1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kế toán huy động vốn tại Ngân Hàng NT Hà Nội

55 329 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 253 KB

Nội dung

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kế toán huy động vốn tại Ngân Hàng NT Hà Nội

Trang 1

Lời mở đầu

Có thể nói hoạt động Ngân hàng của mỗi nớc chính là bộ mặtkinh tế của đất nớc đó Và thực tế, so với các ngành khác trong nềnkinh tế thì khoảng cách giữa ngành Ngân hàng các nớc là dễ đợc thuhẹp nhất bởi tính nhạy cảm, cạnh tranh và vị trí then chốt trong nềnkinh tế Bằng việc huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tếhoạt động của các NHTM đã góp phần không nhỏ trong việc thu hút l-ợng vốn lớn để cho vay các doanh nghiệp, thực hiện tái đầu t mở rộngsản xuất, thúc đẩy nền kinh tế phát triển đây chính là hoạt độngtruyền thống và chủ yếu của NH, vì vậy kết quả huy động vốn củaNHTM cao hay thấp không chỉ ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triểncủa bản thân NHTM đó mà nó còn tác động trực tiếp đến nền kinh tếđó.

Để góp phần vào công cuộc đổi mới chung của đất nớc, ngoàinhững thành tựu đã đạt đợc ngành Ngân hàng cũng phải vợt quakhông ít khó khăn để phấn đấu cho mục tiêu phát triển đất nớc Vìmục tiêu này, hệ thống Ngân hàng phải trở thành bàn đạp vững chắccho nền kinh tế Hiện nay, ngành Ngân hàng đang phải đối mặt vớinhững khó khăn, thách thức trớc xu thế hội nhập quốc tếvà khu vực,giải quyết những khó khăn về vốn, về công nghệ, về nhân lực, nhằmđẩy nhanh công tác huy động vốn Ngân hàng vàmột trong nhữngnhân tố có ảnh hởngkhông nhỏ đến công cuộc huy động vốn Ngânhàng đó là hiệu quả công tác huy động vốn của Ngân hàng hiện nay.

Là một bộ phận cấu thành trong guồng máy của hệ thống Ngânhàng VCB HN đã đóng góp rất lớn vào sự phát triển của khu vực HàNội cũng nh sự phát triển chung của nền kinh tế nớc nhà Tuy nhiêncũng không tránh khỏi những khókhăn chung, do đó nâng cao hiệuquả công tác huy động vốn để củng cố sự tồn tại và phát triển củaNgân hàng đã đang và sẽ là vấn đề đợc quan tâm hàng đầu của VCBHN Chính vì vậy trong thời gian thực tập tại VCB HN em đã đi sâu vào

tìm hiểu và hoàn thành đề tài "Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạtđộng kế toán huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội".

với kết cấu nh sau:

Chơng I: Một số lý luận cơ bản về kế toán huy động vốn củaNHTM.

Trang 2

Chơng II: Thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại Ngânhàng Ngoại thơng Hà Nội.

Chơng III: Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán huy động vốntại Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội.

Mặc dù vậy để giải quyết vấn đề một cách trọn vẹn đòi hỏi phảicó thời gian và kiến thức thực tế phong phú Song vì thời gian nghiêncứu thực tế không nhiều, kinh nghiệm và trình độ chuyên môn còn hạnchế, hơn nữa đề tài làmột vấn đề khá rộng nên bài viết khó tránh khỏinhững khiếm khuyết Em kính mong nhận đợc sự chỉ bảo của thầy côcũng nh ban lãnh đạo và tập thể cán bộ tại VCB HN để bài viết đợchoàn chỉnh hơn.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của đội ngũ cánbộ VCB HN cũng nh sự chỉ bảo nhiệt tình của cô Nguyễn Bảo Huyềntrong quá trình hoàn thành chuyên để này.

Chơng I Một số lý luận cơ bản về kế toán huyđộng vốn của Ngân Hàng Thơng Mại

1, Vai trò và chức năng của NHTM

1.1 NHTM và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng

NHTM là một trong các ngành công nghiệp ra đời sớm nhất ởmỗi nớc, luật NHTM có những quy định khác nhau, ngời ta thờng dựavào tính chất và mục đích hoạt động của ngân hàng trên thị trờng tàichính để đa ra khái niệm về NHTM ở Việt nam theo điều 20 luật cáctổ chức tín dụng ( TCTD ) đợc Quốc hội thông qua tháng 12 năm 1997có nêu: TCTD là doanh nghiệp đ“ TCTD là doanh nghiệp đ ợc thành lập theo quy định của luậtnày và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiềntệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiềngửi để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán Theo tổ chức” Theo tổ chức

và mục tiêu hoạt động của các loại hình ngân hàng, hiện nay hệthống ngân hàng Việt nam bao gồm 5 loại ngân hàng : NHTM, NHĐT,NHPT, NH chính sách, NH hợp tác

Trang 3

NHTM ra đời với tính chất là nhận tiền gửi, sử dụng vào việc chovay, chứng khoán và các dịch vụ khác của ngân hàng Nó hoạt độngvì mục đích lợi nhuận thông qua việc kinh doanh các khoản vốn ngắnhạn là chủ yếu Với chức năng của mình NHTM đang ngày càng thểhiện rõ vai trò quan trọng của nó trong nền kinh tế đó là NHTM là nơicung cấp vốn cho nền kinh tế bởi nhờ có hoạt động của hệ thống cácNHTM và đặc biệt là hoạt động tín dụng mà các doanh nghiệp, cánhân có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc, công nghệ đểtăng năng suất lao động nâng cao hiệu quả kinh tế và chất lợng sảnphẩm cho xã hội NHTM là cầu nối các doanh nghiệp với thị trờng;NHTM là một công cụ để Nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế CácNHTM đợc Nhà nớc sử dụng nh công cụ để quản lý hoạt động tiền tệ,điều tiết chính sách tiền tệ quốc gia Nhà nớc điều tiết ngân hàng,ngân hàng dẫn dắt thị trờng thông qua hoạt động tín dụng và thanhtoán giữa các NHTM trong hệ thống, từ đó góp phần mở rộng khối l -ợng tiền cung ứng trong lu thông và thông qua việc cung ứng tín dụngcho các ngành trong nền kinh tế, ngân hàng thực hiện việc tập hợp vàphân chia vốn của thị trờng, điều khiển chúng một cách có hiệu qủa.NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tếthông qua các hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nh nhận tiền gửi,cho vay, nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ ngoại hối và các nghiệp vụkhác đặc biệt là các hoạt động thanh toán quốc tế và mua bán ngoạitệ Nó góp phần thúc đẩy hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu vàthông qua đó NHTM đã thực hiện vai trò điều tiết tài chính trong nớcphù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế.

1.2 Chức năng của NHTM

NHTM có 3 chức năng chủ yếu sau: chức năng làm trung giantín dụng, chức năng làm trung gian thanh toán, chức năng làm thủ quỹcho xã hội Các chức năng này có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung hỗtrợ cho nhau trong đó chức năng trung gian tín dụng là chức năng cơbản nhất, tạo cơ sở cho việc thực hiện các chức năng sau Đồng thờikhi ngân hàng thực hiện tốt chức năng thủ quỹ và trung gian thanhtoán sẽ góp phần làm tăng nguồn vốn tín dụng, mở rộng quy mô hoạtđộng của ngân hàng.

1.2.1 Chức năng làm trung gian tín dụng :

Trang 4

Ngân hàng làm trung gian tín dụng khi nó là cầu nối giữa ng“ TCTD là doanh nghiệp đ” Theo tổ chức ờicó vốn d thừa và ngời có nhu cầu về vốn Thông qua việc huy độngcác khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế , ngân hànghình thành nên quỹ cho vay của nó rồi đem cho vay đối với nền kinhtế, nh vậy ngân hàng vừa đóng vai trò là ngời đi vay vừa đóng vai tròlà ngời cho vay Với chức năng này ngân hàng đã mang lại lợi ích chotất cả các thành phần tham gia, đó là ngời gửi tiền thu đợc lợi từ vốntạm thời nhàn rỗi của mình thông qua khoản lãi tiền gửi; ngời đi vay sẽthoả mãn đợc nhu cầu vốn về kinh doanh, chi tiêu, thanh toán màkhông phải mất quá nhiều chi phí vào việc tìm kiếm nơi cung ứng vốn;bản thân NHTM sẽ tìm kiềm đợc lợi nhuận từ chênh lệch giữa lãi suấtcho vay và lãi suất tiền gửi hoặc hoa hồng môi giới Lợi nhuận nàychính là cơ sở để tồn tại và phát triển của NHTM ; đối với nền kinh tếchức năng này có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trởngkinh tế vì nó đáp ứng đợc nhu cầu vốn để đảm bảo quá trình tái sảnxuất và mở rộng quy mô sản xuất Với chức năng này ngân hàng đãbiến vốn nhàn rỗi không hoạt động thành vốn hoạt động, kích thíchquá trình luân chuyển vốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh

1.2.2 Chức năng làm trung gian thanh toán.

Ngân hàng là trung gian thanh toán khi nó thực hiện thanh toántheo yêu cầu của khách hàng hoặc trích tiền từ tài khoản trung giancủa họ để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoảntrung gian của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu kháctheo lệnh của họ.

Chức năng trung gian thanh toán có ý nghĩa quan trọng đối vớihoạt động kinh tế, nó đảm bảo thanh toán an toàn và góp phần tăngnhanh tốc độ lu thông hàng hoá, tốc độ luân chuyển vốn và hiệu quảcủa quá trình tái sản xuất xã hội Đồng thời việc cung ứng một dịch vụthanh toán không dùng tiền mặt có chất lợng làm tăng uy tín cho ngânhàng, do đó tạo điều kiện để thu hút nguồn vốn trung gian và nângcao vai trò của ngân hàng hơn với t cách là ngời thủ quỹ của xã hội.1.2.3 chức năng làm thủ quỹ cho xã hội

Trang 5

Thực hiện chức năng này NHTM nhận tiền gửi của công chúng,các doanh nghiệp và các tổ chức, giữ tiền cho khách hàng của mình,đáp ứng nhu cầu rút tiền và chi tiền của họ.

Chức năng này đã có ngay từ thời kỳ sơ khai của hoạt độngngân hàng, chức năng này mang lại lợi ích cho cả khách hàng và ngânhàng Đối với khách hàng thông qua việc gửi tiền vào ngân hàng họkhông những đợc đảm bảo an toàn về tài sản mà còn thu đợc khoảnlợi tức từ ngân hàng Đối với ngân hàng, chức năng này là cơ sở đểngân hàng thực hiện chức năng trung gian thanh toán, đồng thời tạo ranguồn vốn chủ yếu cho NHTM để thực hiện chức năng trung gian tíndụng.

2 Vốn- tầm quan trọng của vốn huy động đối với hoạtđộng kinh doanh của NHTM

2.1 Vốn của NHTM

Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy độngvà tạo lập đợc để phục vụ cho hoạt động kinh doanh sinh lời của mình.Vốn của NHTM có những vai trò quan trọng Đó là phòng chốngnhững rủi ro thanh khoản Nếu vốn lớn nó quy định dự trữ sơ cấp (TM,TGNH khác), dự trữ thứ cấp (tín phiếu, trái phiếu) giúp tăng khả năngvay vốn của các NHTM khác Và khi vốn càng lớn càng đợc sự hỗ trợcủa cơ quan quản lý của NHNN,

Vốn của NHTM mang tính sinh lợi Vốn càng lớn thì càng thuậnlợi trong công việc đầu t đó là hiệu quả kinh tế nhờ quy mô Quy môlớn thì chi phí giảm và làm cho lợi nhuận tăng lên đồng thời có thể mởrộng chi nhánh ở nhiều nơi, tránh đợc rủi ro chu kỳ kinh tế Ngân hàngnào có vốn lớn có thể đầu t vào tài sản cố định, nâng cao cơ sở vậtchất kỹ thuật.

Ngoài những vai trò quan trọng trên vốn của ngân hàng cònquyết định đến khả năng cạnh tranh của NHTM nó ảnh hởng đến chiphí, khi vốn nhiều thì ngân hàng có thể cho vay nhiều làm cho chi phígiảm dẫn đến lãi suất giảm, ngân hàng có thể phát triển đa dạngnhững hình thức cho vay nên có thể giảm rủi ro Chất lợng dịch vụ củamỗi ngân hàng cũng phụ thuộc rất nhiều vào vốn của ngân hàng đó.

Vốn của ngân hàng đợc thể hiện dới các dạng: vốn huy động;vốn uỷ thác; nguồn vốn chủ sở hữu.

Trang 6

2.1.1 Nguồn vốn chủ sở hữu:

Vốn chủ sở hữu ( vốn tự có ) của NHTM là những giá trị tiền tệmà ngân hàng tạo lập đợc nhng thuộc sở hữu của NHTM Vốn tự cógồm có những thành phần sau:

- Vốn góp của chủ sở hữu để thành lập hoặc mở rộng doanhnghiệp

- Lợi nhuận tạo ra từ hoạt động kinh doanh cha sử dụng - Các quỹ dự trữ hình thành trong quá trình hoạt động kinhdoanh của ngân hàng (quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng tài chính, )

- Các khoản nợ đợc coi nh vốn.

Khoản vốn này chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốncủa NHTM song nó có vai trò tạo lập và đáp ứng các yêu cầu của cơquan quản lý pháp luật đảm bảo có khoản tiền tạo lập trớc khi huyđộng và thực hiện cho vay lần đầu tiên Vốn tự có là tấm đệm tự vệcho ngân hàng Ngân hàng trung ơng quy định mức vốn tự có choNHTM lớn hơn hoặc bằng 8% trên tổng tái sản có rủi ro quy đổi, điềunày muốn nói lên rằng chức năng chủ yếu của khối lợng giới hạn vốnchủ sở hữu đợc xem nh là tài sản bảo vệ cho những ngời gửi tiền Nóđảm bảo thanh toán cho ngời gửi tiền khi ngân hàng vỡ nợ, khi ngânhàng tổn thất tín dụng phải khấu trừ từ vốn tự có Ngoài việc làm nềntảng cho các hoạt động và để bảo vệ ngời gửi tiền vốn tự có còn cóchức năng điều chỉnh mọi hoạt động kinh doanh sinh lời của ngânhàng Dựa trên mức vốn tự có của ngân hàng, các cơ quan quản lýxác định, điều chỉnh hoạt động cho ngân hàng ví dụ nh NHTM chỉ cóthể cho vay lớn nhất đối với một khách hàng không quá 15% vốn tự cócủa ngân hàng, nếu cho vay quá sẽ ảnh hởng đến hoạt động của toànngân hàng Vốn tự có tạo niềm tin với những ngời gửi tiền và cho ngânhàng vay (tính tơng hợp của vốn ), nó tạo điều kiện cho ngân hàngđầu t vào các tái sản để tạo ra lợi nhuận, đầu t vào tài sản cố định vớiđiều kiện : tổng tài sản cố định nhỏ hơn hoặc bằng 50% vốn tự có.2.1.2 Nguồn vốn huy động.

Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ngân hàng Nólà những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động đợc từ các tổ chứckinh tế và các cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các

Trang 7

nghiệp vụ ký thác, các nghiệp vụ khác và đợc dùng làm vốn để kinhdoanh.

Bản chất của vốn huy động là tài sản thuộc các chủ sở hữu khácnhau, ngân hàng chỉ có quyền mà không có quyền sở hữu và có tráchnhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi khi đến kỳ hạn (nếu là tiền gửicó kỳ hạn) hoặc khi khách hàng có nhu cầu rút vốn ( nếu là tiền gửikhông kỳ hạn) Vốn huy động đóng vai trò quan trọng đối với hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng NHTM huy động vốn dới các hìnhthức: nhận tiền gửi ( tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửitiết kiệm); phát hành các công cụ nợ (tín phiếu, trái phiếu); và nguồnvốn đi vay Ngoài ra vốn của ngân hàng còn đợc hình thành thông quaviệc làm uỷ thác, đại lý cho các tổ chức trong và ngoài nớc hoặc cungcấp các phơng tiện thanh toán nh thẻ rút tiền tự động từ máy ATM

Nhìn chung nguồn vốn của ngân hàng đợc hình thành từ nhiềunguồn khác nhau nhng trong đó nguồn vốn huy động từ tiền gửi chiếmtỷ trọng lớn nhất, chiếm khoảng từ 70-80% và nó có tính biến độngnhất là đối với loại tiền gửi không kỳ hạn và vốn ngắn hạn, hơn nữavốn huy động chịu tác động lớn của thị trờng và môi trờng kinh doanhtrên địa bàn hoạt động Vì vậy NHTM cần phải đi sâu tìm hiểu, phântích nguồn hình thành vốn này, dự đoán trớc tình hình cung cầu vốn đểcó đối sách phù hợp.

2.2 Vốn huy động và vai trò của nó đối với NHTM

Vai trò đầu tiên của vốn huy động là nó quyết định quy mô hoạtđộng và quy mô tín dụng của ngân hàng Thông thờng nếu so với cácngân hàng lớn thì các ngân hàng nhỏ có khoản mục đầu t và cho vaykém đa dạng hơn, phạm vi và khối lợng cho vay của các ngân hàngnày cũng nhỏ hơn Trong khi các ngân hàng lớn cho vay đợc ở thị tr-ờng trong nớc và nớc ngoài thì các ngân hàng nhỏ lại bị giới hạn trongphạm vi hẹp, mà chủ yếu trong cộng đồng Mặt khác do khả năng vốnhạn hẹp nên ngân hàng nhỏ không có phản ứng nhạy bén đợc với sựbiến động về chính sách, gây ảnh hởng đến khả năng thu hút vốn đầut từ các tầng lớp dân c và các thành phần kinh tế

Thứ hai là vốn huy động quyết định đến khả năng thanh toán vàđảm bảo uy tín của các ngân hàng trên thị trờng trong nền kinh tế Đểtồn tại và ngày càng mở rộng quy mô hoạt động, đòi hỏi ngân hàng

Trang 8

phải có uy tín trên thị trờng là điều trọng yếu Uy tín đó trớc hết phải ợc thể hiện ở khả năng sẵn sàng thanh toán chi trả cho khách hàng.Khả năng thanh toán của ngân hàng càng cao thì vốn khả dụng củangân hàng càng lớn, đồng thời nó tạo cho hoạt động kinh doanh củangân hàng với quy mô lớn, tiến hành các hoạt động cạnh tranh có hiệuquả, đảm bảo uy tín, nâng cao thanh thế của ngân hàng trên thị trờng.

đ-2.3 Các hình thức huy động vốn của NHTM

2.3.1 Huy động vốn từ tài khoản tiền gửi.

 Tiền gửi không kỳ hạn: là khoản tiền mà khách hàng gửi vào và cóquyền rút ra bất cứ lúc nào và ngân hàng có trách nhiệm đáp ứng nhucầu đó.

Khoản tiền này ngân hàng không chủ động sử dụng và ngânhàng phải dự trữ một số tiền nhất định để đảm bảo thanh toán ngaykhi khách hàng có nhu cầu.

Tiền gửi thanh toán : Đây là khoản tiền khách hàng gửi vào đểthực hiện các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng và họ có thể rút rabất kỳ lúc nào thông qua các công cụ thanh toán hoặc séc, thẻ thanhtoán, uỷ nhiệm chi, nhng ngân hàng vẫn có thể tận dụng nguồn vốnnày do có sự chênh lệch từ số rút ra và số gửi vào.

 Tiền gửi có kỳ hạn :

Là tiền gửi của khách hàng gửi vào ngân hàng trong đó có sựthoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng về thời gian rút tiền Kháchhàng đợc phép rút tiền trớc hạn, trên thực tế có thể rút trớc hạn nhngsẽ tính lãi suất không kỳ hạn.

Đây là khoản tiền mang tính ổn định cao do đó ngân hàng cóthể chủ động sử dụng số tiền gửi đó vào mục đích của mình Cũngchính vì thế mà lãi suất của loại tiền gửi này cao hơn lãi suất của loạitiền gửi không kỳ hạn.

Có nhiều kỳ hạn gửi tiền cho khách hàng lựa chọn, loại thời hạntừ 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng

 Tiền gửi tiết kiệm.

Là loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào ngân hàng nhằm hởnglãi Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng cấp cho kháchhàng một cuốn sổ, khách hàng phải quản lý và mang theo mỗi khi đếnngân hàng giao dịch.

Trang 9

Xét về bản chất, tài khoản gửi tiết kiệm là một phần thu nhậpcủa cá nhân ngời lao động mà họ cha đa vào tiêu dùng, và là mộtdạng đặc biệt để tích luỹ tiền tệ thay cho hình thức cất giữ vàng, hànghoá

 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: là khoản tiền có thể rút ra bất cứlúc nào, song không đợc sử dụng các công cụ thanh toán để chi trảcho ngời khác Số d tiền gửi này không lớn, nhng ít biến động, vì vậyđối với loại tiền gửi này các NHTM thờng trả lãi suất cao hơn với tiềngửi thanh toán.

 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: là khoản tiền gửi có sự thoả thuận vềthời gian gửi và rút tiền, có mức lãi suất cao hơn so với tiền gửi khôngkỳ hạn Loại hình tiết kiệm này khá quen thuộc ở Việt nam, các NHTMViệt nam thờng huy động vốn tiết kiệm có thời hạn phong phú từ 3tháng đến 1 năm.

2.3.2 Huy động vốn bằng phát hành giấy tờ có giá.

Giấy tờ có giá mà NHTM dùng để huy động vốn thực chất làcác giấy tờ nhận nợ mà ngân hàng trao cho những ngời cho ngânhàng vay tiền xác nhận quyền đòi nợ quyền đòi nợ của khách hàngđối với ngân hàng ở một mức lãi suất và ngày hoàn trả nhất định.

Việc phát hành giấy tờ có giá của ngân hàng để hình thành vốnsử dụng có tính ổn định cao, đồng thời nhằm giải quyết các khoản vốnthiếu hụt có tính tình thế do khả năng thu hút bằng nguồn tiết kiệmhạn chế Ngân hàng thờng sử dụng các loại giấy tờ có giá dới các hìnhthức:

a Phát hành trái phiếu:

Là một cam kết xác định nghĩa vụ trả nợ ( cả gốc lẫn lãi ) củangân hàng phát hành đối với ngời chủ sở hữu trái phiếu Mục đích củangân hàng khi phát hành trái phiếu là nhằm huy động vốn trung gianvà dài hạn Việc phát hành trái phiếu, các NHTM chịu sự quản lý củangân hàng trung ơng, của các cơ quan quản lý trên thị trờng chứngkhoán và có thể bị chi phối bởi uy tín của ngân hàng.

b Phát hành chứng chỉ tiền gửi :

Nó là những giấy tờ xác nhận tiền gửi định kỳ ở một ngân hàng.Ngời sở hữu giấy này sẽ đợc thanh toán tiền lãi theo kỳ và nhận đủ

Trang 10

vốn khi đến hạn Chứng chỉ sau khi phát hành đợc lu thông trên thị ờng tiền tệ.

tr-c Phát hành kỳ phiếu:

Đây là loại giấy tờ có giá ngắn hạn ( trong 1 năm ) Nó có đặcđiểm giống nh trái phiếu nhng có thời hạn đáo hạn ngắn hơn trái phiếuvì vậy nó đợc sử dụng cho mục đích huy động vốn ngắn hạn của ngânhàng.

3 Nội dung cơ bản của nghiệp vụ kế toán huy độngvốn

3.1 Vai trò của kế toán ngân hàng và nghiệp vụ kế toán huy độngvốn.

Với bản chất, chức năng của mình thì ở bất cứ nền sản xuất nàokế toán cũng là một công cụ quan trọng để ghi chép, phản ánh, đo l -ờng, thông tin và kiểm tra quá trình sản xuất và tái sản xuất trong toànxã hội.

Đối với ngân hàng, kế toán là một công cụ quan trọng để quảnlý kinh tế tài chính ở mỗi đơn vị ngân hàng Nội dung công việc của kếtoán ngân hàng là ghi chép, phân loại, tổng hợp và xử lý các nghiệpvụ có liên quan đến hoạt động kinh tế, tài chính của ngân hàng nhằmcung cấp thông tin kế toán nhằm phục vụ yêu cầu kiểm tra điều hànhvà quản lý kinh doanh, đánh giá hoạt động của ngân hàng.

Là bộ phận cấu thành trong hệ thống kế toán của nền kinh tếquốc dân, kế toán ngân hàng cũng phát huy đầy đủ vai trò kế toán nóichung; đồng thời phát huy vai trò trong việc phục vụ lãnh đạo, chỉ đạođiều hành hoạt động ngân hàng :

Thứ nhất: cung cấp thông tin về hoạt động tiền tệ tín dụng,thanh toán, kết quả tài chính phục vụ chỉ đạo điều hành quản trị điềuhành các mặt hoạt động nghiệp vụ đạt hiệu quả cao và phục vụ cácbên quan tâm đến hoạt động ngân hàng.

Thứ hai: bảo vệ an toàn tài sản tại đơn vị Do tổ chức ghi chépmột cách khoa học, đầy đủ, chính xác toàn bộ tài sản hiện có cũngnh sự vận động của chúng nên kế toán đã giúp cho các chủ ngânhàng quản lý chặt chẽ tài sản của mình nhằm tránh thiếu hụt về mặtsố lợng và nâng cao hiệu quả trong quá trình sử dụng tài sản.

Trang 11

Thứ ba: quản lý hoạt động tài chính ngân hàng Công tác kếtoán phản ánh đợc đầy đủ, chính xác các khoản thu nhập, chi phí, kếtquả kinh doanh ở từng đơn vị cũng nh toàn hệ thống ngân hàng, từ đógiúp quản lý chặt chẽ hoạt động tài chính, tăng thu nhập, tiết kiệm chiphí, kinh doanh có lãi, nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển cho mỗingân hàng

Thứ t: đáp ứng nhu cầu công tác thanh tra, kiểm soát, phân tíchhoạt động kinh doanh ngân hàng Với chức năng tổ chức hạch toánban đầu và tạo nguồn thông tin nên kế toán ngân hàng là nới cungcấp thông tin đầy đủ nhất, chính xác nhất phục vụ các loại hạch toánkhác, công tác thanh tra, kiểm soát, kiểm toán, phân tích hoạt độngkinh doanh ngân hàng.

Một trong các bộ phận của nghiệp vụ kế toán ngân hàng là kếtoán huy động vốn, kế toán huy động vốn cũng có những vai trò giốngnh của kế toán ngân hàng, nó đóng vai trò quan trọng trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng Do đó kế toán huy động vốn là một côngcụ không thể thiếu trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp thơng mại.

3.2 Kế toán huy động vốn từ tài khoản tiền gửi.

3.2.1 Tài khoản sử dụng

3.2.1.1 Tài khoản tiền gửi của kho bạc Nhà n ớc

Các tài khoản dùng để hạch toán các khoản tiền gửi của khobạc Nhà nớc tại NHTM quốc doanh gồm:

 TK 401: tiền gửi của kho bạc Nhà nớc bằng VNĐ TK 402: tiền gửi của kho bạc Nhà nớc bằng ngoại tệ.

Hai TK này chỉ sử dụng tại NHTM quốc doanh ( đợc NHNN chỉđịnh) dùng để phản ánh tiền gửi bằng VNĐ và ngoại tệ của kho bạcNhà nớc Nội dung hạch toán:

Bên Có ghi: số tiền kho bạc Nhà nớc gửi vào bằng VNĐ (ngoạitệ).

Bên Nợ ghi: số tiền kho bạc Nhà nớc lấy ra bằng VNĐ (ngoại tệ)Số d Có: phản ánh số tiền kho bạc Nhà nớc đang gửi tại TCTD.Và hạch toán chi tiết: NHTM mở tài khoản theo từng đơn vị Nhà nớcgửi tiền.

Trang 12

Đối với các khoản lãi của số tiền kho bạc Nhà nớc gửi tại NHTMquốc doanh đợc hạch toán vào tài khoản 407 ( tiền lãi cộng dồn trêncác khoản nợ).TK này phản ánh số lãi cộng dồn ( dự trả) tính trên sốtiền gửi của kho bạc Nhà nớc mà NHTM phải trả.

Về hạch toán TK 407 phải đợc thực hiện theo quy định sau: việchạch toán trên TK tiền lãi cộng dồn ( dồn tích) NHTM dự trả tính trêncác khoản tiền gửi của kho bạc Nhà nớc thì không quan tâm đến tiềnđã thanh toán hay cha, mà chi phí trả lãi đợc hạch toán khi phát sinh( trên cơ sở trích trớc) để đảm bảo cho các báo cáo tài chính sẽ phảnánh các khoản chi phí đúng đắn của NHTM trong một thời kỳ kế toán,xác định bằng việc thích ứng chi phí với thu nhập đợc tạo ra TK 407có các TK cấp III sau:

TK407.1 : tiền lãi trên tiền gửi VNĐTK407.2 tiền lãi trên gửi bằng ngoại tệ.Nội dung hạch toán :

Bến Có ghi: số tiền lãi tính cộng dồn.Bên Nợ ghi: số tiền lãi TCTD trả.

Số d có: phản ánh số tiền lãi TCTD cha thanh toán

Đối với TK này NHTM phải mở TK chi tiết theo dõi từng khoản nợ.

3.2.1.2 Tài khoản tiền gửi của TCTD

Nhận tiền gửi theo khu vực thì TK tiền gửi của các TCTD đợcphân làm 2 loại:

Tài khoản tiền gửi của các TCTD trong nớc (41).Tài khoản tiền gửi của các TCTD nớc ngoài (42)

Các TK sử dụng đối với loại TK tiền gửi của các TCTD trong nớc: * TK411: tiền gửi của các TCTD trong nớc bằng VNĐ TK này có cácTK cấp III sau:

TK411.1: TK không kỳ hạn.

TK411.2: TK có kỳ hạn dới 12 tháng.TK411.3: TK có kỳ hạn trên 12 tháng.

* TK412: tiền gửi của các TCTD trong nớc bằng ngoại tệ TK này cócác TK cấp III sau:

TK412.1: tiền gửi không kỳ hạn

TK412.2: tiền gửi có kỳ hạn dới 12 thángTK412.3: tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng

Trang 13

Nội dung hạch toán của các TK trên:

Bên Có ghi: số tiền của các TCTD khác trong nớc gửi vào.Bên Nợ ghi: số tiền của các TCTD khác trong nớc lấy ra.

Số d nợ: số tiền của các TCTD khác trong nớc đang gửi tại TCTD Để theo dõi chặt chẽ TK này nên mở chi tiết theo từng TCTD gửitiền Các loại TK sử dụng đối với loại tiền gửi của các TCTD nớc ngoàilà:

* TK421: tiền gửi của các ngân hàng nớc ngoài bằng ngoại tệ TK nàycó các TK cấp II sau:

TK421.1: tiền gửi không kỳ hạn

TK421.2: tiền gửi có kỳ hạn dới 12 thángTK421.3: tiền gửi có kỳ hạn trên 12 thángTK421.4: tiền gửi chuyên dùng.

Các TK này phản ánh số ngoại tệ của các ngân hàng nớc ngoài gửitại TCTD Nội dung hạch toán:

Bên Có ghi: số tiền của các ngân hàng nớc ngoài gửi vào.Bên Nợ ghi: số tiền của các ngân hàng nớc ngoài lấy ra.

Số d nợ: số tiền của các ngân hàng nớc ngoài đang gửi tại TCTD Các NHNT mở các TK chi tiết theo từng ngân hàng để theo dõi tiềngửi

Để hạch toán số tiền lãi trên TK tiền gửi của các TCTD trong ớc, nớc ngoài gửi tại NHTM thì sử dụng các TK :

n-* TK417: Tiền lãi cộng dồn trên các khoản Nợ TK này có các TK cấpIII sau:

TK417.1: tiền lãi trên tiền gửi bằng VNĐTK417.2: tiền lãi trên tiền gửi bằng ngoại tệ.

* TK427: tiền lãi cộng dồn trên các khoản Nợ Nó có các TK cấp IIIsau:

TK 427.1: tiền lãi trên các khoản tiền gửi

Các TK 427, 427: phản ánh số lãi cộng dồn (dự trả) tính trên cáckhoản nợ của các TCTD phải trả khi đến hạn quy định để hạch toánTK này cũng giống nh quy định của tài khoản 407 Về nội dung hạchtoán :

Bên Có ghi: số tiền lãi cộng dồn dự trả.Bên Nợ ghi: số tiền lãi TCTD trả

Trang 14

Số d nợ: số tiền lãi TCTD cha thanh toán.

Hạch toán chi tiết: TCTD mở TK chi tiết theo từng khoản tiền gửi.

3.2.1.3 Tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng

Phân loại tiền gửi thanh toán dựa trên loại đồng tiền thì tài khoảntiền gửi thanh toán đợc hạch toán vào 2 TK :

+ Đối với các khoản tiền gửi bằng VNĐ:

* TK 431: tiền gửi của khách hàng trong nớc bằng VNĐ Có các TKcấp III sau:

TK431.1: tiền gửi không kỳ hạn

TK431.2: tiền gửi có kỳ hạn dới 12 thángTK431.3: tiền gửi có kỳ hạn trên 12 thángTK431.4: tiền gửi vốn chuyên dùng.

*TK435: tiền gửi của khách hàng nớc ngoài bằng VNĐ có các TK sau: TK435.1: tiền gửi không kỳ hạn

TK435.2: tiền gửi có kỳ hạn dới 12 thángTK435.3: tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng+ Đối với tài khoản gửi bằng ngoại tệ:

* TK 432: tiền gửi của khách hàng trong nớc bằng ngoại tệ Có các TKcấp III sau

TK432.1: tiền gửi không kỳ hạn

TK432.2: tiền gửi có kỳ hạn dới 12 thángTK432.3: tiền gửi có kỳ hạn trên 12 thángTK432.4: tiền gửi vốn chuyên dùng.

* TK 436: tiền gửi của khách hàng nớc ngoài bằng ngoại tệ có các TKcấp III sau:

TK436.1: tiền gửi không kỳ hạn

TK436.2: tiền gửi có kỳ hạn dới 12 thángTK436.3: tiền gửi có kỳ hạn trên 12 thángĐối với các TK trên nội dung hạch toán là:Bên Có ghi: số tiền khách hàng gửi vào.Bên Nợ ghi: số tiền khách hàng lấy ra.

Số d nợ: số tiền các khách hàng đang gửi tại ngân hàng

Đối với loại tiền gửi thanh toán của khách hàng, TK hạch toán lãicho khách hàng có số liệu:

Trang 15

* TK 437: tiền lãi cộng dồn d trả TK này dùng để phản ánh số lãi cộngdồn ( d trả) tính trên các khoản tiền gửi của khách hàng mà TCTD sẽphải trả khi đến hạn Quy định về hạch toán cũng giống nh quy địnhcủa TK 407, TK 437 có các TK cấp III sau:

TK437.1: tiền gửi bằng VNĐTK437.2: tiền gửi bằng ngoại tệNội dung hạch toán:

Bên Có ghi: số tiền lãi cộng dồnBên Nợ ghi: số tiền lãi TCTD trả.

Số d nợ: số tiền lãi TCTD cha thanh toán

Đối với TK 437 ngân hàng phải mở TK chi tiết theo từng TCTD

3.2.1.4 Tài khoản tiền gửi tiết kiệm.

Để phản ánh số tiền gửi cửa khách hàng rút ra, gửi vào đợc biểuhiện trên số hiệu TK :

* TK 433: tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ Trong đó :TK4331: tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

TK433.2: tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dới 12 thángTK433.3: tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng

TK433.8: tiền gửi tiết kiệm khác.* TK 434: tiền gửi tiết kiệm Trong đó:TK434.1: tiền gửi không kỳ hạn

TK434.2: tiền gửi có kỳ hạn dới 12 thángTK434.3: tiền gửi có kỳ hạn trên 12 thángNội dung hạch toán:

Bên Có ghi: số tiền khách hàng gửi vào.Bên Nợ ghi: số tiền khách hàng lấy ra.

Số d nợ: số tiền khách hàng đang gửi tại ngân hàng

Và để theo dõi chi tiết từng loại tiền gửi, ngân hàng mở các tàikhoản chi tiết Bên cạnh đó, ngoài sổ tiết kiệm các ngân hàng mởthêm sổ kế toán trung gian ( thuộc hạch toán chi tiết) để hạch toántheo dõi số tiền tiết kiệm ở từng quỹ tiết kiệm cơ sở (đơn vị hạch toánbáo sổ), dùng làm cơ sở để hạch toán, đối chiếu với sao kê số d cácsổ tài khoản và lập bảng cân đối tài khoản kế toán ngày, tháng, năm.

3.2.2 Nguyên tắc, thủ tục mở tài khoản tiền gửi :

Trang 16

Mỗi khách hàng khi đến mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng,ngân hàng sẽ xác định xem khách hàng đó thuộc loại hình kháchhàng nào để hớng dẫn thủ tục, nguyên tắc mở tài khoản nhằm đảmbảo tính pháp lý trong quan hệ kinh tế giữa khách hàng và ngân hàng. Nguyên tắc mở:

Đối với tổ chức kinh tế, khi mở tài khoản phải có t cách phápnhân, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập Đối với cá nhân, khi mở tàikhoản phải có t cách thể nhân, có giấy phép đăng ký kinh doanh nếulà doanh nghiệp t nhân.

Việc lựa chọn nguyên tắc mở tài khoản, số lợng tài khoản là doyêu cầu của khách hàng, chủ tài khoản : nếu là cá nhân thì là ng ời uỷquyền mở tài khoản và có đăng ký mẫu chữ ký tại ngân hàng, nếu làtổ chức thì có thể là ngời đại diện cho tổ chức đó ( giám đốc hoặc kếtoán trởng), cả hai phải đăng ký mẫu chữ ký tại ngân hàng Chủ tàikhoản phải chịu trách nhiệm pháp lý về số tài sản trên tài khoản củamình Khi nào chủ tài khoản thực hiện các giao dịch trên tài khoảnbằng các chứng từ kế toán hợp lệ ngân hàng mới trích tài khoản củakhách hàng để thực hiện các dịch vụ thanh toán (trừ trờng hợp có lệnhcủa toà án, trọng tài kinh tế hay ngân hàng chủ động trích tài khoảnđể thu nợ khách hàng khi đến hạn).

Kế toán trởng của ngân hàng có trách nhiệm kiểm soát thủ tụcmở tài khoản và trực tiếp quản lý hồ sơ mở tài khoản của khách hàng. Thủ tục mở tài khoản :

+ Đối với pháp nhân: phải thực hiện các thủ tục sau.

Điền đầy đủ vào các giấy xin phép mở tài khoản có sẵn củangân hàng nơi mở tài khoản, phải có quyết định thành lập đơn vị củacơ quan chủ quyền phê duyệt, phải có quyết định bổ nhiệm của giámđốc, kế toán trởng của đơn vị, đơn vị phải gửi đến mẫu dấu của đơn vịđồng thời gửi đến ngân hàng mẫu chữ ký của chủ tài khoản (giám đốc)và ngời đợc uỷ quyền ( kế toán trởng)

+ Đối với thể nhân: thực hiện các thủ tục sau.

Điền đầy đủ vào giấy xin mở tài khoản có sẵn của ngân hàngnơi mở tài khoản, ngời mở tài khoản phải có chứng minh th hoặc hộchiếu ( đối với ngời nớc ngoài) Chủ tài khoản ngoài việc ký mẫu vàogiấy xin mở tài khoản cần phải ký vào thẻ giao dịch với ngân hàng Khi

Trang 17

có sự thay đổi chữ ký của ngời đợc quyền ký trên giấy tờ giao dịch vớikhách hàng hoặc khi thay đổi mẫu dấu, chủ tài khoản phải gửi đếnngân hàng nơi mở tài khoản bản đăng ký mẫu dấu chữ ký mới thayđổi Trong đó ghi rõ ngày bắt đầu có giá trị Các giấy trên phải đợcngân hàng giải quyết ngay trong ngày làm việc và phải báo cho kháchhàng về sự thay đổi của tài khoản nh thế nào về số hiệu, ngày bắt đầuhiệu lực.

3.2.3 Nội dung sử dụng tài khoản

Khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng với mục đích để giaodịch, khi tài khoản đợc phép hoạt động thì khách hàng đợc quyền thựchiện uỷ nhiệm chi, viết séc… từ tài khoản của mình thông qua các từ tài khoản của mình thông qua cácchứng từ kế toán hợp lệ, đồng thời khách hàng nhận chuyển tiền vàotài khoản thông qua các uỷ nhiệm thu.

Bên cạnh những quyền lợi của khách hàng khi sử dụng tàikhoản, khách hàng phải chịu trách nhiệm về việc chi trả vợt quá số dtrên tài khoản theo quy định của thể lệ thanh toán không dùng tiềnmặt, về những sai sót lợi dụng trên giấy tờ thanh toán qua ngân hàngnh các thủ tục thanh toán, các giấy tờ yêu cầu khi thực hiện thanhtoán.

Về phía ngân hàng, ngân hàng có quyền từ chối các giấy tờthanh toán nếu xét thấy không hợp lệ, đồng thời kiểm tra các thủ tụccần thiết của việc duy trì tài khoản Nếu số d tài khoản của kháchhàng thấp hơn số d tối thiểu tính bình quân trên một tháng, ngân hàngtính mức phạt với khách hàng theo tỷ lệ quy định của ngân hàng.Đồng thời ngân hàng có trách nhiệm gửi sổ đối chiếu cho khách hàngvề những khoản phát sinh theo yêu cầu của khách hàng và đặc biệt làngân hàng phải có trách nhiệm giữ bí mật số liệu tài khoản của kháchhàng theo quy định của thống đốc NHNN.

3.2.4 Tất toán tài khoản.

Tất toán tài khoản là việc ngân hàng thực hiện chấm dứt hoạtđộng của tài khoản Khi các điều kiện sau đây xảy ra ngân hàng thựchiện tất toán tài khoản cho khách hàng: khi chủ tài khoản có yêu cầubằng văn bản tất toán tài khoản; khi tài khoản đã hết số d và ngừnggiao dịch trong vòng 6 tháng liên tục; chủ tài khoản là cá nhân chếthay mất tích hoặc mất năng lực hành vi dân sự; khi chủ tài khoản vi

Trang 18

phạm pháp luật trong thanh toán hay các trờng hợp khác do NHNNquy định ví dụ nh: khi chủ tài khoản phát hành séc quá số d lần đầutiên thì đơn vị phát hành séc bị xử phạt theo chế độ vi phạm hợp đồngvà có công văn nhắc nhở đồng thời tờ séc bị trả lại, nếu vi phạm lần 2ngoài nhắc nhở thì đơn vị phát hành séc còn bị đình chỉ quyền pháthành séc trong 6 tháng và bị thu hồi toàn bộ số séc đang sử dụng.Nếu vi phạm lần 3 thì ngân hàng đình chỉ hoạt động của tài khoản vàtất toán tài khoản của khách hàng

Khi tất toán, ngân hàng phải kiểm tra, thu hồi toàn bộ số séctrắng đã báo bán cho khách hàng để tránh tình trạng khách hàng pháthành séc khống.

3.3 Kế toán phát hành giấy tờ có giá.

Để phát hành giấy tờ có giá thì các NHTM phải đợc sự cho phépcủa NHNN đồng thời căn cứ vào số vốn cần thiết để phát hành trongtừng kỳ Các giấy tờ có giá đợc phép mua bán trên thị trờng sơ cấp,thứ cấp , với các đối tợng mua là công dân Việt nam, các doanhnghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính tín dụng, cá nhân, tổchức kinh tế nớc ngoài hoạt động kinh doanh, sinh sống tại Việt nam.

Để hạch toán việc phát hành giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng,tổ chức tín dụng sử dụng các tài khoản:

* TK 441: phát hành các giấy tờ có giá ngắn hạn Có các tài khoảncấp III sau:

TK441.1: chứng chỉ tiền gửi TK441.2: kỳ phiếu

TK441.9: các giấy tờ có giá ngắn hạn khác

* TK 442: phát hành các giấy tờ có giá dài hạn Có các tài khoản cấpIII sau:

TK442.1: chứng chỉ tiền gửi TK442.2: kỳ phiếu

TK442.9: các giấy tờ có giá dài hạn khácNội dung hạch toán:

Bên Có ghi: số tiền thu về phát hành giấy tờ có giá

Bên Nợ ghi: số tiền chi trả giấy tờ có giá đã đến kỳ hạn thanh toán Số d có: số tiền của các giấy tờ có giá đã phát hành nhng cha đến kỳthanh toán

Trang 19

Hạch toán chi tiết: mở tài khoản chi tiết theo dõi từng loại vàtừng kỳ hạn của giấy tờ có giá Ngoài số tài khoản chi tiết, các tổ chứctín dụng mở sổ chi tiết theo dõi giấy tờ có giá đã phát hành để quản lýviệc phát hành và đối chiếu khi thanh toán.

Đối với các tài khoản tiền lãi cộng dồn dự trả tính trên các giấytờ có giá đợc hạch toán vào tài khoản 447.

TK 447: tiền lãi cộng dồn dự trả trên các giấy tờ có giá Có các tàikhoản cấp III sau:

TK447.1: tiền lãi cộng dồn trên các giấy tờ có giá ngắn hạn.TK447.2: tiền lãi cộng dồn trên các giấy tờ có giá dài hạn.Nội dung hạch toán:

Bên Có ghi: số tiền lãi tính cộng dồn

Bên Nợ ghi: số tiền lãi tổ chức tín dụng trảSố d có: số tiền lãi tổ chức tín dụng cha trả.

Tài khoản này mở tài khoản chi tiết theo từng loại giấy tờ có giá.Việc hạch toán tài khoản 447 phải đợc thực hiện theo quy định vềcách tính lãi cộng dồn dự trả.

Trang 20

Chơng II Thực trạng công tác kế toán huy động vốntại ngân hàng ngoại thơng Hà Nội ( VCBHN)

1. Khái quát về tình hình hoạt động của VCBHN

1.1 Khái quát quá trình hình thành ,phát triển và cơ cấu tổ chứccủa VCBHN

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

VCBHN đợc thành lập ngày 01/03/1985,là một trong những chinhánh chủ chốt của hệ thống Ngân hàng ngoại thơng Việtnam(NHNTVN),đặt tại Hà Nội Đến nay với chặng đờng 18 năm hoạtđộng đầy khó khăn, VCBHN đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng chú ýtrong sự nghiệp phát triển chung của toàn hệ thống NHNTVN.

Cùng với sự nghiệp đổi mới và thành tựu phát triển kinh tế – xãhội của đất nớc quá trình đổi mới hoạt động chung của toàn nghànhngân hàng nớc ta và của NHNTVN,VCBHN đã thực hiện nhiều giảipháp phù hợp, tháo gỡ các khó khăn vớng mắc, vơn lên để khẳng địnhvị trí vai trò của mình là một chi nhánh NHTM quốc doanhkhôngngừng đổi mới và phát triển với tốc độ cao.VCBHN còn có vai trò quantrọng trong định hớng chiến lợc phát triển kinh doanh của NHNTVN vàcó nhiệm vụ tích cực đóng góp vào sự nghiệp công nghiệp hoá-hiệnđại hoá, xây dựng và phát triển kinh tế trên địa bàn thủ đô.

Trong 18 năm xây dựng và trởng thành, VCBHN đã tổ chức tốthoạt động huy động vốn và sử dụng vốn với các giải pháp ngày càngđa dạng Chi nhánh cũng đặc biệt quan tâm tới việc nâng cao chất l-ợng đội ngũ lao động nhằm đáp ứng quá trình đổi mới công nghệ, ápdụng công nghệ hiện đại vào hoạt động ngân hàng với mục tiêu cảithiện hiệu năng hoạt động và nâng cao chất lợng dịch vụ nhằm thu hútvà phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn Bên cạnh đó thái độ vàphong cách phục vụ khách hàng ngày càng đợc nâng cao Tổng sốlao động của chi nhánh đến 31 / 12/2002 là 139 ngời, độ tuổi bìnhquân của CBNV hiện nay là 32,3 tuổi Về chất lợng lao động: 91% cánbộ của chi nhánh có trình độ đại học, cao đẳng trở lên, 78 % cán bộcó trình độ ngoại ngữ C trở lên việc sắp xếp cán bộ nhân viên phùhợp với công việc, tổ chức bộ máy vận hành gọn nhẹ, hiệu quả.

Hiện nay, NHNTVN có mối quan hệ đại lý với trên 1300 ngânhàng trên toàn thế giới Nhờ mạng lới ngân hàng đại lý rộng khắp này

Trang 21

và đặc biệt từ khi tham gia vào mạng giao dịch tài chính liên ngânhàng toàn cầu SWIFT , các nghiệp vụ thanh toán tín dụng quốc tế và“ TCTD là doanh nghiệp đ” Theo tổ chức

các nghiệp vụ ngân hàng (nh hoạt động th tín dụng, nhờ thu, chuyểntiền) tại VCBHN đợc thực hiện một cách chính xác, an toàn và nhanhchóng, góp phần quan trọng vào phát triển hoạt động xuất nhập khẩucủa thủ đô.

Công tác kế toán, thanh toán luôn đảm bảo kịp thời, chính xáctạo điều kiện cho khách hàng luân chuyển vốn nhanh phục vụ côngtác kinh doanh Doanh số thanh toán qua ngân hàng tăng đã gópphần tăng chu chuyển vốn trong nền kinh tế, hạn chế tiền mặt trong l-u thông, nâng cao chất lợng dịch vụ và tăng thu cho ngân hàng Đếncuối tháng 12 năm 2002 số lợng khách hàng mở tài khoản giao dịchtại VCBHN là gần 32000 tài khoản Riêng trong năm 2002 số tổ chức,đơn vị, doanh nghiệp, cá nhân mở tài khoản tại ngân hàng tăng 46%so với năm 2001; doanh số thanh toàn bù trừ đạt 5045 tỷ, tăng 16%;thanh toán bù trừ qua Ngân hàng Nhà nớc đạt 2294 tỷ đồng, tăng47%; thanh toán cùng hệ thống đạt 34509 tỷ đồng, tăng 25% so vớinăm 2001

Nhận thức đợc vai trò của việc ứng dụng công nghệ thông tintrong hoạt động ngân hàng sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh hiệu quả trongkinh doanh, VCBHN đã đẩy mạnh trang bị công nghệ máy tính hiệnđại, cung cấp các tiện ích tạo điều kiện phục vụ hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng và khách hàng nâng cao năng suất lao động và hiệuquả quản lý, đồng thời góp phần đa các sản phẩm, dịch vụ ngân hànghiện đại tiếp cận khách hàng thủ đô.

Dịch vụ thanh toán thẻ tín dụng năm 2000 bị giảm sút do phảichia sẻ thị phần thanh toán với các NHTM cổ phần, nên năm 2000 chỉđạt là 84000 USD, bằng 66%; năm 2001 đạt gần 90000 USD bằng105% năm 2000, năm 2002 đạt 128000 USD tăng 44% so với năm2001 Chi nhánh VCBHN đặc biệt chú trọng đến công tác khuếch tr-ơng đa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại vào cuộc sống, dầntiến tới đồng bộ liên hoàn các dịch vụ ngân hàng, tạo điều kiện thuậntiện cho khách hàng giao dịch, từng bớc thay đổi thói quen sử dụngtiền mặt trong sinh hoạt tiêu dùng hàng ngày Công tác phát hành thẻlần đầu tiên đã đợc chi nhánh triển khai trong năm 2002 có kết quả

Trang 22

tốt Trong đó: thẻ ATM số lợng thẻ phát hành đạt 3086 thẻ ( doanh sốthanh toán là 35 tỷ đồng), thẻ Visa, Master số lợng thẻ phát hành đạt162 thẻ Dịch vụ chi trả kiều hối, chuyển tiền, đổi tiền của chi nhánhđều đạt kết quả tốt với chất lợng phục vụ ngày càng nâng cao, cán bộnhân viên các bộ phận tiếp khách đều có thái độ phục vụ tốt, đã vàđang đợc đào tạo các kiến thức về chăm sóc khách hàng đặc biệt năm2002, doanh số kiều hối của chi nhánh đạt 16 triệu USD, tăng 94% sovới năm 2001, lợng kiều hối tăng mạnh đã góp phần bù đắp lợngngoại tệ cho đất nớc do kim ngạch xuất khẩu giảm sút.

Dịch vụ tiết kiệm của VCBHN tăng mạnh, năm 2002 lợng kháchhàng mở tài khoản tăng 46% so với năm 2001 Đến nay VCBHN có sốlợng khách hàng là 31982, quản lý trên 60000 tài khoản tiết kiệm vàkỳ phiếu, có 4106 tài khoản cá nhân giao dịch Bình quân 1 ngày có2000 giao dịch đợc thực hiện Chi nhánh đã triển khai công nghệ NHbán lẻ từ tháng 9/2000 có u thế rất tốt.

Về phát triển khách hàng, chi nhánh đã chỉ đạo các phòngnghiệp vụ bám sát khách hàng, tìm hiểu nhu cầu, đa ra các biện pháphợp lý để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong khuôn khổ chophép Từ đó chi nhánh không những vẫn giữ vững đội ngũ khách hàngtruyền thống mà còn phát triển thêm một số khách hàng mới.

1.1.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh.

Hiện nay mạng lới hoạt động kinh doanh của chi nhánh VCBHNgồm:

- 1 trụ sở chính ( đặt tại 78 Nguyễn Du – Hà Nội).- 2 chi nhánh cấp 2 ( đặt tại Thành Công, Cầu Giấy).- 3 phòng giao dịch.

Với mô hình tổ chức nh sau:

Trang 23

1.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của VCBHN trongnhững năm gần đây.

1.2.1 Tình hình huy động vốn

Công tác huy động vốn trong 3 năm qua đã đợc VCBHN thựchiện rất tốt Tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh năm 2000 đạt2756 tỷ đồng tăng 38,14% so với cùng kỳ năm 1999 và tăng 3,25% sovới kế hoạch; năm 2001 là 3268 tỷ đồng, tăng 19% so với cùng kỳ

Phòng dịch vụ ngân hàng

Trang 24

năm 2000; năm 2002 là 3996 tỷ đồng tăng 22% so với năm 2001.Trong đó số vốn huy đồng từ dân c chiếm tỷ trọng rất lớn (81%) Trongnăm 2002 do ảnh hởng của nền kinh tế Mỹ suy giảm và việc cắt giảmliên tục lãi suất USD trên thế giới buộc NHNT cũng hạ lãi suất USDnên dẫn đến tốc độ tăng vốn huy động ngoại tệ của chi nhánh chậmhơn tốc độ tăng vốn huy động VNĐ Tuy nhiên tình hình này đã đợcVCBHN giải quyết khá tốt bằng cách áp dụng công nghệ ngân hànghiện đại, đa ra các biểu lãi suất và biểu phí mềm dẻo hấp dẫn và đadạng hoá sản phẩm dịch vụ tiền gửi cùng việc thực hiện tốt các côngtác phục vụ khác đã làm cho lợng vốn huy động ngoại tệ tăng lênđáng kể trong 6 tháng đầu năm 2003 So với cùng kỳ năm 2002 sốvốn huy động ngoại tệ 6 tháng đầu năm 2003 tăng 7%, chiếm 59%tổng nguồn vốn huy động.

1.2.2 Công tác tín dụng

Sự đổi mới cơ chế và chính sách lãi suất của NHTW cùng với sự phát triển ngày một cao của nền kinh tế đã giúp cho NHTM nói chung và VCB Hà Nội nói riêng có những thành công tốt đẹp trong công tác tín dụng.

Năm 2000, 2001, VCB HN đã gặp phải nhiều khó khăn trongcôn gtác tín dụng do bị ảnh hởng bởi các nhân tố kinh tế Ơ tron gnớcbiến động thất thờng, trên địa bàn lại có sự cạnh tranhgay gắt cả về lãisuầt va giành giật khách hàng Trớc tình hình đó, chi nhánh đã cónhững biện pháp phù hợp, vừa tiếp tục duy trì các u đãi đối với kháchhàng truyền thống và khách hàng vay có giá trị lớn, vừa quan tâm mởrộng thêm khách hàng mới với mục tiêu an toàn hiệu quả, nhờ đó tíndụng tăng trởng nhanh nhng khôn gồ ạt mà vẫn ổn định vững chắc.đến 31/12 / 2000 doanh số cho vay đạt 1.872 tỷ đồng bằng 101% sovới năm 1999, doanh số thu nợ là 1.810 tỷ đồng bằng 106% so vớinăm 1999, tổng d nợ đạt 473 tỷ, tăng 17,8% so với năm 1999 Về tíndụng ngắn hạn: doanh số cho vay đạt 1.813 tỷ đồng bằng 104,4% sovới năm 1999; doanh số thu nợ đạt 1.787 tỷ đồng bằng 106,7% so vớinăm 1999, d nợ đạt 358 tỷ tăng 9,6% so với năm 1999 Doanh số chovay và d nợ chủ yếu bằng VND, cho vay ngoại tệ giảm mạnh do tỷ giácủa đồng dolla tăng liên tục nên một số đơn vị sản xuất kinh doanhgắn với nhập khẩu nguyên vật liệu cũng chuyển sang vay VND Về tín

Trang 25

dụng trung dài hạn: doanh số cho vay đạt 58,7 tỷ, tăng 5,6% so vớinăm 1999 D nợ đạt 115,7 tỷ tăng 51,3 % so với năm 1999 và chiếm24,5% tổng d nợ Trong năm 2000 chi nhánh đã cho vay đợc 16 dựán, các dự án đợc phát huy hiệu quả, trả nợ gốc và lãi đúng hạn Nhìnchung năm 2000 hoạt động tín dụng của chi nhánh tơng đối an toàntuy nhiên, có một đơn vị khó khăn từ những năm cũ, cuối năm 1999,chi nhánh đã ngừng cho vay nên sang năm 2000 đã phát sinh nợ quáhạn, tổng d nợ quá hạn cuối năm 2000 là 22 tỷ chiếm 4,67% tổng dnợ Chi nhánh luôn bám sát các đơn vị có nợ quá hạn và cấp chủquản của đơn vị để bàn biện pháp xử lý tài sản trả nợ NH.

Năm 2001, chi nhánh tăng cờng công tác tiếp thị dới mọi hìnhthức và tiếp tục vận dụng chính sách tài chính mềm dẻo để thu hútkhách hàng mới và giữ vững khách hàng truyền thống nh: phân loạikhách hàng và áp dụng chính sách u đãi lãi suất đối với khách hàngmới hoặc những hợp đồng vay ngắn hạn có giá trị lớn, đặc biệt chútrọng đến các khách hàng sản xuất và thu mua hàng xuất khẩu, đến31/12/2001 doanh số cho vay đạt 2.199 tỷ tăng 18% so với năm 2000,tổng d nợ cho vay là 648 tỷ, tăng 37% so với năm 2000 và vợt kếhoạch 11% Năm 2001 tốc độ tăng trởng tín dụng đạt kết qủa cao vàvẫn đảm bảo an toàn cho vay VND vẫn tăng nhanh trong năm 2001trong khi cho vay ngoại tệ giảm, doanh số cho vay bằng VND đạt1.721 tỷ đồng chiếm 78% tổng doanh số cho vay và tăng 36% so vớinăm 2000 Đối với tín dụng ngắn hạn, doanh số cho vay cả năm đạt2.112 tỷ đồng tăng 17% so với năm 2000, doanh số thu nợ cả năm đạt1968 tỷ đồng tăng 10% so với năm 2000 D nợ cho vay ngắn hạn đạt485 tỷ đồng tăng 36% so với năm 2000, vợt kế hoạch 12% trong đócho vay ngắn hạn doanh nghiệp Nhà nớc chiếm 84% tổng d nợ ngắnhạn đối với tín dụng trung dài hạn doanh số cho vay cả năm đạt 86 tỷtăng 48% so với năm 2000, doanh số thu nợ cả năm đạt 41 tỷ tăng81% so với năm trớc D nợ cho vay trung dài hạn đạt 132 tỷ đồng,tăng 15% so với năm 2000, tăng 14% so với kế hoạch, chiếm 20%tổng d nợ trong đó đã cho vay đợc 14 dự án kể cả các dự án phát triểncủa các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các dự án đều phát huy hiệuquả Cho vay DNNN chiếm 78% tổng d nợ D nợ quá hạn là 20 tỷ,chiếm 3,1% so với tổng d nợ, là nợ quá hạn của 3 đơn vị quốc doanh

Trang 26

phát sinh từ các năm trớc, giảm 10% so với năm 2000 Chi nhánh luônbám sát các đơn vị có nợ quá hạn và thờng xuyên thông báo tình hìnhcủa các đơn vị có nợ qúa hạn với cấp chủ quản để bàn biện pháp xử lýtài sản của đơn vị.

Công tác tín dụng của chi nhánh năm 2002 đã thực sự khởi sắccả về quy mô và chất lợng, hoàn thành xuất sắc kế hoạch đợc giao.Doanh số cho vay cả năm đạt 3.371tỷ, tăng 53% so với năm 2001.Doanh số thu nợ cả năm đạt 3.009 tỷ tăng 50% so với năm 2001, d nợtín dụng đạt 951 tỷ đồng, tăng 54% so với năm 2001 D nợ quá hạnchỉ chiếm 0.1% tổng d nợ Đạt đợc kết quả trên là do nhu cầu vốn củacác doanh nghiệp tăng để mở rộngkinh doanh, chuẩn bị quá trình pháttriển và hội nhập kinh tế quốc tế Mặt khác, với sự đổi mới cơ chếthông thoáng hơn của ngành Ngân hàng nh: cơ chế tín dụng, chínhsách lãi suất thoả thuận đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếpcận vốn tín dụng NH đồng thời với sự nỗ lực phấn đấu của tập thể độingũ cán bộ tín dụng của chi nhánh, sự chỉ đạo sát sao của ban giámđốc và sự phối hợp hỗ trợ có hiệu quả của các phòng nghiệp vụ cóliên quan đã góp phần đa hoạt động tín dụng của chi nhánh phát triển.Công tác tín dụng của chi nhánh mặc dù mở rộng và tăng nhanh nhngvẫn đảm bảo an toàn, có chất lợng và hiệu quả Việc duy trì công táckiểm tra, kiểm soát sau và tuân thủ các nguyên tắc trong quản lý tíndụng đồng thời bám sát các đơn vị có quan hệ tín dụng để có nhữngt vấn và biện pháp kịp thời đảm bảo cho việc sử dụng vốn vay NHđúng mục đích và có hiệu quả là nhân tố quan trọng để nân g caochất lợng tín dụng của chi nhánh.

Đối với tín dụng ngắn hạn: tổng doanh số cho vay đạt 3.264 tỷđồng tăng 54% so với năm 2001, d nợ tín dụng ngắn hạn đến31/12/2002 đạt 762 tỷ đồng tăng 67% so với năm 2001 Tín dụngtrung dài hạn có doanh số cho vay cả năm là 106 tỷ đồng tăng 22%so với năm 2001, d nợ tín dụng trung dài hạn đạt 175 tỷ đồng tăng90% so với năm 2001 Trong năm chi nhánh đã xử lý đợc 29 tỷ đồngnợ quá hạn, đa ra theo dõi ngoại bảng, tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 0.1%trên tổng d nợ Chi nhánh cũng đã thu hồi đợc 11tỷ đồng nợ quá hạnphát sinh Nợ quá hạn phát sinh trong năm bao gồm cả nợ quá hạn do

Trang 27

cha trả đợc nợ gốc và nợ do quá hạn trả lãi theo phơng thức hạch toánnợ quá hạn mới áp dụng từ tháng 10 năm 2002.

1.2.3 Công tác sử dụng vốn

Năm 2000, tổng mức sử dụng vốn đạt tới 94.20% tổng nguồnvốn huy động và tăng 34% so với cùng kỳ năm 1999 Trong đó d nợtín dụng đạt 473 tỷ đồng, tăng 17% so với năm 1999 Ngoài đầu t tíndụng chi nhánh tiếp tục gửi vốn điều hoà tại VCB TW, mua kỳ phiếucủa các NHTM quốc doanh, mua trái phiếu kho bạc nhằm tận dụng tốiđa nguồn vốn huy động, đẩy nhanh tốc độ vòng quay của đồng tiền.Năm 2001, tổng sử dụng vốn sinh lời chiếm 96% tổng nguồn vốn huyđộng và tăng 19% so với cùng kỳ năm 2000, trong đó đầu t tín dụngVND tăng 36,89% so với cùng kỳ năm 2000 Ngoài đầu t tín dụng trựctiếp VCB HN đã sử dụng nguồn vốn bằng nhiều hình thức linh hoạtnh: mua trái phiếu kho bạc, gửi có kỳ hạn tại VCB TW do môi trờngđầu t trực tiếp cha thuận lợi nên việc sử dụng vốn qua hình thức đầu tgián tiếp chiếm tỷ trọng lớn tới 78% tổng sử dụng ngồn vốn của chinhánh.

Năm 2002, kết quả sử dụng vốn sinh lời của chi nhánh đạt 99%tổng nguồn vốn huy động tăng 62% so với năm 2001 Với lợi thếnguồn huy động dồi dào, chi nhánh đã chủ động mở rộng hoạt độngtíndụng nhằm cung ứng vốn có hiệu qủa cho nền kinh tế và tăng cờngnguồn vốn cho VCBTW, đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ Tỷ trọng sửdụng vốn tại chỗ cha cao, cho vay bằng VND chiếm 51% nguồn vốnhuy động, cho vay bằng ngoại tệ chiếm 13% nguồn vốn huy độngbằng ngoại tệ Phần lớn vốn huy động của chi nhánh đã đợc điềuchuyển về hội sở chính nhằm cung ứng vốn phục vụ cho công tácquản lý vốn tập trung của VCB TW.

Bảng 2: Công tác sử dụng vốn Đơn vị : Triệu đồng

Ngày đăng: 09/11/2012, 15:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Công tác sử dụng vốn. Đơn vị: Triệu đồng - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kế toán huy động vốn tại Ngân Hàng NT Hà Nội
Bảng 2 Công tác sử dụng vốn. Đơn vị: Triệu đồng (Trang 35)
2. Tình hình thực tế về công tác huy động vốn tại VCBHN. - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kế toán huy động vốn tại Ngân Hàng NT Hà Nội
2. Tình hình thực tế về công tác huy động vốn tại VCBHN (Trang 39)
Bảng 6: Công tác huy động vốn của VCBHN qua 3 nă m: - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kế toán huy động vốn tại Ngân Hàng NT Hà Nội
Bảng 6 Công tác huy động vốn của VCBHN qua 3 nă m: (Trang 40)
Bảng 7: Số liệu huy động vốn 6 tháng đầu năm 2003. - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kế toán huy động vốn tại Ngân Hàng NT Hà Nội
Bảng 7 Số liệu huy động vốn 6 tháng đầu năm 2003 (Trang 43)
Bảng 1: Công tác tíndụng Đơn vị: Triệu đồng; Nghìn USD - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kế toán huy động vốn tại Ngân Hàng NT Hà Nội
Bảng 1 Công tác tíndụng Đơn vị: Triệu đồng; Nghìn USD (Trang 71)
2000 2001 2002 2000 2001 2002 2000 2001 2002 1.Tín dụng ngắn hạn - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kế toán huy động vốn tại Ngân Hàng NT Hà Nội
2000 2001 2002 2000 2001 2002 2000 2001 2002 1.Tín dụng ngắn hạn (Trang 71)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w