1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV

91 540 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 857,5 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC Chương I: Lý luận chung về đấu thầu và khỏi quỏt về Cụng ty Cổ phần Du lịch và Thương mại – TKV 1 1.1 . Lý luận chung về đấu thầu: 1 1.1.1. Cỏc khỏi ni

Trang 1

1.1.2.2 Theo cách lựa chọn nhà thầu: 3

1.1.3 Trình tự, thủ tục thực hiện đấu thầu 4

1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đấu thầu 12

1.2.Khái quát về Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại – TKV 12

1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Du lịch và Thươngmại – TKV 12

1.2.2 Lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh 15

1.2.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty 16

1.2.4 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong cơ cấu tổ chức của Công ty 20

1.2.5 Các đặc điểm cơ bản về hoạt động kinh doanh của Công ty 28

Chương II: Hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị của Công ty Cổphần Du lịch và Thương mại – TKV 35

2.1 Đặc điểm hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị của Công ty 35

2.1.1 Đặc điểm của máy móc, thiết bị: 35

2.1.2 Đặc điểm về thị trường và nhà cung cấp 36

2.1.3 Đặc điểm hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị của công ty 38

2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị củaCông ty 39

2.2.1 Các nhân tố khách quan: 39

2.2.2 Các nhân tố chủ quan: 44

Trang 2

2.3.1 Quy trình dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty 48

2.4.2 Kết quả hoạt động đấu thầu của công ty thời gian qua 54

2.4.3 Chủng loại và chất lượng máy móc thiết bị mà Công ty thường cung cấp: 62

2.4 Ưu điểm và hạn chế trong hoạt động dự thầu của Công ty: 62

3.1 Định hướng phát triển của ngành than trong thời gian tới: 69

3.2 Mục tiêu phát triển của Công ty trong thời gian tới (2008- 2010) 70

3.2.1 Mục tiêu tổng quát: 70

3.2.2 Mục tiêu cụ thể: 70

3.3 Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu tại Công ty cổ phần Dulịch và Thương mại – TKV 73

3.3.1 Hoàn thiện công tác lập hồ sơ dự thầu 74

3.3.2 Nâng cao tiềm lực tài chính 75

3.3.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên 76

3.3.4 Xây dựng chính sách marketing thích hợp, mở rộng thị trường, tăng cườngvà quảng bá về hình ảnh, uy tín của Công ty 78

3.3.5 Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm 78

3.3.7 Nâng cao chất lượng dịch vụ sau bán 81

3.3.8 Củng cố và nâng cao các mối quan hệ kinh tế 81

3.4 Một số kiến nghị đối với Nhà nước 82

KẾT LUẬN 84

Trang 4

LỜINÓI ĐẦU

Để quán triệt nguyên tắc " HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH ", nhằm tạo điều

kiện cho sinh viên làm quen với thực tế, có được cái nhìn tổng hợp, giúp chosinh viên chúng em hạn chế được sự bỡ ngỡ khi ra trường, hàng năm nhàtrường tổ chức cho sinh viên đi thực tập tại các cơ sở theo nội dung ngànhnghề đào tạo Đây là điều kiện thuận lợi giúp chúng em phát huy được nănglực bản thân cũng như khả năng áp dụng lý thuyết được trang bị ở trường vàothực tế.

Hoạt động đấu thầu đã trở nên khá phổ biến và đang phát huy nhữnghiệu quả tích cực trong việc tìm kiếm những nhà thầu có năng lực thực hiệncác dự án một cách hiệu quả và kinh tế nhất Đấu thầu không những tạo ra sựcạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng nâng caonăng lực của mình, nó còn gián tiếp tiết kiệm các nguồn lực cho nền kinh tế.Do đó, hoạt động đấu thầu được Chính phủ rất quan tâm và đầu tư phát triển,và dự báo trong những năm tới sẽ là một trong những phương thức kinhdoanh được áp dụng rộng rãi.

Mặc dù Luật Đấu thầu đã được Quốc hội thông qua và chính thức cóhiệu lực từ ngày 01/04/2006 và đã phát huy những hiệu quả nhất định Tuyvậy công tác tham gia đấu thầu ở các doanh nghiệp vẫn còn những vấn đề bấtcập làm giảm khả năng thắng thầu của doanh nghiệp.

Vì vậy, trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Du lịch và Thươngmại – TKV em đã sử dụng vốn kiến thức ít ỏi của mình tìm hiểu, phân tíchcông tác dự thầu ở Công ty Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé củamình vào hiệu quả trong hoạt động dự thầu của Công ty, em đã mạnh dạn lựa

chọn đề tài: “ Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu

Trang 5

cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty cổ phần Du lich và Thương TKV”

Kết luận và Hướng phát triển Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Sau một thời gian thực tập và nghiên cứu cùng với sự hướng dẫntận tình của cô giáo Ths.Nguyễn Thị Liên Hương và sự giúp đỡ của cácCô, chú, anh, chị trong Công ty em đã hoàn thành báo cáo chuyên đềnày Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô Nguyễn Thị LiênHương và các cô chú, anh chị trong Công ty cổ phần Du lịch vàThương mại-TKV.

Hà Nội, tháng 4 năm 2008Sinh viên thực hiệnMai Thị Thu Thủy

Trang 6

Chương I: Lý luận chung về đấu thầu và khái quát về Công tyCổ phần Du lịch và Thương mại – TKV

1.1 Lý luận chung về đấu thầu:

1.1.1 Các khái niệm

+ Mặc dù hoạt động đấu thầu đã diễn ra ở Việt Nam trong một thời giandài, nhưng trước đó hoạt động này chỉ mới được điều chỉnh theo Nghị địnhChính phủ số 88/1999 NĐ- CP ban hành về Quy chế đấu thầu và các Nghị địnhsửa đổi số 14/2000/NĐ- CP và số 66/2003/NĐ- CP Mãi tới năm 2005 LuậtĐấu thầu số 61/2005/QH11 được Quốc hội thông qua vào ngày 29 tháng 11năm 2005, tạo ra một hành lang pháp lý cho hoạt động đấu thầu Theo đó, đấuthầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu đểthực hiện gói thầu trên cơ sở bảo đảm tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch vàhiệu quả kinh tế Ý nghĩa của việc đấu thầu là làm tăng tính cạnh tranh của cácnhà thầu góp phần kích thích sự phát triển bền vững của nền kinh tế đất nướcvà phù hợp với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Luật Đấu thầu quy định vềcác hoạt động đấu thầu để lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, mua sắmhàng hoá, xây lắp đối với gói thầu thuộc các dự án sau đây:

i) Dự án sử dụng vốn nhà nước từ 30% trở lên cho mục tiêu đầu tư pháttriển, bao gồm:

 Dự án đầu tư xây dựng mới, nâng cấp mở rộng các dự án đã đầu tưxây dựng;

 Dự án đầu tư để mua sắm tài sản kể cả thiết bị, máy móc không cầnlắp đặt;

 Dự án quy hoạch phát triển vùng, quy hoạch phát triển ngành, quy

Trang 7

hoạch xây dựng đô thị, nông thôn;

 Dự án nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật;

 Các dự án khác cho mục tiêu đầu tư phát triển;

ii) Dự án sử dụng vốn nhà nước để mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạtđộng thường xuyên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân;

iii) Dự án sử dụng vốn nhà nước để mua sắm tài sản nhằm phục vụ việccải tạo, sửa chữa lớn các thiết bị, dây chuyền sản xuất, công trình, nhà xưởngđã đầu tư của doanh nghiệp nhà nước

+ Hoạt động đấu thầu: là toàn bộ các hoạt động của các bên liên quantrong quá trình lựa chọn nhà thầu

Hoạt động đấu thầu có sự tham gia của rất nhiều chủ thể, trong đó cácchủ thể chủ yếu là Bên mời thầu và Nhà thầu

+ Bên mời thầu: là chủ đầu tư hoặc tổ chức chuyên môn có đủ năng lựcvà kinh nghiệm được chủ đầu tư sử dụng để tổ chức đấu thầu theo các quyđịnh của pháp luật về đấu thầu.

+ Nhà thầu: là các cá nhân hay tổ chức có đủ điều kiện và tư cách hợppháp để tham gia đấu thầu và chịu trách nhiệm về việc tham gia đấu thầu,đứng tên dự thầu, ký kết và thực hiện hợp đồng nếu trúng thầu Có thể phânloại nhà thầu theo một số tiêu thức sau:

- Theo tư cách pháp lý: nhà thầu là cá nhân và nhà thầu là tổ chức

- Theo tính chất của gói thầu: nhà thầu tư vấn, nhà thầu cung cấp, nhàthầu xây dựng, nhà thầu EPC ( Gói thầu EPC là gói thầu bao gồm toàn bộ cáccông việc thiết kế, cung cấp thiết bị, vật tư và xây lắp Loại Hợp đồng xâydựng của gói thầu này thông thường là loại Hợp đồng chìa khóa trao tay, việcthực hiện gói thầu chỉ thông qua một nhà thầu Nhà thầu EPC là nhà thầu xây

Trang 8

dựng tham gia đấu thầu để thực hiện gói thầu EPC Hồ sơ mời thầu thôngthường phải bao gồm cả ba phần thiết kế (E - Engineering), cung cấp thiết bịvật tư (P - Procurement) và xây lắp (C - Construction)).

- Theo quốc tịch của nhà thầu: nhà thầu trong nước và nhà thầu nước ngoài.

+ Đấu thầu mua sắm hàng hóa: là loại hình đấu thầu nhằm lựa chọn nhàthầu thực hiện việc cung cấp các loại máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệuvà các thiết bị cần thiết khác phục vụ cho quá trình thực hiện dự án.

+ Đấu thầu xây lắp: là loại hình đấu thầu nhằm lựa chọn nhà thầu thựchiện những công việc thuộc quá trình xây dựng và lắp đặt thiết bị các côngtrình, hạng mục công trình của dự án đầu tư.

+ Đấu thầu lựa chọn đối tác thực hiện dự án: là loại hình đấu thầu nhằmlựa chọn nhà thầu thực hiện toàn bộ các công việc của dự án Loại hình đấuthầu này thường được áp dụng đối với các dự án thực hiện theo phương thứcchìa khóa trao tay, BT(xây dựng- chuyển giao), BOT( xây dựng- kinh doanh-chuyển giao), BTO( xây dựng- chuyển giao- kinh doanh).

1.1.2.2 Theo cách lựa chọn nhà thầu:

Theo quy định hiện nay có bảy hình thức lựa chọn nhà thầu Tuy vậy, xét

Trang 9

theo tính cạnh tranh, có thể phân loại thành ba nhóm

Nhóm 1: có tính cạnh tranh cao nhất là hình thức đấu thầu rộng rãi

Nhóm 2: có tính cạnh tranh, nhưng không cao bao gồm đấu thầu hạn chếvà chào hàng cạnh tranh.

Nhóm 3: không có tính cạnh tranh bao gồm các hình thức chỉ định thầu,mua sắm trực tiếp, tự thực hiện và hình thức lựa chọn nhà thầu trong trườnghợp đặc biệt.

Để đạt được hiệu quả kinh tế cao, cũng như tạo sự công bằng cho cácnhà thầu và tránh những hiện tượng tiêu cực có thể xảy ra trong hoạt động đấuthẩu, Chính phủ cần có những chính sách và quy định nhằm khuyến khíchhình thức đấu thầu rộng rãi và hạn chế các hình thức đấu thầu thuộc nhóm haivà ba kể trên.

1.1.3 Trình tự, thủ tục thực hiện đấu thầu

Quy trình thực hiện đấu thầu về cơ bản gồm sáu bước như sau:

: Chuẩn bị đấu thầu

 Sơ tuyển nhà thầu : Việc sơ tuyển nhà thầu được thực hiện trước khi tổchức đấu thầu,là công việc bắt buộc phải tiến hành nhằm chọn được các nhàthầu có đủ năng lực và kinh nghiệm theo yêu cầu của gói thầu để mời thamgia đấu thầu những gói thầu có giá trị cao, quy mô lớn Cụ thể là những góithầu mua sắm hàng hóa, gói thầu EPC có giá trị gói thầu từ ba trăm tỷ đồngtrở lên; và gói thầu xây lắp có giá trị gói thầu từ hai trăm tỷ đồng trở lên.

Trình tự thực hiện sơ tuyển bao gồm: - Lập hồ sơ mời sơ tuyển

Thông báo mời sơ tuyển

Tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự sơ tuyển Đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển

Trình và phê duyệt kết quả sơ tuyển

Trang 10

Thông báo kết quả sơ tuyển

- Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển phải được nêu trong hồ sơ mờisơ tuyển (theo mẫu hồ sơ mời sơ tuyển do Chính phủ quy định) bao gồm:

Tiêu chuẩn về năng lực kỹ thuật, Tiêu chuẩn về năng lực tài chính; Tiêu chuẩn về kinh nghiệm

- Thời gian sơ tuyển tối đa là 30 ngày đối với đấu thầu trong nước và 45ngày đối với đấu thầu quốc tế, kể từ ngày phát hành hồ sơ đến thời điểm cókết quả.

 Lập hồ sơ mời thầu : được lập theo mẫu do Chính phủ quy định cụ thểđối với từng loại gói thầu các nhau, nhưng về cơ bản, hồ sơ mời thầu bao gồmcác nội dung sau đây:

Yêu cầu về mặt kỹ thuật:

- Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn, bao gồm các yêu cầu về kiến thức vàkinh nghiệm chuyên môn đối với chuyên gia (điều khoản tham chiếu);

- Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, bao gồm yêu cầu về phạm vi cungcấp, số lượng, chất lượng hàng hoá được xác định thông qua đặc tính, thôngsố kỹ thuật, tiêu chuẩn công nghệ, tiêu chuẩn sản xuất, thời gian bảo hành,yêu cầu về môi trường và các yêu cầu cần thiết khác;

- Đối với gói thầu xây lắp, bao gồm yêu cầu theo hồ sơ thiết kế kỹ thuậtkèm theo bảng tiên lượng, chỉ dẫn kỹ thuật và các yêu cầu cần thiết khác;

 Yêu cầu về mặt tài chính, thương mại, bao gồm các chi phí để thựchiện gói thầu, giá chào và biểu giá chi tiết, điều kiện giao hàng, phương thứcvà điều kiện thanh toán, nguồn tài chính, đồng tiền dự thầu và các điều khoảnnêu trong điều kiện chung và điều kiện cụ thể của hợp đồng

 Tiêu chuẩn đánh giá, yêu cầu quan trọng, điều kiện ưu đãi (nếu có),thuế, bảo hiểm và các yêu cầu khác

Trang 11

 Mời thầu: căn cứ vào hình thức lựa chọn nhà thầu mà chủ đầu tư tiếnhành mời thầu theo hai hình thức sau:

 Thông báo mời thầu trên các phương tiện thông tin đại chúng đối vớiđấu thầu rộng rãi Thời gian thông báo mời thầu tối thiểu là 10 ngày trước khiphát hành hồ sơ Phải đăng tải thông tin trên tờ báo Đấu thầu của Bộ KH-ĐT ba kỳ liên tiếp và trên trang thông tin điện tử về đấu thầu đối với đấu thầutrong nước, đồng thời phải đăng tin trên một tờ báo tiếng Anh được phát hànhrộng rãi trong nước đối với đấu thầu quốc tế.

 Gửi thư mời thầu tới các nhà thầu trong danh sách mời tham gia đấuthầu đối với đấu thầu hạn chế hoặc đấu thầu rộng rãi có sơ tuyển.

: Tổ chức đấu thầu

 Phát hành hồ sơ mời thầu: Hồ sơ mời thầu được phát hành cho các nhàthầu tham gia đấu thầu rộng rãi, cho các nhà thầu theo danh sách được mờitham gia đấu thầu hạn chế hoặc cho các nhà thầu đã vượt qua bước sơ tuyển Trường hợp hồ sơ mời thầu cần sửa đổi sau khi phát hành thì phải thông báođến các nhà thầu đã nhận hồ sơ mời thầu tối thiểu mười ngày trước thời điểmđóng thầu

 Tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự thầu: bên mời thầu tiếp nhận và quản lýhồ sơ dự thầu theo chế độ quản lý hồ sơ mật Đối với nhà thầu, nếu muốn sửađổi hoặc rút hồ sơ dự thầu phải có gửi văn bản đề nghị tới bên mời thầu trướcthời điểm đóng thầu.

 Mở thầu: phải được tiến hành công khai ngay sau thời điểm đóng thầutheo đúng thời gian và địa điểm quy định trong hồ sơ mời thầu Thông tinchính nêu trong hồ sơ dự thầu của từng nhà thầu phải được công bố trongbuổi mở thầu, được ghi lại trong biên bản mở thầu và phải có chữ ký xác nhậncủa đại diện các nhà thầu, đại diện bên mời thầu, đại diện các cơ quan liênquan tham dự lễ mở thầu Hồ sơ được mở theo thứ tự chữ cái tên nhà thầu vàtheo trình tự như sau:

Trang 12

 Kiểm tra niêm phong

 Mở hồ sơ, đọc và ghi vào biên bản các thông tin sau:

 Số lượng bản gốc, bản chụp hồ sơ Thời gian có hiệu lực của hồ sơ

 Văn bản đề nghị sửa đổi hồ sơ (nếu có) Các thông tin khác có liên quan

: Đánh giá hồ sơ dự thầu

 Nguyên tắc đánh giá hồ sơ dự thầu:

- Phải căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu và các yêu cầu kháctrong hồ sơ mời thầu.

- Phải căn cứ vào hồ sơ dự thầu đã nộp và các tài liệu giải thích làm rõhồ sơ dự thầu của nhà thầu

- Tuân theo trình tự do luật này quy định  Phương pháp đánh giá hồ sơ dự thầu

- Việc đánh giá hồ sơ dự thầu phải được thể hiện thông qua tiêu chuẩnđánh giá trong hồ sơ mời thầu

- Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu gồm tiêu chuẩn đánh giá về nănglực, kinh nghiệm trong trường hợp không áp dụng sơ tuyển; tiêu chuẩn đánhgiá về mặt kỹ thuật; tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp đối với gói thầu dịch vụ tưvấn hoặc các nội dung để xác định chi phí trên cùng một mặt bằng về kỹthuật, tài chính, thương mại để so sánh, xếp hạng các hồ sơ dự thầu đối vớigói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC

 Trình tự đánh giá bao gồm hai giai đoạn: đánh giá sơ bộ nhằm loại bỏnhững hồ sơ không hợp lệ và đánh giá chi tiết những hồ sơ đã qua vòng đánhgiá sơ bộ Thủ tục tiến hành đánh giá chi tiết về cơ bản bao gồm đánh giá vềnăng lực và kinh nghiệm của nhà thầu, đánh giá về mặt kỹ thuật và xác định

Trang 13

giá đánh giá.

 Đánh giá sơ bộ hồ sơ dự thầu để loại bỏ các hồ sơ dự thầu không hợplệ, không bảo đảm yêu cầu quan trọng của hồ sơ mời thầu

 Đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu được thực hiện như sau:

- Đánh giá về mặt kỹ thuật để xác định các hồ sơ dự thầu đáp ứng cơ bảnyêu cầu của hồ sơ mời thầu;

- Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC thì xác địnhchi phí trên cùng một mặt bằng về kỹ thuật, tài chính, thương mại để so sánh,xếp hạng các hồ sơ dự thầu Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn thì đánh giá tổnghợp để so sánh, xếp hạng các hồ sơ dự thầu; riêng gói thầu dịch vụ tư vấn cóyêu cầu kỹ thuật cao thì xem xét đề xuất về mặt tài chính đối với nhà thầu xếpthứ nhất về mặt kỹ thuật

- Việc làm rõ hồ sơ dự thầu chỉ được thực hiện giữa bên mời thầu và nhàthầu có hồ sơ dự thầu cần phải làm rõ

 Thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu tối đa là 180 ngày kể từ thờiđiểm đóng thầu, trong trường hợp cần thiết có thể yêu cầu gia hạn nhưngkhông quá 30 ngày

- Thời gian đánh giá hồ sơ dự thầu tối đa là 45 ngày đối với đấu thầu trongnước và 60 ngày đối với đấu thầu quốc tế, kể từ ngày mở thầu đến thời điểm chủđầu tư có báo cáo về kết quả đấu thầu trình người có thẩm quyền xét duyệt

Trang 14

: Thẩm định và phê duyệt kết quả đấu thầu

Căn cứ vào hình thức đấu thầu, nhà thầu đáp ứng đầy đủ các điều kiệntheo quy định đối với hình thức đấu thầu đó sẽ được xét duyệt trúng thầu Bênmời thầu phải lập báo cáo về kết quả đấu thầu để chủ đầu tư trình người cóthầm quyền xem xét, quyết định và gửi đến cơ quan, tổ chức có trách nhiệmthẩm định và xét duyệt.

 Đối với đấu thầu cung cấp dịch vụ tư vấn:

Nhà thầu tư vấn được xem xét đề nghị trúng thầu khi đáp ứng đầy đủ cácđiều kiện sau đây:

- Có giá đề nghị trúng thầu không vượt giá gói thầu được duyệt

 Xét duyệt trúng thầu đối với đấu thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp vàEPC:

Nhà thầu sẽ được xem xét đề nghị trúng thầu khi đáp ứng đầy đủ cácđiều kiện sau đây:

- Có hồ sơ dự thầu hợp lệ

- Được đánh giá là đáp ứng yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm

- Có đề xuất về mặt kỹ thuật được đánh giá là đáp ứng yêu cầu theo hệthống điểm hoặc theo tiêu chí “đạt”, “không đạt”

Trang 15

người có thẩm quyền xem xét, quyết định và gửi đến cơ quan, tổ chức cótrách nhiệm thẩm định

- Cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ thẩm định có trách nhiệm lập báocáo thẩm định kết quả đấu thầu trên cơ sở báo cáo của chủ đầu tư để trìnhngười có thẩm quyền xem xét, quyết định

- Thời gian thẩm định tối đa là 20 ngày đối với từng nội dung về kếhoạch đấu thầu, hồ sơ mòi thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu Gói thầu thuộcthẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng chính phủ thì thời gian thẩm định tối đalà 30 ngày đối với các nội dung về kế hoạch đấu thầu, kết quả lựa chọn nhàthầu

 Phê duyệt kết quả đấu thầu:

- Người có thẩm quyền chịu trách nhiệm xem xét, phê duyệt kết quả đấuthầu trên cơ sở báo cáo về kết quả đấu thầu và báo cáo thẩm định kết quả đấuthầu

- Văn bản phê duyệt kết quả đấu thầu phải có các nội dung sau đây: a) Tên nhà thầu trúng thầu;

b) Giá trúng thầu; c) Hình thức hợp đồng;

d) Thời gian thực hiện hợp đồng; đ) Các nội dung cần lưu ý (nếu có)

- Trường hợp không có nhà thầu trúng thầu, trong văn bản phê duyệt kếtquả đấu thầu phải nêu rõ không có nhà thầu nào trúng thầu và hủy đấu thầu đểthực hiện lựa chọn nhà thầu theo quy định của Luật này

 Thông báo kết quả đấu thầu:

- Việc thông báo kết quả đấu thầu được thực hiện ngay sau khi có quyếtđịnh phê duyệt kết quả đấu thầu của người có thẩm quyền

Trang 16

- Trong thông báo kết quả đấu thầu không phải giải thích lý do đối vớinhà thầu không trúng thầu

 Các mốc thời gian chính trong quá trình đấu thầu:

- Thời gian sơ tuyển : tối đa 30 ngày (đối với đấu thầu trong nước), tốiđa 45 ngày (đối với đấu thầu Quốc tế).

- Thông báo mời thầu: tối thiểu 10 ngày trước khi phát hành Hồ sơ mờithầu.

- Thời gian dành cho nhà thầu chuẩn bị Hồ sơ dự thầu : tối thiểu 15 ngày(đối với đấu thầu trong nước), tối thiểu 30 ngày (đối với đấu thầu Quốc tế).

- Thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu tối đa là 180 ngày kể từ thờiđiểm đóng thầu; Có thể gia hạn thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu nhưngkhông quá 30 ngày.

- Mở thầu : tiến hành ngay sau thời điểm đóng thầu (điều 33).

- Thời gian đánh giá Hồ sơ dự thầu : tối đa 45 ngày (đối với đấu thầutrong nước), tối đa 60 ngày (đối với đấu thầu Quốc tế).

: Thông báo kết quả đấu thầu

Ngay sau khi nhận được quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu, bên mờithầu phải gửi văn bản thông báo kết quả đấu thầu cho các nhà thầu tham dựthầu Riêng đối với nhà thầu trúng thầu, còn phải gửi kế hoạch thương thảo,hoàn thiện hợp đồng.

Trang 17

: Thương thảo, hoàn thiện và ký kết hợp đồng

Việc thương thảo, hoàn thiện để ký kết hợp đồng phải thực hiện dựa trêncác nội dung căn cứ theo đúng quy định của pháp luật Kết quả thương thảo,hoàn thiện hợp đồng là cơ sở để chủ đầu tư và nhà thầu tiến hành ký kết hợpđồng.

1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đấu thầu

+ Các nhân tố khách quan:- Hành lang pháp lý

- Môi trường cạnh tranh- Tiến bộ khoa học kỹ thuật- Thị trường các yếu tố đầu vào- Quyền lực bên mời thầu+ Các nhân tố chủ quan:

- Năng lực kỹ thuật của nhà thầu- Năng lực tài chính của nhà thầu- Uy tín, kinh nghiệm của nhà thầu- Nguồn nhân lực

- Các mối quan hệ về kinh tế của nhà thầu với các chủ thế khác tỏng nềnkinh tế.

1.2 Khái quát về Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại – TKV

1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Du lịch vàThương mại – TKV

Công ty cổ phần du lịch và thương mại than Việt Nam trực thuộc Tậpđoàn than- khoáng sản Việt Nam, là công ty con của Vinacoal Căn cứ Điềulệ tổ chức và hoạt động của Công ty:

 Tên công ty

- Tên tiếng việt : Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV

Trang 18

- Tên tiếng Anh : vinacoal tourism and trading joint stock company- Tên giao dịch quốc tế: VTTC

- Công ty có biểu tượng riêng: Quả địa cầu mầu trắng đường kinh tuyếnvà vĩ tuyến mầu đen, trên quả địa cầu có bản đồ nước việt nam và chim hạcmàu đỏ, hàng chữ vttc màu xanh đậm

 VTTC là công ty cổ phần theo quy định của Luật doanh nghiệp Cơquan trực tiếp giữ cổ phần chi phối của Nhà nước tại Công ty là Tổng công tyThan Việt Nam.

- Công ty là doanh nghiệp thành viên của tổng công ty than việt namtheo quy định tại Khoản 3, Điều 7, Nghị định 64/ 2002/ NĐ-CP ngày19/6/2002 của Chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành côngty cổ phần Ngoài các quy định trong Điều lệ này, Công ty có trách nhiệmthực hiện các quyền và nghĩa vụ do Tổng công ty than Việt Nam quy định đốivới những công ty cổ phần do Tổng công ty than Việt Nam giữ cổ phần chiphối từ 50% vốn điều lệ.

- Công ty có tư cách pháp nhân đầy đủ theo pháp luật việt nam, có condấu riêng, độc lập về tài sản, được mở tài khoản tại ngân hàng trong và ngoàinước Công ty chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ trong phạm vivốn điều lệ, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, hạch toán kinh tế độclập và tự chủ về tài chính.

Trang 19

- Công ty có bảng cân đối kế toán riêng, được lập các quỹ theo quy địnhcủa Luật doanh nghiệp và Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông.

 Trụ sở của Công ty:

- Địa chỉ : số 1 Đào Duy Anh - Đống Đa - Hà Nội- Điện thoại: +(84) (4) 5180079

- Fax: +(84) (4) 8510413- Email: vttc@fpt.vn

- Website: : vinacoaltour.com.vn.

 Giám đốc điều hành là đại diện theo pháp luật.

- Công ty có các phòng, trung tâm, chi nhánh, văn phòng đại diện, xínghiệp, khách sạn, nhà hàng trực thuộc Công ty để hoạt động sản xuất kinhdoanh theo quy định của pháp luật.

- Thời hạn hoạt động của Công ty là 50 năm kể từ ngày thành lập (trừtrường hợp Công ty chấm dứt hoạt động trước thời hạn).

Công ty cổ phần du lịch và thương mại than Việt Nam (mà tiền thân làcông ty Du Lịch Than Việt Nam) được thành lập theo quyết định số2778/QĐ-TCCB ngày 26/09/1996 của Bộ Công nghiệp trên cơ sở đề án số1623 TVN/TCNS ngày 19/7/1996 của tổng công ty Than Việt Nam Ban đầucông ty kinh doanh các ngành nghề: dịch vụ du lịch lữ hành, khách sạn, vănphòng, căn hộ cho thuê, vận chuyển du lịch, kiều hối đổi tiền, tư vấn đầu tưphát triển du lịch, xuất nhập cảnh, xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng tiêudùng và đời sống và các dịch vụ kinh doanh khác.

Tháng 3/2000, được sự cho phép của Tổng công ty Than Việt Nam tạicông văn số 590/CV-CTT ngày 13/3/2000 và công văn số 709 ngày27/3/2000, công ty được phép tham gia kinh doanh than.

Tháng 11/2001 công ty du lịch Than Việt Nam được đổi tên thành côngty du lịch và thương mại Than Việt Nam, đồng thời bổ sung thêm ngành

Trang 20

nghề kinh doanh: nhận uỷ thác và kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp vật tưhàng hoá, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất và xây dựng.

Đến ngày 27/10/2004 công ty du lịch và thương mại than Việt Nam đượccổ phần hoá theo quyết định số 104/2004/QĐ-BCN do Bộ Công Nghiệp banhành và đổi tên thành Công ty cổ phần du lịch và thương mại than Việt Nam.Với chức năng và nhiệm vụ chính là:

* Kinh doanh Du lịch lữ hành trong và ngoài nước; Kinh doanh kháchsạn, ăn uống, căn hộ cho thuê, vận chuyển du lịch; Dịch vụ xuất nhập cảnh vàdịch vụ du học sinh du học nước ngoài.

* Kinh doanh, xuất nhập khẩu uỷ thác và xuất nhập khẩu trực tiếp vật tư,hàng hoá, máy móc thiết bị phục vụ du lịch, sản xuất và đời sống.

* Chế biến, kinh doanh than, xuất khẩu than và khoáng sản.

* Sản xuất, gia công, lắp ráp thiết bị, dụng cụ sản xuất và tiêu dùng.* Môi giới, tư vấn, kinh doanh bất động sản.

* Vận chuyển đất đá, than, vật liệu, hàng hoá, máy móc, vật tư, thiết bịphục vụ sản xuất và đời sống.

* Dịch vụ tắm và bể bơi; sản xuất và kinh doanh nước giải khát, kinhdoanh bia.

* Dịch vụ đại lý xăng dầu.

* Kinh doanh vật tư, thiết bị y tế, hoá chất (trừ hoá chất Nhà nước cấm)và dược phẩm, muối vô cơ.

* Dịch vụ cho thuê thiết bị và bốc xúc, san gạt đất đá, than, khoáng sản.* Kinh doanh xuất, nhập khẩu khoáng sản và nông sản.

* Khai thác, kinh doanh cát, đá, sỏi và vật liệu xây dựng.*Kinh doanh vận chuyển hành khách bằng ô tô.

1.2.2 Lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh

Công ty là đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, doanh thu chủyếu từ hai mảng chính là thương mại và du lịch.

Trang 21

Về thương mại, Công ty chủ yếu nhập khẩu máy móc vật tư thiết bị phụcvụ cho ngành than và các ngành công nghiệp khác Các công ty trong nướcmà Công ty nhập khẩu và bán máy móc lại phần lớn là các đơn vị trong Tậpđoàn than – khoáng sản Việt Nam Máy móc thiết bị được nhập khẩu đa phầntừ các quốc gia có nền kinh tế phát triển mạnh như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc,Pháp, Tây Ban Nha và các nước khác thuộc liên minh Châu Âu Bên cạnh đó,Công ty còn thực hiện xuất khẩu than sang các thị trường ngoài nước màTrung Quốc là thị trường đem lại nhiều doanh thu nhất Hiện tại trường hoạtđộng kinh doanh thương mại trong nước của Công tới 90% là thương mạitrong ngành Công ty đang nỗ lực và cố gắng đẩy mạnh thị trường ra ngoàingành để tìm kiếm thêm nhiều bạn hàng mới cũng như đáp ứng nhu cầu cạnhtranh ngày càng cao trên thị trường.

Về dịch vụ, Công ty chủ yếu kinh doanh du lịch và khách sạn Các hoạtđộng du lịch của Công ty rất phong phú từ du lịch tham quan thắng cảnh, đếndu lịch sinh thái, du lịch thể thao, du lịch lễ hội, du lịch tham quan kết hợphọc tập và khảo sát thị trường…diễn ra trên phạm vi rộng, cả trong và ngoàinước Hiện nay, Công ty có hai khách sạn trực thuộc sự quản lý của Công tylà khách sạn Vân Long và Khách sạn Biển Đông cùng hoạt động với hệ thốngliên kết các khách sạn trong tập đoàn TKV, với trang thiết bị tiện nghi và sựphục vụ tận tình chu đáo của đội ngũ nhân viên ở đây hàng năm đã thu húthàng ngàn lượt người tới nghỉ ngơi.

1.2.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty

Ngoài Ban quản lý điều hành và các phòng trực thuộc Công ty, Công tyhiện có các chi nhánh tại Quảng Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội vàĐắk Nông; các khách sạn Biển Đông tại trung tâm Du Lịch Hạ Long vàKhách sạn Vân Long tại Cẩm Phả, Quảng Ninh Theo chiến lược phát triểncủa Vinacomin, công ty đang triển khai dự án đầu tư khách sạn, du lịch sinh

Trang 22

thái tại Lâm Đồng và Đăk Nông với mô hình thánh lập Công ty cổ phần tạiTây Nguyên, cung cấp các dịch vụ cho khu công nghiệp khai thác Bouxit vàsản xuất Alumin của Vinacomin Các đơn vị trực thuộc công ty:

3 Chi nhánh Quảng Ninh:

Số 95A Đường Lê Thánh Tông - TP Hạ Long, Quảng Ninh Điện thoại: (033) 624028 / 623312; Fax: (033) 821329 Email: cnthanqninh@yahoo.com

4 Khách sạn Biển Đông:

Vườn Đào, Bãi Cháy, TP Hạ Long, Quảng Ninh Điện thoại : (033) 846677; Fax: (033) 847116 Email: biendonghtqn@hn.vnn.vn

Trang 23

Email: cnmn@hcm.vnn.vn

7 Chi nhánh Đăk Nông:

Số 80 Quốc lộ 14, Phường Nghĩa Tân, Thị xã Gia Nghĩa,Tỉnh ĐăkNông;Điện thoại: (050) 545749 Fax: (050) 545765

Email: cnmn@hcm.vnn.vn.

Mô hình cơ cấu tổ chức của Công ty:

Chú ý:

: lãnh đạo trực tiếp : kiểm soát toàn công ty

: quản lý nghiệp vụ chuyên môn

Trang 24

Mô hình tổ chức hoạt động của công ty.

Nguồn: phòng ké hoạch đầu tư

Phòg tổ chức lao độngPhòg

hành chính tổng hợp

Đại hội đồng cổ đông

Ban giám đốc điều hành

Khối các phòng ban

Khối các đơn vị trực thuộc

KS Biển ĐôngKS

Vân LongCN

Đăk NôngCN

Quảng NinhCN

TP Hồ Chí MinhCN I

Hà NộiP

Điều hành hướng dẫnPhòg

thị trường du lịchPhòg

Xuất nhập khẩu IIPhòg Xuất nhập khẩu IPhòg dịch vụ đào tạoPhòg

kế toán tài chínhPhòg

Kế hoạch đầu tưPhòg thi đua, văn hóa

Trang 25

1.2.4 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong cơ cấu tổ chức của Công ty

 Chức năng nhiệm vụ của Đại hội đồng cổ đông Công ty:

Là Công ty cổ phần nên Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyềncao nhất của Công ty gồm có Đại hội đồng cổ đông thành lập, Đại hội đồngcổ đông thường niên và Đại hội cổ đông bất thường

- Đại hội đồng cổ đông thành lập có nhiệm vụ thảo luận và thông quaĐiều lệ Công ty, bầu Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và cử Giám đốc điềuhành, thông qua phương án hoạt động của Công ty khi thành lập.

- Đại hội đồng cổ đông thường niên có quyền thảo luận và thông qua cácvấn đề: báo cáo tài chính, báo cáo của Ban kiểm soát về tình hình Công ty,báo cáo của Hội đồng quản trị, báo cáo của các kiểm toán viên, kế hoạch pháttriển ngắn và dài hạn của Công ty.

- Đại hội đồng cổ đông thường niên và bất thường có quyền ra quyếtđịnh bằng cách thông qua nghị quyết về các vấn đề: phê chuẩn báo cáo tàichính hàng năm, mức cổ tức được thanh toán hàng năm cho mỗi loại cổ phầnphù hợp với Luật doanh nghiệp và quyền lợi của cổ đông gắn liền với mỗiloại cổ phần đó với điều kiện là mức cổ tức này không cao hơn mức mà Hộiđồng quản trị đề nghị sau khi tham khảo ý kiễn của cố đông tại đại hội.

 Hội đồng quản trị (HĐQT)

Là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danhcủa Công ty trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông HĐQT cótrách nhiệm giám sát Giám đốc điều hành và những cán bộ quản lý khác củaCông ty, quyết định kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh hàng năm, xácđịnh mục tiêu hoạt động, mục tiêu chiến lược trên cơ sở mục đích chiện lượcdo Đại hội đồng cổ đông thông qua; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, khenthưởng, kỷ luật, cho nghỉ chể đó và quyết định mức lương của Phó Giám đốcCông ty, quyết định cơ cấu tổ chức Công ty; quyết định thành lập, chia tách,

Trang 26

sát nhập, giải thể, tổ chức lại các đơn vị trực thuộc Công ty như: xí nghiệp,chi nhánh, văn phòng đạidiện, trạm, phòng ban… trực thuộc Công ty; thựchiện các khiếu nại của Công ty về cán bộ quản lý cũng như quyết định lựachọn đại diện của Công ty trong các thủ tục pháp lý chống lại cán bộ quản lýđó; đề xuất các loại cổ phiểu có thể phát hành và tống số cổ phiếu phát hànhtheo từng loại; thực hiện việc phát hành trái phiếu; quyết định giá bán tráiphiếu cổ phiếu và các loại chứng khoán chuyển đổi; đề xuất mức cổ tức hàngnăm và xác định mức cổ tức tạm thời; tổ chức việc chi trả cổ tức.

 Chức năng nhiệm vụ của Ban kiểm soát Công ty

Kiểm tra báo cáo tài chính hàng năm, sáu tháng và quý trước khi trìnhHĐQT; thảo luận và đề xuất các giải pháp đối với những vấn đề khó khăn vàtồn tại phát hiện từ các kết quả kiểm toán giữa kỳ hoặc cuối kỳ cũng như mọivấn đề liên quan đến kiểm toán; xem xét thư quản lý của kiểm toán viên đọclập và ý kiến phản hồi của Ban Giám đốc Công ty, xem xét báo cáo của Côngty về hệ thống kiểm soát nội bộ trước khi HĐQT chấp thuận; xem xét kết quảđiều tra nội bộ và ý kiến phản hồi của Ban Giám đốc Công ty.

 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng trong Công ty

Các phòng ban trong Công ty có nhiệm vụ tham mưu, giúp việc HĐQTvà thực hiện các chức năng riêng của mình, cụ thể như sau:

# Phòng Hành chính - Tổng hợp ( HCTH):

- Công tác văn thư, lưu trữ.

- Lễ tân, tổ chức các hội nghị, các chuyến công tác của lãnh đạo; tổ chứcđón, tiếp khách trong nước và nước ngoài.

- Truyền thông, quan hệ công chúng và báo chí.

- Quản trị hệ thống mạng, tài sản thuộc Cơ quan công ty quản lý.- Các công việc khác liên quan đến hành chính.

Trang 27

b Công tác Tổng hợp

- Tổng hợp công việc hàng tuần, tháng, và lập trình lịch công tác tuần,tháng của Lãnh đạo Công ty ( Giám đốc, Phó giám đốc và Kế toán trưởng),viết báo cáo sơ kết, tổng kết …

- Ghi biên bản, nghị quyết hội nghị, mở sổ sách theo dõi nội dung cáccuộc họp chung và chuyên ngành của lãnh đạo Công ty.

- Các công việc khác liên quan đến công tác tổng hợp báo cáo.c Công tác nghĩa vụ quân sự; Bảo vệ môi trường.

d Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Công ty giao.# Phòng Tổ chức Lao động ( TCLĐ):

- Quy hoạch cán bộ; đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, luân chuyển, nhận xét,đánh giá cán bộ theo phân cấp quản lý.

- Các nghiệp vụ khác liên quan đển công tác tổ chức cán bộ.b.Công tác lao động tiền lương.

- Xây dựng và đăng ký với Tập đoàn TKV và cơ quan quản lý Nhà nước:+ Kế hoạch sử dụng lao động.

+ Đơn giá tiền lương.

- Xây dựng, sửa đổi, bổ sung các quy chế về lao động tiền lương (Quychế tuyển lao động, Quy chế trả lương).

- Các công việc khác liên quan đến lao động, tiền lương và chế độ củangười lao động.

Trang 28

c Công tác thanh tra Thủ trưởng

d.Phối hợp cùng thường trực thi đua khen thưởng làm công tác khenthưởng.

e Công việc khác do Giám đốc Công ty giao.# Thi đua, văn hóa, thể thao ( TĐVH):

- Xây dựng quy chế, quy định thi đua khen thưởng và quy chế hướng dẫnkiểm tra thực hiện tại các đơn vị của Công ty và Cơ quan Công ty.

- Tổ chức tổng hợp, lập và triển khai chương trình, kế hoạch thi đua thựchiện nhiệm vụ SXKD toàn Công ty và Cơ quan Công ty, xây dựng những tậpthể, cá nhân điển hình tiên tiến.

- Tổ chức theo dõi, đánh giá các phong trào hoạt động thi đua trongCông ty và tổ chức xét duyệt các danh hiệu thi đua, khen thưởng những điểnhình tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong hoạt động sản xuất và quảnlý.

- Tổng hợp, lập báo cáo về công tác thi đua, tuyên truyền.

- Thực hiện một số công việc khác liên quan đến công tác thi đua khenthưởng; Văn thể.

- Nhiệm vụ khác khi được Giám đốc Công ty giao.# Phòng Kế toán - Thống kê – Tài chính ( KTTC):a Công tác Kế toán – Tài chính:

- Trực tiếp tổ chức, thực hiện hạch toán kế toán, báo cáo tài chính củaCông ty và Cơ quan Công ty.

- Xây dựng quy chế và chỉ đạo, quản lý, giám sát và hướng dẫn các đơnvị xây dừng và thực hiện kế hoạch tài chính hàng năm Tổ chức phân tíchhoạt động kinh tế của Công ty và chỉ đạo các phòng kế toán đơn vị trực thuộcphân tích hoạt động kinh tế của đơn vị.

Trang 29

- Theo dõi quản lý các nguồn vốn, tài sản của Công ty đồng thời xâydựng các biện pháp sử dụng vốn để kinh doanh có hiệu quả.

- Tham mưu cho HĐQT , Giám đốc và trực tiếp thực hiện các công việctrong lĩnh vực công tác nêu trên, nghiên cứu giải quyết việc tạo nguồn vốnphục vụ cho việc kinh doanh và phát triển Công ty.

- Thực hiện hạch toán tài chính kế toán, lập báo cáo tài chính theo cácquy định hiện hành của Nhà nước và Quy chế quản lý tài chính của Công ty.

- Hướng dẫn, kiểm tra nghiệp vụ hạch toán kế toán, tài chính, thống kêvà các báo cáo quyết toán của các đơn vị trực thuộc.

- Thực hiện việc đảm bảo lưu trữ tài liệu, chứng từ, sổ sách kế toán theoLuật kế toán và quy định của Công ty và báo cáo kế toán, tài chính…theođúng quy định của pháp luật.

# Phòng Kế hoạch - đ ầu t ư (KH Đ T): a.Công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh

- Xây dựng kế hoạch (trực tiếp và/ hoặc tổng hợp) kinh doanh quý, nămvà dài hạn của Công ty, Cơ quan công ty.

- Xây dựng mới, sửa đổi, bổ sung các định mức tổng hợp; Chủ trì tínhtoán khoán chi phí cho các đơn vị trực thuộc, soạn thảo các hợp đồng, biênbản thanh lý hợp đồng phối hợp kinh doanh và một số hợp đồng khác.

- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng phối hợp kinh doanh; thựchiện chi phí khoán và giá thành sản phẩm.

- Thực hiện báo cáo trong đó có báo cáo thực hiện kế hoạch hàng tháng,quý năm và 5 năm; Báo cáo đột xuất theo yêu cầu quản lý.

- Phân tích các hoạt động SXKD, đề xuất các biện pháp giảm chi phí,nâng cao hiệu quả kinh doanh.

- Các nghiệp vụ khác liên quan đến công tác kế hoạch và kiểm soát chi phí.b.Công tác Đầu tư- Xây dựng

Trang 30

- Xây dựng quy chế về quản lý ĐTXDCB, quản lý tổng hợp công tác đầutư xây dựng của Công ty, bao gồm: công ty quy hoạch; kế hoạch; đơn giá, dựtoán, quyết toán, hướng dẫn các thủ tục, nghiệp vụ đầu tư, đề xuất và lập cácdự án đầu tư, công tác đấu thầu và tổ chức đấu thầu, chọn thầu.

- Chủ trì thẩm định và giám sát các dự án đầu tư theo phân cấp củaHĐQT và hướng dẫn của Tập đoàn và nghiệm thu công trình.

- Thực hiện báo cáo thực hiện đầu tư theo quy định và đột xuất theo yêucầu quản lý.

- Hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị trực thuộc, thực hiện công tác đầu tưxây dựng mới và sửa chữa lớn theo đúng quy định.

- Các nghiệp vụ khác liên quan đến công ty tác đầu tư.c.Thực hiện các nhiệm vụ do Giám đốc Công ty giao.# Phòng Dịch vụ - Đ ào tạo (DT Đ T):

a.Công tác đào tạo

- Tổng hợp, lập chương trình chiến lược phát triển nguồn lực của Côngty; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình đào tạo và đề xuấtchủ trương, chính sách liên quan tới công tác đào tạo nhân lực ở Công ty.

- Xây dựng quy chế, kế hoạch đào tạo và hướng dẫn thực hiện quy chế,quy trình, quản lý nghiệp vụ về đào tạo nhân lực, theo dõi và kiểm tra thựchiện quy chế.

- Chủ trì tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và tổ chức thi nângngạch, nâng bậc, thi thợ giỏi cho người lao động, cán bộ.

- Thống kê báo cáo tình hình, kết quả đào tạo theo quý, 6 tháng, 9 thángvà năm.

- CÁc nghiệp vụ khác liên quan đến công tác đào tạo.b.Công tác Dịch vụ đào tạo:

- Chủ động tìm kiếm, nghiên cứu thị trường, liên doanh liên kết với các

Trang 31

Trung tâm đào tạo và các Trường để mở các lớp, các khoá đào tạo.c.Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Công ty giao.# Phòng xuất nhập khẩu I & II:

Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực kinh doanh thươngmại, có cac chức năng, nhiệm vụ sau:

- Chủ động tìm kiếm, khai thác thị trường, khai thác đơn hàng kinhdoanh trong nước và nước ngoài theo lĩnh vực được phân công.

- Tổ chức thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị phục vụcho trong và ngoài ngành.

- Lập phương án cho từng hợp đồng dịch vụ kinh doanh trình Giám đốc,Phó giám đốc phụ trách kinh doanh thương mại theo phân cấp phê duyệt, đảmbảo đúng luật và có hiệu quả.

- Soạn thảo hợp đồng và tổ chức thực hiện hợp đồng.

- Hướng dẫn, quản lý và kiểm tra các đơn vị trực thuộc trong lĩnh vựckinh doanh thương mại theo đúng luật của Nhà nước và các quy định của Tậpđoàn, Công ty.

- Tổng hợp báo cáo hoạt động kinh doanh thương mại toàn Công ty theoyêu cầu của cấp cói thẩm quyền, cung cấp số liệu cho phòng KHĐT tổng hợpbáo cáo thực hiện kế hoạch SXKD theo định kỳ, theo yêu cầu quản lý.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác liên quan đến kinh doanh thương mại vàGiám đốc Công ty giao.

Trang 32

- Tiếp nhận tour và các dịch vụ khác từ phòng Điều hành - Hướng dẫn đểxây dựng hoàn thiện chương trình tour.

- Tổng hợp số liệu thực hiện kế hoạch của phòng Thị trường và phòngĐiều hành hướng dẫn để cung cấp cho các phòng có liên quan làm báo cáothực hiện kế hoạch theo định kỳ.

- Làm đầu mối cho toàn Công ty trong công tác du lịch lữ hành Nghiêncứu đề xuất dự án kinh doanh du lịch, khách sạn, các tour du lịch lữ hành mớitrong nước và quốc tế; Tham mưu giúp việc Giám đốc Công ty về quản lý,điều hành, kiểm tra hoạt động kinh doanh du lịch của Công ty

- Nhiệm vụ khác có liên quan đến kinh doanh du lịch và Giám đốc Côngty giao.

# Phòng Đ iều hành- H ư ớng dẫn :

- Khai thác thị trường và cung ứng các dịch vụ đầu vào(mua dịch vụ)- Xây dựng và hoàn chỉnh chương trình tour ( sau khi có ý kiến thamgiam của phòng Thị trường).

- Tổ chức các tour du lịch cho khách theo hợp đồng đã ký; tiếp thị khaithác và kinh doanh phương tiện vận chuyển khách du lịch.

- Tổ chức quản lý hướng dẫn khách du lịch, tổ chức làm thủ tục ( kể cảxuất nhập cảnh) cho khách du lịch trong và ngoài nước.

- Mở sổ sách theo dõi, quản lý hồ sơ từng tour đã thực hiện theo quyđịnh của ngành về kinh doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch và các văn bản kháccó liên quan.

- Thống kê cập nhật và quản lý hồ sơ, làm vida, hộ chiếu và dịch vụ khác.- Nhiệm vụ khác có liên quan đến kinh doanh du lịch và Giám đốc Côngty giao.

 Chức năng và nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc Công ty

Các đơn vị trực thuộc công ty cũng có chức năng và nhiệm vụ giống như

Trang 33

Công ty tuy nhiên quy mô hoạt động của các đơn vị này nhỏ hơn tuỳ theo khảnăng của mình Chức năng nhiệm vụ chính là:

* Kinh doanh Du lịch lữ hành trong và ngoài nước; Kinh doanh kháchsạn, ăn uống, căn hộ cho thuê, vận chuyển du lịch.

* Kinh doanh, xuất nhập khẩu uỷ thác và xuất nhập khẩu trực tiếp vật tư,hàng hoá, máy móc thiết bị phục vụ du lịch, sản xuất và đời sống.

* Môi giới, tư vấn, kinh doanh bất động sản.

* Vận chuyển đất đá, than, vật liệu, hàng hoá, máy móc, vật tư, thiết bịphục vụ sản xuất và đời sống.

* Dịch vụ tắm và bể bơi; sản xuất và kinh doanh nước giải khát, kinhdoanh bia.

* Dịch vụ đại lý xăng dầu.

1.2.5 Các đặc điểm cơ bản về hoạt động kinh doanh của Công ty

 Đặc điểm về lĩnh vực kinh doanh:

Thế mạnh vượt trội của Công ty là kết hợp giữa thương mại và du lịch.Hàng năm, Công ty đã đưa hàng vạn khách đi du lịch ( trong và ngoài nước)kết hợp tham quan, nghỉ ngơi, học tập, tìm hiểu thị trường, đặc biệt là tìmkiếm đối tác đầu tư; cung cấp thiết bị, dây chuyền công nghệ khai thác, chếbiến than, nhiệt điện,… cho Tập đoàn Công nghiệp Than- Khoáng sản ViệtNam , trong đó có nhiều nhà đầu tư và cung cấp thiết bị từ thị trường TrungQuốc, Mỹ, Úc, Nhật Bản, Ba Lan, Nga, Thụy Điển, Thụy Sỹ…Công ty còn làđầu mối để đưa các nhà sản xuất và cung cấp vật tư, thiết bị, các bạn hàngsang tham quan, trao đổi, tìm hiểu để đầu tư kinh doanh vào thị trường ViệtNam nói chung và tập đoàn Vinacomin nói riêng, kết hợp du lịch các danhthắng ở Việt Nam.

 Đặc điểm về nhân lực:

Bộ máy quản lý và điều hành của công ty gồm có: Hội đồng Quản trị,

Trang 34

Ban kiểm soát và Ban điều hành Ban lãnh đạo điều hành gồm có: Giám đốc,02 Phó giám đốc và Kế toán trưởng Giám đốc hiện tại (theo số liệu năm2007) là ông Trần Văn Thành Từ khi thành lập cho đến nay, số lượng laođộng trong Công ty không ngừng tăng lên điều đó phần nào phản ánh quy môvà sự lớn mạnh, phát triển theo thời gian của Công ty.

Bảng 1.1 : Tình hình lao động của Công ty

Đơn vị: người

Trình độThạcsỹ

Ban giám đốcPhòng TCLĐPhòng TCKTPhòng KHĐTPhòng HCTHPhòng TMPhòng Du lịch

KS Vân LongKS Biển ĐôngChi nhánh I HNChi nhánh QNChi nhánhHCMChi nhánh ĐN

(Nguồn: phòng Tổ chức lao động)

Năm 2002 toàn công ty có 241 người năm 2003 tăng 115%, năm 2004

Trang 35

116%, năm 2005 là 121%, năm 2006 là 125% so với năm 2002 và đến năm2007 số lượng cán bộ công nhân viên của Công ty đã lên tới 293 lao động.Hầu hết các cán bộ công nhân viên của công ty đều có trình độ đại học và trênđại học, riêng các chức vụ từ trưởng phòng trở lên thường có từ hai bằng đạihọc Cụ thể, trưởng phòng XNK I Nguyễn Thanh Tùng đã tốt nghiệp đại họcBách Khoa Hà Nội và có thêm bằng đại học ngoại ngữ; Phó giám đốc NguyễnĐoan Trang từng tốt nghiệp đại học Mỏ, và đã lấy bằng thạc sỹ quản trị kinhdoanh Bên cạnh mảng thương mại với một đội ngũ nhân lực có đầy đủchuyên môn, năng động sáng tạo, mảng dịch vụ cũng có một đội ngũ nhânviên được đào tạo một cách bài bản, chuyên nghiệp, tận tụy với khách hàng.Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao, hàng năm công ty luôn có kếhoạch tuyển thêm nhân sự Không chỉ dừng ở đó, Công ty luôn chú trọngnâng cao nghiệp vụ của đội ngũ lao động, thường xuyên tổ chức mời giảngviên về trực tiếp giảng dạy hay gửi nhân viên đi học các khóa đào tạo phục vụcho nhu cầu ngày càng cao của công việc Bên cạnh đó, Công ty luôn có chếđộ đãi ngộ, lương thưởng phù hợp, khuyến khích tạo sự an tâm và khuyếnkhích nhân viên làm việc hiệu quả hơn Đồng thời công ty cũng đã tổ chứctốt, xử lý vi phạm kỉ luật nghiêm minh những trường hợp vi phạm trong quátrình lao động hay có kết quả làm việc không tốt

 Đặc điểm về tài chính:

Là một doanh nghiệp thương mại, làm trung gian giữa người mua vàngười bán, cơ cấu về tài sản và nguồn vốn của Công ty có những đặc điểmriêng khác với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Tài sản lưu động luônchiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản

Trang 36

Bảng 1.2: Cơ cấu tài sản của Công ty

( Nguồn Phòng tài chính kế toán )

1.2.6 Tình hình hoạt động của Công ty trong những năm gần đây

 Báo cáo tài chính của công ty

Bảng 1.3 : Báo cáo tài chính của công ty

nợ phảitrả

Vốn lưu

động 35.059,490 58.366,63 73.769,283 86.479,813 99.402,08Doanh

thu 177.922,000 271.833,380 372.440,030 503.420,819

Lợinhuậnsau thuế

( Nguồn: Phòng Kế toán – tài chính)Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty và có mối quan hệ trực tiếp với hoạt độngsản xuất kinh doanh Hoạt động này nhằm thực hiện mục tiêu của công ty là

Trang 37

tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị của chủ sở hữu hay mục tiêu tăngtrưởng, phát triển.

Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh trên ta thấy doanh thu năm 2004tăng 153% so với năm 2003, doanh thu năm 2005 tăng 137% và doanh thunăm 2006 tăng 116% so với năm 2005 Đây là một kết quả vô cùng đángkhích lệ, nó cho thấy sự lớn mạnh của công ty trên con đường phát triển Mặcdù mức tăng trưởng này chủ yếu là do mức tăng trưởng của hoạt động thươngmại của công ty, tuy nhiên do những điều kiện khách quan mà hoạt động dulịch trong những năm gần đây chưa đạt mức tăng trưởng như đã đặt ra Trongnhững năm tiếp theo công ty cần phải khắc phục những khó khăn này mộtcách triệt để và hiệu quả nhất Nhằm nâng cao đời sống của cán bộ công nhânviên của công ty.

 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

Công ty cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV là công ty kinh doanhchủ yếu trong lĩnh vực du lịch kết hợp với kinh doanh thương mại là xuấtkhẩu than và xuất nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ ngành than Sau đây làkết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua:

Trang 38

Bảng 1.4 : Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tyĐơn vị: triệu đồng

1.Doanh thu177.922271.833,38372.440,03499.484,60553.656,23

- Khách sạn+ du lịch16.83824.456,1129.459,1638.165,1942.190,74- Thương mại + than157.901244.005,81337.818,55460.599,22511.254,70- Khác 3.1833.371,465.162,32720,19210,80

2 Giá trị sản xuất11.64025.123,9832.884,2643.609,5952.852,01

- Khách sạn+ du lịch5.4577.106,87.491,618.726,61 10.730,77- Thương mại+ than5.77015.240,9821.599,7134.782,08 41.961,89

Bảng 1.5: Doanh thu hoạt từ hoạt động thương mại qua các năm

( Nguồn Phòng kế toán tài chính )Điều đó chứng tỏ hoạt động thương mại của Công ty đã được tiến hành

Trang 39

có hiệu quả và đang trên đà phát triển

Tuy không đem lại nhiều lợi nhuận, nhưng hoạt doanh thu từ hoạt độngdu lịch vẫn tăng đều qua các năm, chứng khẳng định sự hoạt dộng ổn địnhcủa mảng kinh doanh du lịch.

Bảng 1.6: Doanh thu từ hoạt động du lịch qua các năm

Bảng 1.7: Một số chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh của Công ty qua các

Tỷ suất sinh lời

Tỷ suất LN sau thuế/Tổng

Trang 40

2.1.1 Đặc điểm của máy móc, thiết bị:

Những sản phẩm mà Công ty tham gia đấu thầu để cung cấp chủ yếu làcác loại máy móc thiết bị phục vụ cho việc khai thác mỏ như : máy khoan,máy xúc, máy vá lốp, xe gạt, xe ủi, xe nâng, xe cẩu, xe trộn bê tông và cácloại phụ tùng thay thế Đây là các thiết bị đặc chủng, có yêu cầu kỹ thuật cao,đòi hỏi sự thích ứng trong các điều kiện khắc nghiệt (đường đất, đá, cua gấp;trơn trượt, độ dốc cao; chịu tải trọng lớn, môi trường có tính ăn mòn và màimòn cao ), bên cạnh đó do đặc thù của môi trường làm việc trong các hầm lò,có khí mê tan rất dễ gây ra cháy nổ, do đó thiết bị còn phải đảm bảo tính antoàn cao

Với đặc tính của loại máy công nghiệp, cùng những yêu cầu phức tạp vềcác thông số kỹ thuật, các sản phẩm này thường có giá trị lớn Mỗi lô hàngthường chỉ có số lượng rất ít, một vài chiếc nhưng lại có giá trị lớn, trên50.000USD Mặt khác, do tính chất đặc chủng của sản phẩm, trên thế giới chỉcó ít nhà cung cấp, và các phụ tùng cần thiết để thay thế đều đòi hỏi là sảnphẩm chính hãng Với nguồn cung hạn chế như vậy làm cho giá cả sản phẩmtăng lên Tuy nhiên cũng do tính đặc chủng của máy móc thiết bị mà kháchhàng của Công ty sẵn sàng trả mức giá cao, chỉ cần sản phẩm đạt chất lượng,Công ty có thể đặt giá dựa trên chi phí không sợ phải chịu lỗ.

Hơn nữa, các sản phẩm loại này thường sản xuất với số lượng hạn chếhoặc chỉ được sản xuất khi có đơn đặt hàng, do đó Công ty chỉ tiến hành nhậphàng khi có khách hàng có nhu cầu Do vậy Công ty phải xây dựng mối quanhệ tốt với các nhà cung ứng để đảm bảo có nguồn cung cấp hàng ổn định khicó khách hàng có nhu cầu Công ty chỉ tiến hành dự trữ với các mặt hàng cónhu cầu thường xuyên hoặc với phụ tùng và với các loại lốp mà công ty là nhàphân phối chính.

Ngoài sản phẩm chính là máy mỏ, thiết bị khai thác mỏ và các loại phụ

Ngày đăng: 04/12/2012, 15:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình tổ chức hoạt động của công ty. - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
h ình tổ chức hoạt động của công ty (Trang 23)
Bảng 1. 1: Tình hình lao động của Công ty - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 1. 1: Tình hình lao động của Công ty (Trang 33)
Bảng 1.1 : Tình hình lao động của Công ty - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 1.1 Tình hình lao động của Công ty (Trang 33)
1.2.6. Tình hình hoạt động của Công ty trong những năm gần đây - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
1.2.6. Tình hình hoạt động của Công ty trong những năm gần đây (Trang 36)
Bảng 1.2: Cơ cấu tài sản của Công ty - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 1.2 Cơ cấu tài sản của Công ty (Trang 36)
Bảng 1.3 : Báo cáo tài chính của công ty - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 1.3 Báo cáo tài chính của công ty (Trang 36)
Bảng 1.2: Cơ cấu tài sản của Công ty - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 1.2 Cơ cấu tài sản của Công ty (Trang 36)
Bảng 1.5: Doanh thu hoạt từ hoạt động thương mại qua các năm - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 1.5 Doanh thu hoạt từ hoạt động thương mại qua các năm (Trang 38)
Bảng 1.4 : Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 1.4 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (Trang 38)
Bảng 1.6: Doanh thu từ hoạt động du lịch qua các năm - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 1.6 Doanh thu từ hoạt động du lịch qua các năm (Trang 39)
Bảng 1.6: Doanh thu từ hoạt động du lịch qua các năm - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 1.6 Doanh thu từ hoạt động du lịch qua các năm (Trang 39)
Bảng 2.1: Giá trị máy móc thiết bị nhập khẩu từ các thị trường  chính của Công ty - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 2.1 Giá trị máy móc thiết bị nhập khẩu từ các thị trường chính của Công ty (Trang 42)
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động đấu thầu giai đoạn 2004-2007 tại Công ty - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động đấu thầu giai đoạn 2004-2007 tại Công ty (Trang 60)
Bảng 2. 4: Tỷ lệ trúng thầu giai đoạn 2004-2007 - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 2. 4: Tỷ lệ trúng thầu giai đoạn 2004-2007 (Trang 62)
Bảng 2. 5: Danh mục các thiết bị trúng thầu năm 2004 Stt Loại thiết bị cung cấpGiá trị gói  - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 2. 5: Danh mục các thiết bị trúng thầu năm 2004 Stt Loại thiết bị cung cấpGiá trị gói (Trang 64)
Bảng 2.5 : Danh mục các thiết bị trúng thầu năm 2004 Stt Loại thiết bị cung cấp Giá trị gói - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 2.5 Danh mục các thiết bị trúng thầu năm 2004 Stt Loại thiết bị cung cấp Giá trị gói (Trang 64)
Bảng 2.7: Danh mục các gói thầu đã trúng năm 2006 - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 2.7 Danh mục các gói thầu đã trúng năm 2006 (Trang 65)
Bảng 2.8: Danh mục các gói thầu đã trúng năm 2007 - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 2.8 Danh mục các gói thầu đã trúng năm 2007 (Trang 66)
15 Xe ôtô Komastu HD465-7 - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
15 Xe ôtô Komastu HD465-7 (Trang 66)
Bảng 2.8: Danh mục các gói thầu đã trúng năm 2007 Stt Loại thiết bị cung cấp Giá   trị   gói - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 2.8 Danh mục các gói thầu đã trúng năm 2007 Stt Loại thiết bị cung cấp Giá trị gói (Trang 66)
Bảng 3.1: Dự kiến các chỉ tiêu kinh tế giai đoạn 2008- 2010: - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 3.1 Dự kiến các chỉ tiêu kinh tế giai đoạn 2008- 2010: (Trang 78)
Bảng 3.1: Dự kiến các chỉ tiêu kinh tế giai đoạn 2008- 2010: - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - TKV
Bảng 3.1 Dự kiến các chỉ tiêu kinh tế giai đoạn 2008- 2010: (Trang 78)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w