Những nhợc điểm của chính sách và vấn đề thực tiễn đang đặt ra.

Một phần của tài liệu Đổi mới chính sách thương mại quốc tế của VN trong quá trình hội nhập ASEAN (Trang 108 - 110)

- 23,00 Miễn thuế 5% vào 1997, giảm mạnh vào

2.3.2. Những nhợc điểm của chính sách và vấn đề thực tiễn đang đặt ra.

đặt ra.

Thực tế cũng đang cho thấy những bất cập trong chính sách thơng mại của nớc ta và đặt ra những vấn đề cấp thiết phải giải quyết.

a. Chính sách thơng mại cha tạo nên mối quan hệ gắn bó giữa thị tr- ờng xuất với thị trờng nhập khẩu. Thờng thờng các doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu tách rời nhau, doanh nghiệp xuất khẩu chỉ biết xuất, doanh nghiệp nhập khẩu chỉ quan tâm tới nhập. Các cơ quan chức năng của nhà nớc trớc hết là các cơ quan điều hành ở trung ơng cha tích cực tham gia điều hành cân đối quan hệ tỷ lệ giữa kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu. Nội dung và việc điều hành hiệp định thơng mại cha thể hiện rõ quan hệ giữa xuất khẩu và nhập khẩu. Điều này là không hợp lý và cha vận dụng đợc quy định mà luật thơng mại quốc tế do WTO ban hành.

Các nớc hoặc các khối kinh tế thế giới đều triệt để tận dụng những u thế nhập khẩu để ra điều kiện xuất khẩu cho các đối tác. Cuộc chiến tranh thơng mại thông qua vấn đề chối giữa Mỹ và EC vừa qua cho ta thấy rõ vấn đề naỳ.

b. Chúng ta cha xây dựng đợc chính sách thị trờng và chính sách sản phẩm xuất khẩu phù hợp với điều kiện nớc ta và bối cảnh bên ngoài.

Cơ cấu thị trờng xuất khẩu cha bảo đảm tỷ trọng hợp lý đặc biệt đối với các thị trờng tiềm năng nhng khó tính. Thị trờng hình thành thiếu sự định hớng, hoạch định và xúc tiến vĩ mô nên hình thành tự phát theo sự tìm kiếm của các doanh nghiệp.

Chính sách sản phẩm cha có trong thực tế nên rất lúng túng trong xuất khẩu và bố trí lại cơ cấu trong nớc. Điều đó đã gây ra thiệt hại lớn cho sản xuất trong nớc vì quy hoạch làm thời gian ngắn lại phá bỏ. Chính sách thị tr- ờng, chính sách sản phẩm cha hiện thực sẽ rất khó định hớng đầu t cho các nhà sản xuất kinh doanh trong và ngoài nớc. Nó còn dẫn đến sự phó mặc sản

phẩm và thị trờng cho các nhà đầu t nớc ngoài trong các liên doanh. Họ sẽ ép chúng ta và thua lỗ thuộc về phía Việt Nam.

c. Chính sách thơng mại khi tham gia khu vực và quốc tế cũng nh những quy định trong các hiệp định thơng mại khu vực cha đợc tuyên truyền, thông tin đầy đủ và chính xác tới các doanh nghiệp, ngời tham gia xuất nhập khẩu. Chúng ta xuất khẩu mà nhiều khi không hiểu rõ các quy định quốc tế, yêu cầu của từng nớc khác nhau. Có t tởng cho rằng việc tham gia vào ASEAN, APEC, WTO là công việc của nhà nớc, ở tầm vĩ mô còn các doanh nghiệp Việt Nam không có trách nhiệm và không quan tâm. Điều này thật nguy hiểm vì khi thực thi các doanh nghiệp lại là ngời trực tiếp thực hiện và tác động rất lớn tới sự tồn tại, hiệu quả kinh doanh. Do không biết hoặc không hiểu rõ yêu cầu hội nhập nên các doanh nghiệp không chủ động đầu t, thay đổi cách thức quản lý và chuẩn bị kỹ lỡng nên bị động, thua thiệt. Có thể khẳng định rằng không thể chống lại tác động tiêu cực khi thực hiện hội nhập của các doanh nghiệp Việt Nam là rất yếu.

d. Tính đồng bộ và hoàn thiện hệ thống chính sách thơng mại của nớc ta còn thấp. Điều này một mặt do cơ sở luật pháp cha có hệ thống , mặt khác do hệ thống hành chính của ta còn cồng kềnh, quan liêu còn nặng, sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nớc cha thật chặt chẽ và cụ thể. Những mâu thuẫn và bất cập trong chính sách thơng mại vẫn còn phổ biến từ luật pháp đến triển khai của chính phủ, hớng dẫn của các bộ và ngành có liên quan vừa cha kịp thời, để kéo dài vừa cha đồng bộ có khi cản trở áp dụng. Có chính sách ban hành xa thực tiễn nên không áp dụng đợc. Có chính sách lại không nghiên cứu kỹ và dự báo đợc thực tiễn áp dụng chính sách nên hiệu lực kém.

e. Tính ổn định của chính sách thơng mại vĩ mô cha cao.

Sự thay đổi thờng xuyên trong chính sách đã gây khó khăn cho các hoạt động thơng mại quốc tế. Nhiều khi nó còn làm suy giảm lòng tin của các nhà đầu t nớc ngoài. Bên cạnh đó cũng có những chính sách đã lạc hậu

lại chậm sức đổi, bổ sung, điều chỉnh hoặc thay thế đã gây khó khăn cho khâu thực hiện.

Trong bối cảnh và điều kiện hiện nay vấn đề nâng cao cơ sở khoa học và thực tiễn của chính sách thơng mại vĩ mô để đẩy nhanh quá trình hội nhập khu vực và quốc tế là rất cấp thiết. Nó đòi hỏi phải có sự đổi mới phơng pháp xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách của các cơ quan quản lý nhà nớc và nằm trong sự đổi mới chung của nền kinh tế đặc biệt là phải cải cách nền hành chính quốc gia. Gia tăng sự tham gia của những doanh nghiệp, tổ chức , cá nhân trực tiếp hoạt động thơng mại trong toàn bộ quá trình hoạch định, thực thi và sửa đổi chính sách thơng mại là yếu tố quan trọng bảo đảm chính sách thơng mại hợp luật, có cơ sở khoa học và tính thực thi cao.

Một phần của tài liệu Đổi mới chính sách thương mại quốc tế của VN trong quá trình hội nhập ASEAN (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w