1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động của Việt Nam

223 1,4K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹OBé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n    NGUYỄN XUÂN HƯNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹OBé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n    NGUYỄN XUÂN HƯNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số : 62310106 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Quốc Chánh PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai HÀ NỘI - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, bản luận án với đề tài "Quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động của Việt Nam " là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Mai Quốc Chánh và PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai. Các số liệu, tư liệu được sử dụng trong luận án là trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng và được ghi trong danh mục các tài liệu tham khảo. Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật về lời cam đoan trên. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận án Nguyễn Xuân Hưng ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin được cảm ơn tới các Thầy, Cô giáo của trường Đại học Kinh tế quốc dân, viện Thương mại và Kinh tế quốc tế và viện Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Mai Quốc Chánh và PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai, đã tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận án. Cũng qua đây, tác giả trân trọng cảm ơn các cán bộ và lãnh đạo Cục Quản lý lao động ngoài nước, Trung tâm Quan hệ hợp tác quốc tế, Viện Khoa học Lao động & Xã hội, Tổng cục Dạy nghề, Văn phòng – Bộ Lao động Thương binh & Xã hội… đã nhiệt tình giúp đỡ, tư vấn và cung cấp tài liệu, số liệu. Tác giả cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên tinh thần và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận án Nguyễn Xuân Hưng iii MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 5 1. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỂ TÀI 5 2. T ỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 6 2.1. Một số nghiên cứu ở nước ngoài 7 2.2. Các nghiên cứu liên quan ở trong nước 9 3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỂ TÀI 20 3.1. Câu hỏi quản lý 20 3.2. Câu hỏi nghiên cứu 20 3.3. Lý thuyết nghiên cứu 21 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 5. DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 22 NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN 24 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 24 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 24 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của xuất khẩu lao động 24 1.1.2. Các hình thức xuất khẩu lao động 30 1.1.3. Nội dung của công tác xuất khẩu lao động 31 1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 38 1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động 38 1.2.2. Một số nguyên tắc quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động trong giai đoạn hiện nay 40 1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động 44 iv 1.2.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động 53 1.3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QLNN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 54 1.3.1. Những yếu tố thuộc ngoài nước xuất khẩu lao động 54 1.3.2. Những yếu tố thuộc về nước xuất khẩu lao động 57 1.4. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 60 1.4.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động của một số nước Châu Á 60 1.4.2. Một số bài học kinh nghiệm gợi ý cho Việt Nam 68 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM 71 2.1. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 71 2.1.1. Khái quát tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam thời gian qua 71 2.1.2. Một số nét đặc trưng trong xuất khẩu lao động của Việt Nam thời gian qua 72 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG C ỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 86 2.2.1. Khái quát tình hình quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động trong giai đoạn 1980-1990 86 2.2.2. Tình hình quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động trong giai đoạn 1991 đến nay 88 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 129 2.3.1. Những ưu điểm 129 2.3.2. Những hạn chế 137 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 143 v CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 146 3.1. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VI ỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 146 3.1.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước tác động tới hoạt động xuất khẩu lao động 146 3.1.2. Quan điểm và định hướng phát triển xuất khẩu lao động trong thời gian tới 152 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ N ƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN T ỚI 158 3.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện về tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động 158 3.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện thể chế pháp luật về xuất khẩu lao động để phù hợp và đáp ứng được các yêu cầu mới trong bối cảnh mới 161 3.2.3. Nhóm giải pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế và hỗ trợ phát triển thị trường xuất khẩu lao động 166 3.2.4. Nhóm giải pháp về hỗ trợ và phát triển nguồn cho xuất khẩu lao động 169 3.2.5. Nhóm giải pháp xây dựng chương trình, chính sách hậu xuất khẩu lao động nhằm sử dụng có hiệu quả lao động xuất khẩu về nước 173 3.2.6. Nhóm giải pháp quản lý và phát triển doanh nghiệp xuất khẩu lao động 174 KẾT LUẬN 178 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 181 PHỤ LỤC 187 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A. Tiếng Việt STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ 1. CP Chính phủ 2. CT Chỉ thị 3. CNH Công nghiệp hóa 4. FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài 5. GD-ĐT Giáo dục và đào tạo 6. HĐH Hiện đại hóa 7. HHSLĐ Hàng hóa sức lao động 8. HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế 9. QLNN Quản lý nhà nước 10. XKLĐ Xuất khẩu lao động 11. XHCN Xã hội chủ nghĩa 12. NĐ Nghị định 13. NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội 14. NHTM Ngân hàng Thương mại 15. NKLĐ Nhập khẩu lao động 16. NLĐ Người lao động 17. LĐXK Lao động xuất khẩu 18. LĐTBXH Lao động - Thương binh và xã hội 19. NNPTNT Nông nghiệp & Phát triển nông thôn 20. QLLĐNN Quản lý lao động ngoài nước 21. TTHTCG Trung tâm hợp tác chuyên gia 22. TTLĐ Thị trường lao động 23. TTLĐNN Trung tâm lao động ngoài nước 24. TW Trung ương 25. UBND Ủy ban nhân dân vii B. Tiếng Anh STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt 26. ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 27. FTA Free Trade Area Khu vực Thương mại tự do 28. FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài 29. DOLAB Department of Overseas Labour Cục Quản lý việc làm ngoài nước 30. GATS General Agreement on Trade in Services Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ 31. GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 32. GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc dân 33. ILSSA Institute of Labour Science and Social Affairs Viện Khoa học lao động & Xã hội 34. ILO International Labour Organization Tổ chức lao động quốc tế 35. IOM International Organization for Migration Tổ chức Di cư quốc tế 36. UAE United Arab Emirates Các Tiểu Vương quốc Ả rập thống nhất 37. USD United State Dollar Đô la Mỹ 38. WB World Bank Ngân hàng Thế giới 39. WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại thế giới viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số lượng lao động hợp tác tại một số thị trường từ 1980-1989 73 Bảng 2.2: Số lao động đi làm việc ở các nước XHCN giai đoạn 1980-1990 74 Bảng 2.3: Cơ cấu XKLĐ theo ngành nghề giai đoạn (1991-1999) 77 Bảng 2.4: Số lượng người lao động Việt Nam trên một số thị trường từ 1992-1999 77 Bảng 2.5: Cơ cấu XKLĐ theo trình độ tay nghề thời kỳ 2003-2005 81 Bảng 2.6: Cơ cấu ngành nghề của lao động Việt Nam tại một số nước giai đoạn 2000-2005 82 Bảng 2.7 : Cơ cấu XKLĐ theo giới tính giai đoạn 2000-2007 83 Bảng 2.8: Số lượng người lao động Việt Nam trên một số thị trường từ 2000-2005 84 Bảng 2.9: Tình hình XKLĐ của Việt Nam tại các thị trường từ 2006-2013 85 Bảng 2.10: Tình hình chi hỗ trợ cho người lao động từ Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước từ 2008-2012 98 Bảng 2.11: Cơ cấu nhân lực của Cục QLLĐNN 109 Bảng 2.12: Số lượng lao động, chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài theo thỏa thuận với nước ngoài của Bộ GD-ĐT và Bộ LĐTBXH từ 2007 đến 10/2013 121 Bảng 2.13: Nội dung và số lượt doanh nghiệp bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả từ khi luật 72 ra đời đến nay 126 Bảng 2.14: Số lượt doanh nghiệp được thanh, kiểm ta và xử lý hàng năm 128 Bảng 2.15: Số tiền người lao động đi xuất khẩu gửi về so với kim ngạch xuất khẩu hàng năm (2000 - 2014) 135 Bảng 2.16: Tỷ trọng của XKLĐ trong tổng số việc làm hàng năm 136 Bảng 3.1: Triển vọng tăng trưởng của kinh tế thế giới và một số nền kinh tế dẫn dắt đà tăng trưởng của nền kinh tế thế giới 2014-2020 149 Bảng 3.2: Dự báo thất nghiệp theo khu vực và thế giới từ năm 2014-2018 150 Bảng 3.3: Dự báo tình hình thất nghiệp của Việt Nam đến năm 2020 151 [...]... QUAN PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nội dung của luận án được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương 1 : Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với xuất khẩu lao động và kinh nghiệm quốc tế Chương 2 : Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động của Việt Nam Chương 3 : Định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động của Việt Nam 5 PHẦN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN... định quản lý đối với hoạt động XKLĐ Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của luận án còn là tài liệu tham khảo cho những nghiên cứu tiếp theo về hoạt động XKLĐ, QLNN về XKLĐ khi có những bối cảnh mới 24 NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của xuất khẩu lao động. .. Để trả lời câu hỏi quản lý và đạt được mục tiêu trên của luận án, cần làm rõ các câu hỏi nghiên cứu như sau: 21 - Chất lượng (hiệu quả) quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động của Việt Nam hiện nay như thế nào? - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động của Việt Nam? Với mục tiêu và các câu hỏi nghiên cứu như trên, có thể xác định nội dung nghiên cứu của luận án qua mô hình... bên Như vậy, sức lao động của một con người là khả năng lao động của một con người Còn lao động là sự vận dụng sức lao động của người đó để tiến hành hoạt động sản xuất, chính vì vậy lao động được coi là hành vi của con người trong hoạt động sản xuất Nguồn lao động: Nguồn lao động là một bộ phận của dân cư bao gồm những người trong độ tuổi lao động (không kể số người mất khả năng lao động) và những người... nghiên cứu hoặc khung lý thuyết ở phần sau 3.3 Lý thuyết nghiên cứu Các lý thuyết liên quan đến XKLĐ như: Lý thuyết về lao động, HHSLĐ, thị trường, thị trường hàng hóa sức lao động, TTLĐ, XKLĐ; Các lý thuyết liên quan đến QLNN về XKLĐ: Lý thuyết về quản lý, quản lý kinh tế, QLNN, QLNN về XKLĐ; lý thuyết về các yếu tố tác động tới hoạt động XKLĐ cũng như QLNN về XKLĐ Các nhân tố tác động Nội dung Có thể... đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN về XKLĐ của Việt Nam dựa trên những kết quả nghiên cứu, điều kiện và hoàn cảnh cụ thể theo các nội dung của QLNN về XKLĐ 3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỂ TÀI 3.1 Câu hỏi quản lý Với đề tài QLNN về XKLĐ của Việt Nam, tác giả xác định câu hỏi quản lý là cần phải hoàn thiện công tác QLNN về XKLĐ của Việt Nam như thế nào? 3.2 Câu hỏi nghiên cứu Để trả lời câu hỏi quản. .. 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực thiễn quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động của Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hoạt động QLNN về XKLĐ của Việt Nam trong giai đoạn từ 1980 đến nay, chủ yếu tập trung đi sâu phân tích thực trạng theo các nội dung của QLNN về XKLĐ trong giai đoạn từ 1991 đến nay, tương ứng với cơ chế quản lý mới Luận án chỉ tập trung nghiên cứu... quả lý lao động của VINACONEX tại Libya 38 Sơ đồ 1.2: Hệ thống quản lý lao động ở ngoài nước của Hàn Quốc .67 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý và thực hiện xuất khẩu lao động giai đoạn 1980-1990 86 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý và thực hiện XKLĐ từ 1991 đến nay 107 Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức Cục Quản lý lao động ngoài nước năm 2014 108 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn... hay xuất - nhập khẩu HHSLĐ, ngày nay thường được gọi là hoạt động xuất - nhập khẩu lao động Hoạt động XKLĐ cũng thường gắn liền với sự di chuyển lao động quốc tế Quá trình di chuyển lao động quốc tế hay xuất - nhập khẩu lao động giữa các quốc gia cần thiết có định 7 hướng và quản lý của mỗi Chính phủ Ở Việt Nam, QLNN về XKLĐ có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển XKLĐ của mình Những vấn... mục đích của con người Lao động là sự vận dụng của sức lao động, là quá trình kết hợp giữa sức lao động và tư liệu sản xuất tạo ra của cải vật chất cho xã hội [16] Theo quan điểm, lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, phân biệt rõ sức lao động và lao động Trong đó, sức lao động mới có giá trị và được đem ra trao đổi và được gọi là hàng hóa (hàng hóa đặc biệt) Còn lao động là sự vận dụng sức lao động trong . XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 24 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 24 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của xuất khẩu lao động 24 1.1.2. Các hình thức xuất khẩu lao động . khẩu lao động 31 1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 38 1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động 38 1.2.2. Một số nguyên tắc quản lý nhà nước về xuất khẩu lao. 14. NHTM Ngân hàng Thương mại 15. NKLĐ Nhập khẩu lao động 16. NLĐ Người lao động 17. LĐXK Lao động xuất khẩu 18. LĐTBXH Lao động - Thương binh và xã hội 19. NNPTNT Nông nghiệp

Ngày đăng: 30/07/2015, 13:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w