MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU 5 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC SAU XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 4 1.1. Nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 4 1.1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 4 1.1.2. Đặc điểm của nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 8 1.1.3. Phân loại nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 10 1.2. Chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 12 1.2.1. Khái niệm chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 12 1.2.2. Mục tiêu chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 14 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 15 1.3. Nội dung chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 20 1.3.1. Chính sách hỗ trợ đầu tư sản xuất kinh doanh 20 1.3.2. Chính sách thuế 20 1.3.3. Chính sách tín dụng ưu đãi 21 1.3.4. Chính sách đào tạo 22 1.3.5. Chính sách tái hòa nhập cộng đồng 23 1.3.6. Chính sách tạo việc làm 24 1.4. Chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động ở một số nước Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 25 1.4.1. Hàn Quốc 25 1.4.2. Philippines 26 1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC SAU XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 29 2.1. Khái quát về hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam 29 2.1.1. Tổ chức hoạt động quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao động trong thời kỳ đổi mới 29 2.1.2. Thực trạng lao động xuất khẩu Việt Nam 31 2.1.3. Thị trường lao động quốc tế và những tác động đến hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam 35 2.1.4. Đánh giá hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam trong thời gian vừa qua 39 2.2. Thực trạng chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 41 2.2.1. Chính sách hỗ trợ đầu tư sản xuất kinh doanh 41 2.2.2. Chính sách thuế 42 2.2.3. Chính sách tín dụng ưu đãi 43 2.2.4. Chính sách đào tạo 43 2.2.5. Chính sách tái hòa nhập cộng đồng 44 2.2.6. Chính sách tạo việc làm 44 2.3. Đánh giá về chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 46 2.3.1. Thuận lợi và khó khăn 46 2.3.2. Hạn chế 48 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC SAU XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 49 3.1. Định hướng phát triển chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 49 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động ở Việt Nam 54 3.2.1. Chính sách hỗ trợ đầu tư sản xuất kinh doanh 55 3.2.2. Chính sách thuế 56 3.2.3. Chính sách tín dụng ưu đãi 56 3.2.4. Chính sách đào tạo 57 3.2.5. Chính sách tái hòa nhập cộng đồng 58 3.2.6. Chính sách tạo việc làm 59 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Thương mại quốc tế HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC SAU XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Họ và tên sinh viên : Trịnh Hoàng Thanh Mã sinh viên : 0851020204 Lớp : Anh 15 - Khối 7 KT Khóa : 47 Người hướng dẫn khoa học : ThS. Vũ Huyền Phương Hà Nội, tháng 5 năm 2012 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 10 DANH MỤC BẢNG BIỂU 11 Danh mục Hình: 11 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC SAU XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 4 1.1. Nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 4 1.1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 4 1.1.2. Đặc điểm của nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 8 1.1.3. Phân loại nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 10 1.2. Chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 12 1.2.1. Khái niệm chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 12 1.2.2. Mục tiêu chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 14 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 15 1.3. Nội dung chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 20 1.3.1. Chính sách hỗ trợ đầu tư sản xuất kinh doanh 20 1.3.2. Chính sách thuế 20 1.3.3. Chính sách tín dụng ưu đãi 21 1.3.4. Chính sách đào tạo 22 1.3.5. Chính sách tái hòa nhập cộng đồng 23 1.3.6. Chính sách tạo việc làm 24 1.4. Chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động ở một số nước Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 25 1.4.1. Hàn Quốc 25 Từ sau năm 1991 trở lại đây, Hàn Quốc từ một quốc gia với nền nông nghiệp lạc hậu nhất thế giới đã vươn lên phát triển mạnh mẽ với nhiều tiến bộ vượt bậc, trở thành một trong bốn “con rồng Châu Á”. Chiến lược phát triển kinh tế của quốc gia này là tập trung đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, trong đó xuất khẩu lao động giữ một vị trí vô cùng quan trọng. Không chỉ làm tốt công tác hỗ trợ cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài, Hàn Quốc còn đưa ra nhiều chính sách ưu đãi cho những lao động này sau khi hoàn thành hợp đồng lao động trở về nước 25 Lao động Hàn Quốc xuất khẩu chủ yếu theo hình thức tham gia vào các dự án đấu thầu của chính phủ và doanh nghiệp ở nước ngoài. Ngay từ khi xuất cảnh, người lao động đã nhận được nhiều sự ưu đãi từ các chính sách phát triển nguồn nhân lực, cho đến khi sang làm việc tại nước ngoài, những lao động này cũng được áp dụng mức thuế suất thu nhập thấp hơn trong nước. Đặc biệt, rất nhiều chính sách đã được đưa ra nhằm hỗ trợ cho người lao động sau khi trở về nước như: 25 - Những lao động đã hoàn thành hợp đồng sẽ được hưởng 10% quỹ nhà ở mới xây. Chính sách này tạo điều kiện cho người lao động ổn định nhà cửa, tạo tâm lý yên tâm để đóng góp và cống hiến kỹ năng, kinh nghiệm đã tích lũy được trong thời gian làm việc tại nước ngoài nhằm xây dựng và phát triển kinh tế địa phương 25 - Chính sách tái hòa nhập cộng đồng có những ưu đãi cho nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động như khi mua những mặt hàng điện tử để phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày, những lao động này sẽ được ưu tiên giảm giá so với hàng bán lẻ thông thường tại thời điểm mua bán đó. Đây là một trong những chính sách cụ thể, thiết thực và kịp thời nhằm giúp đỡ các lao động xuất khẩu đảm bảo được đời sống sau khi trở về nước. 26 - Ổn định nghề nghiệp sau xuất khẩu là một trong những mối quan tâm hàng đầu của người lao động. Nắm bắt được nhu cầu thực tế này, chính phủ Hàn Quốc đã khuyến khích những lao động sau khi trở về tiếp tục làm việc bằng chính sách tuyển dụng vào các khu công nghiệp, các tập đoàn sản xuất trong nước. Chính sách này vừa giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động xuất khẩu, vừa tận dụng hiệu quả kỹ năng chuyên môn, tác phong làm việc công nghiệp, tiến bộ khoa học kĩ thuật trên thế giới mà họ tích lũy được, lại bù đắp được những hạn chế của nguồn lao động sẵn có trong nước 26 - Một điều đáng chú ý là tại các khu công nghiệp, tập đoàn sản xuất trên đều có các cơ sở để tái đào tạo cho đội ngũ lao động về nước sao cho phù hợp với việc làm trong nước, đáp ứng được yêu cầu thực tế khi tham gia lao động 26 Những chính sách trên đã tạo cơ hội thu hút nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động tiếp tục làm việc, xây dựng đất nước, đóng góp tích cực trong việc sử dụng hiệu quả nguồn lao động chất lượng cao này, góp phần đưa nền kinh tế Hàn Quốc tiếp tục tăng trưởng và trở thành quốc gia phát triển hàng đầu trên thế giới 26 1.4.2. Philippines 26 Hiện nay, Philippines là quốc gia có số lượng lao động xuất khẩu lớn nhất Châu Á, đứng thứ hai trên thế giới, chỉ sau Mexico. Đây cũng là quốc gia có số kiều hối chuyển về nước cao thứ tư thế giới, chỉ sau Trung Quốc, Ấn Độ và Mexico. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), trong năm 2011, xuất khẩu lao động của Philippines đã đóng góp 12% vào GDP tương ứng với khoảng 20 tỷ USD do lao động làm việc ở nước ngoài gửi về (Vũ Anh, 2012) 26 Với một số lượng lớn người tham gia xuất khẩu lao động như vậy, chính phủ Philippines đã đưa ra nhiều chính sách, chương trình cụ thể nhằm tạo điều kiện cho người lao động trở về nước nhanh chóng tái hòa nhập với cộng đồng và sử dụng một cách có hiệu quả nguồn nhân lực này 27 - Một trong những biện pháp đầu tiên mà Bộ Thương mại và Công nghiệp kết hợp với Cục Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Philippines đã áp dụng là đưa ra chương trình sinh kế và phát triển nghề nghiệp. Theo đó, người lao động sau khi trở về nước sẽ được cung cấp các dịch vụ tư vấn, đào tạo, các khóa học nhằm nâng cao kỹ năng làm việc, cũng như có cơ hội chọn lựa và làm việc trong các tổ chức sản xuất trong nước. Chương trình này đã giúp cho người lao động bước đầu tránh khỏi những bỡ ngỡ khi trở về nước và định hướng nghề nghiệp để tiếp tục làm việc 27 - Chương trình tín dụng và tài chính vĩ mô được đánh giá là biện pháp thiết thực nhất, hỗ trợ trực tiếp cho lực lượng lao động sau xuất khẩu. Chính phủ Philippines đã đưa ra các khoản vay với những mức khác nhau tùy từng nhóm đối tượng như: khoản vay sinh kế cho các gia đình: 100.000P (khoảng 1.850 USD), khoản vay hồi cư: 20.000P – 50.000P (khoảng 370 USD), khoản vay trợ cấp theo nhóm tối đa: 50.000P (khoảng 925 USD) (Phạm Đức Chính, 2010). Các khoản vay này nhằm hỗ trợ kịp thời, đảm bảo ổn định đời sống cho người lao động cũng như gia đình của họ 27 - Tương tự như Hàn Quốc, chính phủ Philippines cũng đưa ra chính sách giúp đỡ người lao động mua nhà kể từ thời điểm mà lao động đó được thuê và làm việc hiệu quả ở nước ngoài. Theo đó, người lao động sẽ được hưởng các khoản vay về nhà ở, đặc biệt những lao động là thành viên của quỹ phát triển tương hỗ về nhà ở còn được hưởng khoản vay trọn gói này 27 - Người lao động Philippines sau khi hoàn thành hợp đồng trở về nước còn được cấp giấy chứng nhận “Batik Manggagawa” để đảm bảo rằng họ vẫn có cơ hội tiếp tục làm việc tại cơ sở trước đây (Nguyễn Tiến Dũng, 2010) 27 1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 27 Từ những nghiên cứu về chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động tại hai quốc gia Châu Á điển hình là Hàn Quốc và Philippines, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam như sau: 27 - Hoạt động xuất khẩu lao động phải gắn liền với kế hoạch lao động và việc làm quốc gia. Điều này thể hiện ở việc đào tạo nghề cho lao động phải phù hợp với yêu cầu thực tế, lựa chọn và phân định đối tượng tham gia xuất khẩu lao động thích hợp, đồng thời đẩy mạnh hoạt động tái đào tạo cho người lao động sau khi trở về nước. Có như vậy mới đảm bảo được chất lượng lao động, thỏa mãn yêu cầu ngày càng cao của các nhà tuyển dụng, đầu tư 28 - Phối hợp hoạt động chặt chẽ giữa các tổ chức kinh tế xã hội trong và ngoài nước, thông qua đó thường xuyên nắm bắt thông tin về các chương trình, chính sách tái làm việc tại các nước sở tại để đảm bảo điều kiện tốt nhất, bảo vệ, giúp đỡ người lao động, cũng như giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh 28 - Thực hiện các chính sách ưu đãi cho người lao động sau khi về nước về mọi mặt của đời sống như: ưu tiên, hỗ trợ trong việc tái định cư, dụng cụ sinh hoạt, tái đào tạo, tư vấn việc làm… hay trợ cấp bằng các khoản vay, khoản tiền đầu tư cụ thể 28 - Các chính sách, biện pháp mà chính phủ đưa ra không chỉ ưu đãi cho người lao động xuất khẩu mà còn phải hỗ trợ, chăm lo đời sống cho gia đình của những lao động này, đặc biệt là trong những trường hợp người lao động ở ngoài nước gặp khó khăn 28 - Nhà nước cần có các chính sách ưu tiên các vùng miền khó khăn trong hoạt động xuất khẩu lao động, để sau này khi người lao động trở về sẽ trực tiếp làm việc tại các công trình, khu vực sản xuất, tham gia xây dựng và phát triển kinh tế chính địa phương mình 28 CHƯƠNG 2 29 THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC SAU XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 29 2.1. Khái quát về hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam 29 2.1.1. Tổ chức hoạt động quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao động trong thời kỳ đổi mới 29 Nguồn: Phạm Đức Chính, 2010 31 2.1.2. Thực trạng lao động xuất khẩu Việt Nam 31 2.1.3. Thị trường lao động quốc tế và những tác động đến hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam 35 2.1.4. Đánh giá hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam trong thời gian vừa qua 39 2.2. Thực trạng chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 41 2.2.1. Chính sách hỗ trợ đầu tư sản xuất kinh doanh 41 2.2.2. Chính sách thuế 42 2.2.3. Chính sách tín dụng ưu đãi 42 2.2.4. Chính sách đào tạo 43 2.2.5. Chính sách tái hòa nhập cộng đồng 44 2.2.6. Chính sách tạo việc làm 44 2.3. Đánh giá về chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 46 2.3.1. Thuận lợi và khó khăn 46 2.3.2. Hạn chế 48 CHƯƠNG 3 48 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC SAU XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 48 3.1. Định hướng phát triển chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 49 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động ở Việt Nam 54 3.2.1. Chính sách hỗ trợ đầu tư sản xuất kinh doanh 55 3.2.2. Chính sách thuế 56 3.2.3. Chính sách tín dụng ưu đãi 56 3.2.4. Chính sách đào tạo 57 3.2.5. Chính sách tái hòa nhập cộng đồng 58 3.2.6. Chính sách tạo việc làm 59 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động quốc tế WB World Bank Ngân hàng Thế giới GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IM Japan International Manpower Development Organization, Japan Hiệp hội phát triển nhân lực Quốc tế Nhật Bản DOLAB Department of Overseas Labour Cục Quản lý lao động ngoài nước OWC Overseas Worker Center Trung tâm Lao động ngoài nước TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên JITCO Japan International Training Cooperation Organization Tổ chức hợp tác đào tạo quốc tế Nhật Bản IMM Japan International Manpower Development of Medium and Small Enterprises, Japan Hiệp hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ Nhật Bản RNDAC Ramat Negev Desert Agroresearch Center Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp sa mạc Negev [...]... tài Hoàn thiện chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động ở Việt Nam 2 Mục đích nghiên cứu Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động của Nhà nước, khóa luận đi sâu phân tích thực trạng và nguyên nhân những hạn chế của các chính sách này, nhằm đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động. .. SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC SAU XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 1.1.1 Khái niệm về nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 1.1.1.1 Nguồn nhân lực Thuật ngữ nguồn nhân lực xuất hiện vào thập niên 80 của thế kỷ XX, làm thay đổi quan niệm trong quản lý khi cho rằng con người chỉ là công cụ của quá trình sản xuất, cần khai thác tối đa sức lao động của họ Xuất. .. sản xuất - Công nhân xây dựng - Kỹ sư - Công nhân xây dựng - Bảo vệ, lao công - Dịch vụ nhà hàng, khách sạn - Công nhân sản xuất - Công nhân xây dựng - Nông dân - Phục vụ phòng khách sạn Nguồn: Cục Quản lý lao động ngoài nước, 2006 1.2 Chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 1.2.1 Khái niệm chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động Chính sách là một thuật ngữ được sử dụng. .. hiệu quả ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hệ thống chính sách của Nhà nước về sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động, việc xây dựng, ban hành và thực thi các chính sách đó và sự tác động tới hoạt động xuất khẩu lao động ở nước ta Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu các chính sách của Nhà nước về sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động trong... pháp luật Chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động là một bộ phận nhỏ nhưng không kém phần quan trọng trong số những chính sách của Nhà nước đề ra Có thể hiểu rằng chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động là tổng thể các quan điểm, nguyên tắc và biện pháp của nhà nước nhằm tổ chức khai 14 thác, thu hút và sử dụng nguồn nhân lực sau khi hoàn thành hợp đồng lao động ở nước... trọng là chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động phải đạt được sự đồng thuận trên cơ sở các luật và văn bản dưới luật Hiệu quả của thực thi chính sách phụ thuộc vào việc áp dụng chính sách của nhà nước và sư ủng hộ của quần chúng nhân dân nhằm sử dụng hữu hiệu nguôn lực từ xuất khẩu lao động Việc xây dựng và ban hành chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động phải căn cứ từ... thi chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động trong việc dự báo lao động ngoài nước trở về, số lượng lao động ở từng thị trường, ngành nghề…, người lao động dễ dàng tiếp cận với các tổ chức sử dụng lao động cũng như các chính sách của nhà nước 1.2.3.3 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vai trò của nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao. .. các nguồn tài liệu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài nghiên cứu 5 Cấu trúc của khóa luận Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 3 Chương 2: Thực trạng về chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động ở Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn. .. nhận lao động (Văn Đình Tấn, 2009) Các nội dung của khóa luận sẽ chủ yếu được phân tích dựa trên khái niệm này 1.1.1.3 Nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động Nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động là đội ngũ những người lao động từ nước ngoài trở về nước sau khi hoàn thành hợp đồng di chuyển lao động ngoài nước của tổ chức được phép xuất khẩu lao động (Phạm Đức Chính, 2010) Theo quan điểm trên thì nguồn. .. tổ chức sử dụng lao động với người lao động, do đó càng cần có các chính sách từ phía nhà nước nhằm tạo động lực thu hút nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động, tận dụng được trình độ, chuyên môn, ngoại ngữ, tác phong lao động công nghiệp… của nguồn lao động này Việc mở rộng thị trường, tăng cường cơ sở vật chất, đầu tư phát triển nguồn nhân lực phải luôn phù hợp với sự hỗ trợ về các chính sách xã hội, . chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 12 1.2.2. Mục tiêu chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 14 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới chính sách sử dụng nguồn. sở lý luận về chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 2 Chương 2: Thực trạng về chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động ở Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện. MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC SAU XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 4 1.1. Nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động 4 1.1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao