Luận án tiến sĩ Quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động của Việt Nam

223 1.2K 9
Luận án tiến sĩ  Quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Trờng đại học kinh tÕ quèc d©n NGUYỄN XUÂN HƯNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 Bé GI¸O DụC Và ĐàO TạO Trờng đại học kinh tế quốc d©n NGUYỄN XUÂN HƯNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số : 62310106 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Quốc Chánh PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai HÀ NỘI - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận án với đề tài "Quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam" cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Mai Quốc Chánh PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai Các số liệu, tư liệu sử dụng luận án trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng ghi danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận án Nguyễn Xuân Hưng ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin cảm ơn tới Thầy, Cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân, viện Thương mại Kinh tế quốc tế viện Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Kinh tế quốc dân giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Mai Quốc Chánh PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai, tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình thực luận án Cũng qua đây, tác giả trân trọng cảm ơn cán lãnh đạo Cục Quản lý lao động nước, Trung tâm Quan hệ hợp tác quốc tế, Viện Khoa học Lao động & Xã hội, Tổng cục Dạy nghề, Văn phòng – Bộ Lao động Thương binh & Xã hội… nhiệt tình giúp đỡ, tư vấn cung cấp tài liệu, số liệu Tác giả cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên tinh thần tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận án! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận án Nguyễn Xuân Hưng iii MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ viii PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỂ TÀI .5 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Một số nghiên cứu nước 2.2 Các nghiên cứu liên quan nước CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỂ TÀI 20 3.1 Câu hỏi quản lý 20 3.2 Câu hỏi nghiên cứu 20 3.3 Lý thuyết nghiên cứu 21 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 22 NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN 24 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 24 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 24 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm xuất lao động 24 1.1.2 Các hình thức xuất lao động 30 1.1.3 Nội dung công tác xuất lao động 31 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 38 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước xuất lao động 38 1.2.2 Một số nguyên tắc quản lý nhà nước xuất lao động giai đoạn 40 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước xuất lao động 44 iv 1.2.4 Hệ thống tiêu đánh giá kết quản lý nhà nước xuất lao động .53 1.3 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QLNN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG .54 1.3.1 Những yếu tố thuộc nước xuất lao động 54 1.3.2 Những yếu tố thuộc nước xuất lao động 57 1.4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 60 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước xuất lao động số nước Châu Á 60 1.4.2 Một số học kinh nghiệm gợi ý cho Việt Nam 68 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM 71 2.1 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 71 2.1.1 Khái quát tình hình xuất lao động Việt Nam thời gian qua 71 2.1.2 Một số nét đặc trưng xuất lao động Việt Nam thời gian qua 72 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 86 2.2.1 Khái quát tình hình quản lý nhà nước xuất lao động giai đoạn 1980-1990 86 2.2.2 Tình hình quản lý nhà nước xuất lao động giai đoạn 1991 đến 88 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 129 2.3.1 Những ưu điểm 129 2.3.2 Những hạn chế 137 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 143 v CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 146 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 146 3.1.1 Bối cảnh quốc tế nước tác động tới hoạt động xuất lao động 146 3.1.2 Quan điểm định hướng phát triển xuất lao động thời gian tới .152 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI .158 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước xuất lao động 158 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện thể chế pháp luật xuất lao động để phù hợp đáp ứng yêu cầu bối cảnh 161 3.2.3 Nhóm giải pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế hỗ trợ phát triển thị trường xuất lao động 166 3.2.4 Nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển nguồn cho xuất lao động 169 3.2.5 Nhóm giải pháp xây dựng chương trình, sách hậu xuất lao động nhằm sử dụng có hiệu lao động xuất nước 173 3.2.6 Nhóm giải pháp quản lý phát triển doanh nghiệp xuất lao động 174 KẾT LUẬN 178 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 181 PHỤ LỤC 187 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A Tiếng Việt STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CP Chính phủ CT Chỉ thị CNH Cơng nghiệp hóa FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi GD-ĐT Giáo dục đào tạo HĐH Hiện đại hóa HHSLĐ Hàng hóa sức lao động HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế QLNN Quản lý nhà nước 10 XKLĐ Xuất lao động 11 XHCN Xã hội chủ nghĩa 12 NĐ Nghị định 13 NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội 14 NHTM Ngân hàng Thương mại 15 NKLĐ Nhập lao động 16 NLĐ Người lao động 17 LĐXK Lao động xuất 18 LĐTBXH Lao động - Thương binh xã hội 19 NNPTNT Nông nghiệp & Phát triển nông thôn 20 QLLĐNN Quản lý lao động nước 21 TTHTCG Trung tâm hợp tác chuyên gia 22 TTLĐ Thị trường lao động 23 TTLĐNN Trung tâm lao động nước 24 TW Trung ương 25 UBND Ủy ban nhân dân vii B Tiếng Anh STT Viết đầy đủ Chữ viết tắt 26 ASEAN 27 Tiếng Anh Tiếng Việt Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á FTA Free Trade Area Khu vực Thương mại tự 28 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước 29 DOLAB Department of Overseas Cục Quản lý việc làm Labour nước 30 GATS General Agreement on Trade Hiệp định chung Thương in Services mại Dịch vụ 31 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 32 GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc dân 33 ILSSA Institute of Labour Science Viện Khoa học lao động & Xã and Social Affairs hội 34 ILO 35 IOM 36 UAE United Arab Emirates 37 USD United State Dollar Đô la Mỹ 38 WB World Bank Ngân hàng Thế giới 39 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới International Labour Organization International Organization for Migration Tổ chức lao động quốc tế Tổ chức Di cư quốc tế Các Tiểu Vương quốc Ả rập thống viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số lượng lao động hợp tác số thị trường từ 1980-1989 73 Bảng 2.2: Số lao động làm việc nước XHCN giai đoạn 1980-1990 74 Bảng 2.3: Cơ cấu XKLĐ theo ngành nghề giai đoạn (1991-1999) 77 Bảng 2.4: Số lượng người lao động Việt Nam số thị trường từ 1992-1999 77 Bảng 2.5: Cơ cấu XKLĐ theo trình độ tay nghề thời kỳ 2003-2005 81 Bảng 2.6: Cơ cấu ngành nghề lao động Việt Nam số nước giai đoạn 2000-2005 82 Bảng 2.7 : Cơ cấu XKLĐ theo giới tính giai đoạn 2000-2007 83 Bảng 2.8: Số lượng người lao động Việt Nam số thị trường từ 2000-2005 84 Bảng 2.9: Tình hình XKLĐ Việt Nam thị trường từ 2006-2013 85 Bảng 2.10: Tình hình chi hỗ trợ cho người lao động từ Quỹ hỗ trợ việc làm nước từ 2008-2012 98 Bảng 2.11: Cơ cấu nhân lực Cục QLLĐNN 109 Bảng 2.12: Số lượng lao động, chuyên gia làm việc nước theo thỏa thuận với nước Bộ GD-ĐT Bộ LĐTBXH từ 2007 đến 10/2013 121 Bảng 2.13: Nội dung số lượt doanh nghiệp bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu từ luật 72 đời đến 126 Bảng 2.14: Số lượt doanh nghiệp thanh, kiểm ta xử lý hàng năm 128 Bảng 2.15: Số tiền người lao động xuất gửi so với kim ngạch xuất hàng năm (2000 - 2014) 135 Bảng 2.16: Tỷ trọng XKLĐ tổng số việc làm hàng năm 136 Bảng 3.1: Triển vọng tăng trưởng kinh tế giới số kinh tế dẫn dắt đà tăng trưởng kinh tế giới 2014-2020 149 Bảng 3.2: Dự báo thất nghiệp theo khu vực giới từ năm 2014-2018 150 Bảng 3.3: Dự báo tình hình thất nghiệp Việt Nam đến năm 2020 151 198 Trong số 15 nước đưa lao động sang Hàn Quốc, nhiều lao động Việt Nam khơng muốn quay trở nước họ cho nước khơng có việc làm nên họ cố lại không quan tâm đến việc người khác có sang hay khơng, họ cho điều khơng liên quan tới Họ khơng hiểu phải người khác có hội để sang Bên cạnh yếu tố giáo dục gia đình quan trọng Việc vận động gia đình kêu gọi em quay về, việc tác động gắn bó gia đình lao động quan trọng Thứ ba, yếu tố QLNN, đưa lao động sang phải đào tạo, phải giáo dục định hướng Biện pháp: Đào tạo, giáo dục định hướng NLĐ trước làm việc nước ngồi u cầu gia đình gắn bó với NLĐ, quan tâm, động viên NLĐ hết hạn nước Đặc biệt, Nhật Bản, doanh nghiệp giữ liên hệ lao động với gia đình tốt, nhiều doanh nghiệp hàng năm mời gia đình NLĐ đến để thơng báo tình hình em phía bên kia, đề nghị gia đình phối hợp với doanh nghiệp đơn đốc em Việc thường xun cung cấp thơng tin để gia đình kịp thời trấn chỉnh hỗ trợ lao động tác động nhiều làm ý thức NLĐ bên nước ngồi Gắn bó thường xun gia đình doanh nghiệp, thơng báo thường xun thơng tin NLĐ nước ngồi Doanh nghiệp tăng cường liên hệ với NLĐ, giám sát NLĐ, làm cầu nối NLĐ tổ chức xã hội để giới thiệu việc làm nước Khi NLĐ hết hạn hợp đồng, muốn lại mà khơng thường bỏ trốn Giai đoạn cuối doanh nghiệp phải thường xuyên tăng cường liên hệ với NLĐ, giám sát NLĐ, liên lạc với gia đình để động viên Một số doanh nghiệp chủ động liên hệ với công ty, tổ chức sử dụng lao động nước định hướng cho NLĐ nước có nhiều cơng ty Nhật Bản, Hàn Quốc nước tuyển dụng NLĐ sau hoàn thành hợp đồng nước nước với mức lương cụ thể, NLĐ họ có hướng họ quay trở nước Ví dụ, NLĐ làm việc Nhật Bản hình thành phịng tư vấn, cầu nối tạo việc làm nước cho NLĐ nước biện pháp hiệu 199 nhiều NLĐ trước họ biết sau năm trở họ làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhật Bản Bắc Ninh, Hải Dương hay Hải Phịng Do đó, NLĐ có nguyện vọng họ có ham muốn học tập tốt hơn, mong muốn quay trở hơn, khơng cịn muốn bỏ trốn Đồng thời giáo dục cho NLĐ biết bỏ trốn lại có nguy rình rập họ Họ trở thành lao động bất hợp pháp, có người làm tháng ông chủ không trả lương cho lại khơng thể kiện kiện bị cơng an phát bắt giữ, chí có ơng chủ biết bạn lao động bỏ trốn, họ cịn báo cho cơng an, họ trả lương cho bạn Chủ sử dụng lao động bất hợp pháp có mánh họ, họ nợ lương lao động, họ cho ăn 2, tháng sau báo cho công an Chưa kể đến bỏ trốn NLĐ lao động bất hợp pháp bảo hiểm khơng có Hiệp định khơng cịn giá trị trường hợp nữa, Hiệp định bảo vệ người thực hợp pháp • Đánh giá chương trình hậu XKLĐ Việt Nam thời gian qua Theo Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (gọi tắt Luật 72) thông qua năm 2006, tất LĐXK quay nước có hội tham gia thị trường lao động nước, thông qua hệ thống dịch vụ trung tâm giới thiệu việc làm, doanh nghiệp, đơn vị làm cơng tác tư vấn việc làm, vay vốn lao động khác Nhưng thực tế việc triển khai nhiều bất cập hạn chế Có những trường hợp NLĐ phản ánh lại họ có vốn tích lũy rồi, đến vay vốn thêm để mở sở SXKD ưu tiên họ lại khơng xét đến, quan niệm họ nước ngồi rồi, có tiền Cịn tiền sách Nhà nước nên để ưu tiên người khác nước có hồn cảnh Đó quan điểm sai, sách ta có việc thực lại sai, với người cho vay với hội họ với đầu óc tích lũy họ họ mở sở SXKD Khi đó, khơng giải việc làm cho họ mà thu hút giải việc làm cho những lao động khác Đấy việc tổ chức sách ta có, đâu làm tốt việc này? Không phải địa phương thực tốt việc họ cịn quan tâm nhiều đến NLĐ nước, NLĐ khó khăn Họ cho 200 người lại có lợi tự bươn trải, nhược điểm việc tổ chức thực XKLĐ Thứ hai, chưa đánh giá lợi NLĐ nước ngồi khơng tổ chức khai thác tiềm họ, lãng phí lớn Rất nhiều doanh nghiêp nhận điều nên họ lập phịng tư vấn Bởi lao động nước họ giới thiệu lao động cho doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động Ví dụ NLĐ Nhật Bản giới thiệu cho doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhật… Sau tỉ lệ NLĐ Việt Nam Hàn Quốc bỏ trốn nhiều, địa phương việc thực tổ chức tư vấn giới thiệu việc làm chưa tốt, chưa khai thác gía trị lao động nước ngồi Luật quy định phía Hàn Quốc phối hợp với Trung tâm lao động nước Việt Nam, tức mở phận giới thiệu việc làm cho NLĐ từ Hàn Quốc trở Phía Hàn Quốc có tài trợ phần cách hỗ trợ cho NLĐ học thêm nghề hay bổ túc thêm nghề để NLĐ từ Hàn Quốc trở phát huy tay nghề phù hợp với TTLĐ Việt Nam, hay NLĐ muốn mở sở sản xuất kinh doanh dạy kĩ quản trị kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ để NLĐ mở doanh nghiệp Ngồi ra, người ta liên kết khu cơng nghiệp có doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam để nắm bắt nhu cầu lao động thơng tin nhu cầu cho NLĐ từ Hàn Quốc trở để tham gia vào doanh nghiệp có vốn đầu tư Hàn Quốc Việt Nam Với việc triển khai thực đồng thời nội dung trên, khoảng hai năm vừa qua mang lại kết bước đầu cho NLĐ từ Hàn Quốc hay Nhật Bản trở Hiện nay, có nhiều NLĐ từ Nhật Bản trở trở thành đốc công hay phiên dịch cho doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam, nhiều người sang bên họ có khiếu ý chí, học chứng N2 (chứng tương đương đại học nước sở tại) Khi nước họ phát huy tay nghề để làm, phát huy trình độ ngoại ngữ để phiên dịch cho doanh nghiệp Họ trở thành cầu nối doanh nghiệp với NLĐ, doanh nghiệp đưa với doanh nghiệp sử dụng lao động nước trung tâm giới thiệu việc làm, nhiều trung tâm giới thiệu việc làm mở phiên giao dịch tập hợp NLĐ nước Trong thời gian tới mơ hình kết nối lao động từ nước ngồi với đơn vị có nhu cầu nước vận hành giai đoạn nghiên cứu thí nghiệm 201 • Hiện tượng lừa đảo hoạt động XKLĐ Việt Nam thời gian qua diễn nhiều Có ý kiến cho nguyên nhân dẫn đến tượng lừa đảo hoạt động XKLĐ hầu hết người có mong muốn XKLĐ người điều kiện bị hạn chế dẫn đến bị lừa đảo? Không hẳn vậy, có người có điều kiện tiếp xúc chúng tơi đến tun truyền, đến nói thẳng với người dân Hàn Quốc không đồng nào, khơng tiền họ khơng tin, “chị xem xem có cửa không em chịu” mà họ người hiểu biết, chí có người có người nhà họ làm chúng tơi Điều cho thấy khơng phải dân khơng hiểu biết, họ tin hệ thống “cò mồi” Những năm vừa rồi, chương trình Hàn Quốc 600-630 USD, ngồi chi phí khơng thêm chi phí dân lại khơng tin chúng tơi, khơng tin báo chí, khơng tin quan thơng tin đại chúng lại tin “ơng cị” kia, ơng ý bảo: “làm có chuyện phải tiền làm có chuyện không đồng nào” Thời kỳ trước 2012, nước ta nước 15 nước đưa lao động sang Hàn Quốc với số lượng nhiều nhất, 10 người đỗ tiếng Hàn hay 10 người đỗ hồ sơ để sang Hàn Quốc đến 7-8 người chọn, 7-8 người chọn 10 người mảnh đất màu mỡ cho “cị mồi” Cị đến nhà, quan chức tuyên truyền thông tin đại chúng khơng nghe, “cị” bảo: “đưa tiền cho tôi nhờ người để anh chị chọn, nhanh” lại nghe Ở thị trường Đài Loan, chi phí từ 4000-4500 USD “cị” bảo khơng, phải 5000-6000 USD Vậy cị làm cơng việc dắt NLĐ từ Hưng Yên công ty XKLĐ 500 USD rồi, ngon ăn, dễ dàng Trong doanh nghiệp tuyên truyền thu này, hỏi lao động có nộp cho cị khơng để chúng tơi hỗ trợ địi lại cị dặn mà khai khơng đi, thực tế có phải doanh nghiệp XKLĐ người ta làm đâu Nguyên nhân dẫn đến tượng trến do: QLNN XKLĐ địa bàn chưa tốt Những “người tư vấn tai” khơng bị lực lượng chức phát 202 xử lý nên có đất cho họ sống Những đối tượng khơng phải quan quản lý XKLĐ làm mà quan địa bàn, quan quản lý trật tự an ninh phải làm việc Gần quan chức không phát hiện, không xử lý gì, trừ trường hợp lừa NLĐ nhiều không đưa NLĐ hay NLĐ gửi đơn lúc quan cơng an vào họ theo dõi phát Thứ ý thức người dân: Người dân phải tiếp nhận thơng tin thống Thơng tin thống đài, báo nói nhiều, Cục QLLĐNN có trang web, doanh nghiệp họ có cổng thơng tin điện tử riêng, người dân truy cập vào để tìm hiểu Với trình độ người dân nay, khơng phải khơng biết việc hay gọi đến đường dây nóng tổ chức tư vấn để kiểm tra, xác thực có hợp đồng khơng có mức lương hay khơng… Biện pháp: Về phía người dân, phải tự nâng cao lực bảo vệ mình; phía quan QLNN phải cơng khai minh bạch tất thơng tin để NLĐ tiếp cận được, để kiểm tra thông tin Các quan QLNN phải tăng cường giám sát, xử lý vi phạm Nói chung để giải vấn đề này, cần phải vào từ nhiều phía, phải có phối hợp đồng quan chức năng, ban ngành… khơng phải việc riêng • Về công tác tra, kiểm tra giúp tăng cường hiệu lực QLNN Trước hế, doanh nghiệp phải tự tra, kiểm tra cán địa bàn, xử lý vấn đề với NLĐ hay chưa Hiện nay, Hiệp hội XKLĐ với hỗ trợ ILO tế hình thành quy tắc ứng xử gọi COC Việt Nam Bộ quy tắc ứng xử Hiệp hội tổ chức thực doanh nghiệp tham gia Hiệp hội đăng ký tham gia Họ giám sát lẫn việc tuân thủ pháp luật, việc xử lý vấn đề với NLĐ Trong vấn đề cạnh tranh với đối tác nước ngồi hoạt động doanh nghiệp có chiều hướng tích cực, tức doanh nghiệp làm sai tơi thành viên hiệp hội tơi phát sai doanh nghiệp địa phương phát sai doanh nghiệp từ hàng năm người ta có bình xét đánh giá xếp hạng 203 doanh nghiệp theo tiêu chí quy tắc ứng xử đặt Đó cách làm tốt việc đánh giá doanh nghiệp, có loại hình mà có quy tắc ứng xử mà tiến hành năm đánh giá Các lĩnh vực khác xuất lúa gạo, thủy sản khơng có quy tắc ứng xử vậy, riêng với lĩnh vực XKLĐ giúp đỡ ILO có quy tắc ứng xử riêng hoạt động thực 3-4 năm Hiện nay, có khoảng 200 doanh nghiệp có 100 doanh nghiệp tham gia Hiệp hội này, mà hầu hết doanh nghiệp lớn, uy tín tham gia Vậy việc tham gia vào quy tắc ứng xử yếu tố giúp doanh nghiệp kiểm tra, giám sát lẫn Bên cạnh quan QLNN từ TW đến địa phương tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, xử lý hành tất doanh nghiệp có vi phạm Hàng năm, có kế hoạch đợt kiểm tra theo định kỳ có đợt đột xuất có vụ việc xảy tất kết xử lý - kiểm tra cơng bố xử phạt hành chính, phạt tiền vừa phạt tiền vừa đình hoạt động tất đăng hết cổng thông tin đại chúng kết tra xử lý 204 Người trả lời vấn: Tống Hoài Nam – Cục phó Cục QLLĐNN-Bộ LĐTBXH • Đánh giá khái qt cơng tác QLNN XKLĐ Việt Nam thời gian qua: Cho đến nay, hệ thống văn pháp lý điều chỉnh hoạt động XKLĐ tương đối đầy đủ XKLĐ nước ta thực từ năm 80 kỷ 20 Từ năm 1980 - 1990 hoạt động XKLĐ Việt Nam thực theo chế kế hoạch hóa tập trung, nghĩa Nhà nước trực tiếp thực Thỏa thuận hợp tác quốc tế lao động để đưa NLĐ làm việc chủ yếu nước XHCN Đông Âu Bắt đầu từ năm 1990 nước ta thực theo chế quan QLNN làm cơng tác quản lý cịn việc đưa lao động làm việc nước doanh nghiệp cấp phép triển khai Từ năm 1990, hoạt động XKLĐ nước ta trải qua nhiều giai đoạn phát triển nên hệ thống văn pháp lý XKLĐ điều chỉnh hoàn thiện với thực tiễn phát triển Trước hết điều chỉnh văn Nghị định, thông tư… đến năm 2006 Quốc hội thông qua Luật NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng vào tháng 11/2006 bắt đầu có hiệu lực từ 1/7/2007 Đây Luật Luật có hiệu lực riêng lĩnh vực Cho đến thời điểm Luật hệ thống văn hướng dẫn kèm tương đối đầy đủ sở pháp lý để điều chỉnh toàn hoạt động XKLĐ Cho đến nước ta chưa có chiến lược XKLĐ cách đầy đủ Trước đây, giai đoạn 2000-2010 nước ta xây dựng chiến lược XKLĐ, thực chất nội dung nằm chiến lược việc làm Sau nhiều lần định xây dựng chiến lược XKLĐ giai đoạn 2011-2020 tham vấn ý kiến từ quan tổ chức quốc tế việc xây dựng chiến lược khó Vì khơng hồn tồn phụ thuộc vào chiến lược XKLĐ, không phụ thuộc vào nguồn cung nước mà cịn phụ thuộc vào nhu cầu TTLĐ quốc tế, TTLĐ quốc tế biến động thường xuyên Ví dụ năm 2011, thị trường Libya bất ổn dẫn đến 10.000 NLĐ Việt Nam phải nước; Năm 2008 – 2009, khủng hoảng kinh tế giới xảy làm cho lao động Việt Nam gặp khó khăn 205 nhiều thị trường; Rồi dịch bệnh, thiên tai ảnh hưởng lớn đến TTLĐ quốc tế Do đó, việc xây dựng chiến lược XKLĐ khó khăn Cục QLLĐNN cố gắng xây dựng kế hoạch hàng năm, kế hoạch năm, 10 năm… • Để phục vụ việc xây dựng kế hoạch trung dài hạn kế hoạch cơng tác dự báo nào? Vấn đề dự báo thị trường gặp nhiều khó khăn, chủ yếu phải thông qua thông tin từ tổ chức quốc tế, ví dụ tổ chức IOM, ILO Để có thơng tin dự báo thị trường qua cơng tác đối ngoại, thông qua hoạt động ngoại giao mình, thơng qua quan hệ để định hướng xem năm tới có ổn định, có phát triển khơng để phát triển thị trường • Đánh giá sách mở thị trường, sách tạo nguồn cho XKLĐ Có nhiều sách, từ hỗ trợ mở rộng thị trường đến sách hỗ trợ NLĐ… Đến nay, có Quỹ hỗ trợ việc làm nước nội dung chi quỹ chi để hỗ trợ, khai thác phát triển thị trường Hiện nay, tất đồn cơng tác Bộ, Chính Phủ mà kết hợp với Cục QLLĐNN để mở rộng thị trường chi từ Quỹ hỗ trợ việc làm cho lao động ngồi nước Ngồi quỹ cịn có Quỹ TW quỹ hỗ trợ vay vốn cho người có hồn cảnh đối tượng sách xã hội để đào tạo, bổ túc nâng cao tay nghề, ngoại ngữ để làm việc nước Hay có chương trình mục tiêu để giải việc làm giảm nghèo, có phần dự án hỗ trợ XKLĐ Dự án có nội dung, hỗ trợ đào tạo nghề kỹ thuật cao (có nghề địi hỏi lao động có tay nghề kỹ thuật cao lấy kinh phí từ để đào tạo lao động nhằm đáp ứng lao động có trình độ tay nghề u cầu đối tác nước ngoài), hai hỗ trợ lao động sách (hiện có nội dung định 71 Thủ tướng Chính Phủ hỗ trợ lao động huyện nghèo Hiện nay, nước ta có 63 huyện nghèo, lao động 63 huyện nghèo có định đặc biệt định 71 TTCP hỗ trợ để làm việc nước ngồi với mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 2009-2020), cịn lao động lao động nghèo không thuộc 63 huyện nghèo hưởng theo chế độ chương trình mục tiêu Ngồi ra, có sách hỗ trợ làm lý lịch Tư pháp, làm hộ chiếu, 206 khám sức khỏe sách đặc thù quyền địa phương ban hành để hỗ trợ cho NLĐ địa phương XKLĐ nước ngồi • Đánh giá hiệu sách Các sách đem lại hiệu định, hàng nghìn, chục nghìn lao động thụ hưởng từ sách để làm việc nước Đặc biệt năm gần số lượng NLĐ làm việc nước nước ta hàng năm tăng so với năm trước đó, bình quân năm ta đưa khoảng 85 nghìn NLĐ nước làm việc Riêng năm 2014, đạt số kỉ lục 106 nghìn NLĐ đưa Tất lao động đa phần thụ hưởng sách Nhà nước đưa việc hỗ trợ đưa NLĐ nước làm việc Những vấn đề tồn tại: Hiện nay, qua q trình triển khai thấy sách hỗ trợ Nhà nước việc đẩy mạnh công tác này, đặc biệt thông qua việc nâng cao chất lượng nguồn lao động phục vụ cho xuất có hiệu thiết thực Tuy nhiên, mà chúng tơi nhìn thấy cịn thiếu sách tái hịa nhập cho NLĐ sau họ hồn thành hợp đồng lao động nước nước Cũng có đâu hỏi đặt NLĐ nước ngồi có lợi NLĐ nước, công việc ổn định thu nhập tốt, đào tạo nâng cao tay nghề nhiều họ có phát triển so với NLĐ làm việc nước sau người ta nước lại cần có sách hỗ trợ tái hịa nhập Ngược lại, có người cho họ làm nước có thu nhập cao hơn, cơng việc ổn định hơn, học hỏi nâng cao tay nghề người ta hòa nhập với TTLĐ nước gặp khó khăn thời giam làm việc nước năm, năm dài làm cho họ trở nước gặp khó khăn kể hịa nhập tìm việc nước hay tự tạo lập công việc nước Vậy nên sách hỗ trợ họ từ sách hỗ trợ việc làm nước, hỗ trợ khởi nghiệp bất hợp lý Vì vậy, Cục nghiên cứu trình lên Chính phủ ban hành sách hỗ trợ tái hịa nhập cho NLĐ sau nước 207 • Vấn đề lao động bỏ trốn, biện pháp: Một nguyên nhân dẫn đến NLĐ hết hạn hợp đồng không nước việc tái hịa nhập sau nước, họ không thấy hội việc làm đảm bảo thu nhập nước nên người ta lựa chọn lại Nguyên nhân sâu xa ý thức kỷ luật NLĐ Việt Nam NLĐ Việt Nam chủ sử dụng lao động nước đánh giá rât cao mặt lực, ý thức công việc (rất sẵn sàng làm việc, hăng hái làm việc thêm để kiếm thêm thu nhập, ý thức nâng cao tay nghề,…) khả hịa nhập cơng việc nhanh Nhưng thực tế, người sử dụng lao động phản ánh lại ý thức kỷ luật lao động Việt Nam hạn chế, phần lớn lao động Việt Nam làm việc nước ngồi có xuất thân từ nơng thơn nên trình độ văn hóa trình độ học vấn hay tảng giáo dục văn hóa tương đối thấp, quen tác phong làm việc nhà thích làm khơng thích nghỉ cơng việc thích làm nhiệt tình khơng thích khơng nhiệt tình, đơi làm việc môi trường tác phong công nghiệp yêu cầu ý thức kỷ luật lao động cao nước ngồi dẫn đến hành động bộc phát Đó nguyên nhân dẫn đến việc lao động phá vỡ hợp đồng bỏ nước làm, trở thành lao động bất hợp pháp Về khách quan, có nước tỉ lệ lao động phá vỡ hợp đồng làm bất hợp pháp hết hạn hợp đồng không nước mà lại nước thấp nước sách người ta chặt chẽ Ở nước này, người ta xử phạt kể người sử dụng lao động bất hợp pháp người ta xử phạt nghiêm dẫn đến thân người sử dụng lao động dám sử dụng lao động bất hợp pháp nên khơng có hội cho lao động bất hợp pháp đến tìm việc làm Vì khách quan mà nói quyền nước sở tạingười ta buông lỏng người sử dụng lao động bất hợp pháp Ví dụ, Hàn Quốc họ yêu cầu Việt Nam có giải pháp giảm tỉ lệ lao động Việt Nam hết hạn không nước ta yêu cầu họ xử lý nghiêm người sử dụng lao động bất hợp pháp họ lại khơng triển khai vấn đề này, khó để mà thay đổi nhận thức này, giải cách triệt để xét chủ quan phía Việt Nam vấn đề đã, tiếp tục triển khai Đầu tiên công tác tuyên truyền vận động, công tác thông tin tuyên truyền để làm 208 người dân, gia đình người lao động người ta hiểu rõ mục đích làm việc nước ngồi, tun truyền người ta, thơng tin cho người ta, sau cơng tác bồi dưỡng kiến thức cần thiết, công tác nâng cao ý thức người lao động Đó cơng tác phịng, cịn cơng tác ngừa xử lý có việc phát sinh thông qua số giải pháp tăng cường máy quản lý doanh nghiệp doanh nghiệp nước ngồi, cịn quan quản lý nhà nước chúng tơi thành lập nhiều có ban quản lý lao động đóng Đại sứ quán nước mà Việt Nam có đơng lao động, phối hợp chặt chẽ với quan chức nước sở để tăng cường công tác kiểm tra giám sát đặc biệt xử lý phát sinh Thứ chúng tơi xây dựng sách triển khai thí điểm Hàn Quốc sách hỗ trợ tái hòa nhập cho người lao động hỗ trợ tái hịa nhập thơng qua phối hợp với quan chức Hàn Quốc để mở lớp khởi nghiệp cho lao động sau làm việc Hàn Quốc trở nước, khởi nghiệp tự tạo việc làm cho người ta thành lập doanh nghiệp nhỏ để thu hút lao động khác vào làm việc hỗ trợ tìm việc làm thơng qua hội chợ việc làm địa phương Sở lao động tổ chức Bên cạnh đó, thúc giục quan có chức nước sở tiến hành xử nghiêm trường hợp vi phạm bao gồm người lao động người xử lý lao động liên quan đến việc sử dụng lao động bất hợp pháp nước họ Chúng ta sang mà xử nghiêm nên cần phải triển khai đồng bộ, hợp tác với phía quốc gia sử dụng lao động • Đánh giá cơng tác hợp tác quốc tế thời gian qua: Công tác hợp tác quốc tế thể thông qua quan hệ quốc tế: quan hệ trị, quan hệ kinh tế Việt Nam với nước sở ảnh hưởng tốt xấu đến việc mở phát triển thị trường Ví dụ Nhật Bản, trước khoảng 5-10 năm trở trước tỉ trọng tiếp nhận lao động Trung Quốc Nhật Bản chiếm đến 60-70% nghĩa năm người ta tiếp nhận 100 lao động nước ngồi có đến 60-70 người người Trung Quốc, Việt Nam 10% Song gần quan hệ Việt Nam với Nhật Bản trở nên tốt, năm 2008 nước ký hiệp định đối tác kinh tế ETA ban đầu Việt Nam đối tác chiến lược sau phát triển lên trở 209 thành đối tác chiến lược sâu rộng hịa bình Thông qua mối quan hệ Việt Nam với Nhật Bản mà tỉ trọng dần thay đổi, cụ thể năm 2013 Việt Nam đưa khoảng 10000 lao động sang học tập làm việc Nhật Bản, đến năm 2014 đạt 19.766 lao động Việt Nam đưa sang Quan hệ hợp tác quốc tế hoạt động chiếm tỉ trọng lớn thành công hoạt động XKLĐ Hàng năm tất công tác Nguyên thủ quốc gia từ Chủ tịch nước, chủ tịch quốc hội, thủ tướng Chính phủ Tổng Bí thư làm việc nước ngồi nội dung XKLĐ lúc nội dung đề cập Hàng năm cục QLLĐNN sang nước để thiết lập đàm phán kí kết Thỏa thuận Hiện nay, kí Thỏa thuận Hiệp định hợp tác Chính Phủ, Thỏa thuận cấp Bộ với nhiều nước giới việc đưa lao động xuất sang nước Ngồi ra, có nước muốn kí kết nước khơng có tiền lệ việc ký kết nên chúng tơi có thiết lập quan hệ cấp Bộ-Bộ quan trực tiếp gọi cấp Cục-Cục, Vụ-Vụ để phối hợp việc triển khai tiếp nhận lao động Việt Nam sang lao động nước hoăc phối hợp việc xử lý phát sinh có xảy thời gian làm việc nước Quan hệ hợp tác quốc tế động lực, nguyên nhân dẫn đến thành công lĩnh vực thời gian vừa qua • Đánh giá công tác tra, kiểm tra, giám sát Hiện nay, Cục QLLĐNN có đặc thù riêng phép có máy tra Cục Thơng thường có quan tra chuyên ngành tra lao động Bộ lao động, đến Tổng cục dạy nghề tổng cục lớn phải chịu tra tra chuyên ngành Do đặc thù riêng nên Cục QLLĐNN đơn vị Bộ có phịng tra riêng hàng năm Cục có hoạt động tra, kiểm tra định kỳ, đầu năm phải báo cáo với Bộ công tác tra - kiểm tra định kỳ, phải đưa danh sách số doanh nghiệp - kiểm tra năm luân phiên thường xuyên kiểm tra Hàng năm có - kiểm tra thế, có mục đích, nội dung kiểm tra Có thể kiểm tra máy hoạt động xem có đạt u cầu hay khơng, kiểm tra tài xem có bảo đảm vốn pháp định hay khơng, tình hình ký quỹ sao… 210 Thông qua việc kiểm tra phát sai phạm doanh nghiệp, góp phần tác động đến tình hình XKLĐ nước ta Khi phát sai phạm uốn nắn doanh nghiệp để thực quy định pháp luật, vi phạm phải xử lý hành chịu xử lý hành chính, nghiêm trọng vi phạm hình chuyển hồ sơ vụ việc cho quan cơng an, viện kiểm sát để tiến hành hình thức xử phạt, xử lý hình Đó theo luật pháp quy định, thực tế qua trình thực chúng tơi thấy cịn nhiều bất cập có tổ chức, cá nhân khơng có chức năng, không cấp giấy phép hoạt động đưa lao động Việt Nam làm việc nước lợi dụng vào lòng tin, nhẹ dạ, nhu cầu người lao động đứng lên tổ chức, thông báo tuyển lao động thu tiền, làm điều bất hợp pháp Điều phải quan chức bảo vệ pháp luật tiến hành chúng tôi, chúng tơi khơng có chức nghiệp vụ điều tra khó Khi phát vụ việc chúng tơi báo cho quan cơng an, nhiều thông báo thơng tin phản hồi vụ việc điều tra nào, xử lý sao, đến đưa lên thông tin đại chúng, báo chí chúng tơi biết Mặc dù Bộ Lao động Bộ Cơng an có thơng tư liên tịch phối hợp, phối hợp tốt có vài vấn đề cần phải xem xét tiếp • Đánh giá bất cập cần phải xử lý sau nghị định 72 Hiện nhu cầu làm việc nước Việt Nam tương đối lớn khả lực tìm kiếm hợp đồng doanh nghiệp Việt Nam tương đối hạn chế nên dẫn đến tình trạng để tuyển lao động doanh nghiệp cần phải tơ hồng hợp đồng, điều kiện làm việc lên, nói lên Hoặc sức ép đối tác nước ngồi mà chưa làm tốt cơng tác bồi dưỡng kiến thức theo quy định nên dẫn đến chất lượng lao động chưa thực tốt Nhưng sau 30 năm thực chương trình hơn 20 năm triển khai theo chế chế nhà nước quản lý nhà nước cịn doanh nghiệp trực tiếp triển khai chất lượng lao động Việt Nam nâng lên nhiều Nhưng để cạnh tranh có chỗ đứng thị trường tạo thành thương hiệu lao động Việt Nam TTLĐ quốc tế vấn đề khó từ lãnh 211 đạo cấp cao Việt Nam cấp thừa lệnh thực mong muốn để nâng cao chất lượng người lao động Việt Nam để phù hợp đáp ứng nhu cầu thị trường Nhất điều kiện TTLĐ quốc tế biến động hàng ngày, khơng theo kịp bị tụt hậu bị chỗ lực lượng lao động nước khác Vấn đề nhận quan tâm cấp ngành, từ trung ương đến địa phương để nâng cao chất lượng lao động, nguồn lao động để phục vụ xuất • Đánh giá máy QLNN? Về số lượng, Cục thành lập từ năm 1980 tính đến 35 năm, số lượng cán biên chế gần 10 năm trở lại thay đổi, khơng tăng Vì năm gần Cục có người nghỉ hưu theo quy định Nhà nước tinh giảm biên chế, Trung ương đạo cần lắm, gấp người nghỉ bổ sung người việc bổ sung khơng phải đơn giản bổ sung phải tổ chức thi tuyển, mà thi tuyển Cục khơng thể tổ chức mà phải tổ chức theo Bộ, Bộ theo đạo Chính phủ năm gần không tổ chức thi tuyển công chức nên năm gần bị thiếu biên chế so với định biên Chính phủ cấp Những năm gần khơng tuyển cán trẻ nên có hụt hẫng hệ, dẫn đến khơng có kế tụng, khơng có liên tiếp Ví dụ vấn đề xảy với thời hợp tác Đông Âu từ năm 90 trước gần khơng có thơng tin đầy đủ, khơng đồng Gần việc tuyển công chức nhà nước tương đối khó với quy định, với chế độ đãi ngộ nhà nước yêu cầu phải tuyển người tốt nghiệp loại giỏi, loại khá, chưa nói đến Cục QLLĐNN yêu cầu trình độ ngoại ngữ, điều dẫn đến việc tuyển cơng chức nhà nước trẻ khó Đó trước khối lượng cơng việc ít, cịn nước ta hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO, kí kết nhiều Hiệp định… khối lượng công việc tăng lên Trước Cục cần phòng lao động quốc tế để giải vấn đề XKLĐ đến phịng khơng thể làm nên Cục phải chia làm phòng nhỏ để chia công việc giải Đây cấp Trung ương nên làm xát xao địa phương vấn đề XKLĐ năm gần phát triển nhận thức quyền địa phương lĩnh vực 212 hạn chế, họ coi lĩnh vực nhiều lĩnh vực khác mà người ta cần phải quan tâm nên số địa phương chưa nhận quan tâm đắn lĩnh vực Có địa phương có thành lập riêng ban đạo XKLĐ ban nhiều hình thức mà thực tế có năm họp lần, công tác triển khai đẩy mạnh lĩnh vực lên lại chưa đáp ứng Đối với nước ngồi Cục có ban quản lý lao động nằm quốc gia có đơng lao động Việt Nam, theo luật quan đại diện quốc hội thơng qua lại có bất cập, nước có từ 10.000 lao động Việt Nam trở lên cử 1cán đại diện nằm Đại sứ quán, nghĩa với nước 10.000 lao động khơng phép có cán đại diện khơng có nghĩa nước khơng có vụ việc phát sinh hay khơng có hội phát triển Vấn đề bất cập lĩnh vực có đặc thù yếu tố người, yếu tố sức khỏe,… ... DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước xuất lao động Trước hết phải lảm rõ khái niệm "Quản lý" sau tiếp cận đến khái niệm "Quản lý nhà nước" ? ?Quản lý nhà nước. .. TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM 71 2.1 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 71 2.1.1 Khái quát tình hình xuất lao động Việt Nam thời... hình thức xuất lao động 30 1.1.3 Nội dung công tác xuất lao động 31 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 38 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước xuất lao động 38

Ngày đăng: 31/07/2015, 10:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan