Mục lục Lời nói đầu Phần I. Nâng cao hiệu quả xuất nhập khẩu là nhiệm vụ cơ bản và lâu dài của doanh nghiệp (*************) hoạt động trong cơ chế thị trường 1. Các quan điểm cơ bản về hiệu qu
Trang 1Lời nói đầu
Hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu là mua bán hàng hoá, dịch vụgiữa các quốc gia nhằm khai thác đợc lợi thế của từng quốc gia, mở rộngkhả năng tiêu dùng của một nớc, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển,chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định từng bớc nâng cao mức sống của nhândân.
Đối với Việt Nam hoạt động xuất nhập khẩu có ý nghĩa chiến lợctrong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc đểcông nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, có nh vậy Việt Nam mới có điềukiện mở rộng ra bên ngoài, thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinhtế, xã hội và ổn định đời sống nhân dân Đóng góp vào sự phát triển chungcủa đất nớc hoạt độnh xuất nhập khẩu không ngừng vơn lên hoàn thiệnmình.
Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I trực thuộc Bộ thơng mại với bềdày thành tích 18 năm hoạt động, kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu của công ty nhiều năm liên tục hoàn thành vợt mức kế hoạch Bộ giao.Công ty đã có những đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của nềnkinh tế.
Với vị thế quan trọng của hoạt động xuất nhập khẩu trong nền kinh tế
em đã chọn đề tài “Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động xuất nhập khẩu ở công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I ” làm
chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Mặc dù trong quá trình nghiên cứu về lý luận và thực tế để hoànthành chuyên đề, em nhân đợc sự giúp đỡ tận tâm nhiệt tình của các thầy côgiáo, đặc biệt là thầy giáo Đỗ Văn L Kết hợp với sự nỗ lực của bản thân,nhng do nhận thức và trình độ còn hạn chế đặc biệt là vấn đề trong thực tếphat sinh, hơn nữa thời gian thực tế cha nhiều nên chuyên đề không thểtránh khỏi những thiếu sót và hạn chế Vì vậy kính mong các thầy cô giáo
Trang 2đóng góp thêm ý kiến cho em có điều kiện bổ sung nâng cao kiến thức củamình nhằm phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này.
Cuối cùng em xin chân thành biết ơn các thầy cô giáo đặc biệt là thầygiáo Đỗ Văn L , các anh, các chị trong Công ty đã nhiệt tình chỉ bảo giúp đỡem hoàn thành chuyên đề này
Kết cấu bài viết gồm ba phần:
Phần I: Nâng cao hiêu quả xuất nhập khẩu là
nhiệm vụ cơ bản và lâu dài của các doanh nghiệp hoạtđộng trong cơ chế thị trờng.
Phần II: Phân tích thực trạng về hiệu quả sản
xuất kinh doanh xuất nhập khẩu ở công ty xuất nhậpkhẩu tổng hợp I.
Trang 31.Các quan điểm cơ bản về hiệu quả kinh tế.
Khi đề cập đến vấn đề hiệu quả có thể đứng trên góc độ khác nhau đểxem xét Nếu hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh tế là hiệu sốgiữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó.Trên góc độ nàymà xem xét thì phạm trù hiệu quả có thể đồng nhất với phạm trù lợi nhuận.Hiệu quả sản xuất kinh doanh cáo hay thấp là tuỳ thuộc vào trình độ tổchức sản xuất và tổ chức quản lý trong các doanh nghiệp.
Nếu đứng trên góc độ từng yếu tố riêng lẻ để xem xét thì hiệu quả làmột chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trongquá trình sản xuất đồng thời là một phạm trù kinh tế gắn liền với nền sản
Trang 4xuất hàng hoá Sản xuất hàng hoá có phát triển hay không là nhờ đạt đợchiệu quả cao hay thấp Biểu hiện của hiệu quả là lợi ích mà thớc đo cơ bảncủa lợi ích là “Tiền” Vấn đề cơ bản trong lĩnh vực quản lý là phải biết kếthợp hài hoà giữa lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài, giữa lợi ích trung ơng vàlợi ích địa phơng, giữa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích nhà nớc.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh, vừa là một phạm trù cụ thể, vừa làphạm trù trừu tợng, nếu là phạm trù cụ thể thì trong công tác quản lý phảiđịnh lợng thành các chỉ tiêu, con số để tính toán, so sánh, nếu là phạm trùtrừu tợng phải đợc định tính thành mức độ quan trọng hoặc vai trò của nótrong lĩnh vực quản lý sản xuất kinh doanh Có thể nói rằng phạm trù hiệuquả là kiến thức thờng trực của mọi cán bộ quản lý, đợc ứng dụng rộng rãivào mọi khâu, mọi bộ phận trong quá trình sản xuất kinh doanh.Trên cácnội dung vừa phân tích ta có thể chia hiệu quả thành hai loại :
* Nếu đứng trên phạm vi từng yếu tố riêng lẻ thì có phạm trù hiệu quảkinh tế hoặc hiệu quả kinh doanh
* Nếu đứng trên phạm vi xã hội và nền kinh tế quốc dân để xem xétthì có hiệu quả kinh tế xã hội.
Cả hai hiệu quả này đều có vị trí quan trọng trong việc phát triển kinhtế xã hội của đất nớc Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, chỉ códoanh nghiệp nhà nớc mới đủ điều kiện thực hiện đợc hai loại hiệu quả trên,còn các doanh nghiệp thuộc các loại thành phần kinh tế khác chỉ chạy theoloại hiệu quả kinh tế Đứng trên góc độ này mà xem xét thì, sự tồn tại củadoanh nghiệp nhà nớc trong điều kiện hiện nay là một yếu tố khách quan.
Trong thực tế hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp dạt đợctrong các trờng hợp sau :
Kết quả tăng chi phí giảm
Kết quả tăng chi phí tăng, nhng tốc độ tăng của chi phí chậm hơn tốcđộ tăng của kết quả sản xuất kinh doanh Trờng hợp thứ hai diễn ra chậmhơn và trong sản xuất kinh doanh có những lúc chúng ta phải chấp nhận:
Thời gian đầu tốc độ tăng của chi phí lớn hơn tốc độ tăng của kết quảsản xuất kinh doanh, nếu không thì doanh nghiệp không thể tồn tại và phát
Trang 5triển Trờng hợp này diễn ra vào các thời điểm khi chúng ta đổi mới côngnghệ, đổi mới mặt hàng hoặc là phát triển thị trờng mới… Đây chính là một Đây chính là mộtbài toán cân nhắc giữa việc kết hợp lợi ích trớc mắt và lâu dài.
Thông thờng thì mục tiêu tồn tại của doanh nghiệp trong điều kiện tốithiểu nhất là các hoạt động sản xuất kinh doạnh của doanh nghiêp phải tạora lợi nhuận về tiêu thụ hàng hoá, đủ bù đắp chi phí đã chi ra để sản xuấthàng hoá Còn mục tiêu phát triển của doanh nghiệp đòi hỏi quả trình sảnxuất kinh doanh vừa đảm bảo bù đắp chi phí đã bỏ ra vùa có tích luỹ để tiếptục quá trình tái sản xuất mở rộng Sự phát triển tất yếu đó đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất Đây là mục tiêucơ bản của doanh nghiệp.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế cơ bản biểu hiệntập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khaithác các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêukinh doan Nó là thớc đo ngày càng trở nên quan trọng của sự tăng trởngkinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế củadoanh trong từng thời kỳ
2.Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh
2.1Nhân tố khách quan
2.1.1Môi tr ờng kinh doanh :
Một doanh nghiệp không thể hoạt động một cách khép kín mà phảicó môi trờng tồn tại Trong môi trơng này doanh nghiệp thờng trao đổi vớicác tổ chức và những ngời có liên quan đến sự tồn tại và phát triển cảudoanh nghiệp môi trờng đó gọi là môi trờng kinh doanh Có thể nói môi tr-ờng kinh doanh là tổng hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài mà có tácđộng đến hoạt động của doanh nghiệp.
- Môi trờng bên ngoài bao gồm : Môi trờng tổng quát( môi trờng vĩmô ) và môi trờng đặc thù ( môi trờng vi mô )
- Môi trờng tổng quát gồm tất cả các yếu tố tự nhiên yếu tố kỹ thuật,công nghệ của nền kinh tế, các yếu tố chính trị pháp luật
Trang 6- Môi trờng đặc thù gắn liền với từng loại hình doanh nghiệp Doanhnghiệp khác nhau thì môi trờng kinh doanh cũng khác nhau nh khách hàngnhà cung cấp và các sản phẩm thay thế
- Môi trờng bên trong bao gồm các yếu tố nh văn hoá doanh nghiệp ,truyền thống tập quán của doanh nghiệp, thói quen, nghệ thuật ứng sử… Đây chính là mộtTấtcả các yếu tố này tạo nên bầu không khí và bản săc tinh thần của một doanhnghiệp
2.1.2 Điều kiện chính trị xã hội.
- Điều kiện chính trị xã hội tác động mạnh mẽ đến tinh thần của ngờilao động Một nhà nớc có chủ trơng chính sách tốt đối với ngời lao độngchắc chắn sẽ dẫn đến việc tăng năng suất lao động đối với từng cá nhân nóiriêng và toàn xã hội nói chung
Điều kiện chính trị xã hội thể hiện ở các chính sách :
+ Chính sách xã hội con ngời chính sách tuyển dụng, xuất khẩu laođộng
+ Chính sách chế độ đối với ngời lao động nh bảo hiển y tế bảo hiểmxã hội
+ Chính sách đãi ngộ, khen thởng đích đáng những thành phần kinhtế hoạt động kinh doanh có hiệu quả và các biện pháp đẩy mạnh kiên quyếtvới đơn vị kinh tế làm ăn không hiệu quả.
Ngoài những nhân tố ảnh hởng ở tầm vĩ mô điều kiện chính trị xã hộicòn có ảnh hởng đến nghành nh giá cả cá mặt hàng nhân tố sức mua cấuthành sức mua nhân tố thời vụ:
2.2 Nhân tố chủ quan
2.2.1 Trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp biết quản lý tốt sử dụng phù hợp số lợng cán bộcông nhân viên biết phát huy những mạnh của mỗi ngời lao động thì doanhnghiệp đó sẽ nâng cao đợc hiệu quả lao động bên cạnh đó những ngời chủdoanh nghiệp cũng cần quan tâm đến đời sống tinh thần của ngời lao động
Trang 7đến tâm t và nguyện vọng của họ đồng thời tạo mọi điều kiện để ngời laođộng đợc học hỏi nhằm nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề nâng caonăng suất lao động đây là một nhân tố đáng kể nhằm nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh
2.22 Doanh nghiệp muốn mở rộng hoạt động kinh doanh thì phải cóvốn ngoài việc đợc nhà níc cấp vón doanh nghiệp nớc cần năng động hơntrong việc tìm kiếm các nguồn vốn khác liên doanh vay ngắn hàng … Đây chính là một
Khi có vốn doanh nghiệp sử dụng đầu t vào cơ sở vật chất kỹ thuậtviệc sử dụng các thiết bị máy móc hiện đại vào quá trình sản xuất sẽ giúpdoanh nghiệp đẩy mạnh nhanh quá trình sản xuất, giảm cờng độ làm việccủa ngời lao động hạn chế khai thác các chất độc hại tạo môi trờng trongsachj từ đó nâng cao năng suất của ngời lao động, từ đó làm tăng hiệu quảlao động dẫn đến hiệu quả kinh doanh.
2.2.3 Uy tín doanh nghiệp và văn minh th ơng mại.
Uy tín doanh nghiệp là một trong những tài sản vô hình của doanhnghiệp trong thời đại hiện nay Giá trị nguồn tà sản này cao sẽ giúp doanhnghiệp tăng khả năng thâm nhập thị trờng, sản lợng tiêu thụ lớn, doanh thutăng và hiệu quả kinh doanh đợc nâng cao.
Văn minh thơng mại làm tăng hiệu quả kinh doanh vì nó là một tronghiai yếu tố thu hút khách hàng đến với doanh nghiệp Giá cả chất lợng sảnphẩm và chất lợng phục vụ
3 Các mối quan hệ và quan điểm cần đảm bảo khi nâng cao hiệuquả.
3.1 Về mặt thời gian.
Sự toàn diện của hiệu quả đạt đợc trong từng giai đoạn không đợc làmgiảm hiệu quả trong từng thời kỳ dài, hoặc hiệu quả của kỳ sản xuất trớckhông đợc làm hạ thấp hiệu quả của chu kỳ sau.Trong thực tế không ítnhững trờng hợp chỉ thấy lợi ích trớc mắt, thiếu xem xét toàn diện và lâudài, những phạm vi này dễ xảy ra trong việc nhập về một số thiết bị máymóc cũ kỹ, lạc hậu… Đây chính là mộtHặc xuất ồ ạt các loại tài nguyên thiên nhiên… Đây chính là một Việcgiảm một cách tuỳ tiện, thiếu cân nhắc toàn diện và lâu dài các chi phí cải
Trang 8tạo môi trờng tự nhiên, đảm bảo cân bằng sinh thái, bảo dỡng hiện đại hoávà đổi mới tài sản cố định, nâng cao toàn diện trình độ chất lợng ngời laođộng… Đây chính là một Nhờ đó làm mối tơng quan thu chi giảm đi cho rằng nh thế là cóhiệu quả, không thể coi là hiệu quả chính đáng và toàn diện đợc.
3.2 Về mặt không gian.
Có hiệu quả kinh tế hay không còn tuỳ thuộc vào chỗ hiệu quả củahoạt động kinh tế cụ thể nào đó, có ảnh hởng tăng hay giảm nh thế nào đếnhiệu quẩ kinh tế của cả hệ thống mà nó liên quan tức là giữa các ngành kinhtế với nền kinh tế khác, giữa các bộ phận với toàn bộ hệ thống, giữa hiẹuquả kinh tế với việc thực hiện các nhiệm vụ khác ngoài kinh tế.
Nh vậy, với nỗ lực đợc tính từ giải pháp kinh tế – tổ chức – kỹ thuậtnào đó dự định áp dụng vào thực tiễn đều phải đặt vào sự xem xét toàn diện.Khi hiệu quả ấy không làm ảnh hởng tiêu cực đến hiệu quả chung của nềnkinh tế quốc dân thì nó mới đuực coi là hiệu quả kinh tế
3.3 Về mặt định lợng.
Hiệu quả kinh tế phải đợc thể hiện qua mối tơng quan giữa thu và chi.Điều đó có ý nghĩa là tiết kiệm đến mức tối đa chi phí sản xuất kinh doanhmà thực chất là hao phí lao động(lao động sống và lao động vật hoá )để tạora một đơn vị sản phẩm có ích nhất
Đứng trên góc độ nền kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh tế mà doanhnghiệp đạt đợc phải gắn chặt với hiệu quả của toàn xã hội Giành đợc hiệuquả cao cho doanh nghiệp cha phải là đủ mà còn đòi hỏi mang lại hiệu quảcho xã hội Trong nhiều trờng hợp, hiệu quả toàn xã hội lại mặt có tínhquyết định khi lựa chọn một giải pháp kinh tế, dù xét về mặt kinh tế nó ch ahoàn toàn đợc thoả mãn.
Trong bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào, khi đánh giá hiệuquả của hoạt động ấy không chỉ dừng lại ở mặt đánh giá kết quả đạt đợc màcòn đánh giá chất lợng của kết quả đạt đợc có nh vậy thì hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanh mới đợc đánh giá một cách toàn diện.
Kết quả đạt đợc trong sản xuất mới bảo đảm đợc yêu cầu tiêu dùngcủa mỗi cá nhân và toàn xã hội Nhng kết quả tạo ra ở mức độ nào, với giá
Trang 9trị nào, đó chính là vấn đề cần xem xét, vì nó là chất lợng của hoạt động tạora kết quả Vì thế, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ đánhgiá kết quả mà còn đánh giá chất lợng của hoạt động sản xuất kinh doanh đểtạo ra đợc kết quả đó, tức là đánh giá xem xét ngời sản xuất tạo ra kết quảbằng phơng tiện gì, bằng cách nào và với chi phí là bao nhiêu Ngoài ra, nhucầu tiêu dùng của con ngời bao giờ cũng lớn hơn khả năng tạo ra sản phẩmcủa họ Do đó, vấn đề mà con ngời quan tâm là làm sao với khả năng hiệncó tạo ra đợc nhiều sản phẩm nhất chinh ở đây nảy sinh vấn đề phải xem xétlựa chọn cách nào để đạt đợc kết quả lớn nhất Vì vậy nhầm lẫn giữa cácquả và hiệu quả là không thấy hết xuất xứ của phạm trù, của yêu cầu tiếtkiệm.
Bản chất của hiệu quả kinh, đợc biểu hiện ở mức độ khái quá là kếtquả của hiệu quả kinh tế đợc biểu hiện bằng mối quan hệ tỷ lệ giữa kết quảsản xuất với chi phí lao động xã hội.
Nh vậy đứng trên góc độ của nền kinh tế quốc dân việc nâng cao hiệuquả kinh tế của một doanh nghiệp phải luôn gắn chặt với hiệu quả toàn xãhội, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho đơn vị phải đảm bảo hiệu quả kinhcủa nghành của địa phơng Cụ thể khi đánh giá hiệu quả cần quán triệt cácquan điểm cơ bản sau
3.4.Bảo đảm sự kết hợp hài hoà lợi ích xã hội lợi ích tập thể và lợiích của ngời lao động:
Quan điểm này đài hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuấtphát và thảo mãn những mối quan hệ lợi ích trên, trong đó những lợi ích củangời lao động đợc xêm là động lực trực tiếp, bởi lẽ lao động là yếu tố quyếtđịnh việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.
3.4.2 Bảo đảm tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệuquả kinh doanh:
Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phảixuất phát và bảo đảm yêu cầu nâng cao hiệu của nền sản xuất xã hội, củangành, của địa phơng và cơ sở
Trang 103.4.3 Bảo đảm tính thực tiễn cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh :Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định biện pháp nâng cao hiệuquả kinh doanh phải xuất phát từ đặc điểm, điều kiện kinh tế – xã hội củangành, địa phơng của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.
4.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của các doanhnghiệp
- Chỉ tiêu năng suất lao động
- Chỉ tiêu kết quả sản xuất trên một đồng chi phí tiền lơng.- Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân tính cho một lao động… Đây chính là một
4.2Nhómchỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định:
- Sức sản xuất của vốn cố định - Sức sinh lợi của vốn cố định
- Chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng thời gian làm việc của máymóc thiết bị
4.3 Nhóm chi tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động :
- Sức sản xuất của vốn lu động.- Sức sinh lợi của vốn lu động
- Số vòng quay luân chuyển của vốn lu động - Số ngày của một vòng luân chuyển
- Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động
4.4 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế tổng hợp sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.
Trang 11chi phí tiền lơng
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳTổng số lao động bình quân trong kỳ Lợi nhuận bình quân tính cho
một lao động
Lợi nhuận trong kỳ
Tổng số lao động bình quân trong kỳ4.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu
quả sử dụng vốn cố định Sức sản xuất vốn cố định
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm tiêu thụ trong kỳ Số d bình quân vốn cố định trong kỳ
Sức sinh lợi của vốn cố định
Lợi nhuận trong kỳ
Vốn cố bình quân trong kỳ Hiệu quả sử dụng thời gian làm
việc của máy móc thiết bị
Thời gian thực tế làm việc của máy móc thiết bị
Trang 12Thời gian làm việc theo thiết kế.4.3 Nhóm chỉ tiêu đánh
giá hiệu quả sử dụng vốn luđộng
Sức sản xuất của vốn lu động
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Vốn lu động bình quân trong kỳ
Sức sinh lợi của vốn lu động
Lợi nhuận trong kỳ
Vốn lu động bình quân trong kỳSố ngày luân chuyển bình quân
một vòng quay
365ngày
Số vòng quay vốn lu động Hệ số đảm nhiệm của vốn lu
động
Vốn l u động bình quân trong kỳ Doanh thu tiêu thụ ( Trừ thuế)4.4 Nhóm chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả kinh tế tổng hợp
Doanh thu trên một đồng vốnsản xuất
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ Doanh thu trên một đồng vốn
sản xuất
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳVồn kinh doanh bình quân trong kỳ Doanh lợi theo chi phí
Lợi nhuận trong kỳ Doanh thu tiêu thụ thuần Doanh lợi theo vốn sản xuất
Lợi nhuận trong kỳ,
Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ.Doanh lợi doanh thu thuần
Lợi nhuận trong kỳ.
Doanh thu tiêu thụ thuần
5 Một số phơng pháp và biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh ở các doanh nghiệp.
Trang 13Thực hiện chủ trơng mà đảng nhà nớc đề ra: hớng mạnh về xuấtkhẩu, giảm nhập khẩu, đặc biệt là mặt hàng tiêu dùng, Công ty xuất nhậpkhâu tổng hợp I đã đề ra những chiến lợc kinh tế thơng mại của công tytrong năm sắp tới Công ty tiếp tục định hớng theo hớng đa dạng hoá kinhdoanh sản xuất nh sau:
5.1 Về kinh doanh xuất nhập khẩu: Công ty dự tính tốc độ tăng
tr-ởng bình quân là 5% năm Công ty trú trọng vào một số mặt hàng lớn cókim ngạch cao ( Tăng cờng xuất khẩu, đặc biệt là các mặt hàng chủ lực củaCông ty đeer tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng )
Hàng dệt may mặc 51% Lạc, cà phê, nông sản 30% Thiếc 5%Hàng khác 4%
Công ty đã có hớng phát triển và ổn định thị trờng xuất nhập khẩutập trung ổn định các thị trờng EU( hàng dệt may ) ASEAN ( vật liệu xâydựng, thiếc… Đây chính là một) Đài Loan, Nhật Bản Có kế hoặch phát triển thị trờng TrungQuốc, Đông Âu.
5.2 Về sản xuất :
Công ty luôn có xu hớng chủ động sản xuất xây dựng và mở rộngthêm một số xởng, xí nghiệp để phục vụ tốt cho việc xuất khẩu nh việc mởrộng xí nghiệp may, xởng lắp giáp hàng điện tử dân dụng khi có thị trờngtiêu thụ bên ngoài
5.3 Về dịch vụ các loại:
Công ty trực tiếp quản lý và liên doanh với các đối tác trong và ngoàinớc nh kinh doanh du lịch, khách sạn và dịch vụ, cho thuê văn phòng vàdịch vụ có liên quan, mở rộng thêm mạng lới bán lẻ tổng hợp và làm đại lýcho nớc ngoài và trong nớc.
Công ty sẽ tìm cách đa dạng hoá dịch vụ trên cơ sở khai thác năng lựcsẵn có tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên Liên doanh với nớc
Trang 14ngoài và đầu t vào một số lĩnh vực, nghiên cứu tiếp tục mở rộng hoạt độngkinh doanh trong lĩnh vực tài chính.
5.4 Về tổ chức và đào tạo cán bộ:
Các phòng nên xây dựng các mặt hàng kinh doanh chủ yếu của mìnhđể đứng vững trên thị trờng Chú trọng việc đào tạo và đào tạo lại cán bộ,kết hợp nhiều hình thức đào tạo khác nhau Cơ cấu cán bộ thay đổi theo yêucầu sản xuất kinh doanh Nâng cao trình độ của cán bộđể đáp ứng nhu cầumới Chăm lo đời sống tinh thần của cán bộ công nhân viên.
Trang 15B Một số biện pháp chủ yếu:
5.1.B: Tăng cờng công tác giáo dục chính trị t tởng công nhân viên,
tăng cờng vai trò lãnh đạo của đảng, động viên cán bộ công nhân viên pháthuy trí tuệ và sức mạnh tập thể tích cực hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ màcông ty đã đề ra.
5.2.B: Tiếp tục đầu t sức lực và chi phí hợp lý củng cố và mở rộng thị
trờng, thơng nhân nớc ngoài Tranh thủ chính sách hỗ trợ của nhà nớc, bộthơng mại để tìm kiếm thị trờng và bạn hàng mới.
5.3.B: Tăng cờng bám trụ thị trờng nội địa: Phát huy thế mạnh về
vốn, kinh nghiệm, tìm cách thích hợp để thâm nhập thị trờng, thu hút kháchhàng, kết hợp linh hoạt các hình thức kinh doanh, coi trọng hiệu quả và antoàn.
5.4.B Duy trì và phát triển ổn định nhóm hàng xuất khẩu và mặt hàng
truyền thống mà công ty đã đầu t - xây dựng: Mặt hàng gia công may mặc,quế, xe máy IKD… Đây chính là một Bám sát thị trờng để làm các mặt hàng có giá trị kimmạch xuất khẩu, các mặt hàng có tỷ xuất tỷ lợi nhuận cao nh hàng thủ côngmỹ nghệ, mây, tre đan, cói.
5.5.B Rà soát củng cố và hoàn thiện cơ chế quản lý nội bộ, tập trung
nghiên cứu đổi mới cơ chế giao chỉ tiêu nhiệm vụ, cơ chế lơng thởng thi đuađể khuyến khích vật chất cho ngời lao động trong quá trình sản xuất kinhdoanh Từng bớc tiến tới công bằng trong lao động và hởng thụ.
5.6.B Xây dựng và áp dụng cơ chế sắp xếp lao động, tuyển dụng các
bộ trẻ tạo sức bật trong công ty Tiếp tục các chơng trình đào tạo bồi dỡngnghiệp vụ thêm cho cán bộ công nhân viên nâng cao khả năng sử dụngngoại ngữ và tin học trong quá trình lao động.
5.6.B Tăng cờng bộ máy tổ chức và cán bộ các lĩnh vực mới mẻ: Xí
nghiệp may, xởng IKD, xí nghiệp quế để các cơ sở này đi vào nề nếp tăngthêm hiệu quả.
5.7.B Tăng dần tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp, giảm dần tỷ trọng uỷ
thác và gia công.
Trang 165.8.B Có chiến lợc kinh doanh và cạnh tranh hợp lý
5.9.B Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng: Bất kỳ nhà sản xuất
nào cũng đa công tác MARKETING lên vị trí hàng đầu.Trớc khi ra quyếtđịnh sản xuất mặt hàng gì, công ty phải biết thị trờng cần gì để đáp ứng nhucầu đó Đặc biệt đối với hàng may mặc của công ty, muốn tham gia vào thịtrờng Mỹ EU… Đây chính là mộtCông ty phải nghiên cứu kỹ để đáp ứng đòi hỏi của thị tr-ờng
Để thu thập thông tin chính xác, nhanh về thị trờng công ty có thể nốimạng cho hệ thống máy vi tính để có thể cập nhật thông tin.
5.10.B Thực hiện các chơng trình xúc tiến thơng mại đặc biệt là công
tác quảng cáo và xúc tiến bán hàng.
Trang 17
Phần thứ hai
Phân tích hoạt động về hiệu quả sản xuất kinhdoanh xuất nhập khẩu ở công ty xuất Nhập khẩutổng hợp I Hà Nội
A Một số đặc điểm linh tế kỹ thuật chủ yếucủa công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I.
I.Quá trình hình thành và phát triển của công ty xuất nhập khẩu
tổng hợp I
1 Sự hình thành và đặc điểm hoạt động của công ty:
Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I ra đời 15/12/1981 Theo quyếtđịnh số 1365/ TCCB của bbộ ngoại thơng cũ nay là bộ thơng mại và công tychính thức đi vào hoạt động tháng 3/ 1982.
Công ty ra đời trong hoàn cảnh nhà nớc ban hành nhiều chủ trơngchính sách khuyên khích đẩy mạnh xuất khẩu và nhập khẩu trong các ngànhcác địa phơng.
Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I Là một tổ chức kinh doanh xuấtnhập khẩu có tên giao dịch đối ngoại là:
VIET NAM National Genaral Export- Import corporation tên viết tắtlà GENERALEXIM.
Trụ sở chính và các chi nhánh :
+Trụ sở chính 46 Ngô Quyền – Hà Nội.Điện thoại (84-4) 8264099 FAX: 84-4-8259894
+ Chi nhánh : Công ty có 3 chi nhánh
Thành phố Hồ Chí Minh: 26 B Lê Quốc Hngđiện thoại: (088) 222211- 224402
Trang 18Fax: 84-8-8222214
Đà nẵng : 133 Hoàng DiệuĐiện thoại: 051-822709Fax: 051824077
Hải Phòng: 57 Điện biên phủ Điện thoại:031-842835.
* Mục đích và phạm vi kinh doanh:
- Mục đích hoạt động của công ty là thông qua xuất nhập khẩutrực tiếp hoặc xuất nhập khẩu nội biên, nhập uỷ thác, xuất nhập khẩu tdoanh nhằm đẩy mạnh sản xuất hàng hoá xuất khẩu , làm tốt công tác nhậpkhẩu góp phần đáp ứng nhu cầu cao vế số lợng chất lợng mặt hàng do côngty đầu t, sản xuất và kinh doanh phù hợp với thị trờng, nhất là thị trờng quốctế, từ đó tăng thu ngoại tệ cho nhà nớc, góp phần phát triển kinh tế đất nớc,tạo nên một đầu mối về xuất nhập khẩu cho các cơ sở sản xuất kinh doanhvà địa phơng.
- Phạm vi kinh doanh của công ty bao gồm:
+ Trực tiếp xuất khẩu ( nhận uỷ thác xuất khẩu) nông sản, lâm sản,hải sản thủ công mỹ nghệ,các hàng gia công , chế biến, tài liệu sản xuất vàhàng tiêu dùng cho nhu cầu sản xuất và đời sống theo kế hoạch, theo yêucầu của địa phơng, các ngành các xí nghiệp thuộc các thành phần kinh tếtheo quy định hiện hành của nhà nớc
+ Sản xuất và gia công chế biến hành hoá để xuất khẩu và làm cácdịch vụ khác liên quan đến xuất nhập khẩu.
+ Cung ứng vật t hàng hoá, nhập khẩu hoặc sản xuất trong nớc phụcvụ cho các địa phơng các nghành , các xí nghiệp thanh toán bằng tiền hoặcbằng hàng hoá do các bên thoả thuận theo hợp đồng kinh tế.
+ Thị trờng xuất nhập khẩu gồm tất cả các nớc có liên quan buôn bánvới việt nam.
Trang 19Các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu là: xuất khẩu hàng may mặcnông sản, thiếc, gỗ Nhập khẩu phân bón, linh kiện xe máy hàng tiêu dùng,nguyênvật liệu cho hàng may … Đây chính là một Trong đó xuất nhập khẩu hàng may mặcluôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim nghạch xuất nhập khẩu của công ty.Công ty đợc coi là một trong những đơn vị dẫn đầu trong nghành th-ơng mại về hoạt động sản xuất kinh doanh.
* Quá trình hoạt động của công ty từ năm 1981 đến nay đợc chia làmba giai đoạn:
- Giai đoạn I:(Từ tháng 12 / 1981 đến cuối 1984)
Đây là giai đoạn đầu công ty đang chập chững và tìm bứơc đi sao chophù hợp và đúng hớng Do mới thành lập, cho nên quan hệ giữa công ty vàcác cơ sở trong nớc còn cha có nhiều, đối với nớc ngoài tên tuổi công tycòn quá mới mẻ.
Tuy nhiên, trong điều kiện công ty đã tìm đợc hớng đi cho mình.Mặc dù kết quả giai đoạn này cha cao song cũng là tự khẳng định đợc sựxuất hiện của công ty trên thơng trờng điều này đợc thể hiện qua bảng 1
- Giai đoạn II( 1985- 1989)
Sau những năm tìm tòi và sơ bộ khẳng định đợc một số yếu tố cầnphải tập trung xây dựng, kết hợp với những kinh nghiệm thực tiễn của côngty đã tập trung sức lực cho hoạt động của mình để thực hiện và đã thu đợckết quả đáng kể sau
Trang 20Bảng 2: Tổng kim nghạch xuất nhập khẩu của công ty
Năm Kế hoặc(1000 USD) Thực hiện( 1000USD) Tỷ lệ(%)
Giai đoạn 3: (1990 2000)
Trong giai đoạn này tình hình kinh tế trong và ngoài nớc có nhiềubiến động lớn ảnh hởng trực tiếp đến các nghành kinh tế nhất là trong lĩnhvực xuất nhập khẩu do sự thay đổi nh :số doanh nghiệp xuất nhập khẩu tăngnhiều đơn vị đã chuyển xang kinh doánh xuất nhập khẩu.Đồng thời việc thuhẹp thị tròng do khủng hoảng chính trị ở các nớc xã hội chủ nghĩa đã làmcho sự cạnh tranh thị trờng trở nên gay gắt Tuy vậy công ty đã áp dụng linhhoạt nhạy bén các chính sách đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu thị trờng mới.Bên cạnh đó công ty chủ động sản xuất mặt hàng xuât khẩu mới nh đồ chơiđồ may mặc Kết quả hoạt động của công ty trong giai đoạn này thể hiện ởbảng 3
Bảng 3: Tổng kim nghạch xuất nhập khẩu của công ty 2000)
(1990-Đơn vị triệu VNĐ
Trang 212 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yêú có ảnh hởng đến hiệuquả xuất nhập khẩu của công ty
2.1 Chức năng nhiệm vụ :
Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp 1 là doanh nghiệp nhà nớc trựcthuộc bộ thuơng mại ra đời với nhiệm vụ ban đầu chủ yếu thực hiện trực tiếpxuất nhập khẩu và nhận uỷ thác xuất nhập khẩu mọi mặt hàng ngoài chỉtiêu giao nộp của các nghành các địa phơng các xí nghiệp từ Bình Trị Thiêntrở ra Ngoài ra công ty còn đợc bộ giao thêm một số nhiệm vụ khác theotừng giai đoạn đó là:
- Thực hiện xuất nhập khẩu một số mặt hàng theo chỉ tiêu pháp lệnh- Tiếp nhận và phân phối hàng viện trợ của cộng hoà dân chủ đứcthông qua hiệp định chính phủ
- Trao đổi hàng hoá ngoài nghị định th thuộc với các nớc ngoài khuvực I
Trang 22- Tuy nhiên sau một thời gian hoạt động đặc biệt sau năm 1986 chứcnăng của công ty không chỉ dừng lại ở xuất nhập khẩu uỷ thác mà công tycòn tìm cho mình các hợp đồng xuất nhập khẩu và tổ chức xuất nhập khẩutrực tiếp.
Theo quyết định số1152/TN-TCCB ngày 30/1/1990 công ty còn cócác nhiệm vụ cụ thể sau:
Xây dựng và tổ chức có hiệu quả các kế hoạch sản xuất kinh doanh vàdịch vụ kể cả kế hoạch xuất nhập khẩu t doanh cũng nh xuất nhập khẩu uỷthác và các kế hoạch khác có liên quan.
Tự tạo nguồn vốn cho hoạt đọng sản xuất kinh doanh và dịch vụ củacông ty quản lý và khai thác có hiệu quả nguồn vốn đó.
Tuân thủ các chính sách chế độ kinh tế quản lý xuất nhập khẩu vàgiao dịch đối ngoại.
Thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết trong hợp đông buôn bán ngoạithơng và các hợp đồng có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu của côngty trong và ngoài nớc
Nghiên cứu thực hiện các biện pháp để nâng cao chất lọng gia tăngkhối lợng xuất nhập khẩu mở rộng thị trờng quốc tế thu hút thêm ngoại tệphát triển xuất nhập khẩu.
Thực hiện tốt chính sách cán bộ, bồi dỡng, đào tạo để không ngừngnâng cao trình độ văn hoá, ngoại ngữ- nghiệp vụ tay nghề cho cán bộ côngnhân viên chức chức của Công ty, thực hiện nghiêm túc chế độ quản lý tài,lao động, tiền lơng
Làm tốt công tác bảo hộ, an toàn lao động, trật tự xã hội, baỏ vệ môitrờng, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩã, bảo vệ an ninh, làm tròn nghĩa vụquốc phòng.
2.2 Quyền hạn của Công ty:
Cùng với những nhiệm vụ, chức năng ở trên Công ty có các quyền:
Trang 23- Đợc đề xuất với cán bộ chủ quản về việc xây dựng và giao các chỉtiêu kế hoạch có liên quan đến hoạt động của Công ty.
- Đợc vay vốn tiền Việt Nam và ngoại tệ tại ngân hàng Việt Nam vànớc ngoài, đợc huy động vốn trong nớc và ngoài nớc nhằm phục vụ cho hoạtđộng của Công ty
- Đợc ký kết với các đơn vị kinh doanh thuộc các thành phần kinh tếkể cả các đơn vị khoa học kỹ thuật các loaị hợp đồng mua bán kinh tế, đợcphép liên doanh, hợp tác đầu t trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi.
- Đợc dự hội trợ triển lãm, giới thiệu về các sản phẩm của Công tytrong và ngoài nớc, đợc mời khách nớc ngoài vào hoặc cử cán bộ ra nớcngoài để ký kết hợp đồng, tìm hiểu thị trờng.
- Đợc đặt đại diện chi nhánh của Công ty ở trong và ngoài nớc.
- Đợc tuyển, sử dụng, đề bạt, khen thởng, kỷ luật cán bộ công nhânviên trong Công ty.
Trên cơ sở hiệu quả kinh doanh của Công ty và các chế độ, Công tyđợc quyền vận dụng các hình thức trả lơng, khen thởng nhằm động viênnâng cao hiệu xuất công tác của cán bộ công nhân viên.
2.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức:
- Ban giám đốc ( gồm 4 ngời)
- Tất cả các phòng ban và các chi nhánh kinh doanh đều thuộc quyềnquản lý của giám đốc Giám đốc là ngời có quyền cao nhất và cũng là ngờichịu trách nhiệm cao nhất trớc pháp luật về mọi mặt của công ty
- Hai phó giám đốc: Có trách nhiệm tham mu cho giám đốc nhng trựctiếp quản lý khách sạn số 7 Triệu Việt Vơng và liên doanh 53 Quang Trung
- Ba phó giám có thể ký kết hợp theo sự uỷ quyền của giám đốc.Ngoài ba phó giám đốc giúp việc cho giám đốc, còn có các phòngban khác