Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ở Việt Nam? Những tác động tích cực và hạn chế của chính sách hiện hành?

50 780 1
Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ở Việt Nam? Những tác động tích cực và hạn chế của chính sách hiện hành?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn học Quản lý khoa học công nghệ Alvivin E.Roth Đề tài: Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Việt Nam? Những tác động tích cực hạn chế sách hành? Giải pháp đổi sách? Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Mai Thị Thanh Xuân Trình bày: Nhóm 4, lớp QLKT2 K20 Danh sách nhóm Lương Bá Minh Nguyễn Thu Phương Phạm Thị Thùy Linh Mai Hồng Ngọc Lê Thị Loan Nguyễn Trọng Nghĩa Nguyễn Thị Tố Nga Nguyễn Hà Phương 10 Nguyễn Cảnh Lan 11 Trần Thị Hồng Bích Trần Đăng Mạnh NỘI DUNG  Phần 1: Lý lựa chọn đề tài  Phần 2: Cơ sở lý luận thực tiễn  Phần 3: Chính sách, tác động tích cực hạn chế  Phần 4: Giải pháp Phần 1: Lý lựa chọn đề tài Phần 1: Lý lựa chọn đề tài (tiếp) Phần 1: Lý lựa chọn đề tài (tiếp) NĂM 2011 NĂM 2012   KHU VỰC THẾ GIỚI KHU VỰC THẾ GIỚI VIện Khoa học công nghệ VN 519 1.967 561 2.058 ÐH Quốc gia TP.HCM 720 2.765 744 2.774 ÐH Quốc gia Hà Nội 775 2.965 854 3.155 Bảng xếp hạng ba trường ĐH, viện VN theo công bố SCImago Phần 1: Lý lựa chọn đề tài (tiếp) Số lượng nguồn nhân lực nghiên cứu KH&CN nhiều hiệu không cao? Nguyên nhân đâu? Do sách phát triển nguồn nhân lực KH&CN: chế độ đãi ngộ, môi trường phát triển,… GS Lê Kim Ngọc Phần 1: Cơ sở lý luận thực tiễn: 1.Cơ sở lý luận 2.Cơ sở thực tiễn Cơ sở lý thuyết: Khái niệm  Nguồn nhân lực hiểu toàn trình độ chuyên môn mà người tích luỹ được, có khả đem lại thu nhập tương lai (Beng, Fischer & Dornhusch, 1995)  Nguồn nhân lực tổng thể tiềm lao động nước hay địa phương sẵn sàng tham gia công việc lao động (GS.TS Phạm Minh Hạc, 2001)  Nguồn nhân lực hay nguồn lao động bao gồm số người độ tuổi lao động (trừ người tàn tật, sức lao động nặng) người độ tuổi lao động thực tế làm việc (Viện nghiên cứu phát triển Kinh tế-Xã hội)  Nguồn nhân lực tổng hợp lực, sức mạnh có thực tế dạng tiềm lực lượng người, mà trước hết, lực lượng lao động sẵn sàng tham gia vào trình phát triển kinh tế – xã hội đất nước Bao gồm người lao động có trí tuệ cao, tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đào tạo, bồi dưỡng phát huy giáo dục tiên tiến gắn liền với khoa học đại Thực thi sách (tiếp) b) Giải pháp thực (tiếp): Bộ, các Sở, liên hiệp hội KH  thông qua các đề tài, dự án hàng  năm cung cấp kinh phí đào tạo  cán bộ KH&CN các cấp cho các  tổ chức, cá nhân trong cả nước  (Chi NSNN hằng năm cho  KHCN là khoảng 2%, trong đó  90% là chi phí cho hoạt động  thường xuyên, 10% còn lại cho  nghiên cứu KH)  Thực hiện hợp tác quốc tế để  đào tạo cán bộ khoa học trong và  ngoài nước, tận dụng nhân lực  KH&CN từ nhiều nước trên thế  giới (các nghị định thư, dự án  VIE, RAS ) Thực thi sách (tiếp) b) Giải pháp thực (tiếp):  Các doanh nghiêêp trích 10% LNTT để lâêp quỹ phát triển KH, môêt măêt tăng cường chất lượng nguồn nhân lực, măêt khác tạo sản phẩm có hàm lượng KH cao, hình thành viện, trung tâm nghiên cứu doanh nghiệp: cuối năm 2010, nước có 1.500 tổ chức KH&CN, 500 tổ chức nhà nước, điển hình công ty Bkis, Viettel, Tosy, Thực bố trí cán chuyên trách KH&CN cho cấp huyện, thị xã, quận  Các cá nhân tự túc kinh phí du học, đầu tư nghiên cứu phát triển CN, cải tiến SX, đưa sáng kiến Thực thi sách (tiếp) b) Giải pháp thực (tiếp) c) Về giám sát thực thi sách: • Chuyên môn: Lập Hô ôi đồng KH, thi – kiểm tra trình đào tạo, thi nâng nghạch, phân loại chuyên viên Đánh giá phân loại cán bô ô đào tạo, phong tặng danh hiệu, khen thưởng… • Tài chính: sử dụng tài đảm bảo nô ôi dung, mục đích (các chế tài sử dụng vốn NSNN, quản lý sử dụng quỹ phát triển KH doanh nghiê ôp) • Hành chính: kiểm tra, giám sát viê ôc thực thi quy định pháp luâ ôt xử lý vi phạm sở hữu trí tuệ Năm 2010, xử lý 4.577 vụ vi phạm quyền SHTT phạt tới gần 20 tỷ đồng, thu giữ nhiều hàng hóa có giá trị phương tiện vi phạm Phát giáo sư giả: Nguyễn Chí Vịnh (Thứ trưởng Bộ Quốc phòng), Phạm Minh Chính (Thứ trưởng Bộ Công an); Bùi Văn Nam, Thứ trưởng Bộ Công an Những tác động tích cực sách Tàu HQ-381 Hải quân nhân dân Việt Nam Lần nước ta có riêng đạo luật thống điều chỉnh quan hệ xã hội hoạt động KH&CN, phát triển nguồn nhân lực KH&CN Việt Nam: đào tạo, đãi ngộ Tạo lập quỹ không khí đổi môi trường cạnh tranh lành mạnh tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động nghiên cứu, sáng tạo; cộng đồng KH&CN hoan nghênh đánh giá cao Ðiển khí chế tạo máy, công nghệ CAD, CAM, CNC thiết kế chế tạo loại máy công cụ máy phay CNC, máy tiện, đa chức năng, tiêu thụ nước bước đầu xuất khẩu; ngành đóng tàu sau 15 năm rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với giới từ 70 đến 80 năm xuống 20 - 30 năm, đánh giá xếp thứ năm giới lực đóng Những tác động tích cực sách (tiếp)  Lần xác lập hình thức giải thưởng nhà nước riêng cho khoa học công nghệ: Giải thưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước Năm 2010, 67 công trình đề nghị xét thưởng, gồm 21 công trình Giải thưởng Hồ Chí Minh 46 công trình Giải thưởng Nhà nước 16 bộ, ngành, địa phương, trường ĐH, viện nghiên cứu.) quy định sở pháp lý cho việc hình thành giải thưởng khoa học công nghệ tổ chức, cá nhân Giải thưởng VIFOTEC: Năm 2011, 38 công trình để trao giải, giải nhất, giải nhì, 13 giải ba 12 giải khuyến khích.v.v Những tác động tích cực sách (tiếp) Sắp xếp lại bước tổ chức KH&CN công lập theo hướng xoá bỏ bao cấp, bước thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm mức độ ngày cao Đơn giản hoá các thủ tục hành việc thành lập, sáp nhập, giải thể, đăng ký hoạt động tổ chức KH&CN cuối năm 2010: Cả nước có 1.500 tổ chức KH&CN: Trung ương có1.001 chiếm tỷ lệ 66,1% Địa phương có 512 chiếm 33,9% Trong đó, lĩnh vực Khoa học Kỹ thuật Công nghệ có 810 tổ chức, chiếm 53,5%; Khoa học Nông nghiệp có 327 tổ chức, chiếm tỷ lệ 21,6% Luật hóa sách hợp tác quốc tế, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân Việt Nam hợp tác KH&CN với tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế, thu hút trí thức người Việt Nam định cư nước ngoài, chuyên gia giỏi giới tham gia phát triển KH&CN Việt Nam Những hạn chế sách  Các quy định sách mang tính “tuyên ngôn”, khó chậm vào sống, chờ văn Luật:  Quy định đãi ngộ, trọng dụng cán KH&CN tiền lương, phụ cấp, danh hiệu vinh dự Nhà nước, o Lương: chế bình quân, chủ yếu vào thâm niên công tác, chưa trọng đến yếu tố hiệu công việc cần đến chỗ làm việc hoàn thành công việc theo kế hoạch Ví dụ: chủ nhiệm đề tài khoa học cấp Nhà nước: vài trăm nghìn/1 tháng phải làm nhiều việc mà thư ký Thành viên dự hội thảo khoa học dù cấp sở hay cấp Nhà nước "kẻ chỉ" mà cấp theo chế độ 50 - 70 nghìn đồng/người o Vẫn có chế xin- cho: quy định nới rộng” cho quyền tự chủ nhà khoa học, tỉnh, thành, bị cắt xén, thường 65-70% o Khó khăn toán tiền nghiên cứu: chịu o ép nhiều bề, phải giải trình hàng đống câu chất vấn tài vụ, tài o Điều kiện phương tiện làm việc tối thiểu thiếu, chí giáo sư mà bàn làm việc máy tính cho riêng mình, suốt nhiều năm Những hạn chế sách (tiếp) o Việc thi tuyển, chuyển ngạch, nâng ngạch viên chức làm KH&CN không khác với đội ngũ công chức hành nhà nước, không phù hợp với đặc điểm, tính chất hoạt động KH&CN, chí mang tính hình thức, chưa vào kết hoạt động, cống hiến người viên chức KH&CN  Thu hút người tài nước ngoài: chưa có Quy định chi tiết, rõ ràng, phù hợp biện pháp thu hút trí thức người VN định cư nước ngoài, chuyên gia giỏi giới tham gia phát triển KH&CN Việt Nam)  Quy định Chất lượng KH&CN: Chỉ trọng đến nghiên cứu KH&CN hình thức đề tài, đề án, dự án tổ chức, thực tổ chức KH&CN công lập không phù hợp với tình hình phát triển kinh tế thị trường, xã hội hóa mạnh mẽ hoạt động KH&CN yêu cầu hội nhập quốc tế Những hạn chế sách (tiếp) Việt Nam  Malaysia Singapore Thailand Điểm Bậc 4.1 4.81 4.65 74.1 1 64.8 Điểm 3.01 Bậc 34 3.4 44 3.06 60 43.33 48 36.9 57 Năm Số Điểm nướ cao c Điểm Bậc Điểm Bậc 2008 153 5.8 2.38 65 3.47 26 2009 130 5.28 2.97 64 4.06 25 2010 132 4.86 2.95 71 2011 125 74.1 36.71 51 2012 141 68.2 33.9 76 3.77 44.0 45.9 28 31 64.8 Thứ bậc, Điểm đánh giá Chỉ số Đổi /Sáng tạo Việt nam nước ĐNA Tổ chức sở hữu trí tuệ toàn cầu (World Intellectual Property Organization - WIPO thuộc LHQ) công bố Những hạn chế sách (tiếp)  Quy định quản lý tổ chức khoa học công nghệ theo cấp hành chính, phân loại nhiệm vụ tổ chức KH&CN theo cấp chưa phù hợp với đặc thù lao động sáng tạo chế thị trường: trường ĐH giảng viên giỏi để sinh viên cập nhật kiến thức mới, sớm bước vào nghiên cứu khoa học, viện nghiên cứu thiếu tiếp xúc với sinh viên  Các quy định thành lập đăng ký hoạt động KH&CN tổ chức KH&CN lỏng lẻo khiến cho quan quản lý nhà nước KH&CN cấp không quản lý được, dẫn đến việc tổ chức KH&CN, có tổ chức KH&CN công lập thành lập tràn, hoạt động không hiệu làm phân tán nguồn kinh phí dành cho hoạt động KH&CN Ví dụ việc làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, kinh phí từ 2-3 tỉ đồng, thông thường đòi hỏi số lượng trăm báo cáo chuyên đề Nhưngcác báo cáo chuyên đề không liên quan nhiều đến đề tài, tồn  Ngoài ra, chưa hình thành chế phù hợp chưa có chế tài đủ mạnh để huy động nguồn lực đầu tư từ doanh nghiệp xã hội cho phát triển nguồn nhân lực KH&CN Phần 4: Giải pháp Giải pháp Nhóm giải pháp chế độ đãi ngộ: Có sách trọng dụng đãi ngộ đặc biệt, mức phụ cấp ưu đãi theo nghề cao nhất, đào tạo tài trẻ phải có trọng tâm, trọng điểm cho phép sáng tạo như: toàn dân làm công nghệ thu hút trí thức nước ngoài: lương, điều kiện phát triển tài  Hình thành chức danh “Kỹ sư trưởng”, “Tổng công trình sư” hệ thống chức vụ viên chức KH&CN; Tổ chức trao giải thưởng, vinh danh nhà khoa học tiêu biểu thường xuyên, minh bạch Dũng cảm phá bỏ "chủ nghĩa bình quân" Hãy công tâm chọn nhà khoa học có trình độ, xây dựng nhóm khoa học mạnh đầu tư thật xứng đáng để có kết nghiên cứu tốt Giải pháp (tiếp)  Nhóm điều kiện, môi trường nghiên cứu KH&CN:  Phát huy sức mạnh đoàn kết, tổng hợp nhà khoa học Nhà nước cần có động tác liên kết nhà khoa học, tăng tính hợp đồng, sẻ chia để tổng hợp sức mạnh lực lượng khoa học… Phải có sách đẩy mạnh nhân rộng mô hình nghiên cứu chuyển giao công nghệ công trình sinh viên, giảng viên tới Doanh nghiệp Tạo môi trường cho SV phát triển, DN tận dụng nguồn nhân lực từ bên Như Đại học Lạc Hồng Công ty TNHH Nec/tokin VN Giải pháp (tiếp) Mặt khác định cải tổ sở giáo dục theo mô hình Mỹ Tức là: tài trợ Nhà nước cho nghiên cứu khoa học dựa hiệu hoạt động thực sở nghiên cứu, dù thuộc Viện Hàn lâm hay trường đại học Điều tạo cạnh tranh ác liệt phòng thí nghiệm thuộc hệ thống Viện Hàn lâm Khoa học trường đại học  Đặt sở nghiên cứu tình trạng cạnh tranh theo chế thị trường Trân trọng cảm ơn!

Ngày đăng: 12/01/2017, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Đề tài: Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ở Việt Nam? Những tác động tích cực và hạn chế của chính sách hiện hành? Giải pháp đổi mới chính sách?

  • Danh sách nhóm 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Số lượng nguồn nhân lực nghiên cứu KH&CN nhiều nhưng hiệu quả không cao? Nguyên nhân do đâu? Do chính sách phát triển nguồn nhân lực KH&CN: chế độ đãi ngộ, môi trường phát triển,…

  • Slide 9

  • 1. Cơ sở lý thuyết: Khái niệm

  • 1. Cơ sở lý thuyết: Khái niệm (tiếp)

  • 1. Cơ sở lý thuyết: khái niệm(tiếp)

  • 1. Cơ sở lý thuyết: khái niệm (tiếp)

  • 1. Cơ sở lý thuyết: Hoạt động phát triển nhân lực KH&CN (tiếp)

  • 1. Cơ sở lý thuyết: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nhân lực KH&CN (tiếp)

  • Slide 16

  • 1. Cơ sở lý thuyết: Vai trò của phát triển nhân lực KH&CN đối với sự phát triển kinh tế và xã hội của đất nước (tiếp)

  • 2. Cơ sở thực tiễn

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan