Chính sách thơng mại quốc tế của Trung Quốc:

Một phần của tài liệu Đổi mới chính sách thương mại quốc tế của VN trong quá trình hội nhập ASEAN (Trang 31 - 34)

Sau một gần hai thập kỷ tiến hành công cuộc cải cách thơng mại, Trung quốc đã đạt đợc những thành tựu nổi bật trong xây dựng và phát triển kinh tế, với mức tăng trởng GDP bình quân đạt trên dới 10% đợc xếp hàng cao nhất thế giới. Sự tăng tốc của nền kinh tế Trung Quốc có nhiều nguyên

nhân, trong đó có sự góp phần quan trọng của công cuộc cải cách ngoại th- ơng, với trọng tâm là đẩy mạnh xuất khẩu.

Từ Hội nghị Trung ơng Đảng lần 3 khoá XI (12/1978), Trung Quốc đã đề ra đờng lối cải cách và mở cửa kinh tế, lấy việc phát triển thơng mại làm trọng tâm. Qua nhiều bớc thực hiện chiến lợc mở cửa, trên lãnh thổ Trung quốc đã hình thành một vòng cung mở cửa bao gồm 5 đặc khu kinh tế; 14 thành phố ven biển; 3 vùng đồng bằng; 2 bán đảo ; 284 huyện, thị của 12 thành phố trực thuộc tỉnh, khu tự trị; 25 thành phố ven sông; 13 thành phố ở 2 vùng biên giới Đông Bắc, Tây Nam chiếm hơn 60% sản lợng công nghiệp cả nớc và chiếm 2/3 lợng hàng xuất khẩu của Trung Quốc.

Mục tiêu của chiến lợc mở cửa là thu hút vốn đầu t, kỹ thuật, công nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của thế giới, cơ cấu lại nền kinh tế trong nớc, trong đó nhằm phục vụ cho sự nghiệp xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo cơ sở vững chắc cho quá trình công nghiệp hoá đất nớc.

Nội dung căn bản của chiến lợc mở cửa là:

Thứ nhất: Ưu tiên xây dựng và phát triển mạnh mẽ các đặc khu kinh tế: Trung quốc xây dựng các đặc khu kinh tế trở thành những cơ sở thị tr- ờng hớng ra thế giới, là trung tâm hoạt động thơng mại lớn nhất ở Trung Quốc, là cơ sở gia công xuất khẩu tiên tiến. Kế hoạch xây dựng các đặc khu đợc tuần tự tiến hành qua hai bớc. Bớc một chú trọng xây dựng kết cấu hạ tầng, đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề. Bớc hai huy động vốn đầu t, tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo điều kiện của từng đặc khu. Xây dựng các loại hình xí nghiệp khác nhau - xí nghiệp ba loại vốn: vốn trong nớc; vốn nớc ngoài; vốn trong nớc và nớc ngoài.

Thứ hai: tích cực chú trọng công tác mở cửa các thành phố ven biển: Các thành phố ven biển là cửa sổ để Trung Quốc hớng ra thị trờng Thái Bình Dơng, Tây Âu và Bắc Mỹ. Đây sẽ là các khu vực mở cửa kỹ thuật kinh

tế, trở thành những cầu cảng lớn tăng cờng hoạt động xuất nhập khẩu trên biển. Các thành phố này cũng đợc hởng quy chế u tiên nh các đặc khu kinh tế trong việc phát triển tất cả các mặt: công nông nghiệp, dịch vụ, xuất nhập khẩu - trở thành các thành phố hiện đại, đa chức năng theo mô hình hớng ngoại có tầm cỡ thế giới.

Thứ ba: tích cực mở cửa các cửa khẩu biên giới Đông Bắc và Tây Nam:

Phát huy u thế về nguồn tài nguyên thiên nhiên giữa các vùng biên giới hai nớc, Trung Quốc coi các thị trờng biên giới mang tính chất tranh thủ khai thác với nhu cầu ngày càng lớn nhămf bổ sung cho nhau, thực hiện phơng châm mở cửa buôn bán đi trớc, hợp tác toàn diện, chú trọng xuất nhập khẩu. Ngoài hình thức trao đổi hàng là chủ yếu, cần tăng cờng các hình thức buôn bán khác. Trung Quốc thực hiện hình thức hợp tác “tam khứ nhất bổ”, nghĩa là : đua sức lao động, thiết bị kỹ thuật và mẫu hàng ra nớc ngoài, đổi lấy những mặt hàng nguyên nhiên vật liệu quý hiếm mà Trung Quốc còn thiếu. Hình thành cục diện mở cửa ra mọi hớng trên toàn tuyến biên giới: phía Bắc trọng tâm với Nga, Đông Bắc á, phía Tây với Trung á, phía Nam với Việt Nam và ASEAN.

Tóm lại: chiến lợc mở cửa của Trung quốc là thực hiện mở cửa cả hai

hớng (cả thị trờng nội địa và nớc ngoài) trong đó lấy ngành xuất khẩu làm cơ sở tăng trởng, đã mang lại hiệu quả cao cho phát triển kinh tế nhanh và hiện đại hoá đất nớc.

* Thúc đẩy xuất khẩu ở Trung Quốc.

Phân quyền ngoại thơng:

Điều chỉnh hợp lý cơ cấu hàng hoá xuất khẩu:

Cải cách hệ thống thuế quan, các hàng rào phi thuế quan. Tỷ giá hối đoái.

Những chính sách khác: Chính sách hỗ trợ nguồn vốn cho xuất khẩu, chính sách tín dụng và lãi suất thấp đối với các ngành u tiên xuất khẩu. Tuy

nhiên Trung Quốc đã xoá bỏ hệ thống trợ giá trích trực tiếp từ ngân sách cho xuất khẩu. Thay vào đó, chính phủ áp dụng chính sách khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu bằng cách quay về chính sách thuế trực tiếp hay gián tiếp và việc thu thuế này đợc tiến hành trong quá trình sản xuất các sản phẩm. Các doanh nghiệp nêu trên có quyền nhận các khoản tín dụng u đãi (kể cả ngoại tệ), đợc đảm bảo cung cấp nguyên liệu và năng lợng. Đối với các công ty thuộc khu vực nhà nớc, sản xuất hớng ra xuất khẩu còn đợc u tiên trong việc nhận các phơng tiện từ ngân sách và tín dụng của nớc ngoài để phục vụ cho nhu cầu xây dựng và hiện đại hoá doanh nghiệp.

Phát triển các vùng xuất khẩu, khu chế xuất: nổi bật là việc Trung Quốc mở những đặc khu kinh tế trong nội địa và thị trờng biên giới. Tại các đặc khu kinh tế mở ra nhiều trung tâm thơng mại, sản xuất , ngân hàng và trung tâm đầu t nớc ngoài với các u đãi về giá cả, chính sách đầu t, lao động.

* Những hạn chế của chính sách thơng mại của Trung Quốc.

Đốt nóng nền kinh tế ở mức cao đã dẫn tới sự bất ổn về xã hội và chính trị Trung Quốc. Đầu t tập trung và lớn vào các lĩnh vực xuất khẩu đã làm mất cân đối cung cầu trong nớc. Chính sách bù lỗ xuất khẩu tràn lan đã gây thâm hụt ngân sách lớn ở Trung Quốc. Tính tả trong xuất khẩu đã phải trả giá cho sức mua trong nớc giảm sút. Đến lợt nó tác động tiêu cực tới chu kỳ sau của xuất khẩu. Trung quốc đã thấy đợc mặt trái của chính sách “đốt nóng” và đang có những điều chỉnh đáng kể nh giảm tốc độ tăng trởng kinh tế, phi tập trung hoá cao một số khu vực, kiểm soát chặt chẽ bản quyền và đặc biệt chống buôn lậu rất thành công.

Một phần của tài liệu Đổi mới chính sách thương mại quốc tế của VN trong quá trình hội nhập ASEAN (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w