Quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động của việt nam

231 530 0
Quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận Từ lý luận chung về xuất khẩu lao động (XKLĐ) và quản lý nhà nước (QLNN) về xuất khẩu lao động, luận án tập trung làm rõ : 1. Khái niệm QLNN về XKLĐ, trong đó chủ thể QLNN về XKLĐ là các cơ quan QLNN tác động có chủ đích lên đối tượng bị quản lý là toàn bộ hoạt động XKLĐ và các khách thể là các doanh nghiệp XKLĐ và người lao động nhằm đạt được mục tiêu trong điều kiện biến động của môi trường. 2. Nội dung QLNN về XKLĐ, bao gồm: (1) Xây dựng và ban hành hệ thống luật pháp tạo môi trường pháp lý cho hoạt động XKLĐ, (2) Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch và chính sách về XKLĐ, (3) Tổ chức hoạt động XKLĐ, (4) Hợp tác quốc tế và phát triền thị trường XKLĐ,(5) Giám sát, thanh tra, kiểm tra hoạt XKLĐ. 3. Các yếu tố tác động đến QLNN về XKLĐ theo hai nhóm nhân tố tác động chủ yếu là: Nhóm các yếu tố thuộc về nước XKLĐ và nhóm các yếu tố thuộc ngoài nước XKLĐ. Trong đó, bối cảnh quốc tế tiếp tục diễn biến phức tạp là yếu tố mà QLNN về XKLĐ cần phải tính đến. Những đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cứu Từ việc làm rõ những ưu điểm, hạn chế của QLNN về XKLĐ của Việt Nam; bối cảnh trong nước và quốc tế, dự báo về thị trường lao động trong nước và quốc tế, luận án đã đề xuất bốn quan điểm và sáu định hướng lớn cho hoạt động XKLĐ của Việt Nam trong thời gian tới phù hợp với bối cảnh quốc tế và định hướng phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. Trong đó, như Chiến lược XKLĐ phải được coi là một bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, một trong ba trụ cột trong chiến lược phát triển kinh tế; XKLĐ phù hợp với cơ chế thị trường, xây dựng và hoàn thiện chính sách hậu XKLĐ. Luận án đề xuất sáu nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN về XKLĐ của Việt Nam, trong đó tập trung vào kiện toàn, bổ sung thêm bộ phận và nhân sự cho các khâu phân tích và dự báo về thị trường cũng như quản lý lao động ở nước ngoài để hoàn thiện tổ chức bộ máy QLNN về XKLĐ; Về thể chế XKLĐ cần điều chỉnh, sửa đổi và bổ sung về loại hình doanh nghiệp được phép tham gia hoạt động XKLĐ, bổ sung thêm một số nội dung như chi hỗ trợ rủi ro, chi tái hòa nhập sau khi lao động hoàn thành hợp đồng về nước để phù hợp vơi bối cảnh mới; Chính phủ đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở đào tạo nghề trên cả 3 miền của đất nước, trong đó mỗi miền có ít nhất 1 đến 2 trung tâm đào tạo mang tính chuyên nghiệp làm nòng cốt để phát triển nguồn cho hoạt động XKLĐ; xây dựng chính sách hậu XKLĐ, trong đó chú ý thực hiện tốt hoạt động tái XKLĐ

56789 6 6 0134   !"# $ '()*+',)-'./'( 1)2'34'.5'/6789,):;?@A'(7B>8C D;'>E 3)F'G';C J

Ngày đăng: 07/07/2016, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan