XUẤT KHẨU TẠI CHỔ 1.1 Khái niệm: Đây là hình thức doanh nghiệp xuất khẩu ngay chính đất nước của mình đểthu ngoại tệ thông qua việc giao hàng bán cho các doanh nghiệp đang hoạt độngtrên
Trang 1CÁC PHƯƠNG THỨC XUẤT KHẨU VÀ NHỮNG PHƯƠNG THỨC ĐƯỢC
LỰA CHỌN TRONG VIỆC XUẤT KHẨU THỦY SẢN
PHẦN 1 : CÁC PHƯƠNG THỨC XUẤT KHẨU
1 XUẤT KHẨU TẠI CHỔ
1.1 Khái niệm:
Đây là hình thức doanh nghiệp xuất khẩu ngay chính đất nước của mình đểthu ngoại tệ thông qua việc giao hàng bán cho các doanh nghiệp đang hoạt độngtrên lãnh thổ Việt Nam theo sự chỉ định của phía nước ngoài; hoặc bán hàng sangkhu chế xuất đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam
- Hợp đồng ký kết phải là hợp đồng ngoại thương,
- Nơi giao, nhận: Trong hợp đồng phải có điêu khoản quy định giao, nhậnhàng tại Việt Nam và ghi rõ tên, địa chỉ của doanh nghiệp nhập khẩu tại chỗ
- Phương thức thanh toán: trong hợp đồng phái có điều khoản quy định thanhtoán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi qua ngân hàng
- Đối tượng: là hàng hóa bán cho thương nhân nước ngoài, nhưng theo chỉđịnh của thương nhân nước ngoài được giao cho DN khác tại Việt Nam
- Các doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ các thủ tục hải quan về xuất khẩutại chỗ
Trang 2- Định kỳ hàng quý, doanh nghiệp xuất khẩu tại chỗ phải báo cáo cơ quanThuế sở tại và cơ quan Hải quan nơi làm thủ tục xuất nhập khẩu tại chỗ về tìnhhình, số liệu hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ
- Về thuế GTGT: hàng hóa xuất khẩu tại chỗ có thuế GTGT là 0%
- Về thuế xuất khẩu: nộp theo quy định của Luật thuế xuất khẩu và biểu thuếxuất khẩu hiện hành
1.3 Ưu điểm:
+ Tăng kim ngạch xuất khẩu
+ Giảm rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu
+ Giảm chi phí kinh doanh xuất khẩu: chi phí vận tải, chi phí bảo hiểm hànghóa, tiết kiệm chi phí xúc tiến để đưa sản phẩm tới tay nhà phân phối bán lẻ, ngườitiêu dùng
1.4 Hạn chế:
- Giá trị mang lại cho DN không cao
- Thủ tục xuất khẩu khá phức tạp
1.5 Điều kiện để doanh nghiệp thực hiện xuất khẩu tại chỗ
- Các DN hoạt động có qui mô sản xuất vừa và nhỏ, không có vốn nhiều
để xúc tiến thương mại ở nước nhập khẩu nhằm nâng cao giá trị hàng hóa
- Không đòi hỏi năng lực thương thuyết cao, rủi ro cũng không cao.Thông thường xuất khẩu theo điều kiện nhóm E (ExW), nhóm F (FCA, FAS, FOB)trong Incoterm nhưng không có hành động hổ trợ khách hàng ở nước nhập khẩu
- Không bắt buộc DN có những hổ trợ về xúc tiến đối với sản phẩm ởnước nhập khẩu nhằm đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng
- Không đòi hỏi trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Ngoại Thương cao đốivới nguồn nhân lực trong các hoạt động đàm phán, ký kết, khả năng Marketing ởnước nhập khẩu, xuất khẩu ở dạng nguyên liệu không phải xây dựng thương hiệu
Trang 3Sơ đồ các bước quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu nhập khẩu tại chỗ
Nguồn: Quyết định số : 153/2002/QĐ/BTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chính ban hành quy định về thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ
và mẫu tờ khai hàng hoá xuất khẩu-nhập khẩu tại chỗ
2 XUẤT KHẨU GIA CÔNG
2.1 Khái niệm:
Gia công xuất khẩu là một phương thức sản xuất hàng xuất khẩu Trong đó,người đặt gia công ở nước ngoài cung cấp : máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệuhoặc bán thành phẩm theo mẫu và định mức cho trước; người nhận gia công trongnước tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng Toàn bộ
Trang 4sản phẩm sẽ được giao cho người đạt gia công để nhận tiền gia công Đây là hìnhthức xấu khẩu mang lại kim ngạch ngoại tệ cho đất nước cả tỷ USD dưới dạng giacông hàng may mặc, giày dép, đồ da
2.2 Các hình thức gia công quốc tế:
a Nhận nguyên liệu, giao thành phẩm : Bên đặt gia công giao nguyên liệu
hoặc bán thành phẩm, (không chịu thuê quan) cho bên nhận gia công để chế biếnsản phẩm và sau thiời gian sản xuất, chế tạo sẽ thu hồi sản phẩm và trả phí giacông
b Mua đứt, bán đoạn dựa trên HĐ mua bán dài hạn với Công ty nước ngòai: Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu hoặc bán thàn phẩm cho bên nhận gia
công và sau thời gian sản xuất, chế tạo sẽ mua lại thành phẩm Trong trương hợpnày quyền sở hữu nguyên liệu, bán thnàh phẩm thuộc về bên nhận gia công Vì vậykhi nhập trở lại các bộ phận giá trị thực tế tăng thêm phải chịu thuế
c Kết hợp: Bên đặt gia công chỉ giao những nguyên vật liệu chính, bên nhận
gia công cung cấp những nguyên vật liệu phụ
Bên cạnh các hình thức trên còn có hình thức gia công chuyển tiếp: là hìnhthức sản phẩm gia công của hợp đồng gia công xuất khẩu này được sử dụng làmnguyên liệu gia công cho hợp đồng gia công xuất khẩu tại Việt Nam (theo sự chỉđịnh của bên đặt gia công ở nước ngoài)
2.3 Đặc điểm của xuất khẩu gia công
- Khi gia công hàng hóa cho thương nhân nước ngoài để tiêu thụ ở nướcngoài thì hàng hóa thuộc diện cấm kinh doanh, cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu cóthể được gia công nếu được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép
- Có 3 hình thức gia công:
+ Nhận nguyên liệu, giao thành phẩm: bên đặt gia công giao nguyên liệu
hoặc bán thành phẩm (không chịu thuế quan) cho bên nhận gia công để chế biếnsản phẩm Sau thời gian sản xuất sẽ thu hồi thành phẩm và trả phí gia công Thực
Trang 5chất đây là hình thức “làm thuê” cho bên đặt gia công vì quyền sở hữu nguyên liệuvẫn thuộc về bên này Đây là hình thức gia công xuất khẩu chủ yếu vì công nghiệpsản xuất nguyên phụ liệu của Việt Nam chưa phát triển, chưa có chất lượng.
+ Mua đứt, bán đoạn dựa trên hợp đồng mua bán dài hạn với nước ngoài:
bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công.Sau thời gian sản xuất sẽ mua lại thành phẩm Trường hợp này quyền sở hữunguyên liệu chuyển từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công, do đó phải chịuthuế quan dẫn đến giá trị thực tế sau khi nhập trở lại tăng thêm.Thực chất đây làhình thức bên đặt gia công giao nguyên liệu, giúp đỡ kỹ thuật cho bên nhận giacông và bao tiêu sản phẩm
+ Kết hợp cả 2 hình thức trên: bên đặt gia công chỉ giao những nguyên vật
liệu chính, còn bên nhận gia công cung cấp những nguyên vật liệu phụ
Lưu ý: còn có hình thức gia công chuyển tiếp là hình thức sản phẩm gia
công của hợp đồng gia công xuất khẩu này được sử dụng làm nguyên liệu gia côngcho hợp đồng gia công xuất khẩu khác tại Việt Nam (theo sự chỉ định của bên đặtgia công ở nước ngoài)
- Hợp đồng gia công phải được lập thành văn bản hoặc bằng hình thứckhác có giá trị pháp lý tương đương và có thể bao gồm các điều khoản nhất định
- Nguyên liệu chủ yếu đựơc nhập khẩu từ nước đặt gia công Nước nhậngia công nhập khẩu máy móc, trang thiết bị, kỹ thuật…của nước này Và nước đặtgia công sẽ gởi kỹ thuật viên sang giám sát qúa trình sản xuất
- Hàng hoá chủ yếu là để xuất khẩu chứ không để tiêu dùng nội địa
- Gia công xuất khẩu chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng, của kháchhàng nước ngoài Khách hàng nước ngoài là người đưa ra kiểu, dáng, mẫu thíêt kế.Bên nhận gia công sẽ thực hiện
- Đặc điểm để phân biệt gia công xuất khẩu với các loại hình xuất khẩukhác là vấn đề lợi nhuận hoạt động của công ty: Doanh thu của hoạt động gia côngxuất khẩu thực chất là tiền công trừ đi các chi phí gia công
Trang 62.4 Ưu điểm:
- Thị trường tiêu thụ có sẵn, không phải bỏ chi phí cho hoạt động bán sảnphẩm xuất khẩu
- Vốn đầu tư cho sản xuất ít
- Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động
- Học hỏi kinh nghiệm sản xuất, tạo mẫu mã bao bì; kinh nghiệm làm thủ tụcxuất khẩu; tích lũy vốn
- Rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu ít vì đầu vào và đầu ra của quá trình kinhdoanh đều do phía đặt gia công nước ngoài lo
- Đây là hình thức rất hợp với doanh nghiệp Việt nam vì các doanh nghiệpvốn đầu tư hạn chế, chưa am hiểu về luât lệ và thị trường thế giới, chưa có thươnghiệu, kiểu dáng công nghiệp nỗi tiếng qua gia công xuất khẩu vẫn có thể thâm nhập
ở mức độ thị nhất định vào thị trường thế giới
- Qua gia công XK, doanh nghiệp có thể tích lũy kinh nghiệm tổ chức hàngXuất khẩu, kinh nghiệm làm thủ tục XK, tích lũy vốn…
- Rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu ít vì đầu vào & đầu ra của quá trình kinhdoanh đều do phía đối tác nước ngoài đặt gia công lo
-Đây là hình thức giải quyết công việc cho người lao động, thu ngoại tệ (Ởkhía cạnh nào đó, đây là hình thức XK lao động phổ thông tại chỗ)
2.4 Hạn chế:
- Tính bị động cao: vì toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp nhận gia côngphụ thuộc vào bên đặt gia công; phụ thuộc về thị trường, giá bán sản phẩm, giá đặtgia công, nguyên vật liệu, mẫu mã, nhãn hiệu sản phẩm
- Một số trường hợp bên phía nước ngoài lợi dụng hình thức gia công để bánmáy móc mới hoặc đưa máy móc cũ, lạc hậu cho phiá Việt Nam, sau một thời giankhông có thị trường đặt gia công nữa, máy móc mới phải “đắp chiếu” gây lãng phí,còn máy cũ thì gây ô nhiễm môi trường, ảnh hướng đến sức khỏe công nhân
Trang 7- Năng lực kinh doanh kém làm cho nhiều doanh nghiệp bị bên phía đặt giacông lợi dụng quota phân bổ để đưa hàng vào thị trường ưu đãi hoặc đưa các nhãnhiệu hàng hóa chưa đăng ký hoặc nhãn hiệu giả vào Việt Nam.
- Quản lý định mức gia công và thanh lý các hợp đồng gia công không tốt sẽ
là chỗ hở để đưa hàng hóa trốn thuế vào Việt Nam, gây khó khăn cho sản xuất kinhdoanh nội địa
- Tình hình cạnh tranh trong gia công ở khu vực và nội địa ngày càng gay gắtlàm cho giá gia công ngày càng sụt giảm, hậu quả: hiệu quả kinh doanh gia côngthấp, thu nhập của công nhân gia công ngày càng giảm sút
- Hiệu qủa sản xuất thấp, ngoại tệ thu được chủ yếu là tiền gia công, đơn giá
gia công thấp, ngày một giảm trong điều kiện cạnh tranh lớn ggiữ những đơn vịnhận gia công
- Tính phụ thuộc vào đối tác nước ngoài cao
- Nếu chỉ áp dụng phương thức kinh doanh xuất khẩu, doanh nghiệp khó cóthể xây dựng chiến lựơc phát triển ổn định và lâu dài vì doanh nghiệp không thểxây dựng chiến lược phát triển sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối, xâydựng thương hiệu, kiểu dáng công nghiệp cho sản phẩm……
2.5 Điều kiện áp dụng:
- Phù hợp với các doanh nghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm về thị trường
- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn đầu tư ít, chưa có thương hiệu nổi tiếng
- Các doanh nghiệp lớn thực hiện gia công xuất khẩu để nâng cao hiệu quả
sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của mình song song với tiến hành xuất khẩu tựdoanh
Trang 83 XUẤT KHẨU ỦY THÁC
3.1 Khái niệm:
Là hình thức doanh nghiệp xuất khẩu kinh doanh dịch vụ thương mại thôngqua nhận xuất khẩu hàng hóa cho một doanh nghiệp khác và được hưởng phí trênviệc xuất khẩu đó
3.2 Đặc điểm:
Bên được uỷ thác mua bán hàng hóa là doanh nghiệp kinh doanh mặt hàngphù hợp với hàng hóa được uỷ thác và thực hiện mua bán hàng hóa theo nhữngđiều kiện đã thoả thuận với bên uỷ thác
Bên uỷ thác mua bán hàng hóa là doanh nghiệp giao cho bên được uỷ thácthực hiện mua bán hàng hóa theo yêu cầu của mình và phải trả phí uỷ thác
Bên được uỷ thác không được uỷ thác lại cho bên thứ 3 thực hiện hợp đồng
uỷ thác mua bán hàng hóa đó ký, trừ trường hợp có sự chấp thuận bằng văn bảncủa bên uỷ thác
Bên được uỷ thác có thể nhận uỷ thác mua bán hàng hóa của nhiều bên uỷthác khác nhau
3.3 Ưu điểm:
+ Ở khía cạnh nào đó tăng tiềm năng kinh doanh xuất khẩu cho công ty nhận
ủy thác :duy trì khách hàng ,thị trường …
+ Phát triển hoạt động thương mại dịch vụ tăng thu nhập cho doanh nghiệp + Tạo việc làm cho phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
3.4 Hạn chế:
+ Có thể tham gia vào các tranh chấp thương mại
+ Bên đi ủy thác xuất khẩu không thực hiện tốt các nghĩa vụ :thủ tục và thuếxuất khẩu …bên nhận ủy thác chịu trách nhiệm liên đới
Trang 9+ Để giảm thiểu tranh chấp thương mại có liên quan đến hoạt động ủy thác,các bên đi ủy thác và bên nhận ủy thác xuất khẩu nên ký một hợp đồng ủy thácxuất khẩu.
3.5 Điều kiện áp dụng:
Đối với bên uỷ thác:
Có đăng ký kinh doanh hợp pháp và hoặc có giấy phép kinh doanh XNK Cóhạn ngạch hoặc chỉ tiêu xuất khẩu nếu uỷ thác xuất khẩu những hàng hoá thuộc hạnngạch hoặc kế hoạch định hướng Được cơ quan chuyên ngành đồng ý bằng vănbản đối với những mặt hàng xuất nhập chuyên ngành Có khả năng thanh toán hànghoá xuất khẩu uỷ thác
Đối với bên nhận uỷ thác:
Có giấy phép kinh doanh xuất khẩu Có ngành hàng phù hợp với hàng hoánhận xuất khẩu uỷ thác
Phạm vi:
Uỷ thác và nhận uỷ thác xuất khẩu những mặt hàng không thuộc diện Nhànước cấm xuất khẩu Bên uỷ thác chỉ được uỷ thác xuất khẩu những mặt hàng nằmtrong phạm vi kinh doanh đã được quy định trong đăng ký kinh doanh hoặc tronggiấy phép kinh doanh XK Bên uỷ thác có quyền lựa chọn bên nhận uỷ thác có đủđiều kiện theo quy định trên để ký hợp đồng uỷ thác
Nghĩa vụ và trách nhiệm:
Bên nhận uỷ thác phải cung cấp cho bên uỷ thác các thông tin về thị trường,giá cả, khách hàng, có liên quan đến đơn hàng uỷ thác xuất khẩu Bên uỷ thác vàbên nhận uỷ thác thương lượng và ký hợp đồng uỷ thác Quyền lợi, nghĩa vụ vàtrách nhiệm của hia bên do hai bên thoả thuận và được ghi trong hợp đồng Bên uỷthác thanh toán cho bên nhận uỷ thác phí uỷ thác và các khoản phí tổn phát sinh khithực hiện uỷ thác
Trách nhiệm pháp lý:
Trang 10Các bên tham gia hoạt động xuất khẩu uỷ thác phải nghiêm chỉnh thực hiệnnhững quy định của hợp đồng uỷ thác xuất khẩu do các bên tham gia đã ký và cácquy định của pháp luật Việc tranh chấp giữa các bên sẽ được giải quyết trên cơ sởthương lượng; nêu thương lượng không đi đến kết quả , thì sẽ đưa ra Toà Kinh tế.Phán quyết theo thủ tục tố tụng của Toà án Kinh tế là kết luận cuối cùng bắt buộccác bên phải thi hành.
Những lưu ý khi thực hiện xuất khẩu ủy thác:
- Các điều 17-20 Nghị định 12/2006/N-CP ngày 23/01/2006 qui định vềchi tiết thi hành Luật thương mại Việt:
- Thương nhân được ủy thác cho thương nhân khác xuất khẩu,nhập khẩu hoặc được nhận ủy thác xuất khẩu các loại hàng hóa trừ trường hợpdanh mục cấm xuất khẩu , tạm ngừng xuất khẩu, hàng hóa thuộc danh mục cấmnhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu
- Đối với những hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép thì bên
ủy thác hoặc bên nhận ủy thác có giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu trước khi ký hợpđồng ủy thác hoặc nhận ủy thác
- Các tổ chức, cá nhân Việt Nam không phải thương nhân trên cơ sởhợp đồng ký kết theo qui định của pháp luật được ủy thác xuất khẩu,nhậpkhẩu hàng hóa phục vụ nhu cầu của tổ chức, cá nhân đó, trừ hàng hóa thuộcdanh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu hàng hóa thuộc danh mụcnhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu
- Quyền lợi và nghĩa vụ của bên ủy thác, bên nhận ủy thác xuất khẩu,nhập khẩu do các bên tự thoả thuận trong hợp đồng ủy thác, nhận ủy thácxuất khẩu,nhập khẩu
Quyền và nghĩa vụ của các bên có liên quan trong xuất khẩu ủy thác:
Bên nhận ủy thác xuất khẩu hoặc nhập khẩu:
Trang 11- Yêu cầu bên ủy thác cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết cho việc thựchiện hợp đồng ủy thác
- Nhận phí ủy thác theo thỏa thuận trong hợp đồng ủy thác
- Yêu cầu bên nhận ủy thác bồi thường thiệt hại do họ gây ra
Nghĩa vụ:
- Thực hiện mua bán hàng hóa theo hợp đồng ủy thác
- Thông báo cho bên ủy thác về các vấn đề có liên quan đến việc thựchiện hợp đồng ủy thác Trong trường hợp có chỉ dẫn của bên ủy thác thì bên được
ủy thác phải tuân theo chỉ dẫn đó
- Bảo quản, giữ gìn tài sản, tài liệu được giao để thực hiện hợp đồng ủythác
- Giữ bí mật về những thông tin có liên quan đến việc thực hiện hợpđồng ủy thác
- Giao tiền, giao hàng theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng ủy thác
Đối với bên xuất khẩu hoặc nhập khẩu:
Trang 12Công ty là đơn vị nhận uỷ thác gia công hàng xuất khẩu (trực tiếp ký hợpđồng gia công xuất khẩu với bên nước ngoài thì Căn cứ hướng dẫn tại Điểm 5.3Mục IV phần B Thông tư số 32/2007/TT-BTC ngày 09/4/2007 của Bộ Tài chính thìđơn vị nhận ủy thác gia công hàng xuất khẩu không phải xuất hóa đơn GTGT chođối tác nước ngoài, không hạch toán vào doanh thu vì không phải là doanh thu củađơn vị nhận ủy thác gia công hàng xuất khẩu
Do việc thực hiện hợp đồng gia công gồm việc nhập khẩu nguyên liệu, vật
tư, máy móc thiết bị để gia công sản phẩm và xuất trả sản phẩm, máy móc thiết bịhay nguyên liệu, vât tư dư thừa khi kết thúc hợp đồng Vì vậy, bên nhận ủy tháchàng gia công phải ký kết cả hợp đồng nhập khẩu ủy thác để nhập khẩu nguyênliệu, vật tư, máy móc thiết bị theo sự ủy thác
Trường hợp đơn vị nhận ủy thác gia công hàng xuất khẩu có mua bao bì đểđóng gói cho hàng hóa ủy thác gia công để xuất khẩu cho đối tác nước ngoài thì giátrị bao bì kèm theo hàng ủy thác nếu đáp ứng đủ các điều kiện được quy định tạiđiểm d Mục III Phần B Thông tư số 32/2007/TT-BTC nêu trên được áp dụng mứcthuế suất thuế GTGT 0% Thuế GTGT đầu vào của bao bì đơn vị nhận ủy thác giacông hàng xuất khẩu mua được khấu trừ theo quy định như đối hàng hóa kinhdoanh khác
4 XUẤT KHẨU TỰ DOANH
Trang 13Rủi ro cao nhưng DN có thể chủ động hơn trong các quyết định sản xuất, thuthập thông tin, quyết định lựa chọn đối tượng khách hàng, chiến lược Marketing vàbán sản phẩm
4.3 Ưu điểm:
+ Công ty có khả năng nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng caochất lượng sản phẩm hoặc tinh chế sản phẩm để XK với giá cao và tìm mọi cách đểgiảm chi phí kinh doanh hàng XK để thu được nhiều lợi nhuận
+ Đối với các Cty lớn, chất lượng sản phẩm có uy tín với phương thức tựdoanh đảm bảo cho Cty đẩy mạnh thâm nhập thị trường thế giới để trở thành Ctyxuyên quốc gia Và cái thu được chẳng phải lợi nhuận mà vốn vô hình đó là nhãnhiệu, biểu tuợng, hình ảnh Cty ngày càng tăng cao
4.4 Hạn chế:
+ Chí phí kinh doanh cao cho tiếp thị, tìm kiếm khách hàng
+ Vốn kinh doanh lớn
+ Đòi hỏi phải có thưong hiệu, mẫu mã, kiể dáng công nghiệp riêng
+ Rủi ro trong XK nhiều hơn so với phương thức gia công XK vì mọi giaiđoạn của quá trình kinh doanh XK đều do doanh nghiệp XK tự lo
4.5 Điều kiện áp dụng:
- Vốn DN nhiều cho các hoạt động xúc tiến ở nước nhập khẩu
- Đòi hỏi nguồn nhân lực thật sự chuên nghiệp, vững về nghiệp vụNgoại Thương DN phải có hiểu biết sâu sắc về khách hàng, luật lệ, thông lệ, chínhsách của nước nhập khẩu và kể cả am hiểu về đối thủ cạnh tranh
5 XUẤT KHẨU QUA ĐẠI LÝ NƯỚC NGOÀI
5.1 Khái niệm:
Là hình thức DN có hàng xuất khẩu thuê DN nước ngoài làm đại lý bán hàngcủa mình và thu ngoại tệ về
Trang 145.2 Đặc điểm
Xuất khẩu có thể được thực hiện thông qua việc thuê những chuyên gia phân phối và tiếp thị, qua những đại lý hoa hồng, liên doanh hay những công ty có liên quan đến lĩnh vực của phân phối thủy sản
5.6 Điều kiện áp dụng
DNXK phải có khả năng tiếp thị, đánh giá năng lực của đại lí đó, có khảnăng tài chính, đánh giá các rủi ro trong những trường hợp xấu xảy ra ở các đại línhư chiếm dụng vốn và gian lận, bỏ trốn
6 HÌNH THỨC TẠM NHẬP, TÁI XUẤT KHẨU(Re-Exportation)
6.1 Khái niệm: Là hình thức Doanh nghiệp Việt Nam mua hàng của một
nước, nhập về Việt nam, sau đó tái xuất lại một nước khác mà không cần qua chếbiến tại Việt Nam
6.2 Đặc điểm: Cơ sở pháp lý của hình thức tạm nhập tái xuất khẩu: