Các công cụ chính sách thơng mại quốc tế.

Một phần của tài liệu Đổi mới chính sách thương mại quốc tế của VN trong quá trình hội nhập ASEAN (Trang 71 - 75)

* Luật thuế xuất nhập khẩu: của Việt Nam đợc quốc hội thông qua ngày 29/12/1987 và có hiệu lực ngày 1/2/1988 và nó đợc sửa đổi vào năm

1991, năm 1993 và năm 1995, 1997, 1999, 2000 và luật thuế xuất nhập khẩu này bao gồm hai lăm điểm bẩy chơng trong đó qui định rất rõ:

+ Hàng hoá xuất nhập khẩu chịu thuế.

+ Hàng hoá xuất nhập khẩu không thuộc diện chịu thuế.

+ Và nó có những u điểm đó là: nhà nớc đã nhận rõ tầm quan trọng của công cụ thuế đối với quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, vì vậy đã sớm ban hành luật thuế và đã tích cực sửa đổi bổ xung cho phù hợp với diến biến của tình hình. Chính sách thuế trong những năm qua góp phẩn tích cực vào bảo vệ sản xuất trong những năm qua góp phần tích cực vào bảo vệ sản xuất trong nớc, hớng dẫn tiêu dùng nâng cao hiệu quả hoạt động thơng mại quốc tế và đóng góp nguồn thu không nhỏ vào ngân sách nhà nớc (năm 1991 chiếm 10,4% tổng ngân sách nhà nớc năm 1992 là 11,8, năm 1993 là 19% và năm 1994 là 26,4% và luật thuế xuất nhập khẩu đợc ban hành để thay thế cho chế độ thu bù chênh lệch ngoại thơng tồn tại trong suốt thời kỳ quản lý theo cơ chế kế hoạch hó tập trung điều này làm cho quan hệ giữa các doanh nghiệp bình đẳng hơn trong hoạt động xuất nhập khẩu, đồng thời luật thuế xuất nhập khẩu cũng làm nền tảng pháp lý cho sự ra đời các nghị định cho sự ra đời các nghị định, quyết định của chính phủ nhằm điều chính cơ chế quản lý xuất nhập khẩu một cách hiệu quả hơn)

Đồng thời nó cũng có những ngợc điểm đó là do kết hợp quá nhiều các mục tiêu kinh tế - xã hội khác trong thuế đã làm cho chính sách thuế không đảm bảo tính tập trung, thống nhất và công bằng gây khó khăn trong công tác quản lý thu thuế và tạo kẽ hở trốn thuế cho ngời nộp thuế. Và còn có quá nhiều thuế suất, nhìn chung còn cao là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng buôn lậu , nhập lậu gia tăng, làm tổn hại đến sản xuất trong n- ớc và mất ổn định thị trờng. Hệ thống thuế của Việt Nam cha phù hợp với xu thế chung của các nớc trong khu vực và trên thế giới, sẽ gây khó khăn cho quá trình hoà nhập nền kinh tế quốc gia vào nên kinh tế thế giới. Những tồn tại của bản thân chích sách thuế cùng với sự bất công trong tổ chức thực hiện, điều hành đòi hỏi cần phải tích cực sửa đổi thuế xuất nhập khẩu cho

phủ hiẹp với tình hình, nhiệm vụ mới, phù hợp với xu thế Việt Nam gia nhập các tổ chức thơng mại khu vực và thế giới.

* Chính sách ngoại tệ và tỷ giá.

+ Là một công cụ quan trọng của chính sách thơng mại quốc tế. Cùng với tiến trình tự do xuất nhập khẩu, chế độ tỷ giá cũng thay đổi căn bản, gần sát với nhu cầu thị trờng thông quan hoạt động của hai trung tâm giao dịch ngoại tệ ở Hà Nôị và thành phố Hồ Chí Minh ngân hàng có thể xác định tơng đối chính xác cung cầu ngoại tệ thực tế của thị trờng để điều chỉnh linh hoạt.

+ Và nh chíng ta đã biết nhà nớc Việt Nam đang theo đuổi hai mục tiêu thông qua chính sách tỷ giá hối đoái. Thứ nhất tránh không để tăng tỷ giá hối đoái thực tế vì sẽ là cản trở việc chuyển sang một nền kinh tế hớng ngoại và do đó có thể cản trở tăng trởng kinh tế đất nớc thứ hai đang từ sự ổn định của tỷ giá hối đoái danh nghĩa đặc biệt thành công vào năm 1992. Sự lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý của Việt Nam cho phép kết hợp đợc những điều tiết của thi jtrờng và việc điều tiết của chính phủ theo chính sách tỷ giá mục tiêu. Việc sử dụng tỷ giá hối đoái để khuyễn khích tăng trởng cha đợc thực hiện hữu hiệu vì Việt Nam cha có một chính sách tiền tệ mạnh mẽ. Tình trạng dân c và các doanh nghiệp quá chú trọng đến việc sử dụng để là một trực tiếp và phổ biến trong các giao dịch làm ảnh h- ởng đến chính sách hối đoái của đất nớc và dẫn đến tình trạng “đô la hoá” trong nền kinh tế. Nạn “đo la hoá” làm hạn chế tác động của chính sách tiền tệ và còn gây biến động có “”tích chất hành chính trong các quan hệ xuất nhập khẩu. Trong giai đoạn này, chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý đ- ợc áp dụng. Tỷ giá hối đoái chính thức và thị trờng đợc thể hiện ở bảng số 2.

Bảng : Tỷ giá hối đoái giữa đồng đô la Mỹ và đồng Việt nam

TT Năm Tỷ giá chính thức (đ/USD) Tỷ giá thị trờng (đ/USD)

1 1989 3.900 4.100 2 1990 6.650 7.050 3 1991 12.720 12.550 4 1992 10.720 10.650 5 1993 10.835 10.832 6 1994 11.000 11.050

7 1995 11.021 11.042

Nguồn: đối với kinh tế Việt Nam - Viện nghiên cứu quản lý trung ơng 12/1995.

* Hạn ngạch.

- Trong điều kiện của chính sách tự do hoá thơng mại, nhà nớc vẫn phải quản lý xuất nhập khẩu thông qua hạn ngạch (quota) và giấy phép xuất nhập khẩu. Trên thế giới quản lý bằng hạn ngạch thờng chỉ đặt ra đối với hàng nhập khẩu. Hạn ngạch nhập khẩu có thể mang tích chất chung nhămg qui định sô lợng (hoặc giá trị) nhập khẩu đối với từng bớc nhằm bảo vệ thị trờng nội địa, cải thiện cán cânthanh toán hoặc là điều kiện để mặc cả trong các cuộc thơng lợng buôn bán . Khi thực hiện chính sách thơng mại hóa, số lợng mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch không nhiều. Do đó trong quản lý, điều hành xuất nhập khẩu xuất nhập khẩu nớc ta vào năm gần đây theo xu hớng:

+ Giảm tối đa các mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch.

+ Từng bớc đơn giản hoá chế độ quản lý hàng hoá xuất nhập khẩu bằng hạn ngạch.

+ Ban hành chế độ quản lý hàng hoá xuất nhập khẩu theo “kế hoạch định hớng” mà nội dung chính là nhà nớc chỉ định một số doanh nghiệp kinh doanh từ 50-70% tổng mực hàng hoá xuất nhập khẩu tuỳ thuộc tình hình thực hiện xuất nhập khẩu của doanh nghiệp đó còn lại dành cho các doanh nghiệp khác. Bảng . Số mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch và kế hoạch định h- ớng năm 1992 - 1999 Đơn vị tính số mặt hàng. Chỉ tiêu 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 * Số mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch: 5 4 2 1 2 2 - Xuất khẩu 1 3 2 1 2 2 - Nhập khẩu 4 1 0 0 0 0 * Số mặt hàng quản lý bằng kế hoạch định hớng 0 4 18 8 5 2 - Xuất khẩu 0 2 3 1 0 0

- Nhập khẩu 0 2 15 7 5 2

Nguồn: Bộ thơng mại

2.2.2. Thực trạng chính sách thơng mại quốc tế của Việt Nam từ khi tham gia ASEAN. tham gia ASEAN.

Một phần của tài liệu Đổi mới chính sách thương mại quốc tế của VN trong quá trình hội nhập ASEAN (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w