KẾT LUẬN 79

2

Trang 3

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

MỞ ĐẦU

Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào kinh tế thế giới trong xuthế chung của kinh tế thế giới, xu thế tự do hoá thương mại Hoạt động thương mạiquốc tế trở thành hoạt động tất yếu đảm bảo cho hàng hoá lưu thông giữa các quốcgia, đảm bảo có được nhiều sự lựa chọn hàng hoá nhất và có được hàng hoá tốt nhấtcho tiêu dùng, máy móc tốt nhất cho sản xuất và bán được hàng hoá tới được nhiềungười tiêu dùng nhất.

Công ty cổ phần du lịch và thương mại TKV cũng không nằm ngoài xuthế chung đó, ngoài hoạt động dịch vụ du lịch, công ty cũng kinh doanh xuấtkhẩu than, khoáng sản và nhập khẩu máy móc thiết bị cho Tập đoàn côngnghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam Trong các hoạt động của công ty thìhoạt động chính mang lại phần lớn doanh thu cho công ty là hoạt động nhậpkhẩu.

Thanh toán hàng nhập khẩu lại là hoạt động quan trọng hộ trợ cho hoạtđộng nhập khẩu Nếu thực hiện tốt việc thanh toán hàng nhập khẩu sẽ tạo điềukiện thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu của công ty, đồng thời tiết kiệm thờigian và chi phí, nâng cao uy tín cũng như hiệu quả hoạt động kinh doanh củacông ty.

Vì vậy, trong phạm vi báo cáo chuyên đề này, em xin mạnh dạn đề cậpđến một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu củacông ty cổ phần du lịch và thương mại –TKV.

Báo cáo gồm ba phần :

- Chương một : Những vấn đề cơ bản về thanh toán hàng nhập khẩu vàkhái quát về công ty cổ phần du lịch và thương mại –TKV.

3

Trang 4

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỗ chu đáo, tận tình của cô giáoTh.S Nguyễn Thị Liên Hương cũng như sự giúp đỡ của các cán bộ thươngmại của công ty cổ phần du lịch và thương mại –TKV đã giúp em hoàn thànhbáo cáo chuyên đề này.

4

Trang 5

1.1.1.1 Đặc điểm của thanh toán hàng nhập khẩu.

Thanh toán hàng nhập khẩu là một bộ phận của hoạt động thanh toánquốc tế.

Thanh toán quốc tế là việc thực hiện nghĩa vụ chi trả và quyền hưởnglợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa cáctổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác hay giữa một quốcgia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nướcliên quan.(định nghĩa thanh toán quốc tế theo giáo trình thanh toán quốc tếcập nhật CPU 600 do PGS TS Nguyễn văn tiến chủ biên).

Từ đó thanh toán hàng nhập khẩu là việc thực hiện nghĩa vụ chi trả củanhà nhập khẩu cho nhà xuất khẩu thông qua ngân hàng cho lượng hàng hoámà nhà nhập khẩu đã hoặc sẽ nhập khẩu.

- Đặc điểm của thanh toán hàng nhập khẩu

Thứ nhất,đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với ít nhất một bên tronggiao dịch Hai chủ thể trong giao dịch mang hai quốc tịch khác nhau, do vậytrong thanh toán chỉ có thể chọn đồng tiền của một trong hai quốc gia làmđồng tiền thanh toán Ngoài ra, trong thanh toán hai bên thường lựa chọn mộtđồng tiền của nước thứ ba có thể tự do chuyển đổi do tính ổn định và khảdụng của nó.

5

Trang 6

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Thứ hai, việc thanh toán phải thông qua ngân hàng Với khoảng cáchvề địa lý, việc thanh toán trực tiếp là không khả thi, đặc biệt việc thanh toánbằng tiền mặt sẽ gặp phải vô số rủi ro, do vậy trong thanh toán hàng nhậpkhẩu, thanh toán thông qua ngân hàng là sự lựa chọn tối ưu, mức độ phụthuộc ngân hàng do phương thức thanh toán được lựa chọn quyết định tuỳ vàomối quan hệ của hai bên trong giao dịch.

Thứ ba, thanh toán quốc tế phải tuân thủ luật pháp của cả hai quốc giavà các quy định, thông lệ quốc tế Mỗi bên trong giao dịch đều phải tuân thủđầy đủ luật pháp nước mình trong mọi hoạt động không ngoại trừ hoạt độngthanh toán Ngoài ra do tính chất quốc tế của giao dịch, khi thanh toán cầnphải tuân thủ các quy định, thông lệ quốc tế.

Thứ tư, hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu chứa đựng nhiều rủi ro.Do khoảng cách địa lý, hai bên rất khó tìm hiểu thông tin về nhau, lại càngkhó có thể giám sát các hoạt động của đối tác, nên nhà nhập khẩu thanh toánrồi có thể sẽ không nhận được hàng nếu áp dụng phương thức thanh toán ítđảm bảo như ứng trước hoặc đặt cọc.

Thứ năm, hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu thông thường không sửdụng tiền mặt mà sử dụng tiền tín dụng do tính an toàn và nhanh chóng trongthanh toán Đây cũng là hai yêu cầu hàng đầu trong thanh toán, đảm bảo thờigian nhanh nhất và độ an toàn cao nhất Ngoài ra tiền tín dụng còn mang tínhtiện dụng và tạo nguồn vốn thanh khoản cao cho doanh nghiệp.

Thứ sáu, thanh toán quốc tế sử dụng hình thức thanh toán điện tử nênphải ứng dụng công nghệ trong thông tin, dữ liệu khi thanh toán Các ngânhàng thực hiện việc thanh toán hoàn toàn trên các dữ liệu điện tử, không thểtrực tiếp gặp nhau để thanh toán bằng tiền mặt hay để làm giấy tờ bằng tay.Hiện nay quy trình thanh toán giữa ngân hàng và doanh nghiệp cũng đang dần

6

Trang 7

Đối với hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp, hoạt động thanhtoán hàng nhập khẩu cũng khẳng định vai trò quan trọng của mình.

Đầu tiên thanh toán hàng nhập khẩu là cầu nối giữa doanh nghiệp nhậpkhẩu và doanh nghiệp xuất khẩu Trong hợp thực hiện hợp đồng nhập khẩu,đây là công việc cả hai bên phải thực hiện cùng nhau, và liên quan tới cả haibên, được hai bên cùng nhất trí lựa chọn phương thức thích hợp.

Tiếp đến thanh toán hàng nhập khẩu là cơ sở để nâng cao hiệu quả hoạtđộng nhập khẩu Thanh toán hàng nhập khẩu được thực hiện tốt giải quyếtđược các vấn đề về thanh toán tạo điều kiện thuận lợi phát triển và mở rộnghoạt động nhập khẩu.Việc thanh toán hàng nhập khẩu được thực hiện nhanhchóng là lợi thế lớn để nhập khẩu hàng hoá.

Thứ nữa, thanh toán hàng nhập khẩu ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích cácbên trong giao dịch, do đó nó cũng là cách điều hoà lợi ích một cách tốt nhất.Trong thương mại quốc tế, bên nhập khẩu cần hàng và bên xuất khẩu muốnthu được tiền Một phương thức thanh toán thích hợp là công cụ để cả hai bênđạt được lợi ích của mình.

1.1.1.3 Các điều kiện của thanh toán hàng nhập khẩu

Một là, điều kiện về tiền tệ :

7

Trang 8

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Đồng tiền tính giá : Thông thường đồng tiền được lựa chọn làm đồngtiền tính giá phải là đồng tiền ổn định, đồng tiền mạnh như USD, EURO,GPB,

- Đồng tiền thanh toán : Có thể là đồng tiền của một trong hai quốc giahoặc là đồng tiền của một nước thứ ba, nếu là đồng tiền của nước thứ bathông thường phải là đồng tiền mạnh, tự do chuyển đổi.

- Bảo đảm rủi ro về tỷ giá : Để đảm bảo không gặp các rủi ro về tỷ giátrong hợp đồng phải có quy định trước tỷ giá ngoại tệ hoặc tỷ giá linh hoạtdựa vào giỏ các ngoại tệ được chọn trước.

Hai là, điều kiện về địa điểm thanh toán :

Địa điểm thanh toán được chọn là tại trụ sở một trong hai bên hoặc ởmột nước thứ ba Sự lựa chọn này phụ thuộc vào tương quan lực lượng củahai bên, phụ thuộc vào phương thức thanh toán, thông thường nếu đồng tiềnthanh toán là của một trong hai quốc gia thì địa điểm thanh toán sẽ là tại quốcgia đó.

Ba là điều kiện về thời gian thanh toán Xét theo thời gian, có ba điềukiện thanh toán :

- Trả tiền trước: Đây có thể là nhà nhập khẩu đặt cọc một khoản tiềncho nhà xuất khẩu hoặc là một khoản tín dụng có tính lãi nhà nhập khẩu cấpcho nhà xuất khẩu.

- Trả tiền ngay : Đây là phương thức thanh toán ngay thời điểm nhậnđược chứng từ hoặc nhận được hàng hoá tại cảng đến.

- Trả tiền sau : Nhà nhập khẩu sẽ thanh toán sau một khoảng thời giankể từ ngày nhận hàng theo thoả thuận trước giữa hai bên được ghi trong hợpđồng,

8

Trang 9

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Bốn là điều kiện về phương thức thanh toán, tuỳ theo từng giao dịch cónhững phương thức thanh toán phù hợp, thông thường gặp các phương thứcthanh toán :

- Ghi sổ : Nhà xuất khẩu cho nhà nhập khẩu nợ tiền hàng và sẽ thanhtoán sau, điều kiện áp dụng hoàn toàn tương tự phương pháp ứng trước, cầncó sự tin cậy.

- Chuyển tiền : Sau khi nhận được hàng, nhà nhập khẩu sẽ ra ngân hàngchuyển cho nhà xuất khẩu khoản thanh toán đã thoả thuận, việc chuyển tiềnriêng rẽ với việc giao hàng.

- Nhờ thu : Sau khi giao hàng nhà xuất khẩu lập hối phiếu nhờ ngânhàng thu hộ tiền hàng, hối phiếu thường được lập riêng không ràng buộc vớibộ chứng từ hàng hoá (Nhờ thu hối phiếu trơn) hoặc hối phiếu được lập kèmvới chứng từ ( Nhờ thu kèm chứng từ).

- Tín dụng chứng từ : Ngân hàng của người nhập khẩu sẽ mở một thưtín dụng cam kết thanh toán cho người xuất khẩu, sau đó người xuất khẩu mớitiến hành giao hàng và lập bộ chứng từ thanh toán, nếu bộ chứng từ hợp lệ,người xuất khẩu chắc chắn sẽ được thanh toán.

1.1.1.4.Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của doanh nghiệp.

Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động thanh toán hàng nhậpkhẩu của doanh nghiệp.

Đầu tiên phải kể tới các nhân tố chủ quan:

Thứ nhất là uy tín của doanh nghiệp,doanh nghiệp hoạt động tốt, tạodựng được uy tín với đối tác sẽ hết sức thuận tiện trong thanh toán, dễ thoảthuận được những phương thức thanh toán có lợi cho mình như chuyển tiền,ghi sổ hoặc ít nhất là phương thức nhờ thu.

9

Trang 10

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Thứ hai là cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, doanh nghiệp có cơ cấu tổchức gọn nhẹ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình thanh toán hàng nhậpkhẩu trong doanh nghiệp tức là rút ngắn thời gian hoàn tất thủ tục duyệt thanhtoán của doanh nghiệp.

Thứ ba là trình độ cán bộ thanh toán, đây là yếu tố hết sức quan trọng,quyết định trực tiếp đến việc thanh toán của doanh nghiệp Cán bộ thanh toáncần phải thành thạo nghiệp vụ để tiết kiệm rất nhiều thời gian cho việc thanhtoán và có sự nhanh nhạy để tranh thủ tốt nhất nguồn vốn cho doanh nghiệpđồng thời giảm bớt các sai sót, hạn chế rủi ro trong thanh toán hàng nhậpkhẩu.

Thứ tư là quan hệ của doanh nghiệp đối với ngân hàng Điều này giúpcho thủ tục thanh toán tại ngân hàng được thuận lợi, dễ dàng và nhanh chónghơn, đồng thời doanh nghiệp có nhiều cơ hội hơn trong việc chiếm dụng vốnnhư được ký quý một phần hoặc được cho vay toàn bộ.

Ngoài các nhân tố chủ quan cũng còn cần kể đến các nhân tố kháchquan :

Nhóm các nhân tố trong nước bao gồm : Chính sách tỷ giá, chính sáchngoại thương, chính sách ngoại hối Các chính sách này ảnh hưởng đến hoạtđộng thanh toán hàng nhập khẩu thông qua việc điều tiết hoạt động nhập khẩucũng như điều tiết thị trường hối đoái do tỷ giá là yếu tố hết sức nhạy cảm đốivới thanh toán quốc tế Các chính sách này ảnh hưởng tới hoạt động của cácngân hàng, đến lượt mình, các ngân hàng chính là người tác động trực tiếpđến hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu.

Nhóm các nhân tố quốc tế bao gồm : Quy chuẩn, thông lệ quốc tế, sựphát triển của hệ thống ngân hàng Các quy chuẩn, thông lệ quốc tế về thanhtoán mang tính khuôn mẫu, là chuẩn mực chung, việc thanh toán phải tuântheo chuẩn mực đó Hệ thống ngân hàng phát triển cao như hiện nay tạo ra

10

Trang 11

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

điều kiện hết sức thuận lợi cho thanh toán quốc tế, dù khoảng cách xa đến đâuviệc thanh toán cũng có thể diễn ra ngay lập tức với tính chính xác cao, cácloại hình thanh toán cũng được các ngân hàng mở rộng phong phú hơn trướcđây.

1.1.2 Các phương thức thanh toán hàng nhập khẩu chủ yếu.1.1.2.1.Phương thức chuyển tiền.

Đây là phương thức thanh toán mà nhà nhập khẩu sẽ viết lệnh chuyểntiền đến ngân hàng đề nghị chuyển một số tiền nhất định cho người hưởng lợiở địa điểm quy định.

- Những người liên quan đến phương thức chuyển tiền gồm có : Ngườichuyển tiền, ngân hàng chuyển tiền, ngân hàng trả tiền, người hưởng lợi.

- Phương thức chuyển tiền mang các đặc điểm sau : Người mua, ngườibán thanh toán trực tiếp với nhau; Ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gianhưởng lợi hoa hồng và không có trách nhiệm gì, việc giao hàng và việc thanhtoán tách rời nhau.

- Quy trình thanh toán sử dụng phương thức chuyển tiền.

(1)Sau khi kí hợp đồng thương mại, nhà xuất khẩu giao hàng và chứngtừ cho người nhập khẩu

(2) Nhà nhập khẩu sẽ tiến hành kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy hợp lýthi viết lệnh chuyển tiền gửi đến ngân hàng chuyển tiền.

(3) Ngân hàng chuyển tiền kiểm tra bộ chứng từ nếu thấy hợp lệ và phùhợp điều kiện thanh toán, kiểm tra tài khoản nhà nhập khẩu và chuyểntiền.

(4) Ngân hàng chuyển tiền sẽ ra lệnh cho ngân hàng trả tiền trả tiền chongười hưởng lợi.

(5) Ngân hàng trả tiền tiến hành trả tiền cho người hưởng lợi

11

Trang 12

- Tuy nhiên phương thức chuyển tiền có nhược điểm đó là việc giaohàng và chuyển tiền tách rời nhau nên nhà xuất khẩu sẽ ít khi chấp nhậnphương thức này vì phương thức này không có sự đảm bảo cho người xuấtkhẩu được thanh toán trước khi người nhập khẩu nhận được hàng Phươngthức này được thực hiện hoàn toàn dựa trên cơ sở hai bên tin tưởng lẫn nhauvà giá trị hợp đồng không quá lớn.

1.1.2.2.Phương thức nhờ thu.

12

Trang 13

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Nhờ thu là phương thức thanh toán mà nhà xuất khẩu sau khi giaohàng hoặc cung ứng dịch vụ, uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình xuất trìnhbộ chứng từ, thông qua ngân hàng thu hộ, cho bên mua để hưởng thanh toánhoặc chấp nhận hối phiếu

- Những người liên quan trong phương thức nhờ thu : Người uỷ nhiệmthu(người uỷ nhiệm cho ngân hàng thu hộ tiền), Ngân hàng gửi nhờ thu, Ngânhàng thu hộ, người trả tiền(người được xuất trình bộ chứng từ để thanh toánhoặc chấp nhận thanh toán).

- Phương thức nhờ thu có đặc điểm : Người xuất khẩu có thể chủ độngđòi tiền người nhập khẩu, ngân hàng đóng vai trò uỷ nhiệm thu, đại diện chongười bán đòi tiền người mua.

- Quy trình thanh toán trong phương thức nhờ thu:

Hình 1.2 : Quy trình thanh toán bằng phương thức nhờ thu

(1) Người xuất khẩu giao hàng cho người nhập khẩu ( kèm chứng từnếu nhờ thu hối phiếu trơn, không kèm chứng từ nếu nhờ thu hối phiếu kèmchứng từ).

Ngân hàng gửi nhờ thu

Ngân hàng thu hộ

Trang 14

(7) Ngân hàng gửi nhờ thu thông báo có hoặc là thông báo việc từ chốitrả tiền cho người xuất khẩu.

- Phương thức nhờ thu vẫn đảm bảo lợi ích của nhà nhập khẩu do ngườinhập khẩu vẫn có quyền từ chối chấp nhận hối phiếu nếu hàng hoá không phùhợp

- Tuy nhiên phương thức này tốn chi phí hơn so với phương thứcchuyển tiền và phải thanh toán hoặc kí chấp nhận thanh toán trước rồi mớiđược nhận bộ chứng từ để nhận hàng.

1.1.2.3.Phương thức tín dụng chứng từ.

- Phương thức tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán mà theoyêu cầu của một khách hàng một ngân hàng sẽ mở một bức thư tín dụng(L/C) Ngân hàng này cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho một người thứba, chính là người hưởng lợi, người xuất khẩu, nếu người này xuất trình bộchứng từ thanh toán phù hợp với điều kiện ghi trong thư tín dụng.

- Những người liên quan : Người mở L/C , người thụ hưởng, ngân hàngphát hành, ngân hàng thông báo, ngân hàng xác nhận.

14

Trang 15

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Đặc điểm thanh toán bằng phương pháp tín dụng chứng từ : Ngânhàng đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ quá trình thanh toán, là người chịutrách nhiệm chính, là người trung gian thu hộ, chi hộ, là người đạidiện chonhà nhập khẩu thanh toán cho nhà xuất khẩu đồng thời đảm bảo nhà nhậpkhẩu nhận được hàng đúng tiêu chuẩn.

- Quy trình thanh toán bằng phương pháp tín dụng chứng từ.

Hình 1.3: Quy trình thanh toán bằng phương thức tín dụng chứngtừ

(3) : Ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho người xuất khẩu(4) : Nếu người xuất khẩu chấp nhận L/C thì tiến hành giao hàng.

(5) : Sau khi giao hàng người xuất khẩu lập bộ chứng từ phù hợpvớiđiều kiện L/C.

Ngân hàng phát hành

Ngân hàng thông báo

Trang 16

- Tuy nhiên do có sự tham gia của ngân hàng vào tất cả các giai đoạntrong quy trình thanh toán nên chi phí của việc thanh toán bằng phương thứcnày khá cao Mặt khác có thể nhà nhập sẽ gặp phải rủi ro nếu bộ chứng từ giảmạo vì L/C chỉ căn cứ vào bộ chứng từ.

1.1.3 Tổ chức thực hiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu tạidoanh nghiệp.

1.1.3.1.Các bộ phận tham gia vào hoạt động thanh toán.

Hoạt động thanh toán của doanh nghiệp liên quan trực tiếp đến ba bộphận chủ yếu :

- Phòng kế toán tài chính : Phòng kế toán là bộ phận chịu trách nhiệmchính trong hoạt động thanh toán, đảm nhận vai trò thực hiện các hoạt độngmang tính nghiệp vụ bao gồm : Xem xét và chấp nhận đề nghị thanh toán của

16

Trang 17

- Phòng xuất nhập khẩu, đây là bộ phận kinh doanh, trực tiếp đàmphán với đối tác, thoả thuận mua bán, là người lập đề nghị phòng kế toán thựchiện thanh toán, cũng là người làm việc trực tiếp với ngân hàng, thực hiện cácthủ tục trong quá trình thanh toán

1.1.3.2 Quy trình thanh toán.

Tại doanh nghiệp, việc thanh toán hàng nhập khẩu đòi hỏi phải thựchiện đầy đủ các bước thủ tục trước khi có thể tiến hành thanh toán tiền chongười xuất khẩu theo các phương thức thanh toán quốc tế Hình dưới đây thểhiện thứ tự các bước thủ tục để tiến hành thanh toán hàng nhập khẩu

Hình 1.4 : Quy trình thanh toán hàng nhập khẩutại doanh nghiệp.

Phòng kế toán – tài chính

Trang 18

(4) : Ngân hàng tiến hành thanh toán cho nhà xuất khẩu.

1.2.Khái quát về công ty cổ phần du lịch và thương mại – TKV.1.2.1.Lịch sử hình thành và phát triển.

-Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI–TKV

-Tên giao dịch tiếng Anh: VINACOMIN –TOURISM & TRADINGJOINT STOCK COMPANY

-Tên viết tắt: VTTC

- Email: vttc@fpt.vn; Website : www.vinacoaltour.com.vn

-Địa chỉ trụ sở chính: Số 1-Đào Duy Anh,Phường Kim Liên,QuậnĐống Đa,Thành phố Hà Nội.

Ban đầu công ty có tên là CÔNG TY DU LỊCH THAN VIỆT NAMđược thành lập ngày 26/9/1996 theo quyết định số 2778/QĐ-TCCB ngày26/09/1996 của Bộ Công nghiệp trên cơ sở đề án số 1623 TVN/TCNS ngày19/7/1996 của tổng công ty Than Việt Nam Công ty chính thức đi vào hoạtđộng từ ngày 1/10/1996.

Từ năm 1996 đến năm 2000 công ty chỉ kinh doanh các loại hình thuộclĩnh vực du lịch bao gồm: dịch vụ du lịch lữ hành, khách sạn, văn phòng, cănhộ cho thuê, vận chuyển du lịch, kiều hối đổi tiền, tư vấn đầu tư phát triển dulịch, xuất nhập cảnh, xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng tiêu dùng và đờisống(tiêu dùng của khách du lịch) và các dịch vụ kinh doanh khác Đến tháng

18

Trang 19

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3/2000,công ty tham gia kinh doanh than theo sự cho phép của Tổng công tyThan Việt Nam tại công văn số 590/CV-CTT ngày 13/3/2000 và công văn số709 ngày 27/3/2000.

Để phù hợp với nội dung kinh doanh mới công ty Du lịch Than ViệtNam đổi tên thành công ty Du lịch và Thương mại Than Việt Nam theo quyếtđịnh số 1381/QĐ-HĐQT ngày 12/12/2001 của hội đồng quản trị Tổng công tyThan Việt Nam đồng thời công ty cũng bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh:nhận uỷ thác và kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp vật tư hàng hoá, máymóc thiết bị phục vụ sản xuất và xây dựng.

Công ty được cổ phần hoá năm 2004 theo quyết định số BCN ngày 27/10/2004 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp v/v chuyển công ty Dulịc và Thương mại Than Việt Nam thành công ty cổ phần Du lịch và Thươngmại Than Việt Nam.Công ty chính thức đi vào hoạt động theo luật Doanhngiệp từ ngày 01/11/2004.

104/2004/QĐ-Ngày 11/06/2007 Công ty cổ phần Du lịch và Thương mại Than ViệtNam đổi tên thành Công ty cổ phần Du lịch và Thương mại –TKV theo quyếtđịnh số 8389/QĐ-HĐQT ngày 07/11/2006 của Hội đồng quản trị Tập đoàncông nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam V/v bổ sung sửa đổi tên gọi cáccông ty con cho phù hợp với tên gọi của công ty mẹ- Tập đoàn.

- Các mối quan hệ trong quá trình hoạt động :

Cơ quan chủ quản : Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản ViệtNam(VINACOMIN).

Các đơn vị trực thuộc :

+ Chi nhánh I Hà Nội: 226 Lê Duẩn, Đống Đa, Hà Nội.

+ Chi Nhánh Quảng Ninh: 95B Lê Thánh Tông, TP Hạ Long, QuảngNinh.

19

Trang 20

Các đối tác kinh doanh chính của Công ty cổ phần du lịch và thươngmại - TKV:

+ Các đối tác kinh doanh thương mại : Komatsu, Kawasaki, Hitachi,Tadano(Nhật Bản), Tamrock(Thụy Điển),Daewoo(Hàn Quốc),Cummins(Mỹ), Michelin(Pháp), Yokohama(NHật Bản), Iowa MoldTooling(IMT-Mỹ), Rema Tip Top(Đức)

+ Các đối tác hợp tác du lịch : Công ty dịch vụ du lịch HongYi- ĐàiLoan, Du lịch Morning Star- Bắc Kinh – Trung Quốc, Du lịch Trung Lữ,Quảng Tây – Trung Quốc, China Travel Service Ltd - Hồng Kông, Công tydu lịch quốc tế Donna – Thailand;Công ty du lịch Thông Thái- Thailand,Công ty Du lịch Forerank Travel Sdn Bhd – Malaysia, Công ty du lịch LC –Singapore, Korea Lighting Travel Service Company Limited, IFC INC.JAPAN, VIFRA Tuor Operator & Travel Service – Noisiel, Pháp.

1.2.2.Chức năng, nhiệm vụ của công ty

Công ty có các chức năng, nhiệm vụ sau :

+ Kinh doanh du lịch lữ hành trong và ngoài nước.

+ Kinh doanh khách sạn, ăn uống,căn hộ cho thuê, vận chuyển du lịch,dịch vụ du lịch.

+ Dịch vụ xuất nhập cảnh và dịch vụ học sinh du học nước ngoài.

20

Trang 21

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

+ Kinh doanh, xuất nhập khẩu uỷ thác và xuất nhập khẩu trực tiếp vậttư, hàng hoá máy móc, thiết bị dây chuyền sản xuất.

+ Chế biến, kinh doanh than, xuất khẩu than và khoáng sản.

+ Sản xuất, gia công, lắp ráp thiết bị, dụng cụ sản xuất và tiêu dùng.+ Môi giới, tư vấn, kinh doanh bất động sản.

+ Vận chuyển đất đá, than, vật liệu, hàng hoá, máy móc, vật tư, thiết bịphục vụ sản xuất và đời sống.

+ Dịch vụ tắm và bể bơi; sản xuất và kinh doanh nước giải khát, kinhdoanh bia.

+ Dịch vụ đại lý xăng dầu.

+ Kinh doanh vật tư, thiết bị y tế, hoá chất(trừ hoá chất nhà nước cấm)và dược phẩm muối vô cơ.

+ Dịch vụ cho thuê thiết bị và bốc xúc, san gạt đất đá, than, khoáng sản.+ Kinh doanh xuất, nhập khẩu khoáng sản và nông sản.

+ Khai thác, kinh doanh cát, đá, sỏi và vật liệu xây dựng.+ Kinh doanh vận chuyển hành khách bằng ô tô.

Trang 22

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

22

Trang 23

Đại hội đồng cổ đông

Ban giám đốc điều hành

Khối các phòng ban

Khối các đơn vị trực thuộc

KS Biển ĐôngKS

Vân LongCN

Đăk NôngCN

Quảng NinhCN

TP Hồ Chí MinhCN I

Hà NộiP

Điều hành hướng dẫnPhòg

thị trường du lịchPhòg

Xuất nhập khẩu IIPhòg Xuất nhập khẩu IPhòg dịch vụ đào tạoPhòg kế toán tài chínhPhòg

Kế hoạch đầu tưPhòg thi đua, văn hóa

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Hình 1.5:Mô hình tổ chức hoạt động của công ty.

Nguồn: phòng ké hoạch đầu tư

Phògtổ chứclao độngPhòg

hành chínhtổng hợp

24

Trang 24

∙ Công tác tổng hợp: Tổng hợp công việc hàng tuần, tháng và lập trìnhlịch công tác tuần, tháng của lãnh đạo; Ghi biên bản, nghị quyết hội nghị, mởsổ sách theo dõi nội dung các cuộc họp; Tổng hợp, lập các báo cáo sơ kếttháng, quý, tổng kết năm trên cơ sở số liệu báo cáo của các phòng ban, cácđơn vị trực thuộc cùng các công việc khác liên quan đến công tác tổng hợpbáo cáo.

+ Phòng tổ chức lao động :

∙ Công tác tổ chức và cán bộ: Đổi mới, sắp xếp, tổ chức lại các đơn vịtrực thuộc, các phòng thuộc công ty; Xây dựng và sửa đổi bổ điều lệ tổ chứcvà hoạt động của công ty, quy chế cán bộ, quy chế làm việc của HĐQT và củagiám đốc công ty,thẩm định quy định của đơn vị trực thuộc; Quy hoạch cánbộ, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, luân chuyển, nhận xét, đánh giá cán bộ; Làmcác thủ tục đăng ký kinh doanh hành nghề, thành lập mới đơn vị.

∙ Công tác lao động tiền lương: Xây dựng kế hoạch sử dụng lao độngvà đơn giá tiền lương; các quy chế về lao động tiền lương; định biên lao động,kế hoạch tiền lương, đơn giá tiền lương, theo dõi việc thực hịên phân phốiquỹ tiền lương và quyết toán tiền lương cho các đơn vị; nâng lương theo chếđộ cho người lao động; tính toán chi trả lương, BHXH, BHYT cho lao động ởcông ty; Quản lý hồ sơ cán bộ, người lao động; Công tác xã hội; Công tác bảo

Sinh viên: Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT46

25

Trang 25

+ Phòng kế toán-Thống kê- Tài chính(KTTC):

∙ Công tác kế toán- Tài chính: Thực hiện hạch toán kế toán, báo cáo tàichính của công ty và cơ quan công ty; Xây dựng quy chế quản lý tài chính, kếhoạch tài chính; Theo dõi,quản lý các nguồn vốn, tài sản của công ty, xâydựng các bịên pháp sử dụng vốn để kinh doanh có hiệu quả; Hướng dẫn, kiểmtra nghiệp vụ hạch toán kế toán, tài chính, thống kê và các báo cáo quyết toáncủa các đơn vị trực thuộc; Bảo quản lưu trữ tài liệu, chứng từ, sổ sách kế toán;Báo cáo kế toán tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh,… ; Thanhtra giá mua sắm vật tư, thiết bị, phụ tùng thay thế và đơn giá quyết toán côngtrình xây dựng cơ bản.

∙ Công tác thống kê: Tổ chức thực hiện công tác thống kê của công tytheo đúng quy định của nhà nước và tập đoàn; Đôn đốc hướng dẫn và kiểmtra các đơn vị trực thuộc về phương pháp tính toán,thực hiện các chế độ báocáo thống kê theo quy định; Cung cấp số liệu, bảo quản, lưu giữ số liệu, tàiliệu sổ sách thống kê theo qui định; Công việc khác liên quan đến công tácthống kê.

+ Phòng kế hoạch đầu tư :

Sinh viên: Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT46

26

Trang 26

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

∙ Công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh: Xây dựng kế hoạch kinhdoanh quý, năm và dài hạn của công ty, cơ quan công ty;Thực hiện báo cáothực hiện hiện hàng tháng, quý, năm, và báo cáo đột xuất; Phân tích các hoạtđộng sản xuất kinh doanh, đề xuất các biện pháp giảm chi phí, nâng cao hiệuquả kinh doanh.

∙ Công tác đầu tư- Xây dựng : Xây dựng quy chế về quản lý đầu tư xâydựng cơ bản, quản lý tổng hợp công tác đầu tư xây dựng của Công ty, đề xuấtvà lập các dự án đầu tư, công tác đấu thầu và tổ chức đấu thầu, chọn thầu;Chủ trì thẩm định các dự án đầu tư theo phân cấp của hội đồng quản trị vàhướng dẫn của Tập đoàn; Chủ trì công tác giám sát đầu tư và nghiệp thu côngtrình; Thực hiện báo cáo thực hiện đầu tư theo quy định và đột xuất theo yêucầu quản lý.

+ Phòng Dịch vụ - Đào tạo (DTĐT)

∙ Công tác đào tạo : Tổng hợp, lập chương trình chiến lược phát triểnnguồn lực của Công ty; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trìnhđào tạo và đề xuất chủ trương, chính sách liên quan tới công tác đào tạo nhânlực.

∙ Công tác Dịch vụ đào tạo:Chủ động tìm kiếm thị trường, liên doanhliên kết với các Trung tâm đào tạo và các Trường để mở các lớp, các khoá đàotạo; Lập phương án cho từng hợp đồng dịch vụ đào tạo trình Giám đốc phêduyệt, đảm bảo đúng luật và có hiệu quả.

+ Phòng xuất nhập khẩu I, II : Tham mưu, giúp việc cho Giám đốctrong lĩnh vực kinh doanh thương mại, có các chức năng, nhiệm vụ sau:

∙ Chủ động tìm kiếm thị trường, khai thác đơn hàng kinh doanh trongnước và nước ngoài theo lĩnh vực được phân công.

∙ Nghiên cứu thị trường, làm tốt công tác marketing ở trong nước vànước ngoài nhằm tạo những mặt hàng chiến lược, ổn định và có hiệu quả.

Sinh viên: Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT46

27

Trang 27

∙ Soạn thảo hợp đồng và tổ chức thực hiện hợp đồng.

∙ Tổng hợp báo cáo hoạt động kinh doanh thương mại toàn Công tytheo yêu cầu của cấp có thẩm quyền, cung cấp số liệu cho phòng kế hoạchđầu tư tổng hợp báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh theo định kỳ,theo yêu cầu quản lý.

+ Phòng Thị trường Du lịch : Tổng hợp, lập chương trình chiến lượcphát triển thị trường kinh doanh du lịch, khách sạn của Công ty; Xây dựng vàtổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh du lịch lữ hành trong và ngoài nước;Đàm phán ký kết, thực hiện, thanh quyết toán hợp đồng đầu ra (bán dịch vụ);Tiếp nhận tour và các dịch vụ khác từ phòng Điều hành - Hướng dẫn để xâydựng hoàn thiện chương trình tour; Tổng hợp số liệu thực hiện kế hoạch củaphòng Thị trường và phòng Điều hành hướng dẫn; Nghiên cứu đề xuất dự ánkinh doanh du lịch, khách sạn, các tour du lịch lữ hành mới trong nước vàquốc tế; Tổng hợp, báo cáo công tác kinh doanh khách sạn, lữ hành và dịchvụ khác của toàn Công ty theo yêu cầu của Giám đốc, ngành và cấp trên.

+ Phòng Điều hành- Hướng dẫn : Khai thác thị trường và cung ứng cácdịch vụ đầu vào ( mua dịch vụ); Xây dựng và hoàn chỉnh chương trình tour;Tổ chức các tour du lịch cho khách theo hợp đồng đã ký; tiếp thị khai thác vàkinh doanh phương tiện vận chuyển khách du lịch; Dịch vụ: Thuê hướng dẫnviên, cho thuê xe và thuê phương tiện vận chuyển khách; Nhà hàng khách sạnvà dịch vụ khác (nếu có); Tổ chức quản lý hướng dẫn khách du lịch, tổ chứclàm thủ tục ( kể cả xuất nhập cảnh) cho khách du lịch trong và ngoài nước;

Sinh viên: Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT46

28

Trang 28

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Mở sổ sách theo dõi, quản lý hồ sơ từng tour đã thực hiện; Thống kê cập nhậtvà quản lý hồ sơ, làm vida, hộ chiếu và dịch vụ khác.

1.2.4 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật

- Đặc điểm về nhân lực : Công ty cổ phần du lịch và thương mại - TKVlà công ty kinh doanh trong lịch vực dịch vụ gồm du lịch va thương mại nênmang đặc điểm cơ cấu lao động của một công ty dịch vụ Số lượng lao độngkhông lớn, toàn công ty chỉ có 293 lao động Cơ cấu lao động cụ thể được thểhiện trong bảng sau:

Bảng 1.1: Tình hình lao động của công ty

Đơn vị: người

số Phụ nữ

Trình độThạc

Ban giám đốcPhòng TCLĐPhòng TCKTPhòng KHĐTPhòng HCTHPhòng XNK IPh òng XNK IIPhòng Du lịch

Khách sạn Vân LongKhách sạn Biển ĐôngChi nhánh I HNChi nhánh QNChi nhánh HCMChi nhánh ĐN

Nguồn: phòng Tổ chức lao động

Sinh viên: Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT46

29

Trang 29

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Lực lượng lao động của công ty liên tục được bổ sung và phát triển đểphù hợp với tình hình phat triển trong kinh doanh của công ty.Năm 2002,công ty mới chỉ có 241 lao động.Năm 2007, con số này đã là 293 lao động.Hầu hết nhân viên đều đạt trình độ đại học và sau đại học.Ngoài ra công ty rấtchú trọng đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viêncông ty.Công ty thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ, ngoại ngữ cho cán bộquản lý,nhân viên thương mại, du lịch và gửi nhân viên đi học các lớp ngànhdu lịch.Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam hàng năm cũng mở lớp huấnluyện nghiệp vụ về công tác tài chính kế toán, xây dựng kế hoạch, quản trị chiphí, mới đây nhất là nghiệp vụ kinh doanh thương mại điện tử.Công ty cũngtạo điều kiện tối đa cho nhân viên tự học tập nâng cao trình độ của mình.

- Đặc điểm về tài chính :

+ Ban đầu mới thành lập công ty có cơ cấu 100% vốn Nhà nước

+ Từ năm 2004 công ty cổ phần hóa,vốn điều lệ 10.465.000.000 đồngchia thành 104.650 cổ phần trong đó vốn nhà nước do tập đoàn Than vàKhoáng sản Việt Nam nắm giữ chiếm 69,16 %; vốn cổ phần ưu đãi bán cholao động trong công ty chiếm 27,68%;Vốn cổ phần phổ thông theo giá sàncủa cổ đông ngoài công ty 2,21%; vôn cổ đông khác công ty chiếm 0,95 %.

- Đặc điểm về thị trường :

+ Thị trường du lịch của công ty ngoài các cán bộ, công nhânviêảntong tập đoàn chủ yếu mới là khách du lịch trong nước, đối với kháchnước ngoài chủ yếu là các bạn hàng, đối tác của công ty sang Việt Nam thamquan, trao đổi, xúc tiến đầu tư thương mại.

+ Đối với thương mại : Công ty cổ phần du lịch và thương mại - TKVnhập khẩu máy móc thiết bị từ Nhật Bản, Thụy Điển, Hoa Kỳ, Đức, Pháp,Hàn Quốc cung ứng cho các doanh nghiệp trong ngành than Đối với xuấtkhẩu, công ty xuất khẩu than và khoáng sản chủ yếu vào Trung Quốc, đồng

Sinh viên: Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT46

30

Trang 30

- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Bảng 1.2: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Đơn vị: triệu đồng

1.Doanh thu177.922 271.833,38 372.440,03 499.484,60 553.656,23

- Khách sạn+ du lịch16.83824.456,1129.459,1638.165,1942.190,74- Thương mại + than 157.901 244.005,81 337.818,55 460.599,22 511.254,70- Khác3.1833.371,465.162,32720,19210,80

2 Giá trị sản xuất11.64025.123,9832.884,2643.609,5952.852,01

- Khách sạn+ du lịch 5.457 7.106,8 7.491,61 8.726,61 10.730,77- Thương mại+ than 5.770 15.240,98 21.599,71 34.782,08 41.961,89

3 Lợi nhuận146,42576,321.657,923.178,445.948,214 Nộp ngân sách7.67715.251,0922.379,0423.168,8219.184,90

Nguồn: Phòng tài chính - kế toán

Năm 2007, doanh thu ước thực hiện của công ty là 553.656,23 triệuđồng tăng trưởng 11,01% so với năm 2006, trong đó kinh doanh du lịch tăngtrưởng 12,53% so với năm 2006, kinh doanh thương mại tăng 11,21 % Đâylà một mức tăng trưởng khá cao.Từ năm 2003 đến nay doanh thu tăng mộtcách ổn định qua các năm thể hiện sự phát triển bền vững của công ty Năm2004 doanh thu tăng 153% so với năm 2003.Năm 2005 doanh thu tăng 37%so với năm 2004.Năm 2006 doanh thu tăng 16% so với năm 2005 Tuy mứctăng doanh thu giảm dần, nhưng đây là dấu hiệu chứng tỏ quy mô của công tyngày càng lớn lên Kinh doanh thương mại đã khẳng định được vai trò củamình trong khi kinh doanh du lịch vẫn tăng trưởng đều đặn.

- Thực trạng hoạt động của từng lĩnh vực cụ thể.

Sinh viên: Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT46

31

Trang 31

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

+ Đối với lĩnh vực du lịch.

 Du lịch lữ hành: Hàng năm công ty tổ chức tuor du lịch cho hangngàn lượt khách trong và ngoài nước tham quan, nghỉ ngơi, khảo sát thịtrường, cũng như kết hợp du lịch và làm việc.Tuor du lịch của công ty đượcxây dựng phong phú và đa dạng với nhiều loại hình như: Du lịch sinh thái, dulịch lễ hội, du lịch thể thao, du lịch hội thảo, chuyên đề, kết hợp cùng cáccông ty du lịch nước ngoài tổ chức tuor du lịch quốc tế.

Bảng 1.3: Hoạt động du lịch của công ty

Số lượt người người 7879 10905 11428 11588 11643

Nguồn: Phòng Kế hoạch - Đầu tư

Số lượng khách du lịch liên tục tăng cho thấy hoạt động du lịch lữ hànhcủa công ty ổn định và phát triển.Khách hàng chủ yếu là cán bộ công nhânviên trong ngành than.Công ty đã dành được 80% số cán bộ trong ngành đi dulịch nước ngoài và 50 % thị phần khách du lịch nội địa trong ngành Hoạtđộng kinh doanh này đang ngày một được mở rộng sang đối tượng ngoàingành than Tuy khách hàng chính là can bộ công nhân viên trong ngànhnhưng lượng khách du lịch là cán bộ ngoài ngành cũng đã chiếm tới 20% sốkhách hàng của côn g ty

 Kinh doanh khách sạn : Công ty có hai khách sạn trực thuộc là kháchsạn Biển Đông và khách sạn Vân Long Ngoài ra công ty còn hợp tác với mộthệ thống khách sạn của tập đoàn Than và khoáng sản Việt Nam như : Kháchsạn Hạ Long, Heritage Vườn Đào, Heritage Đê La Thành, khách sạn TháiNguyên, Trung tâm điều dưỡng Sầm Sơn,…Công ty thực hiện dịch vụ đặtphòng,dịch vụ hộ chiếu,thị thực xuất nhập cảnh,dịch vụ xe du lịch, xe buýtcao cấp, tàu hỏa Ngoài ra công ty còn cung cấp cho khách hàng các tài liệuphục vụ du lịch, xúc tiến thương mại, danh mục hội chợ, triển lãm, hội thảo,

Sinh viên: Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT46

32

Trang 32

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

hội nghị Các khách sạn cũng đã làm tôt công tác tiếp thị cũgn như kịp thờiđưa ra các chính sách giảm giá, khuyến mãi linh hoạt nên đã hoàn thành vượtmức kế hoạch

Bảng 1.4: Hoạt động khách sạn của công ty

Lượt phòng Phòng 27.815 17.393 11.308 11.779 20.367Lượt người người 51.184 31.911 28.607 24.820 41.533

Nguồn:Phòng Kế hoạch - Đầu tư

+ Đối với lĩnh vực thương mại.

Thương mại tuy là ngành nghề bổ trợ nhưng lại là hoạt động mang lạinguồn thu chính cho công ty, ngày càng thể hiện được vai trò quan trọng củamình, thể hiện qua doanh thu hàng năm ngày càng cao.

Bảng1.5 : Kết quả hoạt động thương mại.

Đơn vị : Triệu đồng.

thu 157.901,00 244.005,81 337.818,55 460.599,22 511.254,70

Nguồn : Phòng xuất nhập khẩu I

Năm 2003 doanh thu từ thương mại là 157.901,00 triệu đồng, sang2004 đã tăng 54% lên 244.005,81 triệu đồng Năm 2005 mức tăng là 38% lên337.818,55 % Năm 2006 mức tăng trưởng của doanh thu vẫn là rất cao 36%.Năm 2007 mức tăng trưởng là 11% mặc dù mức tăng trưởng giảm dần nhưngđó không phải là do có dấu hiệu chững lại mà do quy mô lớn hơn Đây là mộtdấu hiệu hết sức đáng mừng thể hiện vị thế của lĩnh vực thương mại trong

Sinh viên: Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT46

33

Trang 33

 Xuất khẩu: xuất khẩu tuy chỉ là một mảng nhỏ trong hoạt động kinhdoanh của công ty nhằm hỗ trợ cho các hoạt động kinh doanh khác nhưngcũng đã phát triển mạnh mẽ và mang lại một doanh thu đáng khích lệ chocông ty Công ty chủ yếu kinh doanh chế biến xuất khẩu than vào thị trườngTrung Quốc Năm 2007 cả hoạt động xuất khẩu than và xuất khẩu dầu đềuvượt xa mức kế hoạch đề ra Đặc biệt là mặt hàng than đạt được doanh số84.597.780.000 đồng so với mức kế hoạch là 23.300.000.000 đồng, dầu xuấtkhẩu đạt doanh thu 21.690.600.000 đồng so với kế hoạch là 20.478.000.000đồng.

Chương II : Thực trạng hoạt động thanh toán hàng nhậpkhẩu tại công ty cổ phần du lịch và thương mại – TKV.2.1 Đặc điểm hoạt động nhập khẩu và thanh toán hàng nhập khẩu củacông ty cổ phần du lịch và thương mại – TKV.

Sinh viên: Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT46

34

Trang 34

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2.1.1 Đặc điểm hoạt động nhập khẩu của công ty :

Về sản phẩm hàng hoá nhập khẩu, Công ty cổ phần du lịch và thươngmại – TKV chuyên nhập khẩu máy móc thiết bị công nghiệp và phụ tùng máymóc, xe tải hạng nặng Sản phẩm nhập khẩu chính là máy phục vụ khai thácmỏ : máy khoan, máy xúc, máy vá lốp, xe gạt, xe ủi, xe nâng, xe cẩu, xe trộnbê tông và phụ tùng thay thế Công ty là nhà phân phối độc quyền các loạilốp đặc chủng và các thiết bị khai thác hạng nặng cho ngành công nghiệp khaikhoáng Ngoài ra công ty còn nhập khẩu máy móc thiết bị trọn bộ cho các nhàmáy nhiệt điện.

Về nhà cung cấp, nhà cung cấp hàng nhập khẩu cho công ty là các hãngsản xuất máy móc thiết bị công nghiệp danh tiếng của Nhật Bản( Komatsu,Kawasaki, Hitachi, Tadano, Yokohama), Châu Âu(Tamrock- Thuỵ Điển,Michelin- Pháp, Rema Tip Top- Đức), Mỹ(Cummins, Iowa Mold Tooling).Công ty đã có quan hệ hợp tác lâu dài với các nhà cung cấp, đã tạo được sựtin tưởng, các hợp đồng thường được tiếp nối nhau, thời gian đàm phán hợpđồng được rút ngắn, nguồn cung của công ty luôn ổn định Khi có nhu cầunhập khẩu máy móc thiết bị nào đó, công ty có thể nhập khẩu hàng ngaykhông cần mất nhiều thời gian cho việc tìm hiểu và đàm phán điều kiện nhậpkhẩu như các doanh nghiệp khác trong ngành Ngoài ra trong số các đối tácđó, Michelin là đối tác hết sứcot tư ẳc quan trọng của công ty, công ty là nhàphân phối độc quyền lốp xe Mỉchelin cho toàn ngành, nhu cầu về lốp rất lớnvà thường xuyên nên tạo ra hoạt động kinh doanh thường ký cho công ty rấtổn định.

Về thị trường tiêu thụ, Công ty hướng tới thị trường nội địa Kháchhàng chủ yếu của công ty là các công ty trong ngành Than- Khoáng sản Cáccông ty này là bạn hàng lâu năm với các hợp đồng có giá trị lớn nhỏ khácnhau về đủ mọi nhu cầu máy móc, thiết bị khai thác mỏ Ngoài ra công ty còn

Sinh viên: Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT46

35

Trang 35

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

có các khách hàng ngoài ngành là các nhà máy nhiệt điện và các công ty vậntải hạng nặng Do công ty được giao độc quyền phân phối thiết bị ngành thannên có ưu thế trong giao dịch, được áp đặt giá nên ít khi bị lỗ, ngoài ra thịtrường tiêu thụ luôn rất ổn định do tính đặc thù của việc buôn bán nội bộngành.

Về hình thức nhập khẩu, Công ty chủ yếu tiến hành nhập khẩu theohình thức nhập khẩu trực tiếp Công ty tiến hành nhập khẩu máy móc về báncho các công ty theo dự đoán nhu cầu dựa trên các năm trước đối với các mặthàng thường được nhập Đối với các máy móc đặc thù hơn, công ty nhậpkhẩu theo đơn đặt hàng Ngoài ra công ty còn tiến hành nhập khẩu uỷ tháccho các dự án, mức phí là 0,15% tổng giá trị máy móc Công ty chỉ tiến hànhnhập khẩu uỷ thác máy móc thiết bị trọn bộ, dây chuyền sản xuất Công ty đãtiến hành nhập khẩu uỷ thác cho các nhà máy nhiệt điện : Na Dương, CaoNgạn và Cẩm Phả, ba nhà máy này đều trực thuộc tập đoàn Than- Khoáng sảnViệt Nam Ngoài ra công ty cũng tiến hành nhập khẩu một số máy móc thiếtbị theo yêu cầu của các khách hàng lâu năm để gây dựng quan hệ tốt vớikhách hàng.

2.1.2 Đặc điểm hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của công ty.

Thứ nhất là đồng tiền thanh toán, do đồng Việt Nam là đồng tiền khôngcó khả năng chuyển đổi nên Công ty phải chấp nhận thanh toán bằng đồngtiền của đối tác Đối với các đối tác Nhật Bản, công ty tiến hành thanh toánbằng đồng JPY Đối với các đối tác châu Âu( Pháp, Đức, Thụy Điển), Côngty thanh toán bằng đồng EUR và thanh toán bằng USD đối với các đối tácHoa Kì.

Thứ hai là về địa điểm thanh toán, do đồng tiến thanh toán là đồng tiềncủa đối tác, một mặt khác các đối tác của công ty là các công ty lớn có sứcmạnh trong thương lượng nên địa điểm thanh toán trong các hợp đồng nhập

Sinh viên: Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT46

36

Trang 36

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

khẩu của công ty là tại trụ sở công ty của đối tác Ngân hàng thực hiện thanhtoán hàng nhập khẩu cho công ty là Vietcombank để đảm bảo việc thanh toánnhanh, hiệu quả.

Thứ ba là thời gian thanh toán Công ty luôn muốn điều kiện về thờigian thanh toán là trả sau hay trả chậm Tuy nhiên trên thực tế, phải dựa vàođối tác và từng hợp đồng cụ thể mà lựa chọn trả trước, trả ngay hay trả sau.Công ty áp dụng các điều kiện này một cách linh họat không quá cứng nhắctheo ý mình để đảm bảo việc nhập khẩu được máy móc đáp ứng nhu cầu vềthiết bị trong nước.

Thứ tư là phương thức thanh toán Đối với hoạt động thanh toán hàngnhập khẩu, Công ty sử dụng ba phương thức thanh toán : Chuyển tiền, nhờthu và tín dụng chứng từ Phương thức được sử dụng chủ yếu là tín dụngchứng từ, trong hầu hết các hợp đồng nhập khẩu vì đây là phương thức thanhtoán phổ biến nhất và được chấp nhận nhiều nhất trên thế giới với các ưuđiểm của nó Đối với phương thức nhờ thu, công ty chỉ sử dụng phương thứcnhờ thu kèm chứng từ (D/P) Phương thức chuyển tiền ít được sử dụng, chỉtrong các hợp đồng lẻ, có giá trị thấp.

2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán hàng nhập khẩucủa công ty.

2.2.1 Các nhân tố chủ quan.

Thứ nhất phải kể đến yếu tố nguồn nhân lực.Đây là nhân tố có tác độngtrực tiếp tới hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của công ty, quyết địnhphương thức thanh toán, thời gian thanh toán, đồng tiền thanh toán, đồng thờiquyết định thời gian và tính chính xác trong nghiệp vụ thanh toán Nguồnnhân lực tham gia vào hoạt động thanh toán của công ty gồm có : Phòng kếtoán có 7 người, 7 người đều có trình độ đại học, có thời gian công tác khálâu; Phòng xuất nhập khẩu I, II có16 người, tất cả đều đạt trình độ đại học, 12

Sinh viên: Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT46

37

Trang 37

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

người trong số đó đã làm việc trên 5 năm Như vậy nguồn nhân lực tham giavào hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty đều có trình độ và kinhnghiệm hoạt động trong lĩnh vực thanh toán Đây là một lợi thế của công ty vìtránh được phần lớn các sai sót trong khi đàm phán cũng như khi làm các thủtục thanh toán Ngoài ra nhờ các nhân viên đều có trình độ, việc thanh toánhàng nhập khẩu sẽ được thực hiện nhanh gọn và chuẩn xác hơn.

Thứ hai là cơ cấu tổ chức của công ty, yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến quytrình xét duyệt thanh toán trong doanh nghiệp, từ đó mà ảnh hưởng đến thờigian thực hiện thanh toán hàng nhập khẩu Công ty cổ phần du lịch và thươngmại – TKV là một doanh nghiệp nhà nước mới chuyển đổi từ năm 2004, dovậy cơ cấu tổ chức còn mang nặng tính nhà nước, khá cồng kềnh Quy trìnhthanh toán hàng nhập khẩu của công ty chưa thực sự nhanh gọn, do quá trìnhxét duyệt còn chậm, phòng xuất nhập khẩu phải đề nghị thanh toán tới phòngkế toán tài chính sau đó phòng kế toán tài chính mới trình ban giám đốc duyệtchi

Thứ ba là uy tín của công ty Công ty cổ phần du lịch và thương mại –TKV đã hoạt động một thời gian khá lâu trong lĩnh vực nhập khẩu máy mócthiết bị công nghiệp, đã có nhiều quan hệ, gây dựng được uy tín nhất định.Hầu hết đối tác đều là những bạn hàng lâu năm, trong các hợp đồng trước đâycông ty đều thanh toán đúng hạn, đúng điều khoản hợp đồng đã thỏa thuận, vìvậy tạo được chữ tín với đối tác Khi đàm phán hợp đồng sẽ dễ dàng hơn vàkhi thỏa thuận điều khoản thanh toán các đối tác dễ chấp nhận cho công ty trảsau hoặc trả bằng phương thức chuyển tiền.

Thứ tư là quan hệ của công ty với ngân hàng Trong những năm quacông ty đều thực hiện thanh toán hàng nhập khẩu thông qua ngân hàng ngoạithương Vietcombank Công ty có quan hệ khá tốt với Vietcombank do luônthanh toán đúng hạn Vì vậy công ty thường ít khi phải ký quỹ để mở L/C,

Sinh viên: Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT46

38

Trang 38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

trong các hợp đồng phải ký quỹ cũng không phải ký quỹ toàn bộ 100% mà chỉphải ký quỹ một phần Phần lớn giá trị thanh toán hàng nhập khẩu đều đượcngân hàng cho vay tín dụng Đây là lợi thế cho công ty cổ phần thương mại vàdu lịch – TKV, vì nhờ được ngân hàng cho vay tín dụng công ty đã tận dụngđược vốn, huy động cho hoạt động khác, khả năng thanh khoản của công tydo đó mà cũng cao hơn Ngoài ra, ngân hàng còn tư vấn cho các cán bộ củacông ty trong việc hoàn thành các thủ tục giúp tránh được các sai sót và hoànthành hồ sơ thanh toán hàng nhập khẩu nhanh hơn.

2.2.2 Các nhân tố khách quan.

Thứ nhất là chính sách nhập khẩu của nhà nước Các chính sách nhậpkhẩu của nhà nước điều tiết hoạt động nhập khẩu trong nước, bao gồm cả hoạtđộng nhập khẩu của công ty Từ đó các chính sách nhập khẩu của nhà nướctác động gián tiếp đến hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của công ty Nhànước ta có chính sách ưu đãi đối với nhập khẩu máy móc thiết bị, miễn giảmthuế nhập khẩu và thuận lợi hóa các thủ tục nhập khẩu Do vậy công ty gặprất nhiều thuận lợi khi làm các thủ tục nhập khẩu và được hưởng ưu đãi củangân hàng trong thanh toán chẳng hạn như cho vay tín dụng thanh toán, xử lýyêu cầu trong thời gian ngắn hơn với các thủ tục đơn giản hơn.

Thứ hai là chính sách về tỷ giá và quản lý ngoại hối Các chính sách vềtỷ giá và quản lý ngoại hối tác động lên thị trường tài chính và hoạt động củangân hàng, qua đó tác động lên hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu củacông ty Nhà nước ta từ trước đến nay áp dụng các chính sách bình ổn về tỷgiá, do vậy công ty hầu như không gặp các rủi ro về tỷ giá khi thực hiện cáchợp đồng nhập khẩu Tuy nhiên trong thời gian gần đây nhà nước tiến tới sẽthả nổi tỷ giá trong bối cảnh tình hình biến động các đồng tiền là rất phức tạp.Đối với ngoại hối, nhà nước cũng có các quy định nhằm duy trì mức độ ổnđịnh của ngoại hối, do vậy không xảy ra các nguy cơ về khan hiếm hay dư

Sinh viên: Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT46

39

Trang 39

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

thừa ngoại hối Tuy nhiên vào một số giai đoạn, để thắt chặt ngoại hối, ngânhàng thường ít chấp nhận thanh toán cho đồng tiền này, hướng sang thanhtoán bằng đồng tiền khác, công ty phải đàm phán chuyển đổi đồng tiền thanhtoán để việc thanh toán dễ dàng hơn.

Thứ ba là các quy định, thông lệ quốc tế về thanh toán Việc thanh toánhàng nhập khẩu phải tuân theo các quy định, thông lệ chung của thế giới vềthanh toán Trong thanh toán quốc tế, hai bên chủ thể có quốc tịch khác nhaunên khi tranh chấp phát sinh trọng tài là trọng tài quốc tế, căn cứ để giải quyếtcũng chính là các tập quán , thông lệ quốc tế chứ không phải luật pháp quốcgia Thanh toán hàng nhập khẩu phải tuân thủ các quy định về thanh toánquốc tế như: quy tắc về tín dụng chứng từ UCP và luật thống nhất về hốiphiếu năm 1930, Ngoài ra trong khi thanh toán hàng nhập khẩu còn phảituân thủ các điều khoản về thanh toán trong các luật, ngị định về hợp đồngnhư Incoterms, công ước Viên,

Thứ tư là các chính sách của tập đoàn Công ty cổ phần du lịch vàthương mại – TKV tuy là một đơn vị hạch toán độc lập nhưng vẫn là mộtthành viên của tập đoàn Than- Khoáng sản Việt Nam do vậy vẫn phải hoạtđộng theo các quy định của tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam Khi thanhtoán hàng nhập khẩu cần phải tuân thủ các quy định của tập đoàn về tài chínhvà hạch toán kế toán, quy định về trình tự thủ tục duyệt thanh toán của côngty Tập đoàn cũng thường xuyên giúp đỡ hướng dẫn về thủ tục, quy trình vàtổ chức đào tạo nâng cao nghiệp vụ thanh toán cho nhân viên của công ty

2.3 Thực trạng hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu tại công ty cổ phầndu lịch và thương mại – TKV.

2.3.1 Sơ lược về hoạt động nhập khẩu của công ty cổ phần du lịch vàthương mại – TKV.

Sinh viên: Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT46

40

Trang 40

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Hoạt động xuất nhập khẩu trong những năm vừa qua mặc dù được xemlà hoạt động bổ trợ cho du lịch nhưng là hoạt động mang lại phần lớn doanhthu cho công ty cổ phần du lịch và thương mại – TKV Xuất nhập khẩu đãlàm tốt vai trò nền tảng, tạo ra nguồn vốn cho phát triển du lịch Kim ngạchxuất nhập khẩu liên tục ổn định và tăng trưởng Điều này được thể hiện quabảng sau:

Bảng 2.1 : Kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 2003-2007 củacông ty

Đơn vị : tỷ đồng

Kim ngạch

Nguồn : Phòng thương mại

Năm 2004 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty là 239 tỷ đồngtăng 57 % so với năm 2003, đây là một mức tăng trưởng rất cao Sang năm2005, tốc độ tăng trưởng này vẫn được duy trì, năm 2005, kim ngạch xuấtnhập khẩu là 330 tỷ đồng, tăng 38 % Năm 2006, 2007 kim ngạch xuất nhậpkhẩu lần lượt là 431, 494 tỷ đồng, tăng so với năm trước lần lượt là 30 % và15 % Tốc độ tăng trưởng giảm dần nhưng đó không phải là do hoạt độngxuất nhập khẩu chững lại mà là do quy mô tăng dần, tính mức tăng trưởngtuyệt đối( gia tăng giá trị ) thì vẫn được duy trì.

Trong đó hoạt động nhập khẩu cũng đã đạt được những kết quả vượtbậc, với doanh thu liên tục tăng trưởng qua các năm.

Bảng 2.2 : Nhập khẩu máy móc thiết bị, vật tư của công ty

Đơn vị : tỷ đồng

Sinh viên: Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT46

41

Ngày đăng: 04/12/2012, 13:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Quy trình thanh toán theo phương thức chuyển tiền - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Hình 1.1 Quy trình thanh toán theo phương thức chuyển tiền (Trang 12)
Hình 1.1 : Quy trình thanh toán theo phương thức chuyển tiền - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Hình 1.1 Quy trình thanh toán theo phương thức chuyển tiền (Trang 12)
Hình 1.2: Quy trình thanh toán bằng phương thức nhờ thu - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Hình 1.2 Quy trình thanh toán bằng phương thức nhờ thu (Trang 13)
Hình 1.2 : Quy trình thanh toán bằng phương thức nhờ thu - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Hình 1.2 Quy trình thanh toán bằng phương thức nhờ thu (Trang 13)
Hình 1.3: Quy trình thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Hình 1.3 Quy trình thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ (Trang 15)
Hình 1.3: Quy trình thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng  từ - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Hình 1.3 Quy trình thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ (Trang 15)
Hình 1.4: Quy trình thanh toán hàng nhập khẩutại doanh nghiệp. - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Hình 1.4 Quy trình thanh toán hàng nhập khẩutại doanh nghiệp (Trang 17)
Hình 1.4 : Quy trình thanh toán hàng nhập khẩutại doanh nghiệp. - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Hình 1.4 Quy trình thanh toán hàng nhập khẩutại doanh nghiệp (Trang 17)
Hình 1.5:Mô hình tổ chức hoạt động của công ty. - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Hình 1.5 Mô hình tổ chức hoạt động của công ty (Trang 23)
Hình 1.5:Mô hình tổ chức hoạt động của công ty. - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Hình 1.5 Mô hình tổ chức hoạt động của công ty (Trang 23)
Bảng 1.1: Tình hình lao động của công ty - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 1.1 Tình hình lao động của công ty (Trang 28)
Bảng 1.1: Tình hình lao động của công ty - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 1.1 Tình hình lao động của công ty (Trang 28)
Bảng 1.2: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 1.2 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (Trang 30)
1.2.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thời gian gần đây. - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
1.2.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thời gian gần đây (Trang 30)
Bảng 1.2: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 1.2 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (Trang 30)
Bảng 1.4: Hoạt động khách sạn của công ty - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 1.4 Hoạt động khách sạn của công ty (Trang 32)
Bảng 1.4: Hoạt động khách sạn của công ty - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 1.4 Hoạt động khách sạn của công ty (Trang 32)
Bảng 2.3: Giá trị nhập khẩu một số mặt hàng nhập khẩu chính của công ty. - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 2.3 Giá trị nhập khẩu một số mặt hàng nhập khẩu chính của công ty (Trang 42)
Bảng 2.3 : Giá trị nhập khẩu một số mặt hàng nhập khẩu chính của  công ty. - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 2.3 Giá trị nhập khẩu một số mặt hàng nhập khẩu chính của công ty (Trang 42)
Bảng 2.6 : Cơ cấu các phương thức thanh toán được sử dụng trong thanh  toán hàng nhập khẩu của công ty. - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 2.6 Cơ cấu các phương thức thanh toán được sử dụng trong thanh toán hàng nhập khẩu của công ty (Trang 46)
Bảng 2.7 : Tình hình thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ. - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 2.7 Tình hình thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ (Trang 48)
Hình 2.1: Quy trình thanh toán hàng nhập khẩu bằng L/C - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Hình 2.1 Quy trình thanh toán hàng nhập khẩu bằng L/C (Trang 50)
Hình 2.1 : Quy trình thanh toán hàng nhập khẩu bằng L/C - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Hình 2.1 Quy trình thanh toán hàng nhập khẩu bằng L/C (Trang 50)
Bảng 2.8 : Tình hình thanh toán theo phương thức nhờ thu. - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 2.8 Tình hình thanh toán theo phương thức nhờ thu (Trang 52)
Bảng 2.8 : Tình hình thanh toán theo phương thức nhờ thu. - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 2.8 Tình hình thanh toán theo phương thức nhờ thu (Trang 52)
Hình 2.2 Quy trình thanh toán bằng phương thức nhờ thu. - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Hình 2.2 Quy trình thanh toán bằng phương thức nhờ thu (Trang 54)
Hình 2.2 Quy trình thanh toán bằng phương thức nhờ thu. - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Hình 2.2 Quy trình thanh toán bằng phương thức nhờ thu (Trang 54)
T/T D/P - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
T/T D/P (Trang 55)
Bảng 2.9: Tình hình thanh toán bằng phương thức chuyển tiền(T/T) - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 2.9 Tình hình thanh toán bằng phương thức chuyển tiền(T/T) (Trang 55)
Hình 2.3 Quy trình thanh toán bằng phương thức chuyển tiền - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Hình 2.3 Quy trình thanh toán bằng phương thức chuyển tiền (Trang 56)
Hình 2.3 Quy trình thanh toán bằng phương thức chuyển tiền - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Hình 2.3 Quy trình thanh toán bằng phương thức chuyển tiền (Trang 56)
Bảng 3. 1: Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2008. - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 3. 1: Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2008 (Trang 65)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w