Hoàn thiện chính sách đầ ut

Một phần của tài liệu Đổi mới chính sách thương mại quốc tế của VN trong quá trình hội nhập ASEAN (Trang 130 - 131)

- 23,00 Miễn thuế 5% vào 1997, giảm mạnh vào

3.2.7.1.Hoàn thiện chính sách đầ ut

Luật đầu t nớc ngoài đợc đa ra 1987 đã đánh dấu kỷ nguyên của "chính sách mở cửa" luật này thay thế tiền thân năm 1977 của nó bằng thể chế thông thoáng và hấp dẫn và đồng thời vơí nó năm 1988 là sự ra đời của Uỷ ban Nhà nớc về hợp tác và đầu t (SCCI) là một cơ quan có thẩm quyền cao trong việc quản lý và giám sát mọi hình thức đầu t nớc ngoài. Luật này đã đ- ợc sửa đổi nhiều vào năm 1990, 1992, 1996, chủ yếu là đáp ứng theo những

gợi ý của các nhà đầu t nớc ngoài ngoài những điều khác thì những thay đổi này:

Phản ánh sự khuyến khích chính thức đối với khu vực t nhân trong nớc và cho phép các doanh nghiệp t nhân trong nớc tham gia liên doanh với các nhà đầu t nớc ngoài.

Giảm bớt thành kiến đối với đầu t 100% vốn nớc ngoài.

Đơn giản hoá và áp dụng thời hạn bắt buộc đối với quá trình phê chuẩn của cơ quan hành chính.

Dành u tiên cho những loại hoạt động cụ thể.

Vào năm 1995 một sự cơ cấu lớn lại các bộ đã đặt SCCI trong bộ kế hoạch và đầu t, một bộ phận mới đợc thành lập và đầy quyền lực, sự thay đổi này dờng nh là một phần để đáp ứng lại những lời chỉ trích về sự phiền hà của thủ tục phê chuẩn và cấp giấy phép.

Nói chung khuôn khổ pháp lý về đầu t với sự phát triển của một cấu trúc rộng lớn hơn là Luật kinh doanh đã tạo ra một môi trờng thuận lợi cho đầu t trong nớc cũng nh nớc ngoài, cùng với những nỗ lực này chẳng hạn nh những nỗ lực dẫn tới việc bỏ cấm vận của Hoa Kỳ , những thay đổi này đã đem lại nguồn vốn nớc ngoài lớn đổ vào Việt Nam và tạo niềm tin cho các doanh nghiệp trong nớc cùng bỏ vốn ra đầu t (thành lập các công ty cổ phần). Tính tới 10/97 khoảng 2.073 dự án với số vốn đăng ký 33 tỷ USD đã đợc cấp giấy phép theo luật đầu t nớc ngoài, khoảng 4,5 tỷ USD vốn nớc ngoài đã đợc thực hiện tại thời điểm này. Đầu t nớc ngoài đã đem lại sự tăng mạnh việc nhập khẩu hàng t liệu sản xuất - và gần đây là thiết bị sản xuất - đem lại những yêu cầu tinh giảm hoá thể chế thơng mại và việc quản lý thể chế này. Đồng thời nó cũng tạo ra áp lực đối với việc bảo hộ có chọn lựa.

Một phần của tài liệu Đổi mới chính sách thương mại quốc tế của VN trong quá trình hội nhập ASEAN (Trang 130 - 131)