1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD ở C.ty TNHH Kỹ thuật & Thương mại Tài Lương

54 280 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 214,5 KB

Nội dung

Trong thời đại ngày nay, sự phát triển như vũ bão của KHKT với những thành tựu to lớn của nó đã và đang được ứng dụng để phát triển sản xuất. Để đáp ứng sự phát triển đó và giành thắng l

Trang 1

Lời nói đầu.

Từ khi nền kinh tế thị trờng hình thành và dần dần thay thế các hình thái kinhtế xã hội trớc kia, cạnh tranh đã trở thành quy luật kinh tế phổ biến ;các hình thứccạnh tranh ngày càng phong phú hơn Đặc biệt là vào thập niên cuối của thế kỷ haimơi và hiện nay những năm đầu của thế kỷ mới ,nh một động lực thúc đẩy và là kếtquả của các xu hớng liên kết kinh tế: toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế, cạnhtranh lại càng diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết Trong môi trờng kinh doanh nhvậy, để tồn tại và phát triển ,các doanh nghiệp phải biết cách kinh doanh và hơn thếnữa, phải biết kinh doanh có hiệu quả Để đạt hiệu quả cao nhất với cơ sở vật chất,tiền vốn và lao động không hạn, mỗi doanh nghiệp cần phải xác định đợc phơng h-ớng, biện pháp đầu t và sử dụng các điều kiện nguồn lực hiện có một cách tối unhất Muốn vậy, doanh nghiệp cần thiết phải nắm đợc những nguyên nhân ảnh h-ởng, mức độ, xu hớng của từng yếu tố; và hơn hết doanh nghiệp phải tự biết mình làai? ở đâu? điểm mạnh, điểm yếu, những tiềm năng phát triển và thách thức trong t-ơng lai? Vậy doanh nghiệp phải làm gì?

Câu trả lời nằm ở "Phân tích tài chính doanh nghiệp" Bởi chính hoạt độngphân tích tài chính doanh nghiệp có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đem lại cho các nhàquản lý doanh nghiệp nói chung và quản trị tài chính doanh nghiệp nói riêng nhữngthông tin chính xác kịp thời và tơng đối đầy đủ về tình hình thực hiện công tác tàichính tại doanh nghiệp trong quá khứ đa ra những mặt đợc và cha đợc, từ đó giúphọ đa ra các quyế định quản lý cũng nh tài chính phù hợp nhằm khắc phục nhữngtồn tại, tận dụng cơ hội tơng lai để tiến hành hoạt động kinh doanh có hiệu quả, h-ớng tới mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận, khả năng cạnh tranh và an toàn.

Trong nền kinh tế thị trờng, ta thấy có nhiều chủ thể kinh tế khác nhau cùngtham gia vào các quá trình kinh tế, họ đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ kinhtế trớc pháp luật Trong khi các doanh nghiệp không thể tự mình tiến hành hoạtđộng kinh doanh mà không cần đến các quan hệ kinh tế -tài chính với các chủ thểkinh tế khác thì cũng dễ hiểu khi kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cũng là mốiquan tâm không chỉ của doanh nghiệp mà còn là mối quan tâm của các đối tác kinhtế của doanh nghiệp nh chủ ngân hàng, nhà cung ứng, khách hàng, ngời lao động Mỗi đối tợng cần những thông tin phân tích tài chính ở những mức độ khác nhau đểcó thể đa ra những quyết định tài chính và đầu t phù hợp với mục tiêu đặt ra khithiết lập quan hệ tài chính với doanh nghiệp.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của Phân tích tài chính doanh nghiệp, đặc biệtlà tại các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay, khi đang trong quá trình hoàn thiện về cơchế quản lý và vận hành, dần từng bớc tiến lên nền sản xuất hiện đại theo định hớngXHCN;đặc biệt là sau thời gian nghiên cứu kỹ về môn học Quản trị tài chính doanh

Trang 2

nghiệp tại khoaNgân hàng-Tài chính và sau thời gian thực tập tại công ty XNK thiếtbị toàn bộ và kỹ thuật, tôi đã quyết định chọn dề tài"Giải pháp hoàn thiện hoạt độngPhân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty XNK thiết bị toàn bộ và kỹ thuật-Bộthơng mại" làm chuyên đề và luận văn tốt nghiệp.

CHƯƠNG 1 : TổNG QUAN Về HOạT ĐộNG PHâN TíCH tài

chính DOANH NGHIệP TRONG NềN KINH Tế.

1 Tính tất yếu của hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp trong nền kinhtế.

1.1 Một số khái niệm về về doanh nghiệp và hoạt động tài chính tại doanhnghiệp.

Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân hoạt động sảnxuất kinh doanh trên thị trờng vì mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị chủsở hữu của doanh nghiệp và phát triển Doanh nghiệp đợc phân chia thành nhiềuhình thức khác nhau Trong phạm vi nghiên cứu về tài chính các quan hệ tài chính,Doanh nghiệp đợc phân chia theo hình thức sở hữu thành nhiều loại khác nhau nhDoanh nghiệp nhà nớc, công ty cổ phần, công ty liên doanh, doanh nghiệp có 100%

Trang 3

vốn đầu t nớc ngoài Mỗi loại hình doanh nghiệp có những u điểm và những nhợcđiểm riêng do đặc thù của ngành nghề kinh doanh song bản chất và nội dung củahoạt động tài chính và quản lý tài chính về cơ bản là giống nhau.

Mỗi doanh nghiệp từ khi thành lập và đăng ký kinh doanh đã phải xác địnhcho mình những vấn đề sau:

 Xác định ngành nghề và mặt hàng kinh doanh. Xác định quy mô và phạm vi hoạt động.

 Xác định nguồn vốn cần thiết cho hoạt động kinh doanh

Lên các phơng án, kế hoạch chiến lợc và chiến thuật kinh doanh trong ngắn hạn vàdài hạn.

Các vấn đề trên chỉ đợc thực hiện khi doanh nghiệp tiến hành các hoạt độngtài chính Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt độngkinh doanh tại doanh nghiệp Nó đề cập đến mọi hoạt động từ đầu t, sản xuất, kinhdoanh, phân phối lợi nhuận đến tái sản xuất mở rộng đợc biểu hiện dới hình tháitiền tệ, nhằm thực hiện những mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp đó Hoạt động tàichính đợc thực hiện nhằm trả lời câu hỏi:

 Đầu t vào đâu và nh thế nào cho phù hợp với hình thức kinh doanh đã lựa chọnvà đạt tới mục tiêu của mình.

 Nguồn vốn doanh nghiệp cần có cho hoạt động kinh doanh huy động từ đâu?bằng cách nào? để có đợc cơ cấu vốn tối, với chi phí vốn thấp nhất.

 Hoạt động phân phối tại doanh nghiệp nh thế nào dể vừa đảm bảo doanh nghiệpđạt đợc trạng thái cân đối tài chính vừa đảm bảo sự phát triển và tăng trởng củadoanh nghiệp trong tơng lai, không ngừng mở rộng thị trờng, tăng cờng đónggóp cho nền KTQD.

Hoạt động tài chính đợc biểu hiện qua các dòng tài chính và dự trữ tài chính Sựchuyển hoá giữa chúng đợc biểu hiện trong các báo cáo tài chính Quan hề giữachúng là nền tảng của hoạt động tài chính doanh nghiệp.

Muốn sản xuất kinh doanh một mặt hàng nào đó, doanh nghiệp cần phải cóyếu tố đầu vào nh máy móc, thiết bị, nhà xởng, nhân lực… Điều này có nghĩa là Điều này có nghĩa làdoanh nghiệp phải đầu t vào Tài sản Tại những thời điểm nhất định, Tài sản củadoanh nghiệp đợc phản ánh bên trái của bảng cân đối kế toán với hai loại là tàisản lu động và tài sản cố định.

Lật lại vấn đề, ta thấy, muốn đầu t vào tài sản, đơng nhiên doanh nghiệp phảitìm kiếm nguồn tài trợ Hay nói cách khác, doanh nghiệp phải tìm kiếm nguồnvốn đầu t Doanh nghiệp có thể tự tài trợ bằng hình thức góp cổ phần, nhận vốn

Trang 4

từ NSNN; hoặc có thể huy động vốn từ bên ngoài doanh nghiệp bằng hình thứcđi vay Ngân hàng, đi vay khách hàng Khi đã đủ vốn để tài trợ cho tài sản và tiếnhành kinh doanh, doanh nghiệp phải xác định thu nhập, chi phí từ các hoạt động,xác định các luồng tiền thực nhập quỹ, thực xuất quỹ để xác định kết quả kinhdoanh Nh vậy, ta thấy dòng tài chính đợc thể hiện thông qua báo cáo kết quảkinh doanh và bảng báo cáo lu chuyển tiền tệ Xét các dòng tài chính ở nhữngthời điểm nhất định, ta xác định dợc các dự trữ tài chính Chúng đợc thể hiện quaBảng cân đối kế toán Nếu nh các quan hệ tài chính đợc tiến hành qua các chukỳ kinh doanh tạo ra các dòng tài chính không ngừng vận động thì nhờ chúng,doanh nghiệp có nguồn tài chính để tổ chức kinh doanh Và ngợc lại, dòng tàichính luân chuyển trôi chảy trong suốt chu kỳ sản xuất kinh doanh và trong suốtquá trìng hoạt động của doanh nghiệp lại chứng tỏ rằng các quan hệ tài chính đ -ợc thiết lập tại doanh nghiệp là sự lựa chọn đúng đắn và bền vững dựa trên cơ sởlợi ích của các bên.

 Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với bên ngoài(nhà đầu t, chủ ngân hàng).Đây là mối quan hệ tiền đề tài ra nguồn vốn đủ về khối lợng và chất lợng Nếukhai thác tốt, doanh nghiệp sẽ có một cơ cấu vốn tối u.

 Quan hề tài chính trong nội bộ doanh nghiệp(với ngời lao động, với các cổđông) Tận dụng tốt mối quan hệ này, doanh nghiệp sẽ tạo ra một khả năng độclập về mặt tài chính và sự đoàn kết nội bộ

 Quan hề tài chính giữa doanh nghiệp với các cơ quan quản lý cấp trên Đây làmối quan hệ kiểm soát và bị kiểm soát Tận dụng tốt mói quan hệ này, dn sẽ tạođợc những u thế so với những đơn vị khác trong và ngoài ngành trong khi vẫnthực hiện tốt nghĩa vụ đối với NSNN.

Nh vậy, hoạt động tài chính và các quan hệ tài chính là nội dung cơ bản trong quảntrị tài chính doanh nghiệp Nó liên quan tới việc hình thành và sử dụng quỹ tàichính tập trung tại doanh nghiệp Và nhiệm vụ chủ yếu của các nhà phân tích tàichính doanh nghiệp là phải thpờng xuyên kiểm tra, giám sát các luồng tài chính vàdự trữ tài chính và sừ vận động của chúng một cách khoa học; trên cơ sở đó, đa ranhững quyết định có giá trị về các quan hề tài chính và hớng tới mục đích háng đầumà doanh nghiệp theo đuổi.

1.2.Tính tất yếu của hoạt động phân tích tài chính trong nền kinh tế.

Nh ta đã biết, hoạt động tài chính tại doanh nghiệp rất phong phú và đa dạngvới sự thể hiện ở trạng thái động của các dòng tài chính và ở trạng thái tĩnh của cácdự trữ tài chính Các hoạt động này đợc hình thành từ các quan hề tài chính Trongđó, mỗi bên đều quan tâm ôứi lợi ích mà họ momg muốn đạt đợc từ quan hệ đó Cónghĩa là, mỗi bên quan tâm toí những thông tin từ những khía cạnh khác nhau:

Trang 5

 Đối với chủ doanh nghiệp và nhà quản trị doanh nghiệp :cái họ quan tâm là tìnhhình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, khả năng sinh lời, khả năng cạnhtranh và mở rộng thị trờng, mức độ rủi ro tài chính, … Điều này có nghĩa là

 Đối với các chủ nợ của doanh nghiệp (chủ nhà băng và các chủ nợ khác): cái họquan tâm hàng đầu là khả năng thanh toán các khoản nợ khi toí hạn bao gồm cảgốc và lãi mà không cần biết đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

 Đối với ngời lao động: Đây là nhóm đối tợng liên quan trực tiếp tới tình hình sảnxuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp Cái họ quan tâm là khảnăng chi trả các khoản tiền lơng đúng hạn và sự ổn định việc làm lâu dài.

 đối với nhà đầu t: Mối quan tâm hàng đầu của họ là giá trị doanh nghiệp Họ kỳvọng vào khả năng sinh lời, tối đa hoá giá trị của chủ sở hữu doanh nghiệp thôngqua mức tăng trởng đều của giá trị cổ phiếu trên thị trờng và cổ tức trả lãicho cáccổ đông trên cơ sở an toàn tài chính.

 Ngoài ra, các cơ quan quản lý nhà nớc về kinh tế (cục thuế, các bộ chủ quản… Điều này có nghĩa là)không chỉ thực hiện việc giám sát, kiểm tra tình hình kinh doanh và tài chính củamỗi doanh nghiệp, mà còn theo dõi khả năng hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà n-ớc, lợi ích kinh tế -xã hội mà hoạt động của doanh nghiệp đem lại cho nền kinhtế, để từ đó kịp thời điều chỉnh vào hoạt động sản xuất kinh doanh theo nhữngchủ trơng, định hớng của Đảng và Chính phủ.

Nh vậy, mỗi đối tợng lại quan tâm tới mục tiêu khác nhau Tuy nhiên, nếuchỉ thông qua các báo cáo tài chính thì cha đủ thoả mãn yêu cầu của ngời sử dụngthông tin Do đó, họ thờng phải sử dụng các công cụ và kỹ thuật cơ bản để phântích, thuyết minh các mối quan hệ chủ yếu trong các báo cáo tài chính nhằm đa raquyết định tài chính Đó chính là nhờ hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp.

Phân tích tài chính doanh nghiệp là tập hợp các khái niệm, phơng pháp, côngcụ cho phép thu thập và xử lý thông thi kế toán cũng nh những nguông thông tinkhvs trong quản lý doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng vàtiềm năng của doanh nghiệp, giúp ngời sử dụng thông tin đa ra các quyết định tàichính và quản lý phù hợp.

Với khái niệm trên phân tích tài chính phải đạt đợc các mục tiêu sau đây: Cung cấp đầy đủ thông tin hữu ích cho các nhà đầu t, các tín chủ và những đối t-

ợng có nhu cầu sử dụng khác giúp họ đa ra các quyết định đúng đắn.

 Cung cấp thông tin cho chủ doanh nghiệp, nhà đầu t, ngời cho vay và các đối ợng khác trong việc đánh giá khả năng, tính chắc chắn của các dong tiền mặt vàtình hình sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, tình hình vầ khả năng thanh toán củadoanh nghiệp

Trang 6

t- Cung cấp những thông tin về nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả củaquá trình, sự kiện và các tình huống làm biến đổi cơ cấu nguồn vốn và các khoảnnợ của doanh nghiệp

2 Nội dung của hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế.

2.1 Các bớc tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp.

2.1.1 Thu thập thông tin.

Đây là bớc đầu tiên và có ý nghĩa xuyên suốt quá trình phân tích tài chínhdoanh nghiệp trong nền kinh tế Cũng trong bớc này, mục đích phân tích phải dợcxác định rõ ràng; mà dựa vào đó, những nhà phân tích sẽ lựa chọn thông tin phùhợp.

Có rất nhiều nguồn khác nhau để thực hiện "thu thập thông tin" từ thông tinnội bộ đến thông tin bên ngoài doanh nghiệp, từ thôn tin kế toán đén các thông tinquản lý khác, những thông tin về số lợng và giá trị , trong đó, thông tin kế toán đ-ợc coi là nguồn quan trọng nhất đợc phản ánh trong các báo cáo tài chính của doanhnghiệp Do vậy, có thể hiểu một cách đơn giản, thực chất của phân tích tài chínhdoanh nghiệp là phân tích các báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

2.1.2 Xử lý thông tin.

Đây là bớc thứ 2 tiếp sau quá trình thu thập thông tin Trong giai đoạn này,ngời sử dụng thông tin phải thực hiện công đoạn phân loại thông tin theo những tiêuthức nhất định phù hợp với mục tiêu phân tích đã xác định ở bớc 1, tiến hành nghiêncứu và xử lý chúng bằng những công cụ và phơng pháp nhất định nhằm tính toán,so sánh, giải thích, đánh giá, xác định các nguyên nhân của các kết quả đạt đợc vàxu hớng vận động của các đối tợng phục vụ cho quá trình tiếp theo.

Nhng phân tích tài chính sẽ không có ý nghĩa khi chỉ đơn thuần là công việctổng hợp và sắp xếp số liêu trong khi các đối tợng tài chính cần nghiên cứu lại luônluôn biến động về số lợng và trạng thái tồn tại Cho nên ở giai đoạn này, các chuyêngia phân tích tài chính phải biết dặt một đối tợng tài chính này trong mối quan hệbiện chứng với các đối tợng khác trong các báo cáo tài chính và trong mối liên hệvới các tiêu chuẩn, các định mức tài chính và kinh tế đợc đặt ra bởi các đối tác tàichính của doanh nghiệp Ví dụ nh để hợp đồng tín dụng của doanh nghiệp đợc chấpnhận thì một chủ nhà băng phải không thấy đợc những dấu hiệu bất ổn về khả năngthanh toán của doanh nghiệp trong quá khứ và hiện tại, cũng nh về khả năg sinh lờicần thiết trong tơng lai từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, các tiêuchuẩn mà doanh nghiệp cần phải đáp ứng chính là duy trì một lợng ngân sách bằngtiền mặt kết hợp với các loại chứng khoán thanh khoản; lên kế hoạch sử dụng nguồnvốn, quản lý tài sản, kế hoạch về thu nhập, chi phí

Trang 7

Mỗi đối tợng đều đa ra cho doanh nghiệp những tiêu chuẩn khác nhau songnhìn chung, đều nhằm vào 4 mục tiêu: khả năng sinh lợi, khả năng thanh toán, khảnăng cân đối tài chính và mức độ rủi ro.

2.1.3 Dự đoán và ra quyết định.

Đây là giai đoạn cuối cùng, là mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp.Nếu 2 giai đoạn trên đợc thực hiện theo đúng thứ tự và đúng nguyên tắc thì kết quảcủa giai đoạn này chỉ còn phụ thuộc vào trình độ chuyên môn của những ngời sửdụng thông tin.

Dự đoán và ra quyết định đợc thực hiện sẽ xây dựng lên bức tranh toàn cảnhvề hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động tài chính nói riêng củadoanh nghiệp trong quá khứ Qua đó, mỗi đối tợng khác nhau khi sử dụng các kếtquả phân tích để đa ra các quyết định riêng của mình trong tơng lai đáp ứng mụctiêu đã lựa chọn ở giai đoạn 1.

 Đối với chủ doanh nghiệp, nhà quản lý doanh nghiệp: đó là quyết định có liênquan tới mục tiêu tổng thể của doanh nghiệp.

 Đối với các nhà đàu t và chủ nợ của doanh nghiệp: đó là các quyết định tài trợ vàđầu t.

 Đối với các cơ quan quản lý nhà nớc về kinh tế: đó là các quyết định quản lýdoanh nghiệp

2.2 Nguồn thông tin sử dụng.

Nh đã đề cập ở trên, phân tích tài chính doanh nghiệp sử dụng chủ yếu các sốliệu kế toán đợc phản ánh trong các báo cáo tài chính Vì vậy, chủ yếu nguồn thôngtin đợc sử dụng là các báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính là những báo cáo đợc lập dựa vào phơng pháp kế toán tổnghợp các số liệu từ các sổ kế toán, theo các chỉ tiêu tài chính phat sinh tại những thờiđiểm hoặc thời kỳ nhất định.

Thông thờng, hệ thông các báo cáo tài chính doanh nghiệp gồm 4 loại sau:- Bảng cân đối kế toán: là bảng tổng hợp- cân đối tổng thể phản ánh tình hìnhvốn kinh doanh của đơn vị cả về tài sản và nguồn vốn ở một thời điểm nhất định th-ờng là ngày cuối cùng của năm tài chính Đây là tài liệu quan trọng nghiên cứu,đánh giá một cách tổng quát tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh,trình đọ sử dụng vốn ở một thời điểm xác định và triển vọng của doanh nghiệp.Thực chất bảng cân đối kế toán là bảng cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành tàisản của doanh nghiệp đợc thể hiện qua các chỉ tiêu nội bảng và ngoại bảng

Trang 8

- Báo cáo kết quả kinh doanh: nếu nh bảng cân đối kế toán cho ta biết toàncảnh tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm thì báo cáokết quả kinh doanh lại cho ta biết tình hình thu nhập, chi phí, kết quả kinh doanh từcác hoạt động trong cả một thời kỳ Tài liệu này đợc lập trên cơ sở các báo cáo kếtquả kinh doanh trớc đó và số d cuối kỳ trên các sổ chi tiết theo dõi các tài khoảnphản ánh thu nhập, phản ánh chi phí và tài khoản phản ánh kết quả Thông qua báocáo này, các nhà phân tích tài chính có thể đánh giá hiệu quả trong các hoạt độngcủa doanh nghiệp (hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt độngđầu t) băng cách sử dụng các chỉ tiêu có tính chất định lợng về tơng đối và tuyệtđối Đây là phơng pháp thờng đợc sử dụng nhất trong phân tích tài chính doanhnghiệp có tác dụng nhận biết xu hớng vận động của các đối tợng tài chính

- Báo cáo lu chuyển tiền tệ: ta đã biết rằng hoạt động tài chính là sự khái quátcác dòng và các dự trữ tài chính Một nhiệm vụ quan trọng của nhà phân tích là phảikiểm soát đợc sự thờng xuyên vận động của các luông tiền tệ thực nhập quỹ và thựcxuất quỹ, tình hình đầu t, tài trợ bằng tiền của doanh nghiệp Báo cáo trên đợc sửdụng để cung cấp thông tin về các luồng tiền ra, vào, các khoản đầu t ngắn hạn cótính lu động cao, có thể nhanh chóng chuyển đổi thành một khoản tiền biết trớc ítchịu rủi ro nh lỗ về mặt giá trị do sự biến động của lãi suất hay tỷ giá Nhữngluồng tiền này đợc tổng hợp và xếp thành 3 nhóm:luồng tiền có nguồn gốc từ hoạtđộng kinh doanh, từ hoạt động tài chính, từ hoạt động đầu t.Nh vậy ta thấy, báo cáonày không phản ánh về tài sản, nguồn vôn, kết quả kinh doanh hay tinh hình thựchiện nghĩa vụ đối với NSNN mà phản ánh về sự biến động quỹ tiền mặt của doanhnghiệp trong kỳ, tạo cơ sở để phân tích khả năng thanh toán, sự đảm bảo chắc chắnsẽ duy trì một mức độ rủi ro mất khả năng thanh toán thấp nhấtcó thê trong hiện tạitrớc những khoản nợ tới hạn, những khoản nợ mới và mới đợc gia hạn trong tơnglai.

- Bản thuyết minh các báo cáo tài chính:đây là một báo cáo quan trọng củabất kỳ một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế, có tính chất bổ sung, hoàn thiẹnthông tin cho ba báo cáo tài chính trên Đó là những thông tin về đặc điểm hoạtđộng kinh doanh (hình thức sở hữu vốn, hình thức hoạt động, lĩnh vực kinhdoanh ), chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp, chi tiết một số chỉ tiêu trong cácbáo cáo tài chính (chi phí sản xuất kinh doanh, tình hình tăng giảm tài chính cốđịnh, tình hình thu nhập của công nhân viên, tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sởhữu, các khoản phải thu và nợ phải trả )

Ngoài thông tin từ các báo cáo tài chính, phân tích tài chính còn có thể sửdụng thông tin từ bên ngoài doanh nghiệp Đó là những chỉ tiêu tài chính của ngànhhoặc ít nhất là nhóm những doanh nghiệp tơng tự mà doanh nghiệp lấy đó làm thamchiếu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của mình Thông tin này chỉ có ở cácnớc có nến kinh tế phát triển cao bởi một tổ chức có chức năng thu thập và xử lý

Trang 9

thông tin theo ngành và toàn bộ nên kinh tế khi đã tách rời khỏi chức năng quản lýnhà nớc.

Có thể nói, các báo cáo tài chính tuy có nọi dung khác nhau, song chúng cómột mối liên hệ mật thiết tác động qua lại lẫn nhau Một sự thay đổi của chỉ tiêunày sẽ dẫn tới sự thay đổi của một, thậm trí một nhóm chỉ tiêu khác một cách trựctiếp hay gián tiếp Khi nghiên cứu các báo cáo tài chính, nhất thiết phải tuân theotrình tự từ báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ, bảng cân đối kếtoán kỳ trớc cho đến bảng cân đối kế toán kỳ này; và phải đặt chúng trong sự tácđộng của tổng hợp các yếu tố tới kết quả của quả trình phân tích.

2.3 Những yếu tố ảnh hởng tới Phân tích tài chính doanh nghiệp.

Mục đích cuối cùng của phân tích tài chính doanh nghiệp là cung cấp nhữngthông tin chính xác, có giá trị về doanh nghiệp cho ngời sử dụng đa ra các quyếtđịnh trong tơng lai Tuy nhiên, để những kết quả có đợc từ phân tích tài chính doanhnghiệp _mà thực chất là từ phân tích các báo cáo tài chính, đợc nh mong muốn thìngời sử dụng còn cần phải căn cứ vào một số nhân tố ảnh hởng tới việc đa ra quyếtđịnh sau cùng.

2.3.1 Yếu tố bên trong:

* Đó là mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hiện tại và tơng lai mà mộttrong những căn cứ quan trọng là Chu kỳ sống của sản phẩm hay chu kỳ sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Cùng với kết quả phân tích tài chính từ các báo cáotài chính, các đối tợng sử dụng phải biết lựa chọn những chỉ tiêu hàng đầu (khảnăng sinh lợi, khả năng thanh khoản, khả năng cân đối vốn, khả năng tăng trởng vàphát triển.) khi doanh nghiệp lựa chọn mục tiêu tham gia thi trờng, mở rộng thị tr-ờng hay giữ vững thị trờng

*Đó còn là đặc diểm kinh tế, kỹ thuật, quy trình công nghệ, quy mô kinh doanh,khả năng hiện tại và tơng lai của doanh nghiệp trong ngành Công tyTECHNOIMPORT là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong lãnh vực XNKchủ yếu là thiết bị toàn bộ và kỹ thuật Hàng hoá kinh doanh có khối lợng lớn, cóđặc điểm kinh tế -kỹ thuật đòi hỏi những kiến thức khoa học cao, có thời gian vậnchuyển dài ngày bừng đờng biển , dịch vụ mà công ty cung ứng có ý nghĩa kinh tế-xã hội to lớn.

2.3.2 Yếu tố bên ngoài:

Đó là thông tin về thị trờng đầu vào (về ngời cung ứng sản phẩm dịch vụ đốivới doanh nghiệp), về thị trờng đầu ra (về ngời tiêu dùng sản phẩm dịch vụ củadoanh nghiệp) Bên cạnh đó, thông tin về dối thủ cạnh tranh có ý nghĩa quyết địnhtới cơ hội kinh doanh, cơ hội đầu t, triển vọng phát triển của doanh nghiệp.

Trang 10

Đồng thời, doanh nghiệp còn chịu sự quản lý ở tầm vĩ mô từ phía nhà nớc.Nắm vững chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng và nàh nớc vừa là nghĩa vụ lạivừa là quyền lợi của mối chủ thể kinh tế Đặc biệt hơn, các doanh nghiệp kinhdoanh XNK còn phải nắm vững luật pháp của các nớc bạn hàng và thông lệ quốc tế.

2.4 Các phơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

Phơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp là hệ thống các công cụ và biệnpháp nhằm tiếp cận nghiên cứu các sừ kiện, hiện tợng, các mối liên hệ bên trong vàbên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổnghợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp Thông thờng,ngời ta sử dụng hai phơng pháp dể phân tích:

2.4.1 Ph ơng pháp so sánh:

Trong phơng pháp này, ta phải xác định đợc gốc so sánh, có thể nhặt theo khônggian hoặc thời gian Kỳ phân tích đợc lựa chọn là kỳ báo cáo hay kỳ kế hoạch, giátrị so sánh có thể đợc lựa chọn là số tơng đối số tuyệt đối hoặc số bình quân Ngờita thờng tiến hành các cách so sánh sau:

 So sánh số thực hiện kỳ này so với kỳ trớc để thấy rõ xu hớng thay đổi về tàichính, đánh giá sự tăng trởng hay suy thoái của hoạt động kinh doanh.

 So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch trong kỳ để thấy mục đích phấn đấucủa doanh nghiệp.

 So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình của ngành để đánhgiá tình trạng tài chính của doanh nghiệp tốt hay xấu.

 So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể dểđánh giá bién động của từng cá thể trong tổng thể.

 So sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy sự biến đổi về số lợng tơng đối,tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán.

2.4.2 Ph ơng pháp tỷ lệ:

Phơng pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực của các đại lợng tài chính trongcác quan hệ tài chính Mỗi sự biến đổi của các tỷ lệ cố nhiên sẽ là sự biến động củacác đại lợng tài chính Về nguyên tắc, phơng pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định đợccác định mức, các ngỡng để nhận xét đánh giá tình hình hoạt động tài chính doanhnghiệp trên cơ sở các tỷ lệ nhất định Các ngỡng này còn gọi là các tỷ lệ thamchiếu.

Phân tích tài chính doanh nghiệp sử dụng các nhóm chỉ tiêu tỷ lệ có lựa chọn sau: -Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán.

 -Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động.

Trang 11

 -Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu vốn

 -Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi và phân phối lợi nhuận.

Tuỳ theo mục tiêu phân tích mà các nhà phân tích tài chính lựa chọn nhữngchỉ tiêu và nhóm chỉ tiêu phù hợp.

Ngoài ra, ngời ta còn sử dụng phơng pháp phân tích DUPONT đánh giá sựbiến động của lợi tức cổ phần trong sự tác động đồng thời và riêng rẽ của các chỉtiêu doanh thu thuần, tổng tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu

2.5 Nội dung hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp :

Phân tích tài chính doanh nghiệp bao gồm các nội dung sau: Lựa chọn các nhóm chỉ tiêu tài chính.

 Phân tích tình hình sử dụng nguồn vốn và diễn biến nguồn vốn.

 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.

2.5.1 Phân tích các chỉ tiêu tài chính :

2.5.1.1 Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán.

Bao giờ cũng vậy, tiến hành hoạt động kinh doanh kuôn phat sinh nhữngkhoản tín dụng, khoản công nợ giữa doanh nghiệp với khách hàng với ngời lao động(qua các khoản lơng, thởng ) và với ngân sách nhà nớc (khoản phí, lệ phí,thuế )xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau nh sự khác biệt về điểm kinhdoanh, tính thời vụ của nguồn hàng, những quy định pháp lý có tính chất bắt buộc.Trong quan hệ tín dụng và thanh toán này, doanh nghiệp vừa đóng vai trò là con nợvừa đóng vai trò là chủ nợ Vấn đề đặt ra là càng kéo dài thời hạn trả nợ khách hàngcàng dài bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu (tức là càng tăng cờng đi chiếm dụng vốn) vàngợc lại, càng giảm tối đa thời gian thu hồi các khoản nợ bao nhiêu càng tốt bấynhiêu (tức là giảm thiểu bị chiếm dụng vốn) Nh vậy, khả năng thanh toán củadoanh nghiệp càng đợc đảm bảo, nhờ đó, tăng nhanh vòng quay vốn tiền tệ, tăng c-ờng hiệu quả sản xuất kinh doanh và tận dụng tốt những cơ hội.

Mặt khác, khả năng thanh toán của doanh nghiệp cũng tác động lớn tới cácđối tác kinh doanh của doanh nghiệp Bới những rủi ro về khả năng chi trả dễ dàngdẫn tới những rủi ro trong đầu t của các chủ đầu t và khả năng không thể thu hồivốn (và lãi) của chủ ngân hàng và của các chủ nợ khác.

Phân tích tài chính doanh nghiệp thờng xen xét một số chỉ tiêu sau:Tổng TSLĐ

 Hệ số thanh toán ngắn hạn

Trang 12

= -Nợ ngắn hạn.

Hệ số này còn đợc gọi là hệ số luân chuyển TSLĐ hay tỷ số thanh khoản chung.Đây là thớc đo khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp, phản ánh mức độcác khoản nợ ngắn hạn của chủ nợ đợc trang trải bằng bao nhiêu lần các loại tài sảncó thể chuyển đổi thành tiền trong một thời gian tơng đơng với thời hạn của khoảnnợ đó

Vốn bằng tiền +khoản phải thu Hệ số thanh toán nhanh = -

Nợ ngắn hạn

Hệ số này còn gọi là tỷ số thanh toán tơng đối, xem xét khả năng trả nợ củadoanh nghiệp từ hai nguồn là vốn băng tiền (thể hiện qua báo cáo lu chuyển tiền tệ)và khảon phải thu (thêt hiện trong bảng CĐKT) So với hệ số khả năng thanh toánngắn hạn, dây là hệ số có khả năng thanh khoản cao hơn Tuy nhiên, tuy nhiên chỉtiêu tài chính này lại bị phụ thuộc lớn vào độ trễ của các khoản phải thu (tức khảnăng chuyển đổi thành tiền mặt của chúng) và khoảng thời gian chuyển tiền về quỹcủa xí nghệp, mà khả năng này chỉ đáp ứng yêu cầu khi doanh nghiệp có mở tàikhoản tiền gửi tại ngân hàng Tỷ lệ này duy trì ở mức độ nào cho phù hợp là điềumà doanh nghiệp cần tính đến trong cơ cấu chung của ngành, trong mục tiêu u tiêncủa doanh nghiệp và nhiều yếu tố khác Bởi nếu doanh nghiệp duy trì một lợng tiềnmặt và phải thu quả cao so với số nợ ngắn hạn để duy trì khả năng thanh toán caothì sẽ rất dễ rơi vào tình trạng ứ đọng vốn kinh doanh, mất cơ hội kinh doanh vàgiảm hiệu quả sử dụng vốn… Điều này có nghĩa là

Tiền và khoản coi nh tiền Hệ số tt tức thời = -

Nợ NH đến hạn phải trả.

Chỉ tiêu này cho thấy doanh nghiệp đã dự trữ đợc một lợng tiền ngân quỹ là baonhiêu để tạo khả năng thanh toán ngay lập tức các khoản nợ đến hạn Đây là hệ sốcó tính thanh khoản cao nhất

Bên cạnh các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, nội dung phân tích này còn sửdụng "Bảng nhu cầu và khả năng thanh toán" để đánh giá chính xác tình hình tàichính của doanh nghiệp.

2.5.1.2 Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động.

Nhìn chung, đây là nhóm xem xét hiêu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp,hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua chỉ tiêu doanh thu thuần.

GVHB

Trang 13

 Tỷ lệ vòng quay hàng tồn Số d bq hàng tồn kho. -Số d bình quân hàng tồn kho=(tồn đầu kỳ+tồn cuối kỳ)/2.-Số ngày lu kho=Số ngày trong kỳ/Số vòng quay hàng tồn kho.

kho= -Hàng tồn kho là một loại TSLĐ Có tính chất dự trữ nhằm đảm bảo hoạt độngsản xuất dk của doanh nghiệp đợc diễn ra bình thờng, liên tục, đáp ứng nhu cầu thịthờng qua từng thời kỳ Do vậy, hàng tồn kho nhiều hay ít chịu sự chi phối của đặcđiểm hàng hoá, đặc điểm thị trờng và kế hoạch kinh doanh cũng nh sự chạy bén vớinhu cầu thị trờng của nhà quản lý doanh nghiệp.Nếu tỷ lệ này cao thì doanh nghiệpsẽ tạo ra khả năng tiêu thụ hàng hoá khả quan Song nếu tỷ lệ này quá thấp thì tốcđộ tiêu thụ hàng hoá bị trì trệ, giảm khả năng chi trả và lợi nhuận tè hoạt động kinhdoanh.Khi đó, doanh nghiệp sẽ phải nghiên cứu để đa ra chiến lợc sản phẩm vàchiến lợc khách hàng thích ứng hơn.

Các khoản phải thu

 Kỳ thu tiền bình quân=

-doanh thu bình quân ngày.

-Số vòng quay khoản phải thu=Doanh thu thuần/Số d bq khoản phải thu.-số d bq khoản phải thu=(số đầu kỳ+số cuối kỳ)/2.

Kỳ thu tiền bình quân cho biết thông tin về khả năng thu hồi vốn trong thanh toán,đặc biệt là thu hồi khoản từ bán chịu hàng hoá Nó chịu tác động bởi nhiều yếu tố:Chính sách bán hàng, chu kỳ sản xuất kinh doanh, chính sách tín dụng, nhu cầuxâm nhập hay mở rộng thị trờng, tình trạng của nền kinh tế… Điều này có nghĩa là Chỉ tiêu này có giá trịcao đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đã bị chiếm dụng vốn,điều này rất có thể đedoạ tới khả năng thanh toán của chính doanh nghiệp Tuy nhiên, đổi lại, doanhnghiệp sẽ tăng đợc lợi nhuận bổ sung do do tăng doanh số bán Ngợc lại, nếu thờihạn thanh toán nợ giảm xuống, chứng tỏ rằng doanh nghiệp đã có những cải thiệntrong hệ thống quản lý bán hàng, những chặt chẽ hơn trong chính sách bán chịuhoặc đã đề ra những biên pháp thu hồi nợ gắt gao hơn.

Doanh thu thuần

 Vòng quay vốn lu động = (Hiệu suất sử dụng vốn lu động) Số d bq vốn lu động.

-trong đó

số d bình quân VLĐ=số d VLĐ (đầu kỳ+cuối kỳ)/2.Doanh thu thuần

Trang 14

-Hiệu suất sử dụng TSCĐ= TSCĐ(GTCL).

Doanh thu thuần-Hiệu suất sử dụng tổng tài sản= -.

tổng tài sản.

Nhóm chỉ tiêu này cho ta biết hiệu quả sử dụng các loại tài sản của doanhnghiệp trong hoạt động kinh doanh của mình có hợp lý không, có tạo điều kiện tăngsức cạnh tranh và uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng hay không.Hệ số nàycàng cao, càng chứng tỏ doanh nghiệp đang làm ăn tốt, có nhiều triển vọng pháttriển.

2.5.1.3 Nhóm chỉ tiêu khả năng cân đối vốn (cơ cấu tài chính).

Cơ cấu tài chính là một trong những chính sách quan trọng của doanh nghiệp,là công cụ hữu hiệu giúp nhà phân tích đánh giá mức độ an toàn hay rủi ro có thểchấp nhận đợc và mức độ khuếch đại lợ nhuận của các khoản nợ Phân tích thờngthông qua một số chỉ tiêu cơ bản sau:

* Hệ số nợ tổng tài sản =nợ phải trả/tổng tài sản.(hệ số nợ tổng nguồn vốn) =nợ phải trả/tổng nguồn vốn.

Tỷ lệ này cho biết cơ cấu nợ phải trả trên tổng tài sản hay mức độ nợ phải trảđợc tài trợ bởi bao nhiêu phần trong tổng nguồn vốn, qua đó, xác định nghĩa vụ củachủ doanh nghiệp đối với các khoản nợ.

Đối với chủ nợ, với mục tiêu là an toàn cho các khoản vay, tức là phải đảmbảo thu hồi đầu t cả gốc là lãi đúng thời han, thì họ mong muốn hệ số này càng caocàng tốt Ngay cả trong trờng hợp xấu nhất ;à doanh nghiệp rơi vào tình trạng phásản thì các khoản nợ của họ vẫn sẽ đợc giải quyết theo đúng trình tự pháp lýhiệnhành.

Còn đối với chủ doanh nghiệp, họ lại thích và mong muốn một hệ số nợ lớn.Nó đồng nghĩa với việc sẽ đợc sử dụng một lợng tiền nhiều hơn của ngời khác trongtrong tổng nguồn vốn có đợc vào hoạt động kinh doanh của mình Trong các khoảnnợ của doanh nghiệp, sử dụng vốn của ngời khác bằng cách đi vay (sử dụng nợ vay)càng cao thì tác động đòn bẩy tài chính càng lớn mà quyền sử hữu của các cổ đôngcủa doanh nghiệp vẫn đảm bảo không bị pha loãng Nhng cái gì cũng có giá của nó.Duy trì một hệ số nợ quá cao để theo đuổi mục tiêu lợi nhuận sẽ dẫn tới rủi ro tàichính do mất cân đối về cơ cấu vốn giữa nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay Cho dùtình hình kinh doanh của doanh nghiệp có khả quan, nhẹ thì dẫn tới tâm lý thoái lui

Trang 15

đầu t, nặng sẽ dẫn tới phá sản doanh nghiệp Do đó, xác điịnh một tỷ lệ nợ hợp lý sẽlà cơ sở để tạo ra cơ cấu vốn tối u và khả năng kinh doanh cho doanh nghiệp.

Lợi nhuận trớc thuếvà lãi vay Hệ số khả năng tt lãi vay= -

CP trả lãi vay

Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán lãi vay bằng lợi nhuận trớc thuếvà lãivay; đây cũng chính là khả năng sinh lợi trên các khoản nợ Chỉ tiêu này càng cao(càng lớn hơn 1) bao nhiêu càng chứng tỏ tình trạng tài chính của doanh nghiệpcàng lành mạnh bấy nhiêu Nếu chỉ tiêu này càng gần 1, thì nó chỉ ra là chi phí vốnvay của doanh nghiệp đang quả lớn mà doanh nghiệp không thể gánh nổi bằngEBIT, theo đó, lợi nhuận sau thuế sẽ giảm sút, buộc doanh nghiệp phải tìm kiếmnguồn tài trợ khác để giảm chi phí vốn, tăng lợi nhuận và tăng giá trị doanh nghiệp. Hệ số cơ cấu tài sản=TSLĐ(TSCĐ)/Tổng TS.

Hệ số này phản ánh cơ cấu đầu t vào các loại tài sản của doanh nghiệp Nó caohay thấp cha phản ánh đợc hiệu quả đầu t vào tài sản nếu không căn cứ vào loạihình, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đặc điểm kinh doanh… Điều này có nghĩa là Phân tích chỉ tiêu nàycho phép xây sựng và điều chỉnh cơ cấu tài sản phù hợp với môi trờng kinh doanhcủa từng doanh nghiệp.

Vốn chủ sở hữuHệ số cơ cấu nguồn vốn = -

Tổng nguồn vốn.

Chỉ tiêu này cho biết khả năng tự tài trợ cho vốn kinh doanh của doanhnghiệp.Chỉ tiêu này càng lớn chứng minh cho khả năng độc lập về tài chính củadoanh nghiệp càng cao Sông song với nó là dấu hiệu an toàn để doanh nghiệp kêugọi vốn đầu t từ bên ngoài doanh nghiệp Bởi tất nhiên, không một ai lại thừa tiềnđầu t vào môt doanh nghiệp mà VCSH chiếm tỷ lệ quá nhỏ bé trong tổng nguồnvốn, nó chỉ ra khả năng chi trả kém trong tơng lai.

Tuy nhiên, đối với chủ doanh nghiệp, họ luôn có tâm lý chiếm dụng vốn kinhdoanh của ngời khác Vì lẽ đó, họ lại mong đợi một tỷ lệ thấp để đạt lợi nhuận tốđa trên đồng vốn mình bỏ ra Nhng nhiệm vụ của cá nhà phân tích tài chính là phảidung hoà 2 lợi ích trên Tức là phải xác định một cơ cấu vốn hợp lý hay tố u với chiphí thấp nhất, đảm bảo lợ ích giữa các bên tham gia góp vốn hình thành nguồn kinhdoanh chi doanh nghiệp Muốn vậy, doanh nghiệp phải tìm kiếm vốn từ các nguồnkhác nhau, tức là đa dạng hoá các nguồn tài trợ có lựa chọn.

Theo tiêu thức thời gian, nguồn tài trợ có thể từ:

Trang 16

 Nguồn tài trợ dài hạn:

- Nguồn vốn tự có (vốn chủ sở hữu): Đối với DNNN, vốn tự có chính lànguồn do NSNN cấp và những khoant có nguồn gốc từ NSNN Đối với DNTN, vốntự có ít nhất là số vốn pháp định theo quy định thành lập doanh nghiệp Đối với cáccông ty cổ phần thì vốn tự có chính là số vốn góp của các cổ đông Ngoài ra, vốnchủ sở hữu còn có và thờng xuyên đợc bổ sung bằng lợi nhuận giữ lại.

- Nguồn vốn tín dụng dài hạn: Doanh nghiệp có thể huy động bằng cách vayngân hàng và phải chịu một mức phí tín dụng nhất định Các khoản vay này thờngcó thời hạn trên 1 đến 3 nămhoặc từ 3 năm đến 5 năm trở lên Hiện nay, doanhnghiệp muốn vay tín dụng dài hạn thờng pải theo một dự án nhất định và phải chịumột số điều khoản thẩm định hiệu quả dự án đầu t nghiêm ngặt.

- Vốn huy động bằng phát hành cổ phiếu: Đây cũng là một nguồn tài trợquan trọng đối với doanh nghiệp Hiện nay, Việt Nam đang đẩy nhanh quá trình cổphần hoá DNNN song song với đẩy mạnh hoạt động của thị trờng chứng khoán nontrẻ Đó là một dấu hiệu tố cho sự phát triển một thị trờng vốn hoàn thiện, tạo cơ hộiphát triển cho các DNNN

- Vốn huy động bằng phát hành trái phiếu công ty và các công nợ có khảnăng chuyển đổi khác Đây là hình thức bổ sung và tạo khả năng đa dạng hoá cácphơng ti\hức tài trợ cho doanh nghiệp.

- Nguồn tài trợ từ nội bộ: Đây là một hình thức huy động có tác dụng pháthuy nội lực của mỗi đơn vị từ đội ngũ cán bộ công nhân viên- những ngời gắn lợiích riêng của cả doanh nghiệp Tài trợ nội bộ có thể bằng chính sách phân phối cổtức và phát hành cổ phiếu nội bộ

 Nguồn tài trợ ngắn hạn:

- Tín dụng ngân hàng: doanh nghiệp có thể đáp ứng đợc nhu cầu vốn ngắnhạn từ một vài ngày đến dới 1 năm bằng nguồn vốn vay từ các ngân hàng thơngmại, các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác.

- Tín dụng thơng mại (tín dụng nhà cung cấp) Đây là phơng thức tài trợ vốncủa doanh nghiệp với nhà cung ứng sản phẩm dịch vụ phát sinh trong quan hệ thơngmại nh các hình thức mua hàng trả chậm, trả góp… Điều này có nghĩa làKhả năng mở rộng tín dụng phụthuộc lớn vào uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng.

2.5.1.4 Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời và phân phối lợi nhuận.

Đây là nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cuối cùng của các hoạt động và quyếtđịnh đàu t trớc đó Bởi doanh nghiệp đợc thành lập và hoạt động vì mục tiêu saucùng là tối đa hoá lợi nhuận Lợi nhuận càng cao doanh nghiệp càng khẳng định đ-

Trang 17

ợc vị thế và sự tồn tại của mình Song nếu đánh giá quá cao chỉ tiêu lợi nhuận thìcác kết luận khi phân tích rất có thể dẫn tới những sai lầm bởi vì lợi nhuận caokhông đồng thời với luôn luôn có khả năng thanh toán tốt, số lợi nhuận đem lại cóthể không tơng xứng với lợng vốn và chi phí bỏ ra, lợi nhuận nhng có đợc từ sự mấtcân đối cơ cấu vốn Do vậy, khi đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp,chúng ta cần phải đặt nó trong mối quan hệ mật thiết với các nhóm chỉ tiêu khác Lợi nhuận sau thuế (NI)

* Hệ số sinh lợi doanh thu = (hệ số doanh lợi tiêu thụ sản phẩm) Doanh thu thuần

-Chỉ tiêu này cho ta biết 1 đồng doanh thu có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận sau thuế Nó thờng đợc sử dụng để xem xét khả năng tạo ra lợi nhuận từ cáchoạt động của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp riêng lẻ khác.

Lợi nhuận sau thuế + Lãi phải trả.* Hệ số tài sản = - Tổng tài sản

Tỷ lệ tài chính trên cho ta biết 1 đồng vốn đầu t của doanh nghiệp sẽ tạo rabao nhiêu đồng lợi nhuận; đợc sử dụng nh là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá khảnăng sinh lời vốn đầu t, hiệu quả và cách thức sử dụng vốn cũng nh mức độ mạohiểm của hoạt động kinh doanh; bên cạnh đó, lại tạo ra một thông tin phản hồi nângcao năng lực thu hút vốn đầu t.

Lợi nhuận sau thuế* Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu = -

Vốn chủ sở hữu

Nh ta đã biết, các nhà doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong nền kinh tếvì mục tiêu lợi nhuận tối đa, còn các chủ sở hữu doanh nghiệp vì mục tiêu tối đahoá giá trị doanh nghiệp Sau mỗi kỳ kinh doanh, họ mong muốn đợc tăng tỷ lệ cổtức và tăng thị giá cổ phiếu mình đang nắm giữ trên thị trờng.

Chỉ tiêu trên theo dõi số lợi nhuận sau thuế đợc tạo ra trên 1 đồng vốn chủ sởhữu Nếu tỷ lệ này cao thì chứng tỏ rằng doanh nghiệp đang ở đà tăng trởng bềnvững, đầu t vào doanh nghiệp là một quyết định đúng đắn Nhờ vậy, doanh nghiệpcó thể thêm nguồn vốn kinh doanh qua thị trờng tài chính (đặc biệt là từ thị trờngchứng khoán) Mặc dù vậy, tỷ lệ lợi nhuận còn phải đặt trong một mối quan hệ vớicơ cấu vốn hợp lý (sự tơng đồng giữa vốn chủ sở hữu và các khoản nợ vay khác).

Trang 18

2.5.2 Phân tích khái quát diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn.

Đây là công việc xem xét và đánh giá sự thay đổi các chỉ tiêu tài chính trongbảng cân đối kế toán cuối kỳ so với đầu kỳ Mỗi sự thay đổi ở nguồn vốn và sửdụng nguồn vốn (tài sản) nhất thiết phải thân thủ nguyên tắc sau đây:

- Sử dụng vốn: tăng tài sản và giảm nguồn vốn.- Nguồn vốn : tăng nguồn vốn và giảm tài sản.

- Nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn phải cân đối với nhau.

Công cụ hữu ích nhất để thực hiện nội dung phân tích này là Bảng kê chi tiết nguồnvốn và sử dụng nguồn vốn:

Chỉ tiêu31/12/N-131/12/NSử dụng vốnNguồn vốn

Tiền mặtPhải thuTồn khoVayPhải trả v v Tổng cộng

Nội dung phân tích này cho ta biết tình hình tăng (giảm) nguồn vốn, tìnhhình sử dụng nguồn vốn biến động nh thế nào, tỷ lệ tài trợ là bao nhiêu Từ đó, tìmnhững giải pháp khai thác khả năng nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn có hiệu quảhơn.

Một công cụ khai thác không kém phần quan trọng trong nội dung này chínhlà phơng pháp phân tích theo luồng tiền mặt đầu kỳ và cuối kỳ Mỗi sự thay đổi vềluồng tiền đều phải dựa theo nguyên tắc:

- Tăng tiền mặt: tăng nguồn vốn và giảm tài sản.- Giảm tiền mặt: tăng tài sản và giảm nguồn vốn

- Tổng tăng (giảm) tiền mặt đến cuối kỳ phải đúng bằng sự thay đổi tiềnmặt cuối kỳ so với đầu kỳ trên Bảng cân đối kế toán.

 Các khoản làm tăng tiền: lợi nhuận sau thuế, tăng tiền do tăng khoản vay ngắnhạn, tăng không phải trả phải nộp.

Trang 19

 Các khoản làm giảm tiền mặt: tăng khoản phải thu, tăng dự trữ, tăng đầu t dàihạn, giảm vay ngân hàng, trả lãi cổ phần.

Từ chỗ xác định nguyên nhân của những biến động, khả năng chuyển đổi tài sảnthành tiền mặt sẽ đợc xác định, khả năng thanh toán của doanh nghiệp cũng sẽ đợcđịnh lợng

2.5.3 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh

Ngời xa đã có câu "Buôn tài không bằng dài vốn" Thật vậy, một doanhnghiệp muốn theo đuổi mục tiêu lợi nhuận, khả năng cạnh tranh và an toàn thì phảicó thực lực về vốn để thực thi các kế hoạch, chiến lợc đã đề ra Do vậy, phân tíchtình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động là nội dung cần thiết không thể thiếutrong phân tích tài chính doanh nghiệp.

Trong nội dung này, ngời ta thờng quan tâm tới 3 chỉ tiêu sau;- Vốn lu động thờng xuyên (VLĐTX) = Nguồn vốn ngắn hạn - TSCĐ = TSLĐ - Nguồn vốn ngắn hạn

- Nhu cầu VLĐTX = Tồn kho + khoản phải thu - nợ ngắn hạn.- Vốn = tiền = VLĐTX - nhu cầu VLĐ thờng xuyên.

Chỉ tiêu vốn lu động thhơng xuyên chỉ ra mức dộ an toàn của cá tài sản ngắnhạn Dễ dàng thầy rằng: nếu VLĐTX < 0, có nghĩa là

Một phản ứng tất yếu là doanh nghiệp phải sử dụng nguồn ngắn hạn để tài trợ choTSCĐ Chính sự không tơng ứng về cấu trúc thời hạn của nguồn vốn và đối tợngđầu t đã dẫn tới rủi ro tài chính cho doanh nghiệp Đồng thời, doanh nghiệp dokhông đủ TSLĐ để trang trải cho các khoản nợ ngắn hạn rất dễ bị đẩy đến tìnhtrạng mất khả năng thanh toán Nhờ phân tích VLĐTX, các nhà quản trị tài chínhphải tìm kiếm giải pháp đa VLĐTX về trạng thái ít nhất là không âm; hoặc giảmquy mô đầu t dài hạn, tìm kiếm nguồn tài trợ dài hạn (nh đã trình bày ở phần 5.1.3)mới Đối với chỉ tiêu nhu cầu VLĐTX, ta có thể nhận biết phải cần bao nhiêu hàngtồn kho và khoản phải thu để tài trợ đủ bằng nợ ngắn hạn Nếu nhu cầu VLĐTX >0, tức là tồn kho và khoản phải thu lớn hơn nợ ngắn hạn, khi đó nhu cầu chi trả nợsẽ lớn hơn khả năng chi trả của do doanh nghiệp duy trì quá nhiều hàng tồn kho vàmột khối lợng khoản phải thu Doanh nghiệp buộc phải tạm thời sử dụng nguồn dàihạn để thanh toán Từ kết quả phân tích, áp dụng một chính sách tín dụng thơngmại thắt chặt, nhanh chóng thu hồi các khoản nợ từ khách hàng, kích thích tiêu thụhàng tồn kho là cấp thiết để vực dậy tình trạng tài chính đang tồi tệ của doanhnghiệp

Trang 20

Tuy nhiên, trên thực tế, không phải lúc nào doanh nghiệp cũng phải tuân theonguyên tắc tơng ứng về cấu trúc kỳ hạn của các khoản vốn và sử dụng vốn Tứcdoanh nghiệp có thể sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ cho TSCĐ nếu thị trờng tạonguồn ngắn hạn của nó là khá thuận lợi.

Nhìn chung, muốn đảm bảo nguồn vốn liên tục về chất lợng và số lợng, đảmbảo lành mạnh về tài chính, doanh nghiệp cần thiết phải duy trì đồng thời VLĐTX> 0, nhu cầu VLĐTX < 0 và vốn bằng tiền > 0.

3.Tổng hợp kết quả phân tích và dự báo tình hình tài chính.

Đây là nội dung cuối cùng và có ý nghĩa quyết định hiệu quả hoạt động phântích tài chính doanh nghiệp Từ kết quả phân tích trên, chủ yếu từ phân tích cácnhóm chỉ tiêu tỷ lệ tài chính, các nhà phân tích tiến hành lập bảng tổng hợp phântích theo mẫu sau:

Nhóm chỉtiêu khả năngthanh toán

Nhóm chỉtiêu khả nănghoạt động

Nhóm chỉtiêu cân đốivốn

… Điều này có nghĩa là

Nhóm chỉtiêu khả năngsinh lợi

Qua bảng này, nhà phân tích tài chính sẽ đa ra những nhận định chính xác cócơ sở khoa học về những mặt đợc và những tồn tại yếu kém trong tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp Qua đó, giúp các nhà quản trị doanh nghiệp đa ra các quyết địnhtài chính, lập các kế hoạch và chiến thuật trong ngắn hạn và dài hạn cho doanhnghiệp Đồng thời giúp cho các đối tợng quan tâm khác trong việc đa ra các quyếtđịnh đầu t và quyết định quản lý xứng đáng nhất.

Trang 21

CHƯƠNG 2: Thực trạng hoạt động phân tích tài chính tại

công tyTECHNOIMPORT1 Vài nét về công ty TECHNOIMPORT.

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TECHNOIMPORT.

Công ty XNK thiết bị toàn bộ và kỹ thuật-Bộ thơng mại, tiền thân là cụckiêm tổng công ty nhập khẩu thiết bị toàn bộ và trao đổi kỹ thuật Bộ ngoại thơng, đ-ợc thành lập ngày 28.01.1959, là đơn vị duy nhất đợc nhà nớc giao nhiệm vụ nhậpkhẩu các công trình thiết bị toàn bộ để phục vụ công cuộc khôi phục và phát triểnkinh tế sau chiéen tranh, tiếp nhận một cách có hiệu quả sự giúp đỡ về trang bị kỹthuật của các nớc anh em nhằm phục vụ cho công cuộc xây dựng cơ sở vật chất củatất cả các nghành kinh tế, kể cả trong lĩnh vực an ninh-quốc phòng.

Trang 22

Trong suốt thời kỳ bao cấp từ năm 1959 đến 1989, TECHNOIMPORT đãhoạtechnoimpỏt động nh một đơn vị duy nhất thực hiện chức năng nhập khẩu thiếtbị toàn bộ Dới sự chỉ đạo của Bộ ngoại thơng, Uỷ ban kế hoạch nhà nớc, Vănphòng chính phủ, sự phối hợp giữa các bộ, ban ngành và các chủ đầu t,TECHNOIMPORT đã nhập khẩu thiết bị toàn bộ cho hơn 500 công trình lớn nhỏbằng các nguồn vốn khác nhau Nhiều công trình thiết bị toàn bộ và thiết bị côngnghệ mà TECHNOIMPORT nhập khẩu đã và vẫn đang phát huy tác dụng to lớn củamình đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc nh các công trình: các nhàmáy thuỷ điện Trị an, Hoà bình, Thác bà; các nhà máy nhiệt điện Uông bí, Phảlại ; các trung tâm điều độ điện tại trung tâm Hà nội, thành phố Hồ chí minh; cácnhà máy ximăng Hải phòng, Bỉm sơn, Hoàng thạch , các công trình thuỷ lợi, y tế,giao thông

Trong sự chuyển hớng chiến lợc của đất nớc toàn diện mọi mặt, đặc biệt vềkinh tế dới ánh sáng của đại hội Đảng lần thứ 4 năm 1986, nhiếu công ty XNK mớixuất hiện và trở thành đối trọng lớn cạnh tranh với TECHNOIMPORT Trong tìnhhình mới đó, Bản thân TECHNOIMPORT một lần nữa phải tự khẳng định mình,phải nỗ lực phấn đấu để xứng đáng là đơn vị dẫn đầu trong lĩnh lực kinh doanh củamình.

Cũng trong thời gian này, TECHNOIMPORT đã đợc Bộ kinh tế đối ngoạinay là Bộ thơng mại cho phép đổi tên thành Tổng công ty xuất nhập khẩu thiết bịtoàn bộ và kỹ thuật theo quyết định thành lập doanh nghiệp số 105/ TM- TCCBngày 22- 02- 1995 của Bộ Thơng mại và quyết định đăng ký bổ xung lần 1 số 1113/98/QĐ- BTM ngày 24- 09 –1998 và quyết định lần 2 số 0670/ QĐ-BTM ngày 01-06 –1999, thực hiện hạch toán kinh doanh toàn phần, hoạt động theo cơ chế thị tr-ờng có sự điều tiết của Nhà nớc, với chức năng nhiệm vụ đợc mở rộng, đa dạng hơnbao gồm cả xuất khẩu và nhập khẩu, qua 10 năm hoạt động theo cơ chế thị trờng(1989-1999), TECHNOIMPORT đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể:

* Tổng kim ngạch XNK :1036 triệu USD.-trong đó xuất khẩu :65,15 triệu USD.

*Tổng nộp ngân sách :288,2 tỷ đồng.

*Tăng trởng vốn đạt :273% từ 10,5% tỷ đồng năm1991lên đến 26,685 tỷ đồng.

Đặc biệt trong năm 1998,mặc dù nền kinh tế cả nớc đã phải chịu cơn bãokhủng hoảng tài chính- tiền tệ trong khu vực, nhng nhờ vận dụng sáng tạo chủ ch-ơng,đờng lối của Chính phủ, và phát huy nội lực vào nhiệm vụ kinh doanh, công ty

Trang 23

vẫn không ngừng mở rộng và đa dạng hoá loại hìng kinh doanh, duy trì khách hàngtruyền thống và tìm kiếm bạn hàng mới trong nớc

và quốc tế, luôn coi trọng lợi ích của khách hàng, chú trọng các dịch vụ sau bánhàng và thực hiện văn hoá trong kinh doanh Chính vì vậy, trong năm này, công tyvẫn đạt đợc một số thành tích đáng kể:

* Tổng nộp ngân sách :42,4 tỷ đồng.

Bình quân một cán bộ làm lãi 18 triệu đồng/năm.

* Thu nhập bình quân :1,286 triệu đồng/tháng.

Đến nay từ một tổ chức nhỏ bé ban đầu, TECHNOIMPORT đã trởng thànhvà trở thành một doanh nghiệp có bề dày kinh nghệm, có mạng lới cơ sở đặt tại cáctrung tâm thơng mại lớn trong cả nớc: Hà nội, Hải phòng, Đà nẵng, thành phố Hồchí minh, và đẫ thiết lập quan hệ thơng mại với rất nhiều tổ chức thơng mại trên 60quốc gia trên toàn thế giới.

Với những thành tựu đã đạt đợc trong thời gian qua, công ty đã vinh dự đợcNhà nớc tặng thởng nhiều phần thởng cao quý:

- Huân chơng lao động hạng 3 năm 1963 - Huân chơng lao động hạng nhì năm 1984.

- Huân chơng lao động hạng nhất năm 1987,1997.- Cờ luân lu của Chính phủ từ năm 1996 đến 1999.

Sang những năm tiếp theo của thiên niên kỷ mới này, Công ty vẫn kiên địnhmục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc làm phơng hớng kinh doanh, tiếptục phát huy vai trò và trách nhiệm của mình trong công cuộc xây dựng đất nớcViệt Nam xã hội chủ nghĩa vì dân giàu, nớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng vàvăn minh.

 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ- của công ty TECHNOIMPORT:Nhìn vào tổ chức bộ máy cán bộ (biểu Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty), tathấy công ty TECHNOIMPORT đợc tổ chức theo mô hình các tổng công ty với cáccông ty con chính là các chi nhánh đặt tại các trung tâm thơng mại lớn của cả nớclà chi nhánh Hải phòng, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh Và ở ngay tại trụ sởchính của mình tại Hà Nội, mỗi phòng nghiệp vụ cũng đợc tổ chức hoạt động nhmột công ty con độc lập tơng đối về hoạt động kinh doanh có nguồn hàng cung ứng

Trang 24

riêng, có khách hàng riêng, mỗi trởng phòng đều tơng đơng nh một giám đốc vàcũng tiến hành theo dõi kế toán các nghiệp vụ kinh tế song song với phòng kếhoạch tài chính.

*Về tổ chức phân công phân nhiệm: Tổng giám đốc là ngời đại diện pháp lýcho công ty, chịu trách nhiệm quyết định mọi hoạt động của công ty, đợc sự giúpđỡ của các phó tổng giám đốc theo đúng thẩm quyền của họ.Các trởng phòng là ng-ời chịu trách nhiệm những công việc theo đúng chức năng của mình, đồng thời trợgiúp Tổng giám đốc và Phó Tổng giám đốc trong những công việc chuyên môn

*Về chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:

Đối với phòng kế hoạch tài chính, chức năng của nó là thực hiện chế độ hạchtoán kế toán tập trung.Mọi vấn đề liên quan tới tài chính dới bất kỳ hình thức nàođều phải qua phòng này trớc khi trình lên lãnh đạo phê duyệt Nh vậy, ta thấy phòngKế hoạch -Tài chính có nhiệm vụ đảm bảo ghi chép,phản ánh chính xácc kịp thờicác nghiệp vụ kinh doanh, đôn đốc các đơn vị thanh toán hợp đồng đúng thời hạncam kết, hạch toán kế toán kịp thời đầy đủ đối với từng phơng án; giám sát tìnhhình vốn, tham mu cho Tổng giám đốc về các kế hoạch cân đối vốn, tăng nhanhquay vòng vốn; lập và nộp các báo cáo tài chính cho các cơ quan chủ quản đúng vềthời gian và chất lợng; lập kế hoạch tài chính cho toàn bộ doanh nghiệp và thựchiện đánh giá phân tích tài chính doanh nghiệp.

Đối với phòng Tổ chức-Cán bộ, với chức năng tham mu cho tổng giám đốcvề tổ chức và quản lý nhân sự cũng nh giải quyết các vấn đề có liên quan khác,phòng Tổ chức-Cán bộ có nhiệm vụ phải xây dựng và hoàn thiện bộ máy cán bộ củaCông ty cho phù hợp với yêu cầu của từng thời kỳ; quản lý cán bộ, nghiên cứu côngtác quy hoạch đội ngũ cán bộ trớc mắt và lâu dài; tham mu cho lãnh đạo các côngtác về đề bạt, thuyên chuyển, các chế độ đãi nhộkhác đối với cán bộ công nhân viêntrong Công ty; đồng thời, xây dựng và theo dõi việc sử dụng quỹ tiền lơng, thựchiện đóng BHXH, BHYT cho ngời lao động.

Đối với phòng Hành chính-Quản trị, là bộ phận thực hiện đa dạng các chứcnăng nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành thuận lợivà hiêu quả Phòng Hành chính-Quản trị thờng có trách nhiệm thực hiện các côngviệc sau: văn th, lu trữ, công tác lễ tân, bảo vệ, soạn thảo văn bản, sao chụp tài liệu,telex, fax

Đối với các phòng nghiệp vụ (các phòng XNK): Chức năng của các phòngXNK chính là chức năng chung của toàn bộ Công ty Đó là thực hiện xuất nhậpkhẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật cũng nh các loại mặt hàng khác vơí mục tiêu đổimới công nghệ, xây dựng cơ sở hạ tậng hiện đại, tiến tới công nghiệp hoá-hiện đạihoá đất nớc, nâng cao mức sống dân c Để thực hiện chức năng của mình, cácphòng nghiệp vụ phải có nhiệm vụ: Tìm kiếm đối tác kinh doanh, kinh doanh những

Trang 25

mặt hàng và ngành hàng trong phạm vi cho phép của giấy phép đăng ký kinh doanh,tuân thủ pháp luật kinh doanh trong nớc và quốc tế, lập phơng án kinh doanh trìnhTổng giám đốc trớc khi thực hện hợp đồng, sau mỗi nghệp vụ kinh doanh đều phảithực hiện hạch toán song song với phòng Kế hoạch-Tài chính, thực hiện thanh quyếttoán hợp đồng kịp thời.

Đối với Trung tâm t vấn và đầu t thơng mại: có nhiêm vụ tham mu cho Tổnggiám đốc, các chi nhánh, các đơn vị kinh doanh và các khách hàng về những vấn đềliên quan đến hoạt động kinh doanh, đồng thời thực hiện một phần chức năng kinhdoanh nh các phòng nghiệp vụ.

Đối với các chi nhánh của Công ty ở nớc ngoài: có nhiệm vụ tìm kiếm cácnguồn hàng, thiết lập hay duy trì mối quan hệ bạn hàng với các đối tác quốc tế, thựchiện kinh doanh nh một đơn vị độc lập, báo cáo định kỳ về tình hình kinh doanhcho trụ sở chính tại Hà nội.

Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty TECHNOIMPORT.

Tổng giám đốc

3 phó Tổng giám đốc

Các phòng chức năng

Phòng Kế hoạch -Tài Chính

Phòng Tổ chức - Cán bộ

Phòng Quản trị- Hành chính

Các phòng nghiệp vụ

Phòng XNK 1

Phòng XNK 2

Phòng XNK 3

Phòng XNK 4

Phòng XNK 5

Phòng XNK 6Các đơn vị

trực thuộc

TTTV đầu t & th ơng mại

Chi nhánh tại TP HCM

Chi nhánh tại Hải phòng

Chi nhánh tại Đà Nẵng

Các VPĐD tại n ớc ngoàiChi nhánh tại

Hải phòng

Phòng Quản trị- Hành chính

Trang 26

1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty TECHNOIMPORT.

Công ty TECHNOIMPORT là một doanh nghiệp thơng mại dịch vụ hoạt độngtrong lĩnh vực xuất nhập khẩu, chính vì vậy, bên cạnh những đặc điểm chung củacác doanh nghiệp thơng mại thông thờng, Công ty còn mang trong mình những đặcđiểm riêng có của một doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ vàkỹ thuật.

Xét về quan hệ thơng mại, thì Công ty TECHNOIMPORT Phải thiết lập quan hệvới các đối tác kinh doanh có sự khác biệt về quốc tịch, dẫn tới những sự khác biệtvề tập quán kinh doanh Vì lẽ đó, khi thực hiện các hợp đông ngoại, Công ty khôngchỉ chịu tác động của luât pháp kinh doanh của nớc sở tại, mà còn chịu ảnh hởngbởi luật pháp của nớc bạn hàng và hơn hết, còn chịu tác động của các thông lệ quốctế.

Trang 27

Xét về quan hệ tín dụng và thanh toán, đây là mối quan hệ phát sinh từ quan hệthơng mại giữa các bên: Công ty, khách hàng và ngời cung ứng Công ty phải thiếtlập quan hề thanh toán dựa trên cơ sở các quy định và các chuẩn mực quốc tế nhUCP 500(Uniforrm custom payment 500); đồng thời để tạo uy tín đối với bạn hàng,công ty phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán thông qua các ngân hàng có uy tínkhông chỉ trong quan hệ thanh toán trong nớc mà hơn hết là trong quan hệ thanhtoán quốc tế, đó là Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam (VCB), Ngân hàng Công th-ơng Việt nam (ICB) nhằm đảm bảo an toàn và từng bớc củng cố, nâng cấp, hớngdẫn văn hoá kinh doanh quốc tế tại Việt nam.

Sảm phẩm dịch vụ mà Công ty cung ứng cho nền kinh tế có một ý nghĩa KT-XHto lớn Đây không đơn thuần là hoạt động mua đi bán lại để ăn chênh lệch giá màcao hơn thế, hoạt động của công ty đã và vẫn sẽ chứng minh vai trò trong sự nghiệpđổi mới đất nớc về kinh tế , về khoa học công nghệ, không ngừng nâng cao trìng độxã hội hoá sản xuất và đời sống vật chất tinh thần cho dân c.

Xét về đối tợng kinh doanh, Công ty đanh thực hiện kinh doanh những mặt hàngcó đặc điểm rieng biệt nh sau:

Thứ nhất, chúng chủ yếu là thiết bị toàn bộ, là dây chuyền công nghệ với khối ợng khổng lồ; là tổng thể của hàng trăm, hàng ngàn bộ phận, chi tiết hợp thành; cógiá trị tiền tệ cao Hơn thế nữa, các thiết bị và dây truyền công nghệ này có giá trịlớn hơn rất nhiều lần tổng giá trị của từng bộ phận riêng lẻ do những phụ phí phátsinh nh chi phí đồng bộ, chi phí phụ kiện thay thế, chi phí vận hành lắp đặt, chi phíphát minh sáng chế

l-Thứ hai, sản phẩm kinh doanh của Công ty đều là kết quả của việc ứng dụng cácthành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại.Điều này đòi hỏi sự theo kịp và nắm bắt, làmchủ các kiến thức, hiểu biết về các công nghệ hiện đại của cán bộ công nhân viêntrong Công ty, nhất là cán bộ công nhân viên của các phòng nghệp vụ Bởi chỉ cónh vậy, Công ty mới có thể tránh đợc những sai lầm ngu ngốc, mới có thể đứngvững trên thơng trờng đang cạnh tranh khốc liệt.

Thứ ba, do quan hệ xuất nhập khẩu đợc thiết lập giữa hai đối tác kinh doanh khácnhau về quốc tịch, nên vận chuyển hàng hoá là một trong những điều khoản quantrọng không thể thiếu đợc trong các hợp đồng ngoại Nh ta đã biết, vận tải đờngbiển hiện nay vẫn tỏ ra là hình thức u việt nhất Song việc vân chuyển hàng hoá theohình thức này lại mất nhiều thời gian nên dễ dãn tới những rủi ro về mất thi trờng,rủi ro về sự lỗi mốt, về sự thay đổi nhu cầu thi trờng , và rất dễ gặp những rủi rotrên đờng vận chuyển nh đâm va, chìm dắm, cháy nổ Do đó, Công ty cần phảithiết lập công tác nghiên cứu thị trờng, lựa chọn đờng vận tải an toàn và đề caocông tác bảo hiểm

Ngày đăng: 05/12/2012, 16:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Công cụ hữu ích nhất để thực hiện nội dung phân tích này là Bảng kê chi tiết nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn: - Nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD ở C.ty TNHH Kỹ thuật & Thương mại Tài Lương
ng cụ hữu ích nhất để thực hiện nội dung phân tích này là Bảng kê chi tiết nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn: (Trang 21)
chỉ tiêu tỷ lệ tài chính, các nhà phân tích tiến hành lập bảng tổng hợp phân tích theo mẫu sau: - Nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD ở C.ty TNHH Kỹ thuật & Thương mại Tài Lương
ch ỉ tiêu tỷ lệ tài chính, các nhà phân tích tiến hành lập bảng tổng hợp phân tích theo mẫu sau: (Trang 24)
hiện kinh doanh nh một đơn vị độc lập, báo cáo định kỳ về tình hình kinh doanh cho trụ sở chính tại Hà nội. - Nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD ở C.ty TNHH Kỹ thuật & Thương mại Tài Lương
hi ện kinh doanh nh một đơn vị độc lập, báo cáo định kỳ về tình hình kinh doanh cho trụ sở chính tại Hà nội (Trang 30)
Bảng: Một số chỉ tiêu tỷ lệ đánh giá tình hình tài chính của công ty TECHNOIMPORT - Nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD ở C.ty TNHH Kỹ thuật & Thương mại Tài Lương
ng Một số chỉ tiêu tỷ lệ đánh giá tình hình tài chính của công ty TECHNOIMPORT (Trang 38)
Trong đó, khoản phải thu và khoản phải trả đợc thể hiện trong bảng chi tiết sau đây: - Nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD ở C.ty TNHH Kỹ thuật & Thương mại Tài Lương
rong đó, khoản phải thu và khoản phải trả đợc thể hiện trong bảng chi tiết sau đây: (Trang 39)
Tình hình công nợ và khả năng tài chính phản ánh chất lợng công tác tài chính tại doanh nghiệp - Nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD ở C.ty TNHH Kỹ thuật & Thương mại Tài Lương
nh hình công nợ và khả năng tài chính phản ánh chất lợng công tác tài chính tại doanh nghiệp (Trang 39)
Các chỉ tiêu này đợc thể hiện trong bảng Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của Công ty. - Nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD ở C.ty TNHH Kỹ thuật & Thương mại Tài Lương
c chỉ tiêu này đợc thể hiện trong bảng Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của Công ty (Trang 46)
Bảng: Hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu phân tích. - Nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD ở C.ty TNHH Kỹ thuật & Thương mại Tài Lương
ng Hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu phân tích (Trang 54)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w