1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD ở C.ty Cơ khí & Thương mại Hải Phòng - Tổng C.ty Thương mại & xây dựng

60 353 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 329 KB

Nội dung

Trong thời đại ngày nay, sự phát triển như vũ bão của KHKT với những thành tựu to lớn của nó đã và đang được ứng dụng để phát triển sản xuất. Để đáp ứng sự phát triển đó và giành thắng l

Trang 1

Lời nói đầu******************

Trong thời đại ngày nay, sự phát triển nh vũ bão của KHKT với nhữngthành tựu to lớn của nó đã và đang đợc ứng dụng để phát triển sản xuất Để đápứng sự phát triển đó và giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh gay gắt trên th ơngtrờng, cũng nh để quản lý tốt công ty của mình đề ra đợc các phơng án kinhdoanh có hiệu quả, nhà quản lý phải thờng xuyên phân tích hiệu quả sản xuấtkinh doanh trên cơ sở nhiều luồng nhiều loại thông tin trong hoạt động củadoanh nghiệp Từ trớc tới nay, việc phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh trongdoanh nghiệp ít đợc quan tâm và đánh giá đúng tầm quan trọng của nó, vì hiệuquả hay kết quả của hoạt động doanh nghiệp rất dễ đợc nhìn qua thông số lợinhuận của doanh thu Tuy vậy, chúng ta cần lu ý rằng nếu chỉ dừng lại ở cácthông tin đó thì không thể thấy bức tranh toàn cảnh về hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, không thấy đợc các nguyên nhân sâu xa tạo ra hiệu quảkinh doanh, không thấy đợc các u nhợc điểm của quá trình tổ chức sản xuất kinhdoanh Do vậy ngời quản lý cần phải đi sâu nghiên cứu nội dung, kết cấu và mốiquan hệ qua lại giữa các số liệu phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh để đạt đ-ợc từng phần hoạt động của doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra các biện pháp cụthể để khai thác các tiềm năng và khắc phục các nhợc điểm của doanh nghiệpnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Sau quá trình học tập tại khoa QTKD trờng ĐHDL PHƯƠNG ĐÔNG vàthực tập tại Công ty cơ khí và thơng mại Hải Phòng Để giải quyết nhu cầu cấp

thiết của thực tế sản xuất kinh doanh, em quyết định chọn đề tài "Một số biệnpháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Cơ khí vàThơng mại Hải Phòng - Tổng công ty thơng mại và xây dựng " làm đề tài để

thực hiện luận văn tốt nghiệp.

Với những kiến thức tiếp thu đợc trong những năm học vừa qua và với sựgiúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn cùng các thầy cô giáo khác trong khoavà tập thể cán bộ công nhân viên Công ty cơ khí và thơng mại Hải Phòng cùngvới sự nỗ lực cố gắng của bản thân, em đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu tuynhiên do những hạn chế về kiến thức nên trong luận văn này chắc chắn khôngtránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn.

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 2

Phần I

Một số nội dung lý luận có liên quan

đến hiệu quả sản xuất kinh doanh trong cácdoanh nghiệp

1.1 Thực chất hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp.

1.1.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Để hiểu đợc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trớc hết taphải hiểu khái niệm doanh nghiệp.

Doanh nghiệp là một tổ chức sống, một chủ thể hoạt động sản xuất kinhdoanh hàng hoá và dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trờng, có tên riêng, có tài sản, cótrụ sở giao dịch ổn định đợc đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luật.Doanh nghiệp là một hệ thống mở có quan hệ khăng khít với môi trờng sản xuấtkinh doanh Mỗi doanh nghiệp là một khâu trong hệ thống phân công xã hội củanền kinh tế Doanh nghiệp là đơn vị tiêu thụ đồng thời là đơn vị cung cấp trên thị

Trang 3

trờng mua và bán Sự hoạt động có hiệu quả không thể tách rời các chính sáchkinh tế vĩ mô và các yếu tố khác của môi trờng sản xuất kinh doanh.

Vì vậy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một trongnhững phân hệ chính có ý nghĩa quyết định đến việc tạo ra sản phẩm, dịch vụnhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ thoả mãn nhu cầu thị trờng và thu về cho mìnhmột khoản lợi nhuận nhất định.

Hình thành, phát triển và tổ chức điều hành tốt hoạt động sản xuất là cơ sởvà yêu cầu thiết yếu để mỗi doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triển trên thịtrờng cũng nh các phân hệ khác hệ thống sản xuất bao gồm nhiều yếu tố cấuthành có mối quan hệ khăng khít chặt chẽ với nhau, yếu tố trung tâm của hoạtđộng sản xuất là quá trình biến đổi đó là quá trình chế biến chuyển hoá các yếutố đầu vào hình thành hàng hoá hoặc dịch vụ mong muốn đáp ứng nhu cầu củaxã hội.

Các yếu tố đầu vào rất đa dạng gồm có nguồn tài nguyên thiên nhiên, conngời, công nghệ, kỹ năng quản lý và nguồn thông tin Chúng là điều kiện cầnthiết cho bất kỳ quá trình sản xuất hoặc dịch vụ nào Muốn quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả cần phải tổ chức khai thác các yếu tốđầu vào hợp lý, tiết kiệm nhất.

Đầu ra chủ yếu gồm hai loại là sản phẩm và dịch vụ Đối với hoạt độngcung cấp dịch vụ đầu ra đợc thể hiện dới nhiều dạng khó nhận biết một cách cụthể nh trong sản xuất Ngoài những sản phẩm và dịch vụ đợc tạo ra sau mỗi quátrình sản xuất dịch vụ còn có các loại phụ phẩm khác có thể có lợi hoặc khôngcó lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thông tin phản hồi là một bộ phận không thể thiếu đợc trong hệ thống sảnxuất của doanh nghiệp Đó là những thông tin ngợc cho biết tình hình thực hiệnkế hoạch sản xuất trong thực tế của doanh nghiệp.

Các đột biến ngẫu nhiên làm rối loạn hoạt động của toàn bộ hệ thống sảnxuất dẫn đến không thực hiện đợc những mục tiêu dự kiến ban đầu nh: thiên tai,hỏa hoạn, chiến tranh

Các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằmmục tiêu sinh lời Lợi nhuận tối đa là mục tiêu chung nhất, mục tiêu cuối cùngcủa bất kỳ doanh nghiệp nào khi đầu t tiền của và sức lực vào hoạt động kinhdoanh trên thị trờng Vì vậy các doanh nghiệp phải thiết kế và tổ chức hệ thốngsản xuất nh thế nào để biến đổi đầu vào thành các yếu tố đầu ra sau mỗi quátrình biến đổi, nhng với một lợng lớn hơn số lợng đầu t ban đầu Giá trị giatăng(GTGT) là yếu tố quan trọng nhất là động cơ hoạt động của các doanh

Trang 4

nghiệp và mọi tổ chức cá nhân có liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp GTGT là nguồn gốc của tăng của cải và mức sống củatoàn xã hội Tạo ra nguồn thu nhập cho tất cả các đối tợng có tham gia đóng gópvào hoạt động của doanh nghiệp nh: những ngời lao động, chủ sở hữu, cán bộquản lý và là nguồn tái đầu t sản xuất mở rộng đảm bảo cho sự tồn tại và pháttriển lâu dài của doanh nghiệp.

1.1.2 Thực chất hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanhnghiệp

Từ trớc đến nay khi đề cập đến hiệu quả ngời ta vẫn cha có đợc quan niệmthống nhất Mỗi lĩnh vực, mỗi giác độ có một quan niệm về hiệu quả khác nhauvà thông thờng ngời ta gắn tên lĩnh vực đợc đề cập sau từ “hiệu quả “.

Sản xuất là hoạt động có ích của con ngời trên cơ sở sử dụng có hiệu quảđất đai, vốn, thiết bị máy móc, các phơng pháp quản lý và công cụ lao động kháctác động lên các yếu tố nh nguyên vật liệu, bán thành phẩm và biến các yếu tốđầu vào thành sản phẩm hoặc dịch vụ phù hợp với nhu cầu của xã hội.

Kinh doanh là việc thực hiện một số hay tất cả các công đoạn của quátrình từ đầu t sản xuất đến tiêu thụ hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trờng nhằmmục đích sinh lời.

Do sự phát triển của hình thái xã hội có quan hệ sản xuất khác nhau tronglịch sử và do các góc độ nhìn nhận khác nhau mà có các quan điểm khác nhau vềhiệu quả sản xuất kinh doanh.

Quan điểm 1: Trong xã hội t bản, việc phấn đấu tăng hiệu quả sản xuất

kinh doanh thực chất là đem lại nhiều lợi nhuận hơn nữa cho các nhà t bảnnhững ngời nắm quyền sở hữu về t liệu sản xuất và qua đó phục vụ cho lợi íchcủa nhà t bản Ađam Smith cho rằng “ hiệu quả kinh doanh là kết quả đạt đợc từhoạt động kinh tế, là doanh nghiệp tiêu thụ đợc hàng hoá “ Với quan điểm nàyông đồng nhất hoạt động kinh doanh và kết quả hoạt động kinh doanh Nhiềungời đánh giá đây là quan điểm phản ánh t tởng trọng thơng của ông.

Quan điểm 2: Cho rằng “ hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỷ lệ giữa phần

tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí “ Quan điểm này biểu hiệnđợc mối quan hệ so sánh tơng đối giữa kết quả đạt đợc và chi phí tiêu hao Tuynhiên xét trên quan điểm triết học của chủ nghĩa Mac-Lênin thì sự vật hiện tợngđều có mối quan hệ ràng buộc hữu cơ, có tác động qua lại lẫn nhau chứ khôngtồn tại một cách riêng lẻ Kinh doanh là một quá trình trong đó các yếu tố tăngthêm có sự liên kết mật thiết với các yếu tố sẵn có, các mối quan hệ này trực tiếphoặc gián tiếp tác động làm kết quả kinh doanh thay đổi Quan điểm trên chỉtính đến hiệu quả kinh doanh trên phần chi phí bổ sung và hiệu quả bổ sung.

Trang 5

Quan điểm 3: cho rằng “ hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc đo bằng hiệu

số giữa kết quả và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó “ Ưu điểm của quan điểmnày là phản ánh đợc mối quan hệ bản chất của hiệu quả kinh tế, đã gắn kết quảvới toàn bộ chi phí, coi hiệu quả kinh doanh là sự phản ánh trình độ sử dụng cácyếu tố của quá trình kinh doanh Tuy nhiên quan điểm này vẫn cha biểu hiện đợcmối tơng quan giữa chất và lợng của kết quả và mức chặt chẽ của mối liên hệnày.

Trong xã hội XHCN, phạm trù hiệu quả vẫn tồn tại vì sản phẩm xã hộivẫn đợc sản xuất ra từ tài sản thuộc quyền sở hữu Nhà nớc, toàn dân và tập thể.Tuy nhiên mục đích của nền sản xuất XHCN khác với nền sản xuất TBCN ở chỗhàng hoá sản xuất ra là để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của tất cả mọi ngời Đứngtrên lập trờng t tởng đó, hiệu quả kinh doanh đợc quan niệm là mức độ thoả mãnyêu cầu của qui luật kinh tế cơ bản của xã hội XHCN Qui luật cho rằng tiêudùng là chỉ tiêu đại diện cho mức sống của xã hội loài ngời Khó khăn ở đây làphơng tiện đo lờng thể hiện t tởng định hớng đó bởi đời sống nhân dân nói chungvà mức sống nói riêng là rất đa dạng và phong phú

Nh vậy ta thấy các quan niệm trên là không thống nhất và đều còn cónhững hạn chế, cha thể hiện đợc hết bản chất cũng nh các mối liên quan trongquan niệm về hiệu quả kinh doanh Tuy vậy chúng đều chung nhau ở một điểmcho rằng hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh mặt chất lợng của hoạt độngkinh doanh Chính vì vậy một quan điển về hiệu quả kinh doanh có thể coi là t-ơng đối đầy đủ và hoàn thiện đã đợc phát biểu nh sau:

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự tậptrung của phát triển kinh tế theo chiếu sâu Phản ánh trình độ khai thác cácnguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằmthực hiện mục tiêu kinh doanh Nó là thớc đo ngày càng trở nên quan trọng củatăng trởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinhtế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuấthàng hoá, phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất Sảnxuất hàng hoá có phát triển hay không là phụ thuộc vào hiệu quả cao hay thấp.Biểu hiện của hiệu quả là lợi ích mà thớc đo cơ bản là tiền.

Chúng ta cần hiểu, hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách toàn diện trêncả hai mặt định tính và định lợng:

+ Về mặt định tính: hiệu quả kinh tế phản ánh sự cố gắng, nỗ lực trình độquản lý của mỗi khâu, mỗi cấp trong hệ thống vầ sự gắn bó của việc giải quyết

Trang 6

những yêu cầu và mục tiêu chính trị xã hội Việc định tính thờng đợc thể hiệnthành mức độ quan trọng hoặc vai trò của công việc, nhiệm vụ trong quá trìnhsản xuất.

+ Về mặt định lợng: hiệu quả kinh tế của việc thực hiện mỗi nhiệm vụkinh tế xã hội biểu hiện mối tơng quan giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra Hiệuquả kinh tế chỉ thu đợc khi kết quả thu về lớn hơn chi phí bỏ ra Chênh lệch giữahai yếu tố này càng lớn, hiệu quả kinh tế càng cao và ngợc lại Việc định lợngthờng đợc thực hiện bằng các con số, chỉ tiêu cụ thể để tính toán và so sánh.

Hai mặt định tính và định lợng của phạm trù hiệu quả kinh tế có mối quanhệ chặt chẽ với nhau Việc thực hiện các mục tiêu định lợng cũng nhằm phục vụcho những mục tiêu chính trị xã hội nhất định và không phải việc thực hiện mụctiêu chính trị xã hội nào cũng chấp nhận mọi giá

Thực chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao năng suất laođộng xã hội và tíết kiệm lao động xã hội Đây là hai mặt có mối quan hệ mậtthiết của vấn đề hiệu quả kinh tế, chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sửdụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xãhội đặt ra, yêu cầu phải khai thác tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực.Để đạt đợc mục tiêu kinh doanh các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điềukiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệmmọi chi phí.

Từ những quan điểm đó ta thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạmtrù kinh tế phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh và nó đợc thể hiệnbằng mối tơng quan giữa tơng quan từ hoạt động sản xuất kinh doanh từ chi phíbỏ ra để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh trong thực tế nó đợc biểuhiện bằng hai biểu thức toán học là hiệu số và hệ số

 kết quả + biểu hiện bằng hệ số =

 chi phí

Nếu  kết quả >  chi phí thì đạt hiệu quả cao và ngợc lại Đồng thời nócũng có thể đo bằng sự gia tăng giữa:

 kết quả  chi phí+biểu hiện bằng :

Hiệu số = kết quả thu đợc - chi phí bỏ ra

hay :

Lợi nhuận = kết quả - chi phí

Trang 7

Vì vậy yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải đạtkết quả tối đa và chi phí tối thiểu hoặc chính xác hơn là đạt kết quả tối đa với chiphí nhất định hoặc ngợc lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu Chi phí ởđây đợc hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụngnguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội Chi phí cơ hội phải đợc bổsung vào chi phí kế toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thực sự Cách tính nh vậy sẽkhuyến khích các nhà kinh doanh sẽ lựa chọn phơng án kinh doanh tốt nhất, cácmặt hàng sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất.

Trang 8

1.2 NHững nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuấtkinh doanh trong các doanh nghiệp.

1.2.1 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh

Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát huy nhữngthành tựu đã đạt đợc, khắc phục những điểm yếu, tồn tại và không ngừng lớnmạnh trong môi trờng cạnh tranh nghiệt ngã của kinh tế thị trờng là mục tiêu củacác doanh nghiệp do vậy yêu cầu đợc đặt ra là làm thế nào để có thể nhận biết đ-ợc tình hình kinh doanh của doanh nghiệp và đa ra các quyết định quản trị mộtcách hợp lý Các nhà kinh tế thờng quan tâm đến các chỉ tiêu quan trọng sau:

a Nhóm chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp.

Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả cuả toàn bộ hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Đây là các chỉ tiêu phản ánh chính xác tình hình doanhnghiệp nên thờng đợc dùng để so sánh các doanh nghiệp với nhau.

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳSức sản xuất của vốn =

 Vốn kinh doanh trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong việctạo ra doanh thu một đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu Doanh thu trên chi phí Doanh thu trừ thuế

sản xuất và tiêu thụ trong kỳ=

 Chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ tạo rabao nhiêu đồng doanh thu.

 Lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn = x 100%  Vốn

Trang 9

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của công việc là một đồng vốntạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận nó phản ánh trình độ lợi dụng yếu tố vốn củadoanh nghiệp

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng Lợi nhuận trong kỳ chi phí sản xuất và tiêu thụ =

 Chi phí sản xuất và tiêu thụ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ tạo rađợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.

b Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cơ bản của

quá trình sản xuất kinh doanh.

+ Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động.

Năng suất lao động của  Giá trị sản xuất tạo ra trong kỳmột công nhân viên trong kỳ =

 Số công nhân viên làm việc trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một công nhân viên làm ra đợc bao nhiêu đồngdoanh thu.

Kết quả sản xuất trên Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳmột đồng chi phí tiền lơng =

 Chi phí tiền lơng trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí tiền lơng trong kỳ tạo ra bao nhiêuđồng doanh thu.

Lợi nhuận bình quân Lợi nhuận trong kỳ tính cho một lao động =

 Số lao động bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết bình quân một lao động trong kỳ làm ra đợc baonhiêu đồng lợi nhuận.

 Số lao động trong sử dụng Hệ số sử dụng lao động=

 Lao động hiện có

Chỉ tiêu này phản ánh trình độ sử dụng của một doanh nghiệp Số lao độngcủa doanh nghiệp đã đợc sử dụng hết năng lực hay cha, từ đó tìm nguyên nhânvà giải pháp thích hợp.

+ Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định(VCĐ)

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ

Trang 10

- Hiệu suất sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị.

Hiệu suất sử dụng thời gian T/g làm việc thực tế của máy móc thiết bịlàm việc của máy móc thiết bị =

T/g làm việc theo thiết kế

+ Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lu động(VLĐ) trong quá trình sản xuấtkinh doanh.

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Sức sản xuất của VLĐ =

Doanh thu tiêu thụ trừ thuế

Chỉ tiêu này cho biết bao nhiêu đồng vốn đảm nhiệm việc sản xuất ra mộtđồng doanh thu.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ nên trên thờng đợc so sánhvới nhau giữa các thời kỳ Các chỉ tiêu này tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng cácyếu tố thuộc VLĐ tăng và ngợc lại.

Mặt khác nguồn VLĐ thờng xuyên vận động không ngừng và tồn tại ởnhiều dạng khác nhau, có khi là tiền, cũng có khi là hàng hoá để đảm bảo cho

Trang 11

quá trình tái sản xuất Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển VLĐ, do đó sẽ góp phầngiải quyết nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Chínhvì vậy trong thực tế ngời ta còn sử dụng hai chỉ tiêu sau để xác định tốc độ luânchuyển của VLĐ, cũng là những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ.

Doanh thu trừ thuế Số vòng quay của VLĐ =

VLĐ bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết VLĐ quay vòng đợc bao nhiêu vòng trong kỳ Sốvòng quay nhiều chứng tỏ việc sử dụng VLĐ có hiệu quả và ngợc lại.

T/g của kỳ phân tíchT/g của một vòng quay =

Nh vậy việc xác định ảnh hởng của các nhân tố không những cần phảichính xác mà còn phải kịp thời, không những chỉ xác định các nhân tố đối vớihiện tợng kinh tế mà còn xác định sự tác động qua lại giữa các nhân tố đó.

a Nhóm nhân tố chủ quan

Đây là nhóm yếu tố doanh nghiệp có thể kiểm soát đợc cũng nh có thểđiều chỉnh ảnh hởng của chúng Nó bao gồm: Lực lợng lao động, trình độ cơ sởvật chất kỹ thuật, mạng lới kinh doanh của doanh nghiệp, hệ thống trao đổi và xửlý thông tin Mỗi nhân tố có một ảnh hởng nhất định tùy theo mỗi doanh nghiệpcũng nh loại hình kinh doanh của doanh nghiệp đó

+ Trình độ khả năng hoạt động của đội ngũ lao động trong doanh nghiệp Lực lợng lao động đóng vai trò then chốt trong kinh doanh Trình độ nănglực của ngời lao động là nhân tố tác động trực tiếp tới kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp Bên cạnh đó việc tổ chức phân công hiệp tác lao động hợp lý giữacác bộ phận cá nhân trong doanh nghiệp, việc sử dụng đúng ngời đúng việc saocho tận dụng đợc tốt nhất các năng lực, sở trờng của từng ngời là yêu cầu khôngthể thiếu trong tổ chức cá nhân của các công ty nhằm đạt mục tiêu kinh doanh có

Trang 12

hiệu quả Nếu nói rằng “con ngời phù hợp “là điều kiện cần để kinh doanh thì“tổ chức lao động hợp lý “ là điều kiện đủ để kinh doanh có hiệu quả.

Việc bố trí nhân lực trong mỗi công ty phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanhvà chiến lợc kinh doanh của công ty tổ chức và quản lý nhân lực chặt chẽ(chuyên môn hoá cao) đôi khi làm giảm tính độc lập sáng tạo của ngời lao độngnhng tổ chức lỏng lẻo lại là nguyên nhân gây nên lộn xộn khó quản lý và khó tậptrung sức mạnh vào những mục tiêu nhất định Việc tổ chức nhân sự luôn phảiđảm bảo nguyên tắc chung đúng ngời đúng việc, quyền lợi trách nhiệm rõ ràngsao cho có thể thực hiện nhanh nhất, đồng bộ nhất mệnh lệnh của cấp trên, đồngthời khuyến khích đợc tính độc lập của ngời lao động.

+ Trình độ cơ sở vật chất kỹ thuật.

Cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố vật chất hữu hình quan trọng phục vụhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đem lại sức mạnh kinh doanhcho doanh nghiệp trên cơ sở sức sinh lời của tài sản, đặc biệt đối với các công tyhoạt động ở trong lĩnh vực lu thông thơng mại Cơ sở vật chất kỹ thuật thể hiệnbộ mặt của doanh nghiệp (nhà cửa, kho tàng, máy móc thiết bị ) góp phần đángkể vào việc thúc đẩy hoạt động kinh doanh

Trong nền sản xuất công nghiệp trình độ khoa học kỹ thuật là một nhân tốquyết định đến việ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Trình độ khoa học kỹthuật ngày càng cao, thì khả năng nâng cao năng suất lao động và chất lợng sảnphẩm ngày càng lớn.

áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật cho phép ta tạo ra những sảnphẩm có chất lợng cao đó cũng chính là một trong những nhân tố giúp doanhnghiệp giảm đợc tiêu hao nguyên vật liệu, tiết kiệm đợc chi phí giá thành.

Việc phân tích dựa trên nhiều góc độ khác nhau cho phép khẳng định sựtiến bộ của khoa học kỹ thuật có ảnh hởng lớn đến việc nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh một cách đầy đủ Tuy nhiên cũng cần phải nhấn mạnh rằngkhoa học kỹ thuật chỉ phát huy đợc hiệu quả cao nhất với điều kiện sử dụng nómột cách đồng bộ.

Cơ sở vật chất kỹ thuật càng đợc bố trí hợp lý bao nhiêu càng đem lại hiệuquả cao bấy nhiêu Hệ thống bố trí cơ sở vật chất kỹ thuật tạo thành mạng lớikinh doanh của doanh nghiệp, có vai trò rất lớn giúp doanh nghiệp chiếm lĩnh vàmở rộng thị trờng, nâng cao sức cạnh tranh ổn định tình hình kinh doanh nhằmđạt đợc hiệu quả cao Mạng lới kinh doanh của mỗi doanh nghiệp phải phù hợpvới đặc điểm của từng loại doanh nghiệp, từng loại thị trờng, phải đảm bảo tínhhợp lý tiết kiệm cũng nh việc kiểm soát các mắt xích trong mạng lới.

Trang 13

+ Tình hình hoạt động quản trị của doanh nghiệp

Đóng vai trò quan trọng trong mọi thành công cũng nh thất bại của doanhnghiệp, tức là có ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Nhân tố quản trị bao gồm các hoạt động từ lập kế hoạch kinh doanh, tổ chứcthực hiện tới giám sát quá trình kinh doanh hay nói cách khác là liên quan tớimọi khâu của quá trình kinh doanh Một doanh nghiệp với năng lực quản trị nonkém sẽ không thể đứng vững trớc sự cạnh tranh khốc liệt của thị trờng Muốnquá trình quản trị đạt hiệu quả cao, nguyên tắc chung là đảm bảo tính gọn nhẹ,thống nhất vì nh vậy hoạt động quản trị mới linh hoạt, chi phí hành chính mớigiảm nhẹ, tránh đợc sự chồng chéo trách nhiệm tạo nên sức ỳ trong quản trị.

Công tác quản lý tốt tác động tốt đến sản xuất kinh doanh có thể nói trìnhđộ quản lý là một nhân tố tổng hợp có ý nghĩa quyết đinh đến sự phát triển củadoanh nghiệp quản lý sản xuất suy cho cùng là quản lý con ngời, khuyến khíchnhững hoạt động của con ngời để tác động đến các yếu tố sản xuất nhằm thu đ-ợc kết quả lợi nhuận cao nhất Trình độ quản lý của doanh nghiệp thể hiện ởtrình độ kế hoạch hoá, trình độ tổ chức điều hành kiểm tra

b b Nhóm nhân tố khách quan

Nhóm nhân tố này nằm ngoài sự kiểm soát của doanh nghiệp, tác độngđến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp một cách ngoài ý muốn: Môi trờngkinh doanh, môi trờng tự nhiên, môi trờng luật pháp, mà doanh nghiệp buộcphải tìm biện pháp thích ứng.

+ Môi trờng kinh doanh.

Nhân tố này bao gồm các nhân tố hợp thành nh: Đối thủ cạnh tranh, thị ờng cơ cấu ngành, tập quán và mức thu nhập của dân c.

tr-*/ Đối thủ cạnh tranh: Những đối thủ cạnh tranh mạnh có ảnh hởng lớnđến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanhnghiệp sẽ phải nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành để đẩy mạnh tiêu thụ,tổ chức bộ máy kinh doanh cho phù hợp để bù đắp những thiệt hại do cạnh tranhvề giá, về chất lợng và mẫu mã Nh vậy đối thủ cạnh tranh vừa là nhân tố manglại trở ngại vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp Nhng nhìnchung thì sự xuất hiện của đối thủ cạnh tranh sẽ làm hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp giảm đi tơng đối.

*/ Thị trờng: Bao gồm thị trờng đầu ra và thị trờng đầu vào Đây là nhân tốcó ảnh hởng toàn diện đến hiệu quả kinh doanh Thị trờng đầu ra quyết địnhdoanh thu của doanh nghiệp trên cơ sở sự chấp nhận của khách hàng đối vớihàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp ở một mức giá nhất định Thông qua thị

Trang 14

trờng doanh nghiệp có thể quyết định cách thức bố trí sản xuất và tiêu thụ đểnâng cao hiệu quả kinh doanh.

*/ Tập quán và mức thu nhập của dân c: ảnh hởng của nhân tố này ở chỗdoanh nghiệp phải quyết định số lợng chủng loại hàng hoá, mức độ chất lợng vàgiá cả của chúng sao cho phù hợp với sức mua và tập quán tiêu dùng của kháchhàng ở từng loại thị trờng Nh vậy đây là nhân tố tác động gián tiếp nên quá trìnhsản xuất công tác Marketing và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Mối quan hệ và uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng: tác động của nhântố này là tác động phi lợng hoá vì doanh nghiệp không thể tính toán và đo đạc nócụ thể bằng các phơng pháp thông thờng Các mối quan hệ rộng và uy tín sẽ chodoanh nghiệp cơ hội lựa chọn các nguồn lực có lợi nhất cho mình cũng nh manglại u thế trong tiêu thụ.

Ngoài đối thủ cạnh tranh, thị trờng, các mối quan hệ một số nhân tốkhác trong môi trờng kinh doanh cũng ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp nh hàng hoá thay thế, hàng hoá phụ thuộc tuy các nhân tố nàyhầu nh chỉ có tác động dài hạn Doanh nghiệp cũng cần quan tâm để có nhữngquyết định điều chỉnh thích hợp.

+ Môi trờng tự nhiên.

*/ Thời tiết, khí hậu, mùa vụ Hầu hết các doanh nghiệp đặc biệt là cácdoanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực Nông - Lâm -Thuỷ - Hải sản chịu ảnh h-ởng sâu sắc của nhân tố này Những chính sách cụ thể và linh hoạt là điều kiệncần thiêt để doanh nghiệp tránh những ảnh hởng tiêu cực đảm bảo ổn định sảnxuất kinh doanh.

*/ Tài nguyên thiên nhiên: cả doanh nghiệp khai thác lẫn doanh nghiệp cósử dụng tài nguyên thiên nhiên đều có lợi nếu đợc nằm trong vùng có vị trí thuậnlợi về tài nguyên Ngợc lại nếu không có đợc lợi thế này, doanh nghiệp phải cónhững chính sách khắc phục thích hợp bởi đây là những nhân tố có ảnh hởngkhông nhỏ đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

*/ Vị trí địa lý: Có liên quan đến các công tác quan trọng nh: sản xuấtgiao dịch, vận chuyển mỗi công tác tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuấtkinh doanh chung thông qua chi phí tơng ứng.

+ Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế.

Là tiền đề cơ bản thúc đẩy các doanh nghiệp đầu t kinh doanh Kinhdoanh muốn thu đợc hiệu quả cao phải giảm thiểu chi phí trong khi đó cơ sở hạtầng ảnh hởng lớn tới chi phí kinh doanh của doanh nghiệp nhất là các doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực lu thông thơng mại thông qua hệ thống đờng

Trang 15

xá, thông tin liên lạc, khả năng vận chuyển, bảo quản hàng hoá cũng nh nắm bắtnhu cầu, giá cả thị trờng Cơ sở hạ tầng tốt sẽ thúc đẩy đầu t, qua đó gián tiếpthúc đẩy nhu cầu tiêu dùng của khách hàng.

*/ Môi trờng luật pháp.

Tác động trực tiếp tới quá trình kinh doanh của doanh nghiệp thông quacác công cụ luật pháp, các chính sách vĩ mô Luật pháp tác động nên không chỉngành nghề, mặt hàng sản xuất, phơng thức kinh doanh mà cả chi phí sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp (chi phí lu thông, vận chuyển mức thuế ) Cácdoanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu còn chịu sự tác động của nhà nớcthông qua các chính sách thơng mại quốc tế hạn ngạch, luật bảo hộ, bảo lãnh chocác doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh

1.3 Một số yêu cầu chủ yếu đối với việc nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp.

1.3.1 Tính tất yếu khách quan không ngừng nâng cao hiệu quả.

Trong quá trình hoạt động, mỗi doanh nghiệp phải luôn gắn mình với môitrờng kinh doanh bởi chỉ có sự thích nghi với môi trờng kinh doanh mới đem laịhiệu quả mong muốn trong điều kiện của Việt Nam Ngày nay, các doanh nghiệphoạt động trong môi trờng kinh tế mở sự thích nghi với những qui luật của thị tr-ờng lại càng là đòi hỏi khắt khe hơn bao giờ hết Chính vì vậy để nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp ngày nay việc cần thiết là phảitìm hiểu hệ thống qui luật thị trờng

a Tính tất yếu do hệ thống qui luật thị trờng chi phối.

Thị trờng ra đời và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển của nềnsản xuất hàng hoá đã trải qua nhiếu thế kỷ phát triển nên khái niệm về thị trờngcũng rất phong phú và đa dạng có 6 cách phát biểu cơ bản nhất nh sau:

Cách 1: thị trờng theo cách hiểu cổ điển là nơi diễn ra các quá trình trao

đổi và buôn bán Trong thuật ngữ kinh tế hiện đại thị trờng còn bao gồm các hộichợ cũng nh các địa d và các khu vực tiêu thụ phân theo mặt hàng hoặc ngànhhàng.

Cách 2: thị trờng là nơi mua bán hàng hoá, là nơi gặp gỡ để tiến hành hoạt

động mua bán giữa ngời bán và ngời mua.

Cách 3: thị trờng là sự biểu hiện thu gọn của quá trình mà thông qua đó

các quyết định của các gia đình về việc tiêu dùng các mặt hàng nào, các quyếtđịnh của các công ty về việc sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và các quyếtđịnh của ngời công nhân về việc làm bao lâu, cho ai đều đợc dung hoà bằng sựđiều chỉnh giá cả.

Trang 16

Cách 4: thị trờng là sự kết hợp giữa cung và cầu trong đó ngời mua và

ng-ời bán bình đẳng cùng cạnh tranh Số lợng ngng-ời mua và ngng-ời bán nhiều hay ítphản ánh qui mô của thị trờng lớn hay nhỏ.Việc xác định nên mua hay nên bánhàng hoá và dich vụ với khối lợng và giá cả bao nhiêu do cung và cầu quyếtđịnh Từ đó ta thấy thị trờng còn là nơi thực hiện sự kết hợp chặt chẽ giữa haikhâu sản xuất và tiêu thụ hàng hoá.

Cách 5: thị trờng là một phạm trù riêng có của nền sản xuất hàng hoá.

Hoạt động cơ bản của thị trờng đợc thể hiện qua ba nhân tố có mối quan hệ hữucơ mật thiết với nhau: Nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ cung ứng hàng hoá vàdịch vụ, giá cả hàng hoá và dịch vụ Qua thị trờng chúng ta có thể xác định đợcmối tơng quan giữa cung và cầu về hàng hoá và dịch vụ, hiểu đợc phạm vị và quimô của việc thực hiện cung cầu đới hình thức mua bán hàng hoá và dịch vụ trênthị trờng, thấy rõ thị trờng còn là nơi kiểm nghiệm hàng hoá và dịch vụ Ngợc lạihàng hoá và dịch vụ phải đáp ứng nhu cầu của thị trờng và đợc thị trờng chấpnhận Do vậy các yếu tố có liên quan đến hàng hoá và dịch vụ đều phải tham giavào thị trờng.

Cách 6 : khái niệm thị trờng hoàn toàn không thể tách rời khỏi khái niệm

phân công lao động xã hội đợc Sự phân công này là cơ sở chung của mọi nềnsản xuất hàng hoá Hễ ở đâu và khi nào có sự phân công lao động xã hội và cósự sản xuất hàng hoá thì ở đó và khi ấy có thị trờng Thị trờng chẳng qua chỉ làbiểu hiện của sự phân công xã hội và do đó nó có thể phát triển vô cùng tận.

+ Các chức năng chủ yếu của thị trờng.

Thị trờng đợc coi là một phạm trù trung tâm vì qua đó các doanh nghiệpcó thể nhận biết đợc sự phân phối các nguồn lực thông qua hệ thống giá cả Trênthị trờng các yếu tố của các nguồn lực nh máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, laođộng đất đai luôn biến động nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để tạo rahàng hoá và dịch vụ đáp ứng tối đa nhu cầu của thị trờng và xã hội Nh vậychúng ta thấy thị trờng có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc điều tiết sản xuấtvà lu thông hàng hoá Thị trờng tồn tại khách quan các doanh nghiệp chỉ có thểhoạt động thích ứng với thị trờng Mỗi doanh nghiệp phải trên cơ sở nhận biếtnhu cầu của thị trờng và xã hội cũng nh thế mạnh của mình trong sản xuất kinhdoanh để có chiến lợc, kế hoạch và phơng án kinh doanh phù hợp với sự đòi hỏicủa thị trờng và xã hội Thị trờng có vai trò to lớn nh vậy là do có các chức năngsau:

- Chức năng thừa nhận của thị trờng.

Trang 17

Thể hiện ở chỗ hàng hoá hoặc dịch vụ của doanh nghiệp có bán đợc haykhông, nếu bán đợc có nghĩa là đợc thị trờng chấp nhận và quá trình tái sản xuấtcủa doanh nghiệp đợc thực hiện Thị trờng thừa nhận tổng khối lợng hàng hoá vàdịch vụ đa ra thị trờng tức là thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá.Chuyển giá trị cá biệt thành giá trị xã hội Sự phân phối và phân phối lại cácnguồn lực nói nên sự thừa nhận của thị trờng

- Chức năng thực hiện của thị trờng.

Thị trờng là nơi diễn ra các hành vi mua bán hàng hoá và dịch vụ ngời báncần giá trị hàng hoá còn ngời mua cần giá trị sử dụng Nhng theo trình tự thì sựthực hiện về giá trị chỉ xảy ra khi nào giá trị sử dụng đợc thực hiện vì hàng hoávà dịch vụ đợc tạo ravới chi phí thấp nhng không phù hợp với nhu cầu của thị tr-ờng, xã hội thì cũng không tiêu thụ đợc Nh vậy thông qua chức năng thực hiệncủa thị trờng, hàng hoá dịch vụ hình thành nên các giá trị trao đổi của mình đểlàm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực.

- Chức năng điều tiết và kích thích của thị trờng

Cho phép ngời sử dụng bằng nghệ thuật kinh doanh của mình, tìm đợc nơitiêu thụ hàng hoá và dịch vụ với hiệu quả hoặc lợi nhuận cao và cho phép ngờitiêu dùng mua đợc nhiều hàng hoá và dịch vụ có lợi cho mình Nh vậy thị trờngvừa kích thích đợc ngời sản xuất sử dụng hợp lý cac nguồn lực vừa kích thích ng-ời tiêu dùng sử dụng có hiệu quả ngân sách của mình.

- Chức năng thông tin.

Thị trờng chỉ cho ngời sản xuất biết nên sản xuất hàng hoá và dịch vụ nàovới khối lợng bao nhiêu để đa vào thị trờng với thời điểm thích hợp và có lợi chongời tiêu dùng biết nên mua những loại hàng hoá dịch vụ nào, ở thời điểmnoào thì có lợi nhất Chức năng này có đợc là do trên thị trờng chứa đựng cácthông tin về tổng cung, tổng cầu, cơ cấu của cung cầu, quan hệ giữa cung cầuđối với từng loại hàng hoá và dịch vụ, chi phí sản xuất, giá cả thị trờng, chất l-ợng sản phẩm, các đơn vị sản xuất và phân phối

Đây là những thông tin rất cần thiết đối với ngời sản xuất và ngời tiêudùng để đề ra các quyết định thích hợp đem lại lợi ích và hiệu quả cho mình.

+ Các yếu tố và các nhân tố ảnh hởng đến thị trờng.- Các yếu tố hợp thành

Thị trờng ra đời và phát triển gắn liền với nền sản xuất hàng hoá sự phâncông lao động xã hội và việc sử dụng đồng tiền làm thớc đo trong quá trình traođổi hàng hoá và dịch vụ vì vậy thị trờng muốn tồn tại và phát triển cần có đủcác điều kiện sau:

Trang 18

- có khách hàng tức là ngời mua.- có ngời cung ứng tức là ngời bán.

- ngời bán hàng hoá và dịch vụ cho ngời mua phải đợc bồi hoàn Nh vậy bất cứ thị trờng nào cũng đều chứa đựng ba yếu tố: cung, cầu, giácả hàng hoá và dịch vụ và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành thị trờng.Yếu tố cung: Cho thấy trên thị trờng chỉ có những hàng hoá và dịch vụthị trờng có nhu cầu mới đợc cung ứng Điều này có đợc là do hoạt động có ýthức của các nhà sản xuất kinh doanh mặt khác hàng hoá và dịch vụ đợc cungứng không phải bằng bất cứ giá nào mà là giá cả thoả thuận có lợi cho cả haibên.

Yếu tố cầu: cho thấy chỉ có những nhu cầu của thị trờng mà xã hôi có khảnăng đáp ứng mới đợc tồn tại Nói đến nhu cầu tức là nói đến số lợng đợc thoảmãn về một loại hàng hoá và dịch vụ cụ thể gắn liền với một mức giá nhất định.Yếu tố giá cả: Cho thấy việc đáp ứng nhu cầu của thị trờng và xã hội luôngắn liền với việc sử dụng các nguồn lực có hạn của xã hội và phải đợc trả giá.Nh vậy hàng hoá và dịch vụ đợc bán theo giá mà số lợng cung gặp số lợng cầu.

Nhân tố chính trị - xã hội: Các chủ trơng chính sách phong tục tập quán vàtruyền thống, trình độ văn hoá của nhân dân Đặc biệt các chính sách khoa họcvà công nghệ, chính sách đối nội và đối ngoại, chính sách suất nhập khẩu, dânsố có ảnh hởng to lớn đến thị trờng làm mở rộng phát triển hoặc thu hẹp thị tr-ờng.

Nhân tố tâm sinh lý: Tác động đến cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùngthông qua đó tác động đến cung, cầu, giá cả của hàng hoá và dịch vụ.

Nhân tố thời tiết khí hậu: ảnh hởng đến sản xuất, năng suất lao động, tiêudùng, tốc độ tiêu dùng và cuối cùng là ảnh hờng đến cung, cầu và giá cả hànghoá dịch vụ.

Nhân tố quản lý vĩ mô: nh chiến lợc và kế hoặc phát triển kinh tế quốc dânluật pháp nhà nớc, thuế, lãi suất tín dụng, tỷ giá hối đoái, giá cả đợc coi là

Trang 19

những công cụ để nhà nớc quản lý và điều tiết thị trờng thông qua sự tác độngtrực tiếp vào cung cầu giá cả hàng hoá và dịch vụ Mặt khác chính những côngcụ này còn tạo nên môi trờng kinh doanh cho các doanh nghiệp Các doanhnghiệp muốn làm ăn có hiệu quả phải tìm mọi biện pháp để vận dụng một cáchthích hợp các loại nhân tố này Các nhân tố thuộc quản lý vĩ mô nh: Chiến lợcphát triển sản xuất kinh doanh, kế hoạch sản xuất kinh doanh, phơng án sảnphẩm, giá cả phân phối xúc tiến bán hàng, yểm trợ tiêu thụ hàng hoá và dịch vụnh: (quảng cáo, triển lãm ) Các nhân tố này đợc coi là những công cụ để quảnlý doanh nghiệp nhằm tạo ra những sản phẩm, hàng hoá với chất lợng cao đápứng kịp thời nhu cầu của thị trờng và xã hội, chấp nhận mối quan hệ cung cầu,giá cả hàng hoá dịch vụ một cách thích hợp để phát triển và mở rộng thị trờngcủa doanh nghiệp.

*/ Cơ chế thị trờng.

Đợc hình thành với sự tác động tổng hợp của các qui luật trong sản xuất vàlu thông hàng hoá trên thị trờng nh qui luật giá trị, giá trị thặng d , qui luật cungcầu, qui luật cung, qui luật cầu, qui luật cạnh tranh, tỷ suất lợi nhuận bình quân,qui luật lu thông tiền tệ Các qui luật này tạo thành hệ thống qui luật thốngnhấtvà hệ thống này tạo ra cơ chế thị trờng Thông qua các quan hệ mua bánhàng hoá và dịch vụ trên thị trờng cơ chế thị trờng tác động đến việc điều tiếtsản xuất, tiêu dùng đầu t và từ đó làm thay đổi cơ cấu sản xuất cơ cấu ngành vàlãnh thổ, nói cách khác là điều tiết việc phân phối và phân phối lại các nguồnlực trong sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trờng và xãhội Bằng phơng thức cạnh tranh các doanh nghiệp hoặc những ngời sản xuất tạora hàng hoá và dịch vụ đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trờng và xã hội để đạtđợc hiệu quả hay lợi nhuận cao hơn Qua đó ta thấy tính năng động sáng tạo củacác đơn vị sản xuất kinh doanh đợc phát triển thông qua việc nghiên cứu và đavào áp dụng các loại biện pháp thích hợp nhằm cải tiến và đổi mới mặt hàng thựchiện đa dạng hoá sản phẩm, bảo đảm và nâng cao chất lợng sản phẩm giảm chiphí sản xuất và lu thông để đạt hiệu quả kinh tế cao.

Tóm lại sự vận động phức tạp đa dạng của cơ chế thị trờng sẽ dẫn đến sựbiểu hiện gần đúng nhu cầu của xã hội Song các doanh nghiệp không đợc địnhgiá quá cao hoặc tuyệt đối hoá vai trò của thị trờng coi cơ chế thị trờng là một cơchế kinh tế hoàn hảo và nhà nớc không có khả năng can thiệp vào thị trờng bởi vìthị trờng luôn chứa những khuyết tật của nó nh lừa lọc đầu cơ, phá sản, thấtnghiệp, và sự phân hoá giàu nghèo Để giảm bớt những khuyết tật này ngày nay

Trang 20

ở các nớc phát triển trên thế giới và ở nớc ta nhà nớc đều phải can thiệp vào thịtrờng với những phơng pháp và mức độ khác nhau.

Trang 21

b Sự cần thiết của việc không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh trên thịtrờng

Một doanh nghiệp muốn tồn tại phải tạo ra kết quả bù đắp đợc chi phí bỏra để thu đợc kết quả đó trong quá trình sản xuất kinh doanh Tuy nhiên trongthực tế không có doanh nghiệp nào chỉ muốn tồn tại mà luôn muốn phát triển vàmở rộng Muốn vậy kết quả thu về không chỉ bù đắp đợc chi phí mà còn phải cótích luỹ để tái sản xuất và mở rộng Đó chính là nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh Đứng trên góc độ của chính doanh nghiệp mà xét thì việc không ngừngnâng cao hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất kinh doanh bắt nguồn từ nhữngnguyên nhân cơ bản sau:

+ Môi trờng kinh doanh có nhiều thay đổi đòi hỏi những sự nỗ lực khôngngừng để tồn tại và phát triển Trong cơ chế kinh tế bao cấp trớc đây doanhnghiệp chỉ có trách nhiệm hoàn thành các chỉ tiêu nhà nớc giao bằng bất cứ giánào Tính chủ quan duy ý chí hình thành trong phần lớn các cán bộ quản lýdoanh nghiệp Cơ chế thị trờng ra đời buộc các doanh nghiệp phải vơn nên bằngnăng lực thực sự và sự năng động sáng tạo của mình Doanh nghiệp hoạt độngkhông hiệu quả sẽ tự động bị đào thải Vì vậy việc tìm ra giải pháp nâng cao hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp là một tất yếu khách quan

+ Nâng cao hiệu quả kinh doanh là một nhân tố thúc đẩy cạnh tranh và sựtiến bộ trong kinh doanh Chấp nhận cơ chế thị trờng là chấp nhận cạnh tranh.Thị trờng ngày càng phát triển thì cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơnkhông chỉ trong mặt hàng mà cả trong chất lợng giá cả, một khi mục tiêu chungcủa các doanh nghiệp là phát triển thì cạnh tranh một mặt có thể làm cho doanhnghiệp phát triển mạnh lên một mặt khác cũng có thể bóp chết doanh nghiệp trênthị trờng Để chiến thắng doanh nghiệp trong cạnh tranh, doanh nghiệp phải cóhàng hoá dịch vụ chất lợng tốt, giá cả hợp lý điều này đồng nghĩa với việc tăngkhối lợng hàng hoá bán không ngừng cải thiện chất lợng, giảm giá thành, chấpnhận đổi mới kỹ thuật, công nghệ Nh vậy chính việc nâng cao hiệu quả kinhdoanh là hạt nhân cơ bản cho sự thắng lợi trong cạnh tranh và các doanh nghiệpcạnh tranh với nhau tức là không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.+ Hiệu quả kinh doanh thúc đẩy ngời lao động quan tâm đến hiệu quả làmviệc của mình, hăng say sản xuất và do vậy sẽ đạt đợc hiệu quả cao Nâng caohiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với việc nâng cao đời sống cho ngời lao độngtrong doanh nghiệp Đó là yêu cầu cơ bản của doanh nghiệp

1.3.2 Những yêu cầu với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Trong điều kiện ngày nay nền kinh tế nớc ta đang chuyển sang nền kinh tế

Trang 22

chi phối của các qui luật giá trị, qui luật cung cầu Đặc biệt sự cạnh tranh trongkinh tế thị trờng vô cùng gay gắt và quyết liệt thì doanh nghiệp phải bằng nhiềucách nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh có nh vậy mới đem lại nhiều lợinhuận để tái đầu t mở rộng qui mô kinh doanh, giữ vững thị phần mở rộng thị tr-ờng không chỉ trong phạm vi hoạt động hiện tại mà còn rộng hơn nữa Đồng thờiđem lại đời sống cho các thành viên trong doanh nghiệp đóng góp xây dựng xãhội.

Kết quả đầu ra Hiệu quả sản xuất kinh doanh =

Yếu tố đầu vào

Muốn tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh thì phải tăng kết quả đầu ra vàgiảm yếu tố đầu vào.

a a Nâng cao kết quả đầu ra.

b + Đa dạng hoá sản phẩm thay đổi cơ cấu mặt hàng.

Để thích nghi với cơ chế thị trờng doanh nghiệp sản xuất kinh doanhkhông chỉ cố định với những loại măt hàng truyền thống Nếu loại mặt hàng đó íthoặc không còn phù hợp với thị hiếu trong ngời tiêu dùng đơng nhiên sản phẩmnày sẽ gặp nhiều khó khăn nếu không nói là ứ đọng, không bán đợc, để tận dụngcác nguồn lực hiện có đồng thời muốn tồn tại doanh nghiệp bắt buộc phảichuyển sang sản xuất các loại hàng hoá phù hợp với thị trờng ngoài các mặthàng truyền thống còn đáp ứng nhu cầu thị trờng) Việc làm này có thể bằngcách đầu t thêm công nghệ mới máy móc thiết bị, nhà xởng kinh doanh nêndoanh nghiệp phải có sự nghiên cứu thật kỹ càng trớc khi ra quyết định.

Trong quá trình phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh củamình doanh nghiệp phải chú ý tới lợi nhuận do từng loại mặt hàng đem lại để cóquyết định đúng đắn nên tập trung sản xuất tăng thêm loại hàng hoá gì để tănglợi nhuận của doanh nghiệp đạt cao nhất, tức là thay đổi cơ cấu mặt hàng theocác tỷ lệ thích hợp để đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất.

+ Tìm kiếm khai thác thị trờng - tiêu thụ sản phẩm.

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng hàng hoá ngoàiviệc bằng các giải pháp quảng cáo áp dụng các chính sách giá cả phù hợp Đểgiữ vững và mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh bằng các hình thức cạnh tranhlành mạnh liên doanh liên kết để tạo thế và lực.

+ Nâng cao chất lợng sản phẩm.

Là một trong những biện pháp cơ bản để giữ uy tín của doanh nghiệp đốivới khách hàng truyền thống Đồng thời là cách quảng cáo tốt nhất với khách

Trang 23

hàng tiềm năng nhằm mở rộng thị trờng và tiêu thụ đợc sản phẩm, có nâng caochất lợng sản phẩm mới cạnh tranh đợc với đối thủ khác cùng sản xuất một loạimăt hàng Chất lợng sản phẩm cao mới tiêu thụ đợc nhiều, mới có doanh thucao, lợi nhuận nhiều để phát triển sản xuất.

c b Tiết kiệm các yếu tố đầu vào.

+ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Tuy không trực tiếp tham gia vào sản xuất sản phẩm nhng vốn lu động cóvai trò hết sức quan trọng trong sản xuất kinh doanh Nó giúp cho quá trình sảnxuất kinh doanh đợc đều đặn, liên tục Nếu sử dụng vốn quá ít sẽ có thể làmngừng trệ sản xuất và các tổn thất khác do sản xuất không liên tục gây ra Ngợclại nếu sử dụng quá nhiều vốn lu động sẽ là lãng phí vì doanh nghiệp phái trảthêm chi phí sử dụng vốn lu động xác định chính xác nhu cầu lợng vốn lu độngcần thiết các biện pháp nhằm làm tăng vòng quay vốn lu động tức là giúp doanhnghiệp chỉ cần dùng lợng vốn lu động nhỏ hơn kế hoạch theo tính toán.

+ Đầu t áp dụng công nghệ mới tiến bộ khoa học kỹ thuật.

Đây là một giải pháp nhằm làm tăng năng suất lao động, tăng sản lợng,nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm Gópphần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Việc đầu t công nghệ mớiliên quan tới vốn kinh doanh do vậy trớc khi có quyết định đầu t doanh nghiệpphải có dự án nhập khẩu nghiên cứu tiện lợi, bất tiện, tính toán phân tích thậtchặt chẽ, tỷ mỉ để tránh tổn thất, rủi ro

+ Các biện pháp về quản lý.

Công tác quản lý bao trùm toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp lãnh đạo doanh nghiệp phải có các kiến thức về khoahọc quản lý mới giúp doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả Có các biện phápquản lý tốt mới sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của doanh nghiệp làm chosản xuất liên tục đều đặn với chi phí thấp, hạ giá thành sản phẩm, tăng sản l ợngvà doanh thu.

Công tác quản lý phải đợc thực hiện tốt từ đầu vào đến đầu ra, từ việcchuẩn bị cho sản xuất đến điều hành sản xuất tiêu thụ sản phẩm thu hồi vốn, lãi.

Để nâng cao hiệu quả kinh doanh cần có các biện pháp quản lý sau:- Tổ chức sắp xếp nhân sự phù hợp với qui mô sản xuất

- Các biện pháp sử dụng lao động máy móc thiết bị đạt hiệu quả cao.- Các giải pháp sử dụng tiết kiệm nguồn nguyên vật liệu, năng lợng

Trang 24

2.1.1 Khái quát quá trình hình thành

Nhà máy cơ khí 82 là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Tổng công tythơng mại và xây dựng - Bộ GTVT đợc thành lập theo quyết định số 4894 QĐ/TCCB-LĐ ngày 4-5-1993 với chức năng nhiệm vụ:

 sửa chữa , đóng mới các phơng tiện vận tải thủy trung đại tu ôtô, xe máy cho các đơn vị

 dịch vụ vật t thiết bị phục vụ ngành đóng tàu

Bên cạnh đó nhà máy mở rộng năng lực đóng mới, ngoài sản phẩm tàuhàng trên 200 tấn lắp máy Đức 6NVD36 - công suất 300 cv, nhà máy còn đóngthêm mặt hàng tàu du lịch 50 khách, tàu tuần tra lắp máy 345 cv của hãngVOLVO- PENTA Thụy Điển.

Đến tháng 4/1996 theo chỉ đạo của Bộ GTVT về sắp xếp lại các doanhnghiệp, nhà máy đợc đổi tên thành Công ty cơ khí và thơng mại Hải Phòng theoQĐ số 2387/1996 QĐ Bộ GTVT và hoạt động cho đến nay với chức năng nhiệmvụ:

 Đóng mới và sửa chữa phơng tiện vận tải thuỷ, ngoài những sản phẩmtruyền thống ra công ty còn sản xuất và đóng mới tàu cá, lắp máy 600cv của hãng Cumins(Mỹ), từ vỏ compesite(nhựa) lắp hai máy nhân 435cv của hãng Caterpilar.

Trang 25

 Dịch vụ vật t kim khí, xuất nhập khẩu các thiết bị máy móc cơ khí,thiết bị phục vụ ngành đóng tàu.

 Ngoài tôn tấm, thép hình các loại, máy tàu thuỷ Tiệp, Liên Xô(cũ),Công ty còn có dịch vụ bán nhôm tấm các loại có chiều dài từ 2 mmđến 20 mm

 Dịch vụ vận tải: vận chuyển sắt thép và vật liệu xây dựng bằng đờng bộvà đờng thủy.

Hiện nay nền kinh tế nớc ta đợc xác định theo văn kiện của đại hội đảng

VII ĐCSVN là : "Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng

xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc ".

Các doanh nghiệp đã có nhiếu sự thay đổi trong sự thay đổi chung của xã hội.Công ty cơ khí và thơng mại Hải Phòng đang trên đà phát triển các mặt hàngtruyền thống đã và đang đợc khẳng định trên thị trờng Các mặt hàng mới dầnchiếm lĩnh thị trờng ngành, thị trờng vùng và chiếm tỷ lệ ngày càng cao trongtổng doanh thu.

+Tài khoản :360111000305 Ngân hàng ngoại thơng Hải Phòng

2.1.2 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty :

Phòng Kế toán

Phòng KHKT

Phòng Vận tải

Phòng Hành chính

Phân x ởng vỏ Phân x ởng mộc trang trí

Phân x ởng điện cơ

Trang 26

Công ty cơ khí và thơng mại Hải Phòng tổ chức bộ máy quản lý theo kiểutrực tuyến chức năng Phòng ban là các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ có tráchnhiệm tham mu giúp việc cho giám đốc trong điều hành quản lý doanh nghiệpvà thực hiện các chức năng chuyên môn nhằm chấp hành tốt chế độ quản lýkinh tế của đơn vị, của Bộ GTVT theo chủ trơng chính sách của đảng, của nhànớc ta.

Giám đốc(GĐ): là đại diện pháp nhân của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm

trớc pháp luật và các cơ quan pháp lý cấp trên trong các hoạt động của doanhnghiệp Giám đốc là ngời có quyền điều hành sản xuất kinh doanh cao nhấttrong doanh nghiệp Giám đốc có quyền trình nên ngời quyết định thành lậpdoanh nghiệp trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng hoặc kỷ luật PGĐ,Kế Toán Trởng Đối với các chức danh khác và cán bộ công nhân viên trongdoanh nghiệp, Giám đốc có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc kỷ luật theo quiđịnh của pháp luật Giám đốc chịu trách nhiệm trớc cơ quan quản lý cấp trên vànhà nớc về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trực tiếpchỉ đạo phòng kế toán tài chính, phòng vận tải và công tác nhân sự của Công ty.

Phó Giám Đốc(PGĐ): giúp GĐ điều hành doanh nghiệp theo sự phân

công và uỷ quyền của GĐ đồng thời chịu trách nhiệm về những nhiệm vụ này.

PGĐ Kinh Doanh: chịu trách nhiệm trớc GĐ chỉ đạo trực tiếp phòng vật t

và công tác kinh doanh vật t kim khí, dịch vụ vận tải, cấp nguyên vật liệu và phụtrách tiêu thụ sản phẩm, chịu trách nhiệm giao dịch đối ngoại, mở rộng thị trờngnhằm đa dạng hoá các sản phẩm và các loại hình sản xuất kinh doanh.

PGĐ Kỹ Thuật: Chịu trách nhiệm trớc GĐ về việc lập kế hoạch sản xuất

và về kỹ thuật công nghệ chất lợng sản phẩm, chỉ đạo sản xuất, thực hiện kếhoạch sản xuất của công ty hàng tháng, quý, năm theo đúng tiến độ đề ra chỉđạo việc nâng cao chất lợng sản phẩm cải tiến và áp dụng các tiến độ khoa học

Trang 27

kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất, xây dựng các chỉ tiêu định mức về kỹthuật cho từng loại sản phẩm, trực tiếp chỉ đạo phòng kế hoạch kỹ thuật

PGĐ Chính Trị: phụ trách công tác chính trị, t tởng, an ninh, đời sống của

cán bộ công nhân viên trực tiếp phụ trách phòng hành chính.

 Phòng kế toán tài chính.

Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính dài hạn, ngắn hạn trình nên GĐcông ty đồng thời có trách nhiệm thực hiện cũng nh quản lý các nghiệp vụ cácchỉ tiêu về tài chính.

Thanh quyết toán, tạm ứng tiền lơng cho cán bộ công nhân viên.

Thực hiện các công tác chuyên môn nghiệp vụ nh: công tác hạch toán,thống kê, quyết toán, thu thập số liệu, hiệu chỉnh và lập các báo cáo tài chínhkịp thời, đúng chế độ của nhà nớc quy định

Lập kế hoạch chỉ tiêu và dự phòng để phục vụ kịp thời và chủ động chonhiệm vụ sản xuất kinh doanh, tổng hợp số liệu, xử lý phân tích các hoạt độngkinh tế theo kỳ báo cáo.

Mở sổ sách theo dõi toàn bộ tài sản của công ty, định kỳ kiểm kê đánh giáTSCĐ của công ty, tính toán khấu hao thu hồi để tái sản xuất mở rộng Thờngxuyên theo dõi nguồn vật t hàng hoá, hàng tồn kho nguồn vốn lu động để đềsuất với GĐ Công ty những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn luđộng.

Giám sát kiểm tra các hợp đồng kinh tế mua bán vật t hàng hoá, mua sắmthiết bị tài sản thanh quyết toán và thanh lý các hợp đồng trên khi đã thực hiệnxong hợp đồng

Phối kết hợp với các phòng ban liên quan để xác định chi phí sản xuất, giáhành sản phẩm, các chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh để làm cơ sởhạch toán.

 Phòng khoa học kỹ thuật:

Chức năng kế hoạch

Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và tham mu cho Giám đốc trong côngtác xây dựng kế hoạch xây dựng chiến lợc sản xuất kinh doanh, các kế hoạch sảnxuất ngắn hạn, trung hạn và theo dõi biểu tính toán giá thành sản phẩm củadoanh nghiệp.

Nắm chắc năng lực của công ty về máy móc thiết bị, lao động, nhà xởngdể đề ra kế hoạch phù hợp với khẳ năng của công ty.

Điều phối công việc tạo ra mối quan hệ chặt chẽ giữa các bộ phận sản xuấtnhằm thực hiện đúng tiến độ sản xuất kinh doanh nh kế hoạch đề ra Bổ sung và

Trang 28

điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh khi có biến động để đáp ứng kịp thờiđòi hỏi của thị trờng.

Chức năng kỹ thuật công nghệ

Nghiên cứu thiết kế các sản phẩm mới và không ngừng cải tiến hoàn thiệncác sản phẩm xây dựng quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm phù hợp nhấtvới điều kiện năng lực của đơn vị thiết kế cải tiến các thiết bị chuyên dùng trongcác dây chuyền công nghệ chế tạo sản phẩm, bố trí mặt bằng sản xuất cho phùhợp với quy trình sản xuất

Xây dựng định mức vật t, nguyên nhiên vật liệu và định mức lao động chosản phẩm, thờng xuyên xem xét theo dõi việc thực hiện định mức vật t nguyênliệu, nhiên liệu, định mức lao động nhằm phát huy kịp thời những mặt mạnh vàkhắc phục những điểm yếu cho phù hợp với tình hình thực tế sản xuất.

Nghiên cứu và áp dụng những đề tài, hợp lý hoá trong sản xuất, quản lýsản xuất, cải tiến kỹ thuật nhằm tăng năng suất lao động trong doanh nghiệp.

Cung cấp đầy đủ các tài liệu bồi dỡng kiến thức, trình độ tay nghề về lýthuyết và kiểm tra thực hành trong các kỳ thi nâng bậc đợc tổ chức hàng năm tạicông ty.

Hợp tác KHKT đối với các doanh nghiệp khác ở trong và ngoài nớc Tiếntới thực hiện CNH-HĐH trong lĩnh vực- công nghệ sản xuất để rút ngắn khoảngcách chênh lệch về trình độ công nghệ so với các đơn vị khác trong ngành, lựachọn các giải pháp tốt nhất, hiệu quả nhất cho quá trình đầu t thiết bị chế tạo sảnphẩm mới.

Quản lý chất lợng và các phơng tiện phục vụ đo đạc kiểm tra, xây dựngquy trình kiểm tra nội bộ, thực hiện quy phạm ngành đóng tàu.

Quản lý hồ sơ máy móc thiết bị, thờng xuyên có kế hoạch sửa chữa bảo ỡng định kỳ.

d- Phòng vật t kinh doanh

Nắm vững thị trờng cung cầu vật t kim khí, tiếp cận với khách hàng và cóquan hệ tốt với khách hàng, bạn hàng, xác định chính xác những bạn hàng cần đ-ợc cung cấp và cung cấp có hiệu quả.

Xây dựng kế hoạch mua bán vật t để phục vụ kịp thời cho nhiệm vụ sảnxuất chính của công ty.

Khai thác tốt nguồn vật t hàng hoá đảm bảo chất lợng nhanh nhạy đáp ứngnhu cầu thị trờng trong kinh doanh vật t kim khí Có kế hoạch dự trữ hợp lý cácloại vật t nhất là vật t khan hiếm.

Đa chỉ tiêu lợi nhuận lên hàng đầu trong kinh doanh vật t.

Trang 29

Làm nhiệm vụ quản lý hành chính, văn th bảo vệ trong công ty.

Quản lý các công văn giấy tờ, con dấu và các thủ tục hành chính phâncông bố trí lực lợng bảo vệ tuần tra canh gác.

Xây dựng và thực hiện kế hoạch đảm bảo an ninh chính trị trong nội bộ vàan toàn trong sản xuất kinh doanh.

Là nơi giải quyết các chế độ chính sách và phúc lợi có liên quan đến lợiích của ngời lao động và cán bộ công nhân viên trong đơn vị.

2.1.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hởng đến việc nâng cao hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh.

a Lao động:

Bớc vào cơ chế thị trờng, Công ty gặp rất nhiều khó khăn trong đó có vấnđề về lao động Với tổng số lợng lao động là 350 ngời, vấn đề đặt ra trớc mắt củacông ty là phải giải quyết công ăn việc làm để đảm bảo thu nhập cho toàn bộ laođộng của công ty, sau đó là nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đểnâng cao thu nhập cho nhời lao động Song khi bớc sang cơ chế mới, công tythực hiện các chính sách đãi ngộ cha đợc thoả đáng đối với cán bộ khoa học kỹthuật nên đã để mất đội ngũ cán bộ công nhân có trình độ tay nghề cao dẫn đếnmột sự thiếu hụt về lao động có kỹ thuật nh các kỹ s thiết kế, công nhân thợ bậccao Đây chính là lực cản trong quá trình chuyển hớng sản xuất của công ty.

Vì vậy hiện nay song song với việc đầu t trang thiết bị hiện đại ,vấn đề sửdụng và tuyển dụng lao động đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển củacông ty Công ty tiến hàng sắp xếp lại tổ chức bố trí đúng ngời đúng việc nên cánbộ công nhân viên yên tâm gắn bó với công ty Công ty đã bố trí và tạo điều kiệncho cán bộ và công nhân viên tham gia các lớp, khoá đào tạo ngắn hạn nhằmnâng cao trình độ phục vụ cho mục đích sản xuất và kinh doanh của công ty Cụthể, đối với đội ngũ cán bộ thờng đợc cử tham gia các lớp nâng cao kiến thứcquản trị kinh doanh, tiếp cận với các công nghệ sản xuất mới Còn đội ngũ côngnhân đợc tham gia các khoá nâng cao tay nghề sản xuất tuy nhiên số lợng vẫn

Trang 30

lực, tài sản vô cùng quí giá của công ty, là một nhân tố quan trọng góp phần thúcđẩy và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Biểu 1 : Khái quát cơ cấu và trình độ lao động của công ty

Phân hạng cán bộlao động

Phân theo trình độ đào tạo và cấp bậc

cnktbậc 5

cnktbậc 4

Qua bảng trên cho ta thấy trình độ đại học = x 100% = 6.19% 355

211

Số công nhân kỹ thuật = x 100% = 59.43% 355

135

Số thợ bậc 4 trở xuống = x 100% = 38.02% 335

Với 59.43% số lao động là công nhân kỹ thuật, đây cũng là một tỷ lệ khácao phù hợp với thực tế môi trờng làm việc của công ty là luôn tiếp xúc với máymóc, từ đó dễ tiếp thu học hỏi cái mới, làm quen với kỹ thuật máy móc hiện đại.Tuy nhiên, số lao động có trình độ đại học chỉ chiếm 6.19% đây là một tỷ lệ thấptrong một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cơ khí và đóng mới, sửa chữatàu Đồng thời số thợ bậc 4 trở xuống chiếm tới 38.02% trong tổng số công nhânkỹ thuật, do đó công ty cần khuyến khích tuyển dụng và nâng cao trình độ bậcthợ của công nhân và trình độ cán bộ quản lý của công ty nhằm đáp ứng đòi hỏingày càng cao đối với nghề đóng mới và sửa chữa tàu Đây cũng là yêu cầu quan

Ngày đăng: 04/12/2012, 11:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.2. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty : - Nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD ở C.ty Cơ khí & Thương mại Hải Phòng - Tổng C.ty Thương mại & xây dựng
2.1.2. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty : (Trang 29)
Qua bảng trên cho ta thấy trình độ đại học = x100% = 6.19%              355 - Nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD ở C.ty Cơ khí & Thương mại Hải Phòng - Tổng C.ty Thương mại & xây dựng
ua bảng trên cho ta thấy trình độ đại học = x100% = 6.19% 355 (Trang 35)
5. Chi phí quản lý dn 22 2.842,7 2.023,2 - 819,5 -28.8 6. Lợi tức thuần từ hd kinh doanh  - Nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD ở C.ty Cơ khí & Thương mại Hải Phòng - Tổng C.ty Thương mại & xây dựng
5. Chi phí quản lý dn 22 2.842,7 2.023,2 - 819,5 -28.8 6. Lợi tức thuần từ hd kinh doanh (Trang 40)
Qua bảng chúng ta thấy rõ sự tăng giảm tơng đối của các tỉ suất trong năm 2000 so với năm 1999. - Nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD ở C.ty Cơ khí & Thương mại Hải Phòng - Tổng C.ty Thương mại & xây dựng
ua bảng chúng ta thấy rõ sự tăng giảm tơng đối của các tỉ suất trong năm 2000 so với năm 1999 (Trang 43)
b. Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu hiệu quả của các yếu tố. - Nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD ở C.ty Cơ khí & Thương mại Hải Phòng - Tổng C.ty Thương mại & xây dựng
b. Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu hiệu quả của các yếu tố (Trang 44)
Phân tích tình hình sử dụng tiền lơng: - Nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD ở C.ty Cơ khí & Thương mại Hải Phòng - Tổng C.ty Thương mại & xây dựng
h ân tích tình hình sử dụng tiền lơng: (Trang 46)
2.2.2. Thực trạng tình hình quản trị kinh doanh để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. - Nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD ở C.ty Cơ khí & Thương mại Hải Phòng - Tổng C.ty Thương mại & xây dựng
2.2.2. Thực trạng tình hình quản trị kinh doanh để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty (Trang 49)
Bảng 1: Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất phơng tiện  vận tải thuỷ. - Nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD ở C.ty Cơ khí & Thương mại Hải Phòng - Tổng C.ty Thương mại & xây dựng
Bảng 1 Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất phơng tiện vận tải thuỷ (Trang 49)
Qua biểu trên ta thấy: Tình hình thực hiện kế hạch sản xuất phơng tiện vận tải thuỷ trong hai năm cả đóng mới và sửa chữa đều hoàn thành kế hoạch với tỷ lệ  vợt 6% trở nên kết quả này có đợc là nhờ sự nỗ lực làm việc không ngừng của cán  bộ công nhân viên - Nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD ở C.ty Cơ khí & Thương mại Hải Phòng - Tổng C.ty Thương mại & xây dựng
ua biểu trên ta thấy: Tình hình thực hiện kế hạch sản xuất phơng tiện vận tải thuỷ trong hai năm cả đóng mới và sửa chữa đều hoàn thành kế hoạch với tỷ lệ vợt 6% trở nên kết quả này có đợc là nhờ sự nỗ lực làm việc không ngừng của cán bộ công nhân viên (Trang 50)
- Không sử dụng hình thức trả lơng thời gian đối với các tổ sản xuất mà cần sử dụng hình thức trả lơng sản phẩm đối với tất cả các tổ để tạo ra tinh thần chủ  động, sáng tạo trong lao động, đồng thời đó cũng là biện pháp tiết kiệm các chi  phí hữu hiệu nh - Nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD ở C.ty Cơ khí & Thương mại Hải Phòng - Tổng C.ty Thương mại & xây dựng
h ông sử dụng hình thức trả lơng thời gian đối với các tổ sản xuất mà cần sử dụng hình thức trả lơng sản phẩm đối với tất cả các tổ để tạo ra tinh thần chủ động, sáng tạo trong lao động, đồng thời đó cũng là biện pháp tiết kiệm các chi phí hữu hiệu nh (Trang 68)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w