LỜI NÓI ĐẦU Từ sau đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam nền kinh tế nước ta từng bước chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự đi
Trang 1Lời nói đầu
Từ sau đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam nền kinh tế nớc ta từngbớc chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị tr-ờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, một nền kinh tế hớng ngoại Từ đó mọi hoạtđộng kinh tế, tài chính tín dụng, tiền tệ trong nớc đều chịu sự tác động của nhữngbiến động kinh tế thơng mại, tiền tệ tín dụng trên thế giới và trong khu vực.
Trong bối cảnh chung của đất nớc thì bản thân mỗi đơn vị, tổ chức kinh tế haydoanh nghiệp cũng chịu tác động ảnh hởng theo Các doanh nghiệp muốn tồn tạiđứng vững và ngày càng phát triển, đòi hỏi phải có tiềm lực mạnh mẽ về mặt tàichính để có điều kiện cạnh tranh và tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả Mặtkhác, theo đà phát triển của kinh tế, các quan hệ kinh tế tài chính ngày càng mởrộng và đa dạng Vì vậy vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải có một lợng vốnnhất định đồng thời tiến hành phân phối, quản lý và sử dụng nguồn vốn một cáchhợp lý, có hiệu quả cao nhất.
Quản lý và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả là một nội dung quan trọng trongcông tác quản lý tài chính của mỗi doanh nghiệp Nó giúp cho các doanh nghiệpnâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho tình hình tàichính của doanh nghiệp luôn ở trạng thái ổn định và lành mạnh Đây cũng là mộtvấn đề luôn thu hút sự quan tâm của các nhà đầu t, lãnh đạo doanh nghiệp và nhữngngời làm công tác kế toán tài chính.
Xuất phát từ thực tế đó, em đã mạnh dạn chọn đề tài:
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty T
đầu t và Thơng mại”
làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở làm rõ những nét đặc thù trong hoạt động kinh
doanh của Công ty T vấn đầu t và Thơng mại, đánh giá đúng thực trạng hiệu quả sửdụng vốn của Công ty thời gian qua từ đó nêu ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nângcao hiệu quả kinh doanh của Công ty T vấn đầu t và Thơng mại trực thuộc Tổng côngty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam trong thời gian tới.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu của đề tà : là hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty T vấn
đầu t và Thơng mại trực thuộc Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát thực tế hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở Công ty
T vấn đầu t và Thơng mại từ năm 1999 - 2001 Các phân tích của luận văn đa ra trên
Trang 2cơ sở tổng hợp các tài liệu, các kết quả nghiên cứu của Công ty T vấn đầu t và Thơngmại.
Phơng pháp nghiên cứu: Quán triệt phơng pháp duy vật biện chứng với quan điểmlịch sử cụ thể, sử dụng các phơng pháp phân tích hiệu quả, phân tích tài chính, phântích thống kê, phân tích so sánh trong nghiên cứu Vừa dựa trên những lý thuyết cơ bảnvừa dựa trên hoàn cảnh cụ thể của qúa trình kinh doanh tại đơn vị thực tập cũng nhnhững tác động của môi trờng kinh doanh trong và ngoài Công ty.
Những đóng góp của luận văn :
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về hiệu quả sử dụng vốn.
- Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty T vấn đầu t và Thơng mạitrên một số chỉ tiêu tổng hợp chủ yếu.
- Trên cơ sở hệ thống hoá những vấn đề lý luận và phân tích thực trạng hiệu quảkinh doanh, luận văn đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng vốn của Công ty T vấn đầu t và Thơng mại.
Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 phần:
- Phần 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp - Phần 2: Thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty T vấn đầu t và Thơng mại - Phần 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quảsử dụng vốn của Công
ty T vấn đầu t và Thơng mại.
Mặc dù có rất nhiều cố gắng song do những hạn chế về kiến thức và thời giannghiên cứu còn hạn hẹp nên luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót Em rấtmong đợc sự đóng góp và chỉ bảo thêm của các thầy cô.
Trang 3dụng vốn mà ngay cả các nhà kinh tế, nhà lý luận đã tốn không ít giấy mực và tâmtrí để đa ra một định nghĩa, một nghiên cứu hoàn chỉnh nhất về vốn của doanhnghiệp.
Dới giác độ các yếu tố sản xuất, Mark đã khái quát hoá vốn thành phạm trù cơbản Theo Mark, t bản là giá trị đem lại giá trị thặng d, là một đầu vào của quá trìnhsản xuất Định nghĩa của Mark có tầm khái quát lớn Tuy nhiên, do hạn chế củatrình độ phát triển kinh tế lúc bấy giờ, Mark quan niệm chỉ có khu vực sản xuất vậtchất mới tạo ra giá trị thặng d.
Paul A Sammelson, nhà kinh tế học theo trờng phái Stân cổ điển” đã thừa kếquan niệm về các yếu tố sản xuất của trờng phái cổ điển và phân chia các yếu tốđầu vào của quá trình sản xuất ra thành ba loại chủ yếu là: đất đai, lao động và vốn.Theo ông, vốn là các hàng hoá đợc sản xuất ra để phục vụ cho một quá trình sảnxuất mới, là đầu vào cho hoạt động sản xuất của một doanh nghiệp: đó có thể là cácmáy móc, trang thiết bị, vật t, đất đai, giá trị nhà xởng Trong quan niệm về vốncủa mình, Sammelson không đề cập tới các tài sản tài chính, những giấy tờ có giátrị đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Trong cuốn kinh tế học của D Begg, tác giả đã đa ra hai định nghĩa vốn hiện vậtvà vốn tài chính của doanh nghiệp Vốn hiện vật là dự trữ các hàng hoá đã sản xuấtra để sản xuất các hàng hoá khác; vốn tài chính là tiền và các giấy tờ có giá củadoanh nghiệp Nh vậy, D Begg đã bổ sung vốn tài chính vào định nghĩa vốn củaSammelson.
Trong hai định nghĩa trên, các tác giả đã thống nhất nhau ở điểm chung cơ bản:vốn là một đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, trong cách địnhnghĩa của mình, các tác giả đã đều thống nhất vốn với tài sản của doanh nghiệp.
Thực chất, vốn là biểu hiện bằng tiền, là giá trị của tài sản mà doanh nghiệp đangnắm giữ Vốn và tài sản là hai mặt hiện vật và giá trị của môt bộ phận nguồn lực màdoanh nghiệp huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh của mình.
Vốn biểu hiện mặt giá trị, nghĩa là vốn phải đại diện cho một loại giá trị hànghoá, dịch vụ nhất định, một loại giá trị tài sản nhất định Nó là kết tinh của giá trịchứ không phải là đồng tiền in ra một cách vô ý thức rồi bỏ vào đầu t.
Trong nền kinh tế thị trờng, vốn là một loại hàng hoá Nó giống các hàng hoákhác ở chỗ có chủ sở hữu nhất định Song nó có điểm khác vì ngời sở hữu có thểbán quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định Giá của vốn (hay còn gọi làlãi suất) là cái giá phải trả về quyền sử dụng vốn Chính nhờ sự tách dời về quyền sở
Trang 4hữu và quyền sử dụng vốn nên vốn có thể lu chuyển trong đầu t kinh doanh và sinhlời.
Dới góc độ của doanh nghiệp, vốn là một trong những điều kiện vật chất cơ bản,kết hợp với sức lao động và các yếu tố khác làm đầu vào cho quá trình sản xuất kinhdoanh Sự tham gia của vốn không chỉ bó hẹp trong một quá trình sản xuất riêngbiệt, chia cắt, mà trong toàn bộ các quá trình sản xuất và tái sản xuất liên tục, suốttrong thời gian tồn tại của doanh nghiệp, từ khi bắt đầu quá trình sản xuất đầu tiêncho tới chu kỳ sản xuất cuối cùng.
Tóm lại, vốn là một phạm trù đợc xem xét, đánh giá theo nhiều quan niệm, vớinhiều mục đích khác nhau Do đó, khó có thể đa ra một định nghĩa về vốn thoả mãntất cả các yêu cầu, các quan niệm đa dạng Song hiểu một cách khái quát, ta có thểcoi:
Vốn kinh doanh là toàn bộ những giá trị ứng ra ban đầu hay các giá trị tích luỹ ợc cho các quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp
đ-2 Vai trò của vốn
Vốn là điều kiện không thể thiếu đợc để thành lập một doanh nghiệp và tiến hànhcác hoạt động sản xuất kinh doanh Để doanh nghiệp đợc phép thành lập, bao giờchủ doanh nghiệp cũng phải đầu t một số vốn nhất định không nhỏ hơn mức vốnpháp định, là mức vốn tối thiểu mà pháp luật qui định đối với mỗi nghành nghề.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn đóng vai trò đảm bảo cho hoạt độngcủa doanh nghiệp đợc tiến hành thuận lợi theo mục đích đã định Nó là một trongbốn yếu tố đầu vào cơ bản của sản xuất Quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp đợc đảm khi hội đủ các yếu tố: vốn, lao động, tài nguyên và kỹ thuật côngnghệ Nhng xét cho cùng thì điều kiện đầu tiên và quyết định là vốn Khi có vốn,doanh nghiệp có thể sử dụng để thuê lao động, mua tài nguyên và công nghệ Vìthế, vốn đợc coi là yếu tố quan trọng hàng đầu, là điều kiện không thể thiếu để tiếnhành sản xuất, tái sản xuất và mở rộng sản xuất kinh doanh.
Vai trò của vốn chỉ có thể đợc phát huy trên cơ sở thực hiện các chức năng tàichính, thực hiện yêu cầu của cơ quan hạch toán kinh doanh Điều đó nghĩa là thựchành tiết kiệm, hiệu quả Trên cơ sở tự chủ về tài chính, doanh nghiệp phải sử dụnghợp lý, đúng mức đồng vốn bỏ ra, phải làm sao với số vốn nhất định có thể thựchiện đợc nhiều việc nhất.
Để khẳng định vai trò của vốn, Mark đã nói: St bản đứng vị trí hàng đầu vì t bảnlà tơng lai” (trích từ tài liệu: STích tụ và tập trung vốn trong nớc – NXB Thống kê1997”).
Trang 53 Phân loại vốn trong doanh nghiệp
Vốn trong doanh nghiệp thờng đợc chia thành nhiều phần khác nhau theo từngcách chia khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích, thời hạn, và tính chất sử dụng vốn màngời ta phân chia thành các loại khác nhau:
3.1 Xét về vai trò và tính chất luân chuyển vốn khi tham gia vào quá trình sảnxuất kinh doanh có thể phân thành hai loại: Vốn cố định và vốn lu động
3.1.1 Vốn cố định
Vốn cố định của một doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc về tàisản cố định mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chukỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời gian sửdụng.
Là số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm, xây dựng các tài sản cố định nên qui môcủa vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô của tài sản cố định ảnh hởng rấtlớn đến trình độ trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Song ngợc lại những đặc điểm kinh tế của tài sản cố định trongquá trình sử dụng lại có ảnh hởng quyết định, chi phối đặc điểm tuần hoàn và chuchuyển của vốn cố định.
Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh vì tài sản cố địnhcủa doanh nghiệp có thời gian luân chuyển dài Tuỳ theo hình thái biểu hiện và kếthợp tính chất đầu t thì vốn cố định dới dạng tài sản cố định của doanh nghiệp đợcchia làm ba loại: tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình, tài sản cố định tàichính.
a Tài sản cố định vô hình là những tài sản cố định không có hình thái vật chất cụthể, thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳkinh doanh của doanh nghiệp nh chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí về đất sửdụng, chi phí mua bằng sáng chế, phát minh hay nhãn hiệu thơng mại, giá trị lợi thếthơng mại tài sản cố định vô hình cũng có thể đợc hình thành do doanh nghiệpđầu t hay cho thuê dài hạn.
b Tài sản cố định hữu hình là những t liệu lao động chủ yếu đợc biểu hiện bằngcác hình thái vật chất cụ thể nh nhà xởng, máy móc, thiết bị phơng tiện vận tải, cácvật kiến trúc , những tài sản cố định hữu hình này có thể là từng đơn vị tài sản cókết cấu độc lập hoặc là một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết vớinhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định trong quá trình sản xuấtkinh doanh Tài sản cố định hữu hình có thể do doanh nghiệp tự mua sắm, xây dựnghoặc cho thuê dài hạn.
Trang 6c Tài sản cố định tài chính là giá trị các khoản đầu t tài chính dài hạn với mụcđích kiếm lời nh đầu t vốn vào liên doanh dài hạn, cho thuê tài sản cố định dàihạn Đây là những khoản vốn đầu t có thời gian thu hồi dài (lớn hơn một năm haymột chu kỳ kinh doanh).
Vốn cố định đợc luân chuyển giá trị dần dần từng phần Khi tham gia vào quátrình sản xuất thì tài sản không bị thay đổi hình dáng hiện vật ban đầu nhng tínhnăng và công suất bị giảm dần, tức là nó bị hao mòn cùng với sự giảm dần về giá trịsử dụng của nó cũng bị giảm đi Vốn cố định đợc tách làm hai phần sau:
- Một phần tơng ứng với giá trị hao mòn đợc chuyển vào giá trị sản phẩm dớihình thức chi phí khâu hao và đợc tích luỹ lại thành quỹ khấu hao sau khi sản phẩmhàng hoá đợc tiêu thụ Quỹ khấu hao này dùng để tái sản xuất tài sản cố định nhằmduy trì năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
- Phần còn lại của vốn cố định đợc Scố định” trong hình thái hiện vật của tài sảncố định ngày càng giảm đi trong khi phần vốn luân chuyển càng tăng lên tơng ứngvới sự suy giảm dần giá trị sử dụng tài sản cố định Kết thúc quá trình vận động đócũng là lúc tài sản cố định hết thời gian sử dụng và vốn cố định cũng hoàn thànhmột vòng luân chuyển.
Thông thờng, vốn cố định là bộ phận quan trọng và chiếm một tỷ trọng lớn trongtổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp, đặc điểm luân chuyển của nó lại tuântheo quy luật riêng, do đó việc quản lý và sử dụng vốn cố định có ảnh hởng trực tiếptới hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh.
3.1.2 Vốn l u động
Vốn lu động trong doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trớc để đầu t, mua sắm tàisản lu động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợctiến hành liên tục.
Là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động nên đặc điểm vận động của vốn luđộng chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của tài sản lu động Trong các doanhnghiệp ngời ta thờng chia tài sản lu động thành hai loại: tài sản lu động sản xuất vàtài sản lu động lu thông.
- Tài sản lu động sản xuất bao gồm các loại nguyên nhiên vật liệu, phụ từng thaythế, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang đang trong quá trình dự trữ sản xuất hoặcchế biến.
- Tài sản lu động lu thông bao gồm các sản phẩm thành phẩm chờ tiêu thụ, cácloại vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản chi phí chờ kếtchuyển, chi phí trả trớc
Trang 7Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các tài sản lu động sản xuất và tài sản xuấtlu thông luôn vận động, thay thế và chyển hoá lẫn cho nhau, đảm bảo cho quá trìnhsản xuất đợc diễn ra thuờng xuyên liên tục Phù hợp với những đặc điểm trên của tàisản lu động, vốn lu động của doanh nghiệp cũng không ngừng vận động qua cácgiai đoạn của chu kỳ kinh doanh.
Vốn lu động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hìnhthái vật chất ban đầu Vì vậy giá trị của nó đợc chuyển dịch toàn bộ, một lần vàogiá trị sản phẩm:
- Khởi đầu vòng tuần hoàn vốn, vốn lu động từ hình thái tiền tệ ban đầu chuyểnsang hình thái vốn vật t hàng hoá dự trữ và vốn sản xuất Kết thúc vòng tuần hoàn,sau khi sản phẩm đợc tiêu thụ, vốn lu động lại trở về hình thái tiền tệ nh điểm xuấtphát ban đầu của nó.
- Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách thờng xuyênliên tục nên cùng một thời điểm vốn lu động tồn tại dới các hình thái khác nhautrong lĩnh vực sản xuất và lu thông.
- Các giai đoạn vận động của vốn đợc đan xen vào nhau, các chu kỳ sản xuất đợclặp đi lặp lại Sau mỗi chu kỳ tái sản xuất, vốn lu động hoàn thành một vòng luânchuyển.
Từ những đặc điểm trên ta thấy quản lý và sử dụng vốn lu động là bộ phận quantrọng trong công tác quản lý tài chính của mỗi doanh nghiệp Trong đó cần phải xácđịnh đúng đắn nhu cầu vốn lu động giúp cho doanh nghiệp đảm bảo vốn lu động đểduy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, tránh tình trạng ứ đọng vốn Trên cơ sở đódoanh nghiệp nên có những biện pháp khai thác và huy động các nguồn tài trợnhằm đáp ứng nhu cầu vốn và thực hiện tốt công tác quản lý và sử dụng vốn, đẩynhanh tốc độ chu chuyển vốn, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trang 8ra, vốn góp cổ phần Vốn chủ sở hữu đợc xác định là phần vốn còn lại trong tài sảncủa doanh nghiệp sau khi trừ đi toàn bộ nợ phải trả.
3.2.2 Công nợ phải trả
Là khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh mà doanh nghiệp có tráchnhiệm phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế Đó là số tiền vốn mà doanh nghiệpđi vay, chiếm dụng của các đơn vị, tổ chức, cá nhân nh: vốn vay của ngân hàng th-ơng mại, các tổ chức tài chính khác, vốn vay thông qua phát hành trái phiếu, cáckhoản nợ khách hàng cha thanh toán.
3.3 Nguồn vốn th ờng xuyên và nguồn vốn tạm thời
Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn có thể phân chia nguồn vốn doanhnghiệp thành hai loại: Nguồn vốn thờng xuyên và nguồn vốn tạm thời.
3.3.1 Nguồn vốn th ờng xuyên
Là nguồn vốn từ một năm trở lên bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và các khoảnvay dài hạn Đây là nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp có thể sử dụngdành cho việc đầu t mua sắm tài sản cố định và một bộ phận tài sản lu động tốithiểu thờng xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
3.3.2 Nguồn vốn tạm thời
Đây là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn ( ít hơn một năm ) mà doanh nghiệp cóthể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu có tính chất tạm thời, bất thờng phát sinh tronghoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốn này bao gồm cáckhoản vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng cùng các khoản nợ khác.
Việc phân loại nguồn vốn thờng xuyên và nguồn vốn tạm thời giúp cho ngờiquản lý xem xét huy động các nguồn vốn một cách hợp lý với thời gian sử dụng,đáp ứng đầy đủ, kịp thời vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Cách phân loại này còn giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp lập các kế hoạchtài chính hình thành nên những dự định và tổ chức nguồn vốn trong tơng lai trên cơsở xác định quy mô thích hợp cho từng nguồn vốn đó, tổ chức sử dụng vốn có hiệuquả cao.
II/ Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn
Hiệu quả sử dụng vốn là sự so sánh giữa chí phí sử dụng vốn và những lợi ích màđồng vốn đó mang lại cho doanh nghiệp Thông qua sự so sánh nh vậy có thể thấyđợc ta sẽ đánh giá đợc hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp đó là cao hay thấp,tốt hay xấu…
Trang 92 Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nói chung Hiệu suất sử dụng vốn:
Doanh thu thuần trong kỳ Vòng quay toàn bộ vốn trong kỳ = - Số vốn sử dụng bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh vốn của doanh nghiệp trong một kỳ quay đợc bao nhiêuvòng Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá đợc khả năng sử dụng tài sản của doanhnghiệp thể hiện qua doanh thu thuần đợc sinh ra từ tài sản doanh nghiệp đã đầu t.Vòng quay càng lớn thì hiệu quả càng cao
Lợi nhuận thuần trong kỳTỷ lệ doanh lợi trên tổng vốn trong kỳ = -
Số vốn sử dụng bình quân trong kỳChỉ tiêu này cho biết số lợi nhuận đợc tạo ra trên một đồng vốn sản xuất trongkỳ.
2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định Hiệu suất sử dụng vốn cố định:
Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định, nó giúp cho các nhà phântích biết đợc đầu t một đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Doanh thu thuần trong kỳHiệu suất sử dụng vốn cố định = - Vốn cố định bình quân trong kỳ Suất hao phí vốn cố định:
Là đại lợng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định Chỉ tiêu nàyphản ánh để tạo ra một đồng doanh thu cần phải bỏ vào sản xuất bao nhiêu đồngvốn cố định.
Vốn cố định bình quân trong kỳSuất hao phí vốn cố định = - Doanh thu thuần trong kỳ
Tỷ lệ doanh lợi trên vốn cố định:
Trang 10Lợi nhuận trong kỳ
Tỷ lệ doanh lợi trên vốn cố định = Vốn cố định bình quân trong kỳ
-Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn cố định -Chỉ tiêu này thể hiệnmột đồng vốn cố định bỏ vào sản xuất đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Khả năngsinh lời của vốn cố định càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn càng tốt.
2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn l u động Hiệu suất sử dụng vốn lu động:
Doanh thu thuần Vòng quay vốn lu động trong kỳ = - Vốn lu động bình quân
Vòng quay vốn lu động phản ánh trong kỳ vốn lu động quay đợc mấy vòng Quađó cho biết một đồng lu động bỏ vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đồngdoanh thu Chỉ tiêu này tỷ lệ thuận với hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Tỷ lệ doanh lợi trên vốn lu động:
Lợi nhuận
Tỷ lệ doanh lợi trên vốn lu động = Vốn lu động bình quân trong kỳ
-Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động bỏ vào sản xuất kinh doanh đem lạibao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ lệ này phản ánh hiệu qủa sử dụng vốn lu động.
Kỳ luân chuyển vốn lu động: 360
K = L
-K: kỳ luân chuyển vốn lu động.
L: số lần luân chuyển (số vòng quay) của vốn lu động trong kỳ.
Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để thực hiện một vòng quay vốn lu động.Vòng quay của vốn càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn càng đợc rút ngắn và chứngtỏ vốn lu động càng đợc sử dụng có hiệu quả.
Hệ số đảm nhiệm vốn lu động:
Hệ số này càng thấp thì hiệu quả sử dụng vốn cố định càng cao và ngợc lại Vốn lu động
Hệ số đảm nhiệm vốn lu động = Doanh thu sau thuế
Trang 11-2.4 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán
Tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh rõ nét chất lợngcông tác tài chính Nếu hoạt động tài chính tốt, doanh nghiệp sẽ ít công nợ, khảnăng thanh toán dồi dào, ít bị chiếm dụng vốn cũng nh ít đi chiếm dụng vốn Ngợclại nếu hoạt động tài chính kém thì sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau,các khoản công nợ phải thu, phải trả sẽ dây da, kéo dài.
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp chỉ tập trung vào thanh toán khoản vay nợmà doanh nghiệp cần phải thanh toán trong năm Do vậy doanh nghiệp phải dùngtoàn bộ tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của mình để thanh toán nợ tới hạn.Nếu khả năng thanh toán yếu, doanh nghiệp phải chịu lãi suất đồng thời làm ảnh h-ởng đến các mối quan hệ kinh tế trong kinh doanh Vì vậy khi xét đến khả năngthanh toán ngời ta chỉ xét đến khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Thuộc nhóm chỉtiêu này bao gồm:
Tổng tài sản Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = - Tổng nợ phải trả
Chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa tổng tài sản hiện nay mà doanh nghiệpđang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả ( nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, ).
Nếu hệ số nay nhỏ hơn một là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sởhữu bị mất toàn bộ, tổng số tài sản hiện có (tài sản lu động, tài sản cố định) khôngđủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán.
Hệ số khả năng thanh toán tạm thời:
Hệ số khả năng Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn trong kỳ thanh toán = -tạm thời trong kỳ Tổng nợ ngắn hạn trong kỳ
Hệ số khả năng thanh toán tạm thời thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản l u độngvới nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn là khoản nợ phải thanh toán trong kỳ, do đó doanhnghiệp phải dùng tài sản thực có của mình để thanh toán bằng cách chuyển đổi mộtbộ phận tài sản thành tiền Trong tổng số tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý, sửdụng và sở hữu, chỉ có tài sản lu động là trong kỳ có khả năng chuyển đổi thànhtiền.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Tài sản lu động - Vốn vật t hàng hoáHệ số khả năng thanh toán nhanh = - Tổng nợ ngắn hạn
Trang 12Trong đó:
Tài sản lu động bao gồm: tiền, các khoản phải thu, các khoản đầu t ngắn hạn Việc phân tích và tính toán các hệ số khả năng thanh toán nhanh giúp cho doanhnghiệp biết đợc thực trạng các khoản cần thanh toán nhanh để có kế hoạch dự trữnhằm đáp ứng kịp thời các nhu cầu thanh toán.
Tổng số nợHệ số nợ = - Tổng tài sảnTrong đó:
Tổng nợ phải trả bao gồm:- Nợ ngắn hạn
- Nợ dài hạn- Nợ khác
Tổng tài sản bao gồm:- Tài sản lu động- Tài sản cố định
Khi hệ số nợ cao tức là chủ doanh nghiệp chỉ đóng góp một phần nhỏ trên tổngsố tài sản thì sự rủi ro trong kinh doanh đợc chuyển sang cho chủ nợ gánh chịu mộtphần Đồng thời khi hệ số nợ cao thì chủ doanh nghiệp càng có lợi rõ rệt vì khi đóhọ chỉ bỏ ra một lợng vốn nhỏ nhng lại đợc sử dụng một lợng tài sản lớn Và khikinh doanh vốn lớn hơn lãi suất tiền vay thì lợi nhuận của họ gia tăng rất nhanh.Tuy nhiên khi hệ số nợ cao thì độ an toàn trong kinh doanh càng kém vì chỉ cầnmột khoản nợ tới hạn trả, không trả đợc sẽ rất dễ làm cho cán cân thanh toán mấtcân bằng và xuất hiện nguy cơ phá sản.
Tỷ suất tự tài trợ:
Đây là một chỉ tiêu tài chính đo lờng sự góp vốn của chủ sở hữu trong tổng sốvốn hiện có của doanh nghiệp
Trang 13Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ = - = 1 - hệ số nợ Tổng nguồn vốn
Tỷ suất tự tài trợ càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, có tính độclập cao với các chủ nợ, do đó không bị ràng buộc hoặc bị sức ép của các khoản vay.Các chủ nợ thờng thích tỷ suất tự tài trợ càng cao càng tốt Chủ nợ nhìn vào tỷ sốnày để tin tởng một sự đảm bảo cho các món nợ vay đợc hoàn trả đúng hạn.
Tỷ số nợ dài hạn:
Chỉ tiêu này đợc dùng để chỉ ra phần tài sản của doanh nghiệp đợc hình thànhbằng nguồn vốn vay dài hạn Nợ dài hạn là những khoản nợ có thời gian đáo nợ trênmột năm, do vậy tài sản đợc hình thành từ nguồn vốn này có hệ số an toàn cao hơntài sản đợc hình thành từ nguồn vốn vay ngắn hạn.
Tổng số nợ dài hạnTỷ số nợ dài hạn = - Tổng nguồn vốn
Tổng số nợ dài hạn đợc xác định bằng tổng các khoản vay dài hạn và nợ dài hạntrên bảng cân đối tài sản, phần nguồn vốn.
Hệ số thanh toán lãi vay:
Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định, nguốn để trả lãi vay là lợi nhuậngộp sau khi đã trừ đi chi phí quản lý kinh doanh và chi phí bán hàng So sánh nguốnvốn để trả lãi với lãi vay phải trả sẽ cho chúng ta biết doanh nghiệp đã sẵn sàng trảtiền lãi tới mức độ nào.
Lãi vay + lợi nhuận trớc thuế
Hệ số thanh toán lãi vay = Lãi vay phải trả
-Hệ số này dùng để đo lờng mức độ lợi nhuận có đợc do sử dụng vốn để đảm bảotrả lãi cho chủ nợ Nói cách khác, hệ số thanh toán lãi vay cho chúng ta biết đợc sốvốn đi vay đã sử dụng tốt tới mức độ nào và đem lại một khoản lợi nhuận là baonhiêu, có đủ bù đắp lãi vay phải trả hay không.
2.6 Các chỉ tiêu về khả năng hoạt động
Các chỉ tiêu này dùng để đo lờng hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của một doanhnghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dới các loại tàisản khác nhau.
Vòng quay hàng tồn kho
Trang 14Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân luân chuyểntrong kỳ.
Giá vốn hàng bán
Số vòng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quân
-Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh đợc đánh giá càng tốt. Số ngày một vòng quay hàng tồn kho
Phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho.Công thức xác định là:
360 ngày
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho = Số vòng quay hàng tồn kho Vòng quay các khoản thu
-Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt củadoanh nghiệp
Doanh thu thuần trong kỳ
Vòng quay các khoản phải thu = Số d bình quân các khoản phải thuVòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản thu nhanh là tốt Kỳ thu tiền trung bình
-Kỳ thu tiền trung bình phản ánh số ngày cần thiết để thu đợc các khoản phải thu(số ngày của một vòng quay các khoản phải thu).
III/ Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Kinh doanh là một hoạt động kiếm lời, lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của mọidoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Để đạt tới lợi nhuận tối đa các doanhnghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ sản xuất – kinh doanh, trong đó, quảnlý và sử dụng vốn là một bộ phận rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định kết quả vàhiệu quả sản xuất kinh doanh.
Trang 15Trong cơ chế quản lý hành chính quan liêu bao cấp, các doanh nghiệp Nhà nớc ợc Nhà nớc tài trợ và cấp phát vốn đầy đủ, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanhkhông cần quan tâm do nhiệm vụ của họ chỉ thực hiện đúng kế hoạch Nhà nớc giao.Do đó hiệu quả sử dụng vốn cũng không đợc các doanh nghiệp Nhà nớc quan tâmtới Từ khi chuyển đổi sang cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp Nhà nớc phải hạchtoán độc lập, tự chủ trong hoạt động kinh doanh và quản lý nguồn vốn, có tráchnhiệm bảo toàn và phát triển vốn, các doanh nghiệp Nhà nớc phải quan tâm đúngmức đến hiệu quả sử dụng vốn Muốn vậy, các doanh nghiệp phải thờng xuyên tựđánh giá mình về phơng diện sử dụng vốn, qua đó, thấy đợc chất lợng quản lý sảnxuất - kinh doanh, khả năng khai thác các tiềm năng sẵn có, biết đợc mình đang ởcung đoạn nào trong quá trình phát triển (thịnh vợng hay suy thoái), đang ở vị trínào trong quá trình thi đua, cạnh tranh với các xí nghiệp khác.
đ-Qua phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nhằm có biện pháp tăng cờng quảnlý, sử dụng tiết kiệm các yếu tố của sản xuất để đạt hiệu quả cao hơn.
IV/ Các nhân tố ảnh hởng tới cơ cấu vốn của doanh nghiệp
Trong thực tế, các doanh nghiệp ở các nghành khác nhau, thậm chí các doanhnghiệp trong cùng một nghành cũng có cơ cấu vốn rất khác biệt Có nhiều yếu tốảnh hởng tới sự khác biệt của cơ cấu vốn nh: sự dao động của doanh thu, cơ cấu tàisản, thái độ của ngời cho vay và mức độ chấp nhận rủi ro của ngời lãnh đạo Chúngta có thể đa ra một số nhân tố sau:
1 Sự ổn định của doanh thu và lợi nhuận
Sự ổn định của doanh thu và lợi nhuận có ảnh hởng trực tiếp tới quy mô của vốnhuy động Khi doanh thu ổn định sẽ có nguồn để lập quỹ trả nợ đến hạn, khi kết quảkinh doanh có lãi sẽ là nguồn để trả lãi vay Trong trờng hợp này tỷ trọng của vốnhuy động trong tổng số vốn của doanh nghiệp sẽ cao và ngợc lại
2 Cơ cấu tài sản
Vốn là biểu hiện bằng tiền của tài sản nên đặc điểm cơ cấu vốn cũng chịu sự chiphối của cơ cấu tài sản Toàn bộ tài sản của doanh nghiệp có thể chia ra tài sản luđộng và tài sản số định Tài sản cố định là tài sản có thời gian thu hồi vốn dài, do đónó đợc đầu t bằng nguồn vốn dài hạn ( Vốn chủ sở hữu và vay nợ dài hạn ) Ngợclại, tài sản lu động sẽ đợc đầu t một phần của vốn dài hạn, còn chủ yếu là vốn ngắnhạn.
3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của nghành
Những doanh nghiệp nào có chu kỳ sản xuất dài, vòng quay của vốn chậm thì cơcấu của vốn sẽ nghiêng về vốn chủ sở hữu ( hầm mỏ, khai thác, chế biến ) ngợc
Trang 16lại những nghành nào có mức cầu về loại sản phẩm cố định, ít thăng trầm, vòngquay của vốn nhanh ( dịch vụ, bán buôn ) thì vốn đợc tài trợ trừ các khoản nợ sẽchiếm tỷ trọng lớn.
4 Doanh lợi vốn và lãi suất vốn huy động
Khi doanh lợi vốn lớn hơn lãi suất vốn vay là cơ hội tốt nhất để gia tăng lợinhuận cho doanh nghiệp, do đó khi có nhu cầu tăng vốn ngời ta thờng chọn hìnhthức tài trợ từ vốn vay, từ thị trờng vốn Ngợc lại, khi có doanh lợi vốn nhỏ hơn lãisuất vay thì cấu trúc vốn lại nghiêng về vốn chủ sở hữu.
5 Mức độ chấp nhận rủi ro của ng ời lãnh đạo
Trong kinh doanh phải chấp nhận mạo hiểm có nghĩa là phải chấp nhận sự rủi ro,nhng điều đó lại đồng nghĩa với cơ hội để gia tăng lợi nhuận (mạo hiểm càng caothì rủi ro càng nhiều nhng lợi nhuận càng lớn) Do đó có thể có một số nhà quản lýsẵn sàng sử dụng nhiều nợ hơn để gia tăng lợi nhuận.
Tuy nhiên các nhà quản lý cần phải cân nhắc kỹ trớc khi ra quyết định tăng tỷtrọng vốn vay nợ bởi lẽ tăng mức độ mạo hiểm và chỉ cần một sự thay đổi nhỏ vềdoanh thu và lợi nhuận theo chiều hớng giảm sút sẽ làm cho cán cân thanh toán mấtthăng bằng, nguy cơ phá sản sẽ hiện thực.
6 Thái độ của ng ời cho vay
Thông thờng ngời cho vay thích các doanh nghiệp có cấu trúc vốn nghiêng vềvốn chủ sở hữu hơn, bởi lẽ với cấu trúc này nó hứa hẹn sự trả nợ đúng hạn, một sựan toàn của đồng vốn mà họ đã bỏ ra cho vay Khi tỷ lệ vốn vay nợ quá cao sẽ làmgiảm độ tín nhiệm của ngời cho vay, do đó chủ nợ sẽ không chấp nhận cho doanhnghiệp vay thêm.
Các nhân tố trên ảnh hởng rất lớn tới cơ cấu vốn của doanh nghiệp, giúp chodoanh nghiệp có những quyết định đúng đắn về việc quản lý và sử dụng vốn.
Tóm lại, trong những điều kiện khác nhau và trong những thời kỳ khác nhau mỗidoanh nghiệp đều phải xác định đợc cơ cấu vốn hợp lý phù hợp với đặc điểm riêngcủa từng doanh nghiệp, luôn có sự tính toán các nhân tố có thể làm thay đổi cơ cấutạo sự chủ động trong sản xuất kinh doanh.
V/ Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh baogồm hàng loạt các phơng pháp, biện pháp, công cụ quản lý nhằm sử dụng tiết kiệm,với hiệu quả kinh tế cao nhất các nguồn vốn hiện có, các tiềm năng về kỹ thuậtcông nghệ, lao động và các lợi thế khác của doanh nghiệp Dới đây là một số biệnpháp chủ yếu:
Trang 17- Lựa chọn phơng án kinh doanh, phơng án sản phẩm- Lựa chọn và sử dụng hợp lý các nguồn vốn
- Tổ chức và quản lý tốt quá trình sản xuất kinh doanh- Tăng cờng hoạt động Marketing
- Mạnh dạn áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh- Tổ chức tốt công tác kế toán và phân tích hoạt động kinh tế.1 Lựa chọn ph ơng án kinh doanh, ph ơng án sản phẩm
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, quy mô và tính chất sản xuất, kinh doanhkhông phải do chủ quan doanh nghiệp quyết định, mà do thị trờng quyết định Khảnăng nhận biết, dự đoán thị trờng và nắm bắt thời cơ là những yếu tố quyết địnhthành công hay thất bại trong kinh doanh Vì vậy, giải pháp đầu tiên có ý nghĩaquyết định hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn là phải lựa chọn đúng đắnphơng án kinh doanh, phơng án sản phẩm Các phơng án kinh doanh, phơng án sảnphẩm phải đợc xây dựng trên cơ sở tiếp cận thị trờng để quyết định quy mô, chủngloại, mẫu mã, chất lợng và giá bán sản phẩm.
2 Lựa chọn và sử dụng hợp lý các nguồn vốn
Thu hút và huy động vốn đầu t có hiệu quả là điều kiện ảnh hởng trực tiếp tớiviệc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Các nguồn huy động bổ sung vốn trong nềnkinh tế thị trờng bao gồm rất nhiều nguồn: nguồn vốn doanh nghiệp tự bổ sung, vayngân hàng, vay các đối tợng khác, liên doanh liên kết Việc lựa chọn nguồn vốnnào rất quan trọng và cần phải dựa trên nguyên tắc hiệu quả kinh tế Đối với nhữngdoanh nghiệp thừa vốn thì tuỳ từng điều kiện cụ thể có thể lựa chọ khả năng sửdụng Nếu đa đi liên doanh liên kết hoặc cho các doanh nghiệp khác vay thì cầnphải thận trọng, thẩm tra kỹ các dự án liên doanh, kiểm tra t cách khách hàng nhằmđảm bảo liên doanh có hiệu quả kinh tế, cho vay không bị chiếm dụng vốn do quáhạn cha trả, hoặc mất vốn do khách hàng không có khả năng thanh toán.
3 Tổ chức và quản lý tốt quá trình sản xuất kinh doanh
Điều hành và quản lý tốt sản xuất kinh doanh là một giải pháp rất quan trọngnhằm đạt kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh cao Tổ chức tốt quá trình sảnxuất tức đảm bảo cho quá trình đó đợc tiến hành thông suốt, đều đặn, nhịp nhànggiữa các khâu dự trữ, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá và đảm bảo sự phối hợpăn khớp, chặt chẽ giữa các bộ phận, đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp nhằm sảnxuất ra nhiều sản phẩm chất lợng tốt, tiêu thụ nhanh Các biện pháp điều hành vàquản lý sản xuất kinh doanh phải nhằm hạn chế tối đa tình trạng ngừng việc của
Trang 18máy móc, thiết bị, ứ đọng vật t dự trữ và thành phẩm chất lợng sản phẩm kém, gâylãng phí các yếu tố sản xuất và làm chậm tốc độ luân chuyển vốn.
Để đạt mục tiêu nêu trên, các doanh nghiệp phải tăng cờng quản lý từng yếu tốcủa quá trình sản xuất.
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định:
- Bố trí dây chuyền sản xuất hợp lý, khai thác hết công suất thiết kế và nâng caohiệu suất máy móc, thiết bị , sử dụng triệt để diện tích sản xuất, giảm chi phí khấuhao trong giá thành sản phẩm.
- Xử lý nhanh những tài sản cố định không cần dùng, h hỏng nhằm thu hồi vốnnhanh, bổ sung thêm vốn cho sản xuất kinh doanh.
- Phân cấp quản lý tài sản cố định cho các bộ phận sản xuất nhằm nâng cao tráchnhiệm trong quản lý và sử dụng tài sản cố định, giảm tối đa thời gian nghỉ việc.
- Thờng xuyên quan tâm đến việc bảo toàn vốn cố định, thực hiện nghiêm chỉnhcác nội dung của công tác bảo toàn và phát triển vốn.
Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động:
Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn luđộng nói riêng phụ thuộc vào việc tiết kiệm và tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn l-u động Các biện pháp chủ yếu thờng đợc áp dụng trong quản lý vốn lu động nhsau:
- Xác định đúng nhu cầu vốn lu động cần thiết cho từng thời kỳ sản xuất, kinhdoanh nhằm huy động hợp lý các nguồn vốn bổ sung.
- Tổ chức tốt quá trình thu mua, dự trữ vật t nhằm đảm bảo hạ giá thành thu muavật t, hạn chế tình trạng ứ đọng vật t dự trữ, dẫn đến kém phẩm chất gây ứ đọng vốnlu động.
- Quản lý chặt chẽ việc tiêu dùng vật t theo định mức nhằm giảm chi phí nguyên,nhiên, vật liệu trong giá thành sản phẩm.
- Tổ chức hợp lý quá trình lao động, tăng cờng các biện pháp nâng cao chất lợngsản phẩm, áp dụng các hình thức khen thởng vật chất và tinh thần cho ngời laođộng.
- Tổ chức đa dạng các hình thức tiêu thụ sản phẩm.
- Xây dựng quan hệ bạn hàng tốt với khách hàng nhằm củng cố uy tín trên thơngtrờng Tổ chức tốt quá trình thanh toán tránh và giảm các khoản nợ đến hạn hoặcquá hạn cha đòi đợc.
- Tiết kiệm các yếu tố chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lu thông góp phầngiảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận.
Trang 194 Tăng c ờng hoạt động Marketing
Để sản xuất kinh doanh đáp ứng tối đã nhu cầu thị trờng, các doanh nghiệp cầnphải hiểu biết và vận dụng tốt phơng pháp Marketing Marketing có vai trò đặc biệtquan trọng trong khâu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Sản phẩm tiêu thụnhanh làm rút ngắn thời gian luân chuyển vốn, do đó khả năng sử dụng vốn hiệuquả nhiều hơn.
Các doanh nghiệp phải tổ chức chuyên trách về vấn đề tìm hiểu thị trờng để ờng xuyên có đợc những thông tin đầy đủ, chính xác, tin cậy về diễn biến của thị tr-ờng Trên cơ sở đó các doanh nghiệp có thể kịp thời thay đổi phơng án kinh doanh,phơng án sản phẩm, xác định phơng thức tiêu thụ sản phẩm và chính sách giả cảhợp lý.
th-5 Mạnh dạn áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh
Kỹ thuật tiến bộ và công nghệ hiện đại là điều kiện vật chất để doanh nghiệp sảnxuất ra những sản phẩm mới, hợp thị hiếu, chất lợng cao, nhờ đó mà doanh nghiệpcó thể tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ, tăng giá bán, tăng lợi nhuận Đồng thờinhờ áp dụng kỹ thuật tiến bộ, doanh nghiệp có thể rút ngắn chu kỳ sản xuất sảnphẩm, giảm tiêu hao nguyên vật liệu hoặc sử dụng các loại vật t thay thế nhằm tăngtốc độ luân chuyển vốn, tiết kiệm chi phí vật t, hạ giá thành sản phẩm.
6 Tổ chức tốt công tác kế toán và phân tích hoạt động kinh tế
Qua số liệu, tài liệu kế toán, đặc biệt là các báo cáo kế toán tài chính doanhnghiệp thờng xuyên nắm đợc số vốn hiện có, cả về mặt giá trị và hiện vật, nguồnhình thành và các biến động tăng, giảm vốn trong kỳ, mức độ đảm bảo vốn lu động,tình hình và khả năng thanh toán Nhờ đó, doanh nghiệp có thể đề ra các giải phápđúng đắn để xử lý kịp thời các vấn đề về tài chính nhằm đảm bảo cho quá trình kinhdoanh đợc tiến hành thuận lợi theo các chơng trình, kế hoạch đề ra Vì vậy tổ chứctốt công tác kế toán ở doanh nghiệp là một trong những giải pháp quan trọng nhằmtăng cờng quản lý, kiểm tra kiểm soát quá trình kinh doanh, sử dụng các loại vốnnhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.
Bên cạnh việc tổ chức tốt công tác kế toán, cần thực hiện phân tích công tác hoạtđộng kinh doanh trong đó có phân tích tình hình tài chính và hiệu quả sử dụng vốn.Việc đánh giá phân tích các số liệu kế toán sẽ giúp các doanh nghiệp tìm ra nhữnggiải pháp để đạt hiệu quả sử dụng vốn ngày càng cao.
Trang 20Fax: 84 – 8287444
Công ty T vấn đầu t và Thơng mại ra đời và phát triển khi mà nền kinh tế đang cósự chuyển đổi từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điềutiết của Nhà nớc Công ty – một doanh nghiệp Nhà nớc - đơn vị thành viên củaTổng Công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt nam có lịch sử hình thành và phát triển đợcđánh dấu bằng các mốc chính sau đây:
- Ngày 11/5/1991 Đánh dấu dự ra đời của Công ty với tên gọi ban đầu là Công tyđầu t và phát triển đóng tàu nòng cốt là các cán bộ nhân viên từ các phòng ban củaLiên hiệp khoa học sản xuất đóng tàu cũ tách ra.
Trang 21- Năm 1994 Theo văn bản số 161/TB ngày 29/11/1994 về thông báo của Thủ ớng Chính phủ cho phép thành lập lại doanh nghiệp nhà nớc và quyết định số 2557/QĐ/TCCB-LĐ của Bộ Giao thông vận tải quyết định cho phép Công ty đổi tên làCông ty t vấn đầu t và phát triển đóng tàu.
- Năm 1996 Tổng công ty cho phép sát nhập Công ty T vấn và Công ty Tàichính thành công ty mới có tên là Công ty T vấn đầu t và Tài chính công nghiệp tàuthuỷ.
- Năm 1999 Nhận thấy trớc tình hình kinh tế có nhiều thay đổi, nhằm phù hợpvới chức năng nhiệm vụ của mình, công ty đề nghị và đợc chấp nhận của các bannghành có liên quan Công ty T vấn đầu t và Tài chính công nghiệp tàu thuỷ tách ralàm hai công ty:
+ Công ty Tài chính công nghiệp tàu thuỷ + Công ty T vấn đầu t và Thơng mại
trực thuộc Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt nam
Công ty T vấn đầu t và Thơng mại có chức năng nhiệm vụ chính đợc giao là Tvấn đầu t và môi giới phát triển công nghiệp đóng tàu, dịch vụ khoa học kỹ thuậtchuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực tàu thuỷ, dịch vụ vật t thiết bị đóng tàu, t vấnxây dựng thuộc lĩnh vực công nghiệp đóng tàu, đào tạo và xuất khẩu lao động trongnghành công nghiệp tàu thuỷ.
Tháng 12/1995 Bộ xây dựng cấp chứng chỉ hành nghề t vấn xây dựng thì chứcnăng nhiệm vụ của công ty đợc mở rộng không những trong phạm vi nghành màcòn cả ngoài ngành không thuộc Tổng công ty nh các đơn vị thuộc nghành Thuỷsản hay các đơn vị Hải quân Là doanh nghiệp nhà nớc có đầy đủ t cách pháp nhân,Công ty thực hiện trong các lĩnh vự sau:
+ T vấn xây dựng và môi giới phát triển công nghệ đóng tàu
+ Dịch vụ khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực thuỷ + Dịch vụ cung cấp thiết bị thuỷ – vật t
2 Đặc điểm cơ cấu tổ chức
Công ty T vấn đầu t và Thơng mại có cơ cấu tổ chức theo cơ cấu Trực tuyến –Chức năng Bộ máy tổ chức của công ty gồm một ban lãnh đạo và ba phòng ban cónhiệm vụ quản lý và tham mu kinh doanh cho ban lãnh đạo Công ty tới việc raquyết định kinh doanh chính là: T vấn đầu t sản phẩm trực tiếp từ Phòng khảo sátthiết kế, hoạt động thơng mại từ Công ty xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ và hoạt độngkinh doanh tại ba chi nhánh của công ty tại: Miền Trung, Hải Phòng, Thành phố HồChí Minh.
Trang 222.1 Ban lãnh đạo công ty:
a Giám đốc: Phụ trách chung và phụ trách các mặt công tác cụ thể nh sau: - Công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lơng.
- Công tác kế hoạch kinh doanh của công ty - Công tác tài chính, thống kê kế toán.
- Chỉ đạo hoạt động của bộ phận t vấn đầu t của công ty - Quản lý hoạt động của Công ty xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ.
b Phó giám đốc: Công ty có hai phó giám đốc, giúp việc cho giám đốc ở haimảng kinh doanh của công ty.
- Một phó giám đốc chỉ đạo trực tiếp công tác kỹ thuật trong lĩnh vực t vấn đầu tvà mặt khoa học kỹ thuật công nghệ thuộc lĩnh vực thuỷ Tham mu cho giám đốctrong việc ra các quyết định kinh doanh thuộc lĩnh vực t vấn đầu t của Công ty - Một phó giám đốc đồng thời là giám đốc Công ty xuất nhập khẩu thiết bị thuỷchỉ đạo trực tiếp mọi hoạt động của Công ty, ra mọi quyết định kinh doanh củaCông ty và chỉ chịu sự quản lý, giám sát của Giám đốc
b Phòng Tài chính – Kế toán ( gọi tắt là Tài vụ):
- Tham mu cho giám đốc về công tác kế toán, thống kê và tài chính, cung cấpthông tin cho việc ra các quyết định của ban lãnh đạo công ty.
c c Phòng Kế hoạch – Kinh doanh: Tham mu cho giám đốc các công tác sau: - Các kế hoạch tổng hợp ngắn hạn, dài hạn và kế hoạch tác nghiệp.
d Phòng khảo sát thiết kế:
d - Đây là phòng tạo ra doanh thu trực tiếp cho công ty vì do đặc thù kinh doanhcủa công ty là: T vấn đầu t và môi giới phát triển công nghiệp đóng tàu, khoa họckỹ thuật chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực thuỷ, t vấn xây dựng thuộc lĩnh vựccông nghiệp đóng tàu
e Đảm nhận các công việc thuộc lĩnh vực kỹ thuật, khoa học công nghệ củaCông ty
Trang 232.3 Công ty xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ:
Công ty có cơ cấu tổ chức quan hệ trực tuyến trong phạm vi nội bộ và quan hệtham mu với các bộ phận khác của Công ty Công ty chịu sự quản lý của ban lãnhđạo công ty tuy nhiên do Công ty có hình thức kinh doanh là hạch toán nội bộ tựtrang trải chi phí hoạt động của mình do đó Công ty chỉ có nhiệm vụ giám sát và tạomọi điều kiện cho Công ty còn các quyết định của Công ty đều do ban lãnh đạoCông ty trực tiếp đa ra và chịu trách nhiệm trớc các quyết định đó.
Giám đốc Công ty ( đồng thời là phó giám đốc Công ty ): phụ trách chung toànbộ hoạt động kinh doanh của Công ty, đồng thời xem xét tới sự phù hợp với mụcđích và nhiệm vụ của toàn Công ty.
Phó giám đốc Công ty: phụ trách tham mu cho giám đốc trong các hoạt độngkinh doanh, chịu trách nhiệm và trực tiếp điều hành khi giám đốc vắng mặt.
Bộ phận kinh doanh: Trực tiếp tổ chức kinh doanh các mặt hàng của Công ty vàtiêu thụ hàng hoá.
Bộ phận kế toán: quản lý vốn, giám sát hoạt động kinh doanh thông qua tổ chứccông tác thống kê hoạch toán chính xác, kịp thời, đầu đủ, xác định lỗ lãi kinhdoanh, tổ chức vay vốn, thanh toán với ngân sách nhà nớc, ngân hàng, khách hàngvà nhân viên Công ty, cung cấp thông tin cho việc ra quyết định của Ban lãnh đạoCông ty.
Bộ phận nhân sự: có chức năng quản lý lao động của Công ty về số l ợng, về chấtlợng, tổ chức các hoạt động phục vụ cán bộ nhân viên cũng nh tiếp khách tới làmviệc với Công ty.
2.4 Các chi nhánh:
Công ty có ba chi nhánh tại Miền Trung, Hải Phòng và Thành phố Hồ Chí Minh.Các chi nhành này hoạt động theo đăng ký kinh doanh của Công ty và theo phơngpháp hạch toán độc lập và chỉ chịu sự quản lý, kiểm tra, giám sát và hỗ trợ tham mutừ Công ty.
Tóm lại Công ty T vấn đầu t và Thơng mại có bộ máy rất gọn nhẹ là do Công tylà đơn vị mới thành lập và do đặc thù kinh doanh của công ty và quan điểm củaBan lãnh đạo Công ty là tinh giảm bộ máy tới mức tối thiểu nhng hiệu quả côngviệc phải tối đa để mang lại lợi nhuận cáo nhất.
Công ty có tổng số cán bộ công nhân viên là 50 ngời, trong đó Công ty XNKthiết bị thuỷ có 12 cán bộ công nhân viên Nhân viên trong công ty với hơn 90% làtrình độ đại học và trên đại học, hầu hết là biết một ngoại ngữ và có một số còn biếthai ngoại ngữ Các nhân viên có điểm mạnh là trình độ chuyên môn và nghiệp vụ
Trang 24cao, trẻ, năng động, thích ứng nhanh nhậy với sự biến động của thị trờng Các cánbộ nòng cốt và ban lãnh đạo Công ty đều có kinh nghiệm do hoạt động trong nhiềunăm ở Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ rất quen thuộc với lĩnh vực kinh doanhcủa Công ty.
Có thể thấy Công ty có một cơ cấu tổ chức rất phù hợp với đặc điểm quy mô vàlĩnh vực nghành nghề kinh doanh của mình Một cơ cấu trực tuyến – chức năng rấtphù hợp cho loại hình kinh doanh với quy mô doanh nghiệp nhỏ và hoạt động tronglĩnh vực T vấn và Thơng mại Cơ cấu này giúp cho Ban lãnh đạo Công ty, Ban lãnhđạo Công ty XNK thiết bị thuỷ, Trởng đại diện các chi nhánh có các quyết định kịpthời, nhanh chóng trong kinh doanh tạo lợi thế cho tận dụng các cơ hội kinh doanhvà lợi thế cạnh tranh với các doanh nghiệp khác Cơ cấu tổ chức tại Công ty t vấnđầu t và Thơng mại có một đặc điểm là việc hạch toán nội bộ tự trang trải chi phí tạiCông ty XNK thiết bị thuỷ và ba chi nhánh của Công ty là một hình thức rất tốt choviệc thúc đẩy hoạt động kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh của các đơn vịnày Ngoài ra Công ty T vấn và Thơng mại có quan hệ đồng nghiệp, cấp trên và cấpdới rất khăng khít, đoàn kết, tạo nên phong cách làm việc riêng của Công ty và đ ợccoi là điểm mạnh của Công ty
Toàn bộ có cấu tổ chức của Công ty đợc thể hiện cụ thể qua sơ đồ sau:
Trang 25
Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty T vấn đầu t và Thơng mại
3 Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu
Công ty T vấn đầu t và Thơng mại có chức năng và nhiệm vụ chính là thực hiệncho các đơn vị trong và ngoài Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Để có thể phục
Ban lãnh đạo công ty
Phòng tổchức hành
Phòng tàichính kế
Phòng kếhoạch
Phòngkhảo sát
thiết kế
Chi nhánhMiền Trung
Chi nhánhHải Phòng
Chi nhánhThành phố
Công ty XNK thiết bị thuỷ
GĐ Công tyPGĐ Công ty
Bộ phận kếtoánBộ phận
kinh doanh
Bộ phậnnhân sự
Chú thích
Quan hệ trực tuyếnQuan hệ tham mu
Trang 26vụ tốt hơn và phù hợp với sự phát triển của Công ty cũng nh các thay đổi thị trờng,Công ty xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ đợc thành lập vào đầu năm 2000 với nhiệm vụlà hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thơng mại – cung ứng vật t thiết bị thuỷphục vụ cho các dự án đóng mới và sửa chữa tàu thuyền cho các đơn vị có nhu cầu Công ty thực hiện hoạt động kinh doanh của mình trong thị trờng công nghiệpđóng vai trò là nhà phân phối trung gian công nghiệp cung ứng các sản phẩm côngnghiệp tới các đơn vị có nhu cầu để tiếp tục sản xuất ra các sản phẩm khác Các vậtt thiết bị thuỷ – mặt hàng của Công ty thờng xuyên đợc khai thác từ nguồn nớcngoài, các sản phẩm này có nguồn gốc xuất xứ từ các nớc nh Singapo, Trung quốc,Đức, Anh, Mỹ,…
Khách hàng của Công ty là các khách hàng công nghiệp, các tổ chức mua hànghoá phục vụ cho quá trình sản xuất của mình là đóng mới và sửa chữa tàu thuyền.Khách hàng có tính chất tập trung ở các khu công nghiệp lớn ( Tp Hồ Chí Minh,Hải Phòng,…) thuộc các lĩnh vực có liên quan đến giao thông đờng thuỷ, có mốiquan hệ phụ thuộc với Công ty khá nhiều Chẳng hạn nh :
- Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng- Nhà máy đóng tàu Sông Cấm- Nhà máy đóng tàu Bến Kiền- Nhà máy đóng tàu 76
- Nhà máy đóng tàu Tam Bạc- Nhà máy đóng tàu Bến Thuỷ
- Công ty Hồng Hà thuộc Tổng cục hậu cần
ở mỗi một lĩnh vực kinh doang Công ty đều cử một phó giám đốc chuyên tráchtrực tiếp phụ trách và điều hành Nhờ vậy mà công việc của từng lĩnh vực kinhdoanh của Công ty không bị chồng chéo và tạo ra đợc sự độc lập tơng đối
Trang 27II/ Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng của Côngty T vấn đầu t và Thơng mại.
1 Đặc điểm mặt hàng thiết bị thuỷ nhặp khẩu tại Việt Nam
Là sản phẩm công nghiệp
- Mặt hàng thiết bị thuỷ đợc sản xuất bởi các nhà sản xuất công nghiệp trong vàngoài nớc Tiếp đó đợc nhà tiêu dùng công nghiệp mua về để phục vụ cho hoạtđộng sản xuất tạo ra sản phẩm mới Khách hàng có thể là các nhà sản xuất thiết bịgốc mua mặt hàng này về nhằm kết hợp sản xuất và sửa chữa các phơng tiện vận tảiđờng thuỷ, mặt hàng thiết bị thuỷ sẽ là bộ phận cấu thành Cũng có thể mặt hàngnày đợc mua bởi các khách hàng mua về để phục vụ cho quá trình sản xuất tức làtrở thành công cụ sản xuất công nghiệp tuy nhiên với mặt hàng thiết bị thuỷ thì sốnày chiếm phần không đáng kể trong khách hàng.
- Mặt hàng thiết bị thuỷ đòi hỏi các hiểu biết về kỹ thuật phức tạp nh vận hành,lắp đặt, yêu cầu có bảo dỡng cao về độ chính xác và tính đồng bộ Ngoài ra giá trịcủa mặt hàng – giá trị đơn chiếc là lớn do đó khối lợng thanh toán tiền hàng nhiều.Khi tiến hành giao dịch buôn bán chịu ảnh hởng của mua đa phơng thông qua cácCông ty mua, thời gian đàm phán kéo dài.
- Mặt hàng thiết bị thuỷ chủ yếu phục vụ cho các khách hàng công nghiệp cótính chất tập trung theo khu vực địa lý Thật vậy, các khách hàng mua mặt hàng nàylà các đơn vị tổ chức có chức năng về đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền tập trung tạicác khu công nghiệp lớn gần cảng sông, cảng biển ở Việt Nam nh Hải phòng, TpHồ Chí Minh và một số tỉnh miền Trung.
Là mặt hàng chủ yếu nhập từ nớc ngoài.
Hầu hết các mặt hàng thiết bị thuỷ đều có nguồn gốc từ nớc ngoài Điều này xuấtphát từ yêu cầu của khách hàng về mức chất lợng cao mà các công ty sản xuất trongnớc không thể đáp ứng đợc Mặt hàng mà Công ty đang kinh doanh có rất nhiềuloại đợc mua từ nớc ngoài về, khách hàng mua lại để lắp đặt, thay thế cho các ph-ơng tiện đờng thuỷ thành bộ phận của sản phẩm mới.Chẳng hạn nh : Máy bơm; máyép Thuỷ lực; van, chân vịt; thép ( thép tấm, thép hình,…) đóng vỏ tàu; máy thuỷ,… Đặc điểm này yêu cầu cán bộ nhân viên của Công ty ngoài trình độ chuyên mônvề thiết bị thuỷ còn phải có trình độ ngoại ngữ và các kỹ năng khi giao dịch và kýkết các hợp đồng nhập khẩu hàng từ nớc ngoài.
2 Thị tr ờng tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu tại Việt Nam
Trang 28Thị trờng tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ là thị trờng công nghiệp, sản phẩm có ítngời mua, khách hàng mua với số lợng lớn và cụ thể Thị trờng này đợc các nhàchuyên môn coi là thị trờng Sdọc” bởi hai lý do :
- Thị trờng rất hẹp: khách hàng trên thị trờng này chỉ giới hạn trong ngành nghềlà đóng mới và sửa chữa tàu thuyền thuộc Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ ViệtNam và một số đơn vị thuộc bộ Thuỷ sản và Hải Quân.
- Thị trờng rất sâu: thể hiện là các đơn vị có nhu cầu đóng mới, sửa chữa tàu đềusử dụng mặt hàng này để phục vụ cho sản xuất của đơn vị.
2.1.Cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ tại Việt Nam
Nhu cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ xuất phát từ việc phát triển của ngành côngnghiệp đóng tàu phục vụ cho hoạt động giao thông vận tải đờng thuỷ và ngành đánhbắt thuỷ sản tại Việt Nam
Đặc điểm địa lý tự nhiên của Việt Nam với bờ biển dài 3260 km từ Bắc xuốngNam có tới 73 cảng biển lớn nhỏ, hệ thống sông ngòi dày đặc với 2560 con sông,mật độ trung bình từ 0,5 đến 1 km lại gặp một con sông và cứ 25 km lại gặp mộtcửa sông Đây quả là một điều kiện lý tởng cho việc phát triển giao thông vận tảithuỷ và đánh bắt thuỷ sản Do đó nhu cầu mặt hàng thiết bị thuỷ để phục vụ chođóng mới và sửa chữa tàu thuyền là rất lớn.
Nhu cầu mặt hàng thiết bị thuỷ còn liên quan tới đặc điểm của thị trờng từng khuvực Điều này thể hiện rõ tại các Công ty công nghiệp, đầu mối giao thông đờngsông và các cảng biển thì khách hàng của mặt hàng này tập trung nhiều cả về số l -ợng và quy mô lô hàng.
Có thể nhận xét rằng cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ của Việt Nam có xu hớngtăng lên từ khi nớc ta mở cửa nền kinh tế Trong tơng lai cầu về mặt hàng này sẽngày càng tăng khi mà sự giao lu buôn bán của nớc ta với các nớc trên thế giới ngàycàng đợc phát triển và chủ trơng của Đảng và Chính phủ trong việc phát triển nềnkinh tế biển.
2.2.Cung về mặt hàng thiết bị thuỷ tại Việt Nam.
Tham gia vào thị trờng cung ứng thiết bị thuỷ tại Việt Nam có rất nhiều đơn vị tổ
chức trong và ngoài nớc Tuy nhiên cần phải thừa nhận rằng các nhà sản xuất nộiđịa Việt Nam còn cha nhiều, các sản phẩm loại này sản xuất trong nớc cha đáp ứngđợc yêu cầu khách hàng và sản phẩm loại này còn ít Do vậy, các khách hàng tổchức có nhu cầu thờng yêu cầu các loại máy nhập từ nớc ngoài vào Việt Nam Mặthàng thiết bị thuỷ nhập khẩu chịu sự quy định chặt chẽ của Chính phủ về thuế quanvà các quy định thủ tục nhập khẩu Trong điều kiện kinh tế mở, nhập khẩu những